Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
372 KB
Nội dung
TÌM HIỂU VĂN HÓA DÂN TỘC HOA (Thuộc Nhóm Ngôn Ngữ Hoa - Hán) Môn: Văn Hóa Dân Tộc Thiểu Số Vùng Nam Bộ BỐ CỤC Tên gọi (tộc danh), Nguồn gốc lịch sử Xu hướng biến đổi Đặc điểm đời sống kinh tế (mưu sinh) dân tộc Hoa Đặc điểm xã hội truyền thống Văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất I.Tên gọi (tộc danh), nguồn gốc lịch sử 1.1 tên gọi (tộc danh) • Hoa tên gọi thức dân tộc Đảng, Nhà nước Quốc hội ta công nhận • Người Hoa có tên gọi khác Hán, Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông 1.2 Dân số phân bố dân cư • Dân số – theo số liệu tổng điều tra dan số nhà Việt Nam 2009, toàn quốc có 823.071 người Hoa • phân bố dân cư • Họ cư trú tập trung đông TP Hồ Chí Minh: 414.045 người cư trú rộng khắp 53 tỉnh thành phố khác nước: + Ở Nam Bộ : Đồng Nai: 95.162 người: Sốc Trăng: 64.910 người: Kiên Giang: 29.850, + Ở vùng duyên hải miền Trung Tây nguyên : Bình Thuận: 10.243 người, Ninh Thuận: 1.847 người, Lâm Đồng; 14.929 người, Đắk Nông: 4.686 người, + Ở tỉnh Phía Bắc: Hà Giang: 7.062 người, Điện Biên: 2.445 người, Thái Nguyên: 2.064 người, Tuyên Quang: 5.982 người, 1.3 Lược sử dân tộc Hoa Nam Bộ • Là công dân Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc di cư sống hòa hợp với người Việt Nam từ lâu đời • Người Hoa sinh sống thành cụm dân cư xen kẽ với người Khmer, người Kinh từ lâu đời • Phần lớn người Hoa nói tiếng Khmer Kinh, không phân biệt tộc người hôn nhân • Căn theo quê hương xuất phát, người Hoa có tên gọi để phân biệt: + người Tiều (tức người Tiều Châu) + người Quảng ( tức người Quảng Đông) • Sự có mặt người Hoa đồng sông Cửu Long trình di cư từ Trung Quốc vào Việt Nam thời gian lý khác nhau; trình cư trú, phân bố dân cư tộc người; trình hòa hợp dân tộc, “quá trình xã hội” với mối quan hệ nhiều phương diện để tồn tại, mưa sinh phát triển • Theo thống kê người Pháp năm 1926 vào lúc có 15 đơn vị hành 2/15 dân số người kinh 6/15 thống kê người khmer song hai nhóm Minh Hương Trung Quốc có người sinh sống 15 đơn vị hành • Từ đến 1979 người Hoa đồng bào Việt Nam đấu tranh giành quyền tự chủ mang lại sống ấm no cho họ cho miền Nam • 1979 đến nay, người Hoa bước vào thời kỳ phát triển Sự phân biệt dân tộc, tư tưởng chia dân tộc tâm lý kỳ thị dân tộc đẩy lùi vào khứ II.Đặc điểm đời sống kinh tế (mưu sinh) 2.1 Đặc điểm chung: 2.1.2: Về trồng trọt • Có thể nói, kỹ thuật canh tác trồng người Hoa phát triển: • Ruộng nước (thìn sủi) họ phía Bắc, chủ yếu ruộng thung lũng Xưa kia, họ canh tác giống lúa (vổ): lài, pét, pay, lai, múi, • Hàng năm họ làm vụ chiêm vụ mùa • ra, việc canh tác giống lúa mới, tạo điều kiện để nông dân người Hoa thâm canh tăng vụ • Đối với người Hoa, vườn đồi xưa có vị trí đặc biệt quan trọng • • Vườn họ thường trồng cải xanh (sính xoi), caair bắp (pác xoi), cải trắng (pạc xoi), đậu tương (tâu phu), Họ biết dùng nhiều loại phân phân chuồng, phân băc, phân xanh, gần loại phân hóa học hay phân vi sinh, thành thạo việc dùng thuốc trừ sâu loại thuốc kích mầm 2.1.2 Chăn nuôi • • • Trong cấu vật nuôi truyền thống người Hoa, lợn (chí), gà (cáy), chó (cẩu) loại quen thuộc Lợn, gà nuôi chủ yếu phục vụ cho nhu cầu cúng bái, tết lễ, ma chay, cưới xin để mổ bán Gà nuôi tương đối phổ biến với số lượng nhiều Họ nuôi gà phục vụ ngày lễ tết, cưới xin, ma chay, sinh đẻ có việc cần tiền mang chợ bán Tang ma • • • • • Người Hoa quan niệm chết từ biệt cõi traanfsang giới bên kia, nơi có sống không khác so với trần gian Tang lễ tiến hành qua bước: báo tang - phát tang - khâm liệm - mở đường cho hồn người chết thoát khỏi trần gian - chôn cất - đưa hồn người chết vê Tây thiên Phật quốc - đoạn tang Nếu chồng chết trước vợ chặt đôi đong gánh, nửa chôn theo chồng, nửa cất chết chôn theo để nhận giới bên Con gái chết trước lấy chồng, hồn không nhập vào tổ tiên mà phải cửa biến thành “thần giữ nhà” Người Hoa có tập tục làm chay “tắm rửa” cho hồn người chết để chóng trở với tổ tiên đầu thai làm kiếp người Chết 14 tuổi không làm chay, chết không bình thường phải làm lễ “phá ngục giải oan” Các nhóm người Hoa có nghĩa trang riêng Mộ người Hoa thường đắp nấm hình tròn cao, phía đầu có bia đá ghi tên, họ, ngày ngày lập mộ Người Hoa cúng cho người chết thời kỳ để tang năm Lễ mừng thọ • Người Hoa có lễ mừng thọ dành cho người sống từ 60 tuổi trở lên • Con cháu tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, bố mẹ Người mừng thọ mặc lễ phục có mù sắc khác tùy theo tuổi thọ, ngồi trước ban thờ tổ tiên, cháu quỳ lạy chúc mạnh khỏe, sống lâu • Trước dịp người Hoa làm bánh “trái đào tiên” để dâng người thọ thượng thọ IV.Văn hóa vật chất • • • Nhà Nhà cổ truyền dân tộc hoa Nam Bộ nhà xây lợp ngói âm dương thường có cổng cài then ngang Những nhà giả thường có “ trán tường” chạm hoa Của trang trí chữ treo đèn lồng trang trí màu vàng màu đỏ với màu sắc sặc sỡ… Nhà cửa Nhà cổ truyền người Hoa có đặc trưng mang dấu ấn người phương Bắc rõ Kiểu nhà "hình ấn" điển hình Nhà hình ấn người Hoa bên Trung Quốc Nhà thường năm gian đứng (không có chái) Mặt sinh hoạt: nhà thụt vào chút tạo thành hiên hẹp Gian nơi đặt bàn thờ tổ tiên, đồng thời nơi tiếp khách Các gian bên có tường ngăn cách với • Nhà người hoa Sài Gòn Chợ Lớn thường tập chung sở tín ngưỡng bang, hội quanh Chùa Bà, chùa Ông Nhiều nơi sâu ngõ, hẻm thiếu ánh sáng Nhà người dân lao động vốn chật hẹp, thiếu tiện nghi, lại có nhiều chức sử dụng để nhà có chức sản xuất, giao dịch ,để nguyên liệu, thành phẩm Chùa - đình • • Nguồn gốc: chùa đình đời trước sau kỉ 18 Quy mô: Các chùa đình người Hoa lúc đầu quy mô nhỏ bé, đơn giản sau cải tạo phát triển hoàn thiện tùy thuộc vào làm ăn, phát triển cộng đồng địa phương • Đặc điểm chung: Chùa thường đặt khu vực đông dân cư, chưa thấy có cảnh quan riêng biệt, tách rời, xa nhà người dân xây dựng theo lối chữ Quốc hay chữ Khẩu, có người gọi “ Trái ấn” với dãy nhà khép kín, vuông góc tạo không gian gọi sân trời “ Thiên tinh” để điều tiết ánh sáng, không khí, vừa kín đáo lại vừa thông thoáng Các chùa Hoa xây, lợp ngói, có viền ngói óng men màu xanh thẫm Không gian chùa người Hoa thường có phận chủ yếu: Sân chùa; Cổng, cửa chùa; Tiền điện; Chính điện; Sân thiên tinh Trang Phục • Trang phục ngày thường: - Trang phục nam giới: Áo ngắn gọi áo “xá xẩu” Áo có vạt áo cánh, tay lửng, nút áo vải, cài giữa, làm việc họ cài khuy Một loại quần đàn ông gọi “quần tiều” Dài đầu gối chút, ống rộng, thắt lưng vải rút bỏ thòng lòng Một khăn rằn khăn vắt vai quấn quanh bụng dùng để lau mồ hôi nắng nóng làm việc - Trang phục nữ giới: Áo ngắn, nút áo bên sườn phải kéo từ cổ xuống, cổ áo cao, tay áo khủy tay Quần phụ nữ người Hoa ống hẹp, cao mắt cá chân Trang phục lễ cưới cổ truyền • Cô dâu đội thêm mũ cưới (mũ phụng), gồm hình chim phượng với nhung đỏ đung đưa theo bước chân, phía trước mũ có rèm thưa hạt châu để che mặt • Chân hài bọc gấm nhung thêu hoa • Áo rể thêu rồng gọi “lùng xám”(áo rồng) Trang phục xiêm áo gấm xanh, dệt chữ thọ hay chữ phúc Áo kiểu thường dài, cổ áo cao, tay dài rộng,cài cúc sườn phải Bên mặc áo trắng, đầu đội mũ bí mũ dưa hấu màu xanh sậm,chân di hài bọc gấm Giữa ngực rể có đính hoa vải to màu đỏ, dải dây buộc chéo vào người Cũng có rể không cài hoa mà khoác bên áo dài áo ngắn không tay,xẻ gọi “mạ hoa” Trang phục lễ tết • • Trong ngày lễ tết thường mặc loại áo váy mà người Việt quen gọi áo “xường xám”, người Hoa gọi “chuyền chỉ” Loại váy thường với loại trang sức như: vòng cổ, vòng tay, tai tạo nên vẻ duyên dáng, trẻ trung Kiểu tóc đặc trưng người phụ nữ bình dân cắt tóc ngắn, để thẳng chấm tới vai, phía trước vén đường vén sau tai, có họ búi sau gáy cài trâm, ép xuống sát da đầu Đi trang phục thường có khăn tay dùng để lau mồ hôi hay lau tay Vào dịp tết người đàn ông hoa đứng tuổi thường mặc áo dài màu đen xám, tay cầm quạt, đội mũ chóp vải trùm đầu, chân mang giày vải, có người ngậm tẩu thuốc Ẩm thực • Đồ ăn – Người Hoa tiếng với ăn ngon miệng nhiều người công nhận, kĩ thuật nấu ăn giỏi có sở thích ăn ăn xào mỡ với gia vị vịt quay, heo quay thịt xá xíu – - Lương thực người Hoa gạo người Hoa thích dùng thực phẩm chế biến từ bột gạo bột mì : mì vằn thắn, hủ tiếu, , bánh bao – Các dịp lễ tết họ thường làm nhiều loại bánh ngon, hấp dẫn hình thức Thức uống • • • Thức uống dược người Hoa đặc biệt quan tâm chức giải khát loại thuốc mát bồi dưỡng “ lục phủ ngũ tạng” Các loại trà, sâm, nước đắng, nước hoa cúc…là thứ giải khát thong dụng gia đình Nam giới dùng rượu dịp lễ tết, hội hè… Hút • Thuốc nhiều người hút, kể phụ nữ người có tuổi VI.Xu hướng biến đổi • Đời sống kinh tế: + Nông nghiệp: - Trồng trọt họ dùng nhiều giống cho xuất cao Hàng năm họ làm vụ chiêm vụ mùa Việc canh tác giống lúa mới, tạo điều kiện để nông dân người Hoa thâm canh tăng vụ -Trong canh tác nông nghiệp, người Hoa đạt đến trình độ kỹ thuật cao Họ biết dùng nhiều loại phân phân chuồng, phân băc, phân xanh, gần loại phân hóa học hay phân vi sinh Mặt khác, họ thành thạo việc dùng thuốc trừ sâu loại thuốc kích mầm + Thủ công nghiệp: - Ở thành phố, thị xã Người Hoa mở xường khí, sở sửa chữa xe cộ, - Họ mở xưởng sửa chữa tàu, thuyền, Buôn bán vật tứ khí, máy móc, vật tư nông nghiệp, + buôn bán dịch vụ: - Ở thành phố Hồ Chí Minnh, thành phố lớn khác, người Hoa lực lượng kinh doanh dịch vụ, khách sạn, nhà hàng, • Đặc điểm xã hội: - Hiện nay, người Hoa lấy vợ, lấy chồng người khác dân tộc (người Tày, Sán Chay, Khơ Me, Chăm, ) tăng dần Nạn tảo hôn trước phổ biến thấy So với dân tộc cận cư (Tày, Sán Chay, Sán Dìu, Khơ Me, Chăm, ), tuổi kết hôn nam nữ niên Hoa, cao (nam 22 - 24, nữ 20 22) Hình thái cư trú có nhiều biến đổi sức ép dân số nội tộc người sách phân bố quy hoạch dân cư với dân tộc khác qun hệ hôn nhân, hoạt động kinh tế, sách xã hội Cơ cấu người Hoa biến đổi từ loại hình gia đình lớn sang loại hình gia đình nhỏ, đôi cưới có xu hướng riêng, số ngày cang Đám ma loại bỏ phng tục lạc hậu - • - Văn hóa vật chất Người Hoa có loại nhà nhà truyền thống nhà kiểu người Việt nhà đại - Trang phục giống với người Việt - ăn, uống, hút: họ ăn cơm tẻ chính, rịp lễ có thêm cơm nếp uống riệu, bia hút thuốc • Văn hóa tinh thần - Chữ viết truyền tụng nhà phận dạy trường để bảo tồn văn hóa - Bắt đầu xuất đoàn nghệ thuất chuyên nghiệp giới thiệu giá trị văn hóa người Hoa bên cạnh liền với bảo tồn văn hóa truyền thống - Ngoài rạ người Hoa dụ nhập thêm nhiều loại hình nghệ thuật phục vụ cho nhu cầu giải trí ... sống kinh tế (mưu sinh) dân tộc Hoa Đặc điểm xã hội truyền thống Văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất I.Tên gọi (tộc danh), nguồn gốc lịch sử 1.1 tên gọi (tộc danh) • Hoa tên gọi thức dân tộc Đảng,... người Hoa có nghĩa trang riêng Mộ người Hoa thường đắp nấm hình tròn cao, phía đầu có bia đá ghi tên, họ, ngày ngày lập mộ Người Hoa cúng cho người chết thời kỳ để tang năm Lễ mừng thọ • Người Hoa. .. người Hoa điều hành • Hoạt động kinh tế người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nét điển hình để nhận diện hoạt động kinh tế họ Nam Bộ: + Nhóm Quảng Đông có dân số đông nhất, kinh tế tiệm tạp hóa, cung