1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ chế hình thành Án lệ ở Đức

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xuất phát từ quan điểm của Luật Hiến pháp, những tranh luận về quyền uy và hiệu lực của án lệ trong hệ thống pháp luật Đức đóng vai trò rất quan trọng khi cho rằng án lệ là một loại nguồn của pháp luật. Không giống với trạng thái của các nước trong truyền thống thông luật, những lý luận ủng hộ việc thẩm phán sáng tạo pháp luật ở Đức đang bị cản trở, hoặc sự không rõ ràng bởi các qui định của Hiến pháp về thẩm quyền ban hành pháp luật.

Bài tập nhóm luật so sánh A Mở đầu Lịch sử áp dụng án lệ hệ thống dân luật thành văn Châu Âu trải qua thời kỳ từ chỗ thừa nhận án lệ đến thời kỳ vai trò án lệ bị từ bỏ xu hướng pháp điển hoá pháp luật kỷ XIX Nhưng suốt kỷ XX đến nay, vai trò án lệ ngày đề cao hệ thống pháp luật dân thành văn Châu Âu Và Đức ngoại lệ xu Cho đến năm 1871, nước Đức chưa có hệ thống pháp luật thống Trong BLDS 1804 Pháp có thành tạo ảnh hưởng đến nước Châu Âu q trình pháp điển hố pháp luật nước Đức chưa phát triển Phải đến năm 1900, BLDS Đức thức đời Việc pháp điển hố pháp luật nói chung luật dân nói riêng Đức khơng phải mơ hình Pháp Trong xu hướng pháp điển hố pháp luật Đức, vị trí án lệ chưa bị đánh giá thấp hệ thống pháp luật Trong trường hợp khơng có sẵn văn pháp luật hay tập quán, các thẩm phán Đức áp dụng linh hoạt nguyên tắc luật La Mã xét xử từ tạo nên án lệ Để làm rõ vấn đề này, nhóm em xin làm đề tài: “Tìm hiểu chế hình thành án lệ pử Đức” B Nội dung I Khái quát chung Khái quát hệ thống pháp luật Đức a Bối cảnh lịch sử Lịch sử pháp luật Đức hiệp ước Verdune năm 843 lãnh thổ đế chế Charlemagne bị chia cắt làm ba phần ba phần Vương quốc Germain, tiền than nước Đức ngày Từ đến lịch sử pháp luật Đức cot hể chia thành giai đoạn sau: -Từ hiệp ước Verdune năm 843 đến hiệp ước Westphalie 1648 Trong giai đoạn pháp luật lĩnh vực tư pháp khơng thống mà có nhiều hệ thống tồn Đến kỉ XIII nước Đức bắt đầu có nhiều nỗ lực hoạt động xây dựng pháp luật Một luật tiếng thời kì đời Bộ luật “Miroa de Saxe” đời năm 1220, viết tiếng Đức, tập hợp quy tắc pháp luật áp dụng lãnh thổ Đức Sang kỉ XIV, số trường đại học Germain thành lập: Đại học Praha 1348, Đại học Viên 1365, Đại học Haydenberge 1386 Tại trường đại học này, luật La Ma nghiên cứu, giảng dạy truyền bá cách rộng rãi Việc đời trường đại học thời kì đóng góp vai trò quan trọng việc đào tạo thẩm phán Tòa phúc thẩm “Reichskammergericht” nơi mà thẩm phán thông thái áp dụng quy tắc pháp luật học nhà trường thay cho quy tắc pháp luật truyền thống Từ kỉ XV, Quốc hội liên bang(Reichstage) thành lập, Quốc hội liên bang tiến hành xây dựng pháp luật lĩnh vực hình sự, tiền tệ cảnh sát Từ kỉ XVI, pháp luật La Mã trở thành hệ thống pháp luật áp dụng chung toàn nước Đức Theo Konrad Zweigert Hein Kotz, nước Đức tiếp xúc với luật La Mã khoảng kỉ XV, muộn so với Pháp nhiều nước châu Âu khác lại tiếp nhận luật La Mã sâu rộng nhiều so với Anh Người Đức tiếp nhận chế định pháp luật, quan điểm pháp luật La Mã mà cịn tiếp nhận hệ thơng khoa học tư pháp luật La Mã -Từ hiệp ước Westphalie đến giai đoạn hình thành đế chế Đức(1648 – 1871) Vào năm cuối thập kỉ thứ hai kỉ XVII nổ chiến tranh quốc vương phía Bắc theo đạo Tin lanhf(Protestant) quốc vương phía Nam theo đạo Thiên chúa(Catholique) Sau 30 năm chiến tranh, hiệp ước Westphalie Hoàng đế Ferdinant II Habsbourg Pháp, Thụy Điển kí kết Nước Đức bị xé nhỏ thành nhiều công quốc khác Các cơng quốc nhờ có quyền tự trị mà họ tiến hành cải cách xây dựng thành nhà nước mạnh đại Trong số công quốc phát triển nước Phổ, Bavière, Áo Sau chiến tranh Napoleon, lãnh đạo Áo, Liên minh Đức thành lập vào năm 1815 gồm 34 vương quốc thành phố tự Nhà nước Liên minh Đức hình thành từ năm 1815 đến năm 1867 liên minh công quốc Sự liên minh khơng có ảnh hưởng lớn q trình pháp triển pháp luật Đức Các công quốc Đức thời kì đếu xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế Vao năm 1850, nước Phổ xây dựng hiến pháp thiết lập chế độ quân chủ hạn chế Nguyên tắc phân quyền xác lập, Quốc vương có tồn quyền lĩnh vực hành chính, ngoại giao lãnh đạo quân đội, Nghị viện có quyền lập pháp lĩnh vực liên quan đến quyền công dân quyền sở hữu, quyền tự Năm 1867, Liên bang Bắc Đức thành lập lãnh đạo Phổ đến tháng 11/1870 vương quốc phía Nam sát nhập vào Liên bang Đức Năm 1871, Phổ thắng Pháp chiến tranh Pháp-Phổ từ cường quốc đời Sự thống trị tạo điều kiện thuận lợi để nước Đức xây dựng hệ thống pháp luật thống mà tảng Hiến pháp 1871 Bộ luật dân Đức năm 1896 Trong thời kì này, Pháp, học thuyết pháp luật tự nhiên ngự trị Các công quốc lớn Đức bắt đầu tiến hành pháp điển hóa pháp luật Từ năm 1751 đến 1756 xuất luật qua Baviere Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, sau Bộ tổng luật Phổ 1794, Bộ luật dân Áo 1811 Đáng ý Bộ luật dân Áo 1811, đến hiệu lực So với Bộ luật Napoleon, luật ngắn gọn hơn, gồm 1502 điều, kết hợp hài hòa tu pháp luật La Mã pháp luật tự nhiên - Từ nên cộng hòa đệ nhị đến sụp đổ cộng hòa đệ tam(1871 – 1945) * Thời kì Otto Bismark(1871 – 1918) Từ Otto Bismark hồng tử nước Phổ lên ngơi vua(1871 – 1918) nhà nước Liên bang Đức thiết lập Tổ chức máy nhà nước xây dựng nguyên tắc phân chia quyền lực, quyền lập pháp, hành pháp tư pháp chia cách hợp lí liên bang bang Tuy nhiên, nước Phổ vương quốc phát triển mạnh nên vua nước Phổ thống trị liên bang, nắm toàn quyền hành pháp Nghị viện liên bang bầu cử phổ thông, trực tiếp thành lập nên, quan nắm quyền lập pháp Vào giai đoạn này, điều đáng lưu ý học thuyết nhà nước quyền(Rechtsstaat) đời, thể cơng trình nghiên cứu O Bahr, 1864; R Von Gneist, 1879 Theo học thuyết nhà nước phải tuân thủ pháp luật pháp luật thể ý chí nhân dân, có vị trí tối thượng xã hội Năm 1863, Tịa án hành đời Bade, sau dó phát triển rộng rãi sang bang khác Vào cuối kỉ XIX luật Liên bang Đức xây dựng; Bộ luật hình năm 1871, Bộ luật tố tụng dân năm 1877, Bộ luật tố tụng hình năm 1877, Bộ luật dân năm 1896, Bộ luật thương mại năm 1897 * Thời kì Hiến pháp Weimar(1919 – 1933) Hiến pháp Weimar Quốc hội thông qua ngày 11/8/1919 Weimar thiết lập máy nhà nước theo hình thức cộng hòa liên bang gồm 17 bang Trên sở Hiến pháp tăng cường quyền lập pháp cho liên bang thiết lập quy chế công chức Nước Phổ đặc quyền trước Một kiện đáng ý thời điểm Tòa án hiến pháp Áo thành lập năm 1920 sáng kiến Kelsen Nhiệm vụ tịa án kiểm tra tính hợp hiến văn pháp luật bảo vệ quyền công dân quyền bị vi phạm Đây Tòa án hiến pháp thành lập giới * Thời kì thống trị Hitler(1933 – 1945) Thời kì tồn quyền tự trị bang bị bãi bỏ Hitler đề học thuyết Nazisme(thuyết quốc xã), theo thuyết người có nguồn gốc Germain coi thượng đẳng, dân tộc khác hạ đẳng, người Germain phải thống trị giới Với học thuyết này, Hitler phát động gây chiến tranh giới lần thứ II(1941 – 1945), chiến tranh có quy mơ mức độ tàn bạo lịch sử nhân loại - Nước Đức – từ năm 1945 đến Do nước gây thảm họa chiến tranh bại trận nên Chiến tranh giới thứ II kết thúc(1945), nước Đức bị cắt nhiều phần đất cho nước thắng trận Phần lãnh thổ phía Đơng(một phần nước Phổ) mà Đức chiếm thời kì trung cổ bị cắt cho Liên Xơ, phần cịn lại nước Phổ vùng Posnania, Dantzig, Silesia cắt cho Ba Lan Những người Đức sinh sống vùng Bohema bị trục xuất Khoảng 14 triệu người Đức phải tị nạn hay chuyển nơi khác Từ năm 1945 đến 1949, phần lại nước Đức bị chia thành khu vực nước đồng minh cungg chiếm đóng quản lí Anh, Pháp chiếm đóng khơi phục lại nên dân chủ tự cấp sỏ cấp khu vực, số bang thiết lập Ngày 23/9/1949 nghị sĩ bang Tây Đức thông qua Hiến pháp nhà nước – Nhà nước Cộng hịa liên bang Đức Ở Đơng Đức, khu vực Liên Xơ chiếm đóng, ngày 07/10/1949 thông qua Hiến pháp nhà nước – Cộng hòa dân chủ Đức Từ 1949 đến 1989, lãnh thổ Đức có nhà nước song song tồn Ngày 21/12/1972, Hiệp định liên Đức kí kết, mở đường cho việc lập lai mối quan hệ hai miền nước Đức Ngày 31/9/1990, Hiệp định thống nước Đức í kết có hiệu lực ngày 3/10/1990 Bức tưởng Berlin ngăn cách miền nước Đức sụp đổ, đất nước thống Theo Hiệp định năm 1990, bang Cộng hòa dân chủ Đức sát nhập vào cộng hịa Liên bang Đức, quận Đơng Berlin sát nhập vào ban Berlin Tây Đức, Hiến pháp năm 1949 Tây Đức trở thành hiến pháp chung nước Đức thống Khái quát án lệ nước Đức a Khái niệm Hệ thống pháp luật Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc truyền thống luật dân thành văn Khái niệm án lệ pháp luật nước Đức hiểu cách tốt có nhìn khái qt qua tiến trình phát triển pháp luật Sự tiếp nhận Luật La Mã vào nước Đức nhận hưởng ứng luật gia Đức Luật La Mã giải thích phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước Đức Trong trường hợp khơng có săn văn pháp luật, hay tập quán thẩm phán Đức đóng vai trị chủ động áp dụng linh hoạt nguyên tắc Luật La Mã vụ việc mà họ xét xử Vì thế, nói khoảng thời gian từ kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XVIII, án lệ đóng vai trị quan trọng pháp luật Đức Trong kỷ thứ XIX, trường phái lịch sử pháp luật thừa nhận án lệ nguồn luật tồn với nguồn luật khác luật thành văn, tập quán Theo Friedrich Carl von Savigny, người đại diện xuất sắc trường phái lịch sử pháp luật, án lệ hình thức pháp luật tạo thẩm phán “ judge - made law ” Hay nói cách khác án lệ luật thẩm phán “ law of jurist ” Những người theo trường phái lịch sử pháp luật Đức tiếp tục ủng hộ quan điểm coi án lệ nguồn luật hệ thống pháp luật Xu hướng đóng góp vào phát triển pháp luật nước Đức suốt kỷ XIX sau Trong năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có nhiều quan điểm khác án lệ Đức Bernard Windscheid giới thiệu quan điểm án lệ dựa thực tiễn hoạt động Tồ án, Windscheid cho án lệ có hiệu lực pháp luật nó, Thẩm phán tạo án lệ vận dụng án lệ để bổ sung lỗ hổng pháp luật Ông cho “ tính quyền uy án lệ phụ thuộc vào giải thích lập luận thẩm phán định cho vụ án ” Khái niệm án lệ đưa lý luận người theo chủ nghĩa pháp luật thực chứng Theo họ pháp luật theo nghĩa chung xác định ý chí Nhà nước Án lệ dạng nguồn luật thẩm phán Nhà nước trao quyền tạo pháp luật vụ việc cụ thể mà luật không rõ mập mờ II Cơ chế hình thành án lệ Đức Quan điểm ủng hộ án lệ dựa sở văn pháp luật Đức Xuất phát từ quan điểm Luật Hiến pháp, tranh luận quyền uy hiệu lực án lệ hệ thống pháp luật Đức đóng vai trị quan trọng cho án lệ loại nguồn pháp luật Không giống với trạng thái nước truyền thống thông luật, lý luận ủng hộ việc thẩm phán sáng tạo pháp luật Đức bị cản trở, không rõ ràng qui định Hiến pháp thẩm quyền ban hành pháp luật Nhóm quan điểm thứ cho có quan lập pháp tạo luật Nếu thẩm phán có quyền này, dù quyền bổ sung lỗ hổng pháp luật vi phạm nguyên tắc phân chia quyền lực Nhóm quan điểm thứ hai ủng hộ việc thẩm phán sáng tạo luật Họ thừa nhận hiệu lực bắt buộc án lệ Hiện có sở pháp lý liên quan đến việc thẩm phán quyền sáng tạo pháp luật Án lệ pháp luật Đức nhìn chung thừa nhận sở nguyên tắc pháp luật tính chắn pháp luật quy định Điều 20.(3), Điều 28.(1) Hiến pháp nước Đức ( HIến pháp Đức gọi với tên gọi Luật “the Basic Law”) Hơn nữa, lý luận án lệ dựa vào quan điểm hai vụ án giống cần xét xử Trên sử nguyên tắc Điều hiến pháp Đức qui định “nguyên tắc bình đẳng” “principle of equality” với quyền khác qui định Hiến pháp Đức Điều gián tiếp cho phép thẩm phá ndudowjc quyền giải thích pháp luật thực bổ sung lỗ hổng luật thẩm phán giải thích chún Cở sở việc hình thành án lệ Đức Từ khoảng kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XVIII, án lệ đóng vai trị quan trọng pháp luật Đức trường hợp sẵn văn pháp luật hay tập quán, thẩm phán Đức đóng vai trị chủ động áp dụng nguyên tắc Luật La Mã vụ việc mà họ xét xử Án lệ Đức hình thành dựa sở: Thứ nhất, việc pháp điển hóa luật hệ thống pháp luật (Luật dân sự, luật hình sự, Luật thương mại) tạo lỗ hỏng, chồng chéo, không rõ ràng hệ thống pháp luật Pháp điển hóa luật hệ thống pháp luật Đức loại bỏ hạn chế mà quy định pháp luật không tập hợp thống luật mà ồn tại nhiều văn pháp luật pháp điển hóa lại gây hạn chế định Điều lý luận luật học Đức sau: “Ngày đời hàng loạt luật hệ thống pháp luật liền với phức tạp tạo mâu thuẫn không rõ ràng Những điều khác biệt biệt với rõ ràng thống trình pháp điển hóa pháp luật” Điều đặc vấn đề cần có giải pháp cần thiết để khác phục tình trạng phức tạp mẫu thuẫn từ tạo nên lỗ hỏng hệ thống pháp luật Thứ hai, Các nhà làm luật tăng cường xây dựng hệ thống pháp luật, pháp điển hóa luật cách nhanh chóng, theo họ thông qua luật với quy phạm pháp luật mang tính khái quát nguyên tắc chung chung, khơng chi tiết Từ thực tế nhận thấy cần phải chấp nhận giải thích pháp luật tòa án, điều hiển nhiên Án lệ đóng vai trị thiết yếu thực tiễn pháp luật hoạt động nghiên cứu pháp lý Thông qua để làm rõ ràng, chi tiết dễ tiếp cận đến tất người Ví dụ: Từ “vũ khí” (weapon) Bộ luật Hình Đức năm 1871, khơng chi tiết hố tất loại vũ khí mà người phạm tội sử dụng phạm tội qui định luật Trường hợp người dùng hydrochloric acid để công người khác có phải sử dụng vũ khí hay khơng? Tồ án tối cao CHLB Đức giải thích thuật ngữ án lệ năm 1971 sau: “Theo Bộ luật Hình Đức ban hành năm 1871, vũ khí bao gồm cơng cụ máy móc sử dụng làm cơng cụ cơng Sau thời điểm này, khái niệm thay đổi Ngày nay, chất hoá học dùng làm phương tiện để cơng coi vũ khí Vì hydrochloric acid xếp loại vũ khí” Khơng phủ nhận vai trị quan trọng luật luật thành văn Đức, nhiên nhiều lĩnh vực, hiểu nội dung thực văn luật khơng tìm hiểu án lệ liên quan đến việc giải thích pháp luật Thứ ba, Sự lạc hậu văn pháp luật Phần lớn luật quan lập pháp ban hành không thay đổi theo thay đổi ác điều kiện kinh tế xã hội, trình để sửa đổi văn pháp luật cần có thời gian phải tuân theo quy trình thủ tục định Nên văn pháp luật thường hay bị lạc hậu Để hạn chế tình trạng này, thẩm phán phải giải thích bổ sung thiếu sót áp dụng văn pháp luật vụ việc cụ thể Những định tòa án cấp cao giải vấn đề gây tranh cãi trở thành án lệ có tính chất định cho áp dụng pháp luật số lĩnh vự pháp luật Án lệ đời khiếm khuyết hệ thống pháp luật Như nêu trên, mâu thuẫn, khơng rõ ràng, kẻ hở, chồng chéo trình phá điển hóa tạo lộ hỏng hệ thống pháp luật hay từ quy định chung chung mang tính khái quát hiểu theo nhiều ý nghĩa nên có khiếm khuyết hệ thống pháp luật này, tòa án viện dẫn pháp luật coi hợp lý để đưa phán có tính đột phá án tịa án tối cao cơng bố án lệ để áp dụng chung cho trường hợp tương tự khiếm khuyết quy phạm chưa có dẫn chiếu quy phạm rõ ràng Các yếu tố cấu thành nên án lệ Về nguyên tắc, án định cá biệt có hiệu lực áp dụng vụ việc mà giải khơng có hiệu lực áp dụng chung vụ việc khác, Vậy chế cho phép chuyển cá biệt án thành bao quát án lệ có giá trị áp dụng chung cho nhiều vụ việc? Để hình thành án lệ, trước tiên phải có án Bản án yếu tố để hình thành nên án lệ Nội dung án thường bao gồm hai phần: Phần nội dung vụ việc phần định Toà án Trong đó, phần nhận định Tồ án phần có giá trị việc hình thành án lệ Trong phần nhận định này, Thẩm phán thể quan điểm hướng giải vụ việc vấn đề pháp lý đặt vụ việc Tiến trình suy luận lơ gíc Thẩm phán nội dung án thực theo thuyết tam đoạn luận Mệnh đề thể quan điểm Thẩm phán việc lựa chọn giải thích nội dung quy định pháp luật áp dụng cho vụ việc Mệnh đề phụ thể nội dung vụ việc phần kết luận thể định Thẩm phán vụ việc Trong ba phần trên, mệnh đề phụ phần kết luận có giá trị vụ việc cụ thể Trái lại, mệnh đề mang tính bao qt hơn, rút từ nguyên tắc chung áp dụng cho vụ việc khác tương tự Như vậy, nội dung án, phần nhận định Tồ án phần quan trọng việc hình thành án lệ, phần nhận định này, Thẩm phán thể quan điểm vấn đề pháp lý cần giải quan điểm phù hợp với yêu cầu thực tế phù hợp với trật tự pháp lý có xu hướng trở thành qui phạm án lệ có khả áp dụng cho vụ việc tương tự Như nêu trên, yếu tố để hình thành nên án lệ án, phần nhận định Thẩm phán phần quan trọng Tuy nhiên, để trở thành án lệ, quan điểm nhận định phải trở thành quan điểm chung Toà án giải vụ việc tương tự Như vậy, xuất yếu tố thứ hai tham gia vào trình hình thành án lệ, yếu tố tiền lệ Nói cách khác, để có án lệ phải có tiền lệ, tức trước có nhiều án đưa cách giải tương tự, hình thành nên tiền lệ việc giải trường hợp Các yếu tố cấu thành án lệ Đức a Việc bổ sung lỗ hổng pháp luật Đức Thực tiễn áp dụng pháp luật Đức cho thấy việc bổ sung thiếu sót lỗ hổng pháp luật tịa án cần thiết, ví dụ vụ án Soraya Vụ án Soraya điển hình cho việc Tịa án Hiến pháp liên bang ủng hộ tòa cấp quyền bổ sung lỗ hổng văn qui phạm pháp luật qui phạm pháp luật thích ứng với thay đổi sống, từ tạo thành án lệ Vụ án Soraya kiện xảy năm 1964 liên quan đến việc tờ báo địa phương đưa tin sai thật Công chúa Saraya Sau đó, Tịa án tối cao liên bang Đức định Soraya nhận tiền bồi thường 15.000 Mark Bản án Tòa án tư pháp tối cao liên bang Đức thừa nhận việc bồi thường thiệt hại tình thần cho vi phạm quyền cá nhân mà không dựa vào Điều 235 Bộ luật dân Đức quy định không bồi thường cho thiệt hại phi vật chất (thiệt hại tinh thần) Tòa án Hiến pháp liên bang phân tích sâu ủng hộ định Tòa án cấp sau: “Nhiệm vụ hoạt động xét xử địi hỏi pháp luật hồn thiện, thực chất khơng hồn thiện, thể văn luật cần phải làm sáng tỏ nhận thức định hành vi nhận thức có đầy đủ ý chí Trong trường hợp này, thẩm phán phải tránh độc đoán; định vụ án cần phải dựa lập luận hợp lý Cần phải hiểu luật thành văn không thực đầy đủ chúc việc đặt giải pháp phù hợp với vấn đề Quyết định Tịa án sau bổ sung lỗ hổng theo tiêu chuẩn xuất phát từ thực tiễn thừa nhận chung ý tưởng cơng lý” Đó yếu tố tạo án lệ Đức, để đặt giải pháp phù hợp cho vấn đề với tiêu chuẩn xuất phát từ thực tiễn thừa nhận chung ý tưởng công lý, miễn không vi phạm Hiến pháp b Án lệ tòa án tối cao liên quan đến vấn đề dân sự: Trong luật dân hệ thống pháp luật nước Đức, án lệ đóng vai trị thực quan trọng việc làm cho qui định Bộ luật dân Đức phù hợp với thay đổi điều kiện kinh tế xã hội, giải thích quy định Bộ Luật dân Đức 1900 Từ đó, Tịa án tạo án lệ có sức ảnh hưởng việc nhận thức giải thích pháp luật tòa án cấp Đức Mặc dù xây dựng công phu, BLDS Đức lộ rõ nhiều khuyết điểm , khoảng trống cần bổ sung áp dụng vào thực tế Điều thể rõ thơng qua ví dụ cụ thể sau: Trong lĩnh vực hợp đồng, nhiều điều luật áp dụng thực tiễn khơng tịa án giải thích Ví dụ điều 181 BLDS Đức qui định: “một chi nhánh khơng thể tự kí hợp đồng nhân danh cơng ty, trừ giao dịch việc thực nghĩa vụ chi nhánh công ty” Điều nhắm bảo việc vượt thẩm quyền công ty Tuy nhiên thực tế, điều luật cứng nhắc gây nhiều hạn chế Năm 1971 tòa án tối cao liên bang đưa tuyên bố chi nhánh khơng vi phạm điều 181 kí kết hợp đồng nhân danh chi nhánh mà hợp đồng đem lại điều lợi cho cơng ty đại diện (nếu dài cắt ví dụ đc) Hay với điều 242 BLDS Đức, quy định nguyên tắc thiện chí trung thực hợp đồng: “Bên có nghĩa vụ phải có trách nhiệm thực hợp đồng theo cam kết, lưu ý đến tập quán.” Tuy nhiên liên quan đến vụ án gồm nguyên đơn kiện bị đơn Bị đơn phải bồi thường thiệt hại cho nguyên đơn bị đơn thay mặt nguyên đơn đánh lô tô cho người theo số định thỏa thuận trước Không may, ngày bị đơn quên khơng đánh Đúng hơm số lơ tơ trúng với giá trị lớn Vụ việc đưa tòa án với câu hỏi liệu bị đơn có phải bồi thường số tiền thưởng trúng cho nguyên đơn khơng? Tịa lí luận theo thỏa thuận trúng hưởng, lỗ chịu bên cạnh đó, theo ngun tắc thiện chí trung thực bị đơn khơng có nghĩa vụ phải bồi hồn cho ngun đơn Tịa án tối cao liên bang Đức đóng vai trò quan trọng việc tạo án lệ trường hợp mà điều luật không qui định rõ ranh giới áp dụng Ví dụ: án số 24 tập án: Công ti A cho công ti B sử dụng lái xe công ti A, cơng ti khơng có hợp đồng Khơng may, nhân viên lái xe gây tai nạn bất cẩn Tòa án tư pháp tối cao Liên Bang Đức đặt vấn đề: liệu quan hệ bồi thường hợp đồng theo điều 823 BLDS Đức áp dụng cho vụ việc hay khơng ? Tịa lập luận dù khơng có hợp đồng cơng ti điều động lái xe cho công ti B, công ti A có trách nhiệm lựa chọn người tin cậy Như vậy, có quan hệ hợp đồng cơng ti theo ngun tắc thiện chí cơng ti A phải có trách nhiệm với cơng ti B Tịa án coi trách nhiệm công ti A với công ti B trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo điều 823, BLDS Đức Trong vụ án khác, chồng người phụ nữ 50 tuổi chết tai nạn giao thông Khi báo tin, người phụ nữ bị sốc tổn thương tâm lý nghiêm trọng Bà ta kiện đòi bồi thường thiệt hại cho tổn thương tâm lý Tịa án tư pháp tối cao định khơng có đủ sở để phát sinh bồi thường thiệt hại theo điều 823, BLDS Đức với lập luận tổn hại tinh thần người bị người thân thông thường không cấu thành yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Tịa lập luận thêm cần có đủ chứng chứng minh thông tin vụ tai nạn gây thiêt hại sức khỏe tinh thần cho nguyên đơn vượt mức độ mà người người thân thông thường phỉ chịu Từ lập luận Tòa án tư pháp tối cao liên bang trường hợp bổ sung tiêu chí cho việc giải thích điều luật BLDS Đức C Kết luận Tóm lại, tiến trình khẳng định vai trò án lệ hệ thống pháp luật Đức cho thấy, khơng có truyền thống pháp luật phát triển dựa sở án lệ nguồn luật hệ thống pháp luật nước hệ thống thông luật, án lệ trở thành xu hướng phát triển hệ thống pháp luật Đức, phận thiếu pháp luật coi trọng luật thành văn để luận giải định án, nên phán nước Tuy nhiên, cách áp dụng án lệ pháp luật Đức có điểm khác biệt so với cách sử dụng án lệ nước thông luật Do bị ảnh hưởng truyền thống tồ án Đức thơng thường khơng sử dụng phương pháp phân tích tương tự án lệ để làm sở cho định án Hơn nữa, không gian pháp luật Liên minh Châu Âu rộng lớn phạm vi pháp luật quốc gia, cách thức sử dụng áp dụng án lệ Tồ án cơng lý Châu Âu tác động khơng nhỏ đến tư pháp luật thẩm phán Pháp Đức Bởi giải vấn đề có liên quan đến pháp luật Liên minh châu Âu, thẩm phán hệ thống pháp luật Đức tránh khỏi việc sử dụng án lệ Tồ án cơng lý Châu Âu Điều tác động đến văn hoá pháp lý xét xử thẩm phán nước thành viên Việc vận dụng án lệ với vai trò nguồn luật bổ trợ để tăng tính thuyết phục cho án trở thành xu hướng bật nội dung án Toà án nước thuộc hệ thống pháp luật dân luật Châu Âu ... rõ mập mờ II Cơ chế hình thành án lệ Đức Quan điểm ủng hộ án lệ dựa sở văn pháp luật Đức Xuất phát từ quan điểm Luật Hiến pháp, tranh luận quyền uy hiệu lực án lệ hệ thống pháp luật Đức đóng vai... hướng trở thành qui phạm án lệ có khả áp dụng cho vụ việc tương tự Như nêu trên, yếu tố để hình thành nên án lệ án, phần nhận định Thẩm phán phần quan trọng Tuy nhiên, để trở thành án lệ, quan... việc? Để hình thành án lệ, trước tiên phải có án Bản án yếu tố để hình thành nên án lệ Nội dung án thường bao gồm hai phần: Phần nội dung vụ việc phần định Tồ án Trong đó, phần nhận định Tồ án phần

Ngày đăng: 31/12/2021, 15:48

Xem thêm:

w