1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội học đại cương

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 34,54 KB

Nội dung

Khái quát về sự hình thành và lịch sử của xã hội học đại cương, sự ra đời, điều kiện và tiền thực tiễn ra đời xã hội học, những điều kiện phát triển kinh tế xã hội và chính trị xã hội của xã hội học đại cương cùng những tiền về về tư tưởng lý luận khoa học

Chương 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Sự đời xã hội học nhu cầu khách quan Xã hội học là khoa học đời muộn so với số khoa học khác, có trình lịch sử hình thành và phát triển riêng biệt Auguste Comte (1798-1857), nhà thực chứng luận người Pháp được ghi nhận là cha đẻ của xã hội học có cơng khai sinh ngành khoa học này vào đầu thế kỷ XIX, cụ thể là năm 1838 Tuy nhiên, tư tưởng xã hội học xuất sớm từ thời của Socrates, Plato, Aristotle Hy Lạp cổ đại và thời đại Lão Tử, Khổng Tử, Hàn Phi Tử Trung Quốc xa xưa Qua nghiên cứu tìm thấy mầm mống xã hội học tư tưởng của nhà thông thái của thời đại trước thế kỷ XIX, xã hội học xuất lần đầu tiên thế giới với tư cách là khoa học lòng xã hội Châu Âu thế kỷ XIX Thế kỷ XVIII vẫn chưa có phân chia khoa học xã hội thành những môn riêng rẽ Nhân học, Xã hội học, Tâm lý học xã hội, Kinh tế học, Chính trị học… khơng có thuật ngữ nào Bách khoa toàn thư của thời đại này Chỉ tới thế kỷ XIX, Xã hội học tách khỏi Kinh tế học, Triết học và Sử học môn khoa học độc lập Một hệ thống Xã hội học riêng biệt chưa tồn tại thế kỷ XVIII, khái niệm xã hội học và phương pháp thực nghiệm xuất những phân tích kinh tế, triết học và lịch sử Sự tồn tại và phát triển của xã hội học gắn liền với vận động và phát triển của xã hội Xã hội học trang bị những tri thức tiến cho phát triển của người, chỉ những đường, cách thức để hoàn thiện và phát triển mặt của đời sống xã hội cho phù hợp với quy luật vận động, phát triển của xã hội Ở Việt Nam, Xã hội học là ngành khoa học hết sức mẻ, khẳng định được vai trò và chức đời sống xã hội nước khác thế giới Trong giai đoạn hoàn thành nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, xã hội học chiếm vai trò khơng nhỏ cả q trình, nhân tố người được phát huy, mối quan hệ xã hội được hoàn thiện Tuy nhiên, nghiên cứu Xã hội học Việt Nam chưa nhận được quan tâm của xã hội Mặt khác, chất lượng của cơng trình nghiên cứu này là vấn đề đáng quan tâm Một số nhà nghiên cứu mải chạy theo dự án để tăng thu nhập mà ít quan tâm tới chất lượng nghiên cứu Đây là thực trạng chung của nghiên cứu Việt Nam Sản phẩm nghiên cứu ít và khó được áp dụng thực tiễn Xã hội học xuất yêu cầu tất yếu của vận động xã hội, những hoàn cảnh xã hội nhiều biến động Tính tất yếu bộc lộ nhu cầu và phát triển chín muồi điều kiện vật chất và tinh thần, tiền đề cần thiết cho nhận thức đời sống xã hội Các biến động to lớn đời sống kinh tế, chính trị, xã hội châu Âu vào thế kỷ XVIII và là thế kỷ XIX đặt những nhu cầu thực tiễn nhận thức xã hội, thúc đẩy đời của ngành khoa học Xã hội học Như biết, xã hội của chúng ta luôn vận động, phát triển và vận động phát triển của xã hội học gắn liền với xã hội Chính vậy, hiểu biết xã hội học là cần thiết, nhờ mà chúng ta có được nhìn mẻ xã hội, trang bị cho ta những tri thức tiến của đời sống xã hội Nhờ mà tự bản thân ta có khả khảo sát lại vị trí của chính nhóm xã hội mà trước ta chưa được biết nắm bắt được ít, và chúng ta sẽ có những phương hướng, cách thức hoàn thiện, phát triển mặt của đời sống xã hội cho phù hợp với quy luật vận động của xã hội Những điều kiện tiền đề thực tiễn đời xã hội học Đời sống xã hội châu Âu thế kỷ XVIII trước xuất của của cách mạng công nghiệp lúc trở nên hết sức phức tạp Các đô thị công nghiệp xuất làm cho chuyển dịch dân cư có biến động lớn, theo là mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo căng thẳng, quan hệ xã hội ngày càng thêm đa dạng và phức tạp Xã hội rơi vào trạng thái biến động không ngừng chiến tranh, kinh tế khủng hoảng , những xung đột chính trị, suy thoái đạo đức, phân hoá giàu nghèo, bùng nổ dân số, tan rã hàng loạt thiết chế cở truyền, Trước tình thế, xã hội nảy sinh yêu cầu cấp thiết là cần phải có ngành khoa học nào có khả chỉ trạng thái thật của xã hội, phát những vấn đề xã hội, dự báo xu thế phát triển của xã hội và chỉ những giải pháp có tính khả thi Emile Durkheim - bậc tiền bối của khoa học xã hội học phát biểu rằng: cuối nhà xã hội học phải chẩn đoán xem xã hội tình trạng "khỏe mạnh" hay "bệnh tật" và sau nhà xã hội học phải kê đơn những loại thuốc cần cho sức khỏe của xã hội Và cho đến nửa sau của thế kỷ XIX, xã hội học xuất với tư cách là môn khoa học đúng nghĩa.Từ đó, nhà khoa học cho để xã hội học đời cần hội đủ ba điều kiện và tiền đề sau: Điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị và tiền đề khoa học – trí thức 2.1 Những điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Khoa học xã hội học đời bối cảnh kinh tế – xã hội châu Âu thế kỷ XIX Tính tất yếu bộc lộ nhu cầu và phát triển chín muồi điều kiện vật chất và tinh thần, tiền đề cần thiết cho nhận thức xã hội Lúc cách mạng công nghiệp và thương mại làm lung lay tận gốc hệ thống thiết chế kinh tế – xã hội cũ tồn tại hàng ngàn năm trước Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Ý và nước khác Hình thái kinh tế – xã hội kiểu phong kiến bị sụp đổ mảng lớn trước sức mạnh bành trướng của lực lượng sản xuất và thị trường hàng hóa cơng nghiệp của đại cơng nghiệp Dưới tác động của tự hóa thương mại, tự hóa sản xuất và đặc biệt là tự hóa lao động, hệ thống tở chức quản lý kinh tế – xã hội theo kiểu truyền thống bị thay thế phương thức tổ chức kinh tế – xã hội đại Kiểu sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất và phát huy tác dụng Hình thành và phát triển hệ thống nhà máy, xí nghiệp, tập đòan kinh tế có khả tạo khối lượng lớn hàng hóa, thu hút nhiều lao động nông thôn thành thị, mở rộng hệ thống thị trường nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Họat động buôn bán và sản xuất được tổ chức lại theo qui mô đại công nghiệp khí lúc đầu xuất Anh, sau Pháp, Hà Lan, Đức và nước khác Điều tạo thành những bước chuyển đởi đột phá q trình biến đởi kinh tế – xã hội nước này Riêng mặt kinh tế, chỉ sau khoảng trăm năm phát triển, kinh tế tư bản chủ nghĩa sản xuất được khối lượng sản phẩm ước tính tổng khối lượng của cải vật chất lòai người tạo suốt lịch sử phát triển từ trước cho đến xuất chủ nghĩa tư bản Đại công nghiệp sản xuất được khối lượng hàng hóa với giá rẻ, được Marx và Engels ví những viên “trọng pháo bắn thủng tất cả những vạn lý trường thành và buộc những người dã man bài ngọai cách ngoan cường phải hàng phục” Kết quả là tảng kinh tế – xã hội theo hướng phong kiến, với là chế độ phong kiến, quan hệ xã hội phong kiến châu Au bị trốc tận gốc và sụp đổ tan tành Biến đổi kinh tế làm thay đổi sâu sắc đời sống chính trị, văn hóa xã hội Của cải, đất đai, tư bản không còn tập trung tay tầng lớp phong kiến, quí tộc, tăng lữ mà rơi vào tay giai cấp tư sản Sự phân chia giai cấp, phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo diễn qui mô rộng lớn với tính chất quyết liệt, sâu sắc Nền công nghiệp với qui mô lớn đẩy nhanh q trình thị hóa tích tụ dân cư, phát triển giao thông và sở hạ tầng Kỹ thuật, công nghệ và khoa học phát triển nhanh chóng góp phần hình thành và phát triển tầng lớp xã hội là những người trí thức, đội ngũ hành chính, quản lý và công nhân kỹ thuật Sản xuất công nghiệp với qui mô lớn đòi hỏi phải mở mang buôn bán, giao lưu và thị trường nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cơng nghiệp Từ hình thành nên lớp doanh nhân, thương nhân Sự phân hóa lối sống của thành thị và nông thôn diễn với tốc độ nhanh chóng, tỉ lệ thuận với trình thị hóa Quan hệ giưã thành thị và nông thôn trở thành quan hệ phụ thuộc Nông dân bị tách khỏi ruộng đật trở thành người làm thuê cho giới chủ tư bản công nghiệp thành phố Việc nông dân rời bỏ cộng đồng làng quê, nông dân thành phố sinh sống kéo theo những biến đởi lớn thiết chế gia đình Đời sống cá nhân và gia đình bị xơ đẩy, xé vụn và bị hút vào họat động kinh tế kiểu thị trường và lối sống cạnh tranh, vụ lợi Xuất “chủ nghĩa thành thị” dựa vào kinh tế cơng nghiệp Các hình thức tở chức xã hội theo kiểu phong kiến trước bị lung lay, xáo trộn và biến đổi mạnh mẽ Tổ chức và thiết chế tôn giáo, cụ thể là giáo hội trước có thế lực bị dần vai trò và quyền lực chính trị đời sống xã hội trước sức ép của họat động kinh tế diễn sôi động Việc nhà thờ bị tách khỏi nhà nước và nhà trường là biểu rõ rệt của biến đổi xã hội lĩnh vực tổ chức đời sống vật chất và tinh thần xã hội châu Âu thế kỷ XVIII – XIX Do đó, luật pháp ngày càng tập trung vào việc điều tiết quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích và quan hệ xã hội xuất hiện, chưa có xã hội phong kiến Các thiết chế hành chính , tổ chức hành chính đời và biến đởi để phục vụ cho giai cấp tư sản Tóm lại, xuất và phát triển hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa phá vỡ trật tự xã hội phong kiến gây những xáo trộn và biến đổi sâu rộng đời sống xã hội Quan hệ, tương tác và cấu trúc xã hội trở nên phức tạp, ởn định, gây những hậu quả khó lường Từ nảy sinh nhu cầu thực tiễn: - phải lập lại trật tự, ổn định xã hội; - nảy sinh nhu cầu tìm hiểu, giải thích tượng, trình kinh tế xã hội và giải quyết vấn đề của thời kỳ khủng hỏang xã hội lúc Nói cách khác, xã hội học đời cách tất yếu bối cảnh kinh tế-xã hội châu Au thế kỷ XIX nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức và nhu cầu thiết lập ổn định, trật tự xã hội 2.2 Điều kiện phát triển trị – xã hội Các kiện chính trị – xã hội quan trọng góp phần làm thay đổi bản thể chế chính trị, trật tự xã hội và thiết chế xã hội châu Au thế kỷ XVIII – XIX là cách mạng, là cách mạng Pháp năm 1789 cách mạng này mở đầu cho thời kì tan rã chế độ phong kiến, nhà nước quân chủ và thay thế trật tự xã hội cũ trật tự chính trị xã hội với thống trị kinh tế và chính trị của giai cấp tư sản Về mặt văn hóa – tư tưởng, đại cách mạng tư sản Pháp thế kỷ XVIII với hiệu “tự do, bình đẵng, bác ái” khơi dậy những biến đổi mang tính cách mạng văn hóa, tư tưởng, nhận thức và hành động chính trị của giai cấp công nhân và quần chúng lao động quyền người và quyền bình đẵng giai cấp Cùng với biến đởi chính trị có tính chất cách mạng Pháp là biến động chính trị theo đường “tiến hóa” Anh, Đức, Ý và nước khác Đặc điểm chung của những thay đổi to lớn đời sống chính trị châu Au lúc là quyền lực chính trị chuyển sang giai cấp tư sản và thiểu số người nắm giữ tư liệu sản xuất Biến đởi chính trị xã hội góp phần củng cố và phát triển chủ nghĩa tư bản Điều này thể việc hình thành những điều kiện có lợi cho tự buôn bán, tự sản xuất, tự cạnh tranh, tự ngôn luận tư sản và đặc biệt là tự bóc lột sức lao động công nhân, làm căng thẳng thêm mối quan hệ giữa giai cấp thống trị-tư sản và giai cấp bị trị-vô sản Mâu thuẫn sâu sắc lợi ích giữa tầng lớp xã hội và là giữa giai cấp công nhân vô sản và giai cấp tư sản lên đến đỉnh điểm làm bùng nổ cách mạng vô sản đầu tiên thế giới vào nữa cuối thế kỷ XIX – công xã Pari 1871, và sau này cách mạng tháng mười Nga vĩ đại năm 1917 Các cách mạng này thổi bùng lên lửa nhiệt tình cách mạng và lí tưởng xã hội chủ nghĩa tầng lớp tiến xã hội, là giai cấp công nhân vô sản và dân tộc bị áp phạm vi tòan thế giới Những biến động chính trị xã hội và đặc biệt là cách mạng Pháp để lại dấu ấn không phai mờ lịch sử xã hội học sau: Thứ nhất: là kiện xã hội học đầu tiên đời thế giới với tư cách là khoa học nước Pháp – nơi của Đại cách mạng Pháp rời sau xuất nước Anh, Đức, Ý, Mỹ Thứ hai: cơng trình của nhà xã hội học người Pháp Auguste Comte, Emile Durkhem, nhà xã hội học người Anh Herbert Spencer, nhà xã hội học người Đức Georg Simmel, và đặc biệt là những người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, lãnh tụ thiên tài và người thầy của giai cấp vô sản Karl Marx và Engels chịu ảnh hưởng của học thuyết xã hội chủ nghĩa Pháp Thứ ba: những biến động kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội Pháp khiến nhà xã hội học tiền bối đặt những câu hỏi lí luận bản không chỉ với xã hội học của Pháp mà của tòan lí luận xã hội học thế kỷ XIX Đó là vấn đê trật tự xã hội, bất bình đẳng xã hội và làm thế nào phát và sử dụng qui luật tổ chức xã hội để góp phần tạo dựng, củng cố trật tự xã hội và tiến xã hội Trong bối cảnh kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội vậy, nhà tư tưởng xã hội, nhà xã hội học châu Au thế kỷ XIX sức tìm hiểu, mơ tả, phân tích q trình, tượng xã hội để phản ánh và giải thích đầy đủ những biến động chính trị, xã hội diễn xung quanh họ Các nhà xã hội học thế kỷ XIX tập trung vào nghiên cứu những vấn đề nảy sinh từ những khủng hỏang, ổn định, trật tự chính trị xã hội lúc Một số nhà xã hội học tiến chỉ đường và biện pháp lập lại trật tự và trì tiến xã hội Những biến động chính trị có ảnh hưởng và tác động sâu sắc đến đời sống xã hội, đặt cho nhà xã hội học những vấn đề nghiên cứu cụ thể, thiết, trả lời cho câu hỏi làm thế nào phát và sử dụng quy luật tở chức xã hội để góp phần tạo trật tự và tiến xã hội Đây được xem là tiền đề thứ hai cho đời của xã hội học 2.3 Những tiền đề tư tưởng lý luận khoa học Chế độ phong kiến sụp đổ là tảng quan trọng cho xuất và phát triển của khoa học nói chung và xã hội học nói riêng, xuất của xã hội học sở khắc phục, kế thừa và phát triển những tư tưởng xã hội của thời kỳ trước: thời kỳ Hy Lạp-La Mã, thời kỳ Phục Hưng và thời kỳ Khai Sáng Từ thế kỷ XVII đến XIX, những thành tựu khoa học đem lại cho người cách nhìn tự nhiên và xã hội, làm thay đổi bản thế giới quan và phương pháp luận khoa học Dựa vào và kế thừa những thành tựu của khoa học đó, nhà xã hội học cố gắng làm rõ đối tượng, phương pháp nghiên cứu, hình thành nội dung và cấu trúc của xã hội học với tư cách là khoa học xã hội độc lập Trong trình nghiên cứu, nhà xã hội học trước như: A.Comte, K.Marx,… tiếp thu và vận dụng sáng tạo phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên, khoa học người Nhờ vậy, công trình nghiên cứu ngày càng có ý nghĩa, to lớn cả lý luận và thực tiễn Ngày nay, cơng trình nghiên cứu xã hội học, để nâng cao và phát triển hàm lượng khoa học có kết hợp phương pháp nghiên cứu xã hội học thu thập số liệu, thực hành quan sát, phân tích tài liệu, mô tả… và áp dụng nhiều phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu của khoa học khác có liên quan Tóm lại, sở tiếp thu và vận dụng sáng tạo những thành tựu của khoa học đương thời xã hội học đời, phát triển thành khoa học độc lập, nghiên cứu vận động phát triển của xã hội Một số đóng góp nhà sáng lập xã hội học 3.1 Auguste Comte (1798-1857) Auguste Comte là nhà lý thuyết xã hội, nhà triết học thực chứng người Pháp là người khai sinh xã hội học Sinh gia đình Gia tơ giáo theo xu hướng quân chủ ông sớm trở thành người có tư tưởng tự và cách mạng Năm 16 tuổi ông vào học trường Đại học bách khoa và ba năm sau, tức lúc 19 tuổi ông được làm thư ký cho Saint – Simon, sau tách khỏi Saint - Simon năm ông bắt đầu giảng giáo trình triết học thực chứng Ơng là người sáng lập hiệp hội thực chứng luận Ông là người chứng kiến những chiến tranh, những biến động to lớn chính trị Pháp thế kỷ XIX Ơng có cơng trình bản “Triết học thực chứng”, “Hệ thống chính trị học thực chứng” Tư tưởng của Comte chịu ảnh hưởng của khoa học tự nhiên Vật lý học, sinh vật học Theo ông, xã hội học là khoa học xã hội và phận cấu thành và trình của Ơng còn gọi là vật lý học xã hội Ông đưa nguyên tắc để xây dựng ngành xã hội học: dựa chủ nghĩa kinh nghiệm, thực chứng luận và thuyết vật lí Vật lý Xã hội học của Comte bao gồm phận phận chính: Tĩnh học xã hội và Động học xã hội (cơ thể xã hội) Thứ nhất, Tĩnh học xã hội yếu tố cấu thành xã hội: - Tĩnh học xã hội là phận của xã hội học, nghiên cứu trật tự xã hội, cấu trúc xã hội và mối liên hệ giữa chúng, tức là yếu tố coi là tĩnh của xã hội Comte nghiên cứu mặt tĩnh của xã hội như: + Cá nhân: với tư cách là những thành phần, những đơn vị cấu thành cấu trúc xã hội Khi nghiên cứu cá nhân ông xem xét lực, nhu cầu bên của cá nhân và khả tiếp nhận của cá nhân tham gia mối quan hệ xã hội Sau đó, quan niệm của ơng cá nhân thay đởi Ơng coi cá nhân không phải là đơn vị xã hội đích thực của cấu trúc xã hội Ông cho việc nghiên cứu cá nhân thuộc lĩnh vực sinh vật học Nghiên cứu xã hội học chủ yếu nghiên cứu thiết chế xã hội, tổ chức xã hội + Gia đình: là đơn vị xã hội, thiết chế xã hội bản nhất, sơ đẳng Ông nghiên cứu thành phần gia đình, cấu trúc gia đình, mối quan hệ giữa thành viên gia đình Các nghiên cứu này chỉ mang tính sơ lược, thiếu đầy đủ so với Marx và Enghels… - Cấu trúc xã hội: (cơ cấu xã hội): là vấn đề thực có ý nghĩa lý luận xã hội học của ông Cấu trúc xã hội là hệ thống được tạo từ những cấu trúc khác nhỏ hơn, đơn giản gọi là tiểu cấu trúc Do đó, hiểu được cấu trúc xã hội có nghĩa là nắm được đặc điểm, thuộc tính và mối liên hệ của tiểu cấu trúc xã hội Tĩnh học tập trung nghiên cứu cấu trúc xã hội của thiết chế gia đình, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật… Qua phân tích cấu trúc xã hội và cho phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp thể qua phân hóa, đa dạng hóa, chun mơn hóa mức độ liên kết của tiểu cấu trúc xã hội Comte còn cho trì trật tự xã hội, trì tiểu cấu trúc cần phải có can thiệp của quyền lực nhà nứơc, đòan kết, liên kết của phận, chun mơn hóa và ́u tố ngơn ngữ, tơn giáo… có khả trì trật tự và ổn định xã hội Thứ hai, Động học xã hội là lĩnh vực nghiên cứu qui luật biến đổi xã hội hệ thống xã hội theo thời gian Qua việc tìm hiểu vận động của xã hội, ông đưa quy luật ba giai đọan để giải thích phát triển của xã hội - Giai đọan 1: Giai đọan thần học (thần linh) Giai đoạn này bắt đầu từ thời đại chiếm hữu nô lệ và quan niệm bị chi phối tưởng tượng thế lực siêu nhiên, siêu nhân Các kiện xã hội đựơc giải thích cách thần bí Ngoài quan hệ xã hội bi chi phối quan hệ quân giữa quốc gia tranh giành lãnh thở nên còn gọi là giai đọan thần học – quân Vì thế nên lãnh đạo xã hội thời kì này là giáo sỹ, mục sư, tăng lữ - Giai đọan 2: Giai đoạn siêu hình Gia đoạn này có tiến bộ, song những biết đựơc vẫn còn bị chi phối trí tưởng tựơng vai trò của chứng trở nên rõ rệt, buộc đầu óc người phải phù hợp với thực tế Các quan hệ xã hội, kinh tế, chính trị trở nên mềm dẻo, linh họat nhằm phát triển kinh tế Lãnh đạo xã hội là nhà thông thái, triết học - Giai đọan 3: Giai đoạn thực chứng khoa học Giai đoạn này tri thức khoa học thực thống trị, yếu tố quan sát và chứng chiếm vị trí chủ đạo Quan hệ xã hội vận hành sở quan hệ SX công nghiệp Lãnh đạo, thủ lĩnh là nhà khoa học, nhà thực chứng luận Xã hội sẽ lần lượt trải qua giai đọan nơi trải qua những thời điểm khác dân số, chính trị… Comte còn cho xã hội học đời vào giai đọan cuối 10 là tất yếu lịch sử Ông đưa bảng phân lọai ngành khoa học tự nhiên: tóan học, học, vật lý học, hóa học, sinh học và Xã hội học Vô đơn giản hữu nên hiểu biết vô tự nhiên sớm đạt đến thực chứng Phương pháp luận thực chứng kiểu Comte: ông cho xã hội học có nhiệm vụ xếp, lập lại trật tự xã hội Xã hội học phát hiện, chứng minh làm sáng tỏ qui luật tổ chức và biến đổi của xã hội phương pháp luận của chủ nghĩa thực chứng Vật lý học hay Sinh vật học Comte gọi xã hội học là Vật lý học xã hội… Phương pháp nghiên cứu Xã hội học này được chia thành phương pháp bản: Phương pháp quan sát, Phương pháp thực nghiệm, Phương pháp so sánh, Phương pháp lịch sử 3.2 Karl Marx (1818-1883) Marx là nhà triết học, nhà lý luận lớn, là nhà sang lập chủ nghĩa cộng sản khoa học Marx không để lại lý thuyết hoàn chỉnh Xã hội học toàn di sản của ông ảnh hưởng lớn đến Xã hội học – Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là tiêu biểu điển hình Theo Marx phân hóa xã hội thành gia cấp là mối quan hệ xã hội, ẩn chứa những xung đột giai cấp và đấu tranh giai cấp Cuộc đời và nghiệp của Marx gắn liền với trình kết hợp giữa nghiên cứu khoa học và hoàn cảnh thực tiễn Học thuyết lý luận giá trị thặng dư và chủ nghĩa vật lịch sử, Marx chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật, đề cao vai trò của người cộng sản Marx cho rằng, nguyễn nhân dẫn đến bất bình đẳng và phần tầng xã hội là sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Do cần phải xóa bỏ sở hữu tư nhân và thay vào chế độ sở hữu của toàn xã hội để xây dựng xã hội công và văn minh Về quy luật phát triển của lịch sử, Marx chỉ lịch sử xã hội loài người trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội: - Hình thái kinh tế xã hội cơng xã nguyên thủy; - Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nơ lệ; 11 - Hình thái kinh tế xã hội phong kiến; - Hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa; - Hình thái kinh tế xã hội công sản chủ nghĩa; 3.3 Herbert Spencer (1820-1903) Herbert Spencer là nhà triết học, nhà Xã hội học người Anh Ông sinh năm 1820 tại Derby, Anh, gia đình ơng theo đạo Tin Lành Năm 1851, ơng viết “Tĩnh học xã hội”, thuật ngữ này ông chịu ảnh hưởng của Auguste Comte Do ảnh hưởng thuyết tiến hóa của Darwin (1809 – 1882), ơng đưa quan điểm tiến hóa xã hội Theo Spencer, sống của người không chỉ là liên tục mà còn là đỉnh cao của q trình tiến hóa lâu dài, ơng lại cho có phát song song của tinh thần và thể xác không giản lược tinh thần vào thể xác Quan niệm này của ơng là quan niệm máy móc, mặt khác, những khái niệm, nguyên lý xã hội học của Spencer có ý nghĩa quan trọng khoa học xã hội học đại Những phân tích tác nhân của xã hội và nguyên lý tiến hóa xã hội, nguyên lý chức và cấu trúc xã hội đóng vai trò là tảng hình thành nên xu hướng chức luận Xã hội học Ông chủ yếu học cha và người thân gia đình, ơng có kiến thức vững toán học, khoa học tự nhiên và quan tâm nghiên cứu khoa học xã hội Ông tin tưởng vào “bàn tay vơ hình” tức là chế thị trường và tự cạnh tranh việc trì trật tự xã hội, là người đưa quan niệm tiến hố (chỉ có cá nhân nào, hệ thống xã hội nào thích nghi với môi trường xung quanh tờn tại được) Các ngun lý bản của xã hội học: Siêu sinh thể xã hội: xã hội siêu sinh thể Ông cho xã hội tượng tự nhiên, hữu cơ, vô cơ… vận động và phát triển theo qui luật Xã hôi học không nên sa đà vào phân tích đặc thù lịch sử của xã hội mà nên tìm kiếm thuộc tính, đặc điểm chung, phở biến, tổng quát và những mối liên hệ nhân quả giữa vật, tượng xã hội 12 - Nguyên lý tiến hoá xã hội: Xã hội tiến hoá theo cấu trúc nhỏ, đơn giản, không ổn định đến xã hội có cấu trúc lớn, liên kết bền vững…Qui mô thể tỉ lệ thuận với nhu cầu của phân hố xã hội Ơng phân chia tác nhân của tượng xã hội thành:  Tác nhân chủ quan: trí tuệ, thể lực, trạng thái xúc cảm  Tác nhân bên ngoài: môi trường, đất, nước, không khí…  Tác nhân tự sinh: bắt nguồn từ điều kiện bên và bên ngoài dân số, mối liên hệ, tương tác giữa xã hội Cũng thể sinh học thể xã hội có quan chun mơn hố đảm bào cho nhu cầu sống của xã hội Các quan chun mơn hố có khả sinh tờn và phát triển Nhưng khác thể xã hội là quan chun mơn hố tác động tích cực cách gián tiếp lẫn thông qua ngôn ngữ, kí hiệu mà thể sinh vật khơng có Cơ thể xã hội: phận tác động lẫn dẫn đến phát triển, suy tàn, phát triển… Những phân tích tác nhân xã hội và nguyên lí tiến hoá xã hội, nguyên lí chức và cấu trúc xã hội đóng vai trò là tảng hình thành nên xu hướng chức luận xã hội Một số tác giả phê phán ông đề cao phương pháp luận qui đồng xã hội với thể sinh học Vấn đề khách quan và chủ quan của phương pháp luận: - Khó khăn khách quan: + nguyên nhân từ đối tượng nghiên cứu: tượng, q trình xã hội ln gắn với động cơ, nhu cầu, tình cảm…xhh khơng phải là khoa học chính xác Mặc dù đối tượng nghiên cứu là tiến hoá của thể xh và lịch sử tự nhiên + Không đo lường được trạng thái chủ quan của cá nhân, nhóm xh + Khơng nghiên cứu hết mà nghiên cứu những chủ đề được lựa chọn, thu thập số liệu chọn 13 + Khắc phục: thu thập hết - Khó khăn chủ quan: trình độ, quan niệm, ý thức người nghiên cứu Phân loại xã hội học + Xã hội quân sự: Kiểu xh thời chiến, kiểm soát, độc đoán Chế độ phân phối diễn theo chiều dọc mang tính tập trung cao độ từ lên nhà nước quản lý, kiểm sốt + Xã hội cơng nghiệp: là xã hội thời bình, ít tập trung và ít độc đốn, mục tiêu là sản xuất chế độ kiểm soát mềm dẻo 3.4 Emile Durkheim (1858-1917) Emile Durkheim, là nhà Xã hội học người Pháp, người đặt móng xây dựng chủ nghĩa chức và chủ nghĩa cấu trúc Xã hội học đại Ông sinh gia đình Do Thái Do học giỏi nên năm 1879, ông được nhận vào học trường Escole Normail và tại nơi ông hoàn thành luận án tiến sĩ.Ông bắt đầu giảng dạy tại trường Đại học Tổng hợp Bordeaux lúc 29 tuổi Trong thời gian làm việc Bordeaux, ơng hoàn thành cơng trình Xã hội học đờ sộ Ơng cho đời tác phẩm: Các quy tắc của phương pháp xã hội học (1895), Tự tử (1897), Các hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo (1912) Năm 1913, học hàm giáo sư khoa học giáo dục của Durkheim được chính thức đổi thành giáo sư khoa học giáo dục và xã hội học, và ông trở thành nhà Xã hội học chính thức đầu tiên nước Pháp => Sự kiện này với việc ông đưa vào giảng dạy môn Xã hội học nhà trường đại học mở đầu cho bước tiến quan trọng của Xã hội học với tư cách là khoa học độc lập Pháp Ơng sống xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc mặt chính trị, kinh tế, xã hội, khoa học và kĩ thuật Vì vậy, ơng ln cho Xã hội học có nhiệm vụ hàng đầu là tìm quy luật xã hội để từ tạo trật tự xã hội xã hội đại 14 Xã hội học của ông chịu ảnh hưởng của nhà tư tưởng xã hội, nhà khoa học Châu Âu như: Auguste Comte, Herbert Spencer, Saint – Simon,… Theo ông, xã hội tồn tại bên ngoài cá nhân và có trước cá nhân với nghĩa là nhân được sinh xã hội và phải tuân thủ chuẩn mực, phép tắc xã hội có sẵn trước cá nhân sinh Vì vậy, Xã hội học cần phải xem xét hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội và tượng xã hội với tư cách là vật, chứng, kiện tác động tới đời sống cá nhân Mặc khác, Durkheim cho xã hội biến đối từ xã hội đơn giản đến xã hội phức tạp, tiến hóa xã hội diễn chủ yếu tác động của yếu tố xã hội có biến đởi cách phân cơng lao động của xã hội Quan niệm của ông xã hội học: Có thể định nghĩa xã hội học là khoa học nghiên cứu kiện xã hội Do kiện xã hội tờn tại hình thức thiết chế xã hội, chuẩn mực đạo đức nên ta còn bắt gặp nhiều định nghĩa khác của ơng xã hội học Ví dụ: Ơng định nghĩa xã hội học là khoa học kiện đạo đức Một số khái niệm của Durkheim: Sự kiện xã hội: Có tính vật chất: nhóm người, dân cư Phi vật chất: hệ thống giá trị, chuẩn mực, phong tục Sự kiện vật chất là kiện bên ngòai, áp đặt vào cá nhân Sự kiện xã hội mang đặc điểm: tính khách quan, tính phổ biến, tính cưỡng chế Mặc dù kiện xã hội tồn tại bên ngòai cá nhân kiểm sóat cá nhân chế “xã hội hóa” cá nhân Đoàn kết xã hội: là mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với nhau, cá nhân với nhóm xã hội Nếu khơng có đòan kết xã hội cá nhân riêng lẽ sẽ khơng tạo thành xã hội Có lọai đòan kết xã hội: 15 Đoàn kết học: là kiểu đòan kết dựa giống giữa giá trị, phong tục, tín ngưỡng… tồn tại xã hội truyền thống, xã hội nông nghiệp, nhỏ, ý thức cộng đồng cao, luật tục là phổ biến Đoàn kết xã hội hữu cơ: kiểu đòan kết phong phú, đa dạng xã hội công nghiệp, dựa phân công và chuyên môn hóa cao sản xuất Ơng đấu tranh với cả triết học xã hội của Comte và Spencer Ông phê phán hai nhà xã hội học này chỉ tuyên bố kiện xã hội là những kiện tự nhiên không đối xử với chúng là vật mà lại chủ yếu áp dụng phương pháp thuần túy tư tưởng Ông phê phán triết học và cả lịch sử học cả hai khoa học này chỉ lo phát ý nghĩa chung mà nhân loại hướng vào khơng phải là tìm kiếm mối quan hệ nhân quả của kiện Theo ông, xã hội học coi tượng xã hội là vật và phải xử lý vật, tức là xử lý chúng với tư cách là dữ chứng tạo thành xuất phát điểm của nghiên cứu khoa học 3.5 Max Weber (1864-1920) Weber chào đời tại Erfurt vùng Thuringer nước Đức Năm 1882, Weber vào học luật tại Đại học Heidelberg Sau đó, ơng phục vụ qn đội Đức tại Strasbourg Tác phẩm chính: xhh tôn giáo, tôn giáo Trung quốc, tôn giáo An độ Phương pháp luận XHH: - Quan niệm của Max Weber phương pháp khoa học: Thứ Đối tượng nghiên cứu Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Là kiện vật lý Họat động xã hội của 16 người Thứ Tri thức xã hội Trong thiên nhiên, Hiểu biết xã hội, bên ngòai cá nhân Thứ người tạo Phương pháp nghiên Quan sát tự nhiên, Lý giải động cơ, cứu tường thuật quan niệm, thái độ… Khoa học xã hội thực là khoa học, trung lập, khách quan và tự do, không bị ràng buộc hệ thống giá trị trình nghiên cứu Ong thừa nhận khoa học xã hội có phi khoa học (thứ nhất) Quan niệm của Weber giống Durkheim: nghiên cứu phải đảm bảo tính khách quan, chính xác, khoa học… khoa học xã hội có tính độc lập Quan niệm xã hội học: Xã hội học là khoa học giải nghĩa họat động xã hội và tiến tới cách giải thích nhân quả đường lối và hệ quả của hành động xã hội Theo ông nghiên cứu hành động xã hội mà chỉ xem xét, phân tích những đặc điểm quan sát được từ bên ngòai khơng đủ, chí còn khơng có ý nghĩa xhh mà còn phải nắm bắt, lý giải được tượng bên Có lọai lý giải: trực tiếp: nắm bắt ý nghĩa hành động thông qua quan sát trực tiếp Gián tiếp: thông qua cảm nhận để nhận xét Khó áp dụng khái niệm chính xác của khoa học tự nhiên để chỉ hành động xã hội Xã hội học của Weber là để chỉ động và ý nghĩa của hành động xã hội, tức là giải thích nguyên nhân, điều kiện và hệ quả của hành động xã hội, vừa có đặc điểm của khoa học xã hội, tức là giải thích mục đích, nhu cầu, ý nghĩa của hành động xã hội Khái niệm hành động xã hội: là việc chủ thể gắn cho hành vi của ý nghĩa chủ quan nào Hành động kể cả hành động thụ động và không thụ động Được gọi là hành động xã hội ý nghĩa chủ quan của tính đến hành vi của người khác khứ, tại, tương lai Nó định hướng hành động 17 Ông giải thích định hướng của hành động xã hội thông qua việc phân chia hành động xã hội làm loại: Hành động hợp lý theo mục đích Hành động hợp lý theo giá trị Hành động theo truyền thống Hành động mang tính cảm xúc Ông nghiên cứu mối quan hệ giữa tôn giáo với kinh tế và thơng qua để nhìn nhận vai trò của tơn giáo và văn hố phát triển của xã hội Ông cho phát triển của xã hội không chỉ động lực kinh tế mà ngoài còn yếu tố tôn giáo, văn hoá… Về quan điểm quyền lực xã hội và bất bình đẳng xã hội, ơng cho ́u tố kinh tế không phải là yếu tố quyết định (khác với K Marx) mà yếu tố uy tín, dòng dõi, dân tộc, chủng tộc, sắc đẹp… là những nguyên nhân làm nên bất đẳng và quyền lực xã hội Ngoài xã hội đại, yếu tố may sống và khả tiếp cận thị trường của cá nhân có ý nghĩa lớn việc xác định địa vị xã hội và tạo những bất bình đẳng xã hội Đóng góp phương pháp: Ơng để lại nhiều kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp quan sát, giải thích, giải nghĩa và phương pháp thực nghiệm 18 ... đời tác phẩm: Các quy tắc của phương pháp xã hội học (18 95), Tự tử (18 97), Các hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo (19 12) Năm 19 13, học hàm giáo sư khoa học giáo dục của Durkheim được... hữu nơ lệ; 11 - Hình thái kinh tế xã hội phong kiến; - Hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa; - Hình thái kinh tế xã hội công sản chủ nghĩa; 3.3 Herbert Spencer (18 20 -19 03) Herbert... Durkheim (18 58 -19 17) Emile Durkheim, là nhà Xã hội học người Pháp, người đặt móng xây dựng chủ nghĩa chức và chủ nghĩa cấu trúc Xã hội học đại Ông sinh gia đình Do Thái Do học giỏi nên năm 18 79,

Ngày đăng: 01/01/2022, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w