Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một trong số 54 dân tộc tại Việt Nam, là dân tộc lớn thứ hai sau người Kinh.Người Tày nói tiếng Tày, một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái của hệ ngôn ngữ KraDai.Người Tày sinh sống chủ yếu ở vùng miền núi thấp phía bắc Việt Nam. Người Tày trước đây hay được gọi là người Thổ (tuy nhiên tên gọi này hiện nay được dùng để chỉ người Mường Nghệ An, xem bài người Thổ). Người Tày có dân số đông thứ 2 ở Việt Nam.Người Tày, Nùng có nguồn gốc và mối quan hệ gần gũi với người Tráng tại Quảng Tây, Trung Quốc.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đất nước 54 dân tộc anh em cháu Lạc Long Quân Âu Cơ, bước từ trăm trứng sống yên vui, hạnh phúc Dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến vốn có truyền thống văn hoá lâu đời, đậm đà sắc dân tộc Mỗi miền quê, vùng đất tự mang dấu ấn văn hố riêng biệt, vừa có nét đặc thù, lại vừa thống tính chỉnh thể văn hoá dân tộc Việt Nam vùng đất quê hương - khơng gian văn hố mang nhiều nét đặc sắc, tiêu biểu Và Việt Nam thân yêu có vùng đất chịu bao thương đau mang tên Việt Bắc Vùng có địa hình chủ yếu núi sơng cịn có cao ngun sơn ngun, có khí hậu ấm nói đến Việt Bắc, ta lại liên tưởng đến vùng trung du, rừng núi trùng điệp năm kháng chiến chống Pháp, với trận đánh hào hùng vào lịch sử dân tộc Việt Nam, Việt Bắc địa danh với người tạo bề dày lịch sử đáng kể Và tiểu luận chúng em muốn giới thiệu 54 dân tộc anh em sinh sống chủ yếu vùng Việt Bắc Vùng Việt Bắc nơi cư ngụ dân tộc Tày Người Tày có mặt Việt Nam từ sớm, từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ trước Cơng ngun Người Tày có văn nghệ cổ truyền phong phú, đủ thể loại thơ, ca, múa nhạc, múa rối điệu hát dân ca Để thực đề tài này, tác giả thực hoạt động phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu tổng hợp kiến thức lý thuyết dân tộc Tày; thu thập liệu qua nguồn tài liệu, giáo trình, sách, báo, thơng tin internet; phân tích, so sánh Đề tài chia thành chương Chương 1: Khái quát Chương 2: Những nét giá trị vật chất tinh thần người dân tộc Tày Việt Nam Chương 3: Đánh giá tiềm du lịch Tác giả mong nhận ý kiến góp ý để đề tài hồn thiện Xin chân thành cám ơn! CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT 1.1 Khái quát dân tộc tộc người Tộc người phạm trù lịch sử Nó kết lâu dài trình lịch sử, xã hội tự nhiên Khi trình hình thành loài người kết thúc người bước vào xã hội loài người, cộng đồng người sớm cộng đồng dân tộc (thị tộc) xuất vào thời đại cộng sản nguyên thủy cách khoảng - năm Trong q trình lịch sử lồi người, quốc gia hình thành phát triển vùng lãnh thổ khác năm châu lục Nhưng số nguyên nhân tự nhiên xã hội, nhiều dân tộc bị diệt vong Dưới hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, tác động yếu tố kinh tế - xã hội hình thành nên hình thái cộng đồng dân tộc khác nhau.[2] Nói chung, dân tộc ln sống khu vực địa lý gọi lãnh thổ tộc người Dân tộc sử dụng ngôn ngữ riêng, khác với ngôn ngữ dân tộc khác Trong q trình dân tộc hóa, hệ tạo nên sắc văn hóa chung ổn định hình thành sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, dân tộc có tính bền vững, thống quan hệ chặt chẽ nội dân tộc, có sắc riêng khác với dân tộc khác [2] Các chủng tộc ln có hai nguồn gốc: - Sinh học - có huyết thống, tổ tiên nhân chủng học - Truyền thống lịch sử - có chung ký ức Truyền thống lịch sử trải qua lĩnh vực đời sống xã hội phản ánh truyện cổ tích, thần thoại tư liệu lịch sử biên soạn miệng văn Mỗi dân tộc ln ý thức cách có ý thức thống dân tộc khác với dân tộc khác khu vực sinh sống, ngơn ngữ, nguồn gốc, đặc điểm văn hóa.[2] Dân tộc (quốc gia dân tộc; ví dụ: dân tộc Việt Nam) cộng đồng trị - xã hội, hình thành tập hợp nhiều tộc người có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác chung sống lãnh thổ định quản lí thống nhà nước Kết cấu cộng đồng quốc gia dân tộc đa dạng, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, hoàn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội nước Một quốc gia dân tộc có tộc người đa số tộc người thiểu số Có tộc người đạt đến trình độ dân tộc, song nhiều tộc người trình độ tộc Với cấu tộc người vậy, quan hệ tộc người đa dạng phức tạp Nhà nước phải ban hành sách dân tộc để trì ổn định phát triển tộc người, ổn định phát triển đất nước Cũng có trường hợp, quốc gia gồm tộc người.[3] 1.2 Khái quát dân tộc Tày Tên gọi dân tộc Tày tên gọi chung phổ biến Người Tày có tiếng nói riêng thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (dịng ngơn ngữ Nam Á) Theo nhiều nhà nghiên cứu, người Tày dân cư địa Việt Nam, cư trú địa bàn rộng chiếm dân số đông tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang [1] Người Tày sinh sống Yên Bái từ lâu đời Một số người Tày huyện Văn Yên di cư từ Lạng Sơn sang Yên Bái từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Một số người Tày huyện Văn Chấn, Trấn Yên có gốc người Việt di cư từ tỉnh Nam Định, Hà Nam, Hải Dương, Nghệ An lên Yên Bái, nhiều nguyên nhân khác mà Tày hóa Bộ phận người Tày vùng Lục Yên mang nhiều giá trị văn hóa độc đáo riêng biệt so với người Tày vùng Văn Chấn, Trấn Yên khác biệt so với người Tày vùng Đơng Bắc Việt Nam.[1] Kinh tế người Tày Yên Bái kinh tế nông nghiệp, đồng bào làm ruộng nước kết hợp với săn bắt chăn nuôi Với truyền thống lâu đời với cần cù, sáng tạo lao động tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh nên nông nghiệp người Tày phát triển tương đối cao Cùng với việc thâm canh tốt vụ lúa, đưa giống vào sản xuất, tăng vụ ngô đông, đồng bào Tày phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm; tích cực phát triển nghề rừng trồng loại công nghiệp như: chè, quế, sắn.[1] Về ngôn ngữ Ngôn ngữ dân tộc Tày tiếng Tày Tiếng Tày có vị trí quan trọng sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày cư dân xứ Song để biểu thị khái niệm xã hội, trị, pháp lý, khoa học…thì tiếng Tày phải vay mượn từ tiếng Hán đặc biệt từ tiếng phổ thông tiếng Việt.[16] Sự vay mượn hình thành thực tiễn đời sống nên phù hợp với quy luật, điều làm cho tiếng Tày trở nên phong phú, có sức sống mãnh liệt, bền bỉ trở thành công cụ giao tiếp cộng đồng cư dân người Tày xưa Ngôn ngữ người Tày giàu đẹp, điều khiến cho lời ăn tiếng nói người Tày trở nên phong phú, uyển chuyển, tinh tế khái quát Với số đơn vị ngữ âm phong phú tạo từ ngữ diễn đạt khía cạnh đời sống vật chất tinh thần bên cạnh vốn từ vay mượn từ tiếng Hán tiếng Việt Bởi thế, tiếng Tày trở thành phương tiện lưu truyền kho tàng văn học dân gian phong phú bao gồm: truyện cổ tích, thần thoại vốn thi ca cổ truyền gồm: dân ca trữ tình, thơ ca đám cưới, hát ru, văn cúng bái, văn than [16] Tóm tắt chương Mỗi dân tộc ln có sắc văn hóa, ngơn ngữ, phong tục tập quán khác Mỗi dân tộc có tộc người khác từ đa số đến thiểu số Mỗi tộc người dịng sức mạnh góp phần cho dân tộc hùng mạnh Ở Việt Nam có 54 dân tộc, thực nói “dân tộc Việt Nam” có 54 tộc người Bởi dân tộc Liên hợp Quốc cơng nhận, có thời gian hình thành dài lịch sử, cịn tộc người có văn hóa, ngơn ngữ, sắc riêng, đặc biệt tất có đặc trưng văn hóa chung, ngơn ngữ thống chung, nhà nước quản lí chung Và Tày dân tộc Việt Nam, có tiếng nói riêng, sống chủ yếu Cao Bằng, Lạng Sơn,…Đặc biệt Yên Bái - Việt Bắc người Tày sinh sống từ lâu đời Đồng bào Tày tiếp thu kiến thức kỹ thuật nhanh nên nông nghiệp họ phát triển, song song với văn hóa phát triển họ bảo lưu nét đẹp tình thân gia đình gia đình có bếp lửa gian nhà, nơi họ tập chung sưởi ấm cho nhau, kể nghe câu chuyện hàng ngày, ông bà kể cháu nghe câu chuyện từ xa xưa, phát triển công nghệ điện tử mà đa phần người nét đẹp san sẻ, Tày dân tộc giữ nét đẹp Đây điều đáng học hỏi cho dân tộc - tộc người khác Việt Nam CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ GIÁ TRỊ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC TÀY Ở VIỆT NAM 2.1 Văn hóa vật chất 2.1.1 Nhà Nhà người Tày chủ yếu nhà sàn, dùng vật liệu xây dựng sẵn có địa phương, lợp cọ cỏ giang Sàn dát mai, diễn ván, cửa làm phên nứa gỗ Mỗi nhà có từ ba đến năm gian, hai trái, có vùng đời sống nhân dân giả làm thêm nhà bếp Slườn giảo gồm gian vng góc với gian (gian để phụ nữ ở) kích thước gian cửa nhà bếp tỷ lệ 2/3 gian nhà gầm sàn dùng để buộc trâu, ngựa, chuồng gà - ngày thực nếp sống sở, nhân dân bỏ tục Trên sàn nhà chính, gian trung tâm thường gian giữa, số gian nhà lẻ Nếu nhà số gian chẵn thường chọn gian trung tâm gian thứ hai kể từ cầu thang vào Cầu thang quy định làm cầu thang Giữa gian đặt bếp, lửa trì thường xuyên, dùng để sưởi mùa đông đun nước uống, nấu nướng Các nghi lễ tôn giáo khác liên quan đến lửa diễn bếp Những đêm đông trời lạnh, quần tụ xung quanh bếp lửa hồng, gia đình người Tày nhiều hệ thảo luận việc đồng áng, trẻ em nghe người già kể chuyện cổ tích, lời dạy bảo tạo nên lối sống lành mạnh giữ tình thân ái.[1] 2.1.2 Ẩm thực Cuộc sống người Tày thường gắn bó với thiên nhiên, đó, nguồn lương thực, thực phẩm người Tày sản phẩm thu từ hoạt động sản xuất vùng có rừng, sơng, suối, đồi núi bao quanh Đó thóc, gạo, ngơ, khoai, sắn, đậu, đỗ loại rau trồng trọt vườn hái lượm rừng, loại thuỷ sản cá, tôm, cua nuôi thả đánh bắt sông suối, loại gia súc, gia cầm trâu, bò, gà, vịt chim, thú săn bắt rừng Thường ngày, người Tày ăn hai bữa: bữa trưa bữa tối Cơm hàng ngày cơm gạo tẻ Trong bữa ăn, phổ biến rau Cơm để nồi, thức ăn bày mâm gỗ hay mâm đan, mâm mây Khi ăn, thành viên gia đình ngồi quanh mâm, mẹ hay chị em gái thường ngồi đầu nồi xới cơm cho nhà Khi có khách chủ nhà ăn cơm với khách nhà ăn cơm riêng Sinh hoạt ẩm thực người Tày thường ngày giản đơn, chế biến từ gạo, sắn, khoai, măng, rau, cá, rau rừng, rong suối Những ngày Tết chế biến cầu kỳ Những cơm lam, măng nhồi nhân thịt, canh khâm kì, măng chua, riêu báng (nhiên liệu từ bột báng rừng) đặc sản vùng người Tày n Bái Các ăn xơi, đồ, nướng, lam… ăn phổ biến cách chế biến thức ăn hàng ngày người Tày [4] 2.1.2.1 Món ăn người Tày Cơm tẻ: Cơm ăn hàng ngày người Tày Đổ gạo tẻ vào nồi nấu với nước Khi nước cạn đem vần nồi cạnh bếp chín Xơi: Là ăn đặc trưng người Tày Gạo nếp đồ chõ thành xôi Người Tày thường ăn xơi trắng Ngồi ra, người Tày cịn số loại xơi khác như: xơi màu, xơi rau ngót rừng, xơi trứng kiến… Xôi màu: Gạo nếp nhuộm thành màu xanh, đỏ, tím, đen trộn lọai với thành gạo nhiều màu Gạo nhuộm từ nhiều loại khác màu tím nhuộm từ “cẩm", màu vàng từ hoa “phón” Xơi rau ngót rừng: Đồ xơi, bỏ rau ngót thái nhỏ lên miệng chín, đổ xơi rau ngót trộn đều, cho thêm gia vị, hành mỡ Xôi trứng kiến: Đồ xôi lẫn với trứng kiến đen lấy từ tổ kiến Cơm lam: Là ăn đặc trưng người Tày Trước tiên, người ta ngâm gạo nếp cho vào ống tre non nước, đậy nút kín đem nướng lửa đồ lên cho chín Để ống tre nguội, bóc vỏ ống để lại lượt áo mỏng bao quanh cơm Khi ăn, dùng dao xắt thành khúc nhỏ.[14] Bánh Gio: Bánh gio ăn khơng thể thiếu sưu tập ẩm thực dân tộc Tày Người Tày chế biến loại bánh cách đốt số loại thân như: sấu, tầm gửi,… lấy gio để chắt lấy nước gio Sau họ dùng loại gạo nếp có hạt to trịn ngâm đêm nước gio, sáng hôm sau đổ hong cho nước gói dong (có nhiều nơi gói chuối) Bánh đun lên xong phơi khô cho nước sử dụng Bánh gio có vị mát, dịu gạo nếp hịa quyện với hương dong Đây ăn mà từ người già đến trẻ nhỏ khó lịng mà cưỡng nổi.[15] Bánh chuối: Mặc dù bánh chuối ăn phổ biến mà bắt gặp nhiều nơi Tuy nhiên, bánh chuối người Tày Cao Bằng lại có hương vị đặc biệt xứng đáng trở thành ăn đặc sản danh sách ẩm thực dân tộc Tày Nhân bánh chuối có đỗ, lạc, đường cịn lại phụ gia làm từ chuối Đây ăn có vị chua chua lại ngọt, phù hợp với vị lứa tuổi Bánh chuối ăn ưa chuộng dịp rằm hay tết rằm tháng giêng rằm tháng 7.[15] Thịt trâu khô: Thịt trâu sau mổ, người ta đem tảng thịt to chế biến cho chín tẩm gia vị để ăn, ăn để lâu ăn dần Trong lần ăn sau, người ta thường chế biến thịt trâu với cải tỏi tây để làm canh rau cải thịt trâu khơ xào tỏi Món ăn có vị đặc trưng vị cay, thơm từ loại rau hòa quyện với bùi ngậy thịt trâu Có thể nói đặc trưng khơng thể thiếu nói đến ẩm thực dân tộc Tày Các ăn khơng ẩn chứa giá trị mặt dinh dưỡng mà hàm chứa giá trị văn hóa lớn lao.[15] 2.1.2.2 Đồ uống người Tày Thường ngày, người Tày uống nước đun sôi với vỏ rừng Nhưng rừng, lên nương, người dân thường uống nước khe, nước suối Rượu đồ uống phổ biến dân tộc Tày, khác với người Thái người Mường, người Tày không làm cần mà nấu rượu gạo, sắn, ngơ, mật mía Rượu nếp ủ hũ dùng dịp 14 tháng âm lịch Trong dịp hội, hè lễ tết tiếp khách, người Tày phải mời rượu, có rượu suông.[14] 2.1.3 Trang Phục Trang phục người Tày chủ yếu vải nhuộm chàm đen cho nam, nữ trẻ em, khơng trang trí hoa văn Phụ nữ Tày mặc áo năm thân có thắt lưng vải chàm gấp lại buộc phía sau, đôi với váy dịp cưới, ngày lễ tết Ngày thường mặc áo ngắn với váy quần, áo ngắn may không cổ kiểu giống áo bà ba Đàn ơng mặc áo tứ thân cổ trịn, khuy vải cúc quần tọa, y phục người lớn tuổi thường dùng, thiếu niên mặc người Kinh Phụ nữ thường đội khăn nhuộm chàm, khăn vng gấp xéo, có hai dải vải đỏ nhỏ buộc phía trước trán, khăn lật phía sau Đàn ơng đội khăn xếp dịp lễ tết, đặc biệt lễ đón dâu, rể Đồ trang sức chủ yếu dùng chất liệu bạc, vòng cổ trẻ con, vòng tay phụ nữ, dây xà tích… [5] Bộ trang phục truyền thống dân tộc có kiểu dáng, màu sắc cách trang trí hoa văn khác Tuy dân số đông, địa bàn phân tán dân tộc Tày lại cộng đồng với ý thức rõ rệt điều thể qua trang phục truyền thống với sắc màu chủ yếu màu chàm Cái độc đáo đáng quan tâm trang phục Tày lối tạo dáng mà lối dùng màu chàm phổ biến, đồng trang phục nam nữ lối mặc áo lót trắng bên áo màu chàm Nhiều tộc người dùng màu chàm cịn gia cơng trang trí màu khác trang phục, người Tày màu ngũ sắc dùng hoa văn mặt chăn hay thổ cẩm.[17] 10 Trong nghi lễ cịn có thêm áo người mừng thọ, gọi áo đón vía, qua chặng đường bà Then phải cúng then xin vía cháu người mừng thọ Ngoài ra, vào ngày người Tày thường làm nhiều bánh màu để cúng Đây loại bánh truyền thống dân tộc Tày, làm gạo nếp có phẩm màu loại lọc lấy nước có màu đỏ hồng Trong nghi lễ mừng thọ người Tày, nhân vật giữ vai trò quan trọng điều hành buổi lễ bà Then Thường gia đình làm lễ mời tới bà Then gia đình có người làm Then ngày phải mời thêm hai bà Then Ngoài lời then quen thuộc coi vốn liếng khơng thể thiếu lễ mừng thọ, bà Then cịn có vật dụng kèm đàn tính, quạt, hai thẻ âm dương, nhạc ngựa Bên cạnh bà Then có thêm người giúp việc thắp hương, đốt tiền vàng, rót rượu, họ làm công việc song song với việc cúng bà then.[13] Ngoài bà Then ra, nghi lễ cúng mừng thọ người Tày, người rể đóng vai trò quan trọng Con rể tự tay quay lợn mang xuống làm lễ mừng thọ bố, mẹ vợ; sau lễ cúng xong, người rể mang chuối trồng vào góc vườn gia đình, từ việc chăm sóc chuối nhiệm vụ người trai Điều có nghĩa gái rể đến thăm bố mẹ, người trai người trực tiếp chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ Con cháu, họ hàng gia đình đến dự lễ mừng thọ phải chuẩn bị túm gạo nhỏ Sau hành lễ xong túm gạo đổ vào thúng Từ thúng gạo trải vải đen tượng trưng cầu nối từ hạ giới lên thiên đình, mặt vải đặt đũa hình chữ chi vàng mã, tượng trưng cho cầu tiền hành lộ Khi hành lễ xong, lúc người ăn uống vui vẻ, người rể đến giật vải đen xuống, tượng trưng cho tín sứ thiên đình xuống nhận lễ.[13] Lễ mừng thọ người Tày nét sinh hoạt văn hóa truyền thống, thể chữ hiếu cháu bậc sinh thành, giá trị văn hóa đặc sắc cần bảo tồn, gìn giữ 20 Tóm tắt chương Với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp ẩm thực đa dạng, hấp dẫn, chinh phục thực khách lần thưởng thức Và dân tộc có dân số đơng thứ hai nước sau người Kinh nên văn hoá đặc trưng, đậm nét sắc ngồi đa dạng tương đồng văn hoá hai tộc người rõ nét Khi nhắc đến nét đặc sắc ấn tượng văn hóa dân tộc Tày khơng thể bỏ qua yếu tố trang phục Nếu trang phục người Mường thiết kế cầu kỳ với nhiều họa tiết thêu dệt tỉ mỉ trang phục người Tày lại giản đơn Ngoài yếu tố tâm linh làm chỗ dựa cho tinh thần việc vui chơi, ca múa góp nên văn hoá tinh thần mà tộc người cần phải có Văn hố biểu qua diệp lễ hội lồng tồng, đám cưới, mừng nhà hay có khách đến Những lúc điệu dân ca lượn, phong slư, phuối pác, phuối rọi, vén eng Lượn gồm lượn cọi, lượn slương, lượn then, lượn nàng ới thể thôn dân Khơng văn hố tinh thần cịn xuất trò chơi dân gian ném còn, múa sư, kéo co, đánh cờ tướng nét góp phần xây nên đời sống tinh thần người Tày lâu dần tạo nên văn hoá tinh thần đậm chất riêng biệt tộc người Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội đất nước, cộng đồng người Tày có bước tiến đáng kể nhận thức, trình độ học vấn hay cách thức làm ăn kinh tế Tuy số nét đặc trưng người Tày bị mai theo thời gian, tìm thấy vẻ đẹp văn hóa dân tộc thiểu số làng miền núi thấp phía Bắc Hơn nữa, với nỗ lực mình, nhà nghiên cứu dân tộc học nhà chức trách sưu tầm hầu hết vật dụng, trang phục, nhạc cụ chí mơ dạng nhà người Tày bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 21 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH Điểm mạnh (S = Strengths) Điểm yếu (W = Weaknesses) - Nơi có núi sông hùng vĩ, nhiều danh lam thắng cảnh tiếng với văn hóa địa phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc - Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật yếu kém, hệ thống sở lưu trú, sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu - Thiếu liên kết làm du lịch - Tày, Nùng, Mông, Dao… thể vùng với qua lễ hội, văn hóa dân gian, ẩm thực, - Chưa có đầu tư thỏa đáng cho du lịch nghề thủ công truyền thống, kiến trúc, chợ phiên… di tích lịch sử văn hóa khác lịch sử hình thành phát triển - Giữ nét văn hóa truyền thống riêng có mình; tạo nên sắc độc đáo có sức thu hút với khách du lịch - Nét ẩm thực phong phú, đa dạng ăn chế biến từ thịt lợn, từ gia cầm, trùng, loại xơi màu, bánh cc mị, bánh ngải - Làn điệu dân ca Tày qua đàn tính, hát then (gồm nghi lễ then, lượn then hát then đàn tính), cọi, lượn vừa mộc mạc, bình dị mà thiết tha hướng dẫn viên, gia đình gửi tới du khách - Các trị chơi dân gian có đẩy gậy, đánh quay, ném cịn, bắn nỏ, thi gói bánh 22 Cơ hội (O = Opportunities) Thách thức (T = Threats) - Nguồn tài nguyên văn hóa lịch sử phong - Chưa có đầu tư hợp lý phú, cảnh quan thiên nhiên đẹp, hệ sinh - Cần trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn thái đa dạng nhân lực du lịch, nâng cao chất lượng - Những phong tục, tập quán đặc sắc dịch vụ địa phương đời sống, tín ngưỡng - Cần làm sản phẩm du lịch - Những sản phẩm thủ công truyền thống đồng bào yếu tố có sức hấp dẫn cao khách du lịch, khách du lịch quốc tế sẵn có, tạo sản phẩm du lịch mới, đặc trưng vùng - Cần thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp du lịch - Cần phát triển thêm nhiều tour du lịch 23 KẾT LUẬN 24 Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ln kề vai sát cánh, gắn bó máu thịt đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai,bệnh dịch xây dựng đất nước Các dân tộc đất nước ta cộng đồng thống đa dạng, cư trú phân tán đan xen vùng miền dân tộc góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hoá đất nước với cấu dân số trình độ phát triển khơng đồng Bản sắc Việt Nam Đồn kết dân tộc ln vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Dân tộc Tày dân tộc người tổng số 54 dân tộc anh em Việt Nam Có văn hóa đặc sắc tinh thần Người Tày mến khách cởi mở Nghiên cứu dân tộc Tày, giúp hiểu thêm người sống họ.Và tài liệu nhỏ để giúp tơi nghiên cứu cơng trình lớn người Tày Dân tộc tày có nhiều đóng góp cho văn hóa Việt Nam chữ Nơm Tày di sản văn hóa q giá nước ta, với loại văn tự giữ nước khác Cùng với dân tộc khác, người Tày, Nùng sáng tạo hồn thiện dần chữ Nơm Tày hàng nghìn năm để làm văn tự dùng giao lưu lưu trữ tư liệu Đó thành tựu lớn giới trí thức Tày, Nùng cộng đồng trí sĩ Việt Nam góp phần làm giàu cho kho tàng văn hóa nước nhà.Hay Hát Then di sản văn hóa – nghệ thuật truyền thống tộc Tày, Nùng, Thái tỉnh miền núi phía bắc Cao Bằng, Bắc Kạn, Yên Bái, Lạng Sơn Hát then lưu giữ, phát triển thành khơng gian văn hóa hát then – đàn tính đồ sộ khối lượng, phong phủ thể loại, đa dạng hình thức biểu diễn 25 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhiều tác giả, “Người Tày” Truy cập: 21/08/2021 Địa https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_T%C3%A0y chỉ: [2] binhminh25102016, “Tộc người gì?”, thứ tư 23/11/2016 Truy cập: 21/08/2021 Địa chỉ: http://binhminh25102016.blogspot.com/2016/11/toc-nguoi-lagi.html?m=1#:~:text=T%E1%BB%99c%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di %20(Ethnic)%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t,%2C%20T%C3%A0y%2C %20%C3%8A%2D%C4%91%C3%AA%E2%80%A6 [3] Nguyễn Thị Hồng Thắm, “Dân tộc ? Các khái niệm dân tộc?”, 28/12/2020 Truy cập: 21/08/2021 Địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/dan-toc-la-gi khai-niem-ve-dan-toc.aspx [4] Tintic.vn, “Ẩm thực độc đáo dân tộc Tày”, 05/08/2017 Truy cập: 23/08/2021 Địa chỉ: http://backan.tintuc.vn/tin-tuc/am-thuc-doc-dao-cua-dan-toctay.html [5] “Trang phục người dân tộc Tày” Truy cập: 23/08/2021 Địa chỉ: http://www.dulichhobabe.com/vn/gioi-thieu/trang-phuc-dan-toc/nhom-dan-toctay.aspx [6] Baocaobang.vn, “Kinh nghiệm sản xuất người Tày, Nùng xưa”, 11:18 ngày 13/06/2017 Truy cập: 23/08/2021 Địa chỉ: https://dantocmiennui.vn/kinh-nghiemsan-xuat-cua-nguoi-tay-nung-xua/131429.html [7] “Lễ Hội Lồng Tồng Của Dân Tộc Tày Ở Tây Bắc” Truy cập: 20/08/2021 Địa chỉ: https://taybacsensetravel.com/le-hoi-long-tong-cua-dan-toc-tay-o-tay-bacn.html [8] “Lễ hội rước Đất rước Nước người Tày Việt Nam”, 09:16 ngày 24.08.2013 Truy cập: 20/08/2021 Địa chỉ: http://seatimes.com.vn/le-hoi-ruoc-dat-ruoc-nuocnguoi-tay-viet-nam-n82665.html [9] “ Lễ hội nàng Hai” Truy cập: 20/08/2021 Địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i_N%C3%A0ng_Hai 27 [10] “Lễ cưới (người Tày)” Truy cập: 20/08/2021 Địa https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_c%C6%B0%E1%BB%9Bi_(ng %C6%B0%E1%BB%9Di_T%C3%A0y) chỉ: [11] Thành Trung, “Vài nét văn hố, tín ngưỡng tập tục dân tôc Tày tỉnh Bắc Giang” Truy cập: 20/08/2021 Địa chỉ: http://dulichbacgiang.gov.vn/diem-dulich/vung-dat-con-nguoi-bac-giang/vai-net-van-hoa-tin-nguong-trong-tap-tuc-cuadan-toc-tay-tinh-bac-giang-127.html [12] “Dân tộc tày nét văn hóa đặc trưng” Truy cập: 20/08/2021 Địa chỉ: https://123docz.net/document/15349-dan-toc-tay-nhung-net-van-hoa-dac-trungdoc.htm [13] “Lễ mừng thọ người Tày”, 3:40:10 Chiều thứ hai ngày 23/6/2014 Truy cập: 20/08/2021 Địa chỉ: http://baohoabinh.com.vn/237/85701/Le-mung-tho-cua-nguoiTay.htm [14] “Ẩm thực độc đáo dân tộc Tày” (2017) Truy cập 24/8/2021, Địa chỉ: http://backan.tintuc.vn/tin-tuc/am-thuc-doc-dao-cua-dan-toc-tay.html [15] Khánh Linh (2020) “Top ăn đặc sác dân tộc Tày” Truy cập 24/8/2021 Địa chỉ: https://travelmag.vn/top-5-mon-an-dac-sac-nhat-cua-dan-toctay-d4310.html [16] TS Triệu Thị Kiều Dung (2014) “Nét đẹp ngôn ngữ dân tộc Tày” Truy cập 24/8/2021 Địa chỉ: http://khcncaobang.gov.vn/index.php? language=vi&nv=news&op=Khoa-hoc-doi-song/Net-dep-trong-ngon-ngu-dan-tocTay-379 [17] Hồng Phượng (2016) “Trang phục dân tộc Tày” Truy cập 24/8/2021 Đại chỉ: http://thegioidisan.vn/vi/trang-phuc-dan-toc-tay.html [18] “Người Tày” (2015) Truy cập 24/8/2021 Địa chỉ: http://www.cema.gov.vn/gioithieu/cong-dong-54-dan-toc/nguoi-tay.htm 28 PHỤ LỤC Hình 1.1: Những đứa bé dân tộc Tày Hình 2.2: Nhà người Tày Hình 2.3: Người Tày quanh bếp lửa Hình 2.4: Cơm lam Hình 2.5: Xơi ngũ sắc Hình 2.6: Bánh Gio Hình 2.7: Trang phục Hình 2.8: Lễ hội Lồng Tồng Hình 2.9: Lễ hội rước đất, rước nước Hình 2.10: Lễ hội nàng hai Hình 2.11: Lễ cưới người Tày Hình 2.12: Lễ mừng thọ ... lãnh thổ tộc người Dân tộc sử dụng ngôn ngữ riêng, khác với ngôn ngữ dân tộc khác Trong trình dân tộc hóa, hệ tạo nên sắc văn hóa chung ổn định hình thành sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, dân tộc có... soạn miệng văn Mỗi dân tộc ý thức cách có ý thức thống dân tộc khác với dân tộc khác khu vực sinh sống, ngôn ngữ, nguồn gốc, đặc điểm văn hóa. [2] Dân tộc (quốc gia dân tộc; ví dụ: dân tộc Việt Nam)... cho dân tộc hùng mạnh Ở Việt Nam có 54 dân tộc, thực nói ? ?dân tộc Việt Nam” có 54 tộc người Bởi dân tộc Liên hợp Quốc cơng nhận, có thời gian hình thành dài lịch sử, cịn tộc người có văn hóa,