1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040

163 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: / /2021 Ngày giảng 6A: / /2021 6B ./ ./2021 TIẾT 33: VĂN BẢN GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA-Tiếp theo (Thạch Lam) I MỤC TIÊU yêu cầu cần đạt: - Xác định người kể chuyện thứ ba; nắm cốt truyện; nhận biết phân tích số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ, nhân vật Sơn Từ hiểu đặc điểm nhân vật nội dung truyện; - Nêu số điểm giống khác hai nhân vật: cô bé bán diêm bé Hiên; - Nhận xét, đánh giá hành động hai chị em Sơn cách ứng xử mẹ Hiên, mẹ Sơn Năng lực a Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Gió lạnh đầu mùa; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Gió lạnh đầu mùa; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề; Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhận thức ý nghĩa tình yêu thương; biết quan tâm, chia sẻ với người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, hình ảnh liên quan đến chủ đề học Gió lạnh đầu mùa; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS:SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: + Đọc nhan đề Gió lạnh đầu mùa, em dự đoán nhà văn kể câu chuyện gì? + Em trải qua mùa đơng chưa? Khi nhắc đến mùa đông, em nghĩ tới điều gì? Mùa đơng có khác so với mùa cịn lại? Vào mùa đơng, em thường làm để giữ cho thể ấm khỏe mạnh? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới:Mỗi mùa đông đến, cảm nhận lạnh thớ thịt Vào ngày mùa đông, để giữ ấm thể, phải mặc nhiều quần áo ấm đơi cần đến lị sưởi Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam thế, có mùa đơng lạnh Nhưng bé Hiên truyện lại khơng có quần áo ấm để mặc, chí áo em mặc mỏng manh rách tả tơi Liệu bé Hiên có vượt qua mùa đơng lạnh lẽo này? Chúng ta tìm hiểu VB Gió lạnh đầu mùa tiết học hơm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I.Giới thiệu chung - GV yêu cầu HS: đọc giới thiệu 1.Tác giả,tác phẩm tác giả tác phẩm; - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung, nghệ thuật VB b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NhiệmVụ 1: II Đọc – hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu chung Nhiệm Vụ 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp:+ Hãy vài điểm giống Tìm hiểu chi tiết khác hai nhân vật cô bé 2.1 Nhân vật Sơn Lan bán diêm bé Hiên, điền vào phiếu 2.2 Nhân vật Hiên đứa trẻ học tập nghèo - HS tiếp nhận nhiệm vụ e So sánh Hiên với cô bé bán diêm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Giống: nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo + Đều bé gái hoàn cảnh đáng thương; luận - HS trả lời câu hỏi; + Đều thiếu thốn vật chất, mùa đông khắc nghiệt - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Khác: câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hiên Cơ bé bán diêm Tên Có tên Khơng tên Không gian Việt Nam đầu kỷ: đa phần nghèo Đan Mạch/Châu Âu: tác giả khắc họa rõ nét đối lập giàu nghèo Thời gian Đầu đông Nhiệm Vụ 3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Em tổng kết nội dung nghệ thuật VB - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ mùa Chính đơng, khoảnh khắc thừa,  Cái lạnh giao chuyển giao bắt đầu năm cũ năm  Cô bé bán diêm phải chịu giá rét thời gian dài, đặc biệt tâm trạng buồn Hiên lúc người quây quần bên gia - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng đình đầm ấm đón chào năm Tình thương - Hiên có nhận tình thương người xung quanh: mẹ, bạn bè, v.v Cơ bé bán diêm khơng nhận tình u thương: bị bố đánh đập, mắng chửi, bị người qua lại lãnh đạm, thờ Cái kết Cái kết có Cái kết vừa hậu, Hiên có có hậu vừa áo ấm mang tính bi kịch, bé bán diêm chết 2.3 Hai người mẹ: mẹ Sơn mẹ Hiên a Mẹ Hiên - Nghề: có nghề mị cua bắt ốc  khơng đủ tiền để may áo cho - Thái độ hành động mẹ Hiên biết Sơn cho Hiên áo: + Khép nép, nói tránh: “Tơi biết cậu đùa, nên phải vội vàng đem lại trả mợ”  Cách xưng hơ có tơn trọng, người với người trên: Tôi – cậu – mợ; + Tự trọng: Sau trả xong, không xin xỏ mà ln  Thái độ: khép nép, cư xử đắn, tự trọng người mẹ nghèo khổ b Mẹ Sơn - Cách cư xử nhân hậu, tế nhị người mẹ có điều kiện sống giả - Với con, cách cư xử vừa nghiêm khắc, vừa yêu thương  không nên tự tiện lấy áo đem cho mẹ vui biết chia sẻ, giúp đỡ người khác III Tổng kết Nghệ thuật - Nghệ thuật tự kết hợp miêu tả; - Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ; - Miêu tả tinh tế Nội dung Truyện ngắn khắc họa hình ảnh người làng q nghèo khó, có lịng tự trọng người có điều kiện sống tốt biết chia sẻ, yêu thương người khác Từ đề cao tinh thần nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy tưởng tượng em người trị chuyện với mây sóng Viết đoạn văn (5 – câu) trò chuyện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung:Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1:Vì mẹ Sơn lại cho mẹ Hiên vay tiền mà khơng cho áo? a Vì mẹ Sơn khơng muốn giúp đỡ người khác; b Vì mẹ Sơn muốn lấy lại số tiền cho vay; c Vì mẹ Sơn quý áo kỷ vật em Duyên; d Vì mẹ Sơn muốn giữ áo kỷ vật em Duyên muốn giúp đỡ mẹ Hiên Câu 2:Vì đứa trẻ nghèo không dám lại gần chơi với Sơn Lan? a Vì chúng khơng thích chơi với người có điều kiện giả; b Vì Sơn Lan có thái độ khinh khỉnh; c Vì chúng ngại nghèo mình, biết thân biết phận; d Cả a b Câu 3:Vì sau cho Hiên áo, Sơn lại muốn địi lại? a Vì Sơn thấy tiếc áo b Vì Sơn muốn trêu đùa Hiên c Vì Hiên khơng biết giữ gìn d Vì Sinh bảo nói với mẹ Sơn, Sơn sợ mẹ trách Câu 4:Vì mẹ Hiên lại trả lại áo? a Vì mẹ Hiên chê áo xấu b Vì Sơn địi lại áo c Vì mẹ Hiên biết kỷ vật bé Dun d Vì mẹ Hiên nghèo có lịng tự trọng, biết mẹ Sơn chưa có đồng ý Ngày soạn: / /2021 Ngày giảng 6A: / /2021 6B ./ ./2021 TIẾT 34: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU yêu cầu cần đạt - Nhận biết cụm động từ; - Hiểu tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ; - Biết mở rộng thành phần câu cụm động từ cụm tính từ Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực nhật biết phân tích tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm động từ, cụm tính từ; - Năng lực mở rộng thành phần câu cụm động từ, cụm tính từ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung:GV trình bày vấn đề c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + Em nhắc lại nội dung cụm danh từ học trước; + Các từ ngữ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Đó ý nghĩa gì?  Chúng ta đem cho áo cũ;  Mẹ Hiên nghèo - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi; - Dự kiến sản phẩm: + Cái áo cũ bổ sung ý nghĩa cho cụm từ đem cho Đem cho cụm động từ, áo cũ làm rõ đối tượng cho gì; + Rất bổ sung ý nghĩa cho nghèo Nghèo tính từ, làm rõ mức độ nghèo - GV dẫn dắt vào học mới: Như vậy, ngồi cụm danh từ, dùng cụm động từ cụm tính từ để mở rộng thành phần câu Trong tiết học hôm nay, tìm hiểu cụm động từ cụm tính từ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết a Mục tiêu: Nhận biết cụm động từ, cụm tính từ phân tích tác dụng việc mở rộng thành phần câu b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: I Cụm động từ cụm tính từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cụm động từ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: - Cụm động từ gồm ba phần: + Em đọc phần thông tin Cụm + Phần trung tâm giữa: động từ động từ SGK trang 74 nêu + Phần phụ trước: thường bổ sung cho hiểu biết cụm động từ; động từ ý nghĩa thời gian, khẳng + Lấy ví dụ động từ phát triển định/phủ định, tiếp diễn thành cụm động từ + Phần phụ sau: thường bổ sung cho - HS tiếp nhận nhiệm vụ động từ ý nghĩa đối tượng, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực địa điểm, thời gian nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: + Học sinh nêu hiểu biết cụm động từ; + Ví dụ động từ phát triển thành cụm động từ:  ĂnĂn cơm nhà;  Đi họcĐi học trường vào buổi sáng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức  Ghi lên bảng NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Cụm tính từ + Em đọc phần thơng tin Cụm - Cụm tính từ gồm ba phần: tính từ SGK trang 74 – 75 + Phần trung tâm giữa: tính từ nêu hiểu biết cụm tính từ; + Phần phụ trước: thường bổ sung cho + Lấy ví dụ tính từ phát triển tính từ ý nghĩa mức độ, thời thành cụm tính từ gian, tiếp diễn, - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Phần phụ sau: thường bổ sung cho Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tính từ ý nghĩa phạm vi, mức nhiệm vụ độ, - HS thực nhiệm vụ; Kí duyệt BGH Kí duyệt Tổ chuyên môn TUẦN 18 Ngày soạn:………/… /2022 Ngày giảng: Lớp 6A ./… /2022 Lớp 6B /… /2022 TIẾT 69: ÔN TẬP-Tiếp theo I MỤC TIÊU Mức độ - Hệ thống kiến thức phần văn học, tập làm văn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận; Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tái lại nội dung văn học a Mục tiêu: Nắm lại nội dung văn học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS • • • • B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp & giao nhiệm vụ: Nhắc lại khái niệm từ đơ, từ phức, so sánh, ẩn dụ? B2: Thực nhiệm vụ - Làm việc nhóm 3’ để thống ý kiến ghi vào phiếu học tập DỰ KIẾN SẢN PHẢM II Hệ thống kiến thức phần tiếng việt Từ đơn, từ phức - Từ đơn từ có tiếng - Từ phức từ có hai tiếng trở lên +Những từ phức tạo nên cách ghép tiếng, tiếng có • B3: Báo cáo, thảo luận - GV u cầu HS lên trình bày sản phẩm HS: • - Trình bày sản phẩm nhóm • - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) • B4: Kết luận, nhận định (GV) • - Nhận xét sản phẩm HS chốt kiến thức - Kết nối với đề mục sau quan hệ với nghĩa gọi từ ghép +Những từ phức mà tiếng có quan hệ với âm (lặp lại âm đầu, vần lặp lại âm đầu vần) gọi từ láy So sánh - So sánh đối chiếu vật tượng với vật tượng khác dựa điểm tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diện đạt Ẩn dụ ?Viết đoạn văn có sử dungjpheps tu từ so sánh, ẩn dụ - Ẩn dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt * Luyện tập Hết tiết 66 chuyển tiết 67 • • • • • • • • • • • B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp & giao nhiệm vụ: ? Kiểu yêu cầu làm gì? ? Người kể phải sử dụng ngơi kể thứ mấy? Vì sao? B2: Thực nhiệm vụ - HS nhớ lại văn “Người bạn nhỏ”.• • - Làm việc cá nhân 2’ - Làm việc nhóm 3’ để thống ý • kiến ghi vào phiếu học tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm HS: - Trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ Viết đoạn văn ngắn với chủ đề từ chọn có sử dụng phép tu từ so sánh, ẩn dụ III: Tập làm văn Hướng dẫn viết đoạn văn kể lại trải nghiệm em Kể trải nghiệm thân - Thời gian, địa điểm diễn câu chuyện - Người kể: sử dụng kể thứ (xưng “tôi) - Cảm xúc thân… sung (nếu cần) • B4: Kết luận, nhận định (GV) • - Nhận xét sản phẩm HS chốt kiến thức - Kết nối với đề mục sau HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết đoạn văn, giám sát ý lập; - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung:Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:HS rà soát, chỉnh sửa viết theo gợi ý; Ngày soạn:………/… /2022 Ngày giảng: Lớp 6A ./… /2022 Lớp 6B /… /2022 TIẾT 70,71: KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ,ĐÁP ÁN DO PGD NINH GIANG RA ĐỀ _ Ngày soạn:………/… /2021 Ngày thực hiện: Lớp 6A2: ………………………/… /2021 Điều chỉnh:………………………… TIẾT 63 – 64: VĂN BẢN 3: CỬU LONG GIANG TA ƠI (Trích, Nguyên Hồng) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận biết tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước nhà thơ thể qua ngôn ngữ VB, cụ thể nhịp điệu thơ, cách dùng biện pháp tu từ, cách sáng tạo hình ảnh Năng lực a Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Cửu Long Giang ta ơi; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Cửu Long Giang ta ơi; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn có chủ đề Phẩm chất: - Giúp HS rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu thương gia đình, sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời:Bằng kiến thức địa lý Việt Nam, em cho biết sông Cửu Long bắt nguồn từ sông sông Cửu Long chảy qua địa danh Việt Nam? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời - GV dẫn dắt vào học mới: Trong tiết học trước, tìm hiểu VB chủ đề Những nẻo đường xứ sở qua địa danh Cô Tô, hang Én Trong tiết học này, thầy/cơ trị tiếp tục tìm hiểu hình ảnh sơng Cửu Long thơng qua VB Cửu Long Giang ta nhà văn Nguyên Hồng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp Tác giả trả lời câu hỏi: - Tên: Nguyên Hồng; + Em nêu nét tác - Năm sinh – năm mất: 1918 – 1982; giả, tác phẩm VB; - Quê quán: sinh Nam Định + Nêu phương thức biểu đạt bố cục sống chủ yếu thành phố cảng Hải VB Phòng; - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Nguyên Hồng sáng tác nhiều thể Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ, nhiệm vụ v.v… Những trang viết ông tràn đầy cảm xúc chân thành, mãnh liệt với - HS thực nhiệm vụ người sống Bước 3: Báo cáo kết thảo Tác phẩm luận - Các tác phẩm chính: Những ngày thơ - HS báo cáo kết quả; ấu (hồi kí), Bỉ vỏ (tiểu thuyết), Trời - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung xanh (thơ), Cửa biển (tiểu thuyết), Bước đường viết văn (hồi kí), v.v… câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết hoạt động - VB Cửu Long Giang ta trích Trời xanh, NXB Văn học, Hà thảo luận Nội, 1960, tr – - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt Đọc, kể tóm tắt lại kiến thức  Ghi lên bảng - Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm; - Bố cục: + Từ đầu… hai ngàn số mênh mơng: Hình ảnh sơng Mê Kơng ngày học; + Tiếp… không chia cắt: Hình ảnh sơng Mê Kơng gắn liền với sinh hoạt lao động; + Cịn lại: Chủ thể trữ tình nhìn đổi thay nhớ lại kỷ niệm xưa Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật VB b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: II Tìm hiểu chi tiết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhân vật/chủ thể trữ tình - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS: - “Ngày xưa ta học”: + Em hình dung “tấm đồ rực rỡ”? Nhân vật thơ có cảm xúc nhìn đồ ấy? +“Tấm đồ rực rỡ”: đồ giảng thầy giáo trở nên đẹp đẽ lạ thường, không hình ảnh sơng Mê Kơng mà cịn tượng + Nêu cảm nhận em tình trưng cho Tổ quốc thiêng liêng yêu tác giả dòng Mê Kông  Tấm đồ cảm nhận cậu - HS tiếp nhận nhiệm vụ học trò mười tuổi mở Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực không gian mới, gợi niềm háo hức, mê say nhiệm vụ - Hình ảnh người thầy trở nên kỳ diệu, có phép lạ: “gậy thần tiên cánh Bước 3: Báo cáo kết thảo tay đạo sĩ”; luận - “Ta đi… đồ khơng nhìn nữa”: - HS báo cáo kết quả; câu thơ mang tính chất tự sự, ngầm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung bên trữ tình câu trả lời bạn  So sánh với ngày mười tuổi, nhân Bước 4: Đánh giá kết thực vật trữ tình khơng cịn nhìn vào đồ nhiệm vụ mê say; thay vào bắt tay vào lao - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt động, gây dựng đất nước, Tổ quốc, tiếp nối truyền thống ông cha: lại kiến thức  Ghi lên bảng - HS thực nhiệm vụ NV2: “Những mặt đất Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cha ông ta nhắm mắt - GV đặt câu hỏi yêu cầu Truyền cháu không chia cắt” HS trả lời: + Em tìm chi tiết miêu tả vẻ  Ý thức truyền thống, trân trọng giá trị, tiếp nối đẹp dịng sơng Mê Kơng hệ mảnh đất q hương + Hình ảnh người nơng dân Nam Bộ tác giả khắc họa qua chi  Sự thay đổi nhân vật trữ tình tiết nào? Những chi tiết gợi cho em gắn với thay đổi hành động: từ nhỏ tuổi sang lớn lên, từ ngồi học cảm nhận người nơi đây? sang bước đi, từ nhìn đồ mê say + Bài thơ Cửu LongGiang ta có đến khơng nhìn Nhưng tình cảm nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức quê hương, Tổ quốc ngày gợi Em thích hình ảnh nào? Vì lớn dần, đằm sâu sao? - “Ta lớn”: - HS tiếp nhận nhiệm vụ + “Thầy giáo già khuất”: câu thơ tự Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực sự, vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa nói nhiệm vụ lên đổi thay thời gian, hình - HS thực nhiệm vụ ảnh thầy giáo khơng cịn hình ảnh to Bước 3: Báo cáo kết thảo lớn đạo sĩ trước Nhưng hình luận ảnh thầy lại đọng lại kỷ niệm cậu bé năm mười tuổi Câu thơ có - HS báo cáo kết quả; suy niệm, hồi tưởng; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung + “Thước bảng to thành cán cờ câu trả lời bạn sao”: hình ảnh mang ý nghĩa hình Bước 4: Đánh giá kết thực tượng: điều thầy dạy nhiệm vụ học trò tiếp thu thực hành, tiếp - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt tục xây dựng quê hương, Tổ quốc lại kiến thức  Ghi lên bảng Nhịp thơ 3/5: vế sau dài vế trước tạo giọng điệu kể, thủ thỉ, tạo nên xúc động + “Những tên làm man mác tuổi thơ xưa Đã thấm máu bao hồn bất tử”  Tiếp tục mạch cảm xúc khổ cuối thơ, khẳng định giá trị vĩnh cửu (“bất tử”) người cống hiến Tổ quốc - Tình yêu tác giả dịng Mê Kơng: + Mê Kơng chảy, Mê Kơng hát + Chín nhánh Mê Kơng phù sa váng Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền + Mê Kông quặn đẻ: quặn đẻ  đau đớn, cố gắng vơ tương lai + Đọc lên nước mắt muốn ứa  Hình ảnh dịng sơng Mê Kơng tác giả có gần gũi, thân thiết, gắn bó sâu sắc tình cảm với người thân ruột thịt Dịng sơng Mê Kơng chảy với sinh hoạt người dân, bồi đắp tạo nên sản vật trù phú cho người dân, người dân trải qua lao động vất vả  Tình yêu, trân trọng, đồng cảm tác giả dịng Mê Kơng người nơng dân  Tình u q hương, đất nước Vẻ đẹp dịng sơng Mê Kơng - Trong dịng chảy nó, sơng Mê Kơng lên với nhiều vẻ đẹp khác nhau; - Khi chảy vào vùng đất Nam Bộ - Việt Nam (đoạn gọi sông Cửu Long) đặc tả vẻ trù phú – gắn liền với tính chất người mẹ: + Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh; Hết tiết 63 chuyển tiết 64 + Chín nhánh Mê Kông phù sa váng Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền  chín nhánh Mê Kơng – cách nói khác ám sơng Cửu Long, đồng thời cịn cho thấy số lượng nhánh Mê Kơng nhiều, màu mỡ, đầy phù sa Từ váng cuối, kết thúc T, giúp để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc;  Thủ pháp liệt kê kết hợp với điệp ngữ: Chín nhánh Mê Kông; Ruộng bãi Mê Kông, Bến nước Mê Kông  Nhấn mạnh, tạo cảm giác nhiều, khơi lên cảm xúc + Sầu riêng thơm dậy, suối mát dội lịng dừa trĩu quả, v.v + Mê Kơng quặn đẻ: quặn đẻ Hình ảnh người nơng dân Nam Bộ - Cuộc sống người nông dân Nam Bộ gắn với ruộng đồng vùng lưu vực sông Cửu Long: Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương Truyền cháu không chia cắt III Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng hình ảnh mang tính hình tượng; - Lối viết tự kết hợp biểu cảm tạo nên cảm xúc lòng người đọc; - Sử dụng từ ngữ đắt giá, có tính biểu cảm cao; - Các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, v.v Nội dung Bài thơ thể tình yêu tác giả dịng Mê Kơng, rộng tình u với quê hương, đất nước C – D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến thức học để giải tập b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nêu cảm nhận em tình yêu tác giả với dịng Mê Kơng, với q hương đất nước thể thơ - GV hướng dẫn: Nhìn bao qt tồn đoạn trích để thấy dịng thơ thể chặng đường đời nhân vật trữ tình: Mười tuổi thơ; Ta đi… đồ khơng nhìn nữa, Ta lớn… - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức ... cho Hiên áo Tương tự với mẹ Sơn mẹ Hiên - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Ngày soạn: / /2021 Ngày giảng 6A: / /2021 6B ./ ./2021 TIẾT 35 – 36: VĂN BẢN CON CHÀO MÀO (Mai Văn Phấn) I MỤC TIÊU... chuẩn kiến thức Ngày soạn: / /2021 Ngày giảng 6A: / /2021 6B ./ ./2021 TIẾT 38-39: KIỂM TRA GIỮA KÌ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá lực tiếp thu kiến thức phần văn, tiếng việt, văn Kĩ... dòng vần + Đối chiếu với điều nêu mục Tri thức ngữ văn đầu học, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp phối hợp điệu ca dao với tiếng thứ sáu dòng dưới, tiếng cuối dòng lại vần với tiếng cuối dòng

Ngày đăng: 04/01/2022, 06:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Phần 1: Khổ 1: Hình ảnh và tiếng hót của con chào mào; - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
h ần 1: Khổ 1: Hình ảnh và tiếng hót của con chào mào; (Trang 17)
- GV yêu cầu HS:Viết đoạn văn (khoảng –7 câu) miêu tả một hình ảnh thiên - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
y êu cầu HS:Viết đoạn văn (khoảng –7 câu) miêu tả một hình ảnh thiên (Trang 19)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
o ạt động 1: Chuẩn bị bài nói (Trang 30)
a. Mục tiêu: Đọc văn bản, tìm hiểu từ ngữ khó - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
a. Mục tiêu: Đọc văn bản, tìm hiểu từ ngữ khó (Trang 39)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
o ạt động 1: Đọc văn bản (Trang 39)
vật có dạng hình cầu  Từ đa nghĩa. - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
v ật có dạng hình cầu  Từ đa nghĩa (Trang 49)
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: GV chiếu một số hình ảnh về các - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
t câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: GV chiếu một số hình ảnh về các (Trang 52)
- HS nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
nh ận xét, đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; (Trang 56)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
o ạt động 1: Đọc văn bản (Trang 58)
- Hình ảnh bên ngoà i Liên tưởng đến phẩm chất của con người: - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
nh ảnh bên ngoà i Liên tưởng đến phẩm chất của con người: (Trang 64)
+ Hình dung cụ thể về đề tài em định viết. Thử tìm một nhan đề thích hợp cho   bài   thơ   theo   đề   tài   mà   em   định chọn; - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
Hình dung cụ thể về đề tài em định viết. Thử tìm một nhan đề thích hợp cho bài thơ theo đề tài mà em định chọn; (Trang 80)
- Nêu cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài ca dao. - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
u cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài ca dao (Trang 87)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
o ạt động 1: Đọc văn bản (Trang 98)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
o ạt động 1: Đọc văn bản (Trang 104)
- Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với các cặp so sánh: - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
nh ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với các cặp so sánh: (Trang 110)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
o ạt động 1: Củng cố kiến thức đã học (Trang 112)
 Tác dụng: làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, cụ thể ở đây là tăng vẻ đẹp cho hình ảnh thiên nhiên ở Cô Tô. - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
c dụng: làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, cụ thể ở đây là tăng vẻ đẹp cho hình ảnh thiên nhiên ở Cô Tô (Trang 113)
- HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của bài kí Hang Én; - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
nh ận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của bài kí Hang Én; (Trang 120)
3. Hình ảnh người nông dân Nam Bộ - Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040
3. Hình ảnh người nông dân Nam Bộ (Trang 162)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w