PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

69 3 0
PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy học, lý thuyết về các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực tôi đã tiến hành sử dụng phương pháp dạy học theo góc và kỹ thuật hoạt động nhóm giúp cho học sinh chủ động hơn trong lĩnh hội kiến thức. Tạo cho học sinh lòng yêu thích bộ môn. Học sinh không còn cảm thấy Hoá học là một môn học nặng nề và đáng sợ nữa.

S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU ……………… ……………………………… I Lý chọn đề tài …………………….………………….………… II Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… III Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… IV Kế hoạch nghiên cứu …………………………….……………… V Phương pháp nghiên cứu ………………………………… VI Thời gian nghiên cứu ………………………………… VII Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lý luận I.1 Khái quát chung dạy học tích cực I.2 Tháp hiệu học tập Learning Pyramid I.3 Phương pháp dạy học theo góc I.4 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm II Thực trạng hoạt động đổi phương pháp dạy học II.1 Những hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học II.2 Một số nguyên nhân đẫn đến han chế việc đổi phương pháp dạy học III Thiết kế số giáo án sử dụng phương pháp dạy học theo góc kĩ thuật hợp tác nhóm Bài Amoniac muối amoni (tiết 1) Bài Hiđroclorua-axit clohiđric Bài cân hoá học (tiết 2) Bài Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hố học Định luật tuần hoàn Bài Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hố học Phần III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN III.1 Đặc điểm tình hình chung trường THPT Dương Quảng Hàm … III.2 Đánh giá kết áp dụng đề tài trường Dương Quảng Hàm PHÀN IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Bản cam kết Trang 3 6 7 10 10 Trang 11 13 17 21 21 21 22 22 30 39 48 55 60 60 61 66 68 69 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 Xác nhận hội đồng khoa học trường THPT Dương Quảng Hàm … Phụ lục: Một số hình ảnh dạy trường Dương Quảng Hàm 70 PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, khẳng định lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những thành tựu kết trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học dân tộc; quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, gia đình tồn xã hội; tận tụy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ổn định trị với thành tựu phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Là Trang S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 u cầu đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Mục tiêu tổng quát tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”(1) “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” (2) “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Giáo dục chuyển đổi từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển lực người học”.(3) Trang S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 Với quan điểm địi hỏi phải có đổi nội dung phương pháp dạy học (1), (2), (3) Nghị hội nghị Trung Ương khoá XI- ngày tháng 11 năm 2013 Một chuyến biến thay đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Hóa học khoa học thực nghiệm đặc biệt có tính tổng hợp cao Thơng qua nghiên cứu thơng tin, quan sát mơ hình, quan sát thí nghiệm, thực hành, thảo luận nhóm học sinh nắm vững kiến thức, phát triển lực tư duy, rèn luyện kĩ thói quen làm việc khoa học, biết tổng hợp, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan đến hóa học Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách mà – nhà giáo dục cần phải tiến hành Bản chất việc đổi phương pháp dạy học cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi đổi phương pháp giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng Định hướng đổi phương pháp dạy học dựa sở nghiên cứu tâm lí khả lưu giữ thông tin học sinh Khả lưu giữ thông tin đọc đạt 5%, nghe đạt 15%, nhìn đạt 20%, vừa nghe vừa nhìn đạt 25%, thảo luận 55%, thu nhận kinh nghiệm hành động đạt 75% Hơn nữa, số chương, chương trình hố học chương II – Lớp10 – Ban Cơ Bản: “Bảng tuần hoàn định luật tuần hồn ngun tố hóa học” mang nặng màu sắc lí thuyết, khơng để học sinh tham gia vào trình nghiên cứu, tìm kiến thức mà dừng lại việc thuyết trình hiệu đạt thấp Xuất phát từ lý qua tham khảo tài liệu đề thi đại học cao đẳng nhiều năm tơi tích lũy số kiến thức, kinh nghiệm dạy học giúp học sinh u thích học phần điện phân nói riêng mơn Hóa học nói chung Từ thực tiễn khách quan, từ nhu cầu giảng Trang S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 dạy, học tập giáo viên học sinh, từ thực tế giảng dạy thân, mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀ KỸ THUẬT HỢP TÁC NHĨM TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC” Có thể nói phương pháp dạy học tích cực rèn luyện cho em khả làm việc nhóm, nâng cao hứng thú tìm hiểu mơn học cho học sinh Qua đề tài này, mong muốn giúp giáo viên chủ động tiến hành giảng dạy số Tõ ®ã gióp häc sinh tư logic Hố học từ phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập môn Gây hứng thú học tập cao học tập mơn Hố học, nhằm đạt kết cao kỳ thi Đại học Cao ng hng nm iI Mục đích nghiên cứu Trờn sở nghiên cứu lý luận dạy học, lý thuyết phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực tiến hành sử dụng phương pháp dạy học theo góc kỹ thuật hoạt động nhóm giúp cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Tạo cho học sinh lịng u thích mơn Học sinh khơng cịn cảm thấy Hố học môn học nặng nề đáng sợ III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:  Học sinh trung học phổ thông trường Dương Quảng Hàm  Hệ thống lý thuyết phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực theo định hướng lực trường phổ thông …  Dạy nâng cao cho đội tuyển học sinh giỏi  Phương pháp dạy học theo góc kĩ thuật hợp tác nhóm IV KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: Trên sở mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ kế hoạch nghiên cứu cụ thể sau:  Nghiên cứu lí luận chất dạy học nêu giải vấn đề, số phương pháp dạy học tích cực Trang S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016  Nghiên cứu nội dung số chương chương trình hố học  Thử nghiệm phương pháp dạy học theo góc có sử dụng kĩ thuật hợp tác nhóm dạy học số thuộc chương trình hố học  Kiểm tra đối chứng trình độ học sinh trước sau áp dụng phương pháp  Đánh giá hiệu đề tài khả lĩnh hội kiến thức khả giải vấn đề học sinh V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  Ngiên cứu lý thuyết lý luận dạy học nói chung lý luận dạy Học hố học nói riêng  Nghiên cứu lý luận, lý thuyết xu hướng nâng cao cường độ dạy học  Nghiên cứu hình thức tổ chức việc dạy học Hoá học  Trên sở hệ thống kiến thức sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo thông qua kinh nghiệm học tập giảng dạy thân, xây dựng sở lí thuyết, phương pháp giải số tập vận dụng  Phương pháp thực nghiệm thống kê Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính thực tiễn hiệu phương án đề xuất  Tổ chức dạy đánh giá trường THPT Dương Quảng Hàm VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ HOÀN THÀNH ĐỀ TÀI: Đề tài bắt đầu tìm hiểu tiến hành từ năm 2013 sau tập huấn phương pháp dạy học tích cực áp dụng vào số lớp trường THPT Dương Quảng Hàm Bổ sung, rút kinh nghiệm qua trình giảng dạy Báo cáo kết tháng năm 2016 VII NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Giả thuyết khoa học đề tài Sử dụng phương pháp dạy học theo góc kĩ thuật hợp tác nhóm trong dạy học Hóa học nâng cao hứng thú học tập học sinh, từ giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung kiến thức học Trang S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 Những đóng góp đề tài: - Tổng quan chất phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, cách xây dựng giải tình có vấn đề dạy học Hóa học trường phổ thơng - Sử dụng phương pháp dạy học theo góc kĩ thuật hợp tác nhóm trong dạy học hóa học - Thiết kế, sưu tầm áp dụng số giáo án mẫu có sử dụng phương pháp dạy học theo góc kĩ thuật hợp tác nhóm - Áp dụng vào giảng dạy rút kinh nghiệm tổ môn trương THPT Dương Quảng Hàm số chương trình hoá học lớp 10, 11 Cụ thể: Bài 8-Amoniac muối amoni (Tiết 1)-Lớp 11-Ban Bài 23-Hiđro clorua-Axit clohiđric-Muối clorua – Lớp 10 ban Bài 38-Cân hoá học (tiết 2) – Lớp 10 ban Bài 9: Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hóa học Định luật tuần hồn – Lớp 10 ban Bài 10: Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hóa học – Lớp 10 ban Trang S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 PHẦN II: NỘI DUNG Nội dung đề tài gồm: I CƠ SỞ LÍ LUẬN I Khái quát chung dạy học tích cực I Tháp hiệu học tập Learning Pyramid I Phương pháp dạy học theo góc  I Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm II THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY Những hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy học III THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀ KĨ THUẬT HỢP TÁC NHÓM Trang S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 I CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1 Khái qt chung dạy học tích cực I.1.1.Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… TTC học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… Trang S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu I.1.2 Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" I.1.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Trang 10 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 trí ngun tố cấu tạo nguyên tử electron Quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử - Số thứ tự nguyên tố � Số proton, số electron - Số thứ tự chu kỳ � Số lớp electron - Số thứ tự nhóm A � Số e lớp Hoạt động 3: Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố - GV: Đưa thông tin sau: II Quan hệ vị trí tính chất - Nguyên tố X 11, chu kỳ 3, nhóm ngun tố IA - HS lắng nghe thông tin, nhiệm - Ngun tố Y 17, chu kỳ 3, nhóm vụ thảo luận VIIA - Các nhóm thảo luận đưa kết GV: u cầu nhóm HS hồn thành vào bảng phụ câu trả lời cho nội Kết dung sau nguyên tố X (đối với Nguyên tố X ô 11, chu kỳ 3, nhóm nhóm 1,2,3), Y (đối với nhóm 4,5,6), IA nhóm xong trước nộp: - Là kim loại có 1e lớp ngồi cùng, - Tính kim loại, phi kim X nguyên tố Na - Hóa trị cao nguyên tố - Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi, hợp chất khí với hợp chất với oxi: I H có - Cơng thức oxit cao nhất: Na2O: oxit - Công thức oxit cao bazơ - Công thức hợp chất khí với Hiđro (nếu - Cơng thức hiđroxit tương ứng: có) NaOH, bazơ mạnh - Cơng thức hiđroxit tương ứng, tính Ngun tố Y 17, chu kỳ 3, nhóm axit, bazơ VIIA - GV nhận xét, đánh giá - Là phi kim có 7electron lớp cùng, Y nguyên tố Clo - Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi: VII - Công thức oxit cao nhất: Cl 2O7: oxit axit - Cơng thức hợp chất khí với H: HCl Trang 55 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 - Công thức hiđroxit tương ứng: HClO4, axit mạnh Kết luận chung: Từ vị trí nguyên tố - GV yêu cầu học sinh rút kết luận từ bảng tuần hoàn cho biết: nội dung thảo luận kết hợp SGK - Tính kim loại, phi kim: Nhóm IA, IIA, IIIA (-H, Bo): Là kim loại Nhóm IVA VIIA (-Sb, Bi, Po): phi kim - Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi=Số thứ tự nhóm A, hợp chất khí với Hiđro có=8 - Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi - Công thức oxit cao nhất: R2On (n: số thứ tự nhóm A) - Cơng thức hợp chất khí với Hiđro (nếu có): RH8-n - Cơng thức hiđroxit tương ứng, tính axit, bazơ Hoạt động 4: So sánh tính chất hóa học ngun tố với ngun tố lân cận III So sánh tính chất hóa học nguyên tố với nguyên tố lân cận Gv: yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời - HS lắng nghe câu hỏi câu hỏi: - HS thảo luận nhóm, đưa kết - Sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm quả: dần nguyên tố: Na (Z=11), K Na: [Ne]3s1 : Chu kỳ 3, nhóm IA (Z=19), Al (Z=13), Mg (Z=12) Mg: [Ne]3s2 : Chu kỳ 3, nhóm IIA - Sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần Al: [Ne]3s23p1 : Chu kỳ 3, nhóm IIIA hiđroxit tương ứng K: [Ar]4s1 : Chu kỳ 4, nhóm IA - GV nhận xét Theo quy luật biến đổi tính kim loại, - GV chốt lại cách làm phải so phi kim: sánh tính chất nguyên tố với Tính kim loại: K>Na>Mg>Al Trang 56 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 ngun tố lân cận Tính bazơ: KOH>NaOH>Mg(OH)2> Al(OH)3 Hoạt động 5: Củng cố: HS thảo luận tập phiếu học tập Hoạt động 6: GV tổng kết, đánh giá kết hoạt động nhóm, cho điểm nhóm có nhiều lần hồn thành nhanh, xác nội dung học Hoạt động 7: Dặn dò, giao BTVN PHIẾU HỌC TẬP BÀI 10: Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Bài 1: Cấu hình electron ion X2+ [Ar]3d6 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, X thuộc: A Chu kỳ 4, nhóm VIII A B Chu kỳ 4, nhóm II A C Chu kỳ 3, nhóm VI B D Chu kỳ 4, nhóm VIII B Bài 2: Nguyên tố R có dạng hiđroxit cao HRO Trong hợp chất khí với Hiđro, Hiđro chiếm 2,74% khối lượng Nguyên tố R : A Br B Cl C I D F Bài 3: Nguyên tử nguyên tố X có tất electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện X Vị trí X, Y bảng tuần hồn hợp chất tạo thành từ X, Y là: A Nhơm, 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA Clo, ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA, AlCl3 B Nhôm, ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA Flo, ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA, AlF3 C Mg, 12, chu kỳ 3, nhóm IIA Clo, 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA, MgCl2 D Nhơm, 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA Brom, 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA, AlBr3 Bài 4: Cho 1,67g hỗn hợp gồm kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thoát 0,672l H2 (đktc) Hai kim loại là: (Be = 9, Mg = 12, Ca = 40, Ba = 137) A Mg Ca B Ca Sr C Sr Ba D Be Mg Bài 5: Bán kính nguyên tử nguyên tố: Li(Z=3), O(Z=8), F(Z=9), Na (Z=11) xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: A Li, Na, O, F B F, O, Li, Na C F, Li, O, Na D F, Na, O, Li Trang 57 S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016 PHẦN III: ĐÁNH GIA KẾT QUẢ ÁP DỤNG Ở TRƯỜNG THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM III.1 ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG Ở TRƯỜNG THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM III.1.1 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học mơn: Thuận lợi: Trang 58 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 - Giáo viên ln nhận thức vai trò chủ chốt quan trọng người thầy - Ban giám hiệu quan tâm đến chất lượng đội ngũ chất lượng chun mơn Khó khăn: - Trang thiết bị thí nghiệm cịn chưa đồng III.1.2: Tình hình học sinh: 1.Thuận lợi: - Nhiều học sinh có hứng thú học tập mơn hố - Nhiều gia đình quan tâm đến cái, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho học tập 2.Khó khăn: - Một số học sinh lơ là, chưa thật tích cực học tập - Đa số cịn thụ động lĩnh hội kiến thức Chưa biết cách phát huy khả tự học sáng tạo - Trình độ không đồng đều, Hầu hết học sinh không trang bị kiến thức bả theo dàn ý định Đặc biệt học sinh chuyển cấp Dẫn đến nhiều em cịn “sợ” mơn hố III.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Ở TRƯỜNG THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM III.2.1 Kết đại trà chung Quá trình thực nghiệm điều tra đánh giá đối tượng học sinh lớp 10 11 Ban đầu giới thiệu học tiết lớp khảo sát, sau phát phiếu thăm dị ý kiến học sinh: Trang 59 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 TT Nội dung câu hỏi Phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) phù hợp với nội dung học khả học tập em? Phương pháp giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ hoá học? Phương pháp mang lại kết đáng kể học tập liên hệ với thực tiễn dạy học? Phương pháp giúp em khám phá, trải nghiệm học tập Phương pháp cần thiết hoạt động dạy học mơn hố học Khơng đồng ý Phân vân Đồng ý Kết tỷ lệ % Nội dung Em thích học với phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) đáp ứng nhu cầu học tập em Em tham gia đầy đủ góc học tập tích cực hoạt động nhóm Em có thực hứng thú với phương pháp học tập Phương tiện, sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp 10 Em có thích thầy thường xun áo dụng phương pháp giảng dạy môn hoá học? Kết tỷ lệ % Nội dung Tổng kết tỷ lệ hai nội dung Kết thu qua việc thăm dò ý kiến 50 học sinh năm học 2013-2014 thể qua bảng sau TT Nội dung câu hỏi Không đồng ý Phân vân Đồng ý Trang 60 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 Phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) phù hợp với nội dung học khả học tập em? Phương pháp giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ hoá học? Phương pháp mang lại kết đáng kể học tập em? Phương pháp giúp em khám phá, trải nghiệm học tập Phương pháp cần thiết hoạt động dạy học mơn hố học Kết tỷ lệ % Nội dung 10 01 03 46 04 46 02 02 46 02 48 02 06 42 05 17 228 2,0% 6,8% 91,2% 02 48 Em thích học với phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) đáp ứng nhu cầu học tập em Em tham gia đầy đủ góc học tập tích cực hoạt động nhóm Em có thực hứng thú với phương pháp học tập Phương tiện, sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp Em có thích thầy thường xun áp dụng phương pháp giảng dạy mơn hố học? 46 02 02 46 02 10 38 02 48 Kết tỷ lệ % Nội dung 04 1,6% 18 7,2% 228 91,2% 09 35 456 1,8% 7,0% 91,2% Tổng kết tỷ lệ hai nội dung Kết thu qua việc thăm dò ý kiến 82 học sinh năm học 2014-2015 thể qua bảng sau: TT Nội dung câu hỏi Không đồng ý Phân vân Đồng ý Trang 61 S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016 Phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) phù hợp với nội dung học khả học tập em? Phương pháp giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ hoá học? Phương pháp mang lại kết đáng kể học tập em? Phương pháp giúp em khám phá, trải nghiệm học tập Phương pháp cần thiết hoạt động dạy học mơn hố học Kết tỷ lệ % Nội dung 10 Em thích học với phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) đáp ứng nhu cầu học tập em Em tham gia đầy đủ góc học tập tích cực hoạt động nhóm Em có thực hứng thú với phương pháp học tập Phương tiện, sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp Em có thích thầy thường xun áp dụng phương pháp giảng dạy mơn hố học? Kết tỷ lệ % Nội dung Tổng kết tỷ lệ hai nội dung 02 76 01 05 76 01 04 77 81 76 04 20 0,97% 4,87% 386 94,16 % 24 58 80 75 20 62 20 62 73 17,81 % 337 82,19 % 04 93 723 0,48% 11,34 % 88,18 % 0% Từ kết cho thấy đa số học sinh thích thú với phương pháp học tập theo góc hoạt động nhóm Một số em cịn vướng mắc việc xác định quan điểm học tập lúng túng việc thực yêu cầu cảu giáo viên Trang 62 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 Trong tổ lý hố nhiều thầy hưởng ứng kết Chúng thường xuyên trao đổi dạy theo phương pháp dạy học tích cực có phương pháp dạy học theo góc hoạt động nhóm Thực ra, kết phụ thuộc nhiều yếu tố lứa tuổi học sinh Song kết nhà trường cá nhân đạt phần nói lên cố gắng tập thể cá nhân tơi Nó cho thấy tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học cần thiết đáp ứng nhu cầu nhiều học sinh Qua trình tham khảo ý kiến thầy cô thấy số giáo viên áp dụng phương pháp dạy học theo góc hoạt động nhóm song cịn tập trung luyện tập, thực hành, củng cố - Nhiều giáo viên áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm cho tiết dạy - Hình thức tổ chức chủ yếu giao cho nhóm thực nhiệm vụ sau nhóm trình bày kết - Một số giáo viên không linh hoạt khâu tổ chức HS góc ln chuyển góc khơng hợp lý - Đa số giáo viên khơng đánh giá kết hoạt động nhóm - Một số giáo viên đánh giá điểm chung cho nhóm - Đa số giáo viên khơng phủ nhận tính ưu việt phương pháp này, nhiên giáo viên cho dạy học theo nhóm tốn nhiều thời gian, gây ồn ào, phương tiện vật chất lớp chưa đáp ứng nhu cầu học nhóm… Vậy nguyên nhân dẫn tới tình trạng gì? - Nhiều giáo viên quen thuộc với phương pháp thuyết trình, chưa hiểu chất cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động theo nhóm, chưa có kinh nghiệm dạy học theo nhóm - Giáo viên sử dụng học tập theo nhóm dạng thực hành, luyện tập mà sử dụng giải tập, lĩnh hội tri thức mới, hệ thống hóa kiến thức, hoàn thành phiếu học tập, quan sát thí nghiệm, nhận diện sản phẩm, dự đốn sản phẩm phản ứng xảy ra… Trang 63 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 - Giáo viên sử dụng hoạt động nhóm thời gian dài làm cho lớp dễ ồn tập trung - Học sinh quen với cách học thụ động, ỷ lại, chưa có kiến thức, kĩ PPDH hợp tác theo nhóm - Qui chế tính điểm học sinh đánh giá chưa khuyến khích giáo viên học sinh áp dụng phương pháp - Lớp học đông, bàn ghế cố định, khó di chuyển, khơng đủ đồ dùng phương tiện dạy học - Phương pháp kiểm tra đánh giá phần yêu cầu học thuộc máy móc, ý phát huy tính sáng tạo học sinh Việc đánh giá cá nhân, nhóm chưa thực theo nguyên tắc khách quan, công Để tăng hứng thú học tập cho học sinh giáo viên cần: - Chuẩn bị sẵn câu gợi mở, động viên khuyến khích kịp thời tiến dù nhỏ - Tóm tắt, tổng hợp, liên kết ý kiến nhóm, nêu bật nội dung học - Tạo khơng khí thi đua thành viên nhóm nhóm qua báo cáo, trình bày sản phẩm, kết tốn…sau bỏ phiếu bình chọn có phần thưởng cho nhóm giải - Đánh giá kết học tập khơng phải sau thực mà cịn trình kết hợp với tự đánh giá - Đánh giá theo cá nhân theo nhóm, trọng đến tính sáng tạo, khả phân tích vận dụng, khả hợp tác nhóm - Giáo viên cần sử dụng triệt để phương tiện dạy học đại kết hợp cách linh hoạt với phương pháp dạy học khác PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Dạy học theo goc hợp tác theo nhóm PPDH tích cực cần phát triển phương pháp phát huy tốt tính chủ động sáng tạo Trang 64 S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016 học sinh Khi làm việc theo nhóm, học sinh giáo viên gặp khó khăn định Tuy nhiên, giáo viên biết cách chia nhóm, tổ chức luân chuyển góc hợp lý điều khiển hoạt động phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu phương pháp từ nâng cao hiệu dạy học Trong trình giảng dạy áp dụng tơi thấy đề tài nêu tương đối đầy đủ lí thuyết có nhiều ví dụ minh hoạ phương pháp Một số học kinh nghiệm từ thực tế a Về phương tiện vật chất kỹ thuật phục vụ dạy học - Khơng gian lớp học phải thống, rộng, bàn ghế dễ xếp - Các phương tiện trình chiếu, sơ đồ bảng biểu, dụng cụ, hóa chất trang bị đầy đủ - Đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để học sinh tự nghiên cứu - Lớp học không nên đông, tốt từ 25 tới 30 học sinh b Về phía học sinh - Cần phải biết chuẩn bị theo hướng thảo luận nhóm, chuẩn bị dụng cụ học tập cá nhân, nhóm… cách thức bảo quản đồ dùng, mẫu vật, tranh ảnh - Phải xác định mục tiêu, nỗ lực vận dụng kinh nghiệm lắng nghe ý kiến bạn bè - Phải tự làm quen với cách thức tự học, kỹ xã hội hợp tác làm việc nhóm - Phải nỗ lực tự giải nhiệm vụ học tập, độc lập, tự chủ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tránh thói dựa dẫm, chây lười c Về phía giáo viên - Phải nêu nhiệm vụ mục đích nhóm cách rõ ràng - Cần có kế hoạch tổ chức hoạt động hợp tác cho nội dung cụ thể - Phân cơng cơng việc cụ thể cho nhóm, học sinh - Các yêu cầu đặt cần phù hợp với lực học sinh - Lựa chọn giảng có tính hợp tác, có nội dung cần thảo luận, nhiều giả thuyết để tới kết luận xác Trang 65 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 - Mỗi tiết học nên hoạt động nhóm đến lần - Có thời gian đủ để học sinh chuẩn bị suy nghĩ từ đến 15 phút - Khi cần tiết kiệm thời gian nên chia nhóm theo vị trí ngồi có sẵn Đã đề cầp chi tiết lý thuyết phương pháp dạy học theo góc hợp tác theo nhóm Nội dung đề tài từ kiến thức tổng quan nêu điểm giáo viên cịn vướng mắc q trình vận dụng phương pháp Sau nêu ví dụ để vận dụng phương pháp hợp lý, điểm cần ý sử dụng phương pháp dạy học Đề tài nêu số giáo án tiêu biểu vận dụng rút kinh nghiệm tổ chuyên mơn Trường THPT Dương Quảng Hàm Đề tài cịn hạn chế chưa sâu tất lớp, đối tượng học sinh Chủ yếu tiến hành dạy lớp học sinh tích cực Với kinh nghiệm tơi sưu tầm bước đầu thiết kế số giáo án phần này, cón thiếu sót Mong bạn đóng góp ý kiến bổ sung để đề tài áp dụng rộng rãi Góp phần thực yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn tới Tôi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp .giúp tơi hồn chỉnh kinh nghiệm giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 66 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG KHÓA XI VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Số: 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013) Trịnh Văn Biều (2008), “Hoạt động nhóm dạy học hóa học trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học, Đại học sư phạm TP HCM GS TSKH Nguyễn Cương (chủ biên), TS Nguyễn Mạnh Dung Phương pháp dạy học hóa học (tập 1) – NXB Đại Học Sư Phạm, 2010 Nguyễn Văn Cường (2006), Dự án phát triển giáo dục THPT – Đổi phương pháp dạy học – Một số vấn đề chung, Hà Nội Đặng Thị Oanh (chủ biên ) – Phạm Ngọc Bằng – Trương Duy Quyền – Lương Văn Tâm – Lê Hải Nam Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết học tập hóa học 10 – NXB Đại Học Sư Phạm, 2009 PGS.TS Nguyễn Thị Sửu (chủ biên) Phương pháp dạy học hóa học (tập 2) – NXB Khoa Học Kĩ Thuật Hà Nội, 2007 Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long Phương pháp chọn lọc giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học 10 NXB Giáo Dục Việt Nam, 2012 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) Hóa học 10- NXB Giáo Dục Việt Nam, 2012 Tony Buzan, Barry Buzan (2009), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TPHCM 10 Lê Xuân Trọng cộng (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục 12 Tài liệu tập huấn : Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh mơn hố học- năm 2014 13 Tài liệu tập huấn: Phương pháp kỹ thuật dạy học định hướng phát triển lực trường THPT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trang 67 S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016 Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I Tác giả: Họ tên: Nguyễn Văn Hải Giáo viên mơn hố học Trường THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM II Tên sáng kiến kinh nghiệm: “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀ KỸ THUẬT HỢP TÁC NHÓM TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC” III Cam kết: “Tơi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm thân viết, không chép nội dung người khác” Văn Giang, Ngày 08 tháng năm 2016 Người cam kết NGUYỄN VĂN HẢI XÁC NHẬN CỦA HỘI KHOA HỌC Trang 68 S¸ng KiÕn Kinh NghiƯm 2016 Trường THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM Tổng điểm: Xếp loại T/M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH-HIỆU TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Trang 69 ... I.4 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM (1) Dạy học hợp tác theo nhóm phương pháp dạy học ( PPDH) tích cực, phát huy tính động, sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác học sinh Khi làm việc theo nhóm, ... chung dạy học tích cực I Tháp hiệu học tập Learning Pyramid I Phương pháp dạy học theo góc? ? I Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm II THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN... chất phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, cách xây dựng giải tình có vấn đề dạy học Hóa học trường phổ thông - Sử dụng phương pháp dạy học theo góc kĩ thuật hợp tác nhóm trong dạy học hóa học

Ngày đăng: 03/01/2022, 21:38

Hình ảnh liên quan

SƠ ĐỒ KWL - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học
SƠ ĐỒ KWL Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV cú thể cho HS thảo luận và ghi ý kiến của HS lờn bảng hoặc sử dụng kỹ thuật KWL cho HS điền vào mục “Điều đó biết, điều muốn biết” theo phiếu sau: - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

c.

ú thể cho HS thảo luận và ghi ý kiến của HS lờn bảng hoặc sử dụng kỹ thuật KWL cho HS điền vào mục “Điều đó biết, điều muốn biết” theo phiếu sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
C.Tớnh chất húa học: Quan sỏt cỏc TN sau và hoàn thành cỏc bảng sau: - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

nh.

chất húa học: Quan sỏt cỏc TN sau và hoàn thành cỏc bảng sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
1. Tiến hành làm cỏc TN hoàn thành cỏc bảng sau: - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

1..

Tiến hành làm cỏc TN hoàn thành cỏc bảng sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn hoỏ học: Quan sỏt biểu bảng, thực hành thớ nghiệm, nhận xột, giải cỏc bài tập. - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

ng.

lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn hoỏ học: Quan sỏt biểu bảng, thực hành thớ nghiệm, nhận xột, giải cỏc bài tập Xem tại trang 31 của tài liệu.
b. Cho biết tớnh axit của axit HCl, điền vào bảng sau: Tớnh chất hoỏ  - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

b..

Cho biết tớnh axit của axit HCl, điền vào bảng sau: Tớnh chất hoỏ Xem tại trang 34 của tài liệu.
dỏn lờn bảng. - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

d.

ỏn lờn bảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Bảng phụ, một số cỏc bảng thụng tin, bỳt dạ, phiếu học tập… - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

Bảng ph.

ụ, một số cỏc bảng thụng tin, bỳt dạ, phiếu học tập… Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Hs lờn bảng trỡnh bày - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

s.

lờn bảng trỡnh bày Xem tại trang 48 của tài liệu.
Gv treo bảng sự biến đổi tớnh axit, bazơ  của oxit, hiđroxit    tương ứng của cỏc nguyờn tố thuộc chu kỡ 2, 3 - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

v.

treo bảng sự biến đổi tớnh axit, bazơ của oxit, hiđroxit tương ứng của cỏc nguyờn tố thuộc chu kỡ 2, 3 Xem tại trang 49 của tài liệu.
- GV giải thớc h: Hiđroxit là hợp - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

gi.

ải thớc h: Hiđroxit là hợp Xem tại trang 49 của tài liệu.
PHIẾU HỌC TẬP BÀI 9: - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

9.

Xem tại trang 51 của tài liệu.
2. Nội dung 2: Sự biến đổi tớnh axit, bazơ của oxit và hiđroxit cỏc nguyờn tố nhúm A,  thuộc một chu kỡ - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

2..

Nội dung 2: Sự biến đổi tớnh axit, bazơ của oxit và hiđroxit cỏc nguyờn tố nhúm A, thuộc một chu kỡ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Từ vị trớ nguyờn tố trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố, suy r a: - Cấu hỡnh electron nguyờn tử. - PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc và kỹ THUẬT hợp tác NHÓM TRONG dạy học HOÁ học

v.

ị trớ nguyờn tố trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố, suy r a: - Cấu hỡnh electron nguyờn tử Xem tại trang 54 của tài liệu.

Mục lục

    I. 3 Phương pháp dạy học theo góc

    III. THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀ KĨ THUẬT HỢP TÁC NHÓM

    I.3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC (1)

    I.3.1. Học theo góc là gì?

    I.3.2. Các giai đoạn của học tập theo góc:

    I.3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị:

    Lựa chọn nội dung bài học phù hợp. (không phải bài nào cũng có thể tổ chức cho HS học theo góc có hiệu quả)

    I.3.2.2. Giai đoạn tổ chức cho HS học theo nhóm:

    Bước 1: Sắp xếp không gian lớp học:

    I.4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM (1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan