Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi

26 10 0
Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án khoa học kĩ thuật xã hội hành vi

A.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, làm cho giáo dục quốc gia vừa tiên tiến, đại, vừa đạt mục tiêu giáo dục nhân cách cho người học, năm qua, ngành giáo dục nước ta quan tâm, ban hành văn nhằm “xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực”, xây dựng “trường học hạnh phúc”, xây dựng văn hóa ứng xử nhà giáo, Tuy nhiên, vụ việc đau lịng mơi trường học đường diễn nghiêm trọng Từ thực tiễn giáo dục, cảm thấy xót xa việc xảy vào cuối tháng năm 2018, trường THPT Long Thới, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh học sinh lớp 11A1 Phạm Song Tồn, liên quan đến giáo mơn Tốn Trần Thị Minh Châu lên bục giảng “khơng nói với chúng cả, khơng dạy, viết lên bảng” Hay câu chuyện xảy vào tháng 11 năm 2018 cô giáo chủ nhiệm N.T.T lớp 5/2, trường Tiểu học Trần Văn Ơn (quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh) bắt học sinh tự tát 32 nói chuyện riêng khiến phải giật Và gần nữa, câu chuyện xảy vào cuối tháng năm 2019 giáo viên chủ nhiệm lớp 8A1, Trường THCS Long Toàn TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bị nhiều phụ huynh tố giác dùng thước đánh 22 học sinh lớp Ngồi việc trên, cịn nhiều câu chuyện đau lòng khác diễn trường học mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn giáo viên học sinh Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, tuổi vị thành niên giai đoạn 10 – 19 tuổi, đó, “giai đoạn từ 15 – 19 tuổi tương ứng với học sinh THPT” (11, tr.11) Ở lứa tuổi này, em có thay đổi tâm sinh lý phức tạp, tính cách tồn song hành vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn, thường muốn người khác tin tưởng, quyền định vấn đề thân Khi bị người lớn can thiệp cấm cản tạo ác cảm, bực tức chống đối suy nghĩ lẫn hành động Trong trường học nói chung trường THPT nói riêng, dạy-học hoạt động quan trọng Thông qua hoạt động này, thấy mối quan hệ giáo viên học sinh Trong trình dạy - học, bên cạnh hiệu tích cực nảy sinh mâu thuẫn khơng mong muốn giáo viên học sinh, dẫn đến “xung đột” Những mâu thuẫn khơng ảnh hưởng đến hiệu chuyên môn việc truyền đạt tiếp nhân tri thức mà tác động tiêu cực đến tâm lý, tình cảm, gây nên hậu đáng tiếc Điều địi hỏi người tham gia hoạt động ngành giáo dục cần phải quan tâm, nhận thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp để giải mâu thuẫn nảy sinh, hạn chế tối đa hậu tiêu cực đáng tiếc xảy Chính thế, việc chọn đề tài Những mâu thuẫn giáo viên học sinh THPT huyện Xuyên Mộc - Thực trạng giải pháp, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hiểu thực trạng, nhận diện hậu vấn đề, đồng thời tìm giải pháp nhằm giải mẫu thuẫn giáo viên học sinh, tránh ảnh hưởng đến phát triển tâm lí, suy nghĩ hành động thân giáo viên, học sinh trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng giáo viên, học sinh trường THPT nói chung B GIẢ THUYẾT KHOA HỌC, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ MONG ĐỢI Giả thuyết khoa học - Ở trường THPT, giáo viên học sinh thường xảy mâu thuẫn Vấn đề trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có - Mâu thuẫn giáo viên học sinh trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thường không tôn trọng nhau, cách ứng xử, vi phạm nội quy, bất đồng quan điểm cá nhân, - Những mâu thuẫn giáo viên học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ đơn giản đến phức tạp tiếp tục diễn mà khơng có giải pháp khắc phục làm nảy sinh nhiều hậu nghiêm trọng Cho nên, cần tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, hậu đề xuất giải pháp phù hợp để giải vấn đề Câu hỏi nghiên cứu Hiện tượng mâu thuẫn giáo học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xảy nào, nguyên nhân gì, tác hại sao? Giải pháp để giải mâu thuẫn đó? Kết mong đợi - Tìm hiểu thực trạng mâu thuẫn xảy giáo viên học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Phân tích nguyên nhân tác hại mâu thuẫn xảy giáo viên học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Đề xuất số giải pháp thích hợp nhằn ngăn chặn, hạn chế, giải quết hiệu mâu thuẫn giáo viên học sinh trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu C ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP, TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT LUẬN Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với đề tài trên, tập trung thực nghiên cứu mâu thuẫn giáo viên học sinh, khảo sát 195 thầy, cô 3590 học sinh ba khối 10,11,12 (khối 10 với 1130 phiếu khảo sát; khối 11 với 1150 phiếu khảo sát; khối 12 với 1310 phiếu khảo sát) trường trung học phổ thông (THPT), trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để có kết so sánh khách quan Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp điều tra qua khảo sát bảng hỏi Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi xác định mẫu đưa số lượng mẫu cần khảo sát Để thực hoạt động này, lập bảng hỏi sau tiến hành khảo sát giấy với 195 giáo viên 3590 học sinh 05 trường THPT (THPT Hòa Hội, THPT Bưng Riềng, THPT Hịa Bình, THPT Xun Mộc, THPT Phước Bửu) 01 TTGDTX (TTGDTX huyện Xuyên Mộc) huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để thu thập thông tin Từ kết thu thập được, người nghiên cứu chứng minh giả thuyết đưa ban đầu có liệu xác thực để hồn thiện cho vấn đề quan tâm thực 2.2 Phương pháp thu thập thông tin, thống kê, xử lý số liệu Đầu tiên, chúng tơi tìm hiểu, thu thập thơng tin mâu thuẫn xảy giáo viên học sinh nói chung cấp THPT nói riêng qua báo, tài liệu khoa học để cung cấp sở lý luận, nhận thực trạng, nguyên nhân tác động chúng giáo viên học sinh Hai là, sau thu lại bảng khảo sát phát cho giáo viên bạn học sinh, tiến hành loại bỏ phiếu chưa hoàn thiên (các mẫu điền thiếu thơng tin), sau tiến hành thống kê kết cách đếm tay nhập số liệu vào Excel tính tốn, lập bảng thống kê, vẽ biểu đồ tần số, tần suất mâu thuẫn xảy giáo viên học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp Trên sở liệu thu thập, tổng hợp, xử lý, chúng tơi phân tích kết quả, từ tìm tác động mâu thuẫn đến giáo viên học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.4 Phương pháp trực quan Bên cạnh phương pháp trên, tiến hành vấn học sinh giáo viên, đặc biệt lãnh đạo trường THPT địa bàn huyện Xuyên Mộc để thu thập thêm thông tin Tiến trình nghiên cứu STT Cơng việc thực Thời gian Phương pháp Tìm đọc báo, 01/10/2018 đến Sử dụng phương tài liệu khoa học viết 31/12/2018 pháp thu thập, xử lý mâu thuẫn thông tin giáo viên học sinh - Tiếp tục tìm hiểu 01/01/2019 đến nghiên cứu tài liệu 31/3/2019 - Lên ý tưởng đề cương Tiến hành khảo sát: Sử dụng phương - Lập bảng khảo sát 01/04/2019 đến pháp lập bảng khảo 15/5/2019 sát, phương pháp - Tiến hành in phiếu khảo 31/8/2019 đến chọn mẫu sát trường 05/10/2019 THPT, TTGDTX huyện Xuyên Mộc để khảo sát Tổng hợp kết khảo sát Sử dụng phương (Tổng phiếu khảo sát: học 06/10/2019 đến pháp thống kê sinh: 3590; giáo viên: 195 07/10/2019 ) 08/10/2019 đến Sử dụng phương Xây dựng bảng thống kê 10/10/2019 pháp thống kê 12/10/2019 đến Thống kê kết khảo sát 19/10/2019 - Tiến hành nghiên cứu 20/10/2019 đến - Sử dụng phương kết khảo sát, tiếp tục nghiên cứu tài liệu tham khảo - Tiến hành vấn số giáo viên học sinh Viết báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Chỉnh sửa, hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học 30/10/2019 pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh - Phương pháp trực quan 01/11/2019 đến Sử dụng phương 30/11/2019 pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh 01/12/2019 đến Sử dụng phương 10/12/2019 pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh Kết kết luận nghiên cứu 4.1 Thực trạng mâu thuẫn giáo viên học sinh trường THPT, TTGDTX huyện Xuyên Mộc 4.1.1 Thực trạng chung Từ bảng khảo sát tần suất xảy mâu thuẫn giáo viên học sinh, nhận kết theo tỉ lệ % sau: Tùy theo Rất Khá Tần suất xảy Thỉnh Rất it Không thường thường mâu thuẫn thoảng trường xảy xuyên xuyên hợp Phía Đối 37% 56% 2.5% 3% 1.5% 0% thầy tượng Phía khảo học 38.5% 57% 1.5% 2% 1% 0% sát sinh Bảng 1: Tần suất xảy mâu thuẫn giáo viên học sinh Từ số liệu Bảng 1, nhận thấy, tần suất xảy mâu thuẫn giáo viên học sinh trường THPT, TTGDTX huyện Xuyên Mộc cao: Có 35% phiếu trả lời “rất thường xuyên” 55% phiếu trả lời “khá thường xun”, “khơng xảy ra” 0% Điều cho thấy, tượng mâu thuẫn giáo viên học sinh xảy phổ biến, mạnh mẽ khiến phải quan tâm giải 4.1.2 Những tác động mâu thuẫn đến giáo viên học sinh Từ thực trạng trên, mâu thuẫn có tác động mạnh mẽ đến tâm sinh lý, hành động, suy nghĩ giáo viên học sinh Theo số liệu thu thập được, ảnh hưởng mâu thuẫn đến giáo viên học sinh thể qua bảng sau: Có chút Ảnh hưởng Những ảnh ảnh hưởng Không tiêu cực đến Ý kiến hưởng mâu lâu tác động tâm lý, hành khác thuẫn khơng tác động động, suy nghĩ q nhiều Phía Đối 85.2% 9.3% 0% 5.5% thầy tượng Phía khảo học 90.5% 7% 0.5% 2% sát sinh Bảng 2: Tác động mâu thuẫn đến giáo viên học sinh Mâu thuẫn có tác động lớn, “tiêu cực đến tâm sinh lý, hành động, suy nghĩ” giáo viên 85.2%, học sinh 90% Điều cho thấy thực tế là, với lứa tuổi từ 14 đến 19, học sinh THPT thiếu kinh nghiệm sống, trải nghiệm chưa nhiều, thấu hiểu chưa sâu sắc nên dễ bị ảnh hưởng Cho nên, ảnh hưởng tiêu cực đến tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT cần quan tâm nhiều hơn, để hạn chế tác động tiêu cực đến mối quan hệ giáo viên học sinh 4.2 Những mâu thuẫn chủ yếu giáo viên học sinh trường THPT, TTGDTX huyện Xuyên Mộc Theo thông tin mà khảo sát được, giáo viên học sinh trường THPT, TTGDTX huyện Xuyên Mộc phần lớn mâu thuẫn xảy vấn đề “khi học sinh điểm thấp, vi phạm nội quy”, “khi học sinh so sánh thầy cô với đồng nghiệp”, “bất đồng quan điểm vấn đề tình cảm tuổi học trị”, “chậm đóng khoản phí”, “bị thầy lờ đưa quan điểm cá nhân” Chúng ta thấy điều từ bảng khảo sát sau: Những mâu thuẫn Phía thầy Phía học sinh Trách mắng, phê bình điểm thấp, vi 89% 92% phạm nội quy Khi bị so sánh với đồng nghiệp/các bạn 5.5% 6.4% trang lứa Bất đồng quan điểm vấn đề tình 17.5 20.5% cảm tuổi học trò Mâu thuẫn định hướng nghề nghiệp 1% 1.5% Chậm đóng khoản phí 2% 3% Bị học sinh/thầy cô lờ đưa 3.3 2.6% quan điểm cá nhân Ý kiến khác 2.7% 5% Bảng 3: Những mâu thuẫn chủ yếu giáo viên học sinh 4.2.1 Vấn đề vi phạm nội quy sinh hoạt, học tập Để quản lý giáo dục tốt học sinh, trường học nói chung trường THPT nói riêng thường xây dựng nội quy sinh hoạt, nội quy học tập chặt chẽ Cùng với nội quy, việc đưa hình thức thi đua tạo áp lực trách nhiệm cho giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng Theo đó, học sinh cảm thấy căng thẳng phải thực điều mà nội quy đưa Cho nên, học sinh vi phạm nội quy sinh hoạt hay điểm xấu ảnh hưởng đến kết thi đua lớp, dẫn đến mâu thuẫn học sinh giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Qua tổng hợp liệu bảng khảo sát, thấy học sinh thường xảy mâu thuẫn với giáo viên vấn đề “điểm thấp, vi phạm nội quy”, đó, giáo viên 89%, học sinh 92% Đây tỉ lệ cao, xem mâu thuẫn Chúng ta biết rằng, học sinh THPT lứa tuổi suy nghĩ bồng bột, hành động bột phát, thích thể tơi cá nhân, khơng thích người khác phê bình hay trách mắng trước tập thể Vì vậy, bị chê trách, hay đánh giá thấp so với ai, học sinh dễ bị tổn thương có hành động “nổi loạn”, có lời nói thiếu suy nghĩ, khơng chắn dẫn đến mâu thuẫn với thầy cô Vấn đề học sinh vi phạm nội quy, điểm thường ảnh hưởng lớn đến kết thi đua lớp, giáo viên chủ nhiệm phần làm cho mâu thuẫn giáo viên học sinh trở nên phức tạp 4.2.2 Vấn đề tình cảm tuổi học trị Xã hội ngày phát triển, thiếu niên ngày có xu hướng “yêu” sớm Ở lứa tuổi bậc THPT, em dễ nảy sinh tình cảm cao mức tình bạn với số bạn học khác giới xung quanh Tình cảm có ảnh hưởng hai mặt, vừa mang đến tích cực học tập, suy nghĩ, học sinh trọng vào dẫn đến việc lơ học tập, sức học giảm sút, có nảy sinh tiêu cực khơng kiểm soát Do khoảng cách tuổi, quan niệm tình u khơng thống với học sinh, áp lực trách nhiệm mà nhiều thầy có lời nói làm tổn thương học sinh, có hành động can thiệp sâu vào chuyện riêng tư học sinh Điều dẫn đến việc xảy mâu thuẫn không mong muốn giáo viên học sinh cấm “u sớm” cịn mơi trường học đường Nhiều giáo viên chủ nhiệm cho rằng, việc học sinh yêu sớm độ tuổi học sinh ảnh hưởng đến kết học tập, dẫn đến ảnh hưởng đến tiêu chất lượng lớp, ảnh hưởng đến kết cơng tác nên sức “cản trở” Về phía học sinh, nhiều bạn cho việc thầy “xâm phạm” đời sống tình cảm riêng tư “nhiều chuyện”, khơng tơn trọng Điều hình thành suy nghĩ học sinh “ác cảm” với thầy cô Nếu bất đồng dồn nén lâu ngày, đến có tác động tiêu cực dễ dàng nảy sinh mâu thuẫn giáo viên học sinh Theo bảng khảo sát (Bảng 3), có đến 17.5% thầy 20.5% học sinh trường THPT, TTGDTX huyện Xuyên Mộc xác định xảy mâu thuẫn nói vấn đề tình cảm tuổi học trị 4.2.3 Những vấn đề khác Ngoài vấn đề vi phạm nội quy sinh hoạt, học tập, vấn đề tình cảm tuổi học trị, giáo viên học sinh cịn nảy sinh hình thức mâu thuẫn khác định hướng nghề nghiệp, bị so sánh với người khác, việc chậm đóng khoản tiền, Đối với học sinh THPT, học sinh khối 12 nói riêng, việc định hướng nghề cho tương lai vấn đề quan trọng dựa vào lực học tập, sở thích, hồn cảnh kinh tế gia đình, nhu cầu xã hội Với nhìn chủ quan mình, nhiều thầy thường đưa quan cá nhân mình, có chê bai, phỉ báng nghề mà học sinh lựa chọn, xem thường ước mơ, khả học sinh Với suy nghĩ bồng bột tuổi lớn, thích thể tơi cá nhân, khó kiểm sốt cảm xúc, nhiều học sinh có lời nói, cách ứng xử thiếu lễ độ với thầy cô giáo, dẫn đến mâu thuẫn không mong muốn Qua số liệu khảo sát Bảng cho thấy, có 1% giáo viên 1.5% học sinh trả lời mâu thuẫn vấn đề chọn nghề học sinh Bên cạnh đó, việc giáo viên học sinh mâu thuẫn không quan tâm đến quan điểm cá nhân (giáo viên 3.3%, học sinh 2.6%), bị học sinh/giáo viên so sánh với người khác (giáo viên 5.5%, học sinh 6.4%), hay giáo viên học sinh chưa hiểu Những vấn đề góp phần làm cho mâu thuẫn giáo viên học sinh thêm căng thẳng, đòi hỏi quan tâm giải 4.3 Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Qua tổng hợp liệu từ việc khảo sát nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn giáo viên học sinh, chúng tơi có kết sau: Những nguyên nhân xảy mâu thuẫn Phía thầy Phía học sinh Cảm thấy khơng tôn trọng ý 22.2% 23.9% kiến Bị đánh giá thấp vai trò 15% 17.4% Bị đánh giá thấp lực giảng 4.5% 10.5% dạy/học tập Khoảng cách tuổi tác dẫn đến mâu 3.5% 3.7% thuẫn quan điểm cá nhân Do áp lực trách nhiệm/nề nếp nội quy 45.5% 41.7% Do thầy cô thiên vị, thành kiến cá nhân 17.6 22.8% Ý kiến khác 4.7% 5.3% Bảng 4: Những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn giáo viên học sinh 10 thầy cô lắng nghe, tôn trọng ý kiến Điều dẫn đến mâu thuẫn căng thẳng giáo viên học sinh 4.3.2 Không đánh giá cao vai trò, lực giảng dạy, học tập Trong giảng dạy, giáo viên ln có ý thức nâng cao lực chuyên môn, mong muốn học sinh xem trọng lên lớp Ngược lại, học sinh THPT lứa tuổi dần trưởng thành, em khát khao chứng tỏ khả người cá nhân mình, đặc biệt học tập Tuy nhiên, giáo viên không xem trọng, bị học sinh cho yếu lực chun mơn họ thường khơng thừa nhận thực tế nên xảy mâu thuẫn với học sinh (4.5%), cảm thấy bị học sinh đánh giá thấp vai trị (15%) Mặt khác, với học sinh không thầy coi trọng lực học tập mình, họ cảm thấy bị thiếu tơn trọng, bị xem thường dẫn đến chống cự mãnh liệt gây mâu thuẫn với thầy (10.5%), cảm thấy bị thầy đánh giá thấp vai trị (17.4%) 4.3.3 Thầy cô thiên vị, thành kiến cá nhân Như nói trên, thầy học sinh thường xuyên tiếp xúc với nhau, bên cạnh hoạt động tích cực hoạt động dạy - học xảy bất đồng, mâu thuẫn Một hành động ứng xử khơng khéo léo, lời phê bình thiếu tế nhị giáo viên gieo vào lòng học sinh ác cảm Ngược lại, tượng học sinh lười học, vi phạm nội quy có hệ thống, thiếu tôn trọng, lễ độ với thầy cô dần hình thành giáo viên thành kiến, “đì” học sinh để trả đủa Những rào cản từ hai phía hình thành mâu thuẫn, thầy thiên vị, thành kiến với học sinh, học sinh ác cảm với thầy cô Từ bảng khảo sát (Bảng 4) cho thấy, có 17.6% giáo viên cho mẫu thuẫn học sinh thành kiến, thiên thị; có 22.8 % học sinh cho mẫu thuẫn giáo viên thầy cô thành kiến, thiên vị Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giáo viên học sinh 4.3.4 Khoảng cách tuổi đời, tuổi nghề Bên cạnh nguyên nhân khoảng cách tuổi tác giáo viên học sinh dẫn đến khác biệt quan điểm cá nhân, sở thích, cách ứng xử, Từ bảng khảo sát (Bảng4), nhận thấy, có 3.5% thầy cho mâu thuẫn học sinh khoảng cách tuổi tác, học sinh 3.7% Số liệu cho thấy tượng đồng tỉ lệ phần trăm mâu thuẫn giáo viên học sinh khoảng cách 12 tuổi Mặt khác, khảo sát độ tuổi giáo viên (195 giáo viên), phát tỉ lệ mâu thuẫn học sinh với giáo viên từ 30 tuổi trở xuống chiếm 72%, giáo viên 30 tuổi 36% Điều cho thấy, mâu thuẫn học sinh giáo viên trẻ nhiều giáo viên già Phải kinh nhiệm nghề nghiệp (tuổi nghề) mà giáo viên 30 tuổi mâu thuẫn với học sinh 4.3.5 Do áp lực trách nhiệm, áp lực nội quy trường lớp Hiện nay, hoạt động dạy học giáo viên không truyền đạt chun mơn mà cịn gắn liền với q trình giáo dục đạo đức học sinh Cho nên, bên cạnh trách nhiệm chất lượng chun mơn, họ cịn có trách nhiệm xã hội gắn liền với nội quy, chi tiêu thi đua Nếu môi trường dạy học tốt, học sinh chăm tạo động lực tích cực cho giáo viên phát triển nghề nghiệp Ngược lại, có nơi chất lượng học sinh thấp, ý thức học tập rèn luyện học sinh mang lại cho giáo viên nhiều áp lực trách nhiệm hoàn thành tiêu chất lượng Vì thế, khơng giáo viên rơi vào tượng streess dẫn đến tâm lý dễ nóng, khó kiềm chế cảm xúc Những tình dễ xay mâu thuẫn với học sinh Qua khảo sát, chúng tơi nhận kết quả, có 45.5% giáo viên (Bảng 4) mâu thuẫn với học sinh áp lực trách nhiệm Bên cạnh đó, học sinh, trình học tập trường thường bị gị bó khắt khe nội quy cũng, áp lực điểm số khiến cho học sinh nhiều áp lực, dễ sinh mâu thuẫn với giáo viên (41.7%) 4.4 Tác hại mâu thuẫn giáo viên học sinh THPT huyện Xuyên Mộc Những mâu thuẫn giáo viên học có tác động sâu sắc đến tâm sinh lý, ảnh hưởng đến trình dạy học 4.4.1 Ảnh hưởng phía thầy Những mâu thuẫn giáo viên học sinh khơng có hướng giải dẫn đến hệ sống, đặc biệt giáo viên Những tác hại Phía thầy Cảm thấy có lỗi, ăn năn 10% Mất niềm tin nói chuyện với học sinh 63% Khơng cảm thấy an tồn, vui vẻ trường 45% Chán nản với công việc 55% Dễ tức giận, khó chịu, khơng muốn nói chuyện với học 5% sinh 13 Ý kiến khác 2% Theo bảng khảo sát, có đến 45% giáo viên khơng có cảm giác an tồn trường sau xảy mâu thuẫn với học sinh có 63% giáo viên niềm tin nói chuyện với học sinh Đặc biệt, có đến 55% giáo viên cảm thấy chán nản với cơng việc 4.4.2.Ảnh hưởng phía học sinh Việc học sinh bị phê bình q nhiều, ngồi việc nảy sinh mâu thuẫn với thầy cơ, học sinh THPT, cịn ảnh hưởng đến tự tin niềm hứng khởi học tập Những tác hại Phía học sinh Cảm thấy có lỗi, ăn năn 15% Mất niềm tin nói chuyện với thầy 76% Khơng cảm thấy an tồn, vui vẻ trường 30% Chán nản với việc học 67% Dễ tức giận, khó chịu, khơng muốn nói chuyện với thầy 3% cô Ý kiến khác 1% 14 Từ bảng khảo sát mâu thuẫn giáo viên học sinh, có 67% học sinh cảm thấy chán nản việc học, có 76% học sinh niềm tin sau bị thầy cô trách mắng việc học nhiều thay lời động viên Khơng dừng lại đó, mâu thuẫn giáo viên học sinh xuất phương thức gián tiếp hình thành suy nghĩ chống đối lịng học sinh Nếu tích tụ bất đồng lâu ngày, số gây bệnh tự kỷ, số dồn nén nhiều đến bùng nổ, tạo tác động xấu to lớn so với biểu phương thức chống trả trực tiếp Một số giải pháp ngăn chặn, giải mâu thuẫn giáo viên học sinh trường THPT, TTGDTX huyện Xuyên Mộc Căn vào bảng khảo sát mâu thuẫn giáo viên học sinh trường THPT, TTGDTX huyện Xuyên Mộc, phần lớn bạn học sinh chưa tự giải mâu thuẫn 43%, điều khẳng định vấn đề cần hỗ trợ, phối hợp giải từ gia đình nhà trường Có 85% học sinh 89 giáo viên nghĩ cần có biện pháp cụ thể để giải mâu thuẫn để giảm thiểu tác động tiêu cực mà vấn đề ảnh hưởng đến suy nghĩ, tâm lý, hành động giáo viên, học sinh Vì vậy, cần có giải pháp sau: Đối với nhà trường: * Về phía lãnh đạo: - Nghiên cứu kỹ văn pháp quy, quy chế “đổi toàn diện giáo dục”, “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, 15 “trường học hạnh phúc”, để tuyên truyền tích cực đến giáo viên học sinh - Thành lập tổ tư vấn tâm lý cho học sinh, mời chuyên gia tâm lý đến tư vấn để giải đáp, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn tâm lý, tình cảm; giáo dục kỹ sống, ứng xử phù chuẩn mực giao tiếp với thầy cô, bạn bè - Xây dựng quy chế ứng xử cán giáo viên – công nhân viên học sinh nhà trường Từ văn đó, cá nhân tự ý thức vai trị, trách nhiệm để hướng đến điều tốt đẹp * Về phía thầy cơ: Phát huy vai trị lực lượng giáo dục nhà trường (giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, đồn niên, ban đai diện hội cha mẹ học sinh, ) việc giáo dục học sinh - Đối với giáo viên môn: Mỗi thầy cô giáo môn vừa người truyền đạt tri thức đồng thời nhà tâm lý, thông qua việc dạy học lồng ghép giáo dục tư tưởng, kỹ sống cho học sinh Phát huy trách nhiệm giáo dục học sinh, biết tiết chế, kiềm chế cảm xúc tiêu cực - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm người có mối quan hệ giao tiếp trực tiếp với học sinh, xử lý tất việc nảy sinh liên quan đến giáo viên học sinh nhà trường Vì vậy, xảy mâu thuẫn giáo viên học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với tổ chức nhà trường để giải mâu thuẫn Phối hợp Ban giám hiệu: Khi có việc xảy mâu thuẫn giáo viên học sinh, đặc biệt vấn đề phức tạp, giáo viên chủ nhiệm cần báo cho lãnh đạo nhà trường biết thơng tin Bởi vì, hết, Ban giám hiệu người chịu trách nhiệm cao vấn đề xảy trường học Hơn nữa, ban giám hiệu thường người lớn tuổi, có kinh nghiệm quản lý giáo dục học sinh nên cần họ tư vấn, đề xuất phương án giải mâu thuẫn giáo viên học sinh cách hợp lý Phối hợp Ban quản sinh: Trong trường THPT thường có tổ chức cử ra, thay mặt Ban giám hiệu theo dõi hoạt động dạy – học nhà trường gọi Ban quản sinh Ban theo dõi thường xuyên hoạt động diễn buổi học nên họ nắm kỹ thông tin hoạt động giáo viên học sinh Chính thế, giáo viên chủ nhiệm cần phối kết hợp cách chặt chẽ với ban quản sinh để tiếp nhận thông 16 tin cá nhân, lớp cách kịp thời nhằm hạn chế đến mức tối đa điều đáng tiếc xảy ra, giải mâu thuẫn giáo viên học sinh cách hiệu Phối hợp Đoàn trường: Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với Trợ lý niên tổ chức diễn đàn tuổi trẻ, hoạt động văn thể mỹ để tạo sân chơi lành mạnh, nâng cao kỹ sống, ứng xử văn minh, cho học sinh Nếu xảy mâu thuẫn giáo viên học sinh giáo viên chủ nhiệm với đội xung kích đồn trường để giải mâu thuẫn cách hợp lý 5.1 Đối với học sinh Thực tốt vai trò, trách nhiệm người học, tuân thủ nội quy trường – lớp, chăm học tập, có ý thức rèn luyện đạo đức tốt 5.3 Đối với cha mẹ học sinh Cần quan tâm em sâu sát, thường xuyên phối hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh, ngăn chặn giải mâu thuẫn 5.4 Đối với Sở giáo dục: Cần mở lớp tấp huấn tâm lý để bồi dưỡng tư vấn tâm lý cho giáo viên 6.Kết luận - Mâu thuẫn giáo viên học sinh THPT, TTGDTX huyện Xuyên Mộc diễn phức tạp - Những mâu thuẫn giáo viên học sinh cần có nghiên cứu kỹ để đưa giải pháp tích cực để giải mâu thuẫn tạo điều kiện ch học sinh phát triển thân quan hệ tốt đẹp với người - Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, người viết khơng cho đề tài giải triệt để vấn đề liên quan đến mâu thuẫn giáo viên học sinh THPT huyên Xuyên Mộc song hi vọng đưa giải pháp tích cực để hạn chế hậu đáng tiếc xảy Dù cố gắng hạn chế khả chuyên sâu điều kiện nghiên cứu, đề tài chắn khơng tránh khỏi khuyết điểm cịn tồn Vì vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành từ thầy cơ, độc giả để khắc phục khuyết điểm giúp cho đề tài hoàn thiện 17 18 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học ngày nay, NXB TW Hội Khuyến Học Việt Nam Luật giáo dục Dạy học tích cực, NXB Đại Học Sư Phạm Bảy loại hình thơng minh (2018), Mạnh Hải, Thu Hiền dịch, NXB Lao động – Xã hội Cẩm nang tâm lý học đường (2018), nhóm tác giả, NXB Văn hóa – Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Khi mây đen kéo tới (2018), Nguyễn Thị Phương Hoa, NXB Văn hóa – Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Đạo đức nghề nghiệp giáo dục – điều giáo viên cần biết (2017), Thanh Huyền, NXB Dân trí Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo (2017), Thanh Huyền, NXB Dân trí 100 cách giao tiếp cần học hỏi (2018), Bích Lãnh, NXB Hồng Đức 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 11 Thảo Nguyên, Cẩm nang kinh nghiệm giáo dục trẻ vị thành niên, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2016 12 Bạo lực học đường, Vấn nạn tồn cầu, http://phapluattp.vn 13 https://vnexpress.net/giao-duc/co-giao-toan-o-sai-gon-khongnoi-suot-ba-thang-dung-lop-3728962.html 14 Cơ giáo Sài Gòn bắt học sinh tự tát 32 nói chuyện riêng, https://news.zing.vn/co-giao-o-sai-gon-bat-hoc-sinh-tu-tat-32cai-vi-noi-chuyen-rieng-post889992.html 15 https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/goc-phu-huynh/de-nghiduoi-khoi-nganh-giao-vien-lien-tuc-danh-veo-tai-hoc-sinh-o-tphcm574612.html 19 PHẦN PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHỮNG MÂU THUẪN GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Thầy/cô dạy học lớp: Tuổi sinh Để nhận diện mâu thuẫn giáo viên học sinh trường THPT, TTGDTX huyện Xun Mộc¸ tỉnh BR-VT, tơi gửi đến q Thầy Cơ phiếu thăm dị với mong muốn người vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến cá nhân vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào vị trí có ô vuông () tương ứng với phần nội dung đánh giá Phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học khơng nhằm mục đích khác Câu Giới tính: Nam  Nữ  Câu Thầy có mong muốn nhận tơn trọng từ người khác khơng?  Có  Khơng Câu Ý kiến thầy có thường xun học sinh lắng nghe quan tâm khơng?  Có  Khơng Câu Thầy có thường xảy mâu thuẫn với học sinh không?  Rất thường xuyên  Khá thường xuyên  Thỉnh thoảng 20  Tuỳ theo trường hợp thái độ cảm xúc  Rất  Khơng xảy Câu Khi xảy mâu thuẫn với học sinh, thầy cô thường có thái độ nào?  Lờ coi khơng có  Bình thường, khơng q để tâm  Cảm thấy khó chịu khơng thể  Tỏ vẻ khó chịu ngồi mặt  Tức giận, bỏ đi, có hành động khơng hài lịng  Nói rõ với học sinh, yêu cầu học sinh tơn trọng ý kiến  Khác: Câu Thầy cô học sinh thường xảy mâu thuẫn nào?  Trách mắng, phê bình học sinh điểm thấp, vi phạm nội quy  Khi bị học sinh so sánh với đồng nghiệp  Bất đồng quan điểm với học sinh vấn đề tình cảm tuổi học trị  Mâu thuẫn định hướng nghề nghiệp  Chậm đóng khoản phí  Bị học sinh lờ đưa quan điểm cá nhân  Khác: Câu Theo thầy cô, mâu thuẫn thầy cô học sinh ngun nhân nào?  Cảm thấy khơng tôn trọng  Bị học sinh đánh giá thấp vai trò  Bị học sinh đánh giá thấp lực giảng dạy  Do khoảng cách mặt tuổi tác nên dễ dẫn đến mâu thuẫn quan điểm cá nhân  Do bị áp lực trách nhiệm, nên cân cảm xúc dễ cảm thấy tức giận  Có thiên vị, thành kiến với học sinh 21  Khác: Câu Thầy cô cảm thấy sau xảy mâu thuẫn với học sinh?  Cảm thấy có lỗi sau khơng kiểm soát cảm xúc, tỏ thái độ tiêu cực với học sinh  Mất niềm tin nói chuyện với học sinh  Khơng có cảm giác an tồn, vui vẻ trường  Chán nản với công việc bị học sinh phê bình  Tức giận, khó chịu, khơng muốn nói chuyện với học sinh  Khác: Câu Theo thầy cơ, mâu thuẫn với học sinh có ảnh hưởng đến thầy cô?  Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, hành động, suy nghĩ  Có chút ảnh hưởng lâu khơng tác động q nhiều  Khơng tác động  Khác Câu 10 Thầy cô giải mâu thuẫn với học sinh giải pháp nào?  Ngồi lại nói chuyện  Dùng bạo lực  Thông báo cho phụ huynh để giải  Đăng tải lên mạng để bàn luận  Báo cho quản sinh ban giám hiệu nhà trường  Giải pháp luật  Khác 22 Câu 11 Từ giải pháp áp dụng, thầy cô cho biết hiệu giải mâu thuẫn  Đã giải hết  Giải phần  Chưa giải Câu 12 Theo thầy cơ, có cần thiết phải đề giải pháp để giải mâu thuẫn hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần, không đáng quan tâm Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ quý thầy cô! 23 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHỮNG MÂU THUẪN GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bạn học sinh lớp: khối Để nhận diện mâu thuẫn giáo viên học sinh trường THPT, TTGDTX huyện Xuyên Mộc¸ tỉnh BR-VT, tơi gửi đến bạn phiếu thăm dị với mong muốn người vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào vị trí có vng () tương ứng với phần nội dung đánh giá Phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học khơng nhằm mục đích khác Câu Giới tính: Nam  Nữ  Câu Bạn có mong muốn nhận tơn trọng từ người khác khơng?  Có  Khơng Câu Ý kiến bạn có thường xuyên thầy lắng nghe quan tâm khơng?  Có  Khơng Câu Bạn có thường xảy mâu thuẫn với thầy cô không?  Rất thường xuyên  Khá thường xuyên  Thỉnh thoảng  Tuỳ theo trường hợp thái độ cảm xúc  Rất  Không xảy Câu Khi xảy mâu thuẫn với thầy cơ, bạn thường có thái độ nào?  Lờ coi 24  Bình thường, khơng q để tâm  Cảm thấy khó chịu khơng thể  Tỏ vẻ khó chịu ngồi mặt  Tức giận, bỏ đi, có hành động chống đối  Nói rõ với thầy cô, yêu cầu thầy cô tôn trọng ý kiến  Khác: Câu Bạn thầy cô thường xảy mâu thuẫn nào?  Bị thầy cô trách mắng, phê bình điểm thấp, vi phạm nội quy  Khi bị so sánh với bạn trang lứa  Bất đồng quan điểm với thầy cô vấn đề tình cảm tuổi học trị  Mâu thuẫn định hướng nghề nghiệp  Chậm đóng khoản phí  Bị thầy lờ đưa quan điểm cá nhân  Khác: Câu Theo bạn, mâu thuẫn thầy cô học sinh nguyên nhân nào?  Do học sinh cảm thấy khơng tơn trọng  Do học sinh cảm thấy bị đánh giá thấp vai trò  Bị xem chưa trưởng thành  Do khoảng cách mặt tuổi tác nên dễ dẫn đến mâu thuẫn quan điểm cá nhân  Do bị áp lực nề nếp học tập, nội quy khắt khe, nên cân cảm xúc dễ cảm thấy tức giận  Do thầy cô thiên vị, thành kiến với học sinh  Khác: Câu Bạn cảm thấy sau xảy mâu thuẫn với thầy cơ?  Cảm thấy có lỗi sau khơng kiểm sốt cảm xúc, tỏ thái độ tiêu cực với thầy cô  Mất niềm tin nói chuyện với thầy  Khơng có cảm giác an toàn, vui vẻ trường 25  Chán nản việc học bị thầy cô phê bình  Tức giận, khó chịu, khơng muốn nói chuyện với thầy cô  Khác: Câu Theo bạn, mâu thuẫn với thầy có ảnh hưởng đến học sinh?  Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, hành động, suy nghĩ  Có chút ảnh hưởng lâu không tác động nhiều  Không tác động  Khác Câu 10 Bạn giải mâu thuẫn với thầy cô giải pháp nào?  Ngồi lại nói chuyện  Dùng bạo lực  Thơng báo cho phụ huynh để giải  Đăng tải lên mạng để bàn luận  Báo cho quản sinh ban giám hiệu nhà trường  Giải pháp luật  Khác Câu 11 Từ giải pháp áp dụng, bạn cho biết hiệu giải mâu thuẫn  Đã giải hết  Giải phần  Chưa giải Câu 12 Theo bạn, có cần thiết phải đề giải pháp để giải mâu thuẫn hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần, không đáng quan tâm Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ bạn! 26 ... giáo vi? ?n 1.5% học sinh trả lời mâu thuẫn vấn đề chọn nghề học sinh Bên cạnh đó, vi? ??c giáo vi? ?n học sinh mâu thuẫn không quan tâm đến quan điểm cá nhân (giáo vi? ?n 3.3%, học sinh 2.6%), bị học. .. xảy mâu thuẫn với học sinh có 63% giáo vi? ?n niềm tin nói chuyện với học sinh Đặc biệt, có đến 55% giáo vi? ?n cảm thấy chán nản với cơng vi? ??c 4.4.2.Ảnh hưởng phía học sinh Vi? ??c học sinh bị phê bình... Chán nản với vi? ??c học 67% Dễ tức giận, khó chịu, khơng muốn nói chuyện với thầy 3% cô Ý kiến khác 1% 14 Từ bảng khảo sát mâu thuẫn giáo vi? ?n học sinh, có 67% học sinh cảm thấy chán nản vi? ??c học,

Ngày đăng: 27/10/2022, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan