GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NGHE NHẠC VŨ ĐIỆU RỪNG XANH

6 295 0
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC   NGHE NHẠC VŨ ĐIỆU RỪNG XANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC LỨA TUỔI MẪU GIÁO LÀ GIÁO ÁN THI GIỎI CẤP THÀNH PHỐ, ĐẠT GIẢI CAO CẤP QUẬN. GIÁO ÁN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TIÊN TIẾN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM, HÌNH THỨC SÁNG TẠO, CÁC HOẠT ĐỘNG PHONG PHÚ HẤP DẪN TRẺ

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: * Nội dung trọng tâm: + Dạy trẻ vỗ tay theo phách “Gà trống, mèo cún con” * Nội dung kết hợp: + Trò chơi: Hát hay đốn giỏi + Nghe hát: Nghe nhạc khơng lời “Vũ điệu rừng xanh” Lứa tuổi: Mẫu giáo bé Thời gian: 15- 20 phút Số lượng trẻ: 20 – 22 trẻ Ngày thực hiện: Người thực hiện: Tháng 4/2018 I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết vận động theo phách hát: Gà trống, mèo cún - Trẻ có số hiểu biết vể nơi sống, đặc điểm tiếng kêu số vật gần gũi Kỹ năng: - Trẻ vận động đúng, nhịp nhàng theo phách hát: Gà trống, mèo cún - Trẻ có kỹ sử dụng vận động thể theo phách - Trẻ nhận giai điệu, hát nhạc, lời hát học - Rèn kỹ nghe phát triển trí tưởng tượng nghe nhạc Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động cô bạn - Trẻ hưởng ứng cảm xúc nghe nhạc - Giáo dục trẻ biết yêu quý loài động vật II CHUẨN BỊ: Địa điểm tổ chức: Trong lớp học Đội hình dạy trẻ: Trẻ ngồi hình vịng cung Môi trường lớp học: - Khung cảnh khu rừng có nhiều cây, hồ nước, vật xung quanh - Ghế đủ cho 22 trẻ Đồ dùng: a Đồ dùng cô: - Rối tay, thú nhồi vật: Gà trống, Mèo con, Cún con, Vịt, Thỏ… - Nhạc hát: Gà trống, mèo cún con; Con gà trống; Con chim non; Chú Thỏ Nhạc không lời “Con chim non” b Đồ dùng trẻ: - 22 nhạc cụ loại: phách tre, xắc xô, ống gõ… III TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức, gây hứng thú: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cô đóng làm vật vào rừng để - Trẻ đóng làm vật tham gia “Ngày hội rừng xanh” nhé! vào rừng (Trên nhạc “Ta vào rừng xanh”) Nội dung chính: * Trị chơi: Hát hay đốn giỏi Cơ giới thiệu tên trị chơi: Khu rừng thật đẹp, không thấy vật nào? Cơ tìm vật trốn rừng qua trò chơi “Hát hay đoán giỏi” - Trẻ trả lời Cách chơi, luật chơi: Khi trẻ nhìn thấy, nghe thấy tiếng kêu - Trẻ lắng nghe cách chơi, vật trẻ phải hát đoán tên hát vật luật chơi Trẻ chơi: - Lần 1: Âm tiếng gà trống gáy anh gà trống xuất gốc + Con xuất hiện? + Các hát hát gà trống - Con gà trống + Chúng làm gà trống đập cánh gáy vang - Bài hát “Con gà trống” nào! (Bật nhạc hát: Con gà trống) - Trẻ hát vận động - Lần 2: Âm tiếng vịt kêu + Tiếng thế? Các vịt xuất hát nào? Cơ tìm thấy anh gà trống bạn vịt xinh xắn - Bài hát “Con chim non” - Lần 3: Thỏ xuất nhạc hát “Chú Thỏ con” + Con nhảy đấy? + Có hát thỏ? - Con Thỏ - Không biết vật trốn đâu nhỉ? - Bài hát “Chú Thỏ con” HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cơ cho vật: Gà trống, mèo cún xuất - Có hát hay hát vật này, có bạn nhớ - Bài hát “Gà trống, mèo hát khơng? cún con” - Ai hát được? - số trẻ hát - Cả lớp hát theo tay đánh nhịp cô nhé! - Cả lớp hát - Các ạ, gà trống mèo cún vật đáng yêu, chăm giúp đỡ người Thật ý nghĩa vừa hát vừa vận động minh họa hát “Gà trống, mèo cún con” để tham gia “Ngày hội rừng xanh” * Vận động theo phách hát “Gà trống, mèo cún con” - Các muốn vận động minh họa cho hát - Trẻ trả lời nào? - Có nhiều cách vận động khác nhau, Trang chọn vận động vỗ tay theo phách để vỗ đệm cho hát nhé! * Cô làm mẫu: Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo phách + nhạc - Trẻ quan sát lắng nghe - Các nghe quan sát cô vận động nhé! - Cô vỗ tay nào? - Trẻ trả lời - Các thấy cô vỗ tay vào chữ câu hát nhỉ? - Trẻ trả lời - À, rồi, cô đánh nhịp tay hát, phách nhẹ rơi vào chữ “nhà”, phách mạnh rơi vào chữ “em” - Để vỗ tay theo phách hát “ Gà trống, mèo cún con” cô bắt đầu vỗ tay vào chữ “em” câu hát Cứ cô vỗ tay theo phách hết hát Lần 2: Cô vỗ tay theo phách không nhạc - Trẻ quan sát lắng nghe * Trẻ thực hiện: Lần 1: Cả lớp hát vận động vỗ tay theo phách (khơng nhạc) HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ Cơ nhận xét sửa sai cho trẻ Lần 2: Cả lớp hát vận động với nhạc cụ (có nhạc) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát vận động vỗ tay Lần 3: Trẻ thực theo nhóm - Nhóm bạn trai - Nhóm bạn gái - Mời trẻ lên biểu diễn * Vận động sáng tạo: theo phách - Trẻ hát kết hợp vỗ tay với dụng cụ âm nhạc - Trẻ biểu diễn Ngoài vỗ tay, vỗ đệm nhạc cụ, vận động thể theo phách Các chia làm nhóm: nhóm Gà trống, nhóm Mèo nhóm Cún Mỗi nhóm - Trẻ hát vận động theo phách nghĩ cách vận động theo phách phù hợp với nhóm - Cô hỏi cách vận động nhóm - Cơ cho lớp hát vận động sáng tạo lần Cô nhận xét động viên trẻ: Các vừa vận động hay, tiết mục đặc biệt bạn lớp bé gửi đến ngày hội rừng xanh - Trẻ trả lời - Trẻ hát vận động theo phách phận thể * Nghe hát “Con chim non”: - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Đến với “Ngày hội rừng xanh”, cô chuẩn bị quà thật đặc biệt, có muốn biết khơng? + Cơ giơ rối chim nhạc chim hót + Các lắng nghe cảm nhận giai điệu hát “Con chim non” (Cô hát kết hợp diễn rối cho trẻ nghe) - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe thể cảm xúc nghe nhạc + Các vừa nghe hát hát gì? + Giai điệu hát nào? + Bài hát hay cô vừa hát vừa múa minh họa cho - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời hát Ai lên múa cô nào? - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Cô hát kết hợp múa minh họa HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ (Khuyến khích trẻ thể cơ) Kết thúc: - Cô nhận động viên khen ngợi thưởng hoa cho trẻ - Trẻ lắc lư theo nhạc, – HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ trẻ múa cô ... mèo cún - Trẻ có kỹ sử dụng vận động thể theo phách - Trẻ nhận giai điệu, hát nhạc, lời hát học - Rèn kỹ nghe phát triển trí tưởng tượng nghe nhạc Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động. .. theo phách + nhạc - Trẻ quan sát lắng nghe - Các nghe quan sát cô vận động nhé! - Cô vỗ tay nào? - Trẻ trả lời - Các thấy vỗ tay vào chữ câu hát nhỉ? - Trẻ trả lời - À, rồi, cô đánh nhịp tay... Cả lớp hát vận động vỗ tay theo phách (không nhạc) HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ Cơ nhận xét sửa sai cho trẻ Lần 2: Cả lớp hát vận động với nhạc cụ (có nhạc) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát vận động vỗ tay Lần

Ngày đăng: 01/01/2022, 20:56