GIÁO TRÌNH Những nội dung cơ bản của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin 2021

461 707 27
GIÁO TRÌNH Những nội dung cơ bản của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH Những nội dung cơ bản của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin 2021 . Tài liệu được chỉnh sửa, bổ sung mới nhất năm 2021, giúp bạn đọc cập nhật để làm bài thu hoạch tốt hơn.GIÁO TRÌNH Những nội dung cơ bản của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin 2021

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Bài TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI A MỤC TIÊU Về kiến thức Cung cấp cho người học kiến thức triết học nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng, vai trò triết học Mác-Lênin đời sống xã hội, qua thấy vai trị triết học Mác-Lênin đời sống xã hội Về kỹ Biết vận dụng kiến thức học để phân biệt chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm, biết vận dụng kiến thức chung triết học MácLênin vào nhận thức hoạt động thực tiễn Về tư tưởng Củng cố niềm tin khoa học vào triết học Mác-Lênin, biết đấu tranh chống lại quan điểm sai trái phủ nhận vai trò triết học Mác-Lênin B NỘI DUNG KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC 1.1 Triết học Triết học đời khoảng kỷ VIII-VI Tr.CN, Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Theo gốc từ tiếng Hán, triết học truy tìm chất đối tượng, hiểu biết sâu sắc người, đến chân lý vật Theo người Ấn Độ, triết học Dárshana, nghĩa chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Theo tiếng Hy Lạp cổ, thuật ngữ triết học kết hợp từ hai từ: “philos - tình yêu” “sophia - thông thái” Theo nghĩa đen, triết học tình u thơng thái Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, từ đời, triết học coi đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý, quy luật, chất vật Khác với thần thoại chủ yếu quan niệm tưởng tượng hoang đường giới; khác với tôn giáo phản ánh giới cách hư ảo, triết học phản ánh giới cách chỉnh thể, nghiên cứu vấn đề chung nhất, quy luật chung giới chỉnh thể thể chúng cách có hệ thống dạng lý luận Do vậy, hiểu triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới chỉnh thể, người, tư người vị trí người giới 1.2 Nguồn gốc đời triết học Triết học đời hai nguồn gốc nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Nguồn gốc nhận thức Triết học đời óc người phát triển, đạt đến trình độ khái q hóa, trừu tượng hóa vật, tượng giới xung quanh khái niệm, phạm trù, nguyên lý Bởi lẽ, tư triết học tư khái niệm, phạm trù, nguyên lý Khi người chưa thể khái quát hóa, trừu tượng hóa vật, tượng khái niệm, phạm trù, nguyên lý chưa thể có triết học Q trình nhận thức giới bên ngồi, q trình thâm nhập vào chất vật thể việc người nhờ tư trừu tượng mà hình thành khái niệm, phạm trù triết học Nguồn gốc xã hội Triết học đời xã hội có phân cơng lao động xã hội, có tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay Trên sở hình thành tầng lớp trí thức, có nhà triết học, người chuyên lao động trí óc, làm cơng việc sáng tạo tri thức, khái quát trình nhận thức giới 1.3 Vấn đề triết học Trong tác phẩm Lút-vích Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen nêu: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” Mối quan hệ tư với tồn biểu cụ thể thành mối quan hệ vật chất C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, t.21, tr.403 với ý thức Mối quan hệ coi vấn đề triết học lẽ: Thứ nhất, đời đời triết học tồn tồn triết học suốt từ đời Thứ hai, sở giải vấn đề quy định lập trường trường phái triết học việc giải vấn đề triết học lại Điều lịch sử phát triển triết học chứng minh Vấn đề triết học có hai mặt: Mặt thứ nhất, trả lời cho câu hỏi vật chất ý thức, có trước, có sau định nào? Đây câu hỏi mặt thể - nguồn gốc ban đầu giới gọi vấn đề thể Lý luận vấn đề gọi thể luận Mặt thứ hai, trả lời cho câu hỏi tư người có phản ánh tồn hay khơng? Ý thức có phản ánh vật chất hay khơng? Con người có khả nhận thức giới hay không? Đây câu hỏi mặt nhận thức lý luận vấn đề gọi nhận thức luận 1.4 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Việc giải mặt thứ vấn đề triết học chia nhà triết học thành trường phái triết học khác Trong lịch sử triết học, dựa việc giải mặt thứ vấn đề triết học hình thành hai trường phái triết học lớn chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa vật hình thức chủ nghĩa vật lịch sử Các nhà triết học cho rằng, tồn (vật chất) có trước tư (ý thức) định tư (ý thức) người gọi nhà vật Học thuyết họ hợp thành chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật xuất từ thời cổ đại, từ triết học bắt đầu xuất Từ đến nay, trải qua ba hình thức sau: Thứ nhất, chủ nghĩa cổ đại Đây hình thức chủ nghĩa vật cịn mang tính chất tự phát, chất phác, ngây thơ Quan điểm chủ nghĩa vật thời kỳ nhìn chung đắn khoa học thời kỳ chưa phát triển nên chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp Thứ hai, chủ nghĩa vật siêu hình kỷ XVII - XVIII Thời kỳ học phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng nhiều đến nhà vật khiến cho quan điểm vật họ cịn siêu hình, máy móc Các nhà vật siêu hình xem xét giới tự nhiên người cỗ máy học khác mà Hơn nữa, họ không thấy vật, tượng giới có mối quan hệ tác động, ảnh hưởng, chuyển hóa lẫn Thứ ba, chủ nghĩa vật biện chứng C.Mác, Ph.Ăngghen sáng lập vào năm 40 kỷ XIX V.I.Lênin bổ sung, phát triển xuất sắc vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chủ nghĩa vật biện chứng C.Mác, Ph.Ăngghen có thống hữu giới quan vật phương pháp biện chứng Nó khơng vật giải thích giới tự nhiên mà cịn vật giải thích đời sống xã hội Ngồi hình thức đây, lịch sử phát triển chủ nghĩa vật cịn có chủ nghĩa vật tầm thường Buykhơnơ, Mơlétsốt… khơng thấy vai trị ý thức vật chất chủ nghĩa vật kinh tế xuất vào cuối kỷ XIX, coi kinh tế định phát triển xã hội, Bécgten người Đức, Pecơrốpxki người Nga,v.v Chủ nghĩa tâm hình thức chủ nghĩa tâm lịch sử Những nhà triết học cho tư (ý thức) có trước tồn (vật chất) định tồn (vật chất) thuộc chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm xuất từ thời cổ đại tồn hai dạng chủ yếu: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan cho ý thức chủ quan đầu óc người nguồn gốc vật, tượng Đại biểu tiêu biểu Bécơcli, Hium, Phíchtơ, Makhơ,v.v Chủ nghĩa tâm khách quan cho ý thức lực lượng siêu nhiên tinh thần giới, ý niệm tuyệt đối, v.v người nguồn gốc vật, tượng, tiêu biểu Platơn, Hê ghen,v.v Tuy có khác quan niệm cụ thể tư (ý thức), hai hình thức chủ nghĩa tâm thống với chỗ coi ý thức, tinh thần có trước tồn tại, vật chất, cải sản sinh tồn tại, vật chất định tồn tại, vật chất Trong lịch sử triết học luôn diễn đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm với tính cách hai đảng phái triết học Cuộc đấu tranh tạo nên động lực bên cho phát triển tư triết học, đồng thời, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm biểu cách hay cách khác đấu tranh hệ tư tưởng giai cấp đối địch xã hội 1.5 Thuyết khả tri bất khả tri Cách giải mặt thứ hai vấn đề triết học phân chia học thuyết triết học thành học thuyết khả tri (có thể biết) học thuyết bất khả tri (không thể biết) Thuyết khả tri, khẳng định người nhận thức giới Ph.Ăngghen cho rằng, câu hỏi “Con người có nhận thức giới không?” phần lớn nhà triết học thừa nhận người nhận thức giới Tuy nhiên lịch sử triết học có số nhà triết học cho người khơng thể hiểu biết giới hay nhận thức chất Học thuyết họ gọi thuyết khơng thể biết Đại biểu tiêu biểu: Hium (nhà triết học Anh), Cantơ (nhà triết học Đức) Theo Hium, người biết vật khơng thể biết tồn Cịn Cantơ cho rằng, có tồn “vật tự nó” - thừa nhận có giới vật tồn người nhận thức chất “vật tự nó” mà nhận thức tượng bên ngồi mà thơi Thuyết biết bị Ph.Ăngghen phê phán: “Sự bác bỏ cách đanh thép vặn vẹo triết học ấy, tất triết học khác, thực tiễn, thực nghiệm cơng nghiệp Nếu chứng minh tính xác quan điểm tượng tự nhiên đó, cách tự làm tượng ấy, cách tạo từ điều kiện nó, nữa, cịn bắt phải phục vụ mục đích chúng ta, khơng cịn có “vật tự nó” khơng thể nắm Cantơ nữa”2 Nhận thức người bị hạn chế thực tiễn, điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể, nên nhận thức đầy đủ, đắn vật thời gian định Hơn nữa, vật, tượng có vơ vàn thuộc tính nên nhận thức phải từ chất cấp đến chất cấp hai, từ chất cấp hai đến chất cấp ba … đến cấp n Nhưng từ tới phủ nhận khả nhận thức giới người sai lầm 1.6 Biện chứng siêu hình Trong triết học có hai phương pháp nhận thức đối lập phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình xem xét vật, tượng trạng thái cô lập, tĩnh tại, bất biến, đứng im, nghĩa là, “chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà không thấy rừng”3 Ngược lại, phương pháp biện chứng xem xét vật, tượng mối liên hệ, vận động, biến đổi, phát triển, tức không thấy tồn vật mà thấy sinh thành tiêu vong vật, khơng nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà thấy trạng thái động vật Như vậy, phương pháp biện chứng phương pháp xem xét vật mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, trạng thái vận động, biến đổi không ngừng với tư mềm dẻo, linh hoạt, "không nhìn thấy vật cá biệt mà cịn thấy mối liên hệ chúng, khơng nhìn thấy tồn vật mà thấy sinh thành tiêu vong vật, không nhìn thấy trạng thái tĩnh… mà cịn thấy trạng thái động vật, không thấy mà cịn thấy rừng" Do đó, phương pháp biện chứng phương pháp khoa học, mềm dẻo, linh hoạt, cho phép người phản ánh chất vật, tượng C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, t 21, tr 406 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1994, t.20, tr 37 Các hình thức phép biện chứng lịch sử Thứ nhất, phép biện chứng tự phát thời cổ đại hình thức phép biện chứng lịch sử triết học Tiêu biểu cho tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thuyết âm - dương “ngũ hành luận” (học thuyết nguyên tắc tương tác, biến đổi yếu tố thể vũ trụ) Trong triết học Ấn Độ, tư tưởng biện chứng biểu rõ nét triết học Phật Giáo với phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên tương lục” Đặc biệt, nhiều học thuyết triết học Hy Lạp cổ đại, nhà tư tưởng thấy rằng, vật giới xung quanh ta có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, làm cho vật, tượng ln q trình vận động, biến hóa, sinh thành tiêu vong Nhìn chung, chưa đạt đến trình độ sâu phân tích giới nên nhà biện chứng cổ đại nói chung chưa nguồn gốc, chất mối liên hệ, vận động biến đổi vật, tượng Cách xem xét giới vậy, theo Ph.Ăngghen cịn mang tính ngây thơ, chất phác Vì vậy, phép biện chứng thời cổ đại hạn chế Thứ hai, phép biện chứng tâm Hêghen Hêghen cho rằng, có tồn “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới” ln q trình vận động, biến đổi, phát triển Trong trình phát triển ấy, ý niệm tuyệt đối “tự tha hóa”, chuyển hóa thành giới tự nhiên sau lại “tha hóa” trở với thân dạng tinh thần Hêghen xây dựng phép biện chứng giới bên ngoài, giới “ý niệm tuyệt đối” tha hóa mà thành Vì vậy, Hêghen phát triển biện chứng giới bên chép lại trình vận động “ý niệm tuyệt đối” mà phép biện chứng ông phép biện chứng tâm Thứ ba, phép biện chứng vật C.Mác, Ph.Ăngghen sáng lập V.I.Lênin bổ sung, phát triển Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin xác lập tảng giới quan vật biện chứng có thống nội dung giới quan (duy vật biện chứng) phương pháp luận (biện chứng vật), khơng giải thích giới mà cịn cơng cụ để cải tạo giới Nói khác đi, phép biện chứng vật có thống giới quan vật phương pháp luận biện chứng, lý luận khoa học thực tiễn TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2.1 Khái lược đời phát triển triết học Mác-Lênin 2.1.1 Những điều kiện kinh tế, trị, xã hội Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng đời vào năm 40 kỷ XIX Lúc giờ, chủ nghĩa tư châu Âu đà phát triển mạnh mẽ Anh Pháp hoàn thành cách mạng cơng nghiệp Nước Đức, cịn nước quân chủ phong kiến có bước phát triển vượt bậc kinh tế, lĩnh vực công nghiệp Chính phát triển mạnh mẽ kinh tế chủ nghĩa tư làm bộc lộ mâu thuẫn vốn có nó, đặt vấn đề đòi hỏi nhà tư tưởng thời đại phải trả lời Trong đó, có cách trả lời, tiếp cận C.Mác Ph.Ăngghen Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật cho việc thực lý tưởng chủ nghĩa xã hội, làm sở khắc phục tính khơng tưởng tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng trước đó, thúc đẩy đời triết học Mác Sự phát triển mạnh mẽ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa làm cho giai cấp vô sản phát triển không số lượng mà chất lượng Trong năm 30 - 40 kỷ XIX, Anh, Pháp, Đức nổ nhiều đấu tranh quy mơ lớn, có tính chất giai cấp phong trào Hiến chương Anh (vào năm 30); khởi nghĩa công nhân thành phố Lyông Pháp (1831, 1834); khởi nghĩa công nhân thành phố Xilêdi Đức 91844),v.v Những đấu tranh giai cấp cơng nhân địi hỏi phải có lý luận khoa học, cách mạng dẫn đường Trong ấy, nhiều trào lưu tư tưởng phi khoa học chủ nghĩa xã hội “chân chính” lại tìm cách len lỏi vào phong trào cơng nhân Đã vậy, vào thời điểm giai cấp tư sản bộc lộ tính chất phản động mặt lịch sử, khơng cịn đại diện cho tiến lịch sử Chính điều thúc đẩy cho đời chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng 2.1.2 Tiền đề khoa học Cuối kỷ XIX khoa học tự nhiên có bước phát triển vượt bậc chất, chuyển từ trình độ thực nghiệm lên trình độ lý luận Nhiều phát minh khoa học mang tính vạch thời đại xuất hiện, đặc biệt Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng G.R.Mayơ (1814-1878); Thuyết tiến hóa S.R.Đácuyn (1809-1882); Thuyết tế bào M.G.Sleđen (1804-1892) T.Svanơ (18101882) Những phát minh khoa học không làm bộc lộ rõ tính hạn chế phương pháp tư siêu hình nhận thức giới, mà cịn tạo sở khoa học để khắc phục phương pháp tư siêu hình Đồng thời, chúng cung cấp sở khoa học cho phương pháp tư biện chứng quan niệm vật biện chứng tự nhiên, xã hội đời, phát triển Đánh giá vai trò, ý nghĩa phát minh khoa học thời kỳ hình thành phương pháp tư biện chứng, Ph.Ăngghen viết: “Quan niệm giới tự nhiên hoàn thành nét bản: tất cứng nhắc bị tan ra, tất cố định biến thành mây khói; người ta chứng minh toàn giới tự nhiên vận động theo dịng tuần hồn vĩnh cửu” Những phát minh khoa học tự nhiên sở, tiền đề khoa học trực tiếp cho đời chủ nghĩa Mác nói chung, giới quan vật phương pháp biện chứng vật triết học Mác nói riêng 2.1.3 Tiền đề lý luận Học thuyết C.Mác “ra đời thừa kế thẳng trực tiếp học thuyết đại biểu xuất sắc triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội”5 Trong đó, triết học Mác đời kế thừa toàn thành tựu lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, trực tiếp triết học cổ điển Đức C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.20, tr.471 V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1980, t.23, tr.49-50 chủ phải đôi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Có giữ vững độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, khơng q trình hội nhập chuyển hóa thành “hịa tan”, mục tiêu phát triển an ninh không đạt Đồng thời, hội nhập quốc tế có hiệu có thêm điều kiện tạo thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thơng qua việc tranh thủ nguồn lực bên ngồi Hội nhập quốc tế tạo nên thách thức nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ Sự tùy thuộc lẫn nước chuyển hóa thành lệ thuộc nước vào nước khác Hội nhập quốc tế tác động tới phân hóa xã hội nước, lợi ích từ việc hội nhập phân chia khác nhóm xã hội, dễ làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Hội nhập quốc tế không hiệu làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, khơng thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ quan niệm độc lập, tự chủ theo kiểu thành bất biến Tuyệt đối hóa hay quan niệm cứng nhắc độc lập, tự chủ ngăn cản hội nhập, bỏ lỡ thời làm giảm hiệu hội nhập tác động tiêu cực trở lại tới độc lập, tự chủ Kết việc giải quan hệ thời gian qua là: Độc lập, tự chủ giữ vững củng cố; Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng cường Từ thành tựu to lớn kinh tế, an ninh quốc phòng, vị Việt Nam ngày nâng cao: từ chỗ bị bao vây cấm vận, mở cửa bước đầu hội nhập thành công vào khu vực giới, có quan hệ bình thường với tất nước lớn; thành viên hầu hết tổ chức quốc tế lớn Tuy nhiên, việc cụ thể hóa chủ trương lớn Đảng “gắn chặt việc xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” thành sách cụ thể chưa trọng mức; trình hội nhập kinh tế mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác, lực quản lý quan nhà nước cải thiện đáng kể song bất cập chưa đồng bộ, ngành, Trung ương địa phương, có lúc, có nơi thiếu chủ động, tích cực; cịn tồn thái độ thụ động 2.9 Mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Trong mối quan hệ Đảng Nhà nước: Đảng thực lãnh đạo trị tổ chức hoạt động Nhà nước, không nhà nước hóa, hành hóa, khơng bao biện, khơng làm thay công việc Nhà nước Đảng hoạt động khn khổ Hiến pháp pháp luật Chính hệ thống pháp luật Đảng lãnh đạo xây dựng nên thể ý chí, mục tiêu trị Đảng, ý chí, nguyện vọng nhân dân, Đảng ta khơng có mục đích khác ngồi lợi ích nhân dân Đảng đề chủ trương, đường lối theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nhà nước cụ thể hóa, thể chế hóa nhiệm vụ Đảng đề Trong mối quan hệ Đảng nhân dân: Đảng thực lãnh đạo tổ chức để người dân làm chủ, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Chỉ Đảng giúp dân thực quyền làm chủ mình, nắm bắt ý nguyện nhân dân nhân dân thừa nhận tôn vinh lãnh đạo Đảng theo đường mà Đảng vạch Trong mối quan hệ Nhà nước nhân dân: Nhà nước máy nhân dân lập để thực quyền lực nhà nước, nhân dân ủy quyền lợi ích nhân dân xã hội Bộ máy nhà nước ủy thác nhân dân, thay mặt nhân dân để quản lý xã hội, quan hệ với nhân dân “công bộc” chủ nhân Xét bình diện quyền lực xã hội, nhân dân chủ thể có vị trí quan trọng nhất; quyền quản lý Nhà nước quyền nhân dân ủy thác Xét mối quan hệ ba chức lãnh đạo, quản lý, làm chủ, vai trị làm chủ nhân dân giữ vị trí tiền đề cho ba chức Nếu không phát huy vai trị làm chủ nhân dân lãnh đạo quản lý không phản ánh chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước quản lý giữ vai trò làm phương tiện hay điều kiện để thực quyền làm chủ nhân dân công việc quản lý đất nước xã hội Sự lãnh đạo Đảng giữ vai trò định việc tổ chức phát huy qu nh đạo quyền nhà nước quản lý, điều hành mặt đời sống xã yề hội n m ch ủ củ a nh ân dâ n lã Do vậy, trình thực hiện, Đảng giữ vững vai trò lãnh đạo Nhà nước; thông qua Nhà nước, nhân dân thực phát huy quyền làm chủ tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội ngày tốt hơn.; giải ngày tốt hôn quan hệ Đảng với Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Bên cạnh đó, tồn số hạn chế: Sự lãnh đạo Đảng chưa đáp ứng yêu cầu trình đổi tổ chức, hoạt động Nhà nước, có tình trạng bao biện, chồng chéo bng lỏng nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực điều hành máy nhà nước 2.10 Mối quan hệ thực hành dân chủ tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội Thực hành dân chủ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm kỷ cương xã hội có mối quan hệ hữu chặt chẽ, nương tựa làm tiền đề tồn cho Thực pháp chế nghiêm minh yếu tố bảo đảm, bảo vệ quyền dân chủ nhân dân thực hành thực chất thực tiễn; đồng thời, thực hành dân chủ nhân dân mở rộng phát huy làm cho pháp chế tăng cường kỷ cương xã hội tôn trọng Kỷ cương xã hội kết biểu bên pháp chế - Giữa việc thực hành dân chủ tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội có mối quan hệ tác động qua lại: có thống nhất, hài hịa, thúc đẩy lẫn nhau, có xung đột, cản trở, loại trừ nhau; có việc thực pháp chế, trì kỷ cương lại cản trở, trói buộc phá hoại dân chủ; có dân chủ hình thức, dân chủ vơ phủ lại làm tổn thương pháp chế phá hoại trật tự, kỷ cương xã hội - Mối quan hệ tác động qua lại thực hành dân chủ tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội biểu thông qua tổ chức, hoạt động tổ chức, đơn vị, cá nhân tất lĩnh vực đời sống, từ kinh tế, trị đến văn hóa xã hội Hệ thống thể chế, hệ thống pháp luật xây dựng ngày đầy đủ, hoàn thiện Trong gần 35 năm đổi mới, nước ta lần lập hiến (ban hành Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013), lần sửa đổi Hiến pháp (năm 1988, 1989 sửa đổi Hiến pháp năm 1980, năm 2001 sửa đổi Hiến pháp năm 1992) Số luật, pháp lệnh ban hành gấp lần so với số luật, pháp lệnh ban hành 41 năm trước đổi Với hệ thống thể chế, thể chế pháp luật ngày đầy đủ, hồn thiện, người dân có điều kiện thực hành dân chủ tốt Thực hành dân chủ ngày tốt Dân chủ lĩnh vực kinh tế mở rộng Các chủ thể kinh tế tự sản xuất, kinh doanh tất pháp luật không cấm, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, kinh doanh Đây thành tựu lớn nhất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Dân chủ lĩnh vực trị thực tốt có bước tiến bật Các tổ chức hệ thống trị tiếp tục đổi tổ chức, nội dung phương thức hoạt động Các hình thức thực dân chủ (dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp) ngày coi trọng Dân chủ lĩnh vực văn hóa xã hội có kết quan trọng; đặc biệt, dân chủ hoạt động lý luận khoa học có bước tiến, tạo điều kiện cho nhà khoa học tranh luận, thảo luận phát huy lực sáng tạo mình, đóng góp tích cực vào việc xây dựng chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, có tình trạng chồng chéo; tình trạng vi phạm quyền làm chủ nhân dân diễn nhiều nơi, chí có nơi cịn nghiêm trọng, kéo dài, làm giảm niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Mối quan hệ đổi mới, ổn định phát triển - Đẩy mạnh đổi tư duy, nhận thức sâu sắc chất, nội dung phạm trù “đổi mới”, “ổn định” “phát triển” giai đoạn - Nâng cao nhận thức mối quan hệ đổi mới, ổn định phát triển trước yêu cầu giai đoạn - Cần nghiên cứu, đánh giá sâu sắc hệ thống nhân tố tác động đến mối quan hệ đổi - ổn định - phát triển, đến giải hiệu mối quan hệ đổi - ổn định - phát triển tổng thể, lĩnh vực, địa bàn - Tập trung xây dựng chiến lược phát triển nhanh - bền vững, gắn liền với xây dựng hồn thiện đồng thể chế phát triển kết nối hữu đổi - ổn định - phát triển, tạo động lực để đất nước phát triển nhanh - bền vững giai đoạn - Tập trung phát triển người - nhân tố định nghiệp đổi - ổn định - phát triển đất nước nhanh - bền vững 3.2 Mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Thứ nhất, đổi thể chế kinh tế đổi thể chế trị phải Đảng lãnh đạo mục tiêu bảo đảm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Thứ hai, đổi thể chế kinh tế đổi thể chế trị phải đảm bảo phát triển đồng kinh tế, trị Thứ ba, lấy thực tiễn đất nước quốc tế làm điều chỉnh mối quan hệ đổi thể chế kinh tế đổi thể chế trị 3.3 Mối quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một là, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết lý luận, thực tiễn để làm rõ vận động, phát triển quan hệ sở hữu, thành phần kinh tế, quan hệ phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… Hai là, nghiên cứu làm rõ mối quan hệ quy luật kinh tế kinh tế thị trường với quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.4 Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Một là, đẩy mạnh, nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Hai là, tiếp tục đổi tư lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hữu khu vực kinh tế, giải vấn đề vướng mắc, chưa rõ, ý kiến khác nhau, nhằm phát triển lực lượng sản xuất theo hướng đại, vấn đề chế độ sở hữu hình thức sở hữu nước ta; vấn đề vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước; vấn đề xếp, đổi mới, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; vai trị kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác; vai trò động lực phát triển kinh tế tư nhân nước ta; vai trị kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; vấn đề kinh tế hỗn hợp, kinh tế cổ phần mối quan hệ kinh tế khu vực kinh tế kinh tế nước ta trình phát triển bền vững đất nước Ba là, tiếp tục đổi tư quan điểm phát triển hài hòa lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, trị, văn hóa, xã hội Xây dựng tư mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập, phương thức phát triển kinh tế Đẩy mạnh cải cách toàn diện thể chế nhằm huy động phân bổ có hiệu nguồn lực; thực chế thị trường giải hài hòa quan hệ Nhà nước thị trường phân phối tư liệu sản xuất; bảo đảm bình đẳng thực khu vực kinh tế Đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức cung ứng dịch vụ công (giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ…) phúc lợi xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, sống nhân dân Bốn là, thực đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị Tiếp tục xây dựng, hồn thiện luật pháp sách kinh tế- xã hội, để kiến tạo phát triển bền vững đất nước Xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, trọng dụng nhân tài, máy quản lý, quản trị nhà nước Năm là, tiếp tục đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế; huy động, sử dụng hiệu nguồn lực; tạo động lực phát triển; bước hoàn thiện chế độ sở hữu thành phần kinh tế; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; gắn kết chặt chẽ trụ cột phát triển bền vững: kinh tế - xã hội - mơi trường; vai trị văn hố, xã hội, người đổi sáng tạo, công bằng, bình đẳng Tiếp tục nghiên cứu đổi mới, hồn thiện chế độ phân phối, phúc lợi xã hội, cải cách chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động nhân dân 3.5 Mối quan hệ nhà nước, thị trường xã hội Một là, xác định vai trò chức vai trò chức nhà nước để nhà nước thực tốt chức năng, với tư cách chủ thể quản lý với tư cách chủ thể thị trường; làm để thị trường thực đóng vai trị chủ yếu phân bổ hiệu nguồn lực, để xã hội thực tốt vai trò giám sát, bổ sung Nghĩa phải có chế, nguyên tắc cho hợp lý, hiệu để giải tốt mối quan hệ, phát huy vai trò thành tố Hai là, cần giải mâu thuẫn phát triển không tương thích thành tố Phát huy vai trò thành tố tốt thân chúng có phát triển hồn thiện, nhà nước phải mạnh, thị trường phát triển xã hội phát triển tương thích Khi thành tố đủ lực thực chức mơi trường thể chế hồn bị Chính cần điều kiện, hỗ trợ nhà nước để phát triển Xã hội có vai trò quan trọng, chưa trở thành thành tố đủ sức hỗ trợ tốt cho thị trường giám sát Nhà nước mong muốn Ba là, cần giải mâu thuẫn yêu cầu xử lý hài hòa mối quan hệ với thiếu vắng thể chế tương thích Quan hệ thành tố mối quan hệ quan trọng, xử lý hài hòa tạo động lực phát triển Chính Đảng, Nhà nước ta đặt yêu cầu cần xác định rõ chức năng, vai trò thành tố, từ phát huy vai trị chúng, tạo hợp lực cho thúc đẩy tăng trưởng Bốn là, cần giải mâu thuẫn yêu cầu công việc với lực thực thi cán công chức Chủ thể xây dựng thể chế điều hành thực thi đội ngũ cán cơng chức Do chất lượng đội ngũ cán công chức có vai trị quan trọng bảo đảm cho mối quan hệ nhà nước-thị trường-xã hội xử lý hài hòa Trong kinh tế thị trường, yêu cầu trình sản xuất kinh doanh phải tuân thủ quy luật kinh tế thị trường, hoạt động phải tuân theo nguyên tắc, có chủ thể tận dụng hội thị trường đặt Tuy nhiên, trình đổi trải qua 30 năm, song tâm lý, thói quen mơ hình kinh tế cũ chưa phải khắc phục, tính ỷ lại, xin - cho vận hữu hàng ngày đời sống kinh tế-xã hội Năng lực đội ngũ cán công chức nâng lên, chưa đáp ứng yêu cầu Do vậy, giải mâu thuẫn thách thức đặt ra, cần nhanh chóng khắc phục hy vọng giải hài hịa mối quan hệ nhà nước-thị trường-xã hội Năm là, cần giải vướng mắc nhận thức với thực tiễn sinh động Thực tiễn vận động phát triển, nhận thức kịp thời, khái quát thực tiễn, đề xuất ý tưởng, luận điểm mang tình dẫn đường, mở chế cho điều hành thức tiễn tạo bước phát triển, chí bước đột phá Chẳng hạn nhận thức kinh tế thị trường mở hội điều kiện cho phát triển mạnh mẽ, trước bị gị bó niệm kinh tế kế hoạch hóa Từ thực tiễn vận động trình phát triển kinh tế -xã hội nước nhà với tham gia ngày nhiều hoạt động dân doanh, tổ chức hiệp hội, đồng thời từ kinh nghiệm quốc gia, nhận thức nội hàm vai trò thành tố xã hội, phải nên cân nhắc vấn đề này, cần có hiểu thống nội dung rõ ràng kết cấu thành tố xã hội, khẳng định vị trí vai trị nó, cần thể chế hóa, để vận động phù hợp với nhà nước pháp quyền 3.6 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền phát triển kinh tế gắn với thực tiến bộ, công xã hội điều kiện Xác định tiến cơng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế, kinh tế phát triển nhanh bền vững coi trọng phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội đặt người trung tâm phát triển Hai là, tiếp tục thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng phát triển kinh tế, văn hóa, thực tiến cơng xã hội thành sách, pháp luật Nhà nước, xử lý hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế, xây dựng Đảng hệ thống trị với phát triển văn hóa; khắc phục tình trạng chạy theo lợi ích kinh tế, khơng quan tâm mức giá trị văn hóa Thực tốt quan điểm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội bước sách phát triển Mỗi sách phát triển kinh tế phải hướng tới phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Quản lý phát triển xã hội phải tập trung vào việc xây dựng mơ hình phát triển xã hội hợp lý, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Ba là, quan tâm, giải tốt mâu thuẫn trình phát triển, như: thực tiến cơng xã hội điều kiện kinh tế phát triển chưa cao, nguồn lực hạn chế; tăng trưởng kinh tế với xây dựng văn hóa, thực tiến công xã hội Kinh tế phát triển, đời sống vật chất nhân dân nâng lên, số lĩnh vực văn hóa, giáo dục phát triển không tương xứng; chủ trương phát triển, quản lý xã hội với việc tổ chức thực hiện; yêu cầu phát triển xã hội, phát triển người với thực trạng hạn chế nguồn nhân lực; thực tiễn thực tiến công xã hội với công tác lý luận, định hướng phát triển Bốn là, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy phát triển Quán triệt quan điểm tiến công xã hội thực chủ trương phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực quan trọng, đặc biệt khu vực cịn nhiều khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số Việc đào tạo, bồi dưỡng cán có vai trò đặc biệt quan trọng, việc quản lý, phát triển xã hội 3.7 Mối quan hệ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Tiếp tục hồn thiện thể chế, luật pháp, sách, tạo sở pháp luật đòi hỏi pháp luật việc gắn kết chặt chẽ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược, chương trình củng cố quốc phịng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, kỷ luật, kỷ cương tổ chức thực để chủ trương Đảng kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược thực có kết - Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư kinh doanh; huy động mạnh mẽ, phân bổ hợp lý, sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước, nguồn lực bên để phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững Đẩy mạnh cấu lại, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa sở thành tựu khoa học công nghệ, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Trên sở đó, tăng nguồn lực đầu tư cho quốc phịng, an ninh, nâng cao sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh đấu tranh chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh, củng cố lòng tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Nâng cao lực dự báo, nắm diễn biến tình hình nhân tố tác động tới nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc để chủ động có giải pháp ứng phó, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, không để bị động, bất ngờ Quan tâm phát triển cơng nghiệp quốc phịng, an ninh, đầu tư sản xuất, mua sắm vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật, tăng cường sở vật chất cho lực lượng vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, có lực lượng vào đại, sẵn sàng chiến đấu, có sức chiến đấu cao tham gia tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xây dựng trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ vững Mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế; nâng cao vai trị, uy tín quốc tế đất nước, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, khai thác nguồn lực bên ngồi, ủng hộ bạn bè quốc tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta 3.8 Mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Thứ nhất, xác định rõ ln kiên định lợi ích quốc gia mục tiêu cao trình hội nhập quốc tế Lợi ích quốc gia số, vấn đề liên quan đến quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế phải soi chiếu từ lợi ích quốc gia - dân tộc Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc giá trị cốt lõi quan hệ quốc tế Thứ hai, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia trị - đối ngoại, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng – an ninh Nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia yếu tố định thành cơng q trình hội nhập quốc tế Đó sức mạnh tạo nên từ lãnh đạo sáng suốt Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, khối đồn kết tồn dân tộc, văn hóa, người Việt Nam; sức mạnh quốc phòng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân dân trận an ninh nhân dân vững Thứ ba, thực quán phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, lấy nguyên tắc luật pháp quốc tế để xử lý quan hệ hệ đối ngoại Thứ tư, chủ động phát hiện, ngăn chặn “từ sớm, từ xa” nguy đời sống trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phịng – an ninh đất nước Thứ năm, nâng cao lực dự báo tình hình quốc tế, khu vực phục vụ đắc lực yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Thứ sáu, tăng cường lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối mặt Đảng, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ trình hội nhập quốc tế 3.9 Mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ - Đối với Đảng, địi hỏi khơng vận dụng sáng tạo phương thức lãnh đạo có phù hợp với điều kiện thay đổi tìm kiếm phương thức lãnh đạo Nhà nước xã hội, mà phải đổi cách mạnh mẽ tổ chức nội dung lãnh đạo Nhà nước xã hội Trước hết, Đảng phải kiểm soát quyền lực nhà nước sau tự kiểm sốt quyền lực lãnh đạo Dân chủ pháp quyền phải trở thành động lực phát triển Đảng nhân tố định dân chủ pháp quyền quản lý Nhà nước việc phát huy quyền làm chủ nhân dân - Đối với Nhà nước, địi hỏi khơng tiếp tục xây dựng hoàn thiện máy nhà nước theo nguyên tắc mới, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp để nâng cao hiệu lực hiệu quản lý, phịng, chống tha hóa quyền lực nhà nước, mà phải đảm đương chức kiến tạo hướng dẫn quan hệ xã hội mới, đáp ứng biển đổi nhanh chóng tư lối sống người Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa lại, hoạt động lập pháp lập quy Quốc hội Chính phủ Quyền người, quyền công dân, quyền làm chủ trực tiếp công dân cần phải tiếp tục thể chế hóa - Về phía nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải đảm đương vai trò thiết chế khắc phục khiếm khuyết dân chủ nguyên việc tăng cường chức giám sát phản biện xã hội cách thực chất Có nâng cao nhận thức tìm kiếm giải pháp giải có hiệu mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ 3.10 Mối quan hệ thực hành dân chủ tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội Một là, Tiếp tục nghiên cứu làm rõ mối quan hệ thực hành dân chủ tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội bối cảnh đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hai là, Nâng cao nhận thức giải tốt mối quan hệ thực hành dân chủ tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội, theo tinh thần Đại hội XII Đảng: Phát huy dân chủ liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương đề cao đạo đức xã hội Phê phán biểu dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức Xử lý nghiêm hành vi lợi dụng dân chủ làm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội hành vi vi phạm quyền dân chủ quyền làm chủ nhân dân Ba là, Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo yêu cầu dân chủ Tập trung xây dựng văn pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền làm chủ nhân dân Thể chế hóa thực tốt phương châm “Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra, dân giám sát, dân hưởng” Bốn là, Có chế bảo đảm thực tốt mối quan hệ thực hành dân chủ tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội Tiếp tục hoàn thiện chế bảo hiến quy chế, quy định khác liên quan đến mối quan hệ này, như: quy chế chất vấn, giải trình; quy chế ứng cử, bầu cử có số dư; quy chế tranh cử, quy chế giám sát, phản biện xã hội, v.v C CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN - CÂU HỎI ÔN TẬP * Chủ đề thảo luận Làm rõ trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ lớn cần nhận thức giải trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Dự báo bổ sung mối quan hệ lớn cần giải thời gian tới * Câu hỏi ôn tập Làm rõ mối quan hệ lớn cần nhận thức giải trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay? Trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhận thức thực mối quan hệ lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam? D TÀI LIỆU HỌC TẬP * Tài liệu bắt buộc Giáo trình trung cấp LLCT…, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011; Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H, 2016; Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành TW khóa XII, Nxb CTQG, H, 2017; Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQG, H, 2021 * Tài liệu đọc thêm Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên): Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb CTQG, H 2011 ... thúc V.I.L? ?nin bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng 2.2.2 Những nội dung chủ yếu V.I.L? ?nin bổ sung, phát triển triết học Mác V.I.L? ?nin đóng góp vào triêt học Mác, chia... nước ta”8 3.3 Triết học Mác- L? ?nin với việc nhận thức chủ nghĩa xã hội Triết học Mác- L? ?nin luận chứng tính tất yếu thay chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư tạo cho chủ nghĩa xã hội khơng có... tiễn TRIẾT HỌC MÁC-L? ?NIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁCL? ?NIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2.1 Khái lược đời phát triển triết học Mác- L? ?nin 2.1.1 Những điều kiện kinh tế, trị, xã hội Chủ nghĩa Mác nói chung,

Ngày đăng: 01/01/2022, 14:28

Mục lục

    HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

    NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

    1.1. Triết học là gì

    1.2. Nguồn gốc ra đời của triết học

    1.3. Vấn đề cơ bản của triết học

    1.4. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

    1.5. Thuyết khả tri và bất khả tri

    1.6. Biện chứng và siêu hình

    Các hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử

    2.1. Khái lược sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan