1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy chế pháp lý về cổ đông trong công ty cổ phần

59 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Kinh tế, thầy cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tụy truyền cho tác giả nguồn kiến thức sâu rộng để làm nên Khóa luận Và hết, tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thành Đức không ngại thời gian quý báu dẫn, giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành Khóa luận Khóa luận hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình anh, chị Công ty Luật TNHH Sài Gòn Luật, bạn bè - người sát cánh với tác giả thời gian qua Xin chân thành cảm ơn tất Với điều kiện thời gian cho phép, khả nghiên cứu kinh nghiệm thực tế hạn chế hẳn Khóa luận có nhiều thiếu sót Nhưng với nghiên cứu nghiêm túc, đam mê tìm tòi tác giả hy vọng đóng góp ý kiến nhỏ bé vào phát triển chung khoa học pháp lý nước nhà Rất mong nhận lượng thứ, bảo tận tình quý thầy cô, người trước anh chị, độc giả quan tâm đến đề tài Sinh viên thực ĐỖ THỊ THÌN Đỗ Thị Thìn Trang Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển kinh tế thị trường, CTCP có vị trí trung tâm xu vận động tất yếu hệ thống doanh nghiệp Ở nước ta, điều thể rõ qua chủ trương đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp năm qua Trong đó, bật lên vấn đề hệ thống, ổn định đảm bảo khía cạnh pháp lý cổ đông CTCP Luật Doanh nghiệp có hiệu lực gần năm góp phần nâng cao đáng kể đời sống pháp lý hoạt động CTCP, nhiên trình vận dụng vào thực tế nảy sinh nhiều vấn đề vướng mắc, chồng chéo điều khoản Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp văn pháp luật khác, vài quy định chưa thực tạo khung pháp lý chặt chẽ để thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng cổ đông CTCP Làm để CTCP giữ vững vai trò “trung tâm” tiến trình phát triển kinh tế thị trường, làm để đảm bảo tư cách, quyền lợi cổ đông – thành tố đóng vai trò nòng cốt CTCP giải pháp góp phần thực chủ trương xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn liền với quốc sách phát huy tiềm lực toàn xã hội Từ sở lý luận thực tiễn với kiến thức từ thầy cô, bạn bè, từ sách vở, từ phương tiện thông tin đại chúng tác giả chọn đề tài “QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN” để làm khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Thông qua đó, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé công sức vào việc hoàn thiện quy định LDN nhằm bảo vệ tốt quyền lợi cổ đông CTCP, bảm đảm CTCP phát triển với chất loại hình công ty đối vốn giữ vị trung tâm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nghiên cứu đề tài Đây vấn đề khoa học pháp lí mẻ giá trị vấn đề trường tồn mãi, trải qua bao lần thay đổi dù Luật Doanh Nghiệp năm 2005 sửa đổi chất vấn đề Do đó, mục đích đề tài nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận, khía cạnh pháp lý cổ đông CTCP nhằm tiếp cận vấn đề sâu có nhìn toàn diện để nâng cao kiến thức cho thân, thông qua hi vọng đóng góp phần nhỏ bé công sức, công trình nghiên cứu cho khoa học pháp lý nước nhà vào xu vận động tất yếu hệ thống doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy chế xác lập tư cách cổ đông, quyền nghĩa vụ cổ đông, chấm dứt tư cách cổ đông CTCP theo quy định Luật Doanh nghiệp từ có số vấn đề liên hệ với văn pháp luật khác Đỗ Thị Thìn Phương pháp nghiên cứu Trang Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, vật biện chứng…hy vọng chia sẻ độc giả mối quan tâm đề tài KẾT CẤU ĐỀ TÀI: LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: Khái quát CTCP cổ đông CTCP CHƯƠNG II: Xác lập chấm dứt tư cách cổ đông CTCP CHƯƠNG III: Quyền nghĩa vụ cổ đông CTCP CHƯƠNG IV: Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy chế pháp lý cổ đông CTCP Đỗ Thị Thìn Trang Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TBCN CTCP TNHH NĐT CPUĐ CPPT CĐPT CĐUĐ CĐSL ĐHĐCĐ HĐQT BKS LDN LĐT BLDS LCK NĐ Đỗ Thị Thìn : Tư Bản Chủ Nghĩa : Công ty cổ phần : Trách nhiệm hữu hạn : Nhà đầu tư : Cổ phần ưu đãi : Cổ phần phổ thông : Cổ đông phổ thông : Cổ đông ưu đãi : Cổ đông sáng lập : Đại hội đồng cổ đông : Hội đồng quản trị : Ban kiểm soát : Luật Doanh nghiệp năm 2005 : Luật Đầu tư năm 2005 : Bộ luật Dân năm 2005 : Luật Chứng khoán năm 2006 : Nghị định 139 Trang Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT IKhái niệm, đặc điểm lịch sử hình thành CTCP Khái niệm đặc điểm CTCP 1.1Khái niệm CTCP .4 1.2.Đặc điểm CTCP .4 Lịch sử hình thành CTCP IICổ phần, cổ phiếu, trái phiếu CTCP 1Cổ phần, cổ phiếu CTCP 1.1 Cổ phần .7 Khái niệm cổ phần .7 1.2 Cổ phiếu .10 2Trái phiếu CTCP 10 IIICổ đông CTCP 11 Khái niệm, đặc điểm cổ đông CTCP 11 1.1Khái niệm cổ đông .11 1.2 Đặc điểm cổ đông CTCP .12 Vai trò cổ đông CTCP 13 Các loại cổ đông CTCP 13 CHƯƠNG II: XÁC LẬP, CHẤM DỨT 15 I Xác lập tư cách cổ đông CTCP 15 Xác lập tư cách CĐSL 15 Xác lập tư cách cổ đông thường 16 Xác lập tư cách cổ đông từ trái phiếu chuyển đổi 18 Xác lập tư cách cổ đông thông qua hành vi giao dịch khác 19 Đỗ Thị Thìn Trang Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần II Chấm dứt tư cách cổ đông CTCP 21 CHƯƠNG III: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CTCP 23 I Quyền nghĩa vụ CĐPT CTCP 23 Quyền CĐPT 23 1.1 QUYỀN TÀI SẢN Bao gồm quyền sau: .23 1.2 QUYỀN NHÂN THÂN .32 3.Nghĩa vụ CĐPT 42 LDN cho cổ đông nhiều quyền xứng đáng với đầu tư họ có số nghĩa vụ định buộc họ phải thực Theo quy định Điều 80 LDN, CĐPT có nghĩa vụ sau: 42 II.Quyền nghĩa vụ CĐUĐ CTCP 42 Cổ đông ưu đãi biểu 43 Cổ đông ưu đãi cổ tức 44 Cổ đông ưu đãi hoàn lại 45 45 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ 47 I Kiến nghị xác lập chấm dứt tư cách cổ đông CTCP 47 Kiến nghị xác lập tư cách cổ đông CTCP 47 1.1 Tư cách cổ đông tổ chức tư cách pháp nhân .47 Tư cách cổ đông người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi 47 1.3 Tư cách cổ đông người thừa kế di sản cổ phần .47 Kiến nghị chấm dứt tư cách cổ đông CTCP 47 III Kiến nghị quyền nghĩa vụ cổ đông CTCP 48 1.Kiến nghị quyền cổ đông CTCP 48 1.1 Quyền nhận cổ tức .48 1.2 Quyền biểu .49 Quyền ủy quyền cho người khác .50 Đỗ Thị Thìn Trang Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần 1.4 Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần .51 1.5 Quyền yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ .51 1.6 Quyền cầm cố cổ phần .51 Kiến nghị nghĩa vụ cổ đông CTCP 52 Đỗ Thị Thìn Trang Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN I Khái niệm, đặc điểm lịch sử hình thành CTCP Khái niệm đặc điểm CTCP 1.1 Khái niệm CTCP Ngày xưa, nhà buôn biết hùn đồng vốn để làm ăn chia lời lãi từ công việc kinh doanh Họ chấp nhận phần vốn bỏ công việc kinh doanh gặp trở ngại Hình ảnh không khác với hình ảnh người ta mua cổ phần CTCP ngày Bằng việc cách điệu hóa nguyên tắc mà nhà buôn hùn vốn với nhau, quy định cụ thể phương thức góp vốn, người quyền góp vốn, đa dạng hóa loại vốn góp, thêm bớt quyền nghĩa vụ người góp vốn,cách chia lời lãi, trách nhiệm người góp vốn rủi ro kinh doanh… ý tưởng sơ khai hợp tác bỏ vốn, chia lời lãi góp vào ban đầu nhà buôn tiếp nối CTCP đại Ngày nay, CTCP xem phương thức phát triển cao loài người để huy động vốn cho kinh doanh qua làm cho kinh tế quốc gia phát triển Công ty cổ phần định nghĩa tổ chức thành lập theo pháp luật vốn chia làm nhiều phần nhau, người sở hữu cổ phần phát hành CTCP gọi cổ đông Cổ đông cá nhân hay tổ chức chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp CTCP mang chất công ty đối vốn quy tụ cổ đông người không quen biết nhau, tối thiểu phải ba không hạn chế số lượng tối đa 1.2 Đặc điểm CTCP CTCP tồn tên gọi khác nước khác Ở Pháp, người ta thành lập CTCP, công ty hợp vốn cổ phần, công ty cổ phần đơn giản Ở Đức, công ty trách nhiệm hữu hạn (bởi) cổ phiếu (company limited by shares) Nhưng dù CTCP gọi tên đặc trưng CTCP không thay đổi Công ty cổ phần tổ chức có tư cách pháp nhân độc lập Pháp luật công ty nước xác lập cách cụ thể quyền nghĩa vụ pháp lý CTCP với tư cách pháp nhân độc lập, có lực tư cách chủ thể riêng, tồn độc lập tách biệt với cổ đông công ty CTCP chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản tài sản công ty, nguyên đơn bị đơn dân quan hệ tranh tụng Tòa án thông qua người đại diện Cổ đông chủ sở hữu CTCP có số quyền lợi như: Nguyễn Ngọc Bích, “Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý công ty cổ phần”, NXB Trẻ, trang 26 Đỗ Thị Thìn Trang Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần quyền tham gia quản lý điều hành, quyền chia cổ tức, quyền chia tài sản theo tỷ lệ cổ phần sở hữu công ty giải thể … cổ đông sở hữu cổ phần công ty mà quyền sở hữu tài sản công ty Trong đó, CTCP với tư cách pháp nhân có quyền sở hữu toàn tài sản riêng công ty Cổ đông CTCP chịu trách nhiệm hữu hạn Khi cá nhân hay tổ chức chuyển dịch vốn vào CTCP trở thành tài sản thuộc sở hữu CTCP, cổ đông hưởng quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc góp vốn chúng công ty giải thể phá sản Vốn thuộc sở hữu công ty giới hạn rủi ro tài cổ đông toàn số vốn đầu tư vào công ty, nên trách nhiệm cổ đông nghĩa vụ công ty hạn chế phạm vi mà họ đầu tư vào cổ phiếu Đặc điểm cho phép người ta mạnh dạn đầu tư vào công ty mà chịu rủi ro tài sản cá nhân trường hợp công ty phá sản cổ đông không bị nhiều so với số vốn bỏ đầu tư vào CTCP Cũng lợi mà CTCP có khả huy động lớn nguồn vốn đầu tư xã hội vào hoạt động sản xuất – kinh doanh Cổ phần tự chuyển nhượng Đây đặc điểm quan trọng tạo nên hấp dẫn CTCP Chính đặc điểm thu hút NĐT với cổ phần tự chuyển nhượng cổ đông chuyển nhượng cổ phần cho NĐT khác lúc nào, họ quyền rời bỏ công ty họ muốn2 Hơn nữa, với việc tự chuyển nhượng cổ phần, cấu cổ đông công ty thay đổi linh hoạt mà không làm ảnh hưởng đến tồn chất công ty CTCP có cấu trúc vốn tài linh hoạt Công ty cổ phần thành lập hoạt động vốn Vốn yếu tố định chi phối toàn hoạt động, quan hệ nội quan hệ với đối tác bên Trong quan hệ nội bộ, vốn công ty xem cội nguồn quyền lực Trong quan hệ với bên ngoài, vốn công ty cổ phần dấu hiệu rõ thực lực tài công ty Sự phát triển công ty cổ phần tỷ lệ thuận với luân chuyển nguồn vốn kinh tế Sự vận động vốn công ty cổ phần vừa chịu chi phối khách quan qui luật kinh tế, vừa bị ảnh hưởng ý chí chủ quan người Do vậy, cách thức góp vốn, cách tổ chức quản lý vốn CTCP đa dạng cụ thể để đáp ứng vận động linh hoạt đồng vốn CTCP Quy mô CTCP dễ dàng mở rộng Cổ đông CTCP cá nhân hay tổ chức, số lượng tối thiểu ba, không hạn chế số lượng tối đa Do vậy, trở thành cổ đông CTCP họ Ngoại trừ số trường hợp cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng Đỗ Thị Thìn Trang Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần không thuộc dạng bị cấm góp vốn vào CTCP cần nắm giữ cổ phần CTCP Mặt khác, CTCP có thời gian tồn vô hạn nên việc phát hành chứng khoán để huy động vốn mở rộng quy mô công ty điều dễ dàng Cơ chế quản lý tập trung cao CTCP tập hợp đơn cổ đông mà thực thể thống có tổ chức chặt chẽ Bản thân công ty pháp nhân độc lập với đầy đủ quyền nghĩa vụ định ý chí hay tự hành động thể nhân Vì vậy, hành động CTCP phải thực thông qua quan quản lý riêng biệt Điều dẫn đến tách biệt người sở hữu cổ phần người điều hành Sự tách biệt giúp tiết kiệm chi phí việc định để đảm bảo nhà quản lý không ngược lại lợi ích Các cổ đông thành lập máy, chế để quản lý, kiểm soát hành vi hội chủ nghĩa cổ đông nắm quyền kiểm soát cổ đông khác, đối tác khác liên quan đến công ty chủ nợ hay người lao động Nó mang đến cho cổ đông thiểu số hay thành phần khác người lao động chủ nợ phương tiện tiếp cận thông tin đáng tin cậy hay tham gia trực tiếp vào việc định công ty Rõ ràng, việc tách bạch sở hữu quản lý vừa thu hút người quản lý chuyên nghiệp công ty thuê làm công tác quản lý, vừa tạo quản lý tập trung cao thông qua chế quản lý đại nhằm phát huy tính hiệu quả, công khai, minh bạch, góp phần bảo vệ nhà đầu tư tốt cải thiện sức cạnh tranh cho thân doanh nghiệp Với đặc điểm bật, CTCP trở thành hình thức tổ chức doanh nghiệp mang tính thống trị nhằm giải nhu cầu vốn cho tăng trưởng Dù có hạn chế định thời buổi cạnh tranh toàn cầu hạn chế CTCP hoàn toàn khắc phục Trong kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay, CTCP hình thức huy động vốn quy mô lớn cách hiệu nhất, giúp doanh nghiệp tiếp thu tiến khoa học nhanh chóng, tạo điều kiện cho công ty kinh doanh hiệu tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Lịch sử hình thành CTCP CTCP có nguồn gốc mơ hồ Ý ngân hàng Genua, Mailand kỷ XV, công ty Đông Ấn Hà Lan, chí có nguồn gốc xa xưa societas người La Mã3 Ở thời La Mã, tầng lớp quý tộc lập societas (hội xã) để phụ hiệp sĩ thu thuế nông nghiệp, sau chinh phục lãnh thổ đúc khí giới, áo giáp cung cấp cho đoàn quân viễn chinh; tầng lớp thứ dân, người thợ thủ công thương gia mở collegia hay corpora (công ty) tự bầu người quản lý cấp phép hoạt động Sau đế quốc La Mã sụp đổ, hình thức lụi tàn dần cho đến thời kỳ Trung cổ, hai số tổ chức người La Mã để lại TS Phạm Duy Nghĩa, “Chuyên khảo luật kinh tế”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004, trang 255 Đỗ Thị Thìn Trang Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần Thứ năm, quyền đề cử người vào HĐQT BKS, quyền yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ Một nguyên nhân kết hoạt động công ty Đông Á trước khủng hoảng, điển hình Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia cổ đông chi phối không bị hạn chế quyền định kinh doanh Sau khủng hoảng bốn nước tập trung trao nhiều quyền cho cổ đông khác - cổ đông không chi phối công ty 61 chứng tỏ bảo vệ cổ đông thiểu số việc phải làm CTCP Ở Việt Nam, cổ đông thiểu số có quyền lên tiếng để thực quyền làm chủ thông qua biểu vấn đề quan trọng công ty Ngoài ra, nhằm đảm bảo quyền lợi cổ đông thiếu số, khoản Điều 79 LDN quy định cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 10% tổng số CPPT thời hạn liên tục sáu tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty có số quyền bổ sung, đặc biệt quyền: đề cử người vào HĐQT BKS (nếu có), yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ trường hợp HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông, nghĩa vụ người quản lý định vượt thẩm quyền giao, nhiệm kỳ HĐQT vượt sáu tháng mà HĐQT chưa bầu thay thế, trường hợp khác theo quy định Điều lệ công ty Đối với quyền đề cử người vào HĐQT BKS: quy định có ý nghĩa quan trọng bảo vệ quyền cổ đông nói chung quyền cổ đông thiểu số nói riêng quy định khả gom nhóm cổ đông để nâng cao quyền lực cho cổ đông, thực quyền cách tập thể Bằng cách gom nhóm cổ đông thiểu số có quyền đề cử, ứng cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát góp tiếng nói quản lý công ty từ hạn chế lạm dụng quyền lực người quản lý công ty Môngteskiơ rằng: “Nơi tập trung nhiều quyền lực khách quan nơi dẫn đến nguy lạm dụng quyền lực nhằm phương hại kẻ yếu” Đối với quyền yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ: quyền đảm bảo cho cổ đông thiểu số tham gia vào việc quản lý công ty, quyền tất cổ đông thỏa mãn hai điều kiện sở hữu 10% tổng số CPPT thời hạn liên tục sáu tháng, phạm vi quyền dừng lại số trường hợp, tiêu biểu HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông Biết vi phạm nghiêm trọng LDN không rõ, văn hướng dẫn cụ thể vấn đề này, cổ đông nhỏ có điều kiện để biết mức độ vi phạm HĐQT không mà vấn đề minh bạch thông tin mức độ mập mờ dẫn đến hai khả xảy ra: cổ đông không dám thực quyền cổ đông triệu tập cách tùy tiện Hơn nữa, với đặc điểm tự chuyển nhượng, cổ phần luôn thay chủ, quy định thời hạn liên tục sáu tháng liệu có đảm bảo cổ đông thiểu số đủ điều kiện để thực quyền họ, khó khăn họ người xa lạ không quen biết 61 TS Trương Thị Nam Thắng, “Một số điều chỉnh khuôn khổ thể chế quản trị công ty bốn nước Đông Nam Á sau khủng hoảng”, tạp chí “Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới”, sô 01 năm 2008 Đỗ Thị Thìn Trang 41 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần Tuy nhiên, với quy định này, dù thực tế có thực hay không khả gom nhóm cổ đông thiểu số pháp luật thừa nhận bảo vệ nhằm ngăn chặn tình trạng cổ đông lớn ép cổ đông nhỏ Cũng với quy định tương tự Inđônêxia, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaixia, cổ đông thiểu số tập hợp lại với yêu cầu thành viên HĐQT phải chịu trách nhiệm thiệt hại nghiêm trọng quyền lợi cho công ty họ Điều nói lên rằng, bảo vệ cổ đông thiểu số điều tất yếu pháp luật hầu quan tâm họ chủ nhân phần doanh nghiệp, người đóng góp tài vào công ty Nghĩa vụ CĐPT LDN cho cổ đông nhiều quyền xứng đáng với đầu tư họ có số nghĩa vụ định buộc họ phải thực Theo quy định Điều 80 LDN, CĐPT có nghĩa vụ sau: Thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua thời hạn chín mươi (90) ngày, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn góp vào công ty Không rút vốn góp cổ phần phổ thông khỏi công ty hình thức, trừ trường hợp công ty người khác mua lại cổ phần Trường hợp có cổ đông rút phần toàn vốn cổ phần góp trái với quy định khoản thành viên Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi giá trị cổ phần bị rút Tuân thủ Điều lệ Quy chế quản lý nội công ty Chấp hành Quyết định Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Thực nghĩa vụ khác theo quy định Luật Điều lệ công ty CĐPT phải chịu trách nhiệm cá nhân nhân danh công ty hình thức để thực hành vi sau đây: Vi phạm pháp luật; tiến hành kinh doanh giao dịch khác để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác Thanh toán khoản nợ chưa đến hạn trước nguy tài xảy công ty II Quyền nghĩa vụ CĐUĐ CTCP Cổ phần ưu đãi loại cổ phần không bắt buộc CTCP, bao gồm cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi hoàn lại, cổ phần ưu đãi cổ tức Tên gọi cổ đông ưu đãi tương ứng loại cổ phần ưu đãi mà họ nắm giữ Ngoài ba loại cổ phần ưu đãi theo quy định LDN, Điều lệ công ty quy định thêm nhiều loại cổ phần ưu đãi khác nữa, Đỗ Thị Thìn Trang 42 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần chí Điều lệ CTCP quyền quy định loại cổ phần ưu đãi khác không bao gồm loại cổ phần ưu đãi mà LDN dự liệu Trong phần này, tập trung vào quyền ưu đãi đặc biệt loại cổ phần ưu đãi mà LDN dự liệu Cổ đông ưu đãi biểu Quyền biểu CĐPT quyền quan trọng để CĐPT thực quyền làm chủ việc ưu đãi quyền biểu lại hội để cổ đông nâng cao quyền chi phối công ty số cổ phần họ chưa đủ để chi phối công ty Tỷ lệ biểu cổ phần Điều lệ quy định Không phải có quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu có quyền nắm CPUĐ biểu có trường hợp tỷ lệ biểu họ áp đảo cổ đông khác họ nắm tay lượng cổ phần chưa đủ để chi phối công ty.và thật nguy hiểm định không đem lại kết khả quan cho công ty LDN quy định có tổ chức Chính phủ uỷ quyền CĐSL quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết, quy định nhằm đem lại đặc quyền cho chủ thể này, đặc biệt CĐSL đồng thời nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông khác Đối với CĐSL, họ bị hạn chế quyền chuyển nhượng số CPPT cổ phần ưu đãi biểu loại cổ phần để CĐSL thể quyền người sáng lập Còn cổ đông khác, họ sẵn sàng bỏ vốn họ cần phải có niềm tin hành động lẽ “thị trường vốn thị trường niềm tin” Xuất phát từ ý nghĩa CPUĐBQ nâng cao quyền chi phối công ty, ảnh hưởng đến hoạt động công ty nên cổ đông nắm giữ loại cổ phần không chuyển nhượng Điều không làm bình đẳng người nắm giữ CPPT cổ phần ưu đãi biểu quyết, hưởng thành phải gánh chịu hậu định họ Tuy nhiên, việc sở hữu cổ phần ưu đãi biểu vô thời hạn tổ chức Chính phủ ủy quyền dường có Việt Nam 62 Các nước Singapore, Thái Lan, Philippines, Malaysia quyền ưu đãi biểu có công ty không phát hành chứng khoán theo tập tục, luật pháp nước Anh Mỹ, quyền biểu theo cổ phiếu phổ thông, người ta không coi ưu đãi, ưu đãi họ ưu đãi tiền bạc Trong công ty này, người ta thực quan tâm đến quyền biểu CĐSL, CĐSL giữ ưu thể biểu vĩnh viễn không bị giới hạn ba năm Khác hẳn với luật Anh, Mỹ; luật ta lại cho phép tổ chức Chính phủ uỷ quyền quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu vô thời hạn Khi quy định thế, LDN rõ ràng bảo vệ quyền lợi Chính phủ hành xử qua tổ chức ủy quyền Trong số ngành nghề quan trọng cần phải có giám sát Nhà nước, Nhà nước đầu tư tham gia hành xử thông qua tổ chức Chính phủ ủy quyền nhằm mục đích quản lý bảo vệ phát triển CTCP vươn vai nhịp với Chính trị Kinh tế Đất nước, việc nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu Nhà nước cần thiết lý giải với nguyên nhân Nhưng việc Nhà nước cho phép có quyền điều hành lớn liệu có ngược lại với 62 Nguyễn Ngọc Bích, “Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý CTCP ”, NXB Trẻ, trang 146, trang 315, trang 167 Đỗ Thị Thìn Trang 43 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần xu hướng mở cửa, mở rộng quyền NĐT Liệu ý chí Nhà nước có ngược lại với quy định Nhà nước, Việt Nam gia nhập WTO Vấn đề cần phải xem xét lại Về giá trị phiếu biểu cổ phần ưu đãi biểu LDN không quy định giá trị phiếu biểu cụ thể Tùy tình huống, tùy vào tương quan lực lượng công ty mà Điều lệ quy định số phiếu biểu cổ phần ưu đãi biểu Một CPPT có phiếu biểu quyết, cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu có hai phiếu biểu nhiều tùy thuộc vào Điều lệ công ty So với luật pháp Ba Lan “một cổ phần ưu tiên có nhiều không hai phiếu”63, quy định pháp luật Việt Nam đem lại nhiều thuận lợi cho người nắm giữ Cho nên, CTCP cần cân nhắc đưa tỷ lệ ưu đãi để tránh tình trạng cổ đông lớn ép cổ đông nhỏ Mặt khác, cổ đông ưu đãi biểu nắm giữ tỷ lệ có quyền biểu lớn, quyền lực họ lớn mục đích kêu gọi hùn hợp CTCP khó mà thành công Cổ đông ưu đãi cổ tức Về bản, người nắm giữ CPUĐCT có quyền CĐPT loại cổ phần đem lại cho người nắm giữ quyền nhận cổ tức với mức ưu đãi, ưu tiên nhận lại phần tài sản lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào công ty, sau công ty toán hết khoản nợ, cổ phần ưu đãi hoàn lại công ty giải thể phá sản Cũng giống cổ phần ưu đãi biểu quyết, CPUĐCT không nhận nhiều thuận lợi loại cổ phần không tạo bất bình đẳng việc nắm giữ loại cổ phần cổ đông CTCP cổ đông sở hữu CPUĐCT quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào HĐQT Ban kiểm soát Cổ đông ưu đãi cổ tức trả cổ tức với mức cao so với mức cổ tức CPPT mức cổ tức cố định năm Cổ tức chia năm loại cổ phần bao gồm cổ tức cố định cổ tức thưởng Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết kinh doanh công ty Mức cổ tức cụ thể phương thức xác định cổ tức thưởng ghi cổ phiếu cổ phần ưu đãi cổ tức64 Có thể nói cổ phiếu ưu đãi cổ tức loại chứng khoán lai tạp có đặc điểm vừa giống cổ phiếu thường, vừa giống trái phiếu CPUĐCT phần vốn góp thông qua việc mua cổ phần CPPT vĩnh viễn không hoàn trả mệnh giá CPPT có giá trị danh nghĩa mệnh giá cổ phiếu ưu đãi quan trọng có ý nghĩa việc chia cổ tức, đặc biệt buộc cổ tức cố định không tùy thuộc vào kết kinh doanh đặc điểm giống với lãi suất trái phiếu Cổ tức thưởng khoản bổ sung thêm để làm cho phần ưu đãi luôn tồn lớn CPPT, lúc cổ đông ưu đãi cổ tức nhận khoản CTCP quy định cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết kinh doanh phải chia từ lợi nhuận, từ tài sản công ty CTCP có nghĩa cổ 63 Tham khảo địa chỉ: http://nguoivietochauau.com/Tu_van_phap_luat/tim_hieu_luat_ba_lan/62/ 64 Điều 82 LDN Đỗ Thị Thìn Trang 44 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần tức ưu đãi nhận trước so với cổ tức thường doanh nghiệp có lãi Nếu doanh nghiệp bị lỗ vốn lãi không đủ chia cổ tức ưu đãi tích luỹ để trả lại vào năm sau Khi có chủ trương hoàn vốn cho cổ đông cổ đông ưu đãi xếp vào trật tự ưu tiên trước cổ đông thường Khi doanh nghiệp bị giải thể hoàn vốn cho cổ phiếu ưu đãi theo nguyên tắc ngang giá, đủ vốn hoàn trả Đối với giá trị lại doanh nghiệp mà cần phân chia, cổ đông ưu đãi quyền phân chia trước cổ đông thường CTCP quy định tuyệt đối cổ đông sở hữu CPUĐCT quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào HĐQT Ban kiểm soát họ hưởng cổ tức không gánh chịu hậu thua lỗ kinh doanh, quy định nhằm mục đích ngăn chặn họ đưa định thiếu trách nhiệm họ quyền biểu So với tập tục luật pháp Anh, Mỹ, cổ phiếu ưu đãi cổ tức theo CTCP có vài khác biệt Ở nước này, việc trả cổ tức phụ thuộc vào định HĐQT cổ đông sở hữu CPUĐCT có quyền biểu trường hợp: có đề nghị giải thể công ty, có đề nghị thay đổi quyền lợi dành cho cổ phần ưu đãi, cổ tức bị trả trễ, công ty buộc phải thu hồi lại loại cổ phần không thực Việc trả cổ tức thực theo nhiều cách khác nhau: người sở hữu trả dồn cổ tức, không dồn hay trả dồn phần Đối với loại trả dồn cổ tức không trả hay vài năm tính dồn sang năm khác để toán đủ Loại không dồn năm cổ đông không chia Loại dồn phần cổ tức trả dồn phạm vi mức lời lãi thu năm có chia Cổ tức trả dồn mà chưa công ty chia nợ công ty mà quyền có tính liên tục cho lấy cổ tức ưu tiên trước người khác, có chia cổ tức tương lai65 So với quy định trả cổ tức ưu đãi Mỹ Anh quy định CTCP đơn giản Cũng chế chặt chẽ để bảo vệ cổ đông ưu đãi cổ tức nhiều năm liên tiếp họ không chia cổ tức, họ bị lời lãi CĐPT cổ phần không ý nghĩa ưu đãi Ở Anh, Mỹ không trả cổ tức sau bốn quý công ty coi vi phạm hợp đồng cổ đông ưu đãi tập hợp lại thành tập thể để bầu chọn thành viên Hội đồng quản trị, lúc công ty phải chịu số giới hạn như: không chia cổ tức cho cổ đông vài tỷ số tài không đạt được, không trả cổ tức cho cổ đông chứng khoán chưa chia cổ tức cho cổ đông ưu đãi66 Cổ đông ưu đãi hoàn lại Loại cổ phần cuối mà CTCP dự liệu cổ phần ưu đãi hoàn lại, người nắm giữ cổ phần loại gọi cổ đông ưu đãi hoàn lại có quyền giống với CPPT Ưu loại cổ phần người sở hữu quyền yêu cầu công ty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu người sở hữu theo CTCP 65 Nguyễn Ngọc Bích, “Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý CTCP ”, NXB Trẻ, trang 171 66 Nguyễn Ngọc Bích, “Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý CTCP ”, NXB Trẻ, trang 173 Đỗ Thị Thìn Trang 45 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần kiện ghi cổ phiếu cổ phần ưu đãi hoàn lại Nếu Nhật Bản, cổ đông nắm giữ cổ phần quyền biểu biểu công ty sửa đổi CTCP lệ67 giống cổ đông nắm giữ CPUĐ cổ tức, CTCP Việt Nam quy định cách tuyệt đối cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào HĐQT BKS Trong tập tục Mỹ, cổ phần loại cho công ty thu sau trả số tiền định cho cổ đông Giá để thu hồi hai bên bàn bạc ghi hợp đồng bán cổ phiếu ưu đãi Giá phải cao giá mua Ngoài có loại cổ phần ưu đãi buộc công ty phải dành quỹ tiền bất động định năm để thu lố hay loại nằm tay công chúng Việc thu hồi làm cách trả tiền đồng ý trước hay mua lại theo giá thị trường 68 Trong CTCP Việt Nam, bất lợi khó khăn cho công ty công ty thiếu tiền mặt mà cổ đông đòi hoàn lại vốn CTCP Việt Nam khoản quỹ dành riêng cho việc hoàn lại vốn góp theo yêu cầu Người quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại Điều lệ công ty quy định ĐHĐCĐ định Người nắm giữ cổ phần ưu đãi có quyền chuyển đổi cổ phần nắm giữ thành CPPT theo định Đại hội đồng cổ đông Đặc quyền đưa vào nhằm khiến cho cổ phiếu ưu đãi hấp dẫn NĐT, mang lại cho cổ phiếu khía cạnh hai mặt Khi trì dạng thức ban đầu, có tất đặc trưng cổ phiếu ưu đãi Sau chuyển đổi, trở thành cổ phiếu phổ thông hưởng quyền CĐPT Tuy nhiên, so với Luật Mỹ 69, quy định dừng lại quyền chuyển CPUĐ sang CPPT mà quyền chuyển sang cổ phần ưu đãi khác Do vậy, mức hấp dẫn cổ phần ưu đãi gắn liền với định đầu tư cổ đông không chuyển đổi trực tiếp thấy cổ phần ưu đãi loại khác hấp dẫn 67 Khoản Điều 348 LTM Nhật Bản Nguyễn Ngọc Bích, “Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý CTCP ”, NXB Trẻ, trang 175 69 ALAN B.MORISON, “Những vấn đề Luật pháp Mỹ”, NXB Chính trị quốc gia, trang 526 68 Đỗ Thị Thìn Trang 46 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CỔ ĐÔNG CTCP I Kiến nghị xác lập chấm dứt tư cách cổ đông CTCP Kiến nghị xác lập tư cách cổ đông CTCP 1.1 Tư cách cổ đông tổ chức tư cách pháp nhân Chúng ta biết pháp nhân tổ chức tổ chức pháp nhân Nếu hiểu theo LDN, tổ chức có quyền tham gia góp vốn thành lập CTCP hiểu theo NĐ 139 rõ ràng khái niệm tổ chức tham gia thành lập mua cổ phần CTCP thu hẹp phạm vi “tổ chức có tư cách pháp nhân” Cần có hướng dẫn cụ thể từ nhà làm luật việc áp dụng Luật hay Nghị định, để CTCP với chất công ty đối vốn cần phải có quy định cho tổ chức, dù có hay tư cách pháp nhân, có quyền góp vốn thành lập CTCP tham gia vào hoạt động quản lý thỏa mãn điều kiện quyền thành lập, quản lý, góp vốn vào CTCP quy định Luật Tư cách cổ đông người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi Như đề cập rủi ro khả trở thành cổ đông người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi khó thực Thiết nghĩ LDN LCK nên có quy định buộc tổ chức phát hành trái phiếu chuyển đổi có thay đổi số lượng cổ phiếu lưu hành sau phát hành trái phiếu chuyển đổi phải có điều chỉnh cụ thể giá thời hạn chuyển đổi phải ghi rõ quy định tờ trái phiếu để trái chủ biết tránh rủi ro mua phải “rượu pha thêm nước” quyền trở thành cổ đông CTCP trái chủ đảm bảo thực dễ dàng 1.3 Tư cách cổ đông người thừa kế di sản cổ phần Tham khảo Điều lệ công ty, dù cách công nhận tư cách cổ đông từ việc thừa kế cổ phần có khác không nói rõ loại cổ đông lại thừa nhận tư cách cổ đông người thừa kế, hưởng quyền lợi, nghĩa vụ cổ đông mà họ kế quyền Về nguyên tắc, người thừa kế CĐSL CĐSL CTCP mà không cần phải có chấp thuận ĐHĐCĐ, nhận số cổ phần điều kiện bắt buộc đặt họ số cổ phần không tự chuyển nhượng LDN cần quy định thêm vấn đề thừa kế cổ phần CĐSL để CĐSL không may qua đời, CTCP người thừa kế dễ dàng việc áp dụng hạn chế tranh chấp xảy Kiến nghị chấm dứt tư cách cổ đông CTCP Việc chấm dứt tư cách CĐSL theo quy định điểm c khoản Điều 84 LDN không hợp lý lẽ mục đích việc quy định CĐSL phải nắm giữ số lượng CPPT nhằm ràng buộc trách nhiệm CĐSL ba năm Đỗ Thị Thìn Trang 47 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần đầu kể từ ngày CTCP cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Như vậy, CĐSL không góp đủ trên, điều dĩ nhiên họ bị buộc phải chấm dứt tư cách “cổ đông” liệu có khắt khe không cần thiết Kiến nghị đưa cho phần là: “Trường hợp có CĐSL không toán đủ số cổ phần đăng ký mua số cổ phần chưa góp đủ cổ đông sáng lập huy động người khác cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ phần Người nhận góp vốn đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập công ty Trong trường hợp này, cổ đông sáng lập chưa góp cổ phần theo đăng ký đương nhiên không CĐSL công ty” “…CĐSL công ty phạm vi số cổ phần mua” III Kiến nghị quyền nghĩa vụ cổ đông CTCP Kiến nghị quyền cổ đông CTCP 1.1 Quyền nhận cổ tức Về cách thức trả cổ tức tiền mặt Hiện nay, nhiều CTCP áp dụng hình thức chi trả cổ tức tiền mặt lại tính theo tỷ lệ phần trăm (%) Điều hoàn toàn hợp pháp luật không cấm, không hạn chế doanh nghiệp có quyền thực Tuy nhiên VN gia nhập WTO công bố cổ tức theo tỷ lệ phần trăm mà phải công bố số tiền cụ thể để NĐT lấy làm sở tính toán xem việc họ đầu tư vào CP có thực hấp dẫn hay không Đồng thời tạo cách hiểu thống cho NĐT NĐT đầu tư am hiểu chứng khoán, nhà đầu tư có kinh nghiệm họ hiểu tỷ lệ phần trăm tính mệnh giá, số hiểu tính giá thị trường Sự nhầm lẫn không cần thiết gây khó khăn ảnh hưởng đến quyền NĐT Về việc nhận cổ tức tài sản khác Như đề cập, hình thức trả cổ phiếu tiền mặt, cổ phiếu CTCP trả cổ tức cho cổ đông loại tài sản khác như: cổ phiếu công ty khác mà công ty nắm giữ, loại tài sản khác thuộc sở hữu công ty sản phẩm công ty; công cụ nợ Các CTCP chưa áp dụng hình thức tương lai, việc chia cổ tức tài sản trở nên phổ biến cổ đông nhận cổ tức hình thức cần phải có cân nhắc quy định LDN cần phải có điều chỉnh chặt chẽ hơn, cụ thể như: Nhận cổ tức hình thức tài sản khác thuộc sở hữu công ty: đòi hỏi sản phẩm phải bán theo giá thị trường, định giá tài sản… Đây việc phức tạp hệ thống kế toán chuẩn mực định giá nước ta chưa thống chặt chẽ nên LDN cần có quy định chặt chẽ vừa có lợi cho công ty vừa có lợi cho cổ đông Nhận cổ tức hình thức cổ phiếu công ty khác mà công ty nắm giữ: phải cổ phiếu công ty có tình hình hoạt động kinh doanh tốt có triển vọng, giá cổ phiếu công ty xu hướng giảm để tránh tình trạng công ty vừa tăng chi phí việc hoạch toán dự phòng giảm giá chứng khoán, vừa đẩy rủi Đỗ Thị Thìn Trang 48 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần ro giảm giá cho cổ đông, giá hoạch toán trả cổ tức cổ phiếu công ty khác xác định theo giá thị trường cổ phiếu vào ngày công bố trả cổ tức… 1.2 Quyền biểu Cần quy định thời hạn nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu tổ chức Chính phủ ủy quyền Thông thường công ty mà Nhà nước nắm giữ quyền biểu cao công ty phải làm ăn phát đạt, đem lại nhiều lợi nhuận có khả thu hút nhà đầu tư mua cổ phần Ngược lại chẳng qua dạng khác công ty Nhà nước, nhu cầu kêu gọi vốn hợp tác kinh doanh khó thành công có cổ đông muốn đầu tư vào công ty mà Chính phủ muốn nắm ưu không công Thực vây, việc Nhà nước nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu vô thời hạn không hợp lý, ngành nghề lĩnh vực nhạy cảm mà Nhà nước cần quản lý, kiểm soát chấp nhận cổ phần hóa, mở cửa xóa bỏ hạn chế vốn góp NĐT nước việc Nhà nước nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu vô thời hạn lại tạo bất bình đẳng cổ đông Trong trường hợp Nhà nước cần định hướng phát triển công ty với cổ phần chi phối hay cổ phần đặc biệt, quyền lực Nhà nước lớn, Nhà nước chiếm ưu việc định quan trọng công ty Về việc bầu dồn phiếu, cụ thể điều kiện trúng cử thành viên HĐQT thành viên BKS Mặc dù ông Nguyễn Đình Cung - Trưởng ban nghiên cứu Kinh tế vĩ mô CIEM giải thích điều kiện trúng cử thành viên HĐQT thành viên BKS phải có số cổ phiếu bầu cao tương ứng, phải 65% tổng số cổ phần cổ đông tham dự họp, giải thích rõ ràng với tinh thần LDN Nhưng theo thông lệ quốc tế, điều kiện trúng cử cần tính từ số phiếu bầu cao đến thấp mà không phụ thuộc vào tán đồng đa số cổ phiếu có quyền tham gia biểu Điều dễ dàng cho cổ đông thiểu số việc bầu dồn phiếu nhằm tạo hội cho cổ đông thiểu số gom nhóm lại với để có tiếng nói HĐQT lúc cổ đông thiểu số gom đủ số phiếu đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp LDN nên mở rộng theo hướng quy định việc trúng cử thành viên HĐQT thành viên BKS phải hội tụ đủ hai Điều kiện theo điểm a, điểm c khoản Điều 104 LDN vô hình làm triệt tiêu quyền bầu dồn phiếu cổ đông thiểu số Về tỷ lệ biểu để thông qua định ĐHĐCĐ họp LDN quy định tỷ lệ 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Điều lệ công ty quy định tỷ lệ đơn giản 51% NĐT nước thiết lập diện thương mại hình thức liên doanh theo cam kết Biểu Cam Kết dịch vụ Việt Nam Đây giải thích Tổ công tác thi hành LDN LĐT áp dụng làm cho NĐT nước cảm thấy bất bình đẳng không muốn bỏ tiền đầu tư Do vậy, quan có thẩm quyền giải thích Luật cần giải thích cách rõ ràng việc áp quy định để vừa giải tỏa quan ngại NĐT nước vừa làm hài lòng NĐT nước cho phép Điều lệ công ty quyền mở rộng tỷ lệ cho NĐT nước trường hợp có thể, tạo công NĐT Pháp luật mà gần gũi thiết thực với doanh nghiệp Đỗ Thị Thìn Trang 49 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần Về địa nhận thông báo cổ đông NĐT nước Việt Nam nên cho phép NĐT nước nhận thư thông báo địa thuận tiện cho việc việc tiếp cận thông tin nhanh hơn, chất lượng thảo luận đề xuất giải pháp lớn cổ đông nước họp ĐHĐCĐ không bị ảnh hưởng Việc gởi thông báo triệu tập ĐHĐCĐ, thông báo việc chào bán cổ phần phát hành cho NĐT nước địa “care of” (địa nhận thư từ riêng số quốc gia) địa khác mà họ đăng kí thuận tiện cho việc thực tốt quyền biểu Về chế tài để bảo vệ quyền lợi cổ đông LDN quy định đơn giản quyền yêu cầu Tòa án can thiệp Điều 107 Trong nhu cầu viện cầu công lý cổ đông nhiều, chẳng hạn ĐHĐCĐ cố tình cản trở cổ đông thực quyền biểu mình, cổ đông thiểu số có chứng chứng minh cổ đông đa số lạm dụng vị để ép mình… cổ đông vào BLDS để kiện công ty hay cổ đông nào, LDN không dự liệu cổ đông có quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi trường hợp Chính vậy, LDN cần có tố quyền chế tài nghiêm khắc để quyền lợi cổ đông không quyền giấy Quyền ủy quyền cho người khác Điều LDN năm 2005 cho phép cổ đông tổ chức có quyền ủy quyền cho cá nhân thực quyền công ty Trong BLDS năm 2005 lại cho phép cá nhân uỷ quyền cho người khác xác lập, thực giao dịch dân sự” Điều gây bất bình đẳng cổ đông công ty, cổ đông cá nhân không ủy quyền cho người đại diện thực giao dịch công ty, ngoại trừ quyền ủy quyền văn cho người khác dự họp ĐHĐCĐ (Khoản Điều 96, điểm a khoản Điều 120, khoản Điều 101 LDN năm 2005) Sự mâu thuẫn BLDS LDN khiến cho cổ đông cá nhân nhiều quyền lợi thân cá nhân lý thực quyền doanh nghiệp Mặt khác, LDN cho phép cổ đông ủy quyền cho người khác đại diện dự họp ĐHĐCĐ lại không rõ “người khác” cổ đông hay cổ đông CTCP Nếu người ủy quyền cổ đông CTCP, họ có nhiều am hiểu tình hình CTCP hơn, nắm bắt vấn đề họp tốt thực nhiệm vụ ủy quyền tốt Nhưng theo nguyên tắc ngược lại tinh thần BLDS, việc định người đại diện quyền cá nhân hay tổ chức Theo quan điểm tác giả viết, “người khác” cổ đông hay cổ đông, người ủy quyền cân nhắc quyền lợi họ mà lựa chọn Thêm vào đó, phạm vi đại diện theo uỷ quyền cần phải làm rõ để tránh mâu thuẫn luật với nhau, LDN BLDS chẳng hạn Nghĩa người đại diện cổ đông thực nhiệm vụ cổ đông ủy quyền, biểu vấn đề họp ĐHĐCĐ người đại diện theo ủy quyền Đỗ Thị Thìn Trang 50 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần ủy quyền biểu vấn đề chuẩn bị sẵn tờ thông báo chương trình họp công ty Điều gây trở ngại chương trình họp thay đổi bất ngờ, người đại diện theo ủy quyền có quyền biểu vấn đề phát sinh không hay dừng lại phạm vi ủy quyền vậy, nên mở rộng phạm vi đại diện theo ủy quyền LDN để người đại diện thực tròn nhiệm vụ đem lại cho người ủy quyền nhiều quyền lợi 1.4 Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần Cổ đông có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần biểu không tán thành định ĐHĐCĐ để tránh tình trạng cổ đông cố tình đàm phán, thương lượng không thành công với công ty nhằm bán cổ phần cho người khác, CTCP hạn chế biển đổi liên lục chủ sở hữu thâu tóm quyền lực cổ đông khác người Thiết nghĩ, LDN nên có hướng dẫn hay quy định chặt chẽ vấn đề định giá cổ đông yêu cầu công ty mua lại cổ phần Có thể theo hướng: trường hợp không thỏa thuận giá bên có quyền yêu cầu tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá (như quy định LDN), không thỏa thuận bên tổ chức định giá chuyên nghiệp, giá cuối giá hai giá định giá hay giá trung bình hai tổ chức này, chi phí cho tổ chức bên thỏa thuận hay bên định tổ chức chịu Đặc biệt, không giải theo hướng công ty không mua lại cổ phần theo yêu cầu cổ đông, cổ đông có quyền bán cho người khác theo điều kiện không thuận lợi điều kiện chào bán công ty (như giá không thấp giá chào bán lại cho công ty) để tránh tình trạng cổ đông cố tình đàm phán không thành nói 1.5 Quyền yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ Nhà làm Luật cần quy định rõ vi phạm nghiêm trọng, trường hợp HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông Quy định chặt chẽ để cổ đông nắm rõ quyền tránh tình trạng cổ đông triệu tập ĐHĐCĐ cách tùy tiện hay cổ đông không dám thực quyền Đó đồng thời mức giới hạn cho nhà quản lý, thành viên HĐQT việc thực nhiệm vụ 1.6 Quyền cầm cố cổ phần Điều lệ nên thiết lập vài quy tắc áp dụng cho trường hợp cầm cố cổ phần công ty để cổ đông thực quyền cách thuận tiện, công ty dễ kiểm soát dịch chuyển cổ phiếu cổ đông như: CPPT CTCP hưởng quy chế cầm cố tài sản thông thường khác CPPT CĐSL (nắm giữ năm đầu) cầm cố Tuy nhiên, việc cầm cố có kèm theo thoả thuận việc hứa bán hứa chuyển quyền sở hữu CPPT CĐSL cho người công ty trường hợp nghĩa vụ bảo đảm cầm cố không thực đúng, việc cầm cố phải chấp thuận Đỗ Thị Thìn Trang 51 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần ĐHĐCĐ (CTCP) Nếu việc cầm cố giao kết mà thoả thuận phương thức xử lý tài sản, trường hợp cổ phần bị bán để thu hồi nợ cầm cố cổ đông công ty công ty ưu tiên mua trước Cổ phần ưu đãi biểu cầm cố Kiến nghị nghĩa vụ cổ đông CTCP Một, quy định thời hạn toán đủ số cổ phần cam kết mua thời hạn chín mươi ngày nên đặt số cổ phần phổ thông CĐSL, thời hạn ba năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, CTCP có quyền rao bán cổ phần để huy động vốn, áp dụng quy định “thời hạn chín mươi ngày” cổ đông thường tình Đối với cổ đông thường, cần buộc họ phải toán đủ lần giới hạn thời gian toán cho họ chín mươi ngày kể từ ngày CTCP cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Hai, cần có giải thích rõ hình thức rút vốn khác khỏi công ty trừ trường hợp cổ đông chuyển nhượng cổ phần trường hợp phép giao dịch theo quy định luật khác có liên quan Đỗ Thị Thìn Trang 52 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần KẾT LUẬN Luật Doanh nghiệp thống đời thành tựu trình không ngừng tư đổi Khoa học pháp lý nước nhà Qua gần hai năm vào thực tiễn, Luật Doanh nghiệp mang lại nhiều thành công cho kinh tế quốc gia Đối với quy định công ty cổ phần, tiến Luật Doanh nghiệp với việc xác lập quyền nghĩa vụ, đảm bảo địa vị pháp lý cổ đông đem lại nhiều hấp dẫn thu hút nhà đầu tư, đặc biệt việc mở rộng quyền cổ đông thiểu số, quyền làm chủ tất cổ đông CTCP… Với nghiêm túc nghiên cứu, để đem lại nhìn toàn diện thiết thực quy chế pháp lý bảo vệ cổ đông CTCP, tác giả rút số kết luận nội dung sau: Một, việc xác lập tư cách cổ đông CTCP Bao gồm: Tư cách cổ đông tổ chức tư cách pháp nhân Tư cách cổ đông người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi Tư cách cổ đông người thừa kế di sản cổ phần Việc chấm dứt tư cách CĐSL Hai, quyền nghĩa vụ bao gồm vấn đề: Quyền nhận cổ tức Quyền biểu Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần Quyền yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ Quyền cầm cố cổ phần Và vài kiến nghị nghĩa vụ cổ đông Với mong muốn chia sẻ mối quan tâm chung nhà quản lý, nhà làm luật, nhà đầu tư Tác giả hy vọng công trình nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào phát triển chung khoa học lập pháp vững mạnh chặt chẽ Đỗ Thị Thìn Trang 53 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đầu tư năm 2005 Bộ Luật Dân Sự năm 2005 Luật Chứng khoán năm 2006 Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật số 52 ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Thuế thu nhập cá nhân (hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2009) Nghị Định 139 hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp Nghị Định 69/2007/NĐ-CP việc nhà đầu tư mua cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam 10 Nghị Định 52/2006/ NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiệp 11 Nghị Định 109/2007/ NĐ-CP chuyển đổi Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần 12 Nghị Định 161/2005/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật ban hành văn quy phạm pháp luật luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 13 Thông Tư 18/2007/TT-BTC hướng dẫn việc mua, bán lại cổ phiếu số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty đại chúng 14 Thông tư 81/2004/TT-BTC Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao Bộ Tài ban hành, để hướng dẫn thi hành Nghị định số 147/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao 15 Nghị Quyết số 71/2006/NQ-QH11 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập tổ chức Thương mại giới 16 Quyết Định 238/2005/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ tham gia bên nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam 17 Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ban hành Điều lệ mẫu 18 Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam 19 Công văn số 6754/BKH-TCT ngày 18/9/2007 Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2005 gửi Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Gia Lai trả lời vê việc hướng dẫn áp dụng LDN II SÁCH THAM KHẢO C.Mac tư bản, tập 1, phần II, NXB Sự thật Nguyễn Ngọc Bích, “ Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý công ty cổ phần”, NXB Trẻ, năm 2005 Phạm Duy Nghĩa, “Chuyên khảo luật kinh tế”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 “Chứng khoán thị trường chứng khoán – kinh nghiệm nước giới”, Viện Khoa học tài chính, Hà Nội 1991 Nguyễn Mạnh Bách, “Quy định pháp luật công ty thương mại”, NXB Tổng hợp Đồng Nai, năm 2006 Huỳnh Viết Tấn, “Luật kinh doanh diễn giải”, NXB Tài chính, năm 2008 Đỗ Thị Thìn Trang 54 Quy chế pháp lý cổ đông công ty cổ phần Ngô Quỳnh Mai, Đặng Văn Được, “tìm hiểu loại hình công ty Việt Nam”, NXB Tư pháp, năm 2008 ALAN B.MORISON chủ biên, “Những vấn đề Luật pháp Mỹ”, NXB Chính trị quốc gia, 2007 Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ Khoa học xã hội, NXB Đà Nẵng năm 2006 III TẠP CHÍ VÀ CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Tạp chí Dân chủ pháp luật Tạp chí Nhà nước pháp luật Tạp chí Khoa học pháp lý Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới Tạp chí Luật học Đỗ Thị Thìn Trang 55

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Luật số 52 về ban hành văn bản quy phạm pháp luật Khác
7. Luật Thuế thu nhập cá nhân (hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2009) Khác
8. Nghị Định 139 hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp Khác
9. Nghị Định 69/2007/NĐ-CP về việc nhà đầu tư mua cổ phần của Ngân hàng thương mại Việt Nam Khác
10. Nghị Định 52/2006/ NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp Khác
11. Nghị Định 109/2007/ NĐ-CP về chuyển đổi Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần Khác
12. Nghị Định 161/2005/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Khác
13. Thông Tư 18/2007/TT-BTC hướng dẫn việc mua, bán lại cổ phiếu và một số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của công ty đại chúng Khác
16. Quyết Định 238/2005/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam Khác
17. Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC về ban hành Điều lệ mẫu Khác
18. Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ của Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam Khác
19. Công văn số 6754/BKH-TCT ngày 18/9/2007 của Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư năm 2005 gửi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Gia Lai trả lời vê việc hướng dẫn áp dụng LDN.II. SÁCH THAM KHẢO Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w