HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ (HỆ TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍN.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ (HỆ TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tập thể tác giả Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Viết Thảo Thành viên: TT Tên tác giả Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… PGS.TS Hoàng Thị Bích Loan PGS.TS Vũ Văn Phúc TS Trương Nam Trung TS Mai Thế Hởn Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức……………………………………………… PGS.TS An Như Hải TS Lê Bá Tâm TS Hồ Thanh Thuỷ Xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam……… PGS.TS Vũ Thị Phương Hậu TS Lương Huyền Thanh TS Nghiêm Thị Thu Nga Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ……… TS Nguyễn Văn Thắng Chính sách dân tộc, tôn giáo……………………………… PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân Chính sách xã hội, an sinh xã hội quản lý phát triển xã hội…………………………………………………………… TS Đỗ Văn Quân Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa…… TS Nguyễn Anh Tuấn Chiến lược an ninh quốc gia……………………………… TS Trần Quốc Dương Đường lối, sách đối ngoại…………………………… PGS.TS Phan Văn Rân TS Nguyễn Văn Dương 10 Phịng, chống tham nhũng, lãng phí………………………… PGS.TS Nguyễn Cảnh Quý TS Đinh Thị Hương Giang 11 Bảo đảm quyền người Việt Nam…………………… PGS.TS Tường Duy Kiên 12 Công tác thi đua, khen thưởng……………………………… PGS.TS Hồng Phúc Lâm TS Ngơ Thị Hải Anh Trang Bài PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA A MỤC TIÊU Về kiến thức Nắm vững vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về kỹ Nâng cao lực lãnh đạo, kỹ sáng tạo triển khai tổ chức thực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về tư tưởng Củng cố niềm tin khoa học, tảng tư tưởng học viên phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam B NỘI DUNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Kinh tế thị trường 1.1.1 Quan niệm kinh tế thị trường Khi bàn kinh tế thị trường có nhiều quan niệm khác cấp độ, cách tiếp cận khác Có quan niệm đơn giản cho kinh tế thị trường kinh tế người mua muốn “mua rẻ” người bán muốn “bán đắt” Quan niệm chưa cho thấy nội hàm kinh tế thị trường, mà tiếp cận đến mục tiêu kinh tế người mua, người bán Có quan niệm bao quát cho kinh tế thị trường kinh tế mà việc trao đổi hàng hóa phát triển quy mô, chủng loại phạm vi trao đổi Với quan niệm cho thấy kinh tế thị trường có phát triển so với mơ hình kinh tế trước Tuy nhiên, quan niệm đơn hiểu phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa, nội dung khác mối quan hệ kinh tế, mục tiêu kinh tế thị trường…chưa phản ánh đầy đủ Như vậy, thống quan niệm: Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, tồn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thông qua thị trường Nền kinh tế thị trường vận động phát triển chịu chi phối quy luật kinh tế khách quan hành vi ứng xử chủ thể kinh tế hướng tới tìm kiếm lợi ích thơng qua điều tiết chế thị trường giá thị trường Kinh tế thị trường thành tựu phát triển văn minh nhân loại, sản phẩm riêng có chủ nghĩa tư 1.1.2 Đặc trưng chung kinh tế thị trường Thứ nhất, thừa nhận tính độc lập tương đối chủ thể kinh tế, chủ thể tự chủ định kinh tế, tự chịu trách nhiệm hoạt động phù hợp với chế thị trường quy định pháp luật, tự hưởng thành quả, đồng thời gánh chịu rủi ro kinh tế Thứ hai, kinh tế tự vận động theo quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ Sự tác động quy luật hình thành chế tự điều tiết kinh tế Thứ ba, chế thị trường, giá thị trường sở huy động phân bổ nguồn lực cho ngành, lĩnh vực kinh tế Thứ tư, kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước thơng qua pháp luật kinh tế, chế, sách kinh tế, nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường 1.1.3 Cơ chế thị trường 1.1.3.1 Quan niệm chế thị trường Cơ chế thị trường chế tự điều tiết kinh tế thị trường tác động, chi phối quy luật kinh tế khách quan nhằm giải vấn đề kinh tế sản xuất gì, sản xuất cho sản xuất nào, thông qua điều tiết yếu tố thị trường cung cầu, giá cả, cạnh tranh…vì mục tiêu lợi nhuận Trên thị trường, quy luật giá trị biểu thơng qua giá hàng hóa Sự lên xuống giá hàng hóa xoay quanh giá trị hàng hóa Hay nói cách khác, giá trị sở giá Ngoài sở giá trị, giá chịu ảnh hưởng yếu tố khác như: quan hệ cung - cầu; quan hệ cạnh tranh; sức mua tiền tệ yếu tố trị, xã hội khác Quan hệ cung - cầu thể quan hệ lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng với nhu cầu có khả tốn Cung - cầu thường trạng thái cân đối cung lớn cầu (dư cung) cung nhỏ cầu (dư cầu), co giãn cung - cầu lớn; cân đối cung cầu tạm thời Khi cung cầu không ăn khớp với (về lượng, chất) quy luật giá trị điều tiết sản xuất tiêu dùng thông qua giá Khi cung lớn cầu giá hàng hóa giảm, sản xuất có xu hướng thu hẹp (cung giảm), tăng tiêu dùng (tăng cầu) Ngược lại, cung nhỏ cầu giá hàng hóa tăng, tăng đầu tư (sản xuất mở rộng), tức tăng cung tiêu dùng có xu hướng giảm Trong kinh tế thị trường cạnh tranh có tác động trực tiếp đến sản xuất tiêu dùng Cạnh tranh kinh tế thị trường cạnh tranh người sản xuất để giành giật điều kiện sản xuất thuận lợi (địa điểm sản xuất kinh doanh, yếu tố đầu vào, thị phần, đối tác…) Cạnh tranh người mua với hàng hóa dư cầu; cạnh tranh người sản xuất (người bán) với người tiêu dùng (người mua) Mục tiêu cạnh tranh đối thủ cạnh tranh nhằm tối đa hóa lợi ích cơng cụ cạnh tranh thị trường giá cả, hàng hóa (số lượng hàng hóa, chất lượng, chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng… hàng hóa) ngồi hình thức khác như: khuyến mãi, tặng qùa, dịch vụ chăm sóc khách hàng… Quy luật lưu thơng tiền tệ quy luật điều tiết kinh tế thị trường Quy luật lưu thông tiền tệ biểu thị trường: lượng tiền lưu thông thị trường lớn vật đảm bảo ngang giá (hàng hóa) làm cho sức mua đồng tiền giảm làm giá tăng lên ngược lại Như vậy, quy luật lưu thông tiền tệ tác động trực tiếp đến giá hàng hóa giá hàng hóa lại tác động đến cung - cầu thị trường, tức tác động đến sản xuất, kinh doanh Mặt khác, thân cung tiền điều kiện cần thiết để mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất, kinh doanh Trên thực tế quy luật quan hệ kinh tế có tác động lẫn thơng qua hoạt động để xác định: sản xuất gì? sản xuất bao nhiêu? sản xuất nào? sản xuất cho ai? nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.3.2 Những tác động chế thị trường Cơ chế thị trường vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Tác động tích cực: Để đạt mục tiêu lợi nhuận chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh với cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, động lực vươn lên làm giàu, địi hỏi chủ thể kinh tế phải động, sáng tạo sản xuất, kinh doanh; hợp lý hóa q trình sản xuất; tìm kiếm, khai thác sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào; kích thích việc ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa giảm giá thành sản phẩm Mặt khác, với chế thị trường chủ thể kinh tế tự chủ sản xuất kinh doanh cung cấp cho thị trường khối lượng hàng hóa phù hợp, đa dạng mẫu mã, chủng loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao lượng chất; mở rộng thị trường Cơ chế thị trường tạo tự điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng ngày phù hợp với xu hướng phát triển nhu cầu thị trường khai thác lợi so sánh Đó sở để thực phân công lao động xã hội Tác động tiêu cực: Với động chạy theo lợi nhuận đơn mà chủ thể kinh tế dùng thủ đoạn cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường như: Gian lận thương mại, buôn lậu, trốn thuế, sản xuất hàng giả, hàng nhái…làm phương hại đối thủ cạnh tranh, đến người tiêu dùng Đồng thời, động chạy theo lợi nhuận dễ dẫn đến việc khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây tổn hại môi trường sinh thái Khi kinh tế vận hành theo chế thị trường tác động quy luật giá trị có phân hóa chủ thể kinh tế xã hội thành người giàu, người nghèo phân hóa giàu - nghèo làm suy thối đạo đức, lối sống; trật tự xã hội bị đe dọa Từ cho thấy phải có quản lý Nhà nước để sửa chữa thất bại chế thị trường, bảo đảm cho kinh tế thị trường phát triển ổn định 1.1.3.3 Sự quản lý điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành theo chế thị trường chế thị trường có tác động hai mặt đến phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, điều tiết Nhà nước kinh tế để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Để thực mục tiêu Nhà nước phải thực chức sau: Một là, định hướng, tạo môi trường, kiểm soát điều tiết phát triển kinh tế Sự định hướng kinh tế Nhà nước thực qua việc Nhà nước xây dựng quy hoạch, chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Trên sở Nhà nước đầu tư, huy động nguồn lực nước xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội giao thông vận tải, điện, nước, thông tin liên lạc dịch vụ công khác tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh phát triển Mặt khác, Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi như: hệ thống luật pháp đồng bộ, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế; hệ thống văn hướng dẫn, định chế, sách phát triển kinh tế…để chủ thể kinh tế có “sân chơi” bình đẳng, an tồn, giảm thiểu rủi ro, tranh chấp Đồng thời chiến lược, kế hoạch hệ thống luật pháp, sách cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát Nhà nước kinh tế để điều tiết hành vi ứng xử chủ thể kinh tế thị trường theo định hướng định Để kinh tế thị trường phát triển ổn định bền vững Nhà nước can thiệp (đầu tư) vào kinh tế cần thiết; chẳng hạn, đầu tư lĩnh vực công, ngành khu vực tư nhân làm, không muốn làm không làm (theo quy định luật pháp) Hai là, phân bổ nguồn lực phân phối lại thu nhập Do đặc trưng kinh tế thị trường chủ thể kinh tế tự chủ sản xuất, kinh doanh mục tiêu hướng tới tối đa hóa lợi nhuận nên dễ dẫn đến cạnh tranh giành giật lợi việc khai thác nguồn lực quốc gia, dễ làm tổn hại sử dụng hiệu nguồn lực đó, đặc biệt nguồn tài nguyên dễ bị khai thác cạn kiệt Mặt khác, cạnh tranh vơ phủ dẫn đến phát triển cân đối, tính bất ổn kinh tế (chỉ chạy theo ngành, lĩnh vực có lợi nhuận cao) Vì vậy, điết tiết Nhà nước cần thiết để đảm bảo cho nguồn lực sử dụng có hiệu đảm bảo cân đối, ổn định, giảm thiểu khủng hoảng kinh tế kinh tế quốc dân Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường tác động quy luật giá trị có phân hóa giàu - nghèo, chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất, kinh doanh thuận lợi, chiến thắng cạnh tranh thu lợi nhuận cao Ngược lại, nhà sản xuất, kinh doanh gặp cản trở, điều kiện sản xuất kinh doanh khó khăn thất bại cạnh tranh bị thua lỗ, phá sản Sự phân hóa giàu - nghèo khơng có điều tiết hợp lý dẫn đến phân hóa xã hội thành nhóm người đối lập làm cho mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc nguyên nhân đối đầu, đối kháng, bất ổn xã hội Vì vậy, điều tiết Nhà nước qua phân phối thu nhập nhằm làm giảm bớt bất ổn xã hội điều cần thiết để đảm bảo cho kinh tế - xã hội phát triển ổn định Ba là, chủ trì giải vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững cho kinh tế Nhà nước tham gia cung cấp hàng hóa cơng cộng, dịch vụ xã hội Mặt khác, động nhà sản xuất, kinh doanh kinh tế thị trường lợi nhuận, nên họ khơng quan tâm giải vấn đề xã hội thiên tai, bệnh dịch, ô nhiễm môi trường; chí chạy theo lợi nhuận họ cịn “thủ phạm” phá hủy môi trường sinh thái (do cắt giảm chi phí xử lý mơi trường) Vì vậy, giải vấn đề khơng khác Nhà nước Nhà nước lực lượng chủ lực để tổ chức thực giải vấn đề thiên tai, bệnh dich, thất nghiệp, môi trường; cung ứng hàng hóa cơng cộng, dịch vụ xã hội …để đảm bảo ổn định xã hội Đó điều kiện quan trọng cho kinh tế phát triển bền vững 1.2 Thể chế kinh tế thị trường 1.2.1 Quan niệm thể chế kinh tế thị trường Thể chế kinh tế phận cấu thành hệ thống thể chế, tồn song trùng với phận khác thể chế trị, thể chế xã hội, thể chế văn hóa … Thể chế kinh tế hệ thống luật pháp, quy tắc, quy định, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất, kinh doanh, quan hệ kinh tế hệ thống chế tài tương ứng Thể chế kinh tế thị trường tổng thể bao gồm hệ thống luật pháp, quy tắc, quy định hệ thống thực thể, tổ chức kinh tế tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao dịch, trao đổi thị trường hệ thống chế tài nhằm đảm bảo việc thực thi có hiệu 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường Thứ nhất, hệ thống luật pháp, quy tắc, chế định…;bao gồm thể chế thức (bắt buộc chủ thể phải thực hiện) thường quy định pháp luật, văn quy phạm pháp luật thể chế khơng thức (khơng bắt buộc)… Thứ hai, thân bên tham gia thị trường với tư cách chủ thể thị trường gồm Nhà nước, doanh nghiệp; tổ chức kinh tế; tổ chức trị xã hội; tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp; quan quản lý nhà nước kinh tế hoạt động tổ chức Thứ ba, cách thức tổ chức thực “luật chơi” nhằm đạt mục tiêu, hay kết mà bên tham gia thị trường mong muốn Các chế vận hành kinh tế thị trường gồm: chế cạnh tranh, chế phân cấp, chế phối hợp, chế tham gia, chế điều tiết, kiểm tra, đánh giá, giám sát…) Thứ tư, thể chế phát triển yếu tố thị trường loại thị trường Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật công cụ sách vĩ mơ để điều tiết thị trường, tạo "luật chơi chung", làm cho chủ thể kinh tế đua sản xuất, kinh doanh có hiệu Chính nhờ cơng cụ mà Nhà nước can thiệp thành công vào kinh tế thị trường đại, giảm thiểu tác hại khủng hoảng kinh tế, bảo đảm phát triển tương đối ổn định bền vững QUAN NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2.1 Quan niệm cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Quan niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ IX xác định “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý ... thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001, tr.86 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 204-205 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện... Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước? ??4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn... nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”3 Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng