ĐỊNH GIÁ mức sẵn LÒNG CHI TRẢ để BẢO tồn LOÀI VOI ở đăk lăk

55 33 0
ĐỊNH GIÁ mức sẵn LÒNG CHI TRẢ để BẢO tồn LOÀI VOI ở đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá môi trường là đánh giá các hậu quả môi trường (tích cực lẫn tiêu cực) của một kế hoạch, chính sách, chương trình, hoặc các dự án thực tế trước khi quyết định tiến hành thực hiện hay không. Trong bối cảnh này, thuật ngữ Đánh giá tác động môi trường (EIA hay DTM) thường được sử dụng khi áp dụng cho các dự án thực tế của các cá nhân hoặc công ty và thuật ngữ đánh giá môi trường chiến lược (SEA) áp dụng cho các chính sách, kế hoạch và chương trình thường được các cơ quan nhà nước thực hiện. Mục đích của việc đánh giá này để chắc rằng các nhà ra quyết định quan tâm đến các tác động của dự án đếm môi trường khi quyết định thực hiện dự án đó không. Tổ chức quốc tế về Đánh giá tác động môi trường (IAIA) đưa ra định nghĩa về việc đánh giá tác động môi trường gồm các công việc như xác định, dự đoán, đánh giá và giảm thiểu các ảnh hưởng của việc phát triển dự án đến các yếu tố sinh học, xã hội và các yếu tố liên quan khác trước khi đưa ra quyết định quan trọng và thực hiện những cam kết. Đánh giá môi trường có thể được điều chỉnh bởi các quy tắc về thủ tục hành chính liên quan đến sự tham gia của cộng đồng và tài liệu về việc đưa ra quyết định và có thể bị xem xét lại theo luật pháp.ĐTM đặc biệt ở chỗ chúng không yêu cầu tuân thủ một kết quả về môi trường đã định trước, nhưng họ yêu cầu các nhà ra quyết định phải tính đến các giá trị môi trường trong các quyết định của mình kết hợp cùng với việc khảo sát lấy ý kiến của người dân để đưa ra quyết định phù hợp nhất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************** NGUYỄN VIỆT CƯỜNG XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ ĐỂ BẢO TỒN LOÀI VOI Ở ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Thành phớ Hờ Chí Minh, Tháng 9/2018 i MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .7 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Phạm vi không gian 10 3.2 Phạm vi thời gian 10 Ý nghĩa của đề tài .11 4.1 Ý nghĩa khoa học 11 4.2 Ý nghĩa thực tiễn .11 Chương TỔNG QUAN 12 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 12 1.1.1 Nghiên cứu “Mức sẵn lòng chi trả đề bảo tồn loài Voi châu Á ở Sri Lanka: Nghiên cứu định giá ngẫu nhiên” .12 1.1.2 Nghiên cứu “Định giá giá trị kinh tế của việc bảo tờn loài cò thìa mặt đen ở Macao” 13 1.1.3 Nghiên cứu “Sẵn lòng trả cho việc bảo tồn cá nhám voi Sorsogon, Philippines” 14 1.1.4 Nghiên cứu “ Ước lượng mức sẵn lòng trả cho sự bảo tồn tê giác Việt Nam” 15 1.1.5 Nghiên cứu “Sự sẵn lòng chi trả (WTP) cho việc bảo tồn động vật hoang dã: Trường hợp của Linh Dương và chó hoang châu Phi ở Bắc Cameroon” 15 1.1.6 Nghiên cứu “Mức sẵn sàng trả tiền cho việc bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái Vườn quốc gia Gunung Gede Pangrango, Tây Java, Indonesia” 16 1.2 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 17 ii 1.2.1 Vị trí địa lý 17 1.2.2 Dân số 17 1.2.3 Điều kiện tự nhiên 17 1.2.4 Đa dạng sinh học 18 1.2.5 Lịch sử hình thành .20 1.2.6 Giá trị du lịch .21 1.2.7 Các vấn đề bảo tồn loài Voi 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Cơ sở lý luận .23 2.1.1 Một số khái niệm .23 2.1.1.1 Mức sẵn lòng chi tra 23 2.1.1.2 Lồi có nguy tuyệt chủng 23 2.1.1.3 Sách đỏ .24 2.1.1.4 Tổng giá trị kinh tế 27 2.1.2 Thông tin loài voi .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 34 2.2.1.1 Khái niệm phương pháp đánh giá ngẫu nhiên 34 2.2.1.2 Ưu nhược điểm phương pháp CVM .35 2.2.1.3 Cơ sở lý thuyết cách thu thập WTP 37 2.2.1.4 Các bước tiến hành phương pháp CVM 38 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp 42 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp 42 2.2.3 Phương pháp vấn 47 2.2.4 Phương pháp phân tích 48 2.2.4.1 Xử lý số liệu 48 2.2.4.2 Cơ sở lựa chọn mơ hình 48 2.2.4.3 Cơ sở lựa chọn biến 48 iii 2.2.4.4 Thiết lập hàm cầu lượng hóa nhân tớ anh hưởng 49 2.2.4.5 Ước lượng mức sẵn lòng tra trung bình 50 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên CV Định giá ngẫu nhiên CVM Phương pháp định giá ngẫu nhiên HST Hệ sinh thái IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn STTNSV Sinh thái và Tài nguyên sinh vật TCM Phương pháp chi phí du hành TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VND Việt Nam đồng WTA Mức sẵn lòng nhận đền bù WTP Mức sẵn lòng trả v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân loại khoa học đối với loài Voi 27 Bảng 2.2 Trình tự tiến hành phương pháp CVM 37 Bảng 2.3 Các biến đưa vào mơ hình .44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các cấp đánh giá theo Sách Đỏ IUCN 26 Hình 2.1 Hình ảnh loài Voi 29 Hình 2.2: Tình trạng bảo tồn loài Voi 31 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng sự tiến hóa, trì hệ thống tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, đa dạng sinh học ở nhiều quốc gia giới bị suy giảm nghiêm trọng bởi các hoạt động của người Ước tính giới có loài biến mất; ngày có 150 loài bị đi; năm 18.000 - 55.000 loài động vật và thực vật bị tuyệt chủng (số liệu ông Ahmed Djoghlaf - Thư ký điều hành Ban Thư ký Công ước đa dạng sinh học đưa nhân dịp Ngày quốc tế Đa dạng sinh học 22/5/2007) Thực tiễn ở nhiều nơi cho thấy việc xác định giá trị kinh tế từ việc bảo tờn các loài có nguy tuyệt chủng có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho các nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, các nhà hoạch định chính sách, các cấp chính quyền, cả xã hội và người dân ý thức giá trị kinh tế của việc bảo tờn các loài có nguy tuyệt chủng, từ có định đầu tư, hỗ trợ, đóng góp, tìm ng̀n tài chính để tài trợ cho việc bảo tồn này Để định rõ hiệu quả kinh tế của các chương trình bảo tồn cụ thể, cần phải so sánh chi phí với lợi ích của việc bảo tồn (Chambers và Whitehead, 2003) Chi phí bảo tờn nói chung dễ ước tính Tuy nhiên, việc lượng giá lợi ích từ việc bảo tờn các loài có nguy tuyệt chủng là khơng đơn giản dịch vụ bảo tờn động vật hoang dã không mua bán thị trường Phương pháp định giá ngẫu nhiên CVM sử dụng phổ biến để lượng giá giá trị kinh tế của hàng hóa mơi trường, bảo tờn loài hoang dã, cách tạo thị trường giả định để xác định mức sẵn lòng trả WTP (Mitchell và Carson, 1989) Mặt thuận lợi của CVM là ước tính tổng giá trị kinh tế của các tiện nghi môi trường câu hỏi (Bandara và Clem, 2004) Đăk Lăk là số ít địa phương ở nước ta còn phân bố tự nhiên của Voi Đặc biệt địa danh Buôn Đôn, Đăk Lăk là nơi ở Việt Nam có nghề truyền thống săn bắt và dưỡng Voi rừng Do Voi xem là biểu tượng, gắn liền với đời sống kinh tế xã hội, văn hoá và tinh thần của người dân địa phương và tỉnh Đăk Lăk Trong mơi trường sớng của Voi rừng ngày càng bị thu hẹp nhiều nguyên nhân, đồng thời chưa có chế chính sách để phát triển đàn voi nhà; nguy tuyệt chủng voi rừng lẫn voi nhà là cao, đồng thời với là các kinh nghiệm truyền thớng săn bắt, dưỡng, sử dụng voi nhà dần các nghệ nhân lớn tuổi Voi là loài thú lớn sớng cạn, có phạm vi hoạt động rộng ngoài tự nhiên với nhu cầu nguồn thức ăn lớn Về tình trạng bảo tờn, Voi xem là loài động vật quý hiếm, sách đỏ giới xếp ở tình trạng nguy cấp (EN: Endangered), sách đỏ Việt Nam xếp ở tình trạng nguy cấp (V:Vulnerable), nghị định 32/2006/NĐCP xếp Voi vào nhóm IB: Nghiêm cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại Trong năm gần đây, thay đổi lớn điều kiện tự nhiên và tác động nhiều mặt của người làm suy giảm diện tích rừng tự nhiên, môi trường sống của Voi rừng bị thu hẹp, công tác quản lý bảo tồn ở khu vực Voi còn phân bố tự nhiên vẫn chưa thực sự đảm bảo, Tất cả điều ảnh hưởng trực tiếp đến nơi cư trú và tập tính sinh thái của Voi Vì vậy, việc tìm kiếm nguồn tài chính cho việc bảo tồn loài voi là cấp thiết, khơng khẩn cấp tìm ng̀n lực và các giải pháp bảo tồn loài voi, đặc biệt là địa bàn tỉnh Đăk Lăk chuyện voi biến là khó tránh khỏi Bởi ngân sách chính phủ đầu tư để bảo tồn các loài bị đe dọa thường không đủ và ổn định, nên việc tiến hành nghiên cứu xác định mức sẵn lòng đóng góp của người dân để bảo tờn loài voi ở Đăk Lăk là cần thiết Từ giúp chính quyền địa phương có sở cho việc lập kế hoạch phát triển, đầu tư tài chính và đặc biệt là việc bảo tồn và tái tạo cảnh quan mô trường, tìm ng̀n tài chính để tài trợ cho việc bảo tồn loài voi Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xác định mức sẵn lòng trả để bảo tồn loài voi ở Đăk Lăk phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM), từ giúp chính quyền địa phương có sở cho việc lập kế hoạch phát triển, đầu tư tài chính và đặc biệt là cho công tác bảo tồn loài voi ở Đăk Lăk nói riêng Việt Nam nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá nhận thức, thái độ của người dân sự quan tâm đến môi trường và việc bảo tồn loài có nguy tuyệt chủng - Đánh giá nhận thức của người dân vai trò của loài voi - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng đóng góp cho hoạt động bảo tờn - Ước lượng mức sẵn lòng đóng góp trung bình của người dân cho việc bảo tồn loài voi - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý và bảo tồn loài voi Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi không gian Đề tài chọn địa bàn tỉnh Đăk Lăk để tiến hành nghiên cứu là nơi tập trung sớ lượng voi nhiều ở Việt Nam Nhưng năm gần đây, số lượng voi giảm rõ rệt, cần có nghiên cứu nơi để tìm nguyên nhân và định hướng bảo tồn loài voi khỏi nguy bị tuyệt chủng 3.2 Phạm vi thời gian Để thực đề tài, tác giả tiến hành nghiên cứu theo các giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Thời gian từ 20/08/2018 – 20/10/2018 + Thu thập các thơng tin và liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tiến hành viết đề cương chi tiết và soạn thảo bảng câu hỏi phục vụ đề tài - Giai đoạn 2: Thời gian từ 21/10/2018 – 30/12/2018 + Thu thập thông tin và số liệu tỉnh Đăk Lăk Bước này cách tiếp cận để kiểm tra khó khăn đới với câu hỏi định giá và kĩ thuật toán khác thử kiểm tra Những câu hỏi mà xác định “ khoản” đặt giá (sự chi trả) nào người trả lời khác không đánh giá giá trị thực sự của họ cho dịch vụ ưa thích thực và kiểm tra ở bước này Sau sớ nhóm trọng tâm tiến hành và người nghiên cứu đạt điểm, nơi mà họ có ý tưởng cách nào để cung cấp thông tin cần thiết, mô tả kịch bản giả thiết, và hỏi câu hỏi định giá, họ bắt đầu kiểm tra thử bởi điều tra này tiến hành kĩ thuật gửi thư điện tử Nó tiến hành trước với sớ tiếp xúc với người điều tra Người hỏi giả giả định họ nhận điều tra mail và điền vào Sau người điều tra hỏi câu cách họ điền vào Người điều tra tiếp tục quá trình này họ hoàn thiện mẫu khảo sát mà người dường hiểu và trả lời theo nhận thức và mức giá thực sự mà họ chi trả (WTP) cho dịch vụ của nơi điều tra Bước 4: Xử lý số liệu Bước này là bước tiến hành tổng hợp thông tin thu và xử lý số liệu Những phiếu điều tra không hợp lệ bị loại bỏ, thông tin thu thập hợp lệ tổng hợp sở xây dựng các biến để phân tích Bước 5: Ước lượng mức WTP Bước này là bước hoàn thành phân tích và báo cáo kết quả Dữ liệu phân tích các phần mềm thống kê để xác định các thông số cần thiết cho báo cáo trung bình của mẫu, WTP trung bình,… Sau tính toán xong cần phải phân tích độ nhạy tức là xem xét sự thay đổi của giá trị tính toán trước sự biến động của thị trường Cụ thể, xem xét liên quan đến tỷ số chiết khấu và biến động giá trị ròng thực đưa vào phân tích chi phí-lợi ích mơi trường và là kết quả đề xuất cho các nhà hoạch định chính sách và sử dụng Bảng 2.2 Trình tự tiến hành phương pháp CVM (1) Xác định các mục tiêu cụ thể 1a Xác định đối tượng cần đánh giá 1b Thiết lập giá trị dùng để ước lượng và đơn vị đo 1c Xác định khoảng thời gian tiến hành điều tra 1d Xác định đối tượng vấn (2) 2a Giới thiệu Thiết kế câu 2b Thông tin kinh tế - xã hội 2c Đưa viễn cảnh hỏi 2d Kĩ thuật để tìm hiểu WTP 2e Cơ chế chi trả (3) 3a Quyết định kích thước mẫu Chọn mẫu tiến 3b Quyết định tiến hành điều tra nào, nào, ở đâu 3c Điều tra thử hành khảo sát 3d Tiến hành điều tra (4) 4a Thu thập và kiểm tra số liệu Xử lý và phân 4b Xử lý số liệu 4c Loại bỏ phiếu điều tra không phù hợp 4d.Xây dựng các biến tích số liệu 4e.Phân tích số liệu (5) Ước lượng mức WTP 5a Lựa chọn mơ hình WTP 5b Ước lượng mức WTP trung bình hàng năm của cá nhân 5c Lợi nhuận ròng hàng năm 5d Tổng giá trị của hàng hoá và dịch vụ môi trường (Nguồn: Markandya cộng 2002) 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp Đề tài tiến hành thu thập nguồn số liệu thứ cấp từ các nguồn như: UBND tỉnh Đăk Lăk; từ sách, báo, internet, số đề tài nghiên cứu và các tài liệu khác có liên quan 2.2.2.2 Sớ liệu sơ cấp Sớ liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn để vấn người dân: a Đối tượng vấn Đối tượng vấn mức sẵn lòng trả cho việc bảo tồn loài Voi ở Đăk Lăk là người dân khu vực tỉnh Đăk Lăk nói riêng và người dân toàn đất nước Việt Nam nói chung Tuy nhiên giới hạn thời gian và tiền bạc nên tác giả thực điều tra, vấn đối với các hộ dân thuộc huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk (Nơi còn tồn số lượng voi nhiều nước ta nay) và số hộ dân khu vực Tp Hồ Chí Minh b Xây dựng các nội dung bảng câu hỏi Bảng câu hỏi các nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên thường là bảng câu hỏi tương đới dài và khó hiểu Vì thế, việc xác định các nội dung then chốt bảng câu hỏi nhằm làm cho bảng câu hỏi chặt chẽ và dễ hiểu là việc làm cần thiết Có thể thấy năm vấn đề quan trọng bảng câu hỏi CVM bao gồm: (1) Lựa chọn hỏi mức sẵn lòng trả (WTP) hay mức sẵn lòng nhận đền bù (WTA) WTP thường dùng các trường hợp cải thiện chất lượng môi trường để bảo tờn loại tài ngun nào và người dân sẵn lòng trả tiền để các dự án tiến hành WTA thường hỏi có dự án gây nhiễm và người ta muốn biết người dân nhận mức đền bù là để chấp nhận sống chung với ô nhiễm hay chấp nhận đền bù dự án làm khu rừng, loài động vật mà họ thích ngắm Về mặt lí thuyết, mức sẵn lòng trả và nhận đền bù có giá trị tương đương thực tế khác hoàn toàn Khi hỏi mức sẵn lòng trả người hỏi thường trả lời mức sẵn lòng trả tối thiểu hỏi mức sẵn lòng nhận đền bù họ trả lời mức nhận đền bù tối đa mức sẵn lòng trả chịu ảnh hưởng bởi giới hạn thu nhập của người vấn còn mức sẵn lòng nhận đền bù khơng bị ảnh hưởng Điều này giải thích sự ưa thích và lựa chọn của người không hoàn toàn giớng Thơng thường mức sẵn lòng trả ứng dụng nhiều các nghiên cứu Nói khơng có nghĩa là hỏi WTP phản ánh giá trị của tài nguyên thiên nhiên WTP thường là mức tới thiểu, hỏi WTA đánh giá quá cao giá trị của tài ngun giá trị của nhiễm (2) Tình giả định Tình h́ng giả định là nội dung then chớt đới với bảng câu hỏi CV Tình h́ng giả định càng cụ thể, càng thực tế giúp cho việc vấn trở nên dễ dàng và các câu trả lời có độ tin cậy cao Các nghiên cứu CV có kết quả cao thường là nghiên cứu xây dựng tình h́ng giả định phù hợp và thực tế (3) Các cách hỏi WTP/WTA Lựa chọn cách hỏi mức sẵn lòng trả nghiên cứu sử dụng phương pháp CVM là điều đáng quan tâm, với các cách hỏi mức sẵn lòng trả khác có ưu, nhược điểm khác nhau, cách xử lý số liệu khác và có sai lệch định Vì phải lựa chọn phương pháp hỏi phù hợp Có phương pháp hỏi mức sẵn lòng trả: - Câu hỏi mở (Open-ended question) Người trả lời hỏi câu “ông/bà sẵn lòng trả tiền để…” và số tiền là người trả lời suy nghĩ và nói ra, vấn viên khơng đưa trước mức giá nào cả - Payment Card Một loạt các mức giá viết lên thẻ và người trả lời yêu cầu chọn mức giá Cách hỏi này thường đem lại mức sẵn lòng trả thấp, loạt mức giá ghi thẻ các mức giá thấp thường người trả lời ý - Bidding Games Phỏng vấn viên đưa mức giá và yêu cầu người vấn trả lời Nếu trả lời “Có”, vấn viên đưa giá ngày càng cao người vấn trả lời “Không” và ngược lại Đây chính là mức sẵn lòng trả tối đa của người trả lời Với cách hỏi này, thông thường các nghiên cứu, người tổ chức thường chia số mẫu vấn thành nhiều nhóm và nhóm có mức giá khởi đầu khác Nhược điểm lớn của phương pháp này là các sai lệch xảy mức giá khởi đầu Mức giá khởi đầu quá cao hay quá thấp ảnh hưởng đến kết quả ći của nghiên cứu - Câu hỏi đóng (Dichotomous Choice hay Close-ended Question) Có hai cách hỏi là: + Single-bounded dichotomous choice: Tiến hành phân khoản từ mức WTP kì vọng cao đến WTP kì vọng thấp Tại mức giá này, tiến hành hỏi nhóm đới tượng vấn, người vấn trả lời “đồng ý” hay “không đồng ý” với mức giá này + Double-bounded dichotomous choice: Trong phương pháp này, người vấn hỏi câu hỏi “Có – Khơng” việc họ sẵn lòng trả khoản tiền định cho mục đích mô tả Nếu họ trả lời “có” câu hỏi này lặp lại với số tiền lớn hơn, họ trả lời “khơng” câu hỏi thứ hai hỏi khoản tiền nhỏ Điều này lặp lại WTP cuối xác định (4) Xác định WTP/WTA khởi đầu WTP/WTA cao Việc đưa mức sẵn lòng trả hay sẵn lòng nhận đền bù khởi đầu ln khó và chính là nhược điểm của phương pháp CVM Những sai lệch điểm khởi đầu xây dựng các bảng điều tra mức sẵn lòng trả dẫn đến các kết quả khác mức sẵn lòng trả của người dân Mức khởi đầu các bảng câu hỏi đánh giá ngẫu nhiên ảnh hưởng lớn đến định cuối của người trả lời phương pháp hỏi Dichotomouschoice Để khắc phục nhược điểm này xác định mức sẵn lòng trả hay nhận đền bù khởi đầu, các nhà nghiên cứu thường thu thập số liệu các đặc điểm kinh tế xã hội, mức thu nhập… của dân cư ở vùng nghiên cứu Bên cạnh còn tham khảo ý kiến của cán địa phương, các chuyên gia và đặc biệt là tổ chức các buổi thảo luận với người dân chủ đề và mục tiêu của dự án Thơng qua người dân bày tỏ quan điểm của dự án, đờng thời tiết lộ mức sẵn lòng trả/nhận đền bù làm sở để xác định các mức khởi đầu (5) Xác định phương thức trả tiền hay nhận đền bù: Khi mức sẵn lòng trả hay nhận đền bù người dân chấp nhận Việc xác định phương thức để người dân trả tiền/nhận đền bù phù hợp giúp việc thực thi dự án dễ dàng hơn, khuyến khích mức sẵn lòng trả của người dân, tạo sở cho các nhà làm chính sách đưa biện pháp quản lí ng̀n ngân sách đóng góp cách hiệu quả Xác định phương thức trả tiền hay nhận đền bù phải đảm bảo hai yếu tố: - Trả tiền nào? Trả hàng tháng, hàng năm hay trả lần? Trả theo hộ gia đình hay thành viên gia đình? Lượng tiền trả là cố định hay thay đổi phụ thuộc vào yếu tớ nào có liên quan (dựa vào lượng nước hay điện sử dụng…) - Ai là người thu số tiền và số tiền làm gì? Hơn hết, người dân ḿn biết sớ tiền mà họ bỏ đâu? Ai giữ? Và họ làm với sớ tiền đó? Nên việc mô tả rõ quan nào nhận trách nhiệm thu tiền sử dụng chúng nào giúp người vấn yên tâm và sẵn sàng đưa mức sẵn lòng trả của Phương thức trả tiền ảnh hưởng lớn đến mức sẵn lòng trả cách trả tiền không phù hợp và không đáng tin cậy làm hạn chế mức sẵn lòng trả của người hỏi c Những quy tắc để vấn có chất lượng tốt Kết quả của các nghiên cứu CVM phụ thuộc vào nhiều yếu tớ Vì để hạn chế thấp sai lệch xảy quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu phải tuân theo qui tắc định nhằm khắc phục các hạn chế của phương pháp này Để vấn có chất lượng tớt, các vấn viên cần tn theo các quy tắc sau: - Đọc các câu hỏi chính xác giống bảng câu hỏi, đừng thay đổi - Đọc câu hỏi đủ chậm để người nghe hiểu - Để cho người hỏi có thời gian trả lời - Nếu người hỏi không hiểu lập lại câu hỏi - Giữ nguyên thái độ đối với câu trả lời của người hỏi - Đừng tỏ bối rối đối với câu trả lời tế nhị - Đừng gợi ý câu trả lời - Đừng lập lại câu trả lời - Phỏng vấn riêng với người vấn - Không nên khuyên nhủ người hỏi vấn đề cá nhân của họ - Trả lời trực tiếp câu hỏi nào mà người vấn hỏi mục đích của khảo sát - Lắng nghe cách cẩn thận các câu trả lời của họ d Xác định cỡ mẫu điều tra: - Với trường hợp cỡ mẫu lớn và tổng thể z2( p.q ) e2 n= Trong đó: n = là cỡ mẫu z = giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ tin cậy 95% giá trị z là 1,96…) p = là ước tính tỷ lệ % của tổng thể q = 1-p (thường tỷ lệ p q ước tính 50%/50% kha lớn nhất xay tổng thể) e = sai số cho phép (+-3%, +-4%,+-5% ) - Nếu tổng thể nhỏ và biết tổng thể dùng cơng thức sau: Với n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn n= 2.2.3 Phương pháp vấn N 1+ N (e)2 Đề tài lựa chọn phương pháp vấn trực tiếp giúp truyền tải thơng tin cách tớt tình h́ng giả định đến người hỏi, kết hợp với các công cụ minh họa hình ảnh… để giúp người hỏi hiểu kĩ mục đích của nghiên cứu Ngoài ra, việc ngời nghe vấn viên mơ tả tình huống hấp dẫn người hỏi nhiều so với việc họ phải tự đọc tình h́ng Điều này tạo nên sự hợp tác người vấn và người trả lời làm cho chất lượng vấn cao 2.2.4 Phương pháp phân tích 2.2.4.1 Xử lý số liệu Số liệu sau xử lí tiến hành phân tích chương trình Excel và phần mềm Eviews 2.2.4.2 Cơ sở lựa chọn mơ hình Phân tích hời qui kinh tế lượng nhằm tìm mới quan hệ biến phụ thuộc và biến độc lập Thông thường, thường gặp các biến phụ thuộc ở dạng liên tục và các biến độc lập ở dạng liên tục không liên tục Tuy nhiên thực tế xảy nhiều trường hợp mà biến phụ thuộc khơng phải là biến liên tục, là biến định tính Biến định tính nhận hai giá trị như: có/khơng, đóng góp/khơng đóng góp… Các biến này gọi là biến nhị nguyên Các phương pháp phân tích mơ hình hời qui tuyến tính khơng thể áp dụng cho các loại biến phụ thuộc định tính Theo Ramu Ramanathan (2000), đối với loại biến này các loại mơ hình lựa chọn rời rạc như: mơ hình xác suất tuyến tính, mơ hình Probit, mơ hình Logit thích hợp Đề tài sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để hỏi mức sẵn lòng đóng góp của người dân việc bảo tờn loài Voi Ứng dụng phương pháp hỏi singlebounded, điều này đồng nghĩa với việc biến phụ thuộc là sẵn lòng đóng góp (WTP) nhận hai giá trị và (‘‘đồng ý’’ hay ‘‘không đồng ý’’ trả cho mức giá đưa bảng câu hỏi) Như vậy, đề tài ứng dụng mơ hình Logit để phân tích ảnh hưởng của các biến giải thích đối với câu trả lời ‘‘đồng ý’’ của người vấn 2.2.4.3 Cơ sở lựa chọn biến Việc lựa chọn các biến để đưa vào phân tích mơ hình ln đòi hỏi người nghiên cứu phải có kiến thức tảng định lý thuyết cung cầu hàng hóa, lý thuyết thỏa dụng, thu nhập, mới quan hệ thu nhập và định tiêu dùng Vì suy cho cùng, thu nhập của người vấn nhu cầu của họ đới với hàng hóa mơi trường định số tiền mà họ bỏ chi trả Bên cạnh đó, việc tham khảo các nghiên cứu sử dụng phương pháp CVM thực trước để đưa vào các biến phù hợp, có tính giải thích cao là việc làm cần thiết Bảng 2.3 Các biến đưa vào mơ hình Kí hiệu biến MUCGIA THUNHAP VAN HOA THAY TDHV Diễn giải Mức giá đề xuất Thu nhập của hộ gia đình Cho Voi mang giá trị văn hóa (1 = Có, = Khơng) Đã thấy loài Voi (1 = Đã thấy, = Chưa thấy) Trình độ học vấn Kỳ vọng dấu + + + + 2.2.4.4 Thiết lập hàm cầu lượng hóa nhân tố anh hưởng Với mức giá Pi, gọi P là xác suất cá nhân thứ j (j = đến 32) trả lời ‘‘có’’, xác suất trả lời không là (1 - P) Nếu số người trả lời ‘‘có’’ là Ki (32 - Ki ) là số người trả lời ‘‘không’’ Ta kỳ vọng rằng, mức giá Pi càng thấp sớ người trả lời ‘‘có’’ (Ki) càng tăng Mơ hình logit xây dựng sau : Pij = Ln =α + βkXk Trong : Pij = người vấn thứ j trả lời ‘‘có’’ với mức giá Pi = ‘‘không đồng ý’’ MUCGIA = Mức giá đề xuất, bao gồm mức giá 20.000, 30.000, 40.000, 50.000 VND Khi mức giá càng cao, số người trả lời ‘‘có’’ càng ít Vì vậy, xác suất để người trả lời ‘‘có’’ càng thấp, hệ sớ của biến MUCGIA kì vọng mang dấu (-) THUNHAP (VND/tháng/hộ) = Lý thuyết kinh tế học chứng minh, thu nhập càng cao, khả chi trả cho loại hàng hóa nào cao có thu nhập thấp Hệ số của biến này kỳ vọng mang dấu (+) VANHOA = người trả lời tin loài Voi mang giá trị văn hóa = người trả không tin loài Voi mang giá trị văn hóa Khi người trả lời tin Voi có giá trị văn hóa mức sẵn lòng trả cao Hệ số của biến này kỳ vọng mang dấu (+) THAY = người trả lời thấy Voi = người trả chưa thấy Voi Khi người trả lời thấy Voi xác suất để họ trả lời “có” cao người chưa thấy Hệ số của biến này kỳ vọng mang dấu (+) TDHV = Khi người ta có trình độ học vấn cao nhận thức tầm quan trọng của việc bảo tờn loài có nguy tuyệt chủng cao và khả họ đồng ý đóng góp cao Hệ sớ của biến này kỳ vọng mang dấu (+) 2.2.4.5 Ước lượng mức sẵn lòng tra trung bình Dựa vào hàm cầu xây dựng tiến hành ước lượng mức WTP trung bình của người dân cách lấy tích phân xác định theo mức sẵn lòng trả của hàm cầu xác định với hai cận là mức WTP và max, 1 là hệ số của biến mức giá Theo Udomsak (2001), mức sẵn lòng trả trung bình tính theo cơng thức: WTP trung bình = [ln(1  eα0 +β2Q +ƩβiSi )] Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC  Tiến hành khảo sát các hộ dân địa bàn tỉnh Đăk Lăk và thành phố HCM Từ xác định được: Nhận thức, thái độ người dân quan tâm đến môi trường việc bao tồn lồi có nguy tuyệt chủng - Các vấn đề môi trường mà người dân quan tâm - Ý thức bảo tờn các loài có nguy bị tuyệt chủng của người dân nào - Lý nào cần phải bảo tồn các loài có nguy tuyệt chủng Nhận thức người dân loài voi - Tỷ lệ người dân biết loài voi - Những nguồn thông tin nào để người dân biết đến loài voi - Loài voi có mang giá trị văn hóa, tín ngưỡng đới với người dân không Ước lượng mức sẵn lòng chi tra người dân để bao tồn loài voi  Kế hoạch thực hiện: STT Thời gian Nội dung thực Phương thức thực 15/7-10/8/2018 Nghiên cứu tài liệu, tìm tài liệu tham khảo Sử dụng internet, sách, báo… 11/8-10/9/2018 Viết đề cương chi tiết Đọc tài liệu, viết đề cương Đọc tài liệu, lập phiếu điều tra thử để hoàn thiện phiếu điều tra 11/9-20/10/2018 Lập phiếu điều tra 21/10-30/12/2018 Tiến hành điều tra, vấn trực tiếp các hộ dân 51 Trực tiếp thực tế để 01/1-25/4/2019 Đăk Lăk và Tp HCM các hộ dân Phân tích kết quả điều tra, hoàn thiện Luận văn Tổng hợp kết quả điều tra, sử dụng mơ hình để phân tích, đưa kết quả 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tuấn Anh, Lê Thanh Loan, 2017 Mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng cho tuyến Metro số TP Hờ Chí Minh Tạp chí Phát triển Kinh tế, 28(11), 73– 96 Adamu A., Yacob M R., Radamn A and Hashim R., 2015 Factors Determining Visitors’ Willingness to Pay for Conservation in Yankari Game Reserve, Bauchi, Nigeria Journal of Economics and Management (S): 95 – 114 Anabeth L Indab, 2007 Willingness to Pay for Whale Shark Conservation in Sorsogon, Philippines Revised Final Report Submitted to EEPSEA Bandara R and Clem T., 2002 Willingness to Pay for Conservation of the Asian Elephant in Sri Lanka: A Contingent Valuation Study Working Paper 67 Economics, Ecology and the Environment, The University Of Queensland Bandara R and Clem T., 2004 The net benefit of saving the Asian elephant: a policy and contingent valuation study Ecological Economics 48(1): 93-107 Bolt K., Ruta G., Sarraf M., 2005 Estimating The Cost Of Environmental Degradation The World Bank Chambers and Whitehead C., 2003 A Contingent Valuation Estimation of the Benefits of Wolves in Minnesota Environmental and Resource Economics 26, 249267 Chiam C., Alias R., Khalid A R & Rusli Y Contingent Valuation Method: Valuing Cultural Heritage Bùi Văn Hoàng, 2011 Xác định mức sẵn lòng tra để tránh nhiễm khơng khí khai thác đá xã Hóa An, Tp Biên hòa, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Đại học Nông Lâm Tp HCM, Việt Nam Đặng Thanh Hà, 2007 Giáo Trình Kinh Tế Tài Nguyên Rừng Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Harder D S., Labao R., and Santos F I., 2006 Saving the Philippine Eagle: How Much would It Cost and are Filipinos Willing to Pay for It? Revised Final Report Submitted to EEPSEA Loomis J and White D., 1996 Economic benefits of rare and endangered species: summary and meta-analysis Ecological Economics 18, 197-206 Mitchell R C and Carson R T., 1989 Using surveys to value public goods The contingent valuation method Resources for the Future, Washington DC Nuva R., Shamsudin M N., Radam A & Shuib A., 2009 Willingness to Pay towards the Conservation of Ecotourism Resources at Gunung Gede Pangrango National Park, West Java, Indonesia Journal Of Sustainable Development Vol 2(2), 173-186 Phan Thị Giác Tâm, 2008 Bài Giang Định Giá Tài Nguyên Môi Trường Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tsi E A., Ajaga N., Wiegleb G and Mühlenberg M., 2008 The willingness to pay (WTP) for the conservation of wild animals: Case of the Derby Eland (Taurotragus derbianus gigas) and the African wild dog (Lycaon pictus) in North Cameroon African Journal of Environmental Science and Technology Vol 2(3), 051-058 Truong Dang Thuy, 2007 Willingness to Pay for Conservation of the Vietnamese Rhino Revised Final Report Submitted to EEPSEA Thalany Kamri., 2013 Willingness to Pay for Conservation of Natural Resources in the Gunung Gading National Park, Sarawak Procedia - Social and Behavioral Sciences Vol 101, 506 – 515 Turner R., Pearce D., and Bateman I., 1994 Environmental economics: an elementary introduction Hemel Hempstead, UK: Harvester Wheatsheaf Jin Jianjun, 2007 Economic Valuation of Black-faced Spoonbill Conservation in Macao Revised Final Report Submitted to EEPSEA ... bảo tồn loài Voi ở Đăk Lăk Đề tài tập trung đánh giá xem liệu yếu tớ văn hóa, sự gần gũi của loài Voi đới với người dân có ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả để bảo tồn loài Voi. .. ng̀n tài chi? ?nh để tài trợ cho việc bảo tồn loài voi Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xác định mức sẵn lòng trả để bảo tồn loài voi ở Đăk Lăk phương pháp đánh giá ngẫu... cứu “Mức sẵn lòng chi trả đề bảo tồn loài Voi châu Á ở Sri Lanka: Nghiên cứu định giá ngẫu nhiên” .12 1.1.2 Nghiên cứu “Định giá giá trị kinh tế của việc bảo tờn loài cò

Ngày đăng: 03/01/2022, 18:50

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Các cấp đánh giá theo Sách Đỏ IUCN - ĐỊNH GIÁ mức sẵn LÒNG CHI TRẢ để BẢO tồn LOÀI VOI ở đăk lăk

Hình 2.1.

Các cấp đánh giá theo Sách Đỏ IUCN Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.1 Hình ảnh loài Voi a. Phân loại khoa học - ĐỊNH GIÁ mức sẵn LÒNG CHI TRẢ để BẢO tồn LOÀI VOI ở đăk lăk

Hình 2.1.

Hình ảnh loài Voi a. Phân loại khoa học Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.2: Tình trạng bảo tồn loài Voi d. Phân chi và loài  - ĐỊNH GIÁ mức sẵn LÒNG CHI TRẢ để BẢO tồn LOÀI VOI ở đăk lăk

Hình 2.2.

Tình trạng bảo tồn loài Voi d. Phân chi và loài Xem tại trang 31 của tài liệu.
5a. Lựa chọn mô hình WTP - ĐỊNH GIÁ mức sẵn LÒNG CHI TRẢ để BẢO tồn LOÀI VOI ở đăk lăk

5a..

Lựa chọn mô hình WTP Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3. Các biến đưa vào mô hình - ĐỊNH GIÁ mức sẵn LÒNG CHI TRẢ để BẢO tồn LOÀI VOI ở đăk lăk

a.

̉ng 2.3. Các biến đưa vào mô hình Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Phạm vi không gian

    • 3.2. Phạm vi thời gian

    • 4. Ý nghĩa của đề tài

    • 4.1. Ý nghĩa khoa học

    • 4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

    • Chương 1 TỔNG QUAN

      • 1.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan

      • 1.1.1. Nghiên cứu “Mức sẵn lòng chi trả đề bảo tồn loài Voi châu Á ở Sri Lanka: Nghiên cứu định giá ngẫu nhiên”

      • 1.1.2. Nghiên cứu “Định giá giá trị kinh tế của việc bảo tồn loài cò thìa mặt đen ở Macao”

      • 1.1.3. Nghiên cứu “Sẵn lòng trả cho việc bảo tồn cá nhám voi tại Sorsogon, Philippines”

      • 1.1.4. Nghiên cứu “ Ước lượng mức sẵn lòng trả cho sự bảo tồn tê giác Việt Nam”

      • 1.1.5. Nghiên cứu “Sự sẵn lòng chi trả (WTP) cho việc bảo tồn động vật hoang dã: Trường hợp của Linh Dương và chó hoang châu Phi ở Bắc Cameroon”

      • 1.1.6. Nghiên cứu “Mức sẵn sàng trả tiền cho việc bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Gunung Gede Pangrango, Tây Java, Indonesia”

      • 1.2. Tổng quan địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan