1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA KẾ HOẠCH DI DỜI CẢNG SÀI GÒN

24 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 76,16 KB

Nội dung

Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lượcgồm: a) Chiến lược, qui hoạchtổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế xã hội, vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; b) qui hoạchtổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt;

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO MÔN HỌC Đề tài: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA KẾ HOẠCH DI DỜI CẢNG SÀI GỊN Nhóm 3_ DMC Trần Tiến Dũng Hồ Vĩnh Kim Trần Nam Khoa Huỳnh Thị Thu Nga Đặng Thị Thúy Ngân Pham Tường Quân ( C ) Quách Trường Thịnh Dương Quỳnh Yến Thy Lớp ThS Đợt Lớp ThS Đợt Lớp ThS Đợt Lớp ThS Đợt Lớp ThS Đợt Lớp ThS Đợt Lớp ThS Đợt Lớp ThS Đợt Tp Hồ Chí Minh - thg 12/2018 BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian địa điểm: Vào lúc 13:00- 17:00, Chủ nhật ngày 18 tháng 11 năm 2018, Thư Viện Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Thành phần tham dự: 8/8 thành viên nhóm theo danh sách đính kèm tham dự đầy đủ Nội dung họp: Trên sở Báo cáo nhóm thầy gửi q trình học, nhóm trưởng tóm tắt u cầu tiểu luận, thành viên nhóm tiến hành thảo luận xác định tên đề tài đầy đủ thức nhóm “Đề cương chi tiết Đánh giá chiến lược môi trường kế hoạch di dời cảng Sài Gịn” , song song tiến hành phân công nôi dung thực cho thành viên, xác định thời hạn nộp lại sau: Phần nhóm Cá nhân chịu trách nhiệm Trần Tiến Dũng Deadline 22/11 CHƯƠNG PHẠM VI ĐMC VÀ MÔ TẢ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Dương Quỳnh Yến Thy 26/11 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CQK ĐẾN MÔI TRƯỜNG Trần Nam Khoa Phạm Tường Quân Quách Trường Thịnh 30/11 CHƯƠNG THAM VẤN CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐMC Đặng Thị Thúy Ngân 3/12 MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, Huỳnh Thị Thu Nga GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN 5/12 CHƯƠNG 6: CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG KẾT LUẬN 6/12 THƯ KÝ Hồ Vĩnh Kim TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 11 năm 2018 NHĨM TRƯỞNG BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian địa điểm: Vào lúc 18h30 – 20h30, Thứ ngày 07 tháng 12 năm 2018 giảng đường sau đại học Thành phần tham dự: 8/8 thành viên theo danh sách đính kèm tham dự đầy đủ Nội dung họp: Nhóm trưởng cơng bố thảo nhóm tổng hợp sở gửi từ thành viên Sau đó, tiến hành thảo luận vấn đề thắt mắt chưa rõ, đóng góp ý kiến để hồn chỉnh nhóm Nhóm trưởng thơng báo đến tất thành viên thời hạn nộp cho thầy vào ngày 12/11/2018 cơng tác chỉnh sửa hồn thiện tiến hành ngày gửi lại thành viên nhóm Tiểu luận thức THƯ KÝ TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 12 năm 2018 NHĨM TRƯỞNG BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian địa điểm: Vào lúc 18:30 – 20h30, thứ ngày 11 tháng 12 năm 2018, Giảng đường Sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Thành phần tham dự: 8/8 thành viên nhóm theo danh sách đính kèm tham dự đầy đủ Nội dung họp: Nhóm trưởng thơng qua Tiểu luận hồn chỉnh nhóm sẵn sàng gửi lại cho thầy THƯ KÝ TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2018 NHÓM TRƯỞNG MỞ ĐẦU Sự cần thiết, sở pháp lý nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Bảo vệ môi trường xu hướng phát triển tất yếu xã hội Kế hoạch di dời Cảng Sài đời bối cảnh tình trạng cảng ngày lạc hậu khơng cịn phù hợp với kinh tế xanh Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị (khóa IX) ban hành Nghị số 41NQ/TW “Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Căn pháp luật kỹ thuật để thực đánh giá môi trường chiến lược 2.1 Căn pháp luật Luật Bảo Vệ Môi trường số 55/2014/QH13, ngày 23 tháng năm 2014 Luật sửa đổi thay cho Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Luật tài nguyên nước Quốc hội nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21/06/2012; Luật Đa dạng sinh học nước Quốc hội nước cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 13/11/2008 … 2.2 Căn kỹ thuật Các số liệu khí tượng, thuỷ văn; Tài liệu, số liệu tình hình sử dụng đất; Số liệu, tài liệu kinh tế – xã hội khu vực thực dự án; Các số liệu, tài liệu khảo sát, quan trắc phân tích trạng mơi trường khu vực dự án 2.3 Phương pháp thực ĐMC Phân tích khả chịu tải xu hướng biến đổi yếu tố môi trường: để đánh giá, xem xét ảnh hưởng vấn đề mơi trường Chồng ghép đồ hệ thống thông tin địa lý: để đánh giá xu hướng tác động thành phần nhiễm tới mơi trường Phân tích đa tiêu chí: để đánh giá, so sánh phương án Kế hoạch di dời Cảng Phân tích chi phí lợi ích: để lựa chọn phương án phù hợp cho Kế hoạch di dời Cảng Ý kiến chuyên gia tham vấn cộng đồng: để kịp thời nắm bắt, điều chỉnh hoạt động có hướng theo dõi thường xuyên vấn đề môi trường tiềm ẩn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tên CQK Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn 1.2 Cơ quan giao nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn Nêu đầy đủ, xác tên quan giao nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn: tên gọi, địa chỉ, số điện thoại, fax, E-mail, thành phần thành viên thực ĐMC 1.3 Mô tả tóm tắt nội dung Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn Xác định phạm vi ĐMC Kế hoạch di dời Cảng Sai Gòn bao gồm phạm vi không gian thời gian để tạo lập xác đáng cho việc thu thập biên soạn thông tin sở phù hợp cần thiết cho công tác ĐMC Việc xác định phạm vi ĐMC Kế hoạch di dời Cảng có tầm quan trọng đặc biệt để đặt yêu cầu thiết thực việc thu thập thông tin sở liên quan Nếu thực tốt, việc xác định phạm vi ĐMC nâng cao đáng kể chất lượng công tác ĐMC, mặt khác, tiết kiệm đáng kể thời gian nguồn lực cần thiết để hồn thành cơng tác ĐMC Việc xác định phạm vi thực thơng qua tham vấn lặp lặp lại với quan có trách nhiệm mơi trường liên quan số giai đoạn trình xây dựng Kế hoạch di dời Cảng Sài Gịn Nên phân tích kỹ bước xây dựng Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn đối tượng ĐMC thu thập thơng tin về: Cấu trúc trình tự trình xây dựng Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn; Những vấn đề cốt lõi xem xét;  Mục tiêu chung Kế hoạch di dời Cảng Sài Gịn Lựa chọn phương án vị trí di dời phù hợp với mục tiêu có vị trí chiến lược quốc phòng, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường tiến tới phát triển bền vững trở thành ngành kinh tế xanh  Mục tiêu cụ thể Xác định vị trí chiến lược phù hợp để di dời Cảng Sài Gòn Đánh giá phương án để đưa lựa chọn thông qua việc nhận dạng tác động môi trường dự án tới mơi trường tiếp nhận So sánh lợi ích thiệt hại môi trường để đánh giá độ tin cậy việc xác định vị trí di dời dự án Đưa giải pháp giảm thiểu, kiểm sốt tác động đến mơi trường gây dự án Đề suất số giải pháp quản lý xử lý áp dụng để giảm thiểu tác động môi trường từ dự án tới môi trường: Lập kế thường xuyên kiểm tra rà sốt vấn đề mơi trường chính, phối hợp cơng tác kiểm tra liên ngành để kiếm sốt tồn diện vấn đề phát sinh Có sách bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học để phục vụ công tác nghiên cứu, học tập Các ngành, đơn vị nghiệp có liên quan: Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Bộ Kế Hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Bộ Giao thơng vận tải phối hợp thực Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn đảm bảo cơng tác di dời diễn thuận lợi, vị trí di dời phù hợp với mục tiêu đề CHƯƠNG 2: PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Phạm vi không gian thời gian đánh giá môi trường chiến lược 2.1.1 Phạm vi không gian  Phú Mỹ Tọa độ: 10°34′50″B 107°05′6″Đ Phú Mỹ thị xã tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nằm dọc theo quốc lộ 51 sông Thị Vải, giáp thành phố Bà Rịa huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Trung tâm hành thị xã đặt phường Phú Mỹ  Cần Giờ Tọa độ: 10°30′43″B 106°52′50″Đ Cần Giờ huyện ven biển nằm phía đơng nam Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm khoảng 50 km Cần Giờ huyện Thành phố Hồ Chí Minh giáp biển, nằm phía Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 km đường Cần Giờ giống đảo tách biệt với xung quanh, bốn bề sông biển  Nhà Bè Tọa độ: 10°39′6″B 106°43′35″Đ Huyện Nhà Bè nằm phía Đơng Nam Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 12 km 2.1.2 Phạm vi thời gian Thể rõ khoảng thời gian , giai đoạn thực kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn Dự báo tác động trình di dời Cảng khoảng thời gian 2.2 Điều kiện môi trường tự nhiên kinh tế-xã hội 2.2.1 Điều kiện địa lý, địa chất  Phú Mỹ  Phía Đơng giáp huyện Châu Đức; Đông Nam giáp thành phố Bà Rịa  Phía Tây giáp huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh vịnh Gành Rái  Phía Nam giáp thành phố Vũng Tàu  Phía Bắc giáp huyện Long Thành; Tây Bắc giáp huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Vùng thung lũng đồng ven biển bao gồm phần đất Thị xã Phú Mỹ huyện Long Điền, Bà Rịa, Đất Đỏ Khu vực có đồng lúa nước, xen lẫn vạt đôi thấp rừng thưa có bãi cát ven biển Thềm lục địa rộng 100.000 km2 Thổ nhưỡng phong phú với loại đất như: Sét hữu màu xám đen, sét màu xám xanh, cát lẫn sét màu xám trắng; vàng; nâu; đỏ, cát lẫn bụi màu xám vàng; xám trắng  Cần Giờ Cần Giờ huyện Thành phố Hồ Chí Minh giáp biển, nằm phía Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 km đường Cần Giờ giống đảo tách biệt với xung quanh, bốn bề sông biển      Phía Bắc ngăn cách với huyện Nhà Bè sơng Sồi Rạp Phía Nam giáp biển Đơng Phía Tây ngăn cách với huyện Cần Giuộc Cần Đước tỉnh Long An, huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang, ranh giới sơng Sồi Rạp Phía Đơng Bắc ngăn cách với huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai sơng Lịng Tàu Phía Đơng Nam tiếp giáp với thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, ranh giới sông Thị Vải Diện tích Cần Giờ chiếm khoảng 1/3 diện tích tồn thành phố, đất lâm nghiệp 32.109 ha, 46,45% diện tích tồn huyện, đất sơng rạch 22.850 ha, 32% diện đất toàn huyện Ngoài cịn có 5.000 diện tích trồng lúa, ăn trái, cói làm muối Đất đai phần lớn nhiễm phèn nhiễm mặn Trong đó, vùng ngập mặn chiếm tới 56,7% diện tích tồn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn độc đáo, chủ yếu đước, bần, mắm  Nhà Bè  Phía bắc giáp quận  Phía nam giáp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An  Phía đông giáp sông Nhà Bè, ngăn cách với huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai sơng Sồi Rạp, ngăn cách với huyện Cần Giờ  Phía tây giáp huyện Bình Chánh Huyện Nhà Bè nằm án ngữ đoạn đường thủy huyết mạch từ Biển Đông vào nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp giáp với rừng Sác Ở phía tây huyện Nhà Bè, kênh Cây Khơ nằm tuyến đường thuỷ từ đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh Địa hình khu vực phẳng Địa mạo khu vực thuộc tướng địa mạo tích tụ, bị chia cắt hệ thống sông rạch dày đặc cấu tạo trầm tích bồi tích nguồn gốc sơng, biển hỗn hợp sông – biển, thành phần thạch học chủ yếu sét, bụi cát hạt mịn – trung 2.2.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn/hải văn  Phú Mỹ Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; năm chia hai mùa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 10, thời gian có gió mùa Tây Nam Mùa khơ tháng 11 đến tháng năm sau, thời gian có gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ trung bình hàng năm 27°C, tháng thấp khoảng 24,8°C, tháng cao khoảng 28,6°C Số nắng cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 Lượng mưa trung bình 1500mm  Cần Giờ Cần Giờ nằm vùng khí hậu nhiệt đới xích đạo, hướng gió Tây Nam, mùa mưa bắt đầu muộn kết thúc sớm so với địa phương khác vùng (từ tháng đến tháng 10), mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình khoảng 250C - 290C Độ ẩm trung bình từ 73% đến 85% Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.000 – 1.402 mm  Nhà Bè Đây vùng có nhiệt độ tương đối ơn hịa Nhiệt độ trung bình năm 27 oC Chênh lệch tháng cao (thường tháng 4) tháng thấp (thường tháng 12) khoảng 10oC Nơi giàu nắng, hàng năm có từ 2.500 đến 2.700 nắng Thời tiết hàng năm chia thành 02 mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 (trung bình có 160 ngày mưa năm) Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Độ ẩm trung bình từ 75% đến 80% Hai hướng gió chủ yếu hướng Tây – Tây Nam Bắc – Đơng Bắc Tháng có gió mạnh tháng tháng có sức gió yếu tháng 11 Tốc độ gió lớn 28m/s Áp suất khơng khí cao khoảng 1.017,4 mb, áp suất khơng khí thấp khoảng 1.009,9 mb áp suất khơng khí trung bình nhiều năm khoảng 1.009,1 mb 2.2.3 Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên  Phú Mỹ Phú Mỹ có nguồn gốc đất nơng nghiệp hoang hóa, đất rạch nước nhỏ, bãi đất trống giải tỏa san lắp sơ nên khơng có tài nguyên động thực vật  Cần Giờ Hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước mặn Rừng Cần Giờ nhận lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, với ảnh hưởng biển kế cận đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi phong phú với 150 loài thực vật  Nhà bè Hệ thống sơng ngịi chằng chịt mạng lưới giao thơng đường thủy khắp nơi, có điều kiện xây dựng cảng nước sâu Nguồn nhân lực dồi dào, vị trí có ý nghĩa đặc biệt mặt chiến lược 2.2.4 Điều kiện kinh tế - Xã hội  Phú Mỹ Thị xã Phú Mỹ dân số 213.658 người Tập trung khu công nghiệp nặng lượng lớn, đặc biệt phường trung tâm Phú Mỹ Trên địa bàn có tuyến cảng biển dài 20 km với hàng chục cảng kết nối nước giới; 10 khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cơng trình hạ tầng phát triển đồng  Nhà Bè Huyện Nhà Bè dân số 73.244 người Huyện xác định phát triển theo hướng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ nông nghiệp Tuy nhiên, năm đầu kỷ XXI, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng cấu kinh tế Nhà Bè Hiện địa bàn huyện Nhà Bè hình thành số khu đô thị khu đô thị Làng Đại học ABC, khu đô thị The Star Village, khu đô thị GS Metrocity  Cần Giờ Huyện Cần Giờ dân số 74.960 người Với việc tận dụng lợi tài nguyên thiên nhiên nỗ lực thành phần kinh tế, cộng đồng dân cư quyền địa phương cơng tác phát triển du lịch, mở rộng điểm đến tham quan xã Đảo Thạnh An Phát triển du lịch huyện tập trung triển khai có hiệu kế hoạch thực tái cấu ngành nông nghiệp, sản xuất theo chuỗi liên kết, theo quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt; phát triển ngành nghề chế biến; rà soát, khảo sát sản phẩm du lịch gắn với tiềm phát triển du lịch xã, thị trấn hiệu CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG 3.1 Các quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường lựa chọn  Căn Nghị 20-NQTW ngày 18/11/2002 Bộ trị: a) Bảo đảm vững vàng trị, củng cố an ninh, quốc phịng, giữ vững ổn định trị - xã hội Thành phố tình huống, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định khu vực nước b) Khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững, có hiệu sức cạnh tranh cao; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá phù hợp với đặc điểm vị trí Thành phố • Quy hoạch, xếp lại công nghiệp Thành phố theo hướng ưu tiên phát triển ngành hàng, sản phẩm có hàm lượng khoa học cao, sử dụng công nghệ đại trở thành mũi nhọn kinh tế Thành phố, : khí chế tạo, điện tử viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, công nghệ sinh học, sản xuất vật liệu mới, sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm nơng nghiệp, sản phẩm có lợi cạnh tranh cho tiêu dùng nước xuất Xây dựng phát triển khu công nghệ cao thành mũi đột phá, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn • Phát triển mạnh dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, bưu viễn thơng, du lịch, vận tải; phát triển quản lý tốt thị trường hàng hố, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học, công nghệ để bước xây dựng Thành phố trở thành trung tâm thương mại, tài chính, khoa học cơng nghệ lớn nước khu vực Đơng Nam Á • Phát triển nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu, tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư để có sức thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài; đồng thời mở rộng đầu tư Thành phố đến tỉnh nước ngồi • Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển, cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật Đẩy mạnh xếp, củng cố, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế tập thể, để kinh tế nhà nước thực đóng vai trị chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế Thành phố c) Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển Thành phố, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch phát triển đồng kết cấu hạ tầng (đường vành đai, đường xuyên tâm, phát triển vận tải công cộng, chuẩn bị đề án xây dựng xe điện ngầm, đường sắt cao; cải tạo, nâng cấp mạng lưới điện, thông tin liên lạc, công viên, xanh, hệ thống cấp thoát nước, xử lý rác thải, bảo vệ môi trường ) Đầu tư nâng cấp, chỉnh trang đô thị cũ, xây dựng khu đô thị mới, đại vốn huy động từ nhiều kênh, nhiều nguồn; đặc biệt ý khai thác nguồn vốn từ nhà xưởng, quyền sử dụng đất địa bàn Thành phố theo sách Nhà nước huy động tối đa nguồn lực dân; làm tốt công tác quản lý đô thị, bảo vệ môi trường, tạo vẻ đẹp cho Thành phố  Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị (khóa IX) ban hành Nghị số 41NQ/TW “Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Bảo vệ môi trường nghiệp tồn Đảng, tồn dân tồn qn Bảo vệ mơi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Coi phịng ngừa ngăn chặn ô nhiễm nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên Kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững 3.2 Đánh giá phù hợp Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn với quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường Hệ thống khai thác cảng sơng Sài Gịn cũ tương đối lạc hậu khơng cịn phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xanh Vì thế, việc di dời cụm cảng sơng Sài Gịn điều tất yếu phù hợp với quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - bon thấp  Tác động tích cực việc di dời: Góp phần giảm thiểu tình trạng ách tắc giao thơng đường bộ, đường thuỷ tình trạng nhiễm môi trường thành phố; tạo điều kiện phát triển mở rộng không gian đô thị 10 Hỗ trợ phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất khu vực; đồng thời tạo điều kiện cho phát triển đô thị nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa giai đoạn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Phát triển cảng biển lớn, cảng cửa ngõ đại nhằm đáp ứng xu phát triển vận tải biển Việt Nam giới Đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hệ thống cảng biển khu vực, gắn phát triển cảng biển với việc bảo vệ môi trường  Tác động tiêu cực việc di dời: Môi trường khu vực Cảng biển trở thành khu đô thị, gây vấn đề môi trường phá vỡ không gian "lá phổi xanh" khu vực Sơng Sài Gịn Đưa nguồn ô nhiễm từ tàu bè, vận hành khai thác cảng sang nguồn ô nhiễm rắn rác thải sinh hoạt, công cộng với mức độ cường độ lớn tập trung dân cư trung tâm thương mại 3.3 Đánh giá, so sánh phương án phát triển đề xuất Với kịch phát triển bền vững Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn nhằm đáp ứng mục tiêu đề vị trí chiến lược, phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ mơi trường Nhóm ĐMC nhận thấy:  Phú Mỹ Nằm phía đơng nam Thành phố Hồ Chí Minh, Cụm cảng Phú Mỹ - Cái Mép cách Cảng sài gòn khoảng 60 km Với diện tích 333,84 km 2, dân số 213,658 người Theo thống kê, đến đầu năm 2012, dọc hành lang sơng Thị Vải có gần 20 cảng cầu cảng hoạt động, thông quan 35 triệu hàng hoá năm Đến năm 2020 định hướng năm 2030, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phải đẩy mạnh lĩnh vực dịch vụ phát triển cảng nhiệm vụ trọng tâm Đây mục tiêu Thủ tướng Chính phủ đặt cho Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Sự phát triển với tốc độ nhanh hệ thống cảng Phú Mỹ sở xác đáng để Chính phủ phê duyệt quy hoạch xây dựng phát triển cảng biển Phú Mỹ - Cái Mép thành cụm cảng tổng hợp quốc gia, cảng cửa ngõ quốc tế, động lực phát triển cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước, có khả đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa với tổng cơng suất thiết kế khoảng 236 triệu tấn/năm Tại đại cơng trình Phú Mỹ - Cái Mép cịn có khơng dự án dang dở, đường liên cảng chưa hoàn thành, tuyến đường 965 nối Quốc lộ 51 với cụm cảng KCN Cái Mép thi cơng phần móng Dự án cầu Phước An nối từ phía Nam cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải đến đường nối cảng công nghiệp Phước An thuộc tỉnh Đồng Nai tìm nguồn vốn, khu vui chơi giải trí chưa đủ để giữ chuyên gia người lao động lại với Phú Mỹ - Cái Mép Hệ thống dịch vụ hậu cần cịn chưa hồn thiện trước u cầu phát triển nhanh hệ thống cảng Đó điều mà lãnh đạo tỉnh cộng đồng doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trăn trở triển khai nhiều chương trình để khắc phục Khoảng cách số lượng cảng có vấn đề cần suy xét kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn Để đáp ứng mục tiêu đề có vị trí chiến lược phải 11 đảm bảo phát triển bền vững, cần phải đánh giá thêm chất lượng môi trường xung quanh để đảm bảo phù hợp cho kế hoạch di dời điều gây tiêu tốn nhiều chi phí nhân cơng Vấn đề khoảng cách trở ngại trường hợp nhân viên không muốn làm xa Việc vận chuyển, di dời tiêu tốn nhiều thời gian chi phí  Cần Giờ Được mệnh danh “lá phổi xanh” thành phố Hồ Chí Minh Ngày 21 tháng 01 năm 2000 UNESCO công nhận rừng ngập mặn Cần Giờ khu dự trữ sinh giới Với hệ động, thực vật đa dạng, phong phú Nơi công nhận khu du lịch trọng điểm Việt Nam Theo thống kê mức độ đa dạng sinh học lồi động thực vật năm 2018 có: 157 loại thực vật thuộc 76 họ Trong đó, có 35 loại rừng ngập mặn thuốc 24 họ, 36 chi Với tác dụng hấp thụ khí độc thải từ khói xe máy, từ khu sản xuất cơng nghiệp Bên cạnh rừng giúp trả lại dưỡng khí oxy cho mơi trường Giảm thiểu nhiễm mơi trường Sài Gòn khu vực lân cận Ngồi ra, rừng Cần Giờ góp phần giảm thiểu đến 50% lượng tác động từ sóng biến Ngăn ngừa nước biển dâng cao góp phần bảo vệ dân cư sở hạ tầng ven biển Rừng ngập mặn Cần Giờ giúp giảm độ cao sóng biển qua dải rừng ngập mặn Mức biến đổi khoảng 80% tức từ 1,4m xuống 0,3m Theo nghiên cứu rừng trồng khoảng tuổi có chiều rộng 1,5km Sẽ giúp giảm độ cao sóng biển từ 1m ngồi khơi xuống cịn 0,05m vào đầm bờ cua, giúp bờ khơng bị xói lở Do yêu cầu kỹ thuật, phần lớn Cảng biển cần diện tích lớn để xây dựng di dời cơng trình cần thiết Điều gây phần lớn diện tích rừng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân Huyện Cần Giờ nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung trước tình hình diễn biến bão ngày trở nên bất thường với cường độ quy mô lớn trước, gây suy giảm đa dạng sinh học  Nhà Bè Huyện Nhà Bè nằm phía Đơng Nam TPHCM cách trung tâm thành phố khoảng 12 km Phía Nam giáp huyện Cần Giuộc tỉnh Long An Phía Đơng giáp huyện Cần Giờ huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Phía Tây giáp huyện Bình Chánh phía Bắc giáp Quận 7, TP.HCM Có tổng diện tích tự nhiên 100,41 km gồm thị trấn sáu xã nơng thơn Dân số trung bình 73.244 nhân Về điều kiện tự nhiên, huyện Nhà Bè nằm án ngữ đoạn đường thủy huyết mạch từ Biển Đơng vào nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp giáp với rừng Sác Ở phía tây huyện Nhà Bè, kênh Cây Khô nằm tuyến đường thuỷ từ đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống sơng ngịi chằng chịt thuận lợi cho việc mở rộng mạng lưới giao thông đường thủy khắp nơi, có điều kiện xây dựng cảng nước sâu đủ sức tiếp nhận tàu có trọng tải lớn cập cảng Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn nhân lực dồi dào, Nhà Bè đóng vai trị quan trọng mặt kinh tế Bên cạnh đó, Nhà Bè cịn xem vị trí có ý nghĩa đặc biệt mặt chiến lược 12 Do gần cửa sông, tiếp giáp với biển, nên nguồn nước dành cho sinh hoạt sản xuất huyện khan hiếm, vào mùa khô thường xuyên thiếu nước có khả gây cảng trở cho việc vào cảng tàu trọng tải lớn Ngoài ra, Những năm gần tượng sạt lở xảy thường xuyên ảnh hưởng đến tính mạng tài sản người dân Xét vị trí địa lý phù hợp với mục tiêu đề trước mặt chiến lược đáp ứng nhu cầu di chuyển làm việc nhân công, khoảng cách thuận lợi cho việc vận chuyển; chi phí thấp; vị trí chiến lược thuận tiện cho việc giao thương hàng hóa; nguồn nhân cơng dồi đáp ứng cho việc thiếu hụt lực lượng lao động Xét mặt môi trường huyện Nhà Bè nằm gần cửa biển, hoạt động cơng nghiệp; sinh hoạt cịn nên chất lượng môi trường đảm bảo cho việc phát triển cảng Nguồn chất thải tạo chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt nhân công phí đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thấp, tận dụng khu đất ngập nước xung quanh để xử lý nước thải sinh hoạt cách áp dụng mơ hình sinh thải q trình xử lý 3.4 Những vấn đề mơi trường Việt Nam quốc gia có vùng biển rộng lớn với diện tích triệu km 2, đường bờ biển dài 3.200 km 3.000 đảo lớn nhỏ nằm trải dọc theo chiều dài đất nước Hiện nay, hệ thống cảng biển nước ta có 126 bến cảng lớn nhỏ 266 cầu cảng Tổng chiều dài cầu cảng loại đạt khoảng 35.439 m (tính đến năm 2006), tiếp nhận lượng tàu vào cảng biển tăng lên (từ 41.725 lượt tàu năm 2001 lên 62.291 lượt tàu năm 2006), lượng hàng hóa thơng qua cảng biển tăng lên (từ khoảng 91,9 triệu năm 2001 lên 154,5 triệu năm 2006) Từ thực tế cho thấy, ngày hệ thống cảng biển nước ta ngày phát triển trở thành ngành công nghiệp tham gia vào phát triển đất nước Đi với vấn đề mơi trường cần phải quan tâm trọng công tác quản lý như:       Ô nhiễm dầu Theo đánh giá chung sở kết nghiên cứu khoa học giới, lượng dầu thải xuống vùng nước hàng năm (đặc biệt với nước biển) ước tính theo tỷ lệ: 73% từ hoạt động tàu biển, 21% từ cố hàng hải 6% từ nguồn khác Ô nhiễm chở xơ hóa chất khí hóa lỏng: Các hóa chất khí hóa lỏng thường chở xơ khoang két tàu chuyên dùng Ô nhiễm chở hàng nguy hiểm dạng xơ bao gói: Xu hướng chuyên chở hóa chất thùng, két nhỏ container ngày tăng Ô nhiễm rác nước thải sinh hoạt: gồm loại dung môi, nhựa hữu cơ, thủy tinh, bao gói Ơ nhiễm nước ballast: chứa sinh vật ngoại lai gây hại đến đời sống sinh vật địa mơi trường biển Ơ nhiễm khí thải từ động cơ: khí độc hại CO2, CO, NO2, CxHy, RCHO muội than 13  Ô nhiễm môi trường hoạt động xây dựng cảng, nạo vét tu luồng lạch  Đối với phương án di dời cảng Phú Mỹ Xem xét khoảng cách yếu điểm lớn tiến hành di dời Huyện Phú Mỹ Về số lượng cảng, huyện Phú Mỹ có khoảng 20 cảng hoạt động Về vị trí chiến lược, Huyện Phú Mỹ không đáp ứng nhu cầu vị trí, số lượng tàu thuyền nhiều dẫn đến khó khăn công tác giao thông, nạo vét kênh rạch Về khía cạnh mơi trường, Huyện Phú Mỹ bắt đầu tải số lượng chất thải từ hoạt động Cảng biển khu dân cư xung quanh  Đối với phương án di dời cảng Cần Giờ Vấn đề lớn Cần Giờ mơi trường Được UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới Vai trị Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh khơng phủ nhận Về vị trí chiến lược Cần Giờ không đáp ứng nhu cầu vai trị chắn sóng, chắn bão Các cánh rừng Cần Giờ hoạt động phổi xanh thành phố việc làm sách khơng khí bảo vệ môi trường Về khoảng cách, Cần Giờ đáp ứng khoảng cách di dời ngắn; chi phí thấp; nhân cơng di chuyền từ Thành phố đến Cần Giờ để làm Về nhân công cảng Cần Giờ có đủ khả đáp ứng cầu  Đối với phương án di dời cảng Nhà Bè Nhà Bè có vị trí chiến lược: gần cửa biển, hệ thống sơng ngịi nhiều thuận lợi cho việc giao thông đường thủy Hệ thống sơng rộng lớn, chi phí nạo vét khơi thơng lịng sông thấp Vấn đề xạt lỡ gần cửa sông cần xem xét giúp hỗ trợ công tác di dời cảng việc di chuyển tàu thuyền cập Cảng Về vấn đề môi trường, tác động Cảng đến môi trường không lớn loại chất thải chủ yếu sinh hoạt có khả tận dụng hệ thông sinh thải gần cửa sông để xử lý Nguồn lực dồi dào, không sợ thiếu hụt nhân công 3.5 Dự báo xu hướng vấn đề mơi trường trường hợp khơng thực Kế hoạch di dời Cảng Sài Gịn (phương án 0) Hệ thống cảng sơng Sài Gịn Nhà máy đóng tàu Ba Son khu vực thành phố Hồ Chí Minh tác động nghiêm trọng tới khu vực xung quanh như: tình trạng ách tắc giao thông đường bộ, đường thuỷ ngày nghiêm trọng tình trạng nhiễm mơi trường thành phố a Nguồn tác động đến môi trường không khí  Tác động khói bụi Trọng tải hữu ích xe vận chuyển trung bình khoảng tấn, trung bình ngày có 184 chuyến xe vào Theo hệ số ô nhiễm đánh giá nhanh Tổ chức Y tế Thế 14 giới (WHO) áp dụng loại xe vận tải sử dụng dầu DO có tải trọng 3,5 – 16,0 tổng tải lượng khí thải từ phương tiện giao thơng vận chuyển hàng hóa ảnh hưởng lớn đến tình trạng khí thải khói bụi khu vực đơng dân cư Về dài hạn, điều làm tăng phát thải khí nhà kính khu vực  Tác động tiếng ồn Các phương tiện, dụng cụ sử dụng chủ yếu chất tải hàng phát sinh độ ồn khoảng từ 80-85 dBA Quá trình vận chuyển tải hàng hóa container thường xuyên suốt ngày đêm phương tiện gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân khu vực b Nguồn tác động khác  Tác động đến chất lượng nước mặt, giao thông thủy Chất lượng nước mặt: Hoạt động khai thác vận chuyển hàng hóa từ sơng Sài Gịn, khí thải, bụi gây nhiễm chất lượng nước mặt khu vực ven Cảng Nguy gây rò rỉ dầu ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, ngăn chặn khơng khí hồ tan vào nước đồng nghĩa mức độ nhiễm tăng lên theo mức độ lan truyền, thủy sinh chết thiếu ô xy, Nước bị nhiễm gây khó khăn cho hoạt động giao thơng thủy, khơng có nước cấp dằn tàu, làm mát máy móc thiết bị, cản trở bánh lái, chân vịt Giao thông thủy: mật độ giao thơng thủy khai thác cụm cảng Sài Gịn cao  Tác động đến giao thông, ngập úng khu vực Trong trình khai thác vận chuyển phương tiện có tải trọng lớn thường xuyên vào, trung bình ngày khu vực Cảng Sài Gịn có khoảng 100 lượt xe Điều góp phần gia tăng mật độ lưu thông khu vực gây ách tắc giao thơng thường xun Ngồi ra, xe tải trọng lớn thường xuyên di chuyển khu vực làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sở hạ tầng gây sụt lún, hư hỏng đường xá dẫn đến xảy cố ngập úng , gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, gây khó khăn q trình sinh hoạt Nếu ngập úng xảy thời gian dài xảy dịch bệnh  Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chứa hợp chất hữu (BOD, COD), chất rắn lơ lửng (SS), chất dinh dưỡng (N, P) vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli), ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt nước ngầm khu vực gây giảm khả tự làm nguồn tiếp nhận, suy giảm hệ sinh thái nước, ô nhiễm nguồn nước ngầm  Tác động làm biến đổi hệ sinh thái Các chất thải phát sinh gây ảnh hưởng đến loài động thực vật cạn sinh vật nước Các chất ô nhiễm khơng khí cịn có tác hại xấu đến thực vật làm chậm trình sinh trưởng thực vật, nồng độ cao làm vàng lá, làm hoa bị lép, bị nứt, bị úng mức độ cao làm hoa bị rụng chết Tóm lại, q trình hoạt động cụm Cảng khu vực lâu dài làm biến đổi hệ sinh thái, mức độ biến đổi ảnh hưởng lớn dến khu vực dân cư lân cận Vì thế, việc di dời Cảng Sài Gòn vấn đề quan trọng cấp thiết 3.6 Dự báo xu hướng vấn đề môi trường trường hợp thực di dời Cảng Sài Gòn 15 3.6.1 Đánh giá, dự báo tác động việc di dời Cảng Sài Gịn đến mơi trường Bảng 1: Đánh giá, dự báo tác động việc di dời Cảng Sài Gịn Các giai Các hoạt Cơng nghệ/cách thức thực Các yếu tố mơi trường có khả đoạn động phát sinh Giai đoạn Dự án thực khu công nghiệp, khu đất san lấp nên công chuẩn bị đoạn chuẩn bị mặt thực Thi công Thử tải ép cọc bê tơng - Bụi, khí thải từ phương tiện móng cơng Dùng máy đào, xe ben chở vận chuyển, chịu tác động thường trình đất xuyên - Thi công kết cấu thép - Sự cố tai nạn giao thông Xây dựng - Lắp đặt kết cấu nhà xưởng - Bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung hồn thiện - Gia cơng, lắp đặt móng thiết bị thi cơng chịu tác hạng mục thiết bị hạng mục phụ động thường xun ảnh hưởng đến Giai đoạn cơng trình trợ sức khỏe người môi xây dựng - Xây dựng bể tự hoại trường - CTR xây dựng ; CTR sinh hoạt - CTNH từ bảo dưỡng máy móc -Vận chuyển thiết bị Lắp đặt máy hoàn thiện giới, lắp đặt thủ móc, thiết bị - Sự cố tai nạn lao động công - Nước thải xây dựng sinh hoạt - Vấn đề an ninh trật tự Giai đoạn - Khí thải từ phương tiện vận Vận chuyển hoạt động - Sử dụng xe có tải trọng 16 chuyển nguyên, vật - 25 - Tiếng ồn, độ rung liệu, sản phẩm - Tai nạn giao thơng - Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển, chịu tác động thường Vận hành thử - Sử dụng xe có tải trọng 16 xuyên nghiệm - 25 - Nhiệt thừa thức - Tiếng ồn - CTR sản xuất nguy hại - Bố trí thùng chứa,bao Bố trí chứa thùng, bao -Thu gom chất thải phát sinh - CTR rơi vãi; chứa CTR, vào thùng chứa, bao chứa - Khí thải phương tiện vận CTNH chuyên dụng chuyển nơi tập kết chất thải cảng - Bán lại chuyển giao đơn vị chức Vận hành bể - Bùn từ hệ thống bể tự hoại - Xử lý sơ trước thải tự hoại xử lý đầy vào hệ thống XLNT tập nước thải sinh - Mùi từ khu vực cống góp trung KCN Đơng Nam hoạt chung Lắp đặt hệ -Thơng gió cầu đặt - Bụi từ hệ thống thống thông mái - Sự cố hệ thống xử lý hoạt động gió khơng hiệu 16 Các giai đoạn Các hoạt động Công nghệ/cách thức thực Các yếu tố mơi trường có khả phát sinh Sinh hoạt công nhân - Nước thải sinh hoạt - CTR sinh hoạt 3.6.2 Dự báo xu hướng vấn đề mơi trường Gây nhiễm hệ sinh thái: làm chết xua đuổi động vật, giảm sản lượng thủy sản, chết thảm thực vật ven bờ Gây ô nhiễm mơi trường đất: Mơi trường đất có nguy bị ô nhiễm nước thải từ cảng, nạo vét tu luồng lạch, hoạt động sở đóng mới, sửa chữa, phá dỡ tàu cũ Từ tàu thuyền thải chất thải sinh hoạt, nhiên liệu, cặn dầu, nước rửa tàu sau dỡ hàng, chất tẩy rửa… Gây ô nhiễm môi trường nước: Nguồn nước thải từ cảng bao gồm nước thải công nghiệp từ xí nghiệp khí, chế biến hải sản, nước vệ sinh nhà xưởng, kho bãi, nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh, nhà tắm, nhà hàng, văn phòng… lượng nước mưa chảy tràn Gây nhiễm mơi trường khơng khí: Ơ nhiễm khí độc thường xảy cảng chuyên dụng cảng dầu, khí cảng có mật độ tàu thuyền lớn thường xuyên thải lượng khí độc giàu CO2, NO2, SO2, Bụi… Tiếng ồn phương tiện giao thông đường bộ, tàu bè, nhà máy sửa chữa, đóng tàu tạo nên 3.6.3 Dự báo xu hướng tác động biến đổi khí hậu việc thực di dời Cảng Sàn Gòn  Mức nước biển dâng: Mức nước biển dâng kéo theo phạm vi xâm thực, ăn mịn cấu kiện cơng trình, mức độ sa bồi luồng tàu vào cảng gia tăng làm tăng chi phí bảo dưỡng hàng năm Ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ ổn định cơng trình bảo vệ khu nước (đê chắn sóng, kè bảo vệ bờ), giảm hiệu đê chắn sóng Mức nước gia tăng, với tần suất xuất hiện tượng khí hậu cực đoan (bão tố lốc xoáy) gia tăng  Tăng nhiệt độ: Ảnh hưởng đến hệ thống đường ray cần trục, ray đường sắt cảng dễ bị cong vênh, kết cấu mặt đường bãi dễ bị nứt, hằn lún vệt bánh xe kéo giảm thời gian phục vụ tăng chi phí tu, sửa chữa; Tiêu thụ lượng gia tăng để đảm bảo trì nhiệt độ bảo quản hàng hoá kho lạnh, container lạnh  Tăng lượng mưa: Dễ gây nguy úng ngập lãnh thổ cảng nhiều  Tăng tần suất xuất hiện tượng khí hậu cực đoan: 17 Gây rủi ro hư hỏng thiệt hại kinh tế lớn với thiết bị thông tin hàng hải, hư hỏng các cơng trình kiến trúc cũ cảng, thời gian dừng bốc xếp vận tải cảng tăng lên Nước tràn lên mặt bến, bãi gây hư hại phương tiện vận tải, hàng hoá mặt bến, mặt bãi cảng 3.7 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy vấn đề chưa chắn dự báo Bảng 2: Đánh giá độ tin cậy phương pháp STT Phương pháp Độ tin cậy Nguyên nhân Phương pháp thống kê Cao Dựa vào số liệu thống kê thành phố Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu Phương pháp dự đoán Cao Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp so sánh Thiết bị lấy mẫu, phân tích đại Phương pháp, phân tích tiêu chuẩn Dựa vào kinh nghiệm chuyên gia Dựa vào hệ số ô nhiễm Tổ chức y tế giới thiết lập nên chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam Kết phân tích có độ tin cậy cao Trung bình Trung Bình Cao Một số đánh giá báo cáo ĐMC cịn định tính bán định lượng chưa có đủ thông tin, số liệu chi tiết vấn đề an ninh quốc phịng, mơi trường, tài kinh tế xã hội để đánh giá định lượng CHƯƠNG 4: THAM VẤN TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 4.1 Thực tham vấn 4.1.1 Mục tiêu tham vấn     Các vấn đề môi trường số mơi trường đại diện để đánh giá; Phương pháp tiếp cận đánh giá; Kết đánh giá phân tích kịch di dời Cảng; Tính khả thi giải pháp giảm thiểu đề xuất 4.1.2 Nội dung tham vấn đối tượng tham gia Trong trình nghiên cứu lập báo cáo ĐMC kế hoạch, tiến hành thảo luận, tham vấn ý kiến tổ chức, cá nhân có liên quan lĩnh vực xây dựng, môi trường, giao thông vận tải Tham vấn 1: Mục đích bên liên quan đóng góp ý kiến phạm vi nghiên cứu, phương pháp luận thực vấn đề môi trường chiến lược nghiên cứu ĐMC việc di dời Cảng Sài Gòn Tham vấn 2: Tham vấn chuyên gia giao thông, xây dựng, chuyên gia môi trường    Tham khảo xu hướng phát triển giao thơng vận tải nước ta; Tham khảo tính hợp lý phương án phát triển kế hoạch; Tham khảo vấn đề mơi trường bị tác động biển đổi khí hậu 18 4.2 Kết tham vấn Tham vấn 1: Các ý kiến đóng góp, thảo luận đại diện bên liên quan vấn đề môi trường cốt lõi, triển vọng ĐMC hướng đến xác định vấn đề mơi trường kế hoạch di dời Cảng:   Xem lại số mục tiêu nằm ngồi phạm vi ĐMC cơng xã hội, an ninh lương thực, điều hòa mức sống hay số tham vọng khó thực thực tế Mơi trường khu vực Cảng biển trở thành khu đô thị, gây vấn đề môi trường phá vỡ không gian "lá phổi xanh" khu vực Sông Sài Gịn Tham vấn 2: Mục đích hội thảo lần trình bày kết nghiên cứu đánh giá ĐMC nhận ý kiến đóng góp bên liên quan kết để nhóm ĐMC chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC VẦN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DI DỜI CẢNG 5.1 Các nội dung Kế hoạch điều chỉnh sở kết đánh giá môi trường chiến lược 5.1.1 Các đề xuất, kiến nghị từ kết ĐMC Để xem xét thêm phương án hiệu khác, vào sách mục tiêu quốc gia nhóm ĐMC thống với Kế hoạch di dời cảng đưa giả thiết nhằm xây dựng số kịch khác  Nếu di dời Cảng Phú Mỹ: Khoảng cách số lượng cảng có vấn đề cần suy xét Để đáp ứng mục tiêu đề có vị trí chiến lược phải đảm bảo phát triển bền vững, cần phải đánh giá thêm chất lượng môi trường xung quanh để đảm bảo phù hợp cho kế hoạch di dời điều gây tiêu tốn nhiều chi phí nhân cơng Hệ thống dịch vụ hậu cần cịn chưa hồn thiện trước u cầu phát triển nhanh hệ thống cảng  Nếu di dời Cảng Cần Giờ: Mất phần lớn diện tích rừng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân; trước tình hình diễn biến bão ngày trở nên bất thường với cường độ quy mô lớn trước Làm suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng, nguồn gen Bên cạnh đó, vùng đất Cần Giờ nơng khó để tàu thuyền vào Cần có kế hoạch nạo vét khai thơng luồng tiêu tốn nhiều chi phí Các giả thiết đưa kịch di dời lựa chọn dựa tiêu chí: (1) Giảm chi phí, nhân cơng; (2) Đáp ứng mục tiêu mơi trường đề Kịch nhóm ĐMC lựa chọn di dời cảng cảng Hiệp Phước (sơng Sồi Rạp, Nhà Bè) có thuận lợi sau: 19 Nhà Bè có vị trí chiến lược: gần cửa biển, hệ thống sơng ngịi nhiều thuận lợi cho việc giao thơng đường thủy, chi phí nạo vét khơi thơng lịng sơng thấp Phù hợp với mục tiêu đề trước mặt chiến lược đáp ứng nhu cầu di chuyển Về mặt môi trường huyện Nhà Bè nằm gần cửa biển, hoạt động công nghiệp; sinh hoạt cịn nên chất lượng mơi trường đảm bảo cho việc phát triển cảng Từ lý trên, kết luận kịch di dời cảng Nhà Bè phương án lựa chọn tối ưu (vừa đảm bảo tính khả thi vừa đảm bảo tính kinh tế) 5.1.2 Các nội dung Kế hoạch di dời Cảng điều chỉnh Kết đánh giá chương cho thấy số địa điểm di dời gây ảnh hưởng làm cho tác động tăng cao, đặc biệt phạm vi xâm phạm đến số khu vực rừng đặc dụng, rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, khu dự trữ sinh đa dạng sinh học quan trọng, khu du lịch dịch vụ sinh thái Do vậy, địa điểm di dời xem xét điều chỉnh lại cho hạn chế tránh ảnh hưởng 5.2 Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực vấn đề môi trường q trình thực Kế hoạch di dời Cảng 5.2.1 Các giải pháp tổ chức, quản lý Lên kế hoạch thực kiểm tra thường xuyên (định kỳ đột xuất), kiểm soát nguồn gây ô nhiễm hoạt động tàu Đầu tư, xây dựng, nâng cấp hệ thống tiếp nhận chất thải cảng Trang bị dụng cụ, thiết bị để ứng phó cố khẩn cấp Lên kế hoạch điều phối phương tiện vận chuyển hợp lý, không tập trung nhiều thời điểm Theo dõi chế độ thủy triều, cho phép tàu hoạt động lúc thủy triều lên Đối với phương tiện vận chuyển hóa chất, khí hóa lỏng, hàng hóa chứa xơ, bao bị bị rách phải thiết kế, kết cấu trang thiết bị hạn chế việc tràn đổ Kiểm soát quản lý nguồn nước thải phát sinh dự án, tất nước thải điều phải đấu nối vô HTXLNT tập trung, quy hoạch hộ bổ sung vào hệ thống đấu nối Kiểm tra, cấp giấy chứng nhận, kiểm soát việc thải, trang thiết bị kết cấu tàu Cấm vận chuyển chất độc hại trừ tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu đưa Tuyên truyền, giáo dục ý thức tập thể, tổ chức dự án dự án việc thu gom, phân loại rác quy định 5.2.2 Các giải pháp công nghệ, kỹ thuật Kiểm sốt khói bụi phát sinh cách phun nước Bảo trì, bảo dưỡng, thay phương tiện vận chuyển lạc hậu Sử dụng phao quây để ngăn dầu thiết bị thu hồi dầu mặt biển Sử dụng chất khuếch tán để tăng độ hòa tan dầu với nước, làm giảm độ đậm đặc dầu đồng 20 thời làm tăng trình phân hủy sinh học Đảm bảo hóa chất chứa thùng, phuy đóng kín nắp di chuyển Quy hoạch vị trí thu gom rác, lắp đặt bảng cảnh báo, poster, … tuyên truyền ý thức người Lắp đặt camera kiểm soát việc thải bỏ rác thải xuống cảng Thiết kế, lắp đặt xử lý nước thải, khí thải triệt để trước thải môi trường Thay nhiên liệu cho động đốt trong, sử dụng nguồn lượng tự nhiên không làm ô nhiễm môi trường 5.2.3 Định hướng đánh giá tác động môi trường  Giai đoạn Di dời Cảng: Phát sinh chất thải rắn, chất thải nguy hại từ giải phóng mặt bằng, thi cơng Phát sinh bụi: hoạt động giải phóng mặt bằng, san nền, Phát sinh nước thải từ q trình sinh hoạt cơng nhân thi cơng, hoạt động rữa máy móc, thiết bị Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động máy móc, thiết bị thi cơng, phương tiện vận chuyển Nhiệt phát sinh q trình thi cơng có gia nhiệt: hàn, cắt, đốt nóng chảy…  Giai đoạn hoạt động: Ơ nhiễm khơng khí: Từ hoạt động phương tiện giao thơng, máy phát điện dự phịng Phát sinh tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ: Từ hoạt động máy phát điện dự phòng, hoạt động phương tiện giao thơng Ơ nhiễm nước: nước mưa chảy tràn khu vực trình sinh hoạt hộ dân sinh sống, nhân viên… Ô nhiễm chất thải rắn, chất thải nguy hại: trình sản xuất, làm việc Quá trình hoạt động cảng lâu dài làm biến đổi hệ sinh thái Ngoài ra, số cố hoạt động cảng có khả ảnh hưởng tới mơi trường: tràn đổ hóa chất q trình vận chuyển, va chạm phương tiện vận chuyển, rò rỉ hệ thống xử lý nước thải, 5.3 Các giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu 5.3.1 Các giải pháp giảm nhẹ Bố trí poster, băng rôn để tuyên truyền phổ biến, nâng cao ý thức người Khống chế, hạn chế phương tiện giao thông qua lại khu vực dự án Thường xuyên phun nước chống bụi khu vực phát sinh nhiều bụi Bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường Hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp, sử dụng túi nilon, giấy, 5.3.2 Các giải pháp thích ứng 21 Tìm kiếm nguồn lượng thay nhiên liệu hóa thạch thân thiện mơi trường lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt…Sử dụng tiết kiệm nhiên liệu giảm phát thải khí nhà kính Đầu tư hệ thống tàu để giảm nhiên liệu tiêu thụ, giảm phát thải khí nhà kính vào mơi trường Tái chế giấy, thủy tinh, nhôm, thép nguyên liệu khác để giảm nguyên liệu mới, giúp tiết kiệm lượng Tranh thủ, tìm kiếm hỗ trợ từ Quốc tế để phát triển áp dụng ngành lượng tái tạo vào Việt Nam CHƯƠNG 6: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 6.1 Quản lý môi trường Thành lập tổ công tác chuyên trách theo dõi lĩnh vực bảo vệ môi trường phối hợp với bên liên quan hỗ trợ giải pháp giảm thiểu trình triển khai thực kế hoạch 6.2 Giám sát môi trường Chương trình giám sát mơi trường gồm nội dung:  Mục tiêu giám sát: Đảm bảo mục tiêu môi trường đặt ra; đảm bảo thực theo nội dung kế hoạch…  Trách nhiệm thực giám sát: Chủ đầu tư trực tiếp đạo, giám sát thực kế hoạch thuê cơng ty có khả giám sát, quản lý, quan trắc khu vực thực kế hoạch  Nội dung giám sát gồm: • Đối tượng giám sát: Giám sát nguồn thải (khí, nước, CTR, CTNH, ) Môi trường xung quanh: chất lượng môi trường khơng khí (Bụi, SO2, NOx), Chất lượng nước thải công nghiệp, sinh hoạt, nguồn nước mặt; Chất lượng môi trường đất; Giám sát ảnh hưởng đến hệ sinh thái Cần có nghiên cứu thống kê đánh giá mức độ ảnh hưởng đến đối tượng tìm hiểu rõ ngun nhân để có biện pháp xử lý hành động kịp thời Giám sát đời sống dân cư khu tái định cư: giám sát số, thỏa mãn với nơi hay không, thu nhập sinh kế, nghề nghiệp việc làm, điều kiện sinh hoạt ăn Thống kê nâng cấp hệ thống cảnh báo rủi ro cố mơi trường xảy trình thực kế hoạch để kịp thời hạn chế khắc phục • Thời gian giám sát: Trong toàn thời gian thực kế hoạch vào hoạt động 22 • Tuần suất giám sát: Giám sát thường xuyên, hàng quý phải có báo cáo giám sát mơi trường định kỳ • Địa điểm giám sát: tất khu vực bị ảnh hưởng kế hoạch • Nguồn lực cho giám sát: Nhân lực cho thực dự án từ chủ đầu tư th từ cơng ty có đủ khả để thực hiện; kinh phí thực tùy vào tiêu giám sát, nguồn nhân lực hoắc chủ đầu tư thỏa thuận với công ty thực giám sát 23 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Về mức độ ảnh hưởng tiêu cực lên môi trường Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn Các tác động thực kế hoạch góp phần tích cực để phát triển kinh tế, dân cư cho khu vực thực nhiều năm tiếp theo, bên cạnh thực đưa vào hoạt động kế hoạch ảnh hưởng đến hệ sinh thái nguyên sinh, ô nhiễm môi trường, có biện pháp giảm thiểu khắc phục Về hiệu ĐMC Kế hoạch di dời cảng phù hợp với khu vực Nhà Bè Do phương án di dời Cần Giờ lập quy hoạch nằm khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ, ảnh hưởng đến khu vực nhiều, di dời cảng Phú Mỹ khoảng cách yếu điểm lớn tiến hành di dời, không đáp ứng nhu cầu vị trí, số lượng tàu thuyền nhiều dẫn đến khó khăn cơng tác giao thông, nạo vét kênh rạch Khi thực đưa kế hoạch di dời vào hoạt động cần quan tâm phát triển An ninh Quốc phịng, trị, kinh tế đôi với việc bảo vệ môi trường, đảm bảo nhu cầu cho phận người dân bị ảnh hưởng, đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho khu vực bị ảnh hưởng kế hoạch Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trình thực Kế hoạch di dời Cảng kiến nghị hướng xử lý Ảnh hưởng kế hoạch đến hệ sinh thái nguyên sinh khu vực thực kế hoạch, hệ sinh thái nguyên sinh dễ bị ảnh hưởng tác động tiêu cực mơi trường, cần phải có kế hoạch nghiên cứu suốt trình thực dự án TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 27/2015/BTNMT ngày 29/05/2015 Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường Báo cáo tổng hợp chương trình: Bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh, 2008, Viện khoa học cơng nghệ QLMT Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 Thủ tưởng phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển số (Nhóm cảng biển Đơng Nam Bộ), 2009, Cục hàng hải Việt Nam Công ước MARPOL 73/78 Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 1973 24 ... hợp thực Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn đảm bảo công tác di dời di? ??n thuận lợi, vị trí di dời phù hợp với mục tiêu đề CHƯƠNG 2: PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHI? ??N LƯỢC VÀ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ... dựng Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn Nên phân tích kỹ bước xây dựng Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn đối tượng ĐMC thu thập thơng tin về: Cấu trúc trình tự trình xây dựng Kế hoạch di dời Cảng Sài Gòn; ... vấn đề mơi trường trường hợp thực di dời Cảng Sài Gòn 15 3.6.1 Đánh giá, dự báo tác động việc di dời Cảng Sài Gịn đến mơi trường Bảng 1: Đánh giá, dự báo tác động việc di dời Cảng Sài Gòn Các giai

Ngày đăng: 27/10/2021, 20:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp STTPhương phápĐộ tin cậy Nguyên nhân - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT  ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC  CỦA KẾ HOẠCH DI DỜI CẢNG SÀI GÒN
Bảng 2 Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp STTPhương phápĐộ tin cậy Nguyên nhân (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w