SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

27 39 0
SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THÍNH LỚP 1B2 HỌC TỐT MƠN LUYỆN NGHE Lĩnh vực/môn : Lĩnh vực khác Cấp học : Tiểu học Tác giả : Nguyễn Thị Thanh Loan Đơn vị công tác : Trường PTCS Xã Đàn Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2020 - 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm SKKN Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Họ tên Nguyễn Thị Thanh Loan  Ngày Nơi cơng tác Chức Trình độ Tên sáng kiến tháng danh CM năm sinh 1988  Trường GVTH  Đại học Một số biện pháp giúp học sinh PTCS Xã hạng III  khiếm thính lớp 1b2 học tốt môn Đàn Luyện nghe  - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giúp học sinh khiếm thính điếc sâu, điếc nặng trình độ lớp học luyện nghe nói Áp dụng tất biện pháp để dạy luyện nghe cho trẻ khiếm thính có đeo máy cấy điện cực ốc tai (lưu ý thay đổi nguồn âm âm lượng phù hợp) - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 14/9/2020 - Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến rõ biện pháp bản, gần gũi, dễ thực giúp HS khiếm thính Luyện nghe hiệu Sáng kiến phù hợp với mức độ trẻ điếc sâu, điếc nặng nghe âm trầm khơng nghe âm lời nói trẻ điếc nặng (có thể luyện nghe âm lời nói) có đeo máy trợ thính phù hợp Cụ thể biện pháp giúp HS sau: Phương pháp Bánh mì Sandwich thính giác Phương pháp đọc hình miệng Phát triển kĩ nghe qua hoạt động Âm nhạc Kết hợp linh hoạt hình thức phương pháp Kết hợp với phụ huynh người chăm sóc - Những thơng tin cần bảo mật: khơng có - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên có kiến thức trẻ Khiếm thính, nắm rõ mức độ nghe trẻ để lên kế hoạch dạy học phù hợp, sở vật chất phù hợp dạy trẻ khiếm thính - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: giúp học sinh tận dụng triệt để sức nghe lại để học nghe - nói, giúp HS tự tin tham gia học tốt mơn khác chương trình Giúp kết nối phụ huynh - giáo viên - nhà trường phối hợp chặt chẽ mang lại hội cho trẻ hòa nhập sống tốt Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật     Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2021 Người nộp đơn Nguyễn Thị Thanh Loan MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 5 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1 1 2 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lý luận Thực trạng nguyên nhân Các biện pháp tiến hành 3.1 Biện pháp 1: Phương pháp Bánh mỳ sandwich thính giác 3.2 Biện pháp 2: Phương pháp đọc hình miệng 3.3 Biện pháp 3: Phát triển kĩ nghe qua hoạt động Âm nhạc 3.4 Biện pháp 4: Kết hợp linh hoạt hình thức & phương pháp dạy học 3.5 Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh người chăm sóc Hiệu sáng kiến kinh nghiệm *Giáo án minh họa* III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Bản cam kết Phụ lục I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2 7 8 10 11 11 13 13 14 Ở Việt Nam, phương tiện để can thiệp, phục hồi cho trẻ khiếm thính có sẵn Đeo máy trợ thính cứu tinh cho học sinh khiếm thính giúp cho có sức nghe gần người bình thường Nhưng khó khăn với trẻ có sử dụng phương tiện trợ thính là: muốn có khả nghe - nói, quan thính giác phát âm trẻ phải trải qua trình luyện nghe Vì vậy, luyện nghe nói phần quan trọng chương trình phục hồi cho trẻ khiếm thính Mơn học Luyện nghe Tiểu học có nhiệm vụ rèn thói quen tri giác âm phát huy nghe lại học sinh khiếm thính, tạo nên biểu tượng trọn vẹn âm làm tảng quan trọng để học ngơn ngữ Có ngơn ngữ giúp trẻ có cơng cụ để học tập, lĩnh hội tri thức tiến tới hịa nhập, hồn chỉnh độc lập trở thành người có ích xã hội Để thực học thực có hiệu quả, trước hết giáo viên cần xác định khả nghe trẻ, đầu tư chuẩn bị đồ dùng trực quan, việc lựa chọn hình thức phương pháp dạy học, xếp chỗ ngồi cho học sinh Tiếp theo giáo viên cần tiến hành học bắt đầu với hoạt động đeo máy kiểm tra máy trợ thính cho học sinh; sau hoạt động tùy theo nội dung luyện nghe cho học sinh để hình thành rèn kỹ nghe phát âm thanh, phân biệt âm thanh, nhận biết âm thanh, nhận biết hiểu lời nói, hoạt động phát triển kỹ nghe cịn thơng qua kể chuyện Âm nhạc… Năm học 2020 - 2021, nhận giảng dạy chủ nhiệm lớp 1b2 Sĩ số lớp 17 học sinh (100% học sinh khiếm thính) có 15 học sinh lớp khơng đeo máy trợ thính cấy điện cực ốc tai điều kiện gia đình có hồn cảnh khó khăn, bạn đeo máy trợ thính khả nghe ngơn ngữ lời nói yếu Do đó, thách thức đặt cho tơi làm để có tiết dạy Luyện nghe phù hợp, thu lại kết tốt cho em sức nghe em lại không đồng Chính lẽ mà tơi mạnh dạn đưa giải pháp để giúp em khiếm thính đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh khiếm thính lớp 1b2 học tốt mơn Luyện nghe” Thời gian nghiên cứu: - Ngay từ đầu năm học 2020 - 2021, tơi tiến hành nghiên cứu, tìm giải pháp áp dụng vào giảng dạy từ đầu tháng 9/2020 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học trường công tác - Học sinh khiếm thính lớp 1b2 nơi trường tơi cơng tác Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc dạy học môn Luyện nghe đề “Một số biện pháp giúp học sinh khiếm thính lớp 1b2 học tốt môn Luyện nghe ” Phương pháp nghiên cứu: - Đọc tài liệu phát triển ngơn ngữ học sinh khiếm thính lứa tuổi Tiểu học tài liệu liên quan tới việc dạy luyện nghe cho học sinh - Phương pháp khảo sát - quan sát thực tế giáo viên học sinh khiếm thính - Phương pháp thực hành, phân tích – tổng hợp II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Một số vấn đề chung học sinh khiếm thính 1.1.1 Khái niệm học sinh khiếm thính: Khiếm thính tình trạng suy giảm phần hẳn tồn khả nghe Theo cách nói phổ thơng, khiếm thính bao gồm điếc lãng tai (nghễnh ngãng) hay dùng thuật ngữ Điếc Khuyết tật thính giác Người ta cịn dùng từ câm - điếc để dạng khiếm thính nặng Trẻ khiếm thính trẻ em 16 tuổi bị giảm sút sức nghe mức độ khác kéo theo hạn chế phát triển ngơn ngữ nói khả giao tiếp ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ Dựa vào kết đo sức nghe, người ta chia làm mức độ điếc: - Điếc nhẹ (21dB- 40dB): không nghe tiếng nói thầm, nghe lời nói bình thường đứng cách 1m Trẻ bị điếc nhẹ phát âm không chuẩn, số phụ âm - Điếc vừa (41dB- 70dB): khơng nghe tiếng nói thường, nghe nói lớn đứng cách 1m Trẻ chậm nói, nói ngọng nhiều nguyên âm phụ âm - Điếc nặng (71dB- 90dB): không nghe tiếng nói lớn, nghe hét sát vào tai Trẻ cần đeo máy trợ thính luyện giọng chuẩn - Điếc sâu (ngưỡng nghe 90dB): không nghe từ hét sát tai Nên cho trẻ cấy ốc tai Nếu khơng có điều kiện cấy ốc tai phải cho trẻ đeo máy trợ thính có chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ Nếu khơng, trẻ khơng khơng nghe mà cịn khơng nói 1.1.2 Ngun nhân gây khiếm thính Khiếm thính nhiều ngun nhân gây ra, kể đến nguyên nhân sau: Trước sinh: - Trẻ bị nhiễm độc: mang thai người mẹ bị nhiễm độc, dùng thuốc sai - Những bệnh virus gây nên, quai bị, cúm, sởi - Bẩm sinh: giảm khả nghe khiếm khuyết cấu trúc quan thính giác di truyền Sau sinh: - Do di chứng viêm não, viêm màng não, sởi, bệnh khác quai bị, cúm; chấn thương: va đập, tiếng động lớn; sử dụng thuốc không đúng: nhiễm độc, thuốc kháng sinh; bị cịi xương nặng 1.1.3 Ảnh hưởng khuyết tật thính giác đến phát triển ngôn ngữ Chức tai chúng chuyển sóng âm tiếp nhận từ bên ngồi thành thơng tin truyền lên não Tai phân biệt âm nhỏ lớn, định hướng xác định khoảng cách từ nguồn âm xác biết rằng: tai có chức nghe để tiếp nhận thơng tin, cịn xử lý thơng tin để hiểu lại não Não xử lý điều khiển tất hoạt động người Khi trẻ khiếm thính bẩm sinh, sinh khơng nhận kích thích thính giác, não trẻ dùng giác quan khác để tiếp nhận thông tin (thường thị giác), sau thời gian tiếp nhận thông tin theo kênh thị giác, vùng não thị giác phát triển, cịn phần não thính giác trẻ khơng kích thích dần phai mờ Với việc nghe vậy, sau lối mịn dẫn thơng tin theo đường thính giác đi, việc tạo lại lối mịn cho não gặp nhiều khó khăn.Tập phương pháp thường xuyên khó có tiếng nói rõ ràng Trẻ cần có q trình học lắng nghe có người trị chuyện thường xun với trẻ lúc trẻ phát triển ngơn ngữ nói Nếu khơng rèn luyện kỹ nghe nói, trẻ khơng sử dụng hiệu quan thính giác mình, trẻ có khuynh hướng dùng thị giác thay cách nhìn mơi người nói để đốn có khuynh hướng dùng dấu hiệu để giao tiếp, khả giao tiếp lời bị giới hạn nhiều, quan thính giác suy giảm chức khả nghe nói 1.2 Vài nét môn Luyện nghe bậc Tiểu học 1.2.1 Nội dung luyện nghe cho học sinh khiếm thính Nội dung luyện nghe phong phú: Luyện nghe với âm đơn giản đến phức tạp - Hình thành rèn kỹ nhận biết âm thanh: Luyện cho trẻ khiếm thính có kỹ phát hiện, phân biệt xác định loại âm khác - Hình thành rèn kỹ nghe âm nhạc: Luyện cho trẻ khiếm thính có kỹ phát hiện, phân biệt xác định loại âm âm nhạc khác - Hình thành rèn luyện kỹ nghe âm lời nói: Luyện cho trẻ khiếm thính phân biệt âm lời nói về: cường độ, trường độ, tốc độ tần số; phân biệt nhận dạng âm vị khác âm tiết: nguyên âm, phụ âm đầu, phụ âm cuối điệu tiếng Việt - Hình thành rèn kỹ nghe hiểu: Luyện cho trẻ khiếm thính phân biệt âm tiếng nói, cụm từ câu có độ dài khác nhau, kỹ nghe thực theo yêu cầu tình đóng mở 1.2.2 u cầu thực môn Luyện nghe - Đảm bảo mơi trường nghe thích hợp cho trẻ khiếm thính: Sử dụng phòng học khu vực yên tĩnh trường giảm bớt tiếng ồn lớp cách trải thảm, khăn trải bàn trẻ chơi, sử dụng đệm cao su cho chân bàn, chân ghế…, việc giảm bớt đáng kể tiếng ồn lớp - Đảm bảo đeo máy kiểm tra máy trợ thính cho học sinh: Để dạy luyện nghe bắt buộc học sinh phải đeo máy trợ thính Bắt đầu tiết dạy, giáo viên phải kiểm tra máy trợ thính để đảm bảo máy học sinh đeo hoạt động tốt - Đảm bảo xếp chỗ ngồi hợp lí: Sắp xếp học sinh ngồi học theo hình vịng cung để học sinh quan sát lẫn nhau, khoảng cách giáo viên với học sinh từ 1m đến 1,5m - Đảm bảo tính vừa sức: Để Luyện nghe đạt kết tốt, giáo viên phải xác định lượng kiến thức cần luyện tập cho học sinh theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Giáo viên cần lựa chọn nội dung hình thức luyện tập phù hợp với trình độ trẻ - Đảm bảo tính trực quan: Giờ luyện nghe học khác cần trang bị giáo cụ trực quan Các âm để học sinh luyện tập cần phải liên hệ đến tượng, vật, hoạt động cụ thể mà trẻ trải nghiệm qua Đồ dùng trực quan phải làm to rõ đẹp, xác để hấp dẫn học sinh là: vật thật, tranh ảnh, thẻ từ, thẻ chữ, mô hình, rối… Thực trạng nguyên nhân vấn đề nghiên cứu 2.1.Thực trạng a/ Thuận lợi : - Được quan tâm tạo điều kiện thuận lợi từ Nhà trường, hội Cha mẹ học sinh trường - Đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ chun môn vững vàng Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất (phòng học xây thiết kế phù hợp với trẻ khiếm thính ) b/ Khó khăn: 12 pháp giúp học sinh khiếm thính lớp 1B2 học tốt mơn Luyện nghe” để nghiên cứu hồn toàn đắn Các biện pháp tiến hành Dạy luyện nghe cho học sinh khiếm thính cơng việc khó khăn cần tiến hành thời gian dài với phương pháp khoa học phù hợp Đó q trình từ việc xây dựng chương trình, lựa chọn nội dung, việc chuẩn bị dạy giáo viên, việc thay đổi nội dung hình thức tập, đến việc kích thích hứng thú học sinh mơn học Tất kết hợp với cách hài hòa, nhuần nhuyễn đem lại hiệu cao cho học sinh Sau số biện pháp giúp học sinh khiếm thính lớp 1B2 học tốt mơn Luyện nghe 3.1 Biện pháp 1: Phương pháp Bánh mì sandwich thính giác Phương pháp xây dựng theo nguyên tắc dạy Luyện nghe cho học sinh gồm bước : nghe - nhìn - nghe Phương pháp lấy ý tưởng bánh mì kẹp thịt với lớp khác dễ hình dung cho người áp dụng Lớp Bánh mì nghe mà khơng có gợi ý từ thị giác Lớp thịt nhìn, cho xem tranh ảnh, vật thật, …để trẻ hiểu nguồn âm Lớp Bánh mì nghe mà khơng có gợi ý từ thị giác Giáo viên áp dụng phương pháp vào tiết dạy: nghe - nhìn - nghe Khi sử dụng phương pháp Bánh mì sandwich thính giác, lát bánh mì tương tự cho trẻ hội để lắng nghe với đôi tai Khi thực Luyện nghe dù hình thức cá nhân hay tập thể lưu ý giáo viên khơng cho học sinh nhìn thấy nguồn phát âm cách đằng sau trẻ mà không trẻ nhìn thấy đơi mơi phát âm lời nói hay đồ vật phát âm Sau đó, quan sát xem liệu trẻ có phản ứng không Nếu trẻ phân biệt nhận âm giáo viên đưa gợi ý cho học sinh quan sát (là lớp thịt bánh) Ví dụ giáo viên phát âm tiếng kêu hổ, 13 học sinh chưa thể nhận tiếng kêu hổ cần phải gợi ý nhìn cho học sinh xem tranh hổ, xem hổ gầm để học sinh hiểu tiến tới bước luyện nghe cuối khơng có hỗ trợ thị giác Giáo viên phải đảm bảo nguyên tắc ban đầu: nghe - nhìn - nghe Khi phổ biến phương pháp này, nhận ủng hộ tuyệt đối từ thầy cha mẹ em phương pháp dễ hiểu, dễ vận dụng đảm bảo mục tiêu môn học Luyện nghe cho trẻ 3.2 Biện pháp 2: Phương pháp đọc hình miệng     Trong giao tiếp, nhiều người bình thường có thói quen nhìn mặt người đối thoại Thật cách tiếp nhận bổ sung thêm thông tin mà tai nghe không hết Do mức độ điếc sâu nên học sinh khơng thể nghe âm lời nói (khơng nghe tiếng người trò chuyện) nên phương pháp đọc hình miệng hỗ trợ nhiều cho việc ghi nhớ, bổ sung hình ảnh cho việc luyện nghe học sinh Giáo viên sử dụng dạy hình miệng Luyện nghe Việc áp dụng phương pháp dựa qui luật bù trừ học sinh khiếm thính có thiếu hụt thính giác bù lại thị giác trẻ lại phát triển Đọc hình miệng giúp trẻ “đốn” nội dung tiếng nói lặp lại lần sau Trẻ tiếp thu tiếng nói đọc hình miệng đạt 60-70% lượng thông tin Lưu ý sử dụng phương pháp này, giáo viên phải nói chậm rõ, ngơn ngữ đọng súc tích, nói phải nói dứt khốt khơng cường điệu hình miệng để trẻ hiểu điều giáo viên nói Đọc hình miệng thực tất môn học, sinh hoạt ngày, giao tiếp với trẻ điếc sâu đặc biệt tiết Luyện nghe ngày 3.3 Biện pháp 3: Phát triển kỹ nghe qua hoạt động Âm nhạc  Giáo dục Âm nhạc tác động đến kỹ lắng nghe, nhận thức âm thanh, tập trung ý mà giúp tâm hồn lứa tuổi tươi Đối với trẻ khuyết tật khiếm thính mức độ điếc sâu, điếc 14 nặng việc học Luyện nghe Âm nhạc trẻ khó khăn Tuy nhiên, trẻ có khả cảm thụ Âm nhạc thông qua rung động mặt trống hay loa Các em cảm nhận đa giác quan với âm từ dụng cụ Âm nhạc đàn organ, trống, cát sét… Việc nghe nhắc lại vài tiếng lời hát yêu cầu khó với em Tuy vậy, giáo viên không nên bỏ qua mà cần hạ thấp yêu cầu tiết học để có hội làm quen với âm Âm nhạc Mỗi đến tiết học, lớp vui vẻ làm theo hào hứng ngày đến lớp Khi bắt đầu vào tiết luyện nghe Âm nhạc, giáo viên nên dạy cho học sinh cách lấy hơi, cách thở, nhả theo thở dài, ngắn, cao, thấp Sau đó, yêu cầu học sinh nghe lời hát vỗ đệm, vận động theo nhạc kết hợp động viên học sinh đeo máy trợ thính nghe nhận diện từ Kỹ nghe âm Âm nhạc dù khó thực giúp ích nhiều cho việc cân giác quan, điều hòa cảm giác bồi đắp phong phú tâm hồn trẻ khiếm thính Học sinh tập gõ phách tiết Luyện nghe Âm nhạc 3.4 Biện pháp 4: Kết hợp linh hoạt hình thức & phương pháp dạy học - Việc kết hợp linh hoạt hình thức, phương pháp dạy học giúp ích nhiều cho việc truyền tải kiến thức lớp học có tới 88,2% học sinh mức điếc sâu khơng đeo máy trợ thính Đối với giáo viên việc kết hợp linh hoạt phương pháp & hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh giúp học sinh dễ hiểu giảm áp lực học tập nhiều Việc giúp em dễ tiếp cận với kiến thức đơn giản nội dung học tập mà khơng thay đổi mục tiêu cần đạt Các hình thức dạy Luyện nghe tơi thường tiến hành là: Kết hợp luyện nghe tập thể với luyện nghe cá nhân Sau luyện nghe tập thể lớp cịn học sinh nghe yếu giáo viên nên hỗ trợ luyện nghe cá nhân cho em vào 15 cuối tiết để khắc phục sức nghe cho học sinh chưa đạt Luyện nghe lồng ghép môn học khác: Đây bước phát triển ký ức nghe với từ, cụm từ mở rộng nhắc lại để học sinh khiếm thính rèn luyện kỹ nghe có thói quen sử dụng sức nghe lúc, nơi Các phương pháp phối hợp q trình dạy Luyện nghe: tơi thường kết hợp dạy thêm Ngơn ngữ kí hiệu để em học hiệu Trẻ điếc học ngơn ngữ kí hiệu nhanh lợi ngơn ngữ trẻ, ngơn ngữ kí hiệu coi ngơn ngữ “bản xứ” người khiếm thính Ngồi ra, tơi sử dụng nhiều cách biểu đạt khác như: dùng cử điệu tự nhiên, chữ ngón tay, ngơn ngữ viết, giao tiếp tổng hợp hoạt động nghe kể chuyện tiết Luyện nghe giúp em hình dung nhân vật, tình huống, nội dung truyện với nhiều sắc thái biểu cảm đa dạng giúp cho học sinh có học Luyện nghe nhẹ nhàng, hiểu thực yêu thích tiết học 3.5 Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh người chăm sóc Việc phối hợp với phụ huynh quan trọng, giúp cho giáo viên người chăm sóc trẻ nắm tình hình học tập tiến trẻ, từ có kế hoạch cụ thể để giúp em có tiến việc luyện nghe học tập nói chung Phụ huynh có lợi lớn họ người có nhiều hội trị chuyện với sống chung mái nhà nên họ hiểu ý trẻ nhanh Phụ huynh người trẻ suốt đời Giáo viên hay người khác làm việc với trẻ thời gian mà thơi Ngồi ra, thời gian học lớp khơng nhiều việc trẻ gia đình, cha mẹ, người chăm sóc trẻ kèm thêm cho trẻ Sau buổi học, thường quay video lại gửi cho bố mẹ xem để học dạy Đặc biệt dịp nghỉ tránh Covid vừa qua, việc học sinh đến trường việc trì thực luyện nghe cho khơng khác bậc phụ huynh Khi học sinh quay trở lại trường, em học sinh nhớ phát âm tốt bố mẹ chủ động xem video hướng dẫn cô gửi hàng ngày thực đặn Vì vậy, hết việc kết hợp với phụ huynh để dạy trẻ luyện nghe biện pháp phù hợp để giúp luyện nghe lâu dài Trên số biện pháp để giúp em khiếm thính lớp 1B2 học tốt mơn Luyện nghe Điều tiên quyết, giáo viên luyện nghe cho em phải kiên trì học sinh phải rèn luyện thực hành thường xuyên, liên tục, lâu dài thành công Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đề tài đưa năm biện pháp bản, gần gũi, dễ thực hiệu Hiệu thể rõ giáo viên, học sinh phụ huynh: 16 - Giáo viên nắm yêu cầu dạy cần có nghiên cứu kĩ cho việc lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh khiếm thính Tổ chức hình thức dạy học phong phú, đa dạng nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh khiếm thính Những kiến thức giáo viên thay đổi hình thức cho đơn giản, dễ hiểu phù hợp Giáo viên sử dụng tranh ảnh gần gũi giúp học sinh ghi nhớ dễ dàng hơn, hình thức tổ chức sinh động lơi em tham gia tích cực học tập - Học sinh khiếm thính trở nên tự tin, tích cực luyện nghe có cố gắng học tập Giúp em có thói quen lắng nghe âm đa dạng sống Học luyện nghe hiệu giúp em không thụ động mà tự tin khám phá tri thức, yêu âm muôn màu sống yêu thân - Phụ huynh tích cực việc giúp luyện tập; tập giúp cha mẹ gần gũi hiểu hơn, có nhìn đắn tật em Ngồi ra, hiệu rõ rệt to lớn thực đề tài có kết hợp giáo viên - phụ huynh - nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học việc giáo dục trẻ khuyết tật hịa nhập với xã hội sau * Giáo án minh họa* Sau đây, tơi xin trình bày giáo án dạy Luyện nghe mà tơi có sử dụng số biện pháp biện pháp nêu GIÁO ÁN MÔN LUYỆN NGHE Lớp: 1b2 Luyện tập với hát nhịp 2/4 Bài hát: Đi đến trường Nhạc : Đức Bằng Lời : Theo Học vần lớp (cũ) I) Mục đích Về kiến thức : - Nghe lời hát nhắc lại từ lời hát như: nhà, đi, chim, suối….(trẻ đeo máy trợ thính) Về kĩ năng: - HS rèn luyện kỹ nghe Âm nhạc - Kĩ gõ phách, vận động theo nhạc hát - Vận dụng kĩ đọc hình miệng để nhớ từ Về thái độ: - Yêu thích luyện nghe Âm nhạc - Hứng thú, giơ tay phát biểu sôi II) Chuẩn bị : 17 Chuẩn bị giáo viên: - Máy tính, loa, đài, máy chiếu, bảng phụ chứa lời hát có tranh che chữ Chuẩn bị học sinh: - Máy trợ thính, tre để gõ phách III)Kế hoạch dạy – học : Ổn định tổ chức( 5’) - GV kiểm tra máy trợ thính cho học sinh Bài Thời Nội dung Phương pháp hình thức dạy học tương ứng Hoạt động dạy Hoạt động học gian học 5’ A Khởi động - Gv yêu cầu HS đứng - HS quan sát làm giọng thẳng lưng, thả lỏng, hít theo sâu, thở từ từ - GV cho HS làm động tác - HS bắt chước: ị ó o gà gáy GV chuyển ý vào B Bài - GV bật loa hát yêu - HS lắng nghe 3-5’ 1.Nguồn âm cầu HS nghe toàn Lưu âm ý GV bật hát với ưu tiên âm trầm loa 5-7’ 2.Phân biệt - GV yêu cầu HS nêu phát - Âm Âm nhạc âm ? - Giáo viên cho HS nghe - HS nghe câu để câu GV treo bảng phụ phân biệt độ rõ ràng chứa lời hát: “Đi tới lời ca nói lên trường’’ kết hợp lời từ nghe HS lắng hát kết hợp bật loa nghe phát âm 18 1012’ 4-5’ - GV giảng giải ngơn ngữ kí hiệu để HS hiểu lời hát 3.Thực hành - GV giúp học sinh đọc từ tìm hình miệng kết hợp ngơn ngữ kí hiệu - GV bật lại câu qua loa để học sinh nghe - nói từ - Yêu cầu học sinh hát ngân nga theo giai điệu kết hợp vỗ đệm vận động theo nhạc C Củng cố - GV giúp học sinh nghe -Dặn dò lại vài từ qua mic giáo viên GV lưu ý che miệng phát âm để HS khơng nhìn hình miệng mà tập trung nghe nhắc lại - GV đánh giá nhận xét tiết học khen ngợi học sinh gần gũi có như: nhà, đi, suối, chim… - HS đeo máy trợ thính nghe nhắc lại từ nghe thấy - HS thực - HS nghe nhắc lại - HS lắng nghe III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian áp dụng biện pháp nghiên cứu đề tài vào giảng dạy học sinh khiếm thính lớp 1B2 năm học 2020 - 2021, tiến hành khảo sát lại 17 học sinh lớp đồng thời đối chiếu kết đầu năm để bảng sau: Bảng 3: Kết khảo sát đối chiếu ngày 26/3/2021 (Phiếu khảo sát phần Phụ lục Phụ lục 4) Thời Phát Phân biệt Xác định Hiểu Diễn đạt gian âm âm nguồn âm Đầu SL % SL 23,6 % SL 23,6 % 16,7 SL % SL 23,6 % 23,6 19 năm Tháng SL 3- 2021 17 % 100 SL 16 % 94 SL 15 % 88,2 SL 16 % 94 SL 16 % 94 Tiến hành đối chiếu hai kết quả, thấy kết tiêu chí mơn Luyện nghe thay đổi rõ rệt Tiêu chí yếu xác định nguồn âm tăng lên 71,5% việc xác định nguồn âm nội dung khó với khiếm thính mức điếc sâu Học sinh phát nguồn âm đạt 100%, tiêu chí khả phân biệt, hiểu, diễn đạt đạt 94% cịn học sinh chưa đạt bị khiếm thính nặng lại kèm tật Chậm phát triển trí tuệ nên hiệu Luyện nghe chưa đạt 100% điều tránh khỏi Mặc dù vậy, kết thu lần khẳng định biện pháp đưa đề tài hiệu có tính khả thi Tuy nhiên để tất em khiếm thính học phát triển kĩ nghe người giáo viên phải biết phối kết hợp nhiều phương pháp biện pháp khác trình giảng dạy Giáo viên phải đổi phương pháp cho phù hợp với trình độ, lứa tuổi, khiếm khuyết em Có đem lại hiệu tối ưu dạy học Khuyến nghị Để việc giáo dục trẻ khuyết tật nói chung trẻ khiếm thính nói riêng đạt kết cao, tơi có số đề xuất, khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Giáo viên: - Cần điều chỉnh nội dung chương trình học tập cho phù hợp với trình độ mức độ điếc học sinh - Cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để việc dạy Luyện nghe diễn liên tục đặn - Ln tìm tịi, sáng tạo, kết hợp linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học làm cho giảng phong phú lôi học sinh, phát huy tối đa tính tích cực chủ động học sinh vào trình học tập - Tạo khơng khí học tập vui tươi, thoải mái, khuyến khích học sinh luyện nghe lúc, nơi - Đầu tư, sáng tạo, tích cực việc làm đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy - Không ngừng học hỏi để nâng cao kiến thức, kĩ dạy trẻ khiếm thính 2.2 Đối với Ban Giám hiệu nhà trường: - Tăng cường phương tiện dạy học phù hợp với học sinh khuyết tật nói 20 chung với học sinh khiếm thính nói riêng - Huy động tổ chức quyên góp từ thiện để hỗ trợ máy trợ thính cho bạn có hồn cảnh khó khăn - Tổ chức nhiều giao lưu, trao đổi học tập kinh nghiệm với trường bạn công tác bồi dưỡng chuyên môn 2.3 Đối với gia đình cộng đồng: - Phát sớm cho em học sinh khiếm thính tham gia can thiệp sớm độ tuổi Phụ huynh trang bị máy trợ thính đầy đủ cho - Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường việc giáo dục học sinh - Quan tâm, hỗ trợ mức mặt cho tiến học sinh Với kết nghiên cứu đề tài“Một số biện pháp giúp học sinh khiếm thính lớp 1B2 học tốt môn Luyện nghe”, mong cấp bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ để ứng dụng đề tài vào việc dạy môn Luyện nghe để tạo hứng thú u thích mơn học nâng cao chất lượng học tập cho học sinh khiếm thính Kính mong cấp quản lí, đồng chí, đồng nghiệp quan tâm, góp ý, giúp tơi hồn thiện sáng kiến Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2021 Người thực Nguyễn Thị Thanh Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình GDCB dành cho học sinh khiếm thính - Viện KHGD Việt Nam Thanh thính học giáo dục - Trần Thị Thiệp chủ biên - Khoa giáo dục đặc biệt - 2002 Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Oxfram Anh, Việt Nam - 2001 Giúp đỡ trẻ điếc - NXB Lao động - Xã hội - 2008 V.A Sinhiat M.M Nudenman, Những đặc điểm phát triển tâm lí trẻ điếc - NXB Chính trị Quốc gia, 1998 Chương trình Giáo dục Intel: - Chương trình dạy học Intel phiên 2.0 - Sách hướng dẫn kỹ phiên 1.0 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để phục vụ công tác nghiên cứu số biện pháp giúp học sinh khiếm thính học tốt mơn Luyện nghe, tơi mong giúp đỡ quý thầy cô qua việc trả lời đầy đủ câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ý kiến mà thầy cô cho phù hợp theo suy nghĩ mình: - Họ tên: ………………………………… Tuổi: …………………………… - Trình độ chun mơn: ………………………………………………………… - Giảng dạy lớp : ………………………………………………………………… - Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… Câu 1: Để việc luyện nghe đạt kết tốt, theo quý thầy tính cần thiết cho giải pháp đặt gì: Các giải pháp Rất cần thiết Mức độ Cần thiết Không cần thiết Lập kế hoạch, chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, máy trợ thính Phối hợp nhiều phương pháp dạy Luyện nghe Luyện nghe hoạt động âm nhạc Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh Luyện nghe âm ngồi ngơn ngữ Luyện nghe âm lời nói Câu 2: Trong trình dạy Luyện nghe cho trẻ khiếm thính, q thầy sử dụng hình thức dạy học đây: Cá nhân Tập thể Lồng ghép môn học, hoạt động khác Câu 3: Quý thầy cô gặp khó khăn Luyện nghe cho trẻ: Trẻ khơng đeo máy trợ thính Mức độ điếc trẻ không giống Thiếu đồ dùng trực quan tài liệu hướng dẫn cụ thể Trẻ không phát âm lời nói Khơng có thời gian luyện tập Khó khăn khác mà thầy cịn gặp phải:……………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cho biết ý kiến mình! PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUYỆN NGHE TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên :………………………………… Lớp: 1b2 Trường : PTCS Xã Đàn Ngày sinh: Mức độ điếc :…………… Đang sử dụng máy trợ thính (có/khơng) : ……… Phát Phân biệt Xác định Hiểu Diễn đạt Âm âm âm nguồn âm thanh Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Tiếng gõ cửa Bò ( tiếng bò) Quạc quạc(tiếng vịt) Tu tu (tiếng xe lửa) Gâu gâu(tiếng chó) Meo meo(tiếng mèo) O ó o (tiếng gà gáy) Tiếng trống Tiếng kèn Thanh la Xúc xắc Tiếng nói to Âm nhạc Đồng hồ báo thức Tiếng còi Xe đạp Xe lửa/ tàu hỏa Xe máy ô tô Xe tải Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người đánh giá PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUYỆN NGHE SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên :………………………………… Lớp: 1b2 Trường : PTCS Xã Đàn Ngày sinh: Mức độ điếc :…………… Đang sử dụng máy trợ thính (có/khơng) : ……… Chưa Đạt Âm Phát âm Phân biệt Xác định âm nguồn âm Đạt Đạt Chưa đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Hiểu Đạt Chưa đạt Diễn đạt Đạt Tiếng chuông cửa Tiếng ti vi Tiếng nước chảy Tiếng xe cứu thương Bò ( tiếng bò) Quạc quạc( tiếng vịt) Gâu gâu(tiếng chó) Tu tu (tiếng xe lửa) Meo meo(tiếng mèo) O ó o (tiếng gà gáy) Tiếng trống Tiếng kèn Thanh la Xúc xắc Tiếng nói to Tiếng nhạc Đồng hồ báo thức Tiếng còi Xe đạp Xe lửa/ tàu hỏa Xe máy ô tô Xe tải Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người đánh giá PHỤ LỤC BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ LUYỆN NGHE Họ tên trẻ:………………………………… Trường: PTCS Xã Đàn Lớp: 1b2 Thực lần thứ:………… Ngày thực hiện:…………………………… Lượt thực Kết Ghi ( Đạt/ Chưa đạt) Có Khơng Chưa Đạt 10 Giáo viên kiểm tra phần Luyện nghe học sinh với tiêu chí sau: - Giáo viên phát âm qua loa máy tính để học sinh phát âm (khoảng cách tối thiểu 10-30cm) - Giáo viên sử dụng tối thiểu âm khác để HS phân biệt - Giáo viên sử dụng âm khác như: trống, la, tiếng vật , để học sinh nhận diện nguồn âm phát từ đâu(trái/phải) ? - Học sinh hiểu nhắc lại diễn tả tiếng âm nghe - Học sinh diễn đạt tên âm đồ vật, vật hỏi ... việc dạy học môn Luyện nghe đề ? ?Một số biện pháp giúp học sinh khiếm thính lớp 1b2 học tốt mơn Luyện nghe ” Phương pháp nghiên cứu: - Đọc tài liệu phát triển ngôn ngữ học sinh khiếm thính lứa... thú học sinh môn học Tất kết hợp với cách hài hòa, nhuần nhuyễn đem lại hiệu cao cho học sinh Sau số biện pháp giúp học sinh khiếm thính lớp 1B2 học tốt mơn Luyện nghe 3.1 Biện pháp 1: Phương pháp. .. trẻ luyện nghe biện pháp phù hợp để giúp luyện nghe lâu dài Trên số biện pháp để giúp em khiếm thính lớp 1B2 học tốt mơn Luyện nghe Điều tiên quyết, giáo viên luyện nghe cho em phải kiên trì học

Ngày đăng: 31/12/2021, 14:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tính cần thiết của các giải pháp đưa ra giúp học sinh học tốt Luyện nghe (Dựa theo Phụ lục phần 1) - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

Bảng 1.

Tính cần thiết của các giải pháp đưa ra giúp học sinh học tốt Luyện nghe (Dựa theo Phụ lục phần 1) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2. Khảo sát phần luyện nghe của học sinh (Dựa theo bảng điều tra phần Phụ lục 2 và Phụ lục 4 ) - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

Bảng 2..

Khảo sát phần luyện nghe của học sinh (Dựa theo bảng điều tra phần Phụ lục 2 và Phụ lục 4 ) Xem tại trang 12 của tài liệu.
3.2. Biện pháp 2: Phương pháp đọc hình miệng - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

3.2..

Biện pháp 2: Phương pháp đọc hình miệng Xem tại trang 14 của tài liệu.
3.4. Biện pháp 4: Kết hợp linh hoạt các hình thức & phương pháp dạy học - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

3.4..

Biện pháp 4: Kết hợp linh hoạt các hình thức & phương pháp dạy học Xem tại trang 15 của tài liệu.
Phương pháp và hình thức dạy học tương ứng Hoạt động dạyHoạt động học  5’ - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

h.

ương pháp và hình thức dạy học tương ứng Hoạt động dạyHoạt động học 5’ Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Máy tính, loa, đài, máy chiếu, bảng phụ chứa lời bài hát có tranh che chữ. - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

y.

tính, loa, đài, máy chiếu, bảng phụ chứa lời bài hát có tranh che chữ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả khảo sát đối chiếu ngày 26/3/2021 - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

Bảng 3.

Kết quả khảo sát đối chiếu ngày 26/3/2021 Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Luôn tìm tòi, sáng tạo, kết hợp linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học làm cho bài giảng phong phú và lôi cuốn học sinh, phát huy tối đa tính tích cực chủ động của học sinh vào quá trình học tập. - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

u.

ôn tìm tòi, sáng tạo, kết hợp linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học làm cho bài giảng phong phú và lôi cuốn học sinh, phát huy tối đa tính tích cực chủ động của học sinh vào quá trình học tập Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ LUYỆN NGHE Họ tên trẻ:………………………………… - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1b2 học tốt môn LUYỆN NGHE

t.

ên trẻ:………………………………… Xem tại trang 26 của tài liệu.

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Thời gian nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 1. Cơ sở lý luận

      • 1.1. Một số vấn đề chung về học sinh khiếm thính.

      • - Hình thành và rèn các kỹ năng nhận biết âm thanh: Luyện cho trẻ khiếm thính có kỹ năng phát hiện, phân biệt và xác định các loại âm thanh khác nhau.

      • - Hình thành và rèn các kỹ năng nghe âm nhạc: Luyện cho trẻ khiếm thính có kỹ năng phát hiện, phân biệt và xác định các loại âm thanh âm nhạc khác nhau.

      • - Hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe âm thanh lời nói: Luyện cho trẻ khiếm thính phân biệt được âm thanh lời nói về: cường độ, trường độ, tốc độ và tần số; phân biệt và nhận dạng được các âm vị khác nhau trong âm tiết: nguyên âm, phụ âm đầu, phụ âm cuối và thanh điệu tiếng Việt.

      • - Hình thành và rèn các kỹ năng nghe hiểu: Luyện cho trẻ khiếm thính phân biệt được các âm thanh và tiếng nói, các cụm từ và câu có độ dài khác nhau, các kỹ năng nghe và thực hiện theo yêu cầu trong các tình huống đóng và mở.

      • 1.2.2 Yêu cầu khi thực hiện môn Luyện nghe

      • - Đảm bảo tính vừa sức: Để giờ Luyện nghe đạt kết quả tốt, giáo viên phải xác định lượng kiến thức cần luyện tập cho học sinh theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Giáo viên cần lựa chọn nội dung và hình thức luyện tập phù hợp với trình độ của trẻ.

      • - Đảm bảo tính trực quan: Giờ luyện nghe cũng như các giờ học khác cần được trang bị những giáo cụ trực quan. Các âm thanh để học sinh luyện tập cần phải liên hệ đến một hiện tượng, sự vật, hoạt động cụ thể mà trẻ đã trải nghiệm qua. Đồ dùng trực quan phải được làm to rõ đẹp, chính xác để hấp dẫn học sinh có thể là: vật thật, tranh ảnh, thẻ từ, thẻ chữ, mô hình, rối…

        • 2. Thực trạng và những nguyên nhân vấn đề nghiên cứu

          • 2.1.Thực trạng

          • 2.2. Những nguyên nhân:

          • 3. Các biện pháp đã tiến hành

          • 1. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan