Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch được quy định tại Điều 48 Luật Du lịch 2017, bao gồm: Khách sạn; biệt thự du lịch; căn hộ du lịch; tàu thủy lưu trú du lịch; nhà nghỉ du lịch; nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê; bãi cắm trại du lịch; các cơ sở lưu trú du lịch khác.
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT XHCN NXBGDVN Xã Hội Chủ Nghĩa Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Để thực đề tài này, tác giả thực hoạt động ph ương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu tổng hợp kiến thức lý thuyết số luật du lịch Việt Nam thu thập liệu qua nguồn tài li ệu, giáo trình, sách, báo, thơng tin internet; phân tích, so sánh luật nhằm thu thập thơng tin, liệu, hình ảnh mơn học luật du lịch Tính cấp thi ết đ ề tài Du l ịch đ ược xem tượng kinh tế – xã hội phổ biến, hình thành nhu c ầu c người tăng lên với phát triển xã hội Song hành xu th ế chung giới, Việt Nam - đất nước với kinh tế thị trường định hướng XHCN vô số danh lam, thắng cảnh ngày nâng cao tầm quan trọng du lịch Ngành du lịch Việt Nam thành lập từ năm 1960, nhiên, du lịch thực xem ngành kinh tế từ nh ững năm 1990 đ ất nước mở cửa hội nhập với khu vực quốc tế Nhờ vào ti ềm du l ịch v ới nguồn tài nguyên phong phú, bề dày lịch sử với văn hóa ngh ệ thu ật đa d ạng tầm quan trọng xác định hoạt động du l ịch, 10 năm tr l ại đây, ngành du lịch Việt Nam có hoạt động thi ết th ực thúc đ ẩy tăng trưởng chứng kiến chuyển biến tích cực Theo đó, văn ki ện th ể quan điểm rõ ràng Đảng Nhà n ước ta xác đ ịnh v ị th ế quan tr ọng ngành du lịch kinh tế đất nước tình hình hi ện nhằm đưa du lịch trở thành ngành trọng tâm kinh tế, tạo đ ộng l ực phát triển cho lĩnh vực khác Từ đó, du l ịch ch ứng t ỏ đ ược v ị trí c kinh tế với vai trị ngành kinh tế thực sự, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Tuy nhiên, điều kiện tự thương mại h ội nhập với khu vực giới, phát tri ển mạnh mẽ quan h ệ kinh t ế th ị trường định hướng XHCN nước ta đặt thách thức hoạt động quản lý nhà nước.[1] Đề tài chia thành chương Chương 1: Khái quát Chương 2: quy chế pháp lý kinh doanh du lịch Chương 3: vận dụng quy chế vào kinh doanh lưu trú Tác giả mong nhận ý kiến góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! CHƯƠNG KHÁI QUÁT 1.1 Khái niệm du lịch Du lịch ngành đặc trưng có định hướng rõ ràng tài nguyên Du lịch ngành cơng nghiệp có vị trí hàng đầu.[12] Du lịch hi ểu đ ơn gi ản dạng giải trí đặc trưng địi hỏi quan tâm đặc biệt Là m ột d ạng di chuyển đến nơi khác tự nguyện tạm thời.[9] 1.2 Khái niệm kinh doanh du lịch Hoạt động kinh doanh du lịch tổng hòa mối quan hệ gi ữa hi ện t ượng kinh tế với kinh tế hoạt động du lịch, hình thành s phát tri ển đ ầy đủ s ản phẩm hàng hóa du lịch q trình trao đổi mua bán hàng hóa th ị tr ường Sự vận hành kinh doanh du lịch lấy tiền tệ làm môi giới, ti ến hành trao đổi s ản phẩm du lịch người mua (du khách) người bán (nhà kinh doanh du l ịch), vận hành lấy vận động mâu thuẫn hai mặt cung nhu c ầu du l ịch làm đặc trưng chủ yếu.[2] 1.3 Các loại hình kinh doanh du lịch Kinh doanh lữ hành Kinh doanh lưu ttrú lữu hành Kinh doanh vận chuyển khách du lịch Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch Kinh doanh dịch vụ du lịch khác Tóm tắt chương Tóm lại muốn kinh doanh du lịch, kinh doanh lưu trú du l ịch nắm rõ điều kiện, điều khoản để nắm bắt quyền lợi than nhà nước, để mở doanh nghiệp với pháp luật kinh doanh cách hợp pháp với quy định nhà nước đặt CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ KINH DOANH DU L ỊCH 2.1 Khái quát loại hình kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch Khi khách hàng có nhu cầu muốn trải nghiệm du lịch tìm đến cơng ty kinh doanh du lịch, công ty “bán” cho khách hàng cảm giác, trải nghiệm chuyến du lịch Hoạt động kinh doanh du lịch nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh du lịch kinh doanh dịch vụ, bao gồm ngành, nghề sau: - Kinh doanh lữ hành; - Kinh doanh lưu trú du lịch; - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch; - Kinh doanh phát triển điểm du lịch, khu du lịch; - Kinh doanh dịch vụ du lịch khác; Có thể kinh doanh du lịch theo tổ chức, cá nhân, tổ hợp tác hộ gia đình cần phải quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) hoạt động với mục đích sinh lợi.[5] 2.2 Một số quy định kinh doanh lữ hành 2.2.1 Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Kinh doanh lữ hành thực hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập chương trình du lịch trọn gói hay phần, quảng cáo bán chương trình trực tiếp gián tiếp qua trung gian văn phòng đại diện tổ chức chương trình hướng dẫn du lịch Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành (Điều 31): + Là doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp; + Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa ngân hàng: 100.000.000 đồng; + Người phụ trách kinh doanh lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa Về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế: + Là doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp; + Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế ngân hàng: + Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành cần tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế Doanh nghiệp đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định Khoản Điều cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định Khoản Điều cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế Chính phủ quy định chi tiết việc ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quy định điểm b Khoản điểm b Khoản Điều Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch quy định chi tiết người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành; nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thi, cấp chứng nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.[6] 2.2.2 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hàn h Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực dịch vụ du lịch, chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định giấy phép; b) Bảo đảm trì điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định khoản Điều 31 Luật này; công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành biểu trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, hợp đồng lữ hành, ấn phẩm quảng cáo giao dịch điện tử; c) Thông báo việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành, gửi hồ sơ người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay cho quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép thời hạn 15 ngày kể từ thay đổi; d) Cung cấp thông tin chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du lịch; đ) Mua bảo hiểm cho khách du lịch thời gian thực chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du lịch có bảo hiểm cho tồn chương trình du lịch; e) Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm hoạt động hướng dẫn viên du lịch thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng; g) Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy định nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tơn trọng sắc văn hóa, phong tục, tập quán Việt Nam nơi đến du lịch; phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật khách du lịch thời gian tham gia chương trình du lịch; h) Thực chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ sơ theo quy định pháp luật; i) Áp dụng biện pháp đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản khách du lịch; kịp thời thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền tai nạn, rủi ro xảy với khách du lịch có biện pháp khắc phục hậu quả; k) Quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch thỏa thuận với khách du lịch Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ quy định điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i k khoản Điều này; b) Đảm bảo trì điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo quy định khoản Điều 31 Luật này; công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành biểu trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, hợp đồng lữ hành, ấn phẩm quảng cáo giao dịch điện tử; c) Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, hải quan Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch nước ngồi có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ quy định điểm a, c, d, đ, g, h, i k khoản 1, điểm b điểm c khoản Điều này; b) Sử dụng hướng dẫn viên du lịch quốc tế để đưa khách du lịch nước theo hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm hoạt động hướng dẫn viên du lịch thời gian đưa khách du lịch nước ngoài.[7] 2.3 Một số quy định kinh doanh vận chuyển khách du lịch 2.3.1 Khái niệm kinh doanh vận chuyển khách du lịch Kinh doanh vận chuyển khách du lịch việc cung cấp dịch vụ vận tải đường không, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt, đường chuyên phục vụ khách du lịch theo chương trình du lịch, khu du lịch, ểm du lịch.[10] 2.3.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch Vận tải khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp kinh doanh d ịch vụ l ữ hành, với khách du lịch theo hành trình, tuyến đường phù hợp Mua bảo hiểm cho khách du lịch theo phương tiện vận tải Bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định su ốt trình khai thác, sử dụng phương tiện vận tải Gắn biển hiệu vận tải khách du lịch nơi dễ nhận bi ết ph ương ti ện vận tải.[10] 2.4 Một số quy định kinh doanh lưu trú du lịch 2.4.1 Các loại sở lưu trú du lịch Khách sạn, biệt thự du lịch, hộ du lịch, tàu thủy l ưu trú du l ịch, nhà ngh ỉ du lịch, nhà có phịng cho khách du lịch thực, bãi cắm tr ại du l ịch, c s l ưu trú du lịch khác Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch (Điều 49) a) Có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; b) Đáp ứng điều kiện an ninh, trật tự, an tồn phịng cháy ch ữa cháy, bảo vệ mơi trường, an tồn thực phẩm theo quy định pháp luật; c) Đáp ứng điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật dịch vụ phục v ụ khách du lịch, Chính phủ quy định chi tiết điểm c khoản Điều này.[10] 2.4.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có quyền sau đây: a) Từ chối tiếp nhận khách du lịch có hành vi vi ph ạm pháp lu ật, vi ph ạm n ội quy sở lưu trú du lịch sở lưu trú du lịch khơng cịn kh ả đáp ứng yêu cầu khách du lịch; b) Hủy bỏ hợp đồng cung cấp dịch vụ khách du l ịch có hành vi vi ph ạm pháp luật, vi phạm nội quy sở lưu trú du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm trì điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch theo quy đ ịnh khoản Điều 49 Luật này; b) Niêm yết công khai giá bán hàng hóa dịch vụ, nội quy s trú du l ịch; c) Bồi thường thiệt hại cho khách du lịch theo quy định pháp luật dân s ự d) Thông báo văn cho quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh, có c s lưu trú du lịch có thay đổi tên sở, quy mô, đ ịa ch ỉ, ng ười đ ại di ện theo pháp luật: đ) Chỉ dược sử dụng từ “sao” hình ảnh ngơi để quảng cáo h ạng sở lưu trú du lịch sau quan nhà nước có thẩm quyền công nhận hạng sở lưu trú du lịch; e) Thực chế độ báo cáo, thống kê, kế toán theo quy định pháp lu ật Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch đ ược cơng nh ận h ạng có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều này; b) Treo biển công nhận hạng sở lưu trú du lịch qu ảng cáo v ới lo ại, hạng cơng nhận; c) Duy trì chất lượng sở lưu trú du lịch theo loại, hạng đ ược công nhận 2.5 Một số quy định kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch 2.5.1 Khái niệm điểm du lịch; Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quản lý điểm du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: “Đi ểm du l ịch hi ểu n có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch”[10] Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quản lý điểm du l ịch (Điều 25) Tổ chức, cá nhân quản lý điểm du lịch có quyền sau đây: a) Đầu tư, khai thác, bảo vệ tài nguyên du lịch; b) Ban hành nội quy; tổ chức kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch; c) Tổ chức dịch vụ hướng dẫn; quy định, quản lý việc sử dụng hướng dẫn viên du lịch phạm vi quản lý; d) Được thu phí theo quy định pháp luật.[10] Tổ chức, cá nhân quản lý điểm du lịch có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm điều kiện quy định khoản Điều 23 Luật này; b) Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan; c) Quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch phạm vi qu ản lý; d) Bảo đảm an toàn cho khách du lịch, trật tự, an toàn xã h ội, b ảo v ệ môi tr ường điểm du lịch; đ) Tổ chức tiếp nhận giải kịp thời kiến nghị khách du lịch phạm vi quản lý.[10] 2.5.2 Khái niệm khu du lịch; Quản lý khu du lịch Theo Luật Du lịch khoảng 6, Điều khu du lịch khu vực có ưu th ế v ề tài nguyên du lịch, quy hoạch, đầu tư phát tri ển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch Khu du lịch bao g ồm khu du lịch cấp tỉnh khu du l ịch quốc gia Quản lý khu du lịch - Quản lý công tác quy hoạch đầu tư phát tri ển; - Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, hoạt động hướng dẫn viên du lịch; - Quản lý việc đầu tư, khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch; - Bảo đảm an toàn cho khách du lịch; bảo đảm trật tự, an toàn xã h ội, b ảo v ệ môi trường khu du lịch; - Xây dựng hệ thống biển báo, biển dẫn, điểm cung cấp thông tin phục v ụ khách du lịch; - Các nội dung khác theo quy định pháp luật[10] 2.6 Một số quy định kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch 2.6.1 Các loại dịch vụ du lịch khác - Dịch vụ ăn uống - Dịch vụ mua sắm - Dịch vụ thể thao - Dịch vụ vui chơi, giải trí - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Dịch vụ liên quan khác phục vụ khách du lịch[10] 2.6.2 Quyền nghĩa vụ sở dịch vụ du lịch khác công nhận đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch (điều 57) - Được đưa vào sở liệu xúc tiến du lịch quốc gia - Được ưu tiên tham gia hoạt động xúc tiến du lịch c quan qu ản lý nhà nước du lịch trung ương địa phương tổ chức - Được treo biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch sử dụng danh hiệu để quảng cáo, thu hút khách du lịch 10 - Phải bảo đảm điều kiện kinh doanh, tiêu chuẩn phục vụ khách du l ịch theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan su ốt q trình kinh doanh.[10] Tóm tắt chương Hiểu quy chế pháp lý kinh doanh du lịch, kinh doanh lữ hành, bi ết quyền nghĩ vụ sở, tổ chức du l ịch b ộ lu ật du l ịch quy đ ịnh, n ắm rõ luật kinh doanh lưu trú du lịch CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG QUY CHẾ VÀO KINH DOANH LƯU TRÚ 3.1 Khái niệm kinh doanh lưu trú Kinh doanh lưu trú hoạt động kinh doanh lĩnh v ực s ản xu ất v ật ch ất, cung cấp dịch vụ cho thuê buồng ngủ d ịch v ụ bổ sung khác cho khách thời gian lưu lại tạm thời điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.[8] Kinh doanh lưu trú (Accommodation business) nh ững ho ạt đ ộng kinh doanh du lịch xuất sớm lịch sử kinh doanh du lịch b ởi nhu cầu lưu trú du lịch nhu cầu du khách Xu h ướng du l ịch bùng nổ kéo theo kinh doanh dịch vụ lưu trú trở nên hot bao gi hết 3.2 Đặc điểm kinh doanh lưu trú Kinh doanh lưu trú bao gồm việc kinh doanh hai loại dịch vụ d ịch v ụ l ưu trú dịch vụ bổ sung Các dịch vụ không tồn dạng vật chất cung cấp cho đối tượng khách, chiếm tỉ tr ọng l ớn v ẫn khách du lịch.[8] Kinh doanh lưu trú chia thành loại: - Kinh doanh liên quan đến chỗ ở: + Công viên Khu cắm trại RV (Xe giải trí) + Nhiều khách sạn + Khách sạn sịng bạc + Trại Nghỉ dưỡng Giải trí + Nhà trọ phục vụ bữa sáng + Phòng Nhà nội trú - Các Doanh nghiệp Liên quan đến Dịch vụ Thực phẩm: + Địa điểm uống rượu (Quán bar, hộp đêm) + Nhà hàng phục vụ hạn chế + Quán cà phê, Tiệc nướng Tiệc tự chọn + Nhà thầu dịch vụ ăn uống + Dịch vụ ăn uống di động + Người phục vụ ăn uống 11 + Quán ăn nhẹ đồ uống không cồn + Nhà hàng đầy đủ dịch vụ[13] 3.3 Các loại hình kinh doanh lưu trú Khách sạn (Hotel): Khách sạn cơng trình kiến trúc kiên cố, có nhi ều t ầng, phòng ngủ trang bị tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng, phục vụ ăn u ống dịch vụ bổ sung khác Khách sạn phân hạng theo s ố lượng từ đ ến Hotel sở kinh doanh lưu trú phổ biến nhất, đáp ứng s ố yêu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác, phù h ợp mục đích chuyến Một số ví dụ: Grand Hotel Saigon, Fusion Suites Saigon, The Art - Tina Hotel and Apartments,… Khách sạn xa lộ/ khách sạn ven đường (Motel): Là c s l ưu trú d ạng khách s ạn với kiến trúc thấp tầng, xây dựng bên thành phố, th ị xã g ần v ới tuyến đường giao thông, bảo đảm dịch vụ phục vụ khách du l ịch b ằng phương tiện giới dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa phương ti ện cho khách Ví dụ: Ben Thanh Motel,… Làng du lịch (Tourist Village/ Holiday Village): Là c s lưu trú du l ịch t ập h ợp biệt thự số loại sở lưu trú khác hộ, bungalow,…Được quy hoạch xây dựng với đầy đủ sở dịch vụ bãi cắm tr ại, xây d ựng nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ th ống d ịch v ụ g ồm nhà hàng, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi gi ải trí Ví dụ: Làng Cát Cát,… Bãi cắm trại du lịch (Tourist camping): Đây khu vực đất quy ho ạch n có cảnh quan thiên nhiên đẹp (gần sơng, núi, hồ, bi ển, ), có k ết c ấu h t ầng, có sở vật chất kỹ thuật du lịch dịch vụ cần thi ết phục vụ khách cắm tr ại Ví dụ: Khu cắm trại Ecopark, Khu cắm trại Ba Vì, Khu c ắm tr ại Hàm L ợn, Khu c ắm trại My Hill,… Bungalow: Là kiểu nhà thường có khoảng tầng, di ện tích nh ỏ, có hiên rộng, làm gỗ vật liệu tổng hợp khác theo phương pháp l ắp ghép giản tiện Bungalow làm đơn thành dãy th ường dựng làng biển, vùng núi làng du l ịch Ví d ụ: Pù Lng Natura Bungalow, Sapa Jade Hill, Topas Ecolodge Sapa, Mai châu Ecolodge,… Biệt thự du lịch (Tourist villa): Biệt thự du lịch loại hình bất đ ộng s ản n ằm phân khúc bất động sản cao cấp thiết kế cách tinh tế, đ ộc đáo Từ hình thức, nội thất toát lên trang trọng, đại Là n có trang thi ết b ị, 12 tiện nghi cho khách du lịch thuê, tự phục vụ th ời gian lưu trú Ví d ụ: Villa Song SaiGon,… Nhà nghỉ du lịch (Tourist Guest House): Là c sở lưu trú du l ịch, có trang thi ết b ị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch khách sạn khơng đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn Ví dụ: JK Container House, Coconut Garden, Nam Phuong,… Tàu du lịch Tàu du lịch hay tàu du hành (Cruise Ship): M ột lo ại tàu hành khách lớn dùng chuyến du ngoạn, vừa để đưa khách đến th ắng cảnh vừa để khách thưởng ngoạn dịch vụ ti ện nghi tàu Ví dụ: RV Amalotus Cruises,… Căn hộ du lịch: Là khái niệm vô mẻ, nhiên v ề chất khu chung cư, hộ cao cấp trung bình có cách th ức ho ạt đ ộng khách sạn Với điều kiện tiện nghi đầy đủ đa dạng, người sử dụng hoàn tồn có trải nghiệm tận hưởng dịch vụ hỗ tr ợ khách s ạn thực Ví dụ: Somerset Ho Chi Minh City,… 3.4 Điều kiện kinh doanh lưu trú Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch bao gồm:[10] - Có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Đáp ứng điều kiện an ninh, trật tự, an tồn phịng cháy chữa cháy, bảo vệ mơi trường, an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật - Đáp ứng điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật dịch vụ phục vụ khách du lịch 3.5 Điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật dịch vụ phục vụ khách du lịch Điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ khách sạn[11] – Có tối thiểu 10 buồng ngủ; có quầy lễ tân, phịng vệ sinh chung – Có nơi để xe cho khách khách sạn nghỉ dưỡng khách s ạn bên đường – Có bếp, phịng ăn dịch vụ phục vụ ăn uống khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn nổi, khách sạn bên đường – Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm có khách – Có nhân viên trực 24 ngày 13 Điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ biệt thự du lịch[11] – Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm có khách – Có nhân viên trực 24 ngày – Có khu vực tiếp khách, phòng ngủ, bếp phòng tắm, phòng vệ sinh Điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ hộ du lịch[11] – Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm có khách – Có khu vực tiếp khách, phòng ngủ, bếp phòng tắm, phòng vệ sinh Điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ tàu thủy lưu trú du lịch[11] – Có khu vực đón tiếp khách, phịng ngủ (cabin), phòng t ắm, phòng v ệ sinh, b ếp, phòng ăn dịch vụ phục vụ ăn uống – Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm có khách Điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ nhà nghỉ du lịch[11] – Có khu vực đón tiếp khách phịng ngủ; có phịng tắm, phịng vệ sinh – Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm có khách – Có nhân viên trực 24 ngày Điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ nhà có phịng cho khách du lịch th[11] – Có khu vực lưu trú cho khách; có bếp, phịng tắm, phịng vệ sinh – Có giường, đệm chiếu; có chăn, gối, màn, khăn mặt, khăn tắm; thay b ọc đệm chiếu; thay bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm có khách m ới Điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ bãi cắm trại du lịch[11] – Có khu vực đón tiếp khách, khu vực dựng lều, trại, phịng tắm, vệ sinh chung – Có tủ thuốc cấp cứu ban đầu – Có nhân viên bảo vệ trực có khách 14 Tóm tắt chương Kinh doanh lưu trú (Accommodation business) hoạt động kinh doanh du lịch xuất sớm lịch sử kinh doanh du lịch nhu cầu lưu trú du lịch nhu cầu du khách Xu hướng du lịch bùng nổ kéo theo kinh doanh dịch vụ lưu trú trở nên hot hết Kinh doanh lưu trú bao gồm việc kinh doanh hai loại dịch vụ dịch vụ lưu trú dịch vụ bổ sung Các dịch vụ không tồn dạng vật chất cung cấp cho đối tượng khách, chiếm tỉ trọng lớn khách du lịch Kinh doanh lưu trú chia thành loại: Kinh doanh liên quan đến chỗ ở; Các Doanh nghiệp Liên quan đến Dịch vụ Thực phẩm Các loại hình kinh doanh lưu trú: Khách sạn; Biệt thự du lịch; Căn hộ du lịch; Tàu thủy lưu trú du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà có phịng cho khách du lịch th Bãi cắm trại du lịch Ngồi ra, cịn có loại hình lưu trú khác như: Khách sạn xa lộ/ khách sạn ven đường; Làng du lịch (Tourist Village/ Holiday Village); Bungalow Muốn kinh doanh lưu trú cần phải có điều kiện theo pháp luật quy định 15 KẾT LUẬN Ngày nay, Du lịch nhu cầu thiết toàn th ể xã h ội c tất c ả m ọi người Du lịch ngành “cơng nghiệp khơng khói” đem l ại “siêu l ợi nhu ận” đồng thời nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia Vi ệt Nam m ột qu ốc gia thiên nhiên ưu đãi tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp vô với tài sản vô quý giá Đây vốn li ếng đ ể phát tri ển xây dựng ngành du lịch phát triển mạnh mẽ, làm giàu cho tổ qu ốc Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch góp phần vào phát tri ển ngành du lịch Kinh doanh lưu trú du lịch phát tri ển thu hút nhi ều du khách đến du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng nước ta s vật chất kĩ thu ật ph ục vụ khách du lịch nâng cấp hơn, tốt Vì vậy, cần phải có ý thức phát tri ển, xây dựng s s kinh doanh lưu trú đạt chất lượng tốt sở cần phải có kế hoạch phát tri ển loại hình kinh doanh lưu trú cách bền vững 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luận Văn: Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Lữ Hành Theo Pháp Lu ật , 2020 Truy cập: 05/09/2021 Từ: https://tailieumau.vn/luan-van-dieu-kien-kinhdoanh-dich-vu-lu-hanh-theo-phap-luat/ [2] Khái niệm kinh doanh du lịch Truy cập: 05/09/2021 Từ: http://www.dankinhte.vn/khai-niem-ve-kinh-doanh-du-lich/ [3] Thư Kí Pháp Luật Truy cập: 05/09/2021 Từ: https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa xahoi/quyen-va-nghia-vu-cua-to-chuc-ca-nhan-kinh-doanh-dich-vu-luu-tru-19642 [4] Theo Báo Công An, Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch Truy cập: 05/09/2021 Từ: https://cand.com.vn/Giai-dapphap-luat/Quyen-va-nghia-vu-cua-to-chuc-ca-nhan-kinh-doanh-dich-vu-luu-trudu-lich-i459423/ [5] Trương Ngọc Lâm, Kinh doanh du lịch – Hãy tìm lời giải đáp, 2021 Truy cập: 05/09/2021 Từ: https://timviec365.com/amp-blog/kinh-doanh-du-lich-la-ginew2986.html [6] Luật Thành thái, Giấy phép kinh doanh Lữ Hành Truy cập ngày 05/09/2021 Từ: http://luatthanhthai.vn/dieu-kien-thuc-hien-hoat-dong-kinh-doanh-du-lich-luhanh.html [7] Ban tư vấn pháp luật – luật tiền phong, Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành Truy cập: 05/09/2021 Từ: https://luattienphong.net/quyen-vanghia-vu-cua-doanh-nghiep-kinh-doanh-dich-vu-lu-hanh/ [8] Luật sư Nguyễn Văn Dương, Kinh doanh lưu trú gì? Điều kiện đối v ới kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch?, 2021 Truy cập: 06/09/2021 Từ: https://luatduonggia.vn/kinh-doanh-luu-tru-la-gi-dieu-kien-doi-voi-kinh-doanhdich-vu-luu-tru-du-lich/ [9] PGS TS Nguyễn Minh Tuệ - TS Vũ Đình Hịa (Đồng chủ biên), Hà Nội, NXBGDVN, 2017 [10] Đặng Hữu Giang, Bài giảng Văn luật ngành du lịch ĐHCNTP TP HCM [11] Quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du l ịch Truy c ập: 06/09/2021 Từ: https://lawkey.vn/dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-luu-tru-du-lich/ [12] Trần Mạnh Thường Việt Nam - Văn hóa du lịch Cơng ty Văn hóa Hương Trang, 2005 [13] Jessica Huneck, Insurance for the Accommodation and Food Services Industry, 2020 Truy cập: 06/09/2021 Từ: https://www.trustedchoice.com/n/72/ 17 ... Kinh doanh lưu trú du lịch; - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch; - Kinh doanh phát triển điểm du lịch, khu du lịch; - Kinh doanh dịch vụ du lịch khác; Có thể kinh doanh du lịch theo tổ chức,... dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du lịch; đ) Mua bảo hiểm cho khách du lịch thời gian thực chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du lịch có bảo hiểm cho tồn chương trình du lịch; e) Sử dụng... chuyên phục vụ khách du lịch theo chương trình du lịch, khu du lịch, ểm du lịch. [10] 2.3.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch Vận tải khách du lịch theo hợp đồng