Powerpoint đường lối cách mạng ĐẢNG CỘNG SẢN Việt Nam đề tài công nghiệp hóa hiện đại hóa thời kì đổi mới

26 89 0
Powerpoint đường lối cách mạng ĐẢNG CỘNG SẢN Việt Nam đề tài công nghiệp hóa hiện đại hóa thời kì đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóaMục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa – hiện đại hóaNội dung và định hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa gần với phát triển kinh tế tri thứcKết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM Cơng nghiệp hố, đại hóa Thời kì đổi Môn: Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Giảng viên: Nguyễn Phước Trọng Nhóm ABCDEF Q trình đổi tư công nghiệp Mục tiêu, quan điểm cơng nghiệp hóa – đại hóa hóa nội dung Nội dung định hướng cơng nghiệp Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân hóa - đại hóa gần với phát triển kinh tế tri thức Những sai lầm cơng nghiệp hóa thời kì 1960 - 1986 Quá trình đổi tư cơng nghiệp hóa Q trình đổi tư cơng nghiệp hóa từ đại hội VI – đại hội X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” nghiêm khắc sai lầm nhận thức chủ trương cơng nghiệp hóa thời kì 1960-1985, mà trực tiếp 10 năm từ 1975-1985 Những sai lầm cơng nghiệp hóa thời kì 1960 – 1986: Sai lầm 1: - Sai lầm việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo XHCN quản lý kinh tế… Sai lầm 2: - Trong việc bố trí cấu kinh tế, trước hết cấu sản xuất đầu tư, thường xuất phát từ lịng mong muốn nhanh, khơng kết hợp chặt chẽ từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành cấu hợp lý Sai lầm 3: - Không thực nghiêm chỉnh Nghị Đại hội lần thứ V Đại hội lần thứ VI Đại hội lần thứ VII Từ đại hội lần thứ VI đến đại hội X Đại hội lần thứ VIII (6/1996) Đại hội IX (4/2001), Đại hội X (4/2006), Đại hội XI (1/2011) Đại hội lần thứ VI: - Đề nội dung cơng nghiệp hóa thực chương trình kinh tế lớn: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất => Nhằm ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, xây dựng tiền đề cần thiết để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chặng đường Đại hội lần thứ VII: - Đã có bước đột phá nhận thức cơng nghiệp hóa: + Từ q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ quản lý kinh tế xã hội + Từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng phương tiện phương tiên tiến đại + Dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học, công nghệ, tạo suất lao động cao => Đột phá nhận thức cơng nghiệp hóa Đại hội lần thứ VIII (6/1996): - Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội + Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kì q độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hồn thành => Cho phép chuyển sang thời kì mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội IX (4/2001), Đại hội X (4/2006), Đại hội XI (1/2011): - Đến Đại hội IX (4/2001), Đại hội X (4/2006), Đại hội XI (1/2011), Đảng tiếp tục bổ sung nhấn mạnh số quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa + Cơng nghiệp hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước + Hướng cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực có lợi + Cơng nghiệp hóa, đại hóa phải đảm bảo xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế + Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa: - Để thực mục tiêu thời kì phải đạt mục tiêu cụ thể Đại hội XI đề mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triên kinh tế tri thức + Sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển + Tạo tảng để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa: * quan điểm: - Cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa ; cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Cơng nghiệp hóa đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế - Lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Coi phát triển khoa học công nghệ tảng, động lực công nghiệp hóa, đại hóa Phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Nội dung Nội dung định hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Định hướng phát triển ngành lĩnh vực kinh tế Nội dung: - Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại - Coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế bước phát triển đất nước, vùng, địa phương, dự án kinh tế xã hội - Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lí theo nghành, lĩnh vực lãnh thổ - Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động tất ngành lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có sức mạnh cạnh tranh cao Định hướng phát triển ngành lĩnh vực kinh tế: - Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân - Phát triển nhanh cơng nghiệp xây dựng dịch vụ Tính quy luật CNH-HĐH tỉ trọng nông nghiệp giảm cịn cơng nghiệp, dịch vụ tăng lên Vì nước ta chủ trương phát triển nhanh công nghiệp xây dựng dịch vụ - Phát triển kinh tế vùng Phát triển kinh tế biển Dịch chuyển cấu lao động, cấu công nghệ Bảo vệ, sử dụng hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên Kết Ý nghĩa Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân Hạn chế Nguyên nhân Kết quả: - Một là, sở vật chất – kỹ thuật đất nước tăng cường đáng kể, khả độc lập tự chủ kinh tế nâng cao - Hai là, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt kết quan trọng - Ba là, thành tựu cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao Ý nghĩa: - Những thành tựu có ý nghĩa quan trọng sở phấn đấu để sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Hạn chế: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa Quy mơ kinh tế cịn nhỏ, thu thập bình qn đầu người thấp - Nguồn lực đất nước chưa sử dụng có hiệu cao; tài nguyên, đất đai nguồn vốn nhà nước cịn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng Nhiều nguồn lực dân chưa phát huy - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cịn chậm Trong cơng nghiệp ngành sản phẩm có hàm lượng tri thức cao cịn - Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào cấu kinh tế đại Kinh tế vùng chưa có liên kế chặt chẽ, hiệu thấp chưa quan tâm mức - Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo đầy đủ mơi trường hợp tác, cạnh tranh bình dẳng khả khát triển thành phần kinh tế - Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lý kém, chưa phù hợp với chế thị trường Nhìn chung, cố gắng đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lạc hậu, thiếu đồng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nguyên nhân: - Nhiều sách giải pháp chưa đủ mạnh để huy động sử dụng tốt nguồn lực, nội lực ngoại lực vào công phát triển kinh tế - xã hội - Cải cách hành cịn chậm hiệu Cơng tác tổ chức, cán chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Cơng nghiệp hóa, đại hóa gì? A Q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế, xã hội B Từ lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại C Dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học, công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao D Cả A,B,C Đại hội lần thứ VIII nêu quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa? A B C D Kinh tế tri thức là? A Nền kinh tế dựa vào trí tuệ người B Nền kinh tế dựa vào tiềm người C Nền kinh tế có sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống D Nền kinh tế dựa vào nguồn lực người cơng nghệ cao Nơng nghiệp gì? A Là hoạt động kinh tế trời B Là ngành sản xuất mà đối tượng lao động tự nhiên C Là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp D Là ngành chăn nuôi trồng trọt Q trình cơng nghiệp hóa của? A Các nước có kinh tế phát triển B Tất nước giới C Các nước có kinh tế chậm phát triển D Riêng Việt Nam

Ngày đăng: 31/12/2021, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan