Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch I Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.. Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản đầu tư vào doanh
Trang 1Chuyên đề 4
Quy chế pháp lý về kinh
doanh du lịch
Trang 2Đề cương bài giảng
Các ngành, nghề kinh doanh du lịch
Các chủ thể kinh doanh du lịch
Một số quy định về kinh doanh lữ hành
Một số quy định về kinh doanh vận chuyển
khách du lịch
Một số quy định về kinh doanh lưu trú du lịch
Một số quy định về kinh doanh phát triển khu
du lịch, điểm du lịch
Một số quy định về kinh doanh dịch vụ du lịch
trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch
Trang 3 Kinh doanh lưu trú du lịch;
Kinh doanh vận chuyển khách du lịch;
Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch;
Kinh doanh dịch vụ du lịch khác
Trang 4Quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch
Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh du lịch; đăng ký một hoặc nhiều ngành,
nghề kinh doanh du lịch.
Được Nhà nước bảo hộ hoạt động kinh doanh du lịch hợp pháp.
Tổ chức, tham gia các hoạt động xúc
tiến du lịch; được đưa vào danh mục
quảng bá chung của ngành du lịch.
Tham gia hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp
về du lịch ở trong nước và nước ngoài
Trang 5Nghĩa vụ của tổ chức, cá
nhân kinh doanh du lịch (I)
Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật
Kinh doanh du lịch theo đúng nội dung
trong giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép kinh doanh du lịch đối với ngành, nghề
cần có giấy phép.
Thông báo bằng văn bản với cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm quyền thời điểm bắt đầu kinh doanh hoặc khi có thay đổi nội dung trong giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép kinh doanh du lịch
Trang 6Nghĩa vụ của tổ chức, cá
nhân kinh doanh du lịch (II)
Thông tin rõ ràng, công khai, trung thực số lượng, chất lượng, giá cả các dịch vụ, hàng hoá cung cấp cho khách du lịch; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
đã cam kết với khách du lịch; bồi thường thiệt hại cho khách du lịch do lỗi của mình gây ra.
Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, tài sản của khách du lịch; thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền về tai nạn hoặc nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra đối với khách du lịch
Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy định của pháp luật.
Trang 7Các chủ thể kinh doanh du lịch
Doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế
Cá nhân có đăng ký kinh doanh
Cá nhân hoạt động không có đăng ký
Trang 8Các chủ thể kinh doanh và những đặc trưng pháp lý cơ bản của doanh nghiệp
Các chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Việt Nam được chia thành 3 nhóm:
+ Nhóm doanh nghiệp: Hiện có gần 300.000 DN + Nhóm Hộ kinh doanh: Có khoảng 2,5 triệu hộ + Nhóm những người kinh doanh nhỏ
* Có đăng ký kinh doanh
* Mục đích thành lập là để hoạt động kinh doanh ( Thêm: Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23-11-2001 về trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa)
Trang 9Mục đích bản chất của doanh nghiệp là kinh doanh
Mục đích cơ bản của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động kinh doanh
Những đặc trưng của hoạt động kinh doanh so với các hoạt động xã hội không phải là hoạt động kinh doanh:
+ Đầu tư tài sản + Thu lợi tài sản
Những lĩnh vực của hoạt động kinh doanh:
+ Lĩnh vực sản xuất + Lĩnh vực thương mại + Lĩnh vực dịch vụ
Trang 10Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài
sản đầu tư vào doanh nghiệp (1)
5 loại doanh nghiệp hiện có trong thị trường Việt
Nam:
1 Công ty
2 Doanh nghiệp tư nhân
3 Doanh nghiệp nhà nước
4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
5 Doanh nghiệp đoàn thể
Trang 11Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp (2)
Các loại công ty:
Công ty cổ phần
Công ty trách nhiệm hữu hạn:
+ Công ty TNHH hai thành viên trở lên+ Công ty TNHH một thành viên
Công ty hợp danh
Trang 12Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp (3)
3 hình thức tổ chức hoạt động của DNNN:
1 Công ty nhà nước:
* Công ty nhà nước độc lập
* TCTy: - Do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập
- Do các công ty tự đầu tư và thành lập
- Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước
2 Công ty cổ phần:
- Công ty cổ phần nhà nước
- Cty cổ phần trong đó Nhà nước có cổ phần chi phối
3 Công ty TNHH:
- Công ty TNHH nhà nước một thành viên
- Công ty TNHH nhà nước hai thành viên trở lên
- Cty TNHH 2 T/viên T/lên NN có vốn góp chi phối
Trang 13
Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp (4)
2 hình thức công ty TNHH của doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996:
1 DN liên doanh
2 DN 100% vốn đầu tư nước ngoài
Trang 14Phân loại doanh nghiệp theo
giới hạn trách nhiệm (1)
Khái niệm:
Giới hạn trách nhiệm là phạm vi tài sản được dùng để
thanh toán các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác phát sinh trong khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, đặc biệt
là trong trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản.
Đối tượng chịu trách nhiệm:
Về vấn đề giới hạn trách nhiệm,pháp luật chủ yếu và trước hết đề cập đến trách nhiệm của người đầu tư như chủ sở hữu doanh nghiệp, người góp vốn vào doanh nghiệp.
Ngoài ra là vấn đề trách nhiệm của chủ thể kinh doanh
(Doanh nghiệp)
Trang 15Phân loại doanh nghiệp theo
Trách nhiệm hữu hạn là việc người chủ doanh nghiệp phải thanh toán những khoản nợ và những nghĩa vụ về tài sản phát sinh trong kinh doanh bằng số tài sản mà họ đăng ký đầu tư vào kinh doanh trong doanh nghiệp đó.
Hiện hành đó là các cổ đông, thành viên là cá nhân, tổ chức trong công ty TNHH, thành viên góp vốn trong công ty hợp danh, chủ sở hữu nhà nước.
Trang 16Phân loại doanh nghiệp theo giới hạn trách nhiệm (3)
Giới hạn trách nhiệm của doanh nghiệp:
Trang 17Những điều kiện cơ bản để thành lập và hoạt động đối với một doanh nghiệp
5 điều kiện cơ bản:
1) Điều kiện về tài sản
2) Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
3) Điều kiện về tên, địa chỉ doanh nghiệp
4) Điều kiện về tư cách pháp lý của người thành
lập và quản lý doanh nghiệp
5) Điều kiện về thành viên, về cơ chế tổ chức
quản lý, hoạt động của doanh nghiệp
Trang 18Điều kiện về tài sản
1 Phải có tài sản đăng ký đưa vào kinh doanh gọi là vốn
điều lệ hoặc vốn đầu tư thành lập doanh nghiệp (Gọi
chung là vốn đăng ký kinh doanh)
2 Loại tài sản: Phải là những thứ mà theo quy định của
pháp luật là tài sản
3 Mức độ tài sản: Tuỳ điều kiện của người thành lập
doanh nghiệp, trừ những ngành nghề mà pháp luật quy định phải có mức vốn tối thiểu để được kinh doanh (Gọi
là vốn pháp định) thì trong trường hợp này, vốn đăng
ký kinh doanh không được thấp hơn vốn pháp định
Trang 19Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
Quyền tự do kinh doanh thể hiện qua việc công dân Việt Nam có quyền lựa chọn và kinh doanh những
ngành nghề không thuộc loại bị cấm kinh doanh Sự thay đổi trong tư duy xây dựng và ban hành pháp
luật Việt Nam.
Những ngành nghề kinh doanh có điều kiện Ph ải/chỉ được quy định trong các văn bản pháp luật là Luật, Pháp lệnh và Nghị định Bộ, cơ quan ngang Bộ, HĐND
và UBND các cấp không được quy định về ngành,
nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh
doanh (Đ7 K5 LDN 2005).
+ Ngành, nghề và điều kiện kinh doanh: Đ7 LDN 2005.
Trang 20Điều kiện về tên, địa chỉ doanh nghiệp (1)
3 loại tên của doanh nghiệp:
+ Tên doanh nghiệp: Bắt buộc phải có và được ghi trong Đăng
ký kinh doanh, trong con dấu của doanh nghiệp, phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của
doanh nghiệp, phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch,
hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất 2 thành
tố là loại hình doanh nghiệp và tên riêng Pháp luật cũng quy
định những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp như tên trùng, tên gây nhầm lẫn (Điều 31 34 LDN 2005)
+ Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch
từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng và phải được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên bằng tiếng Việt.
+ Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài
Trang 21Điều kiện về tên, địa chỉ doanh nghiệp(2)
4 loại địa chỉ của doanh nghiệp
+ Trụ sở chính: Là địa điểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp, phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ xác định được (Điều 35 LDN 2005) Có trụ sở chính là 1 trong 5 điều kiện để doanh
nghiệp được cấp Đăng ký kinh doanh theo Điều 24 LDN 2005 + Văn phòng đại diện: Là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp
và bảp vệ các lợi ích đó.
+ Chi nhánh: Là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp
kể cả chức năng đại diện theo uỷ quyền.
+ Địa điểm kinh doanh: Là nơi hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp được tổ chức thực hiện và có thể ở ngoài địa chỉ đăng ký trụ sở chính.
Trang 224) Điều kiện về tư cách pháp lý của người
thành lập và quản lý doanh nghiệp (1)
7 nhóm cá nhân, tổ chức không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: (K2 Đ13 Luật DN 2005)
Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang NDVN sử dụng tài sản nhà nước để thành lập DN kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội NDVN; sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an NDVN;
Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn
sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền
để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
Người chưa thành niên, người bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;
Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản (Đ94 Luật Phá sản 2004).
Trang 23Điều kiện về thành viên, về cơ chế
tổ chức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp
Những quy định của pháp luật đối với thành viên
doanh nghiệp:
+ Quy định về số lượng thành viên tối thiểu, tối đa
như trong công ty cổ phần, công ty TNHH có hai
thành viên trở lên, công ty hợp danh.
+ Quy định về tư cách thành viên như trong công ty
hợp danh
Những quy định của pháp luật về cơ chế tổ chức quản
lý, hoạt động của doanh nghiệp: Tuỳ từng loại hình
doanh nghiệp, trong cơ cấu tổ chức quản lý phải có
các cơ quan được thành lập và hoạt động theo quy
định của pháp luật.
Trang 24Thủ tục cơ bản để thành lập doanh nghiệp
Những thủ tục cơ bản:
+ Đăng ký kinh doanh
+ Công bố nội dung đăng ký kinh doanh
Trang 25Công ty cổ phần
Đặc trưng pháp lý trong việc thành lập và hoạt động của công ty cổ
phần
1 Cách góp vốn: Vốn điều lệ chia thành cổ phần (Cổ phần phổ thông,
cổ phần ưu đãi), là công ty duy nhất được phát hành cổ phần trên thị trường chứng khoán dưới dạng cổ phiếu để bán cho các cổ đông
2 Cổ đông: Là người mua cổ phiếu, có thể là tổ chức hoặc cá nhân, tối thiểu là 3, không hạn chế tối đa và chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn
đã góp vào doanh nghiệp (Trách nhiệm hữu hạn
3 Sự chuyển nhượng vốn: Cổ phần được tự do chuyền nhượng trên thị trường chứng khoán (Thứ cấp), trừ một số cổ phần bị pháp luật hạn chế
4 Cơ chế huy động vốn: Công ty cổ phần có quyền phát hành các loại chứng khoán, đặc biệt là có quyền chào bán chứng khoán ra công chúng đề huy động vốn
5 Tư cách pháp lý: Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân , chịu trách nhiệm trong kinh doanh trong phạm vi vốn điều lệ
Trang 26Cổ đông của công ty cổ phần
Khái niệm : Là người mua cổ phiếu, có thể là tổ chức
hoặc cá nhân, tối thiểu là 3, không hạn chế tối đa và
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp
vào doanh nghiệp (Trách nhiệm hữu hạn)
Các loại cổ đông : Được gọi tương ứng với các loại cổ
phần và có quyền khác nhau trong vấn đề quản lý công
ty cổ phần.
Cổ đông sáng lập Điều 84 Luật DN 2005
Cổ đông phổ thông Điều 79-80 Luật DN 2005 Hộp 2-1
Cổ đông lớn: Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục
ít nhất 6 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty Điều 79 K2 Luật DN 2005.
Trang 27Chuyển nhượng vốn của công ty cổ phần
Cổ phần được tự do chuyển nhượng trên thị trường chứng khoán (Thứ cấp), trừ một số cổ phần
Trang 28Cơ chế huy động vốn của công ty cổ phần
Trong quá trình hoạt động, để thoả mãn nhu cầu vốn, công ty cổ phần cũng có thể thực
hiện các phương thức huy động vốn như mọi doanh nghiệp khác
Công ty cổ phần có quyền phát hành các loại chứng khoán, đặc biệt là có quyền chào bán chứng khoán ra công chúng để huy động vốn
Phát hành trái phiếu
Trang 29Tổ chức quản lý công ty cổ phần
Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần:
+ Đại hội đồng cổ đông: Thường niên, bất thường, đặc biệt
+ Hội đồng quản trị: (Và Chủ tịch Hội đồng quản trị)
+ Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
+ Ban kiểm soát: (Và Trưởng Ban kiểm soát)
Ưu thế về cơ chế quản lý của công ty cổ phần: Trên các mặt chuyên môn hoá quản lý, hiệu quả sử dụng đồng vốn, huy động vốn đầu tư của xã hội.
Trang 30Những đặc điểm của công ty TNHH hai thành viên trở lên
Cách góp vốn: Công ty nhận trực tiếp những tài sản mà
các thành viên cam kết góp vốn
Thành viên: Là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng không quá
50 Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ về tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty (Chịu trách nhiệm hữu hạn);
Hạn chế chuyển nhượng vốn: Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định của pháp luật, ưu tiên chuyển nhượng cho các thành viên công ty;
Tư cách pháp lý: Công ty có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trong kinh doanh trong phạm vi vốn điều lệ.
Trang 31Tổ chức quản lý của công ty TNHH hai thành viên trở lên
Cơ cấu tổ chức quản lý:
1 Hội đồng thành viên và Chủ tịch HĐTV
2 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
3 Ban kiểm soát
Những quy định chung trong quản lý công ty
Trang 32Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH một thành viên
Chủ sở hữu công ty: Là một tổ chức hoặc một cá nhân , chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty (Trách nhiệm hữu hạn)
Chuyển nhượng vốn: Chủ sở hữu công ty không được trực tiếp rút vốn khỏi kinh doanh mà chỉ được gián tiếp rút vốn bằng cách
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác
Cơ chế huy động vốn : Công ty không có quyền phát hành cổ phần
Công ty không được giảm vốn điều lệ Đ76 Luật DN 2005
Tư cách pháp lý: Công ty có tư cách pháp nhân , chịu trách nhiệm trong kinh doanh trong phạm vi vốn điều lệ (Trách nhiệm hữu
hạn).
Trang 33Cơ cấu quản lý công ty TNHH một thành viên
Phân biệt đối với thành viên là tổ chức hoặc cá nhân
Thành viên là tổ chức: Hai trường hợp tuỳ theo số
người đại diện theo uỷ quyền được chủ sở hữu bổ
Thành viên là cá nhân Đ74 Luật DN 2005
- Chủ tịch công ty chính là chủ sở hữu công ty;
- GĐ hoặc TGĐ.
Trang 34Đặc trưng pháp lý của công ty hợp danh
Thành viên công ty:
+ Thành viên hợp danh : Phải có ít nhất 2 hai thành viên là chủ
sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên
ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty (Trách nhiệm hữu hạn)
Cơ chế huy động vốn: Công ty không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Tư cách pháp lý của công ty: Công ty có tư cách pháp nhân.
Pháp luật bắt buộc thành lập công ty hợp danh trong một số
ngành, nghề nhất định Cơ sở của quy định này.