1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Án lệ trong hai dòng họ pháp luật common law và civil law

24 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hai hệ thống pháp luật phổ biết nhất trên thế giới là Common Law (Hệ thống luật Anh – Mỹ), và Civil Law (Hệ thống luật Châu Âu lục địa). Đây là hai hệ thống pháp luật phổ biến với những đặc điểm, bản chất khác nhau để tạo nên hai dòng họ pháp với những đặc trưng riêng biệt. Trong hai dòng họ pháp luật Common Law và Civil Law nói chung và nhiều quốc gia trên thế giới nói riêng, án lệ dần dần trở thành một bộ phận của pháp luật và rất phát triển.

LÝ LUẬN VỀ ÁN LỆ TRONG HAI DÒNG HỌ PHÁP LUẬT COMMON LAW VÀ CIVIL LAW LỜI MỞ ĐẦU Hai hệ thống pháp luật phổ biết giới Common Law (Hệ thống luật Anh – Mỹ), Civil Law (Hệ thống luật Châu Âu lục địa) Đây hai hệ thống pháp luật phổ biến với đặc điểm, chất khác để tạo nên hai dòng họ pháp với đặc trưng riêng biệt Trong thực tế ngày nay, nhiều quốc gia theo dòng họ pháp luật tham khảo học hỏi dòng họ pháp luật để bổ sung cho khiếm khuyết để tạo nên hệ thống pháp luật quốc gia hoàn hảo Tuy nhiên dù có tham khảo, học hỏi, hệ thống pháp luật quốc gia khác giữ chất đặc thù pháp lý riêng biệt Trên giới, án lệ coi loại nguồn quan trọng pháp luật Việc áp dụng án lệ thực tế phổ biến nhiều quốc gia giới Anh, Mỹ, Hà Lan, Australia, Indonesia… Ở quốc gia từ lâu hình thành nguyên tắc "Stare decisis", nghĩa phải tuân theo phán có (án lệ bắt buộc) Theo nguyên tắc này, phán tịa án ngồi ý nghĩa cách giải vụ án cụ thể, cịn có ý nghĩa thiết lập “tiền lệ” để áp dụng cho vụ án tương tự sau này, tạo bình đẳng xét xử giúp bên tiên lượng kết vụ tranh chấp, kiện tụng, góp phần giúp cho bên lưu ý trình thực giao dịch kinh tế, dân thực hành vi pháp lý khác, tiết kiệm thời gian, chi phí cơng sức xã hội sử dụng tình tương tự giải để làm giải cơng việc Bởi lẽ mà hai dịng họ pháp luật Common Law Civil Law nói chung nhiều quốc gia giới nói riêng, án lệ trở thành phận pháp luật phát triển NỘI DUNG I Khái quát chung án lệ, dòng họ pháp luật Common Law Civil Law Án lệ a) Khái niệm án lệ Theo quan điểm nhà luật học theo hệ luật Anh – Mỹ (Anglo – Sacxon), án lệ hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa hẹp, án lệ bao gồm toàn định, án tun bố Tịa án có giá trị nguồn luật, đưa nguyên tắc, tảng áp dụng cho vụ việc xảy tương tự sau này, cách thức sử dụng nguyên tắc có sẵn áp dụng để định vụ việc xảy tương lai Còn theo nghĩa rộng, án lệ nguyên tắc bắt buộc đòi hỏi Thẩm phán hệ thống quan Toà án xét xử vụ việc cụ thể cần phải vào án, vụ việc trước đó, đặc biệt phán Tòa cấp cao, Tòa phúc thẩm Tòa án tối cao nguyên tắc không theo luật định đưa từ định tư pháp, hệ thống nguyên tắc bất thành văn cơng nhận hình thành thơng qua định Tịa án Tóm lại án lệ hiểu chung đường lối giải thích áp dụng luật pháp tịa án điểm pháp lý, đường lối coi tiền lệ, khiến thẩm phán sau noi theo trường hợp tương tự Ta hiểu xử theo án lệ việc tịa cấp vận dụng phán có từ trước tòa cấp để đưa phán tương tự vụ việc tương tự b) Điều kiện để án, định trở thành án lệ Trong hệ thống pháp luật mà án lệ tồn tại, án định trở thành án lệ, để án, định Toà án trở thành án lệ cần phải có điều kiện như:  Thứ nhất, biến pháp lý quan hệ tranh chấp chưa pháp luật quy định thực tế  Thứ hai, thẩm phán thụ lý vụ án phải sáng tạo pháp luật xét xử  Thứ ba, phải xuất phát từ tranh chấp biến pháp lý cụ thể c) Vai trò chung án lệ  Ý nghĩa án lệ hoạt động xét xử tòa án: - Án lệ đề cập đến vụ việc xảy thực tế Vì vậy, án lệ thường phong phú đa dạng nhiều so với pháp luật thành văn - Án lệ góp phần giải thích vận dụng pháp luật trường hợp cụ thể Những trường hợp thẩm phán phải giải thích vận dụng đa dạng, pháp luật quy định không rõ ràng, quy định chưa hợp lý bị lạc hậu so với tình hình thực tế mà quan lập pháp chưa có điều kiện bổ sung, sửa đổi hay lý chưa thể thay quy định Do đó, chức bổ khuyết cho pháp luật giúp án lệ có vai trị lớn việc tạo nguồn quy phạm cho pháp luật - Với trợ giúp án lệ vụ việc giải nhanh chóng chưa có văn pháp luật điều chỉnh cụ thể đồng thời tiết kiệm công sức thẩm phán cá nhân, quan, tổ chức tham gia tranh tụng sử dụng tình tương tự tòa án giải án có hiệu lực pháp luật để làm giải vụ việc có tính chất tương tự Với ý nghĩa cho thấy lợi ích mà án lệ mang lại không nhỏ thực tiễn xét xử tịa án Chính mà nay, số quốc gia theo truyền thống dân luật thành văn bắt đầu sưu tập, sử dụng án lệ mức độ định yếu tố bổ sung nguồn pháp luật quan trọng tạo thống cao hoạt động áp dụng pháp luật tòa án  Vai trò án lệ hoạt động xét xử Tòa án: Việc nghiên cứu tiến tới sử dụng án lệ nhằm tạo thống cơng tác xét xử cấp tịa án trình áp dụng pháp luật để xét xử, nhằm đảm bảo thống án, định tòa án Hiện nay, tòa án cấp ln có xu hướng tham khảo án tuyên (tham khảo tính đắn chuyên môn nghiệp vụ thể tôn trọng phán tòa án cấp trên), vào án tiền lệ đưa định cho vụ án cụ thể có nội dung tương tự Các phán tịa án thường hay quy chiếu (tham khảo) đến phán có hiệu lực pháp luật tuyên trước đó, phán Hội đồng thẩm phán TANDTC Đây coi biểu việc sử dụng án lệ nước theo hệ thống Civil Law Án lệ góp phần cơng khai hóa phổ biến rộng rãi án quy định Tòa án cấp đồng thời thể tính đắn quy định tịa án Các án tịa án cơng bố cơng khai rộng rãi để người biết để tham khảo, đánh giá tính thực tế án Án lệ (dù trình nghiên cứu) tồn bên cạnh hệ thống luật thành văn để bổ sung, hoàn thiện lỗ hổng pháp luật bổ khuyết quy định chưa rõ ràng mà pháp luật thành văn chưa kịp hoàn thiện; chưa bổ sung, sửa đổi Việc phát triển án lệ giúp ngăn ngừa ý chí thẩm phán áp dụng pháp luật, nâng cao kỹ chất lượng xét xử thẩm phán Thông qua việc tham khảo, viện dẫn án lệ có, thẩm phán đưa phán cách có sở hơn, đảm bảo số lượng án, định bị tòa án cấp hủy, sửa giảm Án lệ khuôn mẫu cụ thể, rõ ràng để dễ nhận biết vấn đề pháp lý đặt vụ án Phát triển án lệ có vai trị giúp chuẩn hóa việc viết án, định tòa án Dòng họ pháp luật Common Law Dòng họ nhắc đến với nhiều tên gọi khác Có tài liệu gọi dịng họ pháp luật dịng họ pháp luật Anh – Mỹ, có tài liệu gọi dòng họ Anglo – Saxon có tài liệu gọi dịng họ pháp luật án lệ “Common Law” Thuật ngữ Common Law hiểu theo nghĩa thông dụng thường đặt mối quan hệ với luật thành văn Với nghĩa này, có nhiều cách khác để diễn tả “Common Law” như: án lệ, luật thấm phán làm ra, luật tập quán, luật bất thành văn Nói cách khác, theo nghĩa vụ này, “Common Law” luật không quan lập pháp làm mà tạo phán tòa án (án lệ) tập quán pháp Thêm vào thuật ngữ “Common Law” cịn có nghĩa luật khơng phải luật nước ngồi; nói cách khác, luật Anh quốc gia Anh tất thuộc địa Anh Vì vậy, Common Law hiểu rộng bao gồm toàn pháp luật Anh án lệ, luật thành văn, tập quán pháp công Cuối thuật ngữ “Common Law” cịn hàm tồn hệ thống pháp luật Anh phán tịa giữ vị trí quan trọng cấu trúc nguồn luật Dịng họ Common Law có đặc điểm sau: Thứ nhất, Common Law dịng họ pháp luật hệ thống pháp luật trực thuộc nhiều chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh thừa nhận án lệ nguồn luật thống tức thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp Thứ hai, thẩm phán hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Common Law đóng vai trị quan trọng việc sáng tạo phát triển quy phạm pháp luật Thứ ba, nhìn chung hệ thống pháp luật thuộc họ Common Law khơng có phân biệt luật công luật tư dòng họ Civil Law, trừ hệ thống pháp luật Anh Thứ tư, chế định pháp luật tiêu biểu hệ thống luật dòng họ Common Law chế định ủy thác – chế định đặc thù hệ thống pháp luật Anh, đời hoàn cảnh lịch sử riêng có nước Anh Thứ năm, sau hình thành Anh quốc, Common Law lan sang khắp châu lục từ châu Phi, châu Mỹ đến châu Úc, châu Á làm thành dòng họ Common Law, hai dòng họ pháp luật lớn giới Dòng họ pháp luật Civil Law Trong lĩnh vực Luật so sánh, dòng họ Civil Law hiểu theo nghĩa tên gọi hệ thống pháp luật lục địa châu Âu – dòng họ pháp luật lớn giới Dòng họ Civil Law tồn số nước lục địa châu Âu, phần lớn nước châu Phi, hầu châu Mỹ Latinh, nước phương Đông kể Nhật Bản Dịng họ Civil Law có số đặc điểm sau: Thứ nhất, dòng họ Civil Law chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật La Mã Thứ hai, hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law chia thành công pháp tư pháp Thứ ba, hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law coi trọng lý luận pháp luật Thứ tư, hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Civil Law có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao Thứ năm, dịng họ Civil Law khơng coi tiền lệ pháp luật hình thức pháp luật thơng dụng phổ biến pháp luật thành văn II Đặc điểm án lệ dòng họ pháp luật Common Law Civil Law Đặc điểm án lệ dòng họ pháp luật Common Law a) Án lệ nguồn luật có giá trị bắt buộc Các nước Common Law nơi khai sinh án lệ vậy, án lệ coi nguồn luật có giá trị bắt buộc quốc gia Có thể nói, án lệ nguồn luật chủ đạo có giá trị bắt buộc thẩm phán xét xử Điều hồn tồn xác ngun tắc tn thủ án lệ coi tảng việc tiếp cận áp dụng án lệ hệ thống pháp luật bị ảnh hưởng chủ đạo truyền thống Common Law Sự tuân thủ án lệ trở thành yếu tố gắn sâu vào văn hóa pháp lý nước Common Law Có thể nói án lệ nguồn luật có giá trị bắt buộc thừa nhận thực tiễn xét xử tòa án nước thuộc hệ thống Common Law Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng án lệ nước Common Law cho thấy án lệ không nguồn luật bất biến Án lệ bị thay đổi, bổ sung bãi bỏ khơng phù hợp Đặc biệt, mối quan hệ với luật thành văn, án lệ luật thành văn có xung đột luật thành văn ln ưu tiên áp dụng b) Tịa án cấp có nghĩa vụ tuân theo án lệ tòa án cấp Để đảm bảo thống việc xét xử, đảm bảo tính đắn chuyên môn nghiệp vụ thể tôn trọng phán tịa án cấp tịa án cấp có nghĩa vụ áp dụng án tuyên tòa án cấp trên, vào để đưa định cho vụ án cụ thể Dưới góc độ thực tiễn pháp luật, để hiểu mối quan hệ này, trước tiên người ta phải thấu hiểu cấu trúc thứ bậc hệ thống tòa án hệ thống pháp luật vô quan trọng Về nguyên tắc, hệ thống pháp luật án lệ tịa án cấp có giá trị ràng buộc tòa án cấp Theo mối quan hệ án lệ tịa án cấp cao (Tịa án tối cao) có giá trị ràng buộc tất tòa án cấp c) Tịa án cấp khơng có nghĩa vụ phải tuân thủ án lệ Các tòa án cấp với khơng bị lệ thuộc vào án lệ Ví dụ Úc, Tịa án tối cao bang không bị ràng buộc án lệ tòa án tối cao bang khác Nhưng thực tế tòa án tối cao bang Úc ý tham khảo án lệ Điều thể tương tự hệ thống pháp luật liên bang đặc trưng Mỹ, tòa án tối cao tiểu bang Mỹ không bị ràng buộc với phán vụ việc tương tự giải tòa án tối cao tiểu bang khác d) Tịa án tối cao khơng bị ràng buộc án lệ Tịa án tối cao thường khơng có nghĩa vụ phải tn thủ cứng nhắc phán trước Bởi lẽ, quan tối cao có trách nhiệm với sách pháp lý tổng thể đất nước tòa án tối cao cần phải linh động Song thực tế, Tòa án tối cao Tòa án tối cao Anh Tòa án tối cao bang Úc thường tơn trọng án lệ nhằm đảm bảo tính thống việc xét xử Tịa án tối cao Hoa Kỳ Tòa án tối cao tất tiểu bang có quyền bác bỏ sửa đổi tiền lệ thiết lập vụ án trước Tuy nhiên, việc trực tiếp bác bỏ tiền lệ biện pháp ngoại lệ mà tịa án tối cao thường cố gắng tránh Thơng lệ, sửa đổi tiền lệ phân biệt với vụ án sau dựa vào tình tiết cụ thể bật hàm ý pháp lý chúng Ngồi ra, Tịa án tối cao Liên bang Úc có quyền khơng tn theo án lệ xét thấy án lệ rõ ràng sai Đặc điểm án lệ dòng họ pháp luật Civil Law a) Án lệ không bắt buộc - khơng phải nguồn luật thức Tại Pháp, với đời Bộ luật Dân Pháp việc thẩm phán đưa phán mang tính hướng dẫn chung bị bãi bỏ Nghĩa tịa án độc lập, khơng có chức lập pháp Điều hiểu rằng, phán tịa án Pháp phải mang tính cụ thể áp dụng cho vụ án khơng có ý nghĩa dẫn chiếu cho vụ án khác Ngay Tịa Phá án mặt lý thuyết khơng cho phép giải thích pháp luật Nguyên tắc hiến định Pháp phán tòa án có hiệu lực pháp luật coi “án lệ” nguồn luật Các án lệ có giá trị tham khảo, biểu là: Khi áp dụng “tinh thần” phán trước để xét xử vụ án cụ thể có tình tiết tương tự tịa án khơng trích dẫn phán Nếu tịa án trích dẫn vụ án cụ thể làm sở đưa phán vụ án thụ lý giải phán bị hủy bỏ bị coi khơng có sở pháp lý Trong hệ thống pháp luật Nhật Bản, nguyên tắc án lệ không coi nguồn luật bắt buộc có giá trị VBQPPL quan lập pháp ban hành Tại khoản Điều 76 Hiến pháp Nhật Bản có quy định: “Tất cá thẩm phán độc lập làm việc theo lương tâm bị ràng buộc Hiến pháp pháp luật” Vì thế, khơng có quy định nghĩa vụ thẩm phán thuộc tòa án cấp phải tuân theo án lệ Tòa án tối cao b) Những Tịa án có thẩm quyền tạo án lệ hệ thống Civil Law Ở Pháp, hệ thống tòa án chia thành hai nghạch Tịa án Tư pháp Tịa án Hành chính, có tịa án cấp cao hai hệ thống tịa án có thẩm quyền tạo án lệ Tòa Phá án tòa án cấp cao nghạch Tòa án Tư pháp, có vai trị quan trọng việc tạo án lệ thông qua chức giám đốc thẩm (chức phá án) Những án lệ Tịa Phá án tạo có giá trị quan trọng việc bổ sung khoảng trống, giải thích điểm chưa thực rõ ràng vấn đề dân sự, thương mại pháp luật nước Pháp Tòa Hành tối cao Pháp cịn gọi Hội đồng nhà nước Những án lệ tòa án thực đóng góp vai trị quan trọng phát triển luật hành Pháp Về ngun tắc, khơng có quy định bắt buộc tịa án cấp phải tuân theo án lệ Hội đồng nhà nước tôn trọng đề cao vai trò án lệ Hội đồng nhà nước trở thành nét đặc trưng văn hóa pháp lý Pháp Ở Cộng hịa Liên bang Đức, khơng phải tịa án có thẩm quyền tạo án lệ Thẩm quyền tạo án lệ thuộc tòa án cấp cao hệ thống tòa án liên bang Đối với hệ thống tòa án nước Đức, Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức có thẩm quyền cao coi tịa án Đức có thẩm quyền tạo án lệ mang tính bắt buộc đảm bảo quy định Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức Luật Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức Điều 31 Luật Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức quy định: “Các quy định Tòa án Hiến pháp Liên bang có hiệu lực bắt buộc với quan quyền liên bang tiểu bang tất Tòa án quan nhà nước khác” c) Việc hình thành án lệ Tòa án tối cao hệ thống Civil Law - Các điều kiện hình thành án lệ Tịa án tối cáo Pháp:  Thứ nhất, văn dạng khung không rõ ràng  Thứ hai, văn pháp luật khơng có quy định điều chỉnh  Thứ ba, văn lạc hậu, cứng nhắc so với đòi hỏi khách quan xã hội - Hình thành án lệ Tịa án tư pháp tối cao Cộng hòa Liên bang Đức: Bộ luật Dân Đức xây dựng công phu Tuy nhiên, lộ nhiều bất cập có khoảng trống cần bổ sung áp dụng vụ việc cụ thể Khi đó, việc giải vụ việc cần áp dụng án lệ - Hình thành án lệ Nhật Bản: Tịa án tối cao Nhật Bản có vai trị việc thực chức giải thích pháp luật xét xử Cũng hoạt động tạo án lệ định Tòa án tối cao Nhật Bản Trong án lệ Tòa án tối cao thường có giải thích định vận dụng giải thích pháp luật, có ý nghĩa việc thống áp dụng pháp luật nước đảm bảo “pháp luật áp dụng cách bình đẳng cơng dân” d) Cách thức xây dựng sử dụng án lệ nước thuộc hệ thống Civil Law Cách thức xây dựng án lệ Tòa án tối cao Pháp (Tòa phá án): Đối với vấn đề pháp lý, định giám đốc thẩm Tòa án tối cao coi án lệ thường thể bước sau: Thứ nhất, Tòa án tối cao Pháp đưa vào định giám đốc thẩm nội dung giống quy định văn pháp luật, nội dung có đối tượng điều chỉnh chung, khơng giới hạn vụ việc mà Tòa án tối cao giải 10 Thứ hai, Tòa án tối cao Pháp nêu lại tịa án địa phương làm Thứ ba, Tòa án tối cao Pháp đối chiếu Tịa Thượng thẩm làm với nội dung nêu bước thứ cuối (bước thứ tư) đưa kết luận giải pháp Tòa Thượng thẩm Cách thức xây dựng án lệ Nhật Bản: Ở Nhật Bản, án định sử dụng án lệ phải dự thảo kỹ lưỡng qua việc cân nhắc xem xét toàn diện để đảm bảo chất lượng, áp dụng pháp luật, từ ngữ dễ hiểu, cách viết lưu loát vào vấn đề mấu chốt án, quy định hình thức Những án có hiệu lực mạnh bao nhiêu, việc sử dụng từ ngữ cách thể chặt chẽ nhiêu Ở đây, “hiệu lực mạnh” án thể xã hội quan tâm, nhiều người biết đến có giá trị tuyên truyền pháp luật, giáo dục pháp luật cao III So sánh vai trò án lệ dòng họ pháp luật Common Law Civil Law Vai trò án lệ dòng họ pháp luật Common Law Common Law dòng họ pháp luật hệ thống pháp luật trực thuộc nhiều chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh thừa nhận án lệ nguồn luật thống tức thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp Học thuyết tiền lệ pháp hệ thống pháp luật nhiều chi phối hệ thống tịa án lệ theo hướng: phán tuyên tịa án cấp nói chung có giá trị ràng buộc tịa án cấp q trình xét xử chung có giá trị ràng buộc tịa án cấp trình xét xử vụ Học thuyết triển khai áp dụng thực tế thơng qua việc xuất phán tịa án có giá trị ràng buộc để tạo điều kiện thuận lợi tạo nguồn tài liệu có hệ thống đáng tin cậy cho việc áp dụng thống tiền lệ pháp tịa án tồn quốc công tác xét xử 11 Cho đến kỉ XIX, án lệ nguồn luật chủ đạo hệ thống pháp luật, luật thành văn chiếm vị trí thứ yếu Nhưng nay, vai trị luật thành văn Nghị viện Anh ban hành có vị trí quan trọng, chủ động mối quan hệ với nguồn luật án lệ Lí từ Cộng đồng châu Âu (EU), luật Cộng đồng châu Âu có hiệu lực trực tiếp hệ thống pháp luật nước Anh Số lượng nguồn luật Anh phong phú bao gồm năm loại: Án lệ, luật thành văn, luật Cộng đồng Châu Âu, tập quán pháp địa phương tác phẩm có uy tín Tất nguồn luật nói có giá trị pháp lý thức sở để tòa án đưa phán xét xử vụ việc Nhưng tổng thể nguồn luật có tách biệt cách rõ ràng chúng đặc biệt tính khác biệt nguồn luật án lệ với văn quy phạm pháp luật.1 Nước Anh xem quê hương án lệ, mà án lệ đóng vai trị quan trọng chiếm đa số hệ thống pháp luật Anh Trong hệ thống pháp luật có nguyên tắc đời từ khoảng kỉ XII có tên Latinh “Stare Decisis” có nghĩa tuân thủ phán trước không phá vỡ quy phạm pháp luật thiết lập án lệ Theo nguyên tắc này, tòa án cấp chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lý tòa án cấp sáng tạo ghi nhận án trình xét xử vụ việc khứ Tuy nhiên việc tuân thủ nguyên tắc “Stare Decisis” Anh có phần khắt khe nhiều so với Mỹ Án lệ Anh đậm nét lẽ nguyên tắc in sâu vào tiềm thức người Anh Việc bám sát tiền lệ pháp hoạt động xét xử yêu cầu nghiêm ngặt Mức độ tuân thủ nguyên tắc “Stare Decisis” tòa án Anh thể không muốn phủ nhận phán q khứ Ở Anh phán Thượng nghị viện, tòa án phúc thẩm tịa án cấp cao có giá trị ràng buộc tòa án thấp Tuy nhiên không Nguyễn Văn Nam, Nghiên cứu so sánh nguồn luật án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Báo Nhà nước Pháp luật số 5/2007 12 phải tồn phán tịa án có giá trị ràng buộc mà có án xuất trở thành án lệ có giá trị ràng buộc Phán tịa phúc thẩm tịa án cấp cao khơng có giá trị ràng buộc Thượng nghị viện thông thường Thượng nghị viện tơn trọng phán tịa án Từ sau năm 1966 Thượng nghị viện Anh không bắt buộc phải tuân thủ phán Phán Tịa án hình trung ương, Tịa địa hạt Tịa án hình gia đình khơng phải án lệ khơng có giá trị ràng buộc Trong án có phần nguyên tắc đề phán có giá trị ràng buộc; cịn phần bình luận thẩm phán có giá trị để tham khảo Việc áp dụng án lệ phải thỏa mãn điều kiện nguyên tắc đòi hỏi thực tế Án lệ phải tồn từ lâu phù hợp với nội dung vụ việc xem xét Thẩm phán thường phải sử dụng phương pháp chung tìm án lệ để áp dụng khơng có án lệ có liên quan, người thẩm phán vận dụng án lệ có chất gần gũi với vụ việc giải Việc bám sát vào tiền lệ pháp trình xét xử trình cần thiết Thực tế đòi hỏi việc sử dụng án lệ phải đảm bảo tính chắn ổn định hệ thống pháp luật So với Anh, số lượng nguồn luật Mỹ bao gồm ba loại: Án lệ, luật thành văn tác phẩm học gia pháp lý Nếu Anh xem q hương án lệ Mỹ có án lệ lịch sử chịu đô hộ Anh Cho nên, vị trí án lệ quốc gia không coi trọng Anh Ở Mỹ, tiền lệ pháp tất tịa án trích dẫn thường xun án dành nhiều chỗ cho quan điểm thẩm phán sách chung, đặc biệt vụ việc tòa án coi quan trọng Như vậy, so với thẩm phán Anh, thẩm phán Mỹ rõ ràng đề cập nhiều tới hệ thực tiễn phán xem có phù hợp với nhu cầu sách hay khơng kiên định, phù hợp với lập luận thẩm phán án lệ trước Ở Mỹ tỉ lệ án lệ hệ thống nguồn pháp luật không cao Anh án lệ Tòa án cấp cao lại có vị trí đặc biệt chế bảo hiến 13 Nhiều quy định cụ thể Hiến pháp cụ thể phán tịa án Ở Mỹ bang có hệ thống tịa án độc lập riêng Ớ tất bang, phán tòa án tối cao tòa án phúc thẩm thường xuất Mặc dù tiền lệ pháp bang không chịu ràng buộc bang cịn lại có ảnh hưởng lẫn trạng thái trái ngược bang có quan điểm khác vấn đề cần giải Do dường án lệ không hoạt động hiệu qủa Mỹ phán bang xung đột với nhau, khơng thiết có ràng buộc lẫn khơng có tịa án coi chịu ràng buộc phán Đặc biệt Tịa án tối cao Mỹ thẳng thắn khẳng định kết xét xử vụ việc dựa sách chung nhiều dựa vào án lệ triết lí tịa án thay đổi tùy theo quan điểm cá nhân người thẩm phán vấn đề giải thời điểm giải vụ việc Qua phân tích đây, ta thấy án lệ có vai trị vơ quan trọng hệ thống nguồn luật dòng họ Common Law Tiêu biểu hai hệ thống pháp luật lớn giới Anh – Mỹ có tương đồng lịch sử hình thành, dịng họ quốc gia vai trị án lệ lại thể khác biệt Chính điều góp phần tạo nên đa dạng, phong phú hệ thống nguồn luật dòng họ Common Law Vai trò án lệ dòng họ pháp luật Civil Law Án lệ nhận thức có vai trò quan trọng pháp luật La Mã, chứng việc Hoàng đế Severus (cai trị La Mã từ năm 193 đến năm 211) cho phép thẩm phán bổ sung lỗ hổng luật thành văn tập quán thực tiễn xét xử vụ việc tương tự (có thể coi hình thức án lệ) Nhưng đến năm 529, Hồng đế Justinian cấm thẩm phán La Mã định vụ việc mà không dựa vào luật thành văn Bốn năm sau, Justinian 14 khôi phục lại sách Severus việc cho phép thẩm phán bổ sung kẽ hở pháp luật thành văn áp dụng Vì mà lịch sử pháp luật La Mã, văn tập hợp án lời phân tích (Digest) coi có giá trị pháp lý luật thẩm phán sử dụng Vào kỷ XIV, Tồ án tối cao giáo hội Cơng giáo (Rota Romana) Roma vận dụng án lệ vào hoạt động xét xử án lệ án cấp tuân thủ Cho đến kỷ XVIII, luật La Mã hồi sinh Châu Âu lục địa, hình thức pháp luật chung Châu Âu đời (Jus Commune) án lệ áp dụng phổ biến hệ thống pháp luật nước Châu Âu sử dụng luật La Mã Nhưng thực tiễn áp dụng án lệ bị đánh giá thấp xu hướng pháp điển hoá pháp luật diễn mạnh mẽ Châu Âu đầu kỷ XIX2 Án lệ hệ thống Civil Law có điểm khác biệt với án lệ hệ thống Common Law chỗ, hệ thống Civil Law án lệ không coi nguồn luật bắt buộc Tại Pháp, thực tiễn xét xử trước có Bộ luật dân cho phép thẩm phán Pháp đưa phán mang tính hướng dẫn chung Nhưng, với đời Bộ luật Dân Pháp - Điều thực tế bị bãi bỏ Quy định chế định hóa thuyết tam quyền phân lập Montesquieu (theo Thuyết tam quyền phân lập Montesquieu quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp phải ba quyền hồn tồn độc lập; vậy, tịa án phán mang tính áp dụng chung có nghĩa tịa án thực thêm chức lập pháp) Điều hiểu rằng, phán tòa án Pháp phải mang tính cụ thể áp dụng cho vụ án khơng có ý nghĩa dẫn chiếu cho vụ án khác Ngay Tòa phá án mặt lý thuyết khơng cho phép giải thích pháp luật Nguyên tắc hiến định Pháp phán tịa án có hiệu lực pháp luật coi “án lệ” (le jurisprudence) nguồn luật Các án lệ có giá trị tham khảo, biểu là: Khi án dụng “tinh thần” Nguyễn Văn Nam (2011), "Án lệ hệ thống pháp luật dân nước Pháp, Đức việc sử dụng án lệ Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp 15 phán trước để xét xử vụ án cụ thể có tình tiết tương tự tịa án khơng trích dẫn phán Nếu tịa án trích dẫn vụ án cụ thể làm sở đưa phán vụ án thụ lý giải phán bị hủy bỏ bị coi khơng có sở pháp lý Ngay Tòa phá án Pháp “Cour de casation”, muốn hủy án tịa án cấp có mâu thuẫn với “le jurisprudence” "Cour de casation" khơng thể dẫn chiếu đến án trước (mặc dù nhìn thấy điều đó) mà phải trích dẫn điều luật cụ thể nguyên tắc pháp lý định3 Tại Đức, án lệ khơng phải nguồn luật có giá trị bắt buộc (trừ án lệ Tòa án Hiến pháp) Điều lý giải hệ thống pháp luật Đức có tảng hệ thống thuộc truyền thống Dân luật La Mã Trong hệ thống pháp luật Đức, hệ thống nguồn luật thức văn quy phạm pháp luật (Hiến pháp, Điều ước quốc tế, Bộ luật, Luật văn pháp luật) tập quán Có thể nói, nước Đức có hệ thống văn phát triển sớm với pháp điển hóa cao độ Bộ luật nhiều lĩnh vực dân sự, thương mại, hình sự, tố tụng hình Trong pháp luật nước Đức, khơng có thừa nhận thức vị trí vai trị án lệ với tư cách nguồn luật; Tòa án (trừ Tòa án Hiến pháp) ngun tắc, khơng có quyền tạo pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật Đức lại cho thấy khoảng kỷ qua, vai trò án lệ ngày đề cao Đặc biệt ảnh hưởng "Trường phái Lịch sử pháp luật" Đức mà đại diện Freidrich Carl Von Saviny nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng án lệ áp dụng pháp luật thơng qua thừa nhận vai trị giải thích pháp luật thẩm phán hệ thống tòa án nước Đức4 Việc nghiên cứu tiến tới sử dụng án lệ nhằm tạo thống công tác xét xử cấp tịa án q trình áp dụng pháp luật để xét xử, Đỗ Văn Đại (2011), "Án lệ Toà án tối cao- kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ Việt Nam", Tòa án nhân dân, tr 31-44 Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh (2009), "Nhận thức chung án lệ, tầm quan trọng án lệ công tác xét xử, khái quát trường phái án lệ giới", Tòa án nhân dân, tr 39-44 16 nhằm đảm bảo thống án, định tòa án Hiện nay, tòa án cấp ln có xu hướng tham khảo án tuyên (tham khảo tính đắn chuyên môn nghiệp vụ thể tôn trọng phán tòa án cấp trên), vào án tiền lệ đưa định cho vụ án cụ thể có nội dung tương tự Các phán tịa án thường hay quy chiếu (tham khảo) đến phán có hiệu lực pháp luật tuyên trước đó, phán Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Đây coi biểu việc sử dụng án lệ nước theo hệ thống Civil Law Tóm lại, với đời luật La Mã đặc biệt luật Napoleon, nhiều nước châu Âu chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật dân sự, hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law hay gọi pháp luật châu Âu lục địa Điểm hệ thống pháp luật nguyên tắc áp dụng văn pháp luật thành văn (statutes) quan lập pháp thông qua không áp dụng án lệ tòa án Trong lịch sử lập pháp giới, án lệ nguồn chủ yếu quan trọng hệ thống pháp luật án lệ (Anh, Mỹ,…) lại coi nguồn thứ yếu hệ thống pháp luật dân (Pháp, Đức,…) Án lệ khơng phải nguồn luật thức tồn thực tế khách quan Nó khơng có hiệu lực cưỡng chế nguồn luật thống, lại có hiệu lực ràng buộc mang tính tâm lý quan áp dụng pháp luật, đặc biệt thẩm phán (khi xét xử vụ việc, Thẩm phán thường có xu hướng lựa chọn cách giải áp dụng cho vụ việc tương tự trước đây) nguồn hình thành quy tắc ứng xử xã hội Án lệ đương nhiên nguồn luật thành văn, lẽ khơng quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận ghi nhận thức văn Mặt khác, án lệ khơng có tính chất nguồn luật thực chất, quy phạm án lệ khơng đảm bảo thực quyền lực cưỡng chế nhà nước Như vậy, xét bình diện lý thuyết nguồn luật, án lệ khơng có đặc tính cần thiết nguồn luật Xét bình diện pháp lý, án lệ không 17 công nhận nguồn luật thức hệ thống pháp luật nước theo dòng luật Civil law IV Hoạt động áp dụng án lệ Tòa án Việt Nam – Một số bất cập hướng hoàn thiện Đến nay, pháp luật Việt Nam quy định sở pháp lý cho hoạt động áp dụng án lệ Tịa án cách rõ ràng khơng Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP mà quy định lĩnh vực pháp luật nội dung lẫn pháp luật hình thức (tố tụng) Cụ thể khoản Điều quy định: “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải nhau” Tại khoản Điều BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ cơng bằng” Ngồi ra, khoản Điều 45 BLTTDS năm 2015 quy định: “Việc áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ cơng thực sau: Tịa án áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công để giải vụ việc dân áp dụng tập quán, tương tự pháp luật theo quy định Điều Khoản Điều Bộ luật Dân sự, khoản khoản điều này” Hoạt động áp dụng án lệ tòa án mẻ Việt Nam nên cịn nhiều khó khăn đặt cần giải Trong phần này, chúng em phân tích bất cập cịn tồn hoạt động áp dụng án lệ Tòa án Việt Nam nay, đồng thời đưa kiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng án lệ Tòa án Một số hạn chế, bất cập hoạt động áp dụng án lệ Thứ nhất, pháp luật quy định Tòa án tuân theo án lệ xuất phát từ hiệu lực pháp lý án lệ dẫn đến nguy Tòa án dụng án lệ cách cứng nhắc 18 Mặc dù Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP dự liệu trường hợp án lệ khơng cịn phù hợp nên cho phép Tịa án có quyền bác bỏ án lệ Tịa án khó thực quyền Tại khoản Điều Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP quy định cho phép Tịa án khơng áp dụng án lệ: “Trường hợp Hội đồng xét xử không áp dụng án lệ có phân tích, lập luận nêu rõ lý án, định sau tuyên án phải gửi kiến nghị thay án lệ Tòa án nhân dân tối cao” Như vậy, khơng áp dụng án lệ Tịa án phải gửi kiến nghị thay án lệ đến TANDTC Kiến nghị thay án lệ chưa biết có TANDTC chấp nhận hay khơng nguy bị Tịa án cấp hủy án Chẳng hạn, Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm không áp dụng án lệ có kiến nghị thay án lệ, thời gian xem xét kiến nghị thay TANDTC lâu thời gian thực thủ tục tố tụng Nếu Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm không đồng ý với quan điểm Hội đồng xét xử sơ thẩm mà áp dụng án lệ Như vậy, án tịa án sơ thẩm bị hủy, sửa Tòa án phúc thẩm Đứng trước chọn lựa yêu cầu tính hợp pháp (áp dụng án lệ) tính hợp lý (kiến nghị thay án lệ) phán tư pháp Tịa án chọn yêu cầu hợp pháp đơn giản an tồn Điều có nguy dẫn hoạt động áp dụng án lệ Tòa án Việt Nam bảo đảm cơng lý hình thức đạt công lý thực chất Thứ hai, pháp luật quy định rõ thời điểm có hiệu lực án lệ dẫn tình trạng bất bình đẳng, nguyên tắc tương tự bị gián đoạn áp dụng hiệu lực thời gian án lệ Hai vụ việc A B có tình tiết tương tự xảy hai thời điểm khác khơng giải Theo quy định Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP năm 2015 thời điểm có hiệu lực án lệ sau 45 ngày kể từ ngày công bố ghi định công bố án lệ Chánh án TANDTC không dựa vào ngày ban hành án, định Mặc dù án, định có chứa giải pháp pháp lý (chọn làm Dự thảo án lệ) công bố theo quy định Nghị 03/2017/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC trước ngày công bố để nhằm xác định hiệu lực án lệ tịa án khơng phép áp dụng trường hợp 19 tương tự Như vậy, nguyên tắc tương tự nhằm bảo đảm công bị gián đoạn ấn định thời điểm có hiệu lực án lệ TANDTC Chẳng hạn, hai vụ việc có tình tiết tương tự với án lệ vụ việc A xảy trước ngày so với thời điểm có hiệu lực án lệ tịa án khơng áp dụng án lệ vụ việc B xảy sau ngày so với vụ việc A tịa án áp dụng án lệ Điều không thực nguyên tắc cơng mà cịn dẫn đến tình trạng cơng lý bị trì hỗn Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng án lệ Tòa án Việt Nam Thứ nhất, pháp luật nên thay đổi theo hướng quy định mang tính “mềm” hóa nghĩa vụ tn theo án lệ Tịa án Thứ hai, TANDTC cần nhanh chóng mở khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ cho Thẩm phán việc xác định tình tiết tương tự Vấn đề này, Việt Nam tham khảo kinh nghiệm từ nước Common Law Thực chất xác định tình tiết tương tự việc xác định phạm vi quy tắc án lệ (yếu tố bắt buộc án lệ) Đây cơng việc khó khăn phức tạp thẩm phán nước Common Law hoạt động áp dụng án lệ lẽ phạm vi hay mức độ khái quát quy tắc án lệ Tòa án sau xác định khơng phải Tịa án ban hành án, định xác định Thứ ba, pháp luật không nên quy định rõ thời điểm phát sinh chấm dứt hiệu lực án lệ nhằm tránh tình trạng áp dụng án lệ cứng nhắc cơng lý bị trì hỗn phụ thuộc vào thời điểm hiệu lực án lệ Các tịa án áp dụng án lệ linh hoạt nhằm bảo đảm vụ việc giống phải giải Mặt khác, tránh tình trạng vụ việc giống giải khác yếu tố thời gian (thời điểm có hiệu lực án lệ) 20 KẾT LUẬN Luật pháp không văn lập pháp lập quy quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, mà bao gồm án lệ, tức phán quan trọng đánh dấu đường hướng việc giải thích luật giải vấn đề pháp lý cụ thể Thông thường án lệ cơng trình tịa án tối cao Án lệ giúp thổi luồng sinh khí vào “thân xác” khô khan bất động văn pháp lý, nhờ đạo luật có sống sinh động gắn liền với thực tiễn án lệ giúp tạo an toàn pháp lý cho công dân ổn cố xã hội hành vi thành viên xã hội thực khuôn khổ ứng xử xác lập tiền lệ Khi xảy tranh chấp, tịa án tơn trọng tiền lệ phân xử tranh chấp dựa khuôn khổ hữu Qua nghiên cứu học thuyết án lệ thực tiễn áp dụng nước theo hệ thống Common Law hay hệ thống Civil Law thấy rằng, việc sử dụng án lệ cơng tác xét xử khơng cịn vấn đề mới, thực tế sử dụng hầu giới Tuy nhiên, cách sử dụng án lệ nước có đặc trưng khác nhau, kể nước hệ thống có cách vận dụng uyển chuyển Dù có khác cách thức sử dụng án lệ vai trị án lệ ngày phát triển, kể nước theo hệ thống Civil Law hay Common Law Càng ngày, người ta thấy, phân chia hệ thống Common Law Civil Law mỏng manh, mang tính tương đối Bởi lẽ, mặt lý thuyết, nhiều nước không thừa nhận án lệ thực tiễn sử dụng án lệ thực tiễn xét xử, để lấp khoảng trống chưa có văn pháp luật quy định Điều lý giải cách đơn giản nguyên tắc áp dụng chung tư pháp nào, việc áp dụng thống pháp luật Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam, việc học tập mơ hình án lệ nước dân luật thành văn phù hợp Đặc biệt là, mơ hình sử dụng phát 21 triển án lệ Nhật Bản Trong thời gian tới nên tiến hành 109 bước vấn đề triển khai án lệ Việt Nam Theo đó, trước mắt cần nâng cao nhận thức đổi tư án lệ cho án lệ khơng cịn vấn đề xa lạ tư pháp lý thẩm phán nước ta TANDTC cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu áp dụng pháp luật theo hướng giải pháp đề đề tài nghiên cứu Và hết, đến lúc phải nghiêm túc nghĩ đến cần thiết án lệ mà luật pháp đại thiếu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật So sánh, NXB CAND, Hà Nội, 2012 PGS.TS Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, NXB CAND, Hà Nội, 2002 Michael Bogdan, Comparative Law, Kluwer Norstedts Juridik Tano, 1994 René David, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Nguyễn Văn Nam, Nghiên cứu so sánh nguồn luật án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Báo Nhà nước Pháp luật số 5/2007 Hoàng Mạnh Hùng, Luận văn thạc sĩ Luật học: Án lệ loại nguồn pháp luật, Hà Nội, 2013 Nguyễn Văn Nam (2011), Án lệ hệ thống pháp luật dân nước Pháp, Đức việc sử dụng án lệ Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp Đỗ Văn Đại (2011), Án lệ Toà án tối cao - kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ Việt Nam, Báo Tòa án nhân dân Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh (2009), Nhận thức chung án lệ, tầm quan trọng án lệ công tác xét xử, khái quát trường phái án lệ giới, Tòa án nhân dân 22 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung án lệ, dòng họ pháp luật Common Law Civil Law Án lệ 2 Dòng họ pháp luật Common Law Dòng họ pháp luật Civil Law II Đặc điểm án lệ dòng họ pháp luật Common Law Civil Law Đặc điểm án lệ dòng họ pháp luật Common Law Đặc điểm án lệ dòng họ pháp luật Civil Law III So sánh vai trò án lệ dòng họ pháp luật Common Law Civil Law 11 Vai trò án lệ dòng họ pháp luật Common Law .11 Vai trò án lệ dòng họ pháp luật Civil Law 14 23 IV Hoạt động áp dụng án lệ Tòa án Việt Nam – Một số bất cập hướng hoàn thiện 17 Một số hạn chế, bất cập hoạt động áp dụng án lệ 18 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng án lệ Tòa án Việt Nam .19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 24 ... điểm án lệ dòng họ pháp luật Civil Law III So sánh vai trò án lệ dòng họ pháp luật Common Law Civil Law 11 Vai trò án lệ dòng họ pháp luật Common Law .11 Vai trò án lệ dòng họ pháp. .. truyền pháp luật, giáo dục pháp luật cao III So sánh vai trò án lệ dòng họ pháp luật Common Law Civil Law Vai trò án lệ dòng họ pháp luật Common Law Common Law dịng họ pháp luật hệ thống pháp luật. .. án lệ dòng họ pháp luật Common Law Civil Law Đặc điểm án lệ dòng họ pháp luật Common Law a) Án lệ nguồn luật có giá trị bắt buộc Các nước Common Law nơi khai sinh án lệ vậy, án lệ coi nguồn luật

Ngày đăng: 01/01/2022, 10:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    LÝ LUẬN VỀ ÁN LỆ TRONG HAI DÒNG HỌ PHÁP LUẬT COMMON LAW VÀ CIVIL LAW

    I. Khái quát chung về án lệ, dòng họ pháp luật Common Law và Civil Law

    2. Dòng họ pháp luật Common Law

    3. Dòng họ pháp luật Civil Law

    II. Đặc điểm của án lệ trong dòng họ pháp luật Common Law và Civil Law

    1. Đặc điểm của án lệ trong dòng họ pháp luật Common Law

    2. Đặc điểm của án lệ trong dòng họ pháp luật Civil Law

    III. So sánh vai trò của án lệ trong dòng họ pháp luật Common Law và Civil Law

    1. Vai trò của án lệ trong dòng họ pháp luật Common Law

    2. Vai trò của án lệ trong dòng họ pháp luật Civil Law

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w