1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng pháp gia của hàn phi tử và giá trị của pháp gia đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam

25 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 400,89 KB

Nội dung

Học thuyết Pháp gia và việc vận dụng tư tưởng này vào việc xây dựng Nhà nước Việt Nam ngày nay là những nội dung chính mà bài tiểu luận này đề cập tới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam đang tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt là WTO, hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào kinh tế quốc tế, pháp luật Việt Nam phải được điều chỉnh và hoàn thiện nhằm đảm bảo cho các hoạt động thương mại quốc tế ngày càng phát triển. Để thực hiện mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tư tưởng pháp trị là bài học quan trọng mà chúng ta không thể không nghiên cứu để vận dụng cho bối cảnh kinh tế chính trị xã hội Việt Nam hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG PHÁP GIA CỦA HÀN PHI TỬ VÀ GIÁ TRỊ CỦA PHÁP GIA ĐỐI VỚI VIỆT XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM SVTH: Nguyễn Minh Anh MSSV: 1856090028 MỤC LỤC I Giới thiệu ………………………………………………………………… II Nội dung A Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử ………………………………………… 2.1 Nguyên nhân xuất học thuyết ……………………………………… 2.2 Những tư tưởng học thuyết ………………………………… 2.3 Nội dung học thuyết Pháp trị …………………………………………… 10 2.3.1 Quan điểm “Pháp” ………………………………………… 10 2.3.2 Quan điểm “Thế” …………………………………………… 13 2.3.3 Quan điểm “Thuật” ………………………………………… 14 2.4 Đánh giá học thuyết Pháp trị …………………………………………… 16 2.4.1 Giá trị học thuyết việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ……………………………………………………………………… 16 2.4.2 Hạn chế học thuyết Pháp trị ……………………………… 17 B Đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ảnh hưởng học thuyết Pháp trị đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa …………………………………………………… 19 3.1 Đặc điểm Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam … 19 3.2 Ảnh hưởng học thuyết Pháp trị đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa …………………………………………………………………… 21 III Kết luận ………………………………………………………………… 23 I Phần mở đầu: Trong nghiệp đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, với xu tất yếu giới hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa, Việt Nam tích cực tham gia nhiều tố chức quốc tế, đẩy mạnh kinh tế phát triển, mở rộng giao lưu văn hóa với nhiều nước giới Bên cạnh Nghị Đại biểu toàn quốc lần thứ XII nguy “diễn biến hịa bình” lực thù địch nhằm chống phá nước ta; tình trạng suy thối trị; Vì Đảng, Nhà nước nhân dân ta cần tăng cường xây dựng , phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững manh pháp luật “Nhà nước ta trụ cột hệ thống trị, cơng cụ thực quyền lực nhân dân” Tư tưởng Nhà nước pháp quyền có từ lâu lịch sử nước phương Đông phương Tây thực nhiều nước phương Tây Trong phương Tây theo mơ hình Nhà nước Pháp quyền Tư sản Nhà nước ta xây dựng mơ hình Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần tham khảo số tư tưởng Nhà nước pháp luật nước phương Đông mà cụ thể Trung Quốc Đặc biệt thời Xuân thu – Chiến quốc, điều kiện lịch sử thời kì làm xuất hàng loạt trường phái triết học nhằm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Trong đó, Nho gia chủ trương “đức trị”, Đạo gia theo tư tưởng “vô vi”, Mặc gia tiếng với học thuyết “Kiêm ái” Pháp gia mà đại biểu xuất sắc Hàn Phi Tử lại đáp ứng nhiệm vụ lịch sử lúc Với tư tưởng đề cao pháp luật, Pháp gia mang lại đóng góp to lớn cho đất nước Trung Hoa, giúp Tần Thủy Hồng thống Trung Quốc bình ổn xã hội giai đoạn dài Tư tưởng Pháp gia khơng có giá trị thời kì lịch sử Trung Quốc mà cịn có ý nghĩa sâu sắc cho quốc gia phương Đông từ lịch sử đến Tóm lại, học thuyết Pháp gia việc vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng Nhà nước Việt Nam ngày nội dung mà tiểu luận đề cập tới II NỘI DUNG A Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử Quá trình phát sinh, phát triển trường phái triết học gắn liền với đặc điểm, điều kiện xã hội định nảy sinh Như C.Mác nói: “ Các triết gia khơng mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học” Vì thế, muốn xem xét đánh giá cách đắn trào lưu tư tưởng Trung Quốc nói chung Pháp trị nói riêng, khơng thể khơng xét đến yếu tố thúc đẩy trình hình thành tư tưởng 2.1 Nguyên nhân xuất học thuyết Thứ nhất, thực tiễn xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc đặt yêu cầu tìm giải pháp Thời Tây Chu ( từ kỉ XI – VIII Tr.CN), chế độ tông pháp “phong hầu kiến địa” vừa có ý nghĩa ràng buộc kinh tế, vừa có ý nghĩa ràng buộc huyết thống, tức nhà Chu thực sách phân phong đất đai, chức tước cho anh em, họ hàng công thần làm chư hầu để trì nghiệp Nhưng đến thời Xuân Thu, chế độ khơng cịn tơn trọng, nhà Chu khơng cịn đủ lực để bắt người thừa kế đất phong phải thực nghĩa vụ họ Ở nước chư hầu, tình hình tranh giành đất đai nhau, chí cịn xâm chiếm đất đai nhà vua biến dần thành ruộng đất tư họ diễn đến mức Khổng Tử phải lên rằng: “bồi thần, lễ, nhạc, chinh phạt…khơng cịn ban từ Thiên tử mà ban từ nước chư hầu” Ở thời kì này, tượng mua bán ruộng đất xuất hiện, kết tất yếu chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất, đồng thời việc mua bán ruộng đất lại thúc đẩy chế độ ruộng đất tư phát triển nhanh chóng Quan hệ chiếm hữu tư nhân ruộng đất hình thành phát triển xu đảo ngược Trong xã hội cảnh chư hầu không triều cống, xưng xưng bá, “khống chế Thiến tử để gián tiếp huy chư hầu khác”, huyết thống ngày xa, trật tự lễ nghĩa nhà chu khơng cịn tơn trọng trước Thực trạng thời Xuân Thu phản ánh trị nước đồi bại, cá lớn nuốt cá bé, vua võ đoán Trong Kinh thi, Đại nhã viết “Người ta có ruộng đất, vua trái lại giành lấy Người ta có nhân dân, vua trái lại giựt lấy Người đáng vơ tội vua trái lại bắt giam Kẻ đáng có tội, vua tha cho.” Sang thời kì Chiến quốc (403 – 22 TCN) chế độ ruộng tư phát triển mạnh, nhiên chiến tranh tàn khốc thời Xuân Thu làm cho đời sống nhân dân ngày khốn khổ Mạnh Tử Ly Lâu thượng viết: “đánh tranh giành, giết người thây chất đầy thành; đánh giành đất, giết người thây chất thành đống” Nhận xét tình hình trị - xã hội thời kỳ GS.Nguyễn Đăng Thục cho rằng: “ đặc điểm suy đồi, tan rã chế độ phong kiến, nhiều dấu hiệu thay đổi chế độ xã hội so với chế độ nghiêm khắc, chặt chẽ lúc đầu Hiện tượng mặt biểu lộ có nhiều hạng người thời đại Chiến quốc xuất thân bần tiện, ti tiện mà chiếm địa vị trọng yếu trường trị, cịn mặt khác lại có nhiều nhà gia địa vị xã hội” Điều cho thấy trật tự xã hội lúc khủng hoảng, bị đảo lộn đến tận gốc rễ Năm 359 TCN, nước Tần thực cải cách Thương Ưởng, tuyên bố bỏ chế độ tỉnh điền, cho dân mua bán ruộng đất Quá trình tan rã chế độ phân phong tỉnh điền diễn song song với trình xác lập chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất để phát triển thành quan hệ sở hữu thống trị Chính bối cảnh thời đại biến động toàn diện sâu sắc đặt vấn đề triết học, vấn đề cấp thiết phải giải quyết, thúc đẩy nhà tư tưởng tìm phương pháp, trường phái tư tưởng khác để cứu người, cứu đời mà có trường phái tiêu biểu sau: Lão gia kêu gọi “vô vi” , Nho gia chủ trương “lễ trị”, Mặc gia đề xuất “kiêm ái”, Pháp gia theo đường lối pháp trị… Thứ hai, học thuyết trị đương thời khơng thể đáp ứng u cầu thực tiễn xã hội Đầu tiên phải nói đến trường phái triết học Đạo gia – ba trào lưu triết học lớn thời Xuân thu – Chiến quốc Sự hình thành phát triển Đạo gia gắn liền với tên tuổi nhiều nhà tư tưởng, tiêu biếu phải kể đến hai nhà hiền triết có cơng sáng lập hồn thiện Đạo gia Lão Tử Trang Tử Lão Tử cho xã hội loạn lạc người có vi phạm quy luật tự nhiên nên đòi hỏi giai cấp thống trị nhân dân phải tuân theo quy luật tự nhiên “vơ vi” Ơng cịn chủ trương sách ngu dân, dân có nhiều hiểu biết khó cai trị, tốt làm cho “Tâm hồn họ trống rỗng, bụng họ no, trí học yếu xương cốt họ mạnh” Giáo huấn ông gồm bốn điểm: trí tuệ nên ngu độn, đời sống nên ẩn dật, xử nên nhu nhược, tính tình nên chất phác “Bậc đại ẩn sĩ ẩn sĩ nơi thị” Trang Tử, học trị ông, phát triển thuyết “vô vi” theo hướng tiêu cực hơn, gần thoát tục mong làm “con rùa để lết bùn” Trong trường phái triết học Nho gia mà tiêu biểu Khổng Tử cho xã hội loạn lễ chế nhà Chu buông lỏng nên “Giải pháp Khổng Tử việc cai trị để ổn định xã hội xuất phát từ chủ trương tịng Chu đến thuyết danh sau sách nhân trị” Khổng Tử nói “ Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh đưa dân vào khn phép mà dùng hình phạt dân tránh tội lỗi khơng biết liêm sỉ Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khn phép mà dùng lễ dân biết liêm sỉ thực lòng quy phục” Cuộc đời ông sau làm quan nước Lỗ, chu du nước chư hầu để truyền bá đạo học khơng tin dùng đến trước ông phải cay đắng lên rằng: “Không có minh quân đời để nhận ta làm thầy Thời ta tàn!” Gần 200 năm sau, chiến tranh loạn lạc bên xã hội diễn ra, Mạnh Tử tiếp tục tư tưởng thầy mình, ơng chủ trương thuyết “Tính thiện” khẳng định “thiện” tính người, sinh có Ơng khun bậc cầm quyền theo đường vương đạo, lấy đức trị dân Khi nước Đằng nhỏ bé bị Tề, Sở hai bên lăm le thơn tính, gặp Mạnh Tử sang truyền bá vương đạo, Đằng Văn Công mừng rỡ hỏi thầy có cao kế cứu nước Đằng lúc nguy nan, Mạnh Tử biết khuyên họ Đằng lấy đức thu phục lịng dân để vua tơi đồng lịng chống giặc, cịn trường hợp khơng chống địch đành … bỏ nơi khác! Trái với tư tưởng “tịng Chu” Khổng Tử Mặc Tử phê phán chủ trương nhân nghĩa Khổng Tử ơng cho có khác biệt người với nhau, ông chủ trường thuyết “Kiêm ái”, người xã hội phải u thương nhau, xã hội khơng cịn chiến tranh, cướp bóc Mặc khác ơng trơng chờ vào thay đổi đường lối cai trị nhà cầm quyền thông qua quyền uy, “ý chí” trời Măc Tử hàng ngàn đệ tử bôn ba truyền đạo khắp nơi, song cuối chẳng trọng dụng Ba trường phái triết học từ nhà tư tưởng lớn, nhiệt tình lo toan cứu đời, khơng quản thời gian nhiệt huyết để truyền bá chủ trương không nhà cầm quyền nghe theo; học thuyết tư tưởng họ đời tương đối sớm khơng có học thuyết trở thành hệ tư tưởng thống trị Khổng Tử đứng lập trường giai cấp quí tộc cấp tiến; lập trường Lão Tử giai cấp quí tộc cũ suy tàn, Mặc Tử đại diện cho tầng lớp lao động bình dân … giai cấp lỗi thời khơng giữ vai trị lịch sử tiên phong Sự bế tắc đường lối trị nguyên nhân kéo dài khủng hoảng xã hội thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc Thứ ba, đời học thuyết Pháp trị mở đường Pháp gia đời hồi đầu kỷ III Tr.CN tảng điều kiện địa kinh tế thời đại tập trung nước Tần, mà xã hội chuyển từ mơ hình sở hữu ruộng đất cơng sang tư; từ cục diện nước nhỏ, dân sang nước lớn để phục vụ sản xuất… điều kiện Nho, Mặc, Lão đời hồi kỷ VI trước CN khơng thể biết đến, họ luận giải, thuyết giảng luân lý đạo đức với mong muốn ổn định xã hội Trong đó, xã hội cần phải có quan điểm cải tạo, biến pháp, đổi tục, trọng sản xuất làm cho nước giàu binh mạnh… yêu cầu Pháp gia đáp ứng Vì thế, Pháp gia đời trở thành hệ thống tư tưởng thống trị tất yếu lịch sử Những sách thực tiễn nhà tư tưởng Pháp gia Quản Trọng làm cho nước Tề vững mạnh nhờ vào việc phát triển công thương nghiệp, coi trọng việc lập pháp hành pháp, phát triển quân đội khiến cho Khổng Tử phải tới hai lần ca ngợi công lao; Thương Ưởng ( Vệ Ưởng) “Chính sách pháp trị ơng coi trọng biến phá” làm cho nước Tần cải cách pháp luật, phát triển kinh tế Nhờ tư tưởng Hàn Phi Tử mà giúp cho Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa sau khoảng thời gian dài chia cắt Vì thế, Pháp gia đời trở thành hệ thống tư tưởng thống trị tất yếu lịch sử 2.2 Những tư tưởng học thuyết Pháp trị: Pháp gia khơng có người khởi tạo Nho gia, Đạo gia hay Mặc gia mà có bốn phái: thời Xuân Thu có phái trọng thực tiêu biểu Quản Trọng, thời Chiến Quốc có hệ phái trọng pháp có Thưởng Ưởng, trọng thuật có Thân Bất Hại trọng biết đến Thận Đáo Tuy Hàn Phi Tử người sáng lập trường phái Pháp gia người tổng hợp hoàn thiện học thuyết này, liệt vào hàng “Bách gia chư tử” Vì để nghiên cứu lý luận ông cách sâu sắc, cần phải tìm hiểu tiền đề tư tưởng nhà tư tưởng trước ảnh hưởng tiền đề đến việc hình thành tư tưởng Hàn Phi Tử Quản Trọng coi người bàn vai trò pháp luật phương cách trị nước Tư tưởng pháp trị Quản Trọng ghi “Quản Tử” gồm điểm sau Một là, mục đích trị quốc làm cho phú quốc binh cường "Kho lẫm đầy biết lễ tiết, y thực đủ biết vinh nhục" Hai là, muốn có phú quốc binh cường mặt phải phát triển nông, công thương nghiệp, mặt khác phải đặt thực lệ chuộc tội: "Tội nặng chuộc tê giáp (áo giáp da tê); tội nhẹ chuộc qui thuẫn (cái thuẫn mai rùa); tội nhỏ nộp kinh phí; tội cịn nghi tha hẳn; cịn hai bên thưa kiện mà bên có lỗi phần bắt nộp bên bó tên xử hịa" Ba là, chủ trương phép trị nước phải đề cao "Luật, hình, lệnh, chính" Luật để định danh phận cho người,Lệnh dân biết việc mà làm, Hình để trừng trị kẻ làm tráiluật lệnh, Chính để sửa cho dân theo đường lẽ phải Bốn là, đề cao luật pháp, cần trọng đến đạo đức, lễ, nghĩa, liêm phép trị nước Như thấy Quản Trọng thủy tổ Pháp gia,đồng thời ông cầu nối Nho gia với Pháp gia Trong việc trị nước ơng có nhiều tư tưởng tiến bộ, giúp nước Tề nâng cao đến mức “Cửu hợp chư hầu, khuông thiên hạ” Như thấy Quản Trọng “thủy tổ Pháp gia,đồng thời ông cầu nối Nho gia với Pháp gia” Thương Ưởng làm thừa tướng nước Tần thời vua Tần Hiếu Công, ông trị gia xuất sắc theo đường lối Pháp gia Trong thời gian tướng nước Tần ông có biện pháp cải cách luật hành nhà nước cịn gọi “biến pháp”, phá bỏ chế độ tộc, thực hành tước qn cơng, khích lệ phát triển nơng nghiệp, hiến lập tồn diện chế độ địa chủ, tư hữu quốc hữu hóa tồn đất đai Ngồi ơng cịn khống chế tư tưởng có ảnh hưởng quan trọng văn hóa “Đốt thi thư để làm rõ pháp lệnh” (cho thiêu hủy Thi.Thư khơng cịn phù hợp với lợi ích vương triều Tần; thực chủ nghĩa chuyên văn hóa chủ nghĩa ngu dân Những tư tưởng biến pháp Sách Thương Ưởng thể đóng góp lớn Pháp gia đến trị - xã hội, giúp nhà Tần dần bước lên vị trí đứng đầu thiên hạ mặt, đặt móng vững chãi cho công mở đường đến thống Trung Hoa Tuy nhiên, Thương Ưởng chưa trọng đến “thuật” mà đề cao vai trò “pháp” đến mức hà khắc, dẫn đến lòng người Như vậy, tư tưởng Pháp trị ơng có ảnh hưởng định đến Pháp gia sau này, Hàn Phi Tử nhận xét rằng: “Công Tôn Ưởng cai trị nước Tần, đặt quy chế tố cáo lẫn để xét thực, cho nhà kết thành nhóm năm nhà, mười nhà chịu tội, thường hậu mà chắn, hình phạt nặng mà dứt khốt Vì dân chúng dùng sức vất vả mà không nghỉ ngơi, đuổi theo quân địch nguy hiểm mà không lùi Nhờ nước giàu, quân mạnh” Thân Bất Hại người đất Kinh thuộc nước Trịnh, tướng quốc nước Hàn thời Hàn Chiêu Hầu (do nước Trịnh lúc bị nước Hàn thơn tính) Tư tưởng ơng phương diện “thuật” lý luận Pháp gia có cống hiến, ơng chủ trương ly khai “đạo đức” chống “lễ” phép trị nước Thân Bất Hại cho "thuật" "bí hiểm" vua, theo nhà vua không lộ cho kẻ bề biết vua sáng suốt hay không, biết nhiều hay biết ít, u hay ghét điều khiến bề tơi khơng thể đề phịng, nói dối lừa gạt nhà vua Theo ơng có quy định “Pháp” có tiêu chuẩn khách quan quan hệ việc xã hội, trật tự hành nhà nước, ơng nói “Nhà vua phải làm sáng tỏ pháp làm đắn lẽ phải, treo cán cân để cân nhắc nặng nhẹ, để lấy mà thống quần thần” (Theo sách Ngọc Hàm Sơn phòng Tập Dật thư Mã Quốc Hàn) Bên cạnh đó, Thân Bất Hại đưa nguyên tắc “làm chức phận”, tức việc làm phải cơng việc, chức trách mình, chí biết khơng nói; khơng làm bổn phận Quan điểm gần với tư tưởng “chính danh” Nho gia, Sử ký, Tư Mã Thiên chép: "Học thuyết Thân Tử… lấy việc hình danh làm chủ" Về sau Hàn Phi tiếp thu “thuật” Thân Bất Hại để xây dựng tư tưởng đồng thời phê phán Thân Bất Hại trọng dùng “thuật” mà xem nhẹ “pháp”, khơng giúp Hàn Chiêu Hầu lập nên nghiệp bá Nói cách khác, lý tưởng Thân Bất Hại đúng, chưa đủ, lẽ chủ trương ơng cịn thiếu điều kiện để pháp luật thực thi, quyền lực Thận Đáo tư tưởng gia nước Triệu chịu ảnh hưởng số tư tưởng triết học đạo Lão Tử, trị ông lại đề xướng đường lối trị nước pháp luật Thận Đáo cho Pháp luật phải khách quan vật "vơ vi" điều loại trừ thiên kiến chủ quan, riêng tư người cầm quyền Trong phép trị nước, đặc biệt Thận Đáo đề cao vai trị "Thế" Ơng nói: “Nghiêu vi thất phu, bất tri tam nhân, nhi Kiệt vi thiên tử loạn thiên hạ, ngô dĩ thử tri vị chi túc thị nhi hiền tri chi bất túc mộ dã” (Hàn Phi Tử, chương Nạn thế) (Vua Nghiêu làm kể thường dân khơng thể cai trị thiên hạ, mà Kiệt làm thiên tử loạn thiên hạ Ta lấy biết lực địa vị đủ để nương tựa, người hiền trí không đáng mộ.) Như vậy, “thế” phép trị nước Thận Đáo địa vị, quyền hành người cai trị, sức mạnh đất nước, nhân dân ủng hộ mà nên Ông chủ trương 10 tập quyền, nhà vua người phải nắm quyền lực tay cai trị đất nước, cấm kết bè đảng, bề phải trung thành với vua tuân theo pháp luật Đề cao sức mạnh quyền khơng đủ, ông quyền địa vị đâu mà có giữ quyền địa vị “Pháp” Thương Ưởng, “thuật” Thân Bất Hại, “thể” Thận Đáo từ mặt khác phục vụ giai cấp địa chủ lên, xây dựng chế độ phong kiến thống trị Như pháp luật yếu tố thiếu việc trị quốc Điều không đầy đủ, Hàn Phi Tử kế thừa chọn lọc tư tưởng kết hợp hài hòa ba yếu tố Thế - Pháp – Thuật 2.3 Nội dung học thuyết Pháp trị Ông cho ba yếu tố Pháp – Thế - Thuật nói phải kết hợp làm lấy pháp trị làm trung tâm Theo ông cần phải dùng “pháp lệnh” làm tiêu chuẩn thống tư tưởng tồn quốc Ơng nói: “Ngơn hành nhi bất chấp pháp lệnh giả tất cấm” (Lời nói, hành động mà không chấp hành pháp lệnh phải cấm) 2.3.1 Quan điểm “Pháp” Pháp hình thành từ lâu đời, đến thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc nước có pháp luật riêng Ngay Nho gia bàn pháp theo nghĩa phép tắc, lễ giáo Điển hình Khổng Tử Mạnh Tử với chủ trương “pháp tiên vương” tức noi theo người xưa, họ thường lấy gương Nghiêu, Thuấn để răn dạy vua đời sau làm theo; cịn Tn Tử chủ trương “pháp hậu vương”, trọng thực tế, việc trị nước phải tuân theo thời Tư tưởng “Pháp” Hàn Phi sau: “Pháp phạm trù triết học Trung Quốc cổ đại, hiểu theo nghĩa hẹp; luật lệ, quy định, điều luật, hiến pháp có tính chất khn mẫu mà người khơng phân biệt vua tôi, dưới, sang hèn phải tuân thủ, theo nghĩa rộng, Pháp hiểu thể chế trị xã hội” Kế thừa phát triển học thuyết pháp trị tiền bối, Hàn Phi coi pháp luật công cụ cai trị bậc đế vương “Những công cụ quan trọng vị quân chủ ngồi pháp luật khơng cịn khác Pháp điều biên chép rõ ràng đồ thư, bày nơi quan phủ, ban bố 11 nhân dân” Nếu Quản Trọng, Thương Ưởng trọng đến thực tế hành pháp, Hàn Phi lại quan tâm đến vấn đề định pháp, tức cấu trúc hệ thống pháp luật Về pháp luật Hàn Phi nêu lên hai tư tưởng đáng ý: Thứ nhất, vật ln ln biến đổi nên khơng có thứ pháp luật ln ln phải thường xun thay đổi cho phù hợp Thứ hai, xuất phát từ thuyết tính ác Tn Tử, ơng cho chất người tự tư tự lợi, mà phải nắm lấy tâm lý định pháp luật, hướng thưởng phạt Ảnh hưởng từ tư tưởng tôn quân lúc Hàn Phi Tử quan niệm vua người tượng trung cho quốc gia, nên vua nắm hết uy quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây hạn chế ông làm cho pháp luật khơng cịn tính khách quan, mang chất giai cấp thống trị Tuy nhiên, theo Hàn Phi Pháp gia việc dùng pháp khơng thể tùy tiện mà phải đảm bảo theo nguyên tắc sau: Thứ ba, pháp luật phải thống nhất, ổn định, cơng khai Hàn Phi Tử có nói “pháp luật khơng có thống nhất, cố định để dân dễ biết” Theo ông pháp luật cần phải thống nước, lệnh đời cần xóa bỏ lệnh cũ để tránh tình trạng mập mờ, lẫn lộn có kẻ lợi dụng pháp luật để loạn Thân Bất Hại ban hành pháp luật không thống khiến bọn gian thần làm loạn Theo Hàn Phi: “pháp lệnh mà thay đổi việc lợi hại khác Việc lợi hại khác việc làm dân thay đổi… lấy lý mà xét việc lớn nhiều mà hay thay đổi thành công” Đây sở phương pháp luận cho Hàn Phi làm luật Cùng với biên soạn luật thành sách vở, in ấn cẩn thận giao cho quan phủ công bố rộng rãi, Hàn Phi coi việc quan trọng bậc vua chúa, ông yêu cầu: “Pháp lệnh hiến lệnh công sở biên chép vào sổ sách, đặt nơi quan phủ, để ban khắp trăm họ” Thứ tư, pháp luật phải công Theo Hàn Phi Tử pháp luật phải quy tắc, chuẩn mực hành động, để tránh tình trạng lợi ích cá nhân hay tình riêng mà bẻ cong pháp luật 12 việc coi pháp luật thước đo, quy tắc bắt buộc mà người phải tn theo Khi dùng luật thì: khơng hùa theo người sang… pháp luật thi hành kẻ khơn khơng dám tranh Trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng không bỏ sót kẻ thất phu Ơng chứng minh việc sử dụng nhân trị để quản lý xã hội nhân từ không thẻ dùng để trị quốc Hàn Phi bảo đặt pháp luật để trị dân mà lại cịn thi hành nhân nghĩa hỏng: “Ban ơn cho kẻ nghèo khổ, đời gọi nhân nghĩa; thương hại trăm họ, không nhẫn tâm giết, phạt, đời gọi huệ Ban ơn cho kẻ nghèo khổ thành kẻ khơng có cơng mà thưởng, khơng nhẫn tâm giết, phạt bạo loạn khơng hết” Cho nên người làm trị phải đảm bảo dược tính cơng pháp luật, người có lý trí mạnh mẽ, lạnh lùng, khách quan cơng minh Ơng nhấn mạnh vai trị thưởng – phạt việc thực thi pháp luật Bởi ơng nói: “Thưởng mà hậu điều muốn cho dân làm, dân mau mắn mà làm; phạt mà nặng điều ghét cấm, dân mau mắn mà tránh” Ông bác thuyết cho thưởng mà hậu tốn tiền, phạt mà nặng hại dân, mà bảo: “Thưởng mà hậu để thưởng công mà cịn khuyến khích dân chũng nữa; phạt mà nặng khơng phải để phạt kẻ gian mà để ngăn kẻ bậy nước; ngăn hết kẻ bậy nước cịn lại cho dân đâu” Thứ năm, pháp luật phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành Pháp luật ban bố phổ biến để tránh tình trạng người dân luật mà phạm phải điều sai trái, đối tượng chủ yếu người dân với trình độ nhận thức cịn nhiều hạn chế nên ơng chủ trương pháp luật cần dùng câu chữ phổ biến “những lời nói vi diệu đến bậc thượng trí cịn khó biết dân khơng cách hiểu được” Theo Hàn Phi dân hiểu sai luật, bị phạt khơng khó tránh khỏi việc kiện tụng Do “pháp luật gọn việc kiện tụng dân Vì vậy, sách thánh nhân lý luận rõ ràng, pháp luật vị vua sáng xét việc rõ ràng” Khi luật tường tận, quan chức thực thi pháp luật dễ dàng thực hiện, cịn người dân biết việc phải làm Thứ sáu, pháp luật phải hợp thời 13 Theo Hàn Phi Tử, lịch sử luôn thay đổi, đời sau khơng giống đời trước, khơng có thứ pháp luật trở thành hình mẫu noi theo “Thời đổi mà pháp không đổi loạn Cho nên thánh nhân trị dân tùy thời mà đổi pháp” Chỉ có chuẩn mực thực tiễn, lấy làm tiêu chuẩn để xây dựng pháp luật cho phù hợp với quốc gia, giai đoạn lịch sử Do “Thời khác việc phải khác, việc khác pháp luật phải thay đổi cho phù hợp… thời thay đổi mà cách cai trị không thay đổi sinh loạn Biết cai trị dân chúng, lệnh ngăn cấm khơng thay đổi bị cắt Cho nên, bậc thánh nhân trị dân pháp luật phải theo thời mà thay đổi, ngăn cấm theo khả mà thay đổi” Cho nên điều quan trọng phải xây dựng hệ thống pháp luật hợp thời, dựa điều kiện thực tế mà chỉnh sửa pháp luật, pháp luật trở nên thực thi Với Hàn Phi, "Pháp" thật tiêu chuẩn khách quan để phân định danh phận, phải trái, tốt, xấu, thiện, ác làm cho nhân tâm vạn qui mối, lấy pháp làm chuẩn, người bình đẳng trước pháp luật Vì vậy, "Pháp" trở thành gốc thiên hạ 2.3.2 Quan niệm Thế Trong phương pháp trị nước Hàn Phi, với “pháp” “thế”; pháp luật công bố rộng rãi nước khiến người dân thi hành tuyệt đối – theo ơng “thế” người cai trị Thế yếu tố thiếu pháp trị Thế tức quyền thế, địa vị, lực, quyền uy người đứng đầu Hàn Phi Tử tiếp thu “Thế” tư Thận Đáo người đề cao yếu tố “thế” việc trị quốc nhà vua Theo Hàn Phi Tử : Thế uy quyền lực người làm vua, vua phải triệt để sử dụng quyền để trị nước Ơng đặt địa vị, quyền lực lên tài đức, cho tài đức cần mức trung bình tức có quyền lực, có chức vụ cụ thể quản lý Như Nghiêu Thuấn chất chứa đầy “chữ nhân” khơng thể thuyết phục thiên hạ: “Nghiêu làm kẻ thuộc hạ mà giáo dục dân chúng khơng nghe, quay mặt hướng nam làm thiên tử lệnh ban thi hành” 14 Quyền lực phải tập trung tuyệt đối vào tay nhà vua, không trao quyền cho ai, phải dùng pháp luật để củng cố quyền lực với Hàn Phi Tử quyền lực tối thượng điều kiện nhà quản lý Trong chương "Hữu độ", Hàn Phi viết: “Hình phạt nghiêm lệnh thi hành trừng trị kẻ Cái uy cho mượn, quyền chung với người khác, quyền chung với người khác bọn gian tà nhan nhản.” Nếu có pháp thuật mà quyền lực (Thế) để cưỡng khơng thể cao trị Trong pháp, thế, thuật có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, pháp trung tâm, thuật điều kiện để thực hành pháp luật Ở người Hàn Phi Tử khơng coi trọng quyền lực mà cịn say mê quyền lực Đó ý nghĩ chung kẻ chủ trương độc tài, chuyên chế từ cổ chí kim, từ đông sang tây, coi quyền lực chân lý có quyền lực có tất 2.3.3 Quan niệm Thuật Trong việc trị quốc, Hàn Phi Tử không coi trọng đạo đức người lãnh đạo mà theo ông người bình thường trì hiệu lực pháp luật làm nên nghiệp lớn Trong “Định pháp” Hàn Phi Tử có viết: “Nhà vua khơng có thuật trị nước bị che đậy, cịn bề tơi mà khơng có pháp luật loạn sinh dưới.” Vua không trực tiếp cai trị người dân mà thông qua tầng lớp quan lại để cai trị để làm tốt việc trị nước vua cần phải có “thuật” để trị quan lại Đó ý nghĩa câu “Minh chủ trị lại bất trị dân” Hàn Phi Tử Thuật khiến bề có trí khơng dám trái phép mà tự ý chuyên quyền, khiến cho bề luôn sợ vua mà không dám che dấu vua, không dám ni ý phản loạn Có thể nói “thuật” khác “pháp” ba điểm: Thứ nhất: Pháp để trị dân, thuật để nắm vững máy quan lại thực pháp luật, giữ vững thể chế trị Thứ hai: Pháp vua quan lại giữ, thuật chun để vua sử dụng Thứ ba: Pháp cơng bố rộng rãi cho thần dân rõ, thuật trí ngầm, mưu lược thủ thuật, thủ đoạn vua, không cho quan dân biết 15 Theo Hàn Phi “Thuật” có hai khía cạnh: kỹ thuật tâm thuật Kỹ thuật: phương án để tuyển, dùng, xét khả quan lại Tâm thuật tức mưu mô để chế ngự quần thần, bắt họ để lộ thâm họ Tâm thuật: có nhiều thiên biến vạn hóa, thường khơng theo quy tắc ngồi quy tắc gạt bỏ người cho có kết Kỹ thuật: Hàn Phi coi trọng, đặc biệt thuật trừ gian dùng người Ông kể hạng gian thần làm loạn là: kẻ thân thích vua quần thần Vua phải cảnh giác với người xung quanh, biết sử dụng người lúc, chỗ, khả Vua phải sáng suốt, không để lộ yêu ghét ; khơng cho họ biết mưu tính mình; khơng phải việc riêng khơng để họ tự ý hành động, việc phải hỏi trước; bắt họ phải theo luật mà vua phải theo pháp luật việc thưởng phạt họ; xem hành động họ có hợp với lời nói họ không “Bậc nhân chủ mà thân nguy nước đại thần nhiều quyền quá, kẻ tả hữu nhiều uy quá” Đó khó vua, Hàn Phi khuyến cáo: “Bậc vua sáng không cậy vào chỗ người ta khơng làm phản mình, mà cậy vào chỗ người ta khơng thể làm phản mình.” Dùng thuật để biết rõ kẻ người gian, để điều khiển bề tôi, thực chất thủ đoạn người làm vua để điều khiển quan lại, phải giữ gìn pháp luật tuân theo mệnh lệnh Hàn Phi cho minh quân mà biết dùng pháp thuật vây “vơ vi nhi trị” Quan niệm trái hẳn với quan niệm nhà Nho, quan niệm ảo tưởng nữa; ngàn năm khơng dễ có ơng vua “sáng suốt” Hàn Phi; ngàn năm khơng có ơng vua hiền nhân Khổng Tử muốn Tóm lại, để trị nước hiệu nhà vua cần sử dụng “thuật trị nước”, kế sách vàng để trị nước phải biết “kỹ thuật” “tâm thuật” Tuy thành tố có chức nhiệm vụ riêng, chúng có chung mục đích tạo cơng cụ đắc lực bậc đế vương Hàn Phi Tử coi trọng tác dụng pháp luật, chủ trương xây dựng lý luận pháp trị hồn chỉnh, lấy “pháp” làm hạt nhân có kết hợp chặt chẽ bổ trợ yếu tố, “thuật”, “thế” Ba yếu tố bổ trợ cho nhau, 16 thiếu khơng thể có pháp trị hoàn chỉnh mà gây thêm loạn dân chúng.” 2.4 Đánh giá học thuyết Pháp trị 2.4.1 Giá trị rút học thuyết Pháp trị Mục đích tất trường phái “Bách gia tranh minh” tìm lời giải đáp cho vấn đề cấp thiết ổn định trật tự xã hội thống toàn Trung Hoa, khác với Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia tìm cho đường riêng Nhờ hướng phù hợp với hồn cảnh thực tiễn, Pháp gia có đóng góp quan trọng cho tình hình trị lúc góp phần hình thành nên học thuyết có tính hệ thống hồn chỉnh Trong đó, Hàn Phi Tử với tư cách học trò Tuân Tử, thông hiểu Đạo Mặc kế thừa tư tưởng bậc tiền bối Pháp gia tổng hợp hồn thiên học thuyết trị Pháp gia với cốt lõi mối quan hệ “pháp – - thuật” Nó trở thành vũ khí sắc bén để nhà Tần thu phục sáu nước thống thành Trung Quốc rộng lớn, nhà Tần không tồn lâu đời giá trị lý luận mà Pháp gia mang lại không xét đến Pháp trị kết hợp ba yếu tố “Pháp – Thế - Thuật” tạo nên sức mạnh lớn lao việc trị nước an dân Khơng có hay yếu tố hai yếu tố lại trở thành phiến diện Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử mang tính vật, biện chứng chất phác triệt để lịch sử triết học Trung Quốc Trong trình phát triển tư tưởng Pháp trị, điểm xuất phát “đạo” – với tư cách quan điểm giới, qua học thuyết tính ác – lý luận tính vụ lợi người, đến tư tưởng “thời biến pháp biến” pháp trị, quan điểm tự thân vận động thể xuyên suốt học thuyết Tư tưởng pháp trị lấy pháp luật quy chuẩn, thành tiêu chuẩn để đánh giá, phân định phải trái, tốt xấu, sai Ơng ủng hộ tư tưởng “tơn qn” Nho gia ông không lấy tư tưởng thần quyền để ủng hộ điều Đồng thời Pháp gia phê phán việc bói tốn cầu viện quỷ thần trị quốc, Hàn Phi Tử cho việc người làm sống thân người, đề cao vai trò người 17 Pháp gia trường phái triết học Trung Quốc cổ đại đặt kinh tế vào vị trí động lực phát triển lịch sử xã hội Kinh tế xem nguyên nhân thay đổi lịch sử, tiêu chuẩn xác định thời kỳ chuyển biến khác lịch sử làm nên đặc điểm giai đoạn Ngoài trường phái triết học trường phasti Trung Quốc cổ đại quan tâm đến vị trí, vai trị thực tiễn phát triển thực lý luận Tư tưởng pháp trị Pháp gia xây dựng theo mô hình cai trị trung ương tập quyền, với nội dung phân chia cấu hành chính, xếp quan lại, thuật dùng người, quan hệ hình danh Trong học thuyết có nhiều điểm tiến mà đến ngày giá trị việc xây dựng quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: _ Nhà nước tập trung vào tay người đảm bảo quyền lực thống nhất, sách thực xun suốt, khơng có tranh giành quyền lực phái _ Coi trọng quyền lực nhà lãnh đạo, ông cho “nhu cầu quan trọng quân vương quyền lực” nên dễ dàng thực hiện, bắt buộc tuân theo _ Chứng minh hiệu lực tối ưu pháp luật, tạo tiền đề hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo chuẩn mực điều chỉnh hành vi người, mối quan hệ xã hội Tóm lại, Pháp gia đưa mơ hình tinh tế đặc sắc tổ chức, phân công chức năng, xếp khoa học, xác nhân máy, tạo điều kiện cho người phát huy hết khả II.4.2 Hạn chế học thuyết Pháp trị Bên cạnh giá trị mà Pháp gia mang lại, tư tưởng pháp trị cịn bộc lộ thiếu sót hạn chế Như dẫn chứng việc sử dụng pháp trị mà Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa, không tồn lâu dài pháp trị Hàn Phi Tử nhấn mạnh tới việc dùng biến pháp mà khơng ý đến việc giáo dục hóa mặt đạo đức việc điều chỉnh xã hội, gần bác bỏ toàn mối quan hệ người với người Pháp luật học thuyết Pháp gia pháp luật hà khắc, tàn 18 bạo bỏ qua tính nhân văn người độc tơn pháp luật Tư tưởng pháp trị Pháp gia chất hệ tư tưởng giai cấp thống trị, xuất phát từ phía ý chí, độc quyền, áp đặt lạm dụng quyền lực, không đảm bảo quyền lợi người dân dẫn đến dân không ủng hộ Pháp gia trọng đến hành chính, pháp luật làm để quốc gia phú cường không trú trọng giáo dục dân, bất chấp nguyện vọng dân, bảo vệ giai cấp giàu quý tộc “quan hệ người quản lý kẻ bị quản lý quan hệ chiều có mâu thuẫn với nhau” Pháp gia có thái độ khinh người lao động, chủ trương thi hành áp tàn bạo người lao động công khai thừa nhận việc người bóc lột người xã hội tất yếu Quan niệm chất người xã hội quan điểm thực dụng, tính người ác, nhìn thấy người góc độ vụ lợi, nhà nước , quy chủ nghĩa thực dụng, không thấy lý tưởng cao đẹp sẵn sàng quên cho lý tưởng người có tâm có đức Tuyệt đối hóa pháp luật khía cạnh biểu cụ thể nó, mà khơng thấy cịn có cơng cụ khác kết hợp để trị nước, ví dụ kết hợp đức trị Các nhà tư tưởng Pháp gia cho địa vị vua cao pháp luật, hình phạt khơng áp dụng vua thiên tử, sở cho chế độ chuyên chế phong kiến tập quyền Nho tôn quân tôn đức vua, pháp tôn quân tôn địa vị, vua Với cách nhìn phiến diện vậy, Pháp gia chưa nhận thức tổng thể, luật pháp đặt để bảo vệ người mà công cụ tầng lớp thống trị 19 B Đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ảnh hưởng học thuyết Pháp trị đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.1 Đặc điểm Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với mục tiêu "Độc lập - Tự - Hạnh phúc", sau Cách mạng tháng năm 1945, Đảng nhà nước ta xây dựng xã hội "dân chủ - công - văn minh" Trải qua 70 năm xây dựng phát triển, thành tựu bật hình thành hệ thống trị vững tảng khối thống quyền nhà nước với nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên đến Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (29-11-1991) khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” lần nêu Đến Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng (1994) khái niệm lại lần khẳng định Tại Hiến pháp năm 2013, chất đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta thể chế hóa rõ Xuất phát từ chất Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm sau: Một là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hai là, thượng tôn Hiến pháp pháp luật, chủ thể xã hội phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật mà Hiến pháp đạo luật tối cao, luật gốc mang tính tảng Ba là, khẳng định bảo vệ quyền người, quyền công dân, tôn trọng bình đẳng cá nhân thể nhân thụ hưởng phát triển quyền, khơng có phân biệt đối xử, trước tiên chủ yếu việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước xã hội 20 Bốn là, cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến định Hiến pháp trước tiếp tục khẳng định Điều Hiến pháp năm 2013 Năm là, bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân Quyền nghĩa vụ tất người, công dân người, công dân pháp luật chủ thể xã hội, đặc biệt Nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực thúc đẩy khuôn khổ luật pháp Như vậy, nhận thấy, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang đặc điểm nhà nước pháp quyền nói chung, tính thượng tơn Hiến pháp, pháp luật, vừa có đặc thù riêng Việt Nam, nhấn mạnh ba điểm sau: Thứ nhất, sở kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường không phủ nhận quy luật khách quan thị trường, mà sở để xác định khác kinh tế thị trường chủ nghĩa tư kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội Do vậy, đặc tính kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa tạo khác nhà nước pháp quyền tư sản nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời tạo nét đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thứ hai, sở xã hội nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khối đại đoàn kết toàn dân tộc Với khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhà nước pháp quyền có sở xã hội rộng lớn khả to lớn việc tập hợp, tổ chức tầng lớp nhân dân thực hành phát huy dân chủ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không loại bỏ phân tầng xã hội theo hướng phân hoá giàu nghèo, có khả xử lý tốt cơng xã hội Những mâu thuẫn xã hội phát sinh điều kiện phát triển kinh tế thị trường điều tiết thơng qua pháp luật, sách cơng cụ khác nhà nước nên có nguy trở thành mâu thuẫn đối kháng 21 tạo xung đột có tính chất chia rẽ xã hội Đây điều kiện đảm bảo ổn định trị, đồn kết lực lượng xã hội mục tiêu chung phát triển Ba là, tính nguyên trị lãnh đạo Đảng cầm quyền tạo khả đồng thuận xã hội, tăng cường khả hợp tác giúp đỡ lẫn giai tầng, cộng đồng dân cư dân tộc Nhờ vậy, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có ủng hộ rộng rãi từ phía xã hội, nguồn sức mạnh từ đoàn kết toàn dân, phát huy sức sáng tạo tầng lớp dân cư việc nâng cao quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên, thách thức từ việc thiếu chế cạnh tranh, kiểm soát quyền lực Đảng đặt yêu cầu phải xác định rõ nội hàm phân định rõ chức lãnh đạo, cầm quyền Đảng Nhà nước hệ thống trị Quá trình nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân với đặc điểm nỗ lực đáng trân trọng toàn Đảng, toàn dân suốt thập kỷ Thành Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII (2016) ghi nhận: Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị trọng đạt kết quan trọng 3.2 Ảnh hưởng học thuyết Pháp trị đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Từ giá trị trên, Đảng Nhà nước ta áp dụng học thuyết pháp trị vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề sau: Thứ xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tình thần thượng tơn pháp luật Hiến pháp nước ta năm 1946 đề cao phát huy dân chủ quyền làm chủ nhân dân xã hội mới; Hiến pháp năm 1959 đề nhiệm vụ cách mạng hai miền đấu tranh giành độc lập toàn vẹn lãnh thổ; Hiến pháp 1980 Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước; Hiến pháp 1992 thể ý chí, nguyện vọng nhân dân thời kỳ đổi mới; Hiến pháp 2013 "để đảm bảo đổi tồn diện trị, kinh tế, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN" Tư tưởng pháp trị Pháp gia thật học bổ ích thiết thực q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta Đó 22 pháp luật phải thống nhất, ổn định, rõ ràng, hợp thời nghiêm trị; pháp luật phải có phân công, phân cấp, phân quyền minh bạch; sau pháp luật phải công khai rộng rãi cho người dân biết Thứ hai, pháp luật đươc quy định ban hành công khai, minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu Thứ ba, khẳng định quyền làm chủ nhân dân Quan điểm nhà nước dân quy định rõ Hiến pháp Vì thế, hoạt động quyền, hoạt động tư pháp phải tuân theo nguyên tắc: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Nhưng với Pháp gia chế độ phong kiến quyền làm chủ thuộc người cầm quyền nhà vua, đất đai, nhân dân vua, vua Những hạn chế đường lối pháp trị Hàn Phi Tử đem lại học kinh nghiệm cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam _ Hàn Phi Tử phủ nhận đức trị người mà nhìn người khía cạnh quan tâm đến vụ lợi Đây cách nhìn phiến diện, người cịn có lý tưởng cao đẹp sẵn sàng lý tưởng mà qn lợi ích cá nhân Tuy pháp luật quan trọng để quản lý xã hội quan tâm đến mà quên nên Nho giáo, Đạo giáo pháp luật trở nên cứng nhắc _Cũng từ đó, để quản lý xã hội tốt hơn, pháp trị đức trị nên bổ sung cho nhau, tùy hoàn cảnh thời điểm mà áp dụng xã hội ổn định phát triển III Kết luận Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt WTO, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế, pháp luật Việt Nam phải điều chỉnh hoàn thiện nhằm đảm bảo cho hoạt động thương mại quốc tế ngày phát triển Để thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tư tưởng pháp trị học quan trọng mà không nghiên cứu để vận dụng cho bối cảnh kinh tế - trị xã hội Việt Nam 23 Mặc dù đường lối pháp trị nhiều hạn chế, tư tưởng có giá trị từ hạn chế rút nhiều học có ý nghĩa công xây dựng xã hội hoàn thiện pháp luật Việt Nam Những năm trở lại đây, xuất cơng trình khoa học nghiên cứu Nhà nước quản lý Nhà nước kinh tế thị trường xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, cải cách máy hành nhà nước, Những vấn đề thực đường lối pháp trị Pháp gia kết hợp với đức trị hồn tồn vận dụng được vào thực tiễn Việt Nam Sự đời học thuyết pháp trị có ý nghĩa to lớn việc tầm quan trọng pháp luật với hành vi người, với ổn định xã hội Đem lại đóng góp ý thiết thực khơng cho xã hội Việt Nam Trung Quốc mà cho nhiều nước khác giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Phước (2016), “Pháp gia lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Quốc cổ đại ảnh hưởng xã hội phong kiến Việt Nam” Dương Thị Hoa (2016), “ Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” 24 Nguyễn Văn Trịnh (2002), “Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa lịch sử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Dỗn Chính (Chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb CTQG, Hà Nội 25 ... trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” 24 Nguyễn Văn Trịnh (2002), ? ?Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa lịch sử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền. .. trường xã hội chủ nghĩa tạo khác nhà nước pháp quyền tư sản nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời tạo nét đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thứ hai, sở xã hội nhà nước pháp quyền. .. pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ảnh hưởng học thuyết Pháp trị đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.1 Đặc điểm Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với mục tiêu

Ngày đăng: 31/12/2021, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w