1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ

41 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG Ô TÔ HỆ THỐNG ÂM THANH TRÊN Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN GIAO Sinh viên thực hiện: BÙI MINH THẮNG MSSV: 1811251989 NGUYỄN TRẦN QUANG THÀNH MSSV: 1811250659 Lớp : 18DOTJA2 TPHCM, Ngày 16 tháng Năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN  Chúng em xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên trường Đại Học HUTECH tận tình dạy dỗ chúng em suốt thời gian ngồi ghế nhà trường Chúng em xin chân thành cảm ơn khoa Công Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ trường ĐH HUTECH tạo điều kiện cho chúng em học tập thực đồ án tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ giúp đỡ, góp ý hỗ trợ dụng cụ, tài liệu cho chúng em trình làm đồ án Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN VĂN GIAO, tận tình hướng dẫn, bảo chúng em suốt thời gian thực đồ án Mặc dù chúng em cố gắng hoàn thành đồ án với tất nỗ lực thân, đồ án chắn không tránh khỏi thiếu sót định, kính mong cảm thơng tận tình bảo q Thầy Cơ bạn Chúng em xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 ĐẶT VẤN ĐỀ: MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN: CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ÂM THANH TRÊN Ô TÔ 2.1.1 HỆ THỐNG ÂM THANH Ơ TƠ LÀ GÌ? 2.1.2 CÁC MỐC LỊCH SỬ QUAN TRỌNG TRONG NGÀNH ÂM THANH LIÊN QUAN ĐẾN Ô TÔ: 2.2 NHIỆM VỤ VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG ÂM THANH Ô TÔ: 2.2.1 CẤU TẠO HỆ THỐNG ÂM THANH Ô TÔ: 2.2.2 NHIỆM VỤ HỆ THỐNG ÂM THANH Ô TÔ: 2.3 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ÂM THANH TRÊN Ô TÔ: 2.3.1 RADIO - CASSETTE: 2.3.2 LOA: 18 2.4 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP – CÁCH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG: 29 2.4.1 RADIO - CASSETTE: 29 2.4.2 LOA: 33 CHƯƠNG III KẾT LUẬN 35 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Tổng quan cách bố trí hệ thống loa ô tô Hình 2.2: Cấu tạo hệ thống âm ô tô Hình 2.3: RADIO - CASSETTE Hình 2.4: Máy đọc đĩa/ Đầu CD/ USB Hình 2.5: Đầu USB Hình 2.6: Bộ khuếch đại Hình 2.7: Loa Hình 2.8: Sơ đồ khối RADIO - CASSETTE Hình 2.9: Micro đổi sóng âm thành tín hiệu âm tần Hình 2.10: Các hạn mức sóng âm Hình 2.11: Tín hiệu – vào mạch điều chế AM 10 Hình 2.12: Q trình phát sóng Radio 10 Hình 2.13: Đường sóng AM từ đài phát đến đầu thu Radio 11 Hình 2.14: Mạch điều chế tần số 12 Hình 2.15: Chế độ Play – Nghe băng 13 Hình 2.16: Cấu tạo đầu từ 14 Hình 2.17: Mạch khuếch đại đầu từ 14 Hình 2.18: Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh Bass - Treble 15 Hình 2.19: Sơ đồ mạch cấp nguồn cho Graphic Equalizer 16 Hình 2.20: Mạch khuếch đại cơng suất Class A 17 Hình 2.21: Dàn loa thực tế gắn xe 18 Hình 2.22: Các mức độ dB âm 19 Hình 2.23: Cách tính dB 20 Hình 2.24: Các mức dải âm tầng 21 Hình 2.25: Cấu tạo củ loa 23 Hình 2.26: Thùng loa 26 v Hình 2.27: Thùng loa dạng kín 26 Hình 2.28: Thùng loa dạng hở 27 Hình 2.29: Mạch lọc loa 28 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ: - Giới thiệu hệ thống âm ô tơ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: - Tìm hiểu cách thức hoạt động hệ thống âm ô tô Chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống âm ô tô Cấu tạo hệ thống âm ô tô Giúp thân người biết rõ hệ thông âm ô tô NỘI DUNG ĐỀ TÀI: - Báo cáo liệu liên quan đến Phân nguyên lý làm việc loại Các lỗi thường gặp cách khắc phục, sữa chữa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Tra cứu trang mạng Tại Garage ô tô KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN: - Giới thiệu đề tài Lý thuyết hệ thống Kiểm tra, sữa chữa CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ÂM THANH TRÊN Ô TƠ 2.1.1 HỆ THỐNG ÂM THANH Ơ TƠ LÀ GÌ? Hệ thống âm ô tô âm xe ô tô thiết bị lắp đặt xe phương tiện khác để cung cấp thông tin giải trí xe cho người ngồi xe Hình 2.1: Tổng quan cách bố trí hệ thống loa ô tô 2.1.2 CÁC MỐC LỊCH SỬ QUAN TRỌNG TRONG NGÀNH ÂM THANH LIÊN QUAN ĐẾN Ô TÔ: 1904: Radio đời 1950: Đài AM đơn giản 1952: Đài FM đời 1963: Cassette đời 1980: CD-DA đời 1996: DVD – ROOM, DVD - VIDEO đời 2006 đến nay: BLUE-RAY xuất hiện, phát triển nhiều công nghệ khác 2.2 NHIỆM VỤ VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG ÂM THANH Ô TÔ: 2.2.1 CẤU TẠO HỆ THỐNG ÂM THANH Ô TÔ: - Đầu Radio - Cassette Ăng ten Loa trước loa sau Loa – Loa cánh (Loa âm trung) Loa Treble (Loa âm cao) Loa Bass (Loa âm trầm) Bộ khếch đại Bộ chuyển đổi CD Hình 2.2: Cấu tạo hệ thống âm ô tô 2.2.2 NHIỆM VỤ HỆ THỐNG ÂM THANH Ô TÔ: Gồm phận chính: RADIO - CASSETTE: Ăng ten thu sóng Radio tiếp nhận thơng tin truyền từ đài phát thanh, chuyển thành tín hiệu âm gửi tới khuếch đại Phần lớn nhận sóng AM/FM có dị sóng điện tử điều khiển máy tính nhỏ Radio bắt tín hiệu từ giúp người xe tiếp nhận thơng tin từ đài phát giải trí Hình 2.3: RADIO - CASSETTE Máy đọc đĩa/ Đầu CD/ USB: Máy quay băng Analog băng từ gửi tín hiệu âm tới khuếch đại Thiết bị có chức tự động quay ngược, chức chọn tự động, tiến tới… Đầu đọc CD đọc tín hiệu số đĩa Blu-Ray (đĩa quang) thực chuyển đổi D - A (Digital/Analog) gửi âm tới khuếch đại Vì sử dụng tín hiệu số nên âm đĩa CD hay rõ so với băng từ Một điểm mạnh đĩa CD chọn hát nhanh Hình 2.4: Máy đọc đĩa/ Đầu CD/ USB USB: USB ô tô (ổ USB Flash hay ổ cứng di động USB) loại thiết bị lưu liệu sử dụng nhớ flash USB ô tô thường sử dụng để lưu trữ hình ảnh, nhạc, phim ảnh… Đây lý nhiều người gọi USB dùng tơ USB nhạc hình hay USB nghe nhạc ô tô Khi dùng USB cần cắm vào ổ cắm USB xe phát ô tô Ưu điểm USB ô tô kích thước nhỏ, trọng lượng nhẹ, dung lượng lớn (khả lưu trữ nhiều), tốc độ truyền tải nhanh Hình 2.5: Đầu USB 22 Đây dải tần số thường bị đánh giá sai lệch nhiều âm Người nghe thiếu kinh nghiệm thường nhầm lẫn “độ sâu” “cường độ” âm Bass Tai nghe có âm Bass tốt thể tần số thấp (Bass xuống sâu) mức âm lượng khơng q lớn, khơng bị rền, khơng có cảm giác âm Bass bị “kéo đuôi” Mid (âm trung): Đây dải tần số phổ biến tự nhiên (giọng nói người, tiếng sóng biển, tiếng kêu đa số loài động vật, âm sinh hoạt hàng ngày…), đôi tai nhạy cảm đánh giá xác dải tần số Một âm Mid coi tốt có rõ ràng, chi tiết, trẻo Dải tần số Mid chia nhỏ thành: · Low Mid: ~ 500Hz – 1kHz · Mid: ~ 1kHz – 2kHz · High Mid: ~ 2kHz – 6kHz Treble (âm cao): Có dải tần số âm trải dài từ khoảng 6kHz đến 20kHz, âm Treble góp phần làm tăng độ chi tiết, tươi sáng, sắc bén âm ta nghe thấy nhạc tiếng Treble “ngon” không bị “bén” chói gắt, mà thánh thót vắt Theo nghiên cứu hãng âm hàng đầu giới tần số siêu âm (cao 20kHz) người không nghe “cảm nhận” được, góp phần làm gia tăng “cảm xúc” nghe nhạc Do nên tai nghe loa phát tần số cực cao, có 40kHz 23 2.3.2.1 Củ loa: Hình 2.25: Cấu tạo củ loa Trong Củ Loa hồn chỉnh có phận nhỏ:       Khung sườn Viền nhún Mạng nhện Nam châm Cuộn âm Màng loa Khung sườn (Frame): Có nhiệm vụ gắn kết thành phần loa lại với nhau, có nhiều chất liệu để sản xuất khung sườn nhôm đúc, sắt dập đơi nhựa để giảm chi phí giá thành bán Tùy vào loại chất liệu sản xuất mà phần phía sau bịt kín để hở Chất liệu sản xuất khung sườn yếu tố để nhà sản xuất loa khẳng định đẳng cấp, giá trị sản phẩm họ Viền nhún (Surround Edge): Chức viền nhún giữ kín tạo độ mềm dẻo, linh hoạt cho loa Viền nhún phát âm chúng lại có khả ảnh hưởng đến chất lượng âm phát Và lý lại có 24 chuyện này, dựa vào chất liệu sản xuất chúng, viền nhún thường sản xuất từ chất liệu giấy, vải xếp gấp lại với để tạo thành lớp dày, cứng điều ảnh hưởng đến thông số kỹ thuật loa nhiều, viền nhún bị ướt dễ bị rách bắt buộc phải thay loại viền nhún khác điều dẫn đến việc âm phát khác so với ban đầu Mạng nhện (Spider): Trong củ loa mạng nhện giữ vai trò vô quan trọng, phận phải hoạt động nhiều Khi tín hiệu điện đưa vào, mạng nhện hoạt động lò xo di chuyển nhanh để truyền tín hiệu quay vị trí cân để nhận tín hiệu tiếp tục truyền tín hiệu Độ dao động củ loa phụ thuộc lớn vào việc nhận tín hiệu nhanh hay chậm mạng nhện Ngồi ra, mạng nhện nhân tố quan trọng định chất lượng củ loa độ bền âm loa theo thời gian Côn loa (Voice coil): Cơn loa có cấu tạo gồm lõi kim loại ống hình trụ (thường làm nhựa chịu nhiệt) kết hợp với dây đồng quấn xung quanh Côn loa đặt khe hở từ Khe từ nhỏ mật độ từ cao, chất lượng âm đặc biệt Côn loa phận chịu nhiệt cao có dịng điện qua nên phủ keo cố định với lõi kim loại để tạo độ chắn Màng loa: Màng loa phận quan trọng định loa có tốt hay khơng Màng loa định đến sắc thái chất lượng âm phát loa Màng loa thị trường phần lớn làm giấy, nhựa, kim loại, gỗ… Trong đó, tùy theo đơn vị sản xuất nhu cầu hướng đến đối tượng người dùng khác mà chất liệu làm màng loa có thay đổi cho phù hợp Khung sườn (Frame): Có nhiệm vụ gắn kết thành phần loa lại với nhau, có nhiều chất liệu để sản xuất khung sườn nhôm đúc, sắt dập đơi nhựa để giảm chi phí giá thành bán 25 Tùy vào loại chất liệu sản xuất mà phần phía sau bịt kín để hở Chất liệu sản xuất khung sườn yếu tố để nhà sản xuất loa khẳng định đẳng cấp, giá trị sản phẩm họ Ngun lí làm việc củ loa: Khi có dòng điện vào, nam châm tạo từ trường, lực từ trường tác động làm cho cuộn âm chuyển động vào liên tục theo dao động Cuộn âm chuyển động kéo theo màng loa chuyển động theo, phận gắn vào nhau, phần mạng nhện gắn với cuộn âm, nên mạng nhện có tần số với tần số giao động màng loa giúp chuyển động màng loa trở nên nhịp nhàng Cả phận (Màng loa, mạng nhện) gắn chung vào phần khung viền, khung viền giúp giữ cố định cho màng loa Khi màng loa chuyển động tác động vào khơng khí phía trước loa bị rung động, từ tín hiệu âm (Sóng âm) tạo Dịng điện đổi chiều liên tục với tần số thay đổi tạo âm trầm, âm bổng khác Chính ngun lí mà bạn lựa chọn cách bố trí loa dàn âm cách thích hợp Phân loại củ loa: Củ loa chia thành ba loại là: Củ Bass, Củ Mid, Củ Treble Củ loa Bass: có chức chuyên phát âm có dải tần số thấp thấp, khoảng từ 500Hz trở xuống chí 20Hz Tiếng trống hay tiếng bom rơi phim đối tượng nhắc nhiều nói tới củ loa siêu trầm hay cịn gọi Subwoofer Củ Mid: hay cịn có số tên khác như: Loa Mid Squawker có chức chuyên phát âm có dải tần số trung bình vừa, dải âm mà tai người dễ nghe thấy khoảng dải tần số 250Hz - 2.000Hz Củ Treble: Chức dạng củ loa phát âm có dải tần số cao như: m sắc nhạc cụ, hiệu ứng kính vỡ, dải tần số khoảng 2.000Hz - 20.000Hz Đặc biệt với dòng loa Super Tweeter - Loa siêu cao tần có dải tần số cao, lên tới 100.000Hz 26 2.3.2.2 Thùng loa: Thùng loa phận thiếu tất loa, thùng loa hộp (Thùng, Cabinet) để đặt củ loa mạch lọc vào bên trong, thùng loa phải thiết kế phù hợp để giúp sóng âm cộng hưởng tốt định hướng sóng âm theo yêu cầu người thiết kế Có nhiều yếu tố tác động đến việc tạo thành thùng loa là: Kích thước, vật liệu chế tạo, độ dày loại sơn phủ lên bề mặt thùng loa… Những điều tác động lớn đến chất lượng âm mà loa phát Ngoài ra, khoảng khơng bên thùng loa có ảnh hưởng quan trọng định tới hoạt động loa Hình 2.26: Thùng loa Thùng loa dạng kín: Hình 2.27: Thùng loa dạng kín 27 Đúng với tên gọi nó, Thùng loa dạng kín thiết kế kín hồn tồn cho khơng khí khơng thể lọt từ bên ngồi vào ngược lại dù hình dạng Thường thùng loa dạng kín có hiệu suất hoạt động khơng cao bù lại chất lượng âm dải tần số đạt độ cân Thùng loa dạng hở: Hay gọi Bass Reflex dạng loa ưa chuộng thị trường Nó thiết kế thêm cổng thông mặt trước sau thùng loa Cổng có tác dụng lưu thơng luồng khơng khí từ ngồi vào giúp nâng cao hiệu suất làm việc Hình 2.28: Thùng loa dạng hở loa Điểm bật thùng loa dạng hở khả lan tỏa âm mạnh mẽ Nhưng điều cần lưu ý sử dụng với dạng thùng loa có cổng hở phía sau đặt vị trí gần tường nên cách mặt tưởng 20cm để đảm bảo thoát để đạt hiệu tối ưu Cịn cổng hở phía trước thoải mái vấn đề tìm vị trí lắp đặt Mạch lọc loa (Crossover): Mạch lọc loa (Crossover) phân tần âm loa phân chia đoạn tần số nhiều khúc, khúc cho loa làm việc 28 Mạch phân tần thiết bị hệ thống âm thanh, với mục đích chuyển tải dải tần mong muốn tới củ loa tương ứng Bộ phân tần Crossover tổ hợp mạch lọc tín hiệu điện thụ động Trước hết ta quan niệm phân tần đơn giản gồm tụ điện, điện trở cuộn cuộn cảm Hình 2.29: Mạch lọc loa  Loại Crossover Passive (Phân tần thụ động): Được tích hợp sẵn dịng loa, Crossover Passive khơng cần nguồn điện trợ lực, khơng cân chỉnh Bộ phân tần thụ động thường lắp bên thùng loa, tất người ta phải làm chọn amply thích hợp cơng suất, trở kháng… để phối ghép với loa cho hợp lý Ưu điểm Crossover Passive: Tiện dụng người sử dụng can thiệp vào chúng, đáng tin cậy, phần lớn trường hợp chúng có giá thành hợp lý, cho hệ thống có cơng suất nhỏ trung bình Nhược điểm Crosssover Passive: Khi hoạt động công suất lớn, thành phần phân tần thụ động trở nên cồng kềnh đắt tiền chúng phải tải dịng điện lớn 29 Cần phải có amply công suất lớn công suất hệ thống loa phân tần thụ động hấp thụ phần cơng suất amply thay chuyển tồn đến loa  Loại Crossover Active (Phân tần chủ động): Là thiết bị sản xuất chuyên phân tần số cho hệ thống loa: cần nguồn điện cấp thêm, có sử dụng linh hoạt, cho phép cân chỉnh tần số, nén,…Khác với phân tần thụ động, phân tần chủ động chia tách dải tần trước chuyển sang Amply Ưu điểm Crossover Active: Bộ phân tần chủ động giúp giảm nguy gây hư hỏng cho loa Treble Trong trường hợp Amply hoạt động ngưỡng xảy tượng “Clipping” (là trường hợp tín hiệu lớn mức tối đa mà Amply kiểm soát được) Với phân tần chủ động, nằm trước Amply nên phần tải phần Bass đưa sang Amply loa Bass đến loa Bass Loa Mid loa Treble nhận tín hiệu “sạch” từ Amply chúng Vì mạch phân tần chủ động làm việc mức tín hiệu Audio nhỏ, mạch lọc xây dựng sử dụng mạch điện tử tích cực thông thường tương tự sử dụng lọc tần số Equalizer (vốn cho phép có linh động nhiều thiết kế) Nhược điểm Crossover Active: Do mức tín hiệu dịng điện giai đoạn không lớn nên phân tần chủ động (Crossover Active) chịu mức lượng đáng kể, khơng cần linh kiện lớn, cầu kì Nhưng phải sử dụng amply công suất cho khoảng tần số Ví dụ: với hệ thống đường tiếng ta cần Amply công suất riêng biệt 2.4 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP – CÁCH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG: 2.4.1 RADIO - CASSETTE:  Các biểu (bệnh đặc trưng) hỏng tầng máy: Hỏng khối nguồn: Máy khơng có đèn báo, khơng vào điện, băng không quay Hỏng loa: Mất âm âm bị dè 30 Hỏng tầng công suất (Audio amply): Khơng có âm âm nói nhỏ nghẹt mũi Hỏng Equalizer: Khơng có âm âm nói nhỏ Hỏng mạch ổn áp (Regu): Có đèn báo nguồn, băng có quay nhựng khơng có âm thanh, Radio Cassette Hỏng đầu từ: Radio nói bình thường , cassette nói nhỏ tiếng trầm , tiếng Hỏng tầng khuếch đại đầu từ (Head amply ): Radio nói bình thường khơng có âm Cassette Hỏng tầng Radio: Cassette nói bình thường, Radio khơng có âm  Phương pháp kiểm tra sửa chữa khối cấp nguồn: - Hư hỏng khối cấp nguồn thường có biểu máy khơng vào điện, khơng có đèn báo nguồn, băng khơng quay - Khi kiểm tra Equalizer bạn cần kiểm tra Loa tầng khuếch đại công suất trước, chắn tầng công suất hoạt động tốt Dùng xăng lọ RP7 sịt vào triết áp Bass - Treble cần gạt, để loại trừ bệnh không tiếp xúc - Đo kiểm tra Vcc cho IC mạch Equalizer, thông thường IC nằm cạnh cần gạt điều chỉnh tần số, chân Vcc chân có tụ hố 47µF tụ 100µF lọc nguồn, điện áp phải có 6V DC - Nếu Vcc cho IC Equalizer bạn cần dò ngược lại theo đường điện áp phía IC cơng suất để tìm mạch ổn áp gồm đèn diode Zenner, bạn kiểm tra đèn Diode Zener - Cuối điện áp có đủ bạn đấu tắt từ đầu tín hiệu vào Audio In đến đầu Audio Out mạch Equalizer, có âm hỏng IC Equalizer 31  Hư hỏng thường gặp đầu từ mạch khuếch đại đầu từ: Đầu từ mòn: Sau thời gian sử dụng khoảng 1000 phát băng đầu từ hết tuổi tho bị mài mòn băng từ trình phát băng, biểu ta thấy bề mặt đầu từ mòn thành dãnh rộng sợi băng, phát băng âm nhỏ trầm, ta cần thay đầu từ Hỏng tầng khuếch đại đầu từ: Khi kiểm tra tầng khuếch đại đầu từ, bạn cần kiểm tra tầng phía sau trước chắn từ tầng Equalizer hoạt động tốt Bật Play gõ vào chân đầu từ, có tiếng ù to loa tầng khuếch đại đầu từ bình thường, khơng có tiếng hỏng tầng khuếch đại đầu từ  Cách sửa chữa đầu từ mạch khuếch đại đầu từ: Thay đầu từ: Hiện có nhiều loại đầu từ khác nhau, tốt mua đầu từ bạn nên mang theo đầu từ cũ để so sánh, bạn nhớ chủng loại máy Khi thay đầu từ, bạn cần chỉnh lại ốc chỉnh phương vị, ốc có đệm lị so, sau thay bạn mở cho băng chạy chỉnh lại ốc phương vị để thu tiếng nghe Sửa tầng khuếch đại đầu từ: - Dùng xăng dầu RP7 lau chuyển mạch ghi - Kiểm tra nguồn Vcc cho tầng KĐ đầu từ (đo tụ lọc) - Thay IC KĐ đầu từ (nếu có)  Các hư hỏng thường gặp cơ: Bệnh 1: Máy có điện vào, Radio hoạt động, mở băng khơng quay Nguyên nhân: - Hỏng Mô tơ Đứt dây culoa Công tắc không tiếp xúc 32 Khắc phục: - Kiểm tra thay dây culoa bị trùng Đo điện áp cấp cho Mơtơ, có điện mà Mơtơ khơng quay thay Mơtơ Kiểm tra làm vệ sinh công tắc khơng có nguồn cấp vào Mơtơ Bệnh 2: Băng thường xuyên bị rối, trục thu băng không quay Nguyên nhân: - Đứt bị trùng dây culoa phụ kéo bánh trung gian Bánh gian bị mòn, bị sứt số bị dơ Khắc phục: - Kiểm tra thay dây culoa phụ kéo trục quấn băng Kiểm tra thay bánh trung gian Bệnh 3: Tiếng bị méo nghe dề rà lúc nhanh lúc chậm Nguyên nhân: - Môtơ bị hỏng mạch ổn tốc Dây culoa bị trùng Bánh tỳ ép băng bị kẹt Khắc phục: - Kiểm tra thay dây culoa Kiểm tra thay bánh tỳ cao su Thay Mô tơ nếy dây culoa bánh tỳ tốt Bệnh 4: Băng bị nhá quăn mép Nguyên nhân: - Bánh tì cao su bị chai khơng cịn đàn hồi Khắc phục: - Lau bề mặt bánh tỳ cao su cồn Thay bánh tỳ cao su 33 Bệnh 5: Âm nghe trầm nhỏ Nguyên nhân: - Đầu từ đọc bị bẩn, đầu từ đọc bị mòn Đầu từ chỉnh sai ốc phương vị Khắc phục: - Lau đầu từ cồn bẩn Chỉnh lại ốc phương vị (ốc có lị so) Thay đầu từ 2.4.2 LOA: Các hư hỏng thường gặp củ loa: Bệnh 1: Loa ô tô bị bong, rách gân Nguyên nhân: - Độ ẩm môi trường nguyên nhân số Tuổi thọ gân Mở loa to thời gian dài Khắc phục: - Gắn lại gân loa Thay gân loa (nếu gân loa bị rách) Bệnh 2: Loa ô tô bị sát côn, gây tượng rè loa Nguyên nhân: - Mở công suất loa, bong gân, bong côn khỏi màng loa, bong mạng nhện, lệch nam châm Khắc phục: - Gắn lại gân loa Tìm hiểu nguyên nhân trên, gắn lại thay Bệnh 3: Loa ô tô không lên tiếng 34 Nguyên nhân: - Mở loa công suất dẫn đến đứt dây cuộn côn Đứt dây nối tới cuộn màng loa dao động thời gian dài Khắc phục: - Thay cuộn cô loa => Phải tháo hết gân loa, mạng nhện 35 CHƯƠNG III KẾT LUẬN Như vậy, hệ thống âm ô tô phần thiết yếu thiếu chặng đường bác tài hành khách xe Hệ thống âm ô tô cung cấp tin tức, âm nhạc, câu chuyện,… hỗ trợ hữu ích thơng tin đường xá, cố cung đường cho bác tài, âm nhạc cịn góp phần làm cải thiện gia tăng niềm vui chuyến hành trình, tình cảm lắng đọng tâm hồn bác tài Chính mà nhà sản xuất kĩ sư phải nghiên cứu phát minh hệ thống âm hơn, tốt giá thành rẻ so với hệ thống tại, nhằm góp phần đa dạng hóa số lượng, chất lượng Và tin rằng, với nỗ lực người kĩ sư hệ thống âm tơ mang tâm huyết với thời đại công nghệ phát triển tân tiến đại ngày – đặc biệt thời đại công nghệ 4.0 tương lai, thực việc chuẩn hóa hệ thống âm tơ cách hoàn hảo 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.dienmayxanh.com/kinh-nghiem-hay/mach-cong-suat-am-thanh-la-gi-va-nhung-dieucan-bi-1335419 https://mobitool.net/mach-cong-suat-class-a.html https://begobook.ucoz.com/forum/63-165-1 https://begobook.ucoz.com/forum/64 https://123docz.net//document/2561828-tai-lieu-sua-chua-radio-cassette.htm https://www.dienmayxanh.com/kinh-nghiem-hay/loa-sub-la-gi-cach-lap-dat-loa-sub-sao-cho-amthan-1175311 https://tailieu.vn/doc/mach-khuyech-dai-la-gi 1561227.html http://hocnghetructuyen.vn/206/ https://oto.edu.vn/tim-hieu-so-luoc-ve-he-thong-am-thanh-xe-o-to/ https://buihieu.com/san-pham/sua-loa-o-to-bi-re/ https://www.carvina.vn/tat-tan-tat-ve-am-thanh-o-to-am-thanh-xe-hoi-ma-ai-cung-phai-biet/ https://linh-audio.com/nguyen-ly-hoat-dong-cua-bo-phan-tan-crossover-p-1/ https://www.trieunhatgroup.com/2019/05/16/phan-tan-la-gi-nguyen-ly-hoat-dong-cua-phan-tan/ https://www.christianlouboutinoutlets.org/mach-loc-nguon/ https://nikochi.com/loa-full-la-gi-dac-diem-cau-tao-cua-dong-loa-ful https://www.sony.com.vn/electronics/am-thanh-do-phan-giai-cao https://cokhitt.com/bo-khuech-dai/ http://thuvien.hpic.edu.vn/FileUpload/giao-trinh-he-thong-am-thanh-phan-2-nguyen-anh-tu-chubien.pdf https://ido.vn/blogs/kien-thuc-am-thanh/khai-niem-ve-3-dai-tan-so-am-thanh-bass-mid-treb https://khoadienvd.violet.vn/document/khuech-dai-am-sac-con-goi-la-khuech-dai-chinh-basstreble-8833387.html https://hoangsaviet.com/khai-niem-va-cau-tao-loa ... HỆ THỐNG ÂM THANH Ô TÔ: 2.2.1 CẤU TẠO HỆ THỐNG ÂM THANH Ô TÔ: 2.2.2 NHIỆM VỤ HỆ THỐNG ÂM THANH Ô TÔ: 2.3 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ÂM THANH TRÊN... 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ÂM THANH TRÊN Ô TÔ 2.1.1 HỆ THỐNG ÂM THANH Ô TÔ LÀ GÌ? 2.1.2 CÁC MỐC LỊCH SỬ QUAN TRỌNG TRONG NGÀNH ÂM THANH LIÊN QUAN ĐẾN Ô TÔ: ... tỉ lệ theo công suất (năng lượng âm thanh, công suất điện/điện tử, cường độ âm thanh, v.v), đại lượng có bình phương chúng tỉ lệ theo cơng suất (áp lực âm thanh, điện áp, cường độ dòng điện,

Ngày đăng: 03/01/2022, 05:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Tổng quan về cách bố trí hệ thống loa trên ô tô - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.1 Tổng quan về cách bố trí hệ thống loa trên ô tô (Trang 7)
Hình 2.2: Cấu tạo hệ thống âm than hô tô - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.2 Cấu tạo hệ thống âm than hô tô (Trang 8)
Hình 2.3: RADIO-CASSETTE - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.3 RADIO-CASSETTE (Trang 9)
Hình 2.5: Đầu USB - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.5 Đầu USB (Trang 10)
Hình 2.4: Máy đọc đĩa/ Đầu CD/ USB - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.4 Máy đọc đĩa/ Đầu CD/ USB (Trang 10)
Hình 2.6: Bộ khuếch đại - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.6 Bộ khuếch đại (Trang 11)
Hình 2.7: Loa - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.7 Loa (Trang 11)
Hình 2.8: Sơ đồ khối của RADIO-CASSETTE - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.8 Sơ đồ khối của RADIO-CASSETTE (Trang 12)
Hình 2.9: Micro đổi sóng âm thanh thành tín hiệu âm tần - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.9 Micro đổi sóng âm thanh thành tín hiệu âm tần (Trang 13)
Hình 2.10: Các hạn mức của sóng âm thanh - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.10 Các hạn mức của sóng âm thanh (Trang 14)
Hình 2.11: Tín hiệu ra – vào của mạch điều chế AM - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.11 Tín hiệu ra – vào của mạch điều chế AM (Trang 15)
Hình 2.12: Quá trình phát sóng Radio - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.12 Quá trình phát sóng Radio (Trang 15)
Hình 2.13: Đường đi của sóng AM từ đài phát đến đầu thu Radio  - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.13 Đường đi của sóng AM từ đài phát đến đầu thu Radio (Trang 16)
Hình 2.14: Mạch điều chế tần số - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.14 Mạch điều chế tần số (Trang 17)
Hình 2.15: Chế độ Play – Nghe băng - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.15 Chế độ Play – Nghe băng (Trang 18)
Hình 2.17: Mạch khuếch đại đầu từ - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.17 Mạch khuếch đại đầu từ (Trang 19)
Hình 2.16: Cấu tạo đầu từ - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.16 Cấu tạo đầu từ (Trang 19)
Hình 2.18: Sơ đồ nguyên lý của mạch điều chỉnh Bass- Treble - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.18 Sơ đồ nguyên lý của mạch điều chỉnh Bass- Treble (Trang 20)
Hình 2.19: Sơ đồ mạch cấp nguồn cho Graphic Equalizer - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.19 Sơ đồ mạch cấp nguồn cho Graphic Equalizer (Trang 21)
Trước tiên, chúng tra xét từ trái qua phải (Hình 2.20). Sơ đồ mạch có 2 tầng: Mỗi lần đi qua 1 Transistor Q1 là khuếch đại 1 tầng - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
r ước tiên, chúng tra xét từ trái qua phải (Hình 2.20). Sơ đồ mạch có 2 tầng: Mỗi lần đi qua 1 Transistor Q1 là khuếch đại 1 tầng (Trang 22)
Hình 2.21: Dàn loa thực tế được gắn trên xe - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.21 Dàn loa thực tế được gắn trên xe (Trang 23)
Hình 2.22: Các mức độ dB của âm thanh - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.22 Các mức độ dB của âm thanh (Trang 24)
Hình 2.23: Cách tính dB - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.23 Cách tính dB (Trang 25)
Hình 2.24: Các mức dải âm tầng - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.24 Các mức dải âm tầng (Trang 26)
Hình 2.25: Cấu tạo của củ loa - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.25 Cấu tạo của củ loa (Trang 28)
Hình 2.26: Thùng loa - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.26 Thùng loa (Trang 31)
Hình 2.27: Thùng loa dạng kín - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.27 Thùng loa dạng kín (Trang 31)
Hình 2.28: Thùng loa dạng hở - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.28 Thùng loa dạng hở (Trang 32)
Hình 2.29: Mạch lọc của loa - BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ ĐỘNG ô TÔ HỆ THỐNG âm THANH TRÊN ô TÔ
Hình 2.29 Mạch lọc của loa (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN