Nhãn sinh thái môi trường

24 33 0
Nhãn sinh thái môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá môi trường là đánh giá các hậu quả môi trường (tích cực lẫn tiêu cực) của một kế hoạch, chính sách, chương trình, hoặc các dự án thực tế trước khi quyết định tiến hành thực hiện hay không. Trong bối cảnh này, thuật ngữ Đánh giá tác động môi trường (EIA hay DTM) thường được sử dụng khi áp dụng cho các dự án thực tế của các cá nhân hoặc công ty và thuật ngữ đánh giá môi trường chiến lược (SEA) áp dụng cho các chính sách, kế hoạch và chương trình thường được các cơ quan nhà nước thực hiện. Mục đích của việc đánh giá này để chắc rằng các nhà ra quyết định quan tâm đến các tác động của dự án đếm môi trường khi quyết định thực hiện dự án đó không. Tổ chức quốc tế về Đánh giá tác động môi trường (IAIA) đưa ra định nghĩa về việc đánh giá tác động môi trường gồm các công việc như xác định, dự đoán, đánh giá và giảm thiểu các ảnh hưởng của việc phát triển dự án đến các yếu tố sinh học, xã hội và các yếu tố liên quan khác trước khi đưa ra quyết định quan trọng và thực hiện những cam kết. Đánh giá môi trường là đánh giá các hậu quả môi trường (tích cực lẫn tiêu cực) của một kế hoạch, chính sách, chương trình, hoặc các dự án thực tế trước khi quyết định tiến hành thực hiện hay không. Trong bối cảnh này, thuật ngữ Đánh giá tác động môi trường (EIA hay DTM) thường được sử dụng khi áp dụng cho các dự án thực tế của các cá nhân hoặc công ty và thuật ngữ đánh giá môi trường chiến lược (SEA) áp dụng cho các chính sách, kế hoạch và chương trình thường được các cơ quan nhà nước thực hiện. Mục đích của việc đánh giá này để chắc rằng các nhà ra quyết định quan tâm đến các tác động của dự án đếm môi trường khi quyết định thực hiện dự án đó không. Tổ chức quốc tế về Đánh giá tác động môi trường (IAIA) đưa ra định nghĩa về việc đánh giá tác động môi trường gồm các công việc như xác định, dự đoán, đánh giá và giảm thiểu các ảnh hưởng của việc phát triển dự án đến các yếu tố sinh học, xã hội và các yếu tố liên quan khác trước khi đưa ra quyết định quan trọng và thực hiện những cam kết. Đánh giá môi trường có thể được điều chỉnh bởi các quy tắc về thủ tục hành chính liên quan đến sự tham gia của cộng đồng và tài liệu về việc đưa ra quyết định và có thể bị xem xét lại theo luật pháp.ĐTM đặc biệt ở chỗ chúng không yêu cầu tuân thủ một kết quả về môi trường đã định trước, nhưng họ yêu cầu các nhà ra quyết định phải tính đến các giá trị môi trường trong các quyết định của mình kết hợp cùng với việc khảo sát lấy ý kiến của người dân để đưa ra quyết định phù hợp nhất.

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN -o0o - MÔN HỌC: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ NHÃN SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Vũ Đức Thịnh TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN 1.1.Khái niệm nhãn sinh thái 1.2Các nguyên tắc việc xây dựng cấp nhãn sinh thái 1.2.1 Nguyên tắc tự nguyện 1.2.2 Nguyên tắc công khai, minh bạch 1.2.3 Nhất quán với nguyên tắc hoạt động tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 1.2.4 Nguyên tắc giám sát, kiểm tra định kỳ 1.3.ISO 14000 cấu trúc việc cấp nhãn sinh thái 1.4.Quy trình cấp nhãn sinh thái 12 1.4.1 Cơ cấu tổ chức 12 1.4.2 Lựa chọn sản phẩm 12 1.4.3 Thiết lập tiêu chí 13 1.4.4 Tính công khai việc tư vấn 13 1.4.5 Đăng ký cấp giấy chứng nhận 13 1.4.6 Quản lý giám sát sau cấp nhãn 13 1.5.Tình hình áp dụng nhãn sinh thái Thế giới Việt Nam 13 1.5.1 Tình hình áp dụng nhãn sinh thái giới 13 1.5.2 Tình hình áp dụng nhãn sinh thái Việt Nam 17 1.6.Đặc điểm khu vực nghiên cứu – Thành phố Hồ Chí Minh 18 1.6.1 Vị trí địa lý 18 1.6.2 Khí hậu 18 1.6.3 Đặc điểm vật lý 18 1.6.4 Dân số 18 1.6.5 Đặc điểm kinh tế 18 1.6.6 Các hệ thống siêu thị chuỗi cửa hàng bán lẻ 18 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1.Nội dung 19 2.2.Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Các loại liệu 19 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu 20 2.2.4 Phân tích liệu 21 Chƣơng DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, mức độ quan tâm người ngày tăng lên vấn đề môi trường nóng lên tồn cầu, nhiễm nguồn tài nguyên, suy giảm tầng ozone, khai thác tài nguyên mức việc bất bình đẳng kinh tế xã hội Những vấn đề này, mức độ việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên mức (Tanner & Kast, 2003) Một giải pháp giải vấn đề môi trường hiệu đòi hỏi thay đổi hành vi tập quán người để giảm tiêu thụ, với phát triển công nghệ hiệu (Tanner & Kast, 2003) Việc tiêu thụ nguyên liệu hơn, giảm chất thải phát sinh từ trình sản xuất giảm tác động đến môi trường, sau dẫn tới tiêu dùng bền vững Tiêu dùng bền vững định nghĩa việc sử dụng dịch vụ sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu mang lại chất lượng sống tốt đồng thời giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên vật liệu độc hại, đồng thời giảm thiểu phát sinh chất thải chất nhiễm suốt thời gian vịng đời sản phẩm, không gây nguy hại cho nhu cầu hệ tương lai (Fuchs & Lorek, 2005) Hội đồng kinh doanh giới Phát triển bền vững (The World Business Council for Sustainable Development) cơng nhận vai trị lãnh đạo doanh nghiệp việc phát triển bền vững mức tiêu thụ thơng qua hợp tác với người tiêu dùng, phủ bên liên quan khác Một yếu tố quan trọng toán tiêu thụ bền vững khuyến khích người tiêu dùng tham gia thị trường tích cực chịu mua sản phẩm “xanh” hơn, bền vững (Funchs &Lorek, 2005) Những sản phẩm “thân thiện” sản phẩm chứng nhận tổ chức bên thứ ba đạt tiêu chuẩn tiêu chí cụ thể với nhãn sinh thái Nhãn sinh thái nhằm mục đích giáo dục nâng cao nhận thức người tiêu dùng tác động mơi trường sản phẩm, khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm có tác động đến mơi trường Mạng lưới Nhãn sinh thái Tồn cầu (The Global Ecolabeling) định rõ nhãn sinh thái phương pháp tự nguyện để cấp giấy chứng nhận mơi trường thực tồn giới Các công ty phát người tiêu dùng định mua sản phẩm, tránh mua sản phẩm họ dựa cân nhắc môi trường (Lampe & Gazda, 2000) Với mục đích tăng cường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường thông qua việc khuyến khích mẫu hình sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Nhà nước đánh giá chứng nhận, từ năm 2009 – 2015, Bộ TN&MT thực Chương trình cấp nhãn sinh thái – Nhãn xanh Việt Nam phạm vi toàn quốc Với nỗ lực cần đánh giá hiệu chương trình nhằm xác định nhận thức người tiêu dùng với nhãn sinh thái Từ nhu cầu thực tế trên, tác giả tiến hành thực đề tài “Đánh giá nhận thức người tiêu dùng nhãn sinh thái địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nhằm mục đích điều tra tầm quan trọng nhãn sinh thái (một công cụ nâng cao nhận thức mơi trường) thị trường thị Vì nhận thức môi trường người tiêu dùng cuối ảnh hưởng đến thái độ kinh doanh doanh nghiệp q trình sản xuất Do nghiên cứu tìm cách trả lời câu hỏi sau: Điều gắn với mơi trường quan trọng tiêu chí định mua hàng? Sự khác biệt nhận thức người tiêu dùng nhãn sinh thái vị trị địa lý khác nhau? Những nhãn sinh có mặt thị trường TP.HCM? Người tiêu dùng TP.HCM có nhận nhãn sinh thái hay không? Và hưởng ứng người tiêu dùng TP.HCM nhãn sinh thái? 5 Tác động đặc điểm tiêu dùng khác độ tuổi, giới tính, trình độ giáo dục công nhận người tiêu dùng nhãn sinh thái gì? Mối quan hệ nhận thức môi trường mua hàng việc công nhận nhãn sinh thái người tiêu dùng nào? Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nhãn sinh thái Nhãn sinh thái hay gọi “nhãn xanh”, “nhãn môi trường” nhãn mác sản phẩm dịch vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng thân thiện với môi trường so với sản phẩm, dịch vụ loại Nói cách khác, nhãn sinh thái công bố lời, ký hiệu, sơ đồ nhằm rõ thuộc tính mơi trường sản phẩm gắn sản phẩm, bao gói, tạp chí kỹ thuật Tuy nhiên, q trình tìm hiểu nhãn sinh thái cịn có nhiều khái niệm khác Theo Mạng lưới sinh thái toàn cầu (GEN): “Nhãn sinh thái nhãn tính ưu việt mặt mơi trường sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ loại dựa đánh giá vòng đời sản phẩm” Theo quan điểm tổ chức thương mại giới (WTO) Ngân hàng giới, nhãn sinh thái định nghĩa: “Một công cụ tổ chức phát hành để truyền thơng quảng bá tính ưu việt tương đối tác động tới môi trường sản phẩm so với sản phẩm loại” Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) lại đưa khái niệm: “Nhãn sinh thái khẳng định biểu thị thuộc tính mơi trường sản phẩm dịch vụ dạng cơng bố, biểu trưng, biểu đồ sản phẩm” Tại Diễn đàn Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc vào năm 1992, nhãn sinh thái ghi nhận: “cung cấp thơng tin mơi trường có liên quan ln sẵn có tới người tiêu dùng” Dù với định nghĩa, khái niệm khác tất thể mức độ giảm thiểu tác động xấu sản phẩm đến mơi trường q trình sản xuất, đóng gói, sử dụng thải bỏ sản phẩm Nhãn sinh thái cấp cho sản phẩm tác động xấu đến môi trường so với sản phẩm khác loại Về chất, nhãn sinh thái thơng điệp truyền tải tính ưu việt môi trường sản phẩm Như vậy, việc áp nhãn sinh thái khuyến khích hoạt động sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng 1.2 Các nguyên tắc việc xây dựng cấp nhãn sinh thái Qua tài liệu nhãn sinh thái cho thấy với chương trình tổ chức lại có quy tắc riêng, tất tuân theo số nguyên tắc định là: - Sự tham gia tự nguyện - Tính cơng khai, minh bạch - Nhất quán với nguyên tắc hoạt động tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 - Giám sát, kiểm tra định kỳ 1.2.1 Nguyên tắc tự nguyện Chương trình cấp nhãn sinh thái xây dựng quản lý theo nguyên tắc tự nguyện Nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà cung cấp dịch vụ đối tác kinh doanh tự định tham gia vào chương trình cấp nhãn sinh thái mà khơng gặp bắt buộc từ phía quan quản lý, từ phía tổ chức cấp nhãn sinh thái Các quan quản lý, tổ chức cấp nhãn khơng có định bắt buộc nhà sản xuất phải dụng nhãn đước chứng nhận cấp Nếu không muốn sử dụng nhãn, nhà sản xuất huỷ bỏ hợp đồng với chương trình 1.2.2 Nguyên tắc công khai, minh bạch Việc xây dựng quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái phải công khai, mở rộng tất bên liên quan Thơng tin quy trình, phương pháp luận phải có sẵn Thơng tin nhóm sản phẩm, tiêu chí hoạt động quản lý chương trình (trừ thông tin cần bảo mật) cần đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ theo yêu cầu Những thơng tin lợi ích, đặc tính mơi trường phải dễ tiếp cận với người tiêu dùng Người tiêu dùng khơng tin tưởng để lựa chọn họ cịn nghi ngờ tính xác, rõ ràng cam kết môi trường sản phẩm Thông tin thiếu minh bạch, thiếu rõ ràng làm giảm uy tín nhãn sinh thái mà chương trình gây dựng nên 1.2.3 Nhất quán với nguyên tắc hoạt động tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn quốc tế Quản lý môi trường , với mục tiêu làm giảm tác động xấu đến môi trường trình khai thác, sản xuất, sử dụng thải bỏ hàng hố Do việc chấp nhận thơng qua tiêu chuẩn ISO 14000 sở cơng nghiệp phủ ngày tăng, điều cho thấy quán tuân thủ tiêu chuẩn chung việc cải thiện môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế Nhãn sinh thái tiêu chuẩn ISO 14000 việc cần tuân thủ nguyên tắc hoạt động tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 trình hoạt động 1.2.4 Nguyên tắc giám sát, kiểm tra định kỳ Khi xây dựng quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái, nguyên tắc giám sát kiểm tra định kỳ cần thiết Chương trình phải thường xuyên tiến hành giám sát kiểm tra để đảm bảo người sử dụng nhãn sinh thái tuân theo yêu cầu đề Nếu người sử dụng nhãn sinh thái vi phạm yêu cầu, chương trình buộc họ phải tuân thủ theo yêu cầu cam kết huỷ bỏ quyền sử dụng nhãn sinh thái 1.3 ISO 14000 cấu trúc việc cấp nhãn sinh thái Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm nhiều tiêu chuẩn khác nhau, cấu trúc thể sơ đồ sau đây: Sơ đồ 1.1: Hệ thống tiêu chuẩn ISO 14000 cấu trúc nhãn sinh thái ISO 14000-Bộ tiêu chuẩn Quản lý môi trường Đánh gía tiêu chuẩn Đánh giá sản phẩm Khía Đánh cạnh giá chu mơi trình trường sống sản tiêu phẩm chuẩn sản phẩm Ghi nhãn sinh thái nằm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm bao Hệ thống quản lý môi trường Kiểm tra đánh giá môi trường Đánh giá kết hoạt động môi trường Ghi nhãn sinh thái gồm: - ISO 14020 - Các nguyên tắc cho kiểu nhãn sinh thái - ISO 14021 - Các khẳng định môi trường tự công bố - Nhãn sinh thái kiểu II - ISO 14022 - Các ký hiệu cấp nhãn sinh thái - ISO 14023 - Phương pháp luận thử nghiệm kiểm định - ISO 14024 - Các nguyên tắc thủ tục - Nhãn sinh thái kiểu I - ISO 14025 - Các công bố môi trường nhãn sinh thái - Nhãn sinh thái kiểu III  Tiêu chuẩn ISO 14020 - Các nguyên tắc cho kiểu nhãn sinh thái ISO 14020 cung cấp tiếp cận quốc tế chương trình ghi nhãn mơi trường chung Vì vậy, gắn nhãn sinh thái sản phẩm phải thoả mãn yêu cầu quốc gia, đồng thời phải thực phù hợp với yêu 10 cầu ISO có sản phẩm cơng ty có sức lơi thị trường giới  ISO 14024 – Các nguyên tắc thủ tục - Nhãn sinh thái kiểu I Đây chương trình tự nguyện, bên thứ ba cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhãn sinh thái sản phẩm, biểu thị thân thiện với môi trường dựa nghiên cứu vòng đời sản phẩm Bên thứ ba cá nhân tổ chức thừa nhận bên độc lập Mối quan hệ bên chương trình cấp nhãn sinh thái mô tả sơ đồ sau: Sơ đồ1.2: Chương trình cấp Nhãn sinh thái kiểu I Cơ quan cấp nhãn (Bên thứ ba) Nhà cung cấp (Bên thứ nhất) Người tiêu dùng (Bên thứ hai) Bên thứ nhà cung cấp: nhà sản xuất hàng hố, dịch vụ, đại lý bn bán, nhà nhập khẩu… Bên thứ hai người tiêu dùng bao gồm: người tiêu dùng người tiêu dùng tiềm ẩn  14021 - Các khẳng định môi trường tự công bố - Nhãn sinh thái kiểu II Đây giải pháp môi trường nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối… lợi nhờ công bố môi trường mà tham gia quan chứng nhận Do lợi ích “khẳng định mơi trường tự cơng bố” nên có nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng để đưa “khẳng định môi trường” họ hồn tồn khơng có hoạt động làm giảm tác động xấu đến môi trường Vì vậy, khẳng định cần có yêu cầu: 11 - Khẳng định phải rõ ràng, cụ thể - Khẳng định phải xác, trung thực - Phải khẳng định xác minh - Khẳng định mơi trường cần phải có sở so sánh - Khẳng định môi trường phải hợp lý  ISO 14025 - Các công bố môi trường nhãn sinh thái – Nhãn sinh thái kiểu III Nhãn sinh thái kiểu III - chương trình tự nguyện bên thứ ba ngành công nghiệp tổ chức độc lập tư vấn cho ngành xây dựng nên, có việc đặt yêu cầu tối thiểu loại tiêu môi trường, lựa chọn loại thông số, xác định liên quan bên thứ ba Như vậy, ba kiểu Nhãn sinh thái nhãn sinh thái kiểu I có ưu tính phổ biến, rộng rãi, minh bạch, độ tin cậy cao dễ tạo thúc đẩy cải thiện môi trường Trong thực tế, nhãn sinh thái kiểu I ngày chiếm ưu nhiều quốc gia giới sử dụng 1.4 Quy trình cấp nhãn sinh thái 1.4.1 Cơ cấu tổ chức Cơ quan cao chịu trách nhiệm chương trình nhãn sinh thái có nhiệm vụ đưa định thủ tục tiêu chí cho hoạt động cấp nhãn Các quan hỗ trợ xúc tiến cho chương trình để hoạt động triển khai cách rộng rãi 1.4.2 Lựa chọn sản phẩm Những nhân tố xem xét việc lựa chọn sản phẩm: + Mức độ tác động môi trường + Khả để làm giảm tác động môi trường + Sự quan tâm công chúng khả cung cấp thông tin + Sự quan tâm nhà sản xuất + Cơ hội thực 12 1.4.3 Thiết lập tiêu chí Sau nhóm sản phẩm lựa chọn, ban tổ chức hướng dẫn thông báo quy trình xây dựng tiêu chí cho đai diện nhà sản xuất, người sử dụng sản phẩm,… Những nhóm cần tiến hành thu thập tài liệu, tác động vấn đề mơi trường tìêm ẩn Đánh giá tác động môi trường sản phẩm dựa vào việc nghiên cứu chu trình sống nhấn mạnh khả làm giảm tác động xấu đến môi trường 1.4.4 Tính cơng khai việc tƣ vấn Q trình lựa chọn sản phẩm, xây dựng tiêu chí cần công khai phương tiện thông tin đại chúng Bộ phận tư vấn tư vấn cho người tiêu dùng để giúp họ hiểu biết chương trình nhãn sinh thái Bộ phận tư vấn cho nhà sản xuất nhằm đảm bảo tính cập nhật thơng tin u cầu người tiêu dùng, sản phẩm có áp nhãn sinh thái để giúp họ thiết kế sản phẩm thân thiện với môi trường 1.4.5 Đăng ký cấp giấy chứng nhận Người nộp đơn cung cấp số liệu, mẫu sản phẩm cần thiết cho ban tổ chức Dựa sản phẩm tiêu chí cụ thể, mẫu sản phẩm kiểm tra phân tích Nếu sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn đề ra, nhà sản xuất sử dụng biểu tượng nhãn sinh thái sản phẩm, bao gói, hoạt động quảng cáo 1.4.6 Quản lý giám sát sau cấp nhãn Ban tổ chức tiến hành kiểm tra định kỳ việc tuân thủ theo yêu cầu hợp đồng nhà sản xuất sau họ cấp giấp quyền sử dụng nhãn Nếu doanh nghiệp không tuân thủ cam kết, ban tổ chức có quyền thu hồi huỷ bỏ hợp đồng 1.5 Tình hình áp dụng nhãn sinh thái Thế giới Việt Nam 1.5.1 Tình hình áp dụng nhãn sinh thái giới Trên giới có nhiều dạng nhãn sinh thái khác tồn tại, có khoảng 40 chương trình nhãn sinh thái thức cơng bố, số chương 13 trình khác giai đoạn xây dựng Mỗi chương trình lại phản ánh ưu tiên riêng môi trường quốc gia nên gây nhiều tranh cãi, đặc biệt tranh cãi có liên quan đến hoạt động thương mại Có thể nói rằng, nhà doanh nghiệp quốc gia phát triển người có cơng lớn việc hình thành phát triển loại nhãn sinh thái giới Những nhà doanh nghiệp nhận mối liên hệ môi trường khả tiêu thụ sản phẩm, quan tâm mơi trường dùng làm ưu chiến lược tiếp thị sản phẩm Từ đó, hàng loạt công bố gồm loại nhãn với khẳng định “Sản phẩm tái chế”, “Sản phẩm tiết kiệm lượng”, “Sản phẩm thân thiện với môi trường” áp dụng nhiều loại sản phẩm Ngày nay, hoạt động dán nhãn nâng cấp thành nhãn sinh thái cấp độ vùng, quốc gia, khu vực Dưới thơng tin số chương trình nhãn sinh thái chia theo khu vực  Áp dụng Nhãn sinh thái số quốc gia thuộc Châu Âu (1) Liên minh CHÂU ÂU (EU): EU thông qua đạo luật vào năm 1992 (sửa đổi năm 2000) để phân biệt sản phẩm có tác động tới môi trường thông qua hệ thống nhãn hiệu tự nguyện gọi nhãn hiệu sinh thái Chương trình nhãn sinh thái EU bao gồm nhiều quan tham gia, có hiệu lực tối đa năm Khoảng 21 mặt hàng tiêu dùng bao gồm: ti vi, máy tính cá nhân sử dụng nhãn hiệu sinh thái Với quy định sửa đổi năm 2000, loại hình dịch vụ cung cấp chỗ ăn nghỉ cho khách du lịch sử dụng nhãn hiệu sinh thái EU (2) Cộng hòa Liên Bang(CHLB) Đức: CHLB Đức xem quốc gia thực dán nhãn sinh thái cấp quốc gia cho sản phẩm hàng tiêu dùng Chương trình nhãn sinh thái “Thiên thần xanh” CHLB Đức khởi xướng từ năm 1977 Nhãn 14 “Thiên thần xanh” có thời hạn hiệu lực tối đa năm, trình tiêu chí nhãn thường xuyên xem xét nâng cấp cần thiết Theo thống kê, đến năm 1996 có khoảng 3.800 sản phẩm thuộc 75 nhóm mặt hàng khác dán nhãn này, loại máy lạnh, tủ lạnh không dùng CFC (Cloroflocacbon)… Ở Đức việc gắn nhãn hiệu môi trường lên sản phẩm dệt trở nên quan trọng Nhãn hiệu quan trọng Oko – Tex Standar 100 Nhãn hiệu Oko – Tex đưa vào sử dụng để đánh dấu sản phẩm dệt có tác động xấu đến mơi trường xét hàm lượng hóa chất có nguy độc hại nguyên liệu Đối với nhãn hiệu này, sản xuất chế biến khâu không cần lưu ý (3) Cộng hòa Pháp: Nhãn “NF Environnement” nhãn sinh thái Pháp thiết lập từ năm 1992 Quá trình cấp phép dựa sở tiếp cận đa tiêu chuẩn, phạm vi số nhóm sản phẩm: sơn, túi rác tái chế, nhớt tơ…  Áp dụng Nhãn sinh thái số quốc gia Châu Mỹ (1) Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ): Green Seal tổ chức phi phủ Mỹ thành lập năm 1990 với mục tiêu hoạt động xác định xúc tiến sản xuất sản phẩm gây hại cho mơi trường Đến nay, Green Seal cấp nhãn sinh thái cho khoảng 234 sản phẩm thuộc 50 loại nhóm sản phẩm bao gồm: sơn, mực in Nhãn sinh thái Green Seal có thời hạn hiệu lực tối đa năm (2) Canada: Chương trình nhãn sinh thái “Lựa chọn Môi trường” Canada thành lập từ năm 1988 chương trình giúp cho người tiêu dùng nhận biết sản phẩm dịch vụ có tác hại thấp tới môi trường 15 Cho tới nay, xây dựng tiêu chí cho 29 loại nhóm sản phẩm, 1.400 sản phẩm dán nhãn “Lựa chọn môi trường” 119 đơn vị cấp phép công nhận  Áp dụng nhãn sinh thái số quốc gia Châu Á Tại Châu Á, quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ Malaysia sẵn sàng với chương trình nhãn sinh thái thiết lập (1) Nhật Bản: Từ năm 1989, chương trình nhãn sinh thái “Eco Mark” thực Nhật Bản với mục đích phổ biến thơng tin mơi trường nhóm sản phẩm khuyến khích người tiêu dùng lựa chọn loại sản phẩm thân thiện với môi trường Thông thường sản phẩm phải đạt tiêu chí: tiết kiệm tối đa tài nguyên thiên nhiên có khả tham gia tái tạo tài ngun Tính đến tháng 06 năm 1996, có 2023 sản phẩm cấp Nhãn sinh thái tổng số 69 nhóm sản phẩm Nhãn sinh thái Eco Mark có thời hạn hiệu lực từ – năm (2) Trung Quốc: Ủy ban công nhận sản phẩm dán nhãn sinh thái Trung Quốc (CCEL) thành lập năm 1994 CCEL thành lập Văn phịng cơng nhận nhãn sinh thái Trung Quốc Ban đạo bảo vệ môi trường nhà nước cơng nhận quan có quyền công nhận cấp nhãn sinh thái Trung Quốc Từ năm 1994 đến năm 2005, chương trình nhãn sinh thái Trung Quốc xét duyệt công nhận cho 800 xí nghiệp 12000 sản phẩm dán nhãn sinh thái (3) Thái Lan: Chương trình nhãn sinh thái “Green Label” Thái Lan khởi xướng vào tháng 10 năm 1993 Chương trình Bộ Cơng nghiệp kết hợp với Viện Môi trường Thái Lan công bố thức vào tháng năm 1994 Thời hạn hiệu lực tối đa hợp đồng nhãn sinh thái kéo dài năm 16 (4) Singapore: Bộ Môi trường Singapore cơng bố chương trình nhãn sinh thái “Green Label” vào tháng năm 1992 nhằm nâng cao nhận thức môi trường công dân Singapore Tính đến tháng năm 1997, có 702 sản phẩm 137 nhà sản xuất khác dán nhãn sinh thái “Green Label” Nếu công ty áp dụng chứng nhận nhãn sinh thái cho sản phẩm vịng năm sau ngày cơng bố tiêu chuẩn cho loại sản phẩm đó, miễn loại phí sử dụng năm đầu Nếu áp dụng cho sản phẩm sau ngày công bố tiêu chuẩn từ năm trở lên miễn loại phí sử dụng nhãn năm 1.5.2 Tình hình áp dụng nhãn sinh thái Việt Nam Trong Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến 2010, định hướng đến năm 2020, 100% sản phẩm hàng hoá xuất 50% hàng tiêu dùng nội địa nước ghi nhãn hàng hoá theo tiêu chuẩn ISO 14021 Hiện nay, Vụ Môi trường tiến hành nghiên cứu để đề đề cương cho chương trình cấp nhãn sinh thái Việt Nam Việc nghiên cứu Nhãn sinh thái vào thời điểm Việt Nam chậm so với nhiều nước, Việt Nam tham gia mạnh vào chương trình nhãn sinh thái sau trở thành thành viên WTO Tại Việt Nam, có số nghiên cứu nhãn sinh thái, nhiên nghiên cứu tập trung vào khái niệm tác dụng nhãn lĩnh vực thương mại Ngồi ra, số chương trình nhãn sinh thái triển khai Việt Nam năm gần như: xây dựng tiêu chuẩn quốc tế cho cá tra, cá ba sa Việt Nam hoàn thành năm 2007; hợp tác với doanh nghiệp Đức nuôi cá tra Sinh thái; hợp tác đầu tư mở rộng diện tích ni tơm sinh thái với siêu thị Coop Volketswill (Thụy Sỹ); chứng nhận sản phẩm Kymdan đạt tiêu chuẩn sinh thái CHLB Đức cấp 13 năm (1993-2005)… Lượng hàng hoá xuất Việt Nam lớn với nhiều mặt hàng khác sang nhiều thị trường khác nhau: EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Thái Lan… Trong số thị trường nêu trên, thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản 17 thị trường có yêu cầu cao nhãn hiệu sinh thái Đặc biệt EU, có chương trình cấp nhãn sinh thái EU chung, số quốc gia có chương trình nhãn sinh thái riêng điều ảnh hưởng tới định mua sắm người tiêu dùng quốc gia Đối với hàng nhập tiêu dùng nước thời điểm khơng có nhãn hiệu thân thiện với môi trường Việt Nam Việc quan tâm nghiên cứu đến vấn đề có hiệu ý nghĩa lớn tiến trình hội nhập kinh tế giới nước ta Đây thách thức thương mại mà doanh nghiệp doanh nghiệp xuất cần phải nắm bắt chiến lược kinh doanh để không bị thiệt thòi sân chơi quốc tế 1.6 1.6.1 1.6.2 1.6.3 1.6.4 1.6.5 1.6.6 Đặc điểm khu vực nghiên cứu – Thành phố Hồ Chí Minh Vị trí địa lý Khí hậu Đặc điểm vật lý Dân số Đặc điểm kinh tế Các hệ thống siêu thị chuỗi cửa hàng bán lẻ 18 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp định lượng cho phép cho tóm tắt nguồn thông tin rộng lớn, tạo điều kiện so sánh toàn thể loại theo thời gian Vì vậy, với phương pháp nghiên cứu định lượng, lượng lớn liệu dễ dàng thu thập, phân tích sau so sánh với nghiên cứu tương tự (Kruger, 2003) Các nhà nghiên cứu định lượng tìm kiếm lời giải thích dự đoán khái quát cho người nơi khác Hầu hết nghiên cứu thường không dễ dàng phù hợp với thể loại thường kết hợp tính số liệu thu thập tuân theo phân tích thống kê, số thông tin không phần quan trọng lại khơng tn theo phân tích thống kê (Thomas, 2003) Cuối hai loại liệu hữu ích việc đạt mục tiêu nghiên cứu Do đó, hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng sử dụng thích hợp nghiên cứu 2.2.1 Các loại liệu a) Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập từ nghiên cứu cách sử dụng bảng câu hỏi định dùng cho người trả lời Dữ liệu nhãn sinh thái TP.HCM thu thập dạng hình ảnh cách sử dụng máy ảnh, thông qua quan sát ghi chép b) Dữ liệu thứ cấp Tham khảo tài liệu từ Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc quan phủ Đánh giá nghiên cứu trước nhãn sinh thái đánh giá nhận thức người tiêu dùng tạp chí nước 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thiết kế khảo sát hai chuỗi siêu thị xác định trước Coop Mark Vin Mark Hai chuỗi siêu thị 19 lựa chọn vị họ phân bố rộng khắp thành phố Khảo sát thực khu vực Quận 1, Quận Thủ Đức Huyện Cần Giờ Để xác định phản ứng người tiêu dùng với nhãn sinh thái, dòng sản phẩm lựa chọn bột giặt Bột giặt sản phẩm thiết yếu mà gia đình sử dụng Hơn nữa, bột giặt lựa chọn để thu hẹp tập trung người hỏi vào loại hàng hóa Do dễ dàng việc so sánh dịng bột giặt có nhãn sinh thái dịng bột giặt khơng có nhãn sinh thái Nghiên cứu trình bày tình hình người tiêu dùng việc nhận thức nhãn sinh thái Nghiên cứu cho phép so sánh nhận thức địa điểm khác khu vực TP.HCM Các câu hỏi cơng cụ nghiên cứu phát triển để có thơng tin từ người tiêu dùng Bảng câu hỏi xây dựng dựa mục sử dụng nghiên cứu trước (Thorgesen et al, 2010; Straughan & Roberts, 1999) Bảng câu hỏi bao gồm 26 mục với phần Phần bao gồm thơng tin biến tuổi, giới tính trình độ học vấn Phần thứ hai liên quan đến xem xét yếu tố môi trường định mua hàng người tiêu dùng Phần thứ ba để đánh giá nhận thức người tiêu dùng nhãn sinh thái Phần cuối nhận thức phản ứng nhãn sinh thái sản phẩm bột giặt người tiêu dùng 2.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu Đối tượng khảo sát người mua sắm chuỗi siêu thị Coop Mark Vin Mark TP.HCM Mẫu người tiêu dùng chọn đơn giản cách lấy mẫu ngẫu nhiên từ chi nhánh chuỗi siêu thị chọn sử dụng bảng câu hỏi soạn cho mẫu Trong người thứ 10 bước khỏi siêu thị tiếp cận để tham gia vào khảo sát, bị từ chối tiếp cận người thành công Chỉ tiến hành khảo sát đảm bảo người tiêu dùng sẵn sàng dành thời gian để trả lời câu hỏi Thực vấn thời điểm khác ngày, trường hợp tuần cuối 20 tuần để có mẫu rộng người tiêu dùng khác (Thorgesen, 2010) Nghiên cứu thực địa khoảng 20 ngày 2.2.4 Phân tích liệu Phân tích liệu trình mang lại xếp cấu trúc thông tin ý nghĩa khối lượng thông tin thu thập (Mugenda et al, 2003) Trong nghiên cứu với quy mơ phân tích Likert, tương quan trật tự cấp bậc Spearman, One way ANOVA Chi-square tests sử dụng để mang lại trật tự, cấu trúc ý nghĩa cho dự liệu thu thập Các liệu trình bày đồ thị với mơ tả rõ ràng để nắm bắt khía cạnh không dễ dàng mô tả số lượng 21 Chƣơng DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC - Kết chung + Đánh giá tầm quan trọng yếu tố môi trường định mua hàng người tiêu dùng + Đánh giá khác biệt nhận thức người tiêu dùng nhãn sinh thái vị trí địa lý khác TP.HCM - Kết cụ thể + Xác định nhãn sinh thái thị trường TP.HCM + Xác định nhận thức phẩn ứng với nhãn sinh thái người tiêu dùng TP.HCM + Đánh giá tác động nhiều đặc tính người tiêu dùng độ tuổi, giới tính trình độ học vấn đối nhận thức nhãn sinh thái + Thiết lập mối quan hệ yếu tố xem xét môi trương định mua hàng nhận thức nhãn sinh thái 22 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Hƣờng, 2011 Cấp dán nhãn sinh thái: Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 9, 28-30 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2009 Quyết định phê duyệt chương trình cấp nhãn sinh thái  Tài liệu tiếng Anh Fuchs D A & Lorek S., 2005 Sustainable consumption governance: A history of promises and failures Journal of Consumer Policy, 28, 261–288 Kruger D., 2003 Integrating quantitative and qualitative in community research The Community Psychologist, 36, 18-19 Lampe M & Gazda G., 2000 Green marketing in Europe and the United States: An evolving business and society interface School of Business Administration, University of San Diego, San Diego, CA 92110, USA Ogenis Brilhante and Julia M Skinner, 2015 Promoting sustainable construction in the EU: Green Labels, Certification Systems and Green Procurement Ogunyo Miriam A A., 2013 An assessment of consumers’ perception of eco-labels within Nairobi Master’s method, University of Nairobi Qing Liu, Zhen Yan and Jiehong Zhou, 2017 Consumer Choices and Motives for Eco-Labeled Products in China: An Empirical Analysis Based on the Choice Experiment Sustainability, 9, 331 Straughan R & Roberts J., 1999 Environmental segmentation alternatives: a look at green consumer behavior in the new millennium Journal Of Consumer Marketing, Vol 16 No 1999, Pp 558-575, Mcb University Press, 0736-3761 10 Tanner C & Kast S., 2003 Promoting sustainable consumption: Determinants of green purchases by Swiss consumers Journal of Psychology and Marketing, 20: 883–902 doi: 10.1002/mar.10101 11 Thøgersen J., Haugaard P., Olesen A., 2010 Consumer responses to ecolabels European Journal of Marketing, Vol 44 Iss: 11/12, pp.1787 – 1810 12 Thomas R M., 2003 Contributing to Research Methodology In: Thomas, R M., (Ed.) Blending Qualitative & Quantitative Research Methods in 23 Tài liệu tham khảo Theses and Dissertations Thousand Oaks: SAGE Publications, Inc Available at: http://srmo.sagepub.com/view/blending-qualitativequantitative-research-methods-in- theses-and-dissertations/n11.xml 24 ... Cộng hòa Liên Bang(CHLB) Đức: CHLB Đức xem quốc gia thực dán nhãn sinh thái cấp quốc gia cho sản phẩm hàng tiêu dùng Chương trình nhãn sinh thái “Thiên thần xanh” CHLB Đức khởi xướng từ năm 1977... doanh nghiệp Đức nuôi cá tra Sinh thái; hợp tác đầu tư mở rộng diện tích ni tơm sinh thái với siêu thị Coop Volketswill (Thụy Sỹ); chứng nhận sản phẩm Kymdan đạt tiêu chuẩn sinh thái CHLB Đức cấp... thuộc 75 nhóm mặt hàng khác dán nhãn này, loại máy lạnh, tủ lạnh không dùng CFC (Cloroflocacbon)… Ở Đức việc gắn nhãn hiệu môi trường lên sản phẩm dệt trở nên quan trọng Nhãn hiệu quan trọng Oko –

Ngày đăng: 03/01/2022, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan