1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG THUỐC CỔ TRUYỀN AN TOÀN HIỆU QUẢ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI

29 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

SỬ DỤNG THUỐC CỔ TRUYỀN AN TOÀN HIỆU QUẢ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI Đại cương thuốc YHCT YHCT ( cịn gọi Đơng Y) y học có nguồn gốc từ xa xưa Dựa lý luận phương Đông tảng triết học sở: Âm dưong – Ngũ hành cân thể khỏe mạnh Hiện trạng sử dụng thuốc YHCT số nước giới: - Tại Lào, nghiên cứu K.Sydra cộng điều tra 600 hộ gia đình sử dụng YHCT Tỷ lệ người sử dụng YHCT 77%, có khác biệt thành thị nơng thơn, khơng có khác biệt sử dụng YHCT người dân sống vùng núi cao đồng Các bệnh chủ yếu sử dụng YHCT chứng bệnh thông thường cảm mạo, sốt, tiêu chảy, sốt rét rối loạn tiêu hóa Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng YHCT tuyến y tế sở lại thấp Bộ Y tế Lào khuyến khích nhân dân sử dụng YHCT CSSK, trồng thuốc vườn nhà - Thái Lan quốc gia có YHCT lâu đời, nhiên trước phát triển mạnh mẽ YHHĐ, YHCT Thái Lan bị lãng quên suốt thời gian dài Nhưng trước giá trị hiệu khơng thể phủ nhận YHCT, Chính phủ Thái Lan có biện pháp để khuyến khích người dân sử dụng YHCT, tuyên truyền giáo dục vai trò YHCT CSSK ban đầu - Cuba nước thuộc nhóm phát triển, nhiên số sức khỏe Cuba tốt, tỷ lệ sử dụng YHCT sở y tế cao, 86% y bác sĩ Cuba sử dụng phương pháp chữa bệnh YHCT điều trị Trong nước phát triển, tỷ lệ người dân đến với thuốc thay bổ trợ ngày phổ biến Theo thống kê WHO tỷ lệ người dân có sử dụng thuốc YHCT thuốc bổ trợ thay khác Úc 48%, Canada 70% Con số Mỹ 42%, Bỉ 31% Pháp 49% Một nghiên cứu khảo sát 600 bác sĩ Thụy Sỹ cho thấy 46% sử dụng vài hình thức YHCT, chủ yếu châm cứu vi lượng đồng căn, Yoga, tác động cột sống Tại Anh khoảng 40% bác sĩ đa khoa sử dụng vài phương pháp chữa bệnh YHCT thuốc bổ trợ thay khác 3.Hiện trạng sử dụng thuốc YHCT Việt Nam Nền y học cổ truyền nước ta có lịch sử phát triển lâu đời phong phú Từ xưa ông cha ta biết sử dụng nguồn dược liêu quý giá để phòng bênh chữa bênh Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, từ kinh nghiêm nhu cầu thực tiễn, số lượng cây, đưa vào làm thuốc ngày tăng Ở Viêt Nam, thuốc tân dược với ưu tác dụng nhanh, mạnh, dễ sử dụng ngày bị lạm dụng, dẫn dến tình trạng kháng thuốc cịn có tác dụng phụ khơng lường trước TCT có nguồn gốc từ thiên nhiên tác dụng chậm không đặc hiêu thuốc tân dược có ưu điểm độc hại, điều trị số bênh mạn tính hỗ trợ điều trị số bênh khó Nghiên cứu Hoàng Thị Hoa Lý số địa phương tỉnh Bắc Ninh có 75% số người hỏi cho tác dụng thuốc YHCT tốt, 92% chọn thuốc YHCT tác dụng phụ Vì vây, xu hướng chung người dân tìm đên với TCT ngày nhiều Thuốc cổ truyền nói chung dược liêu nói riêng cần phải qua chê biên trước đưa vào sử dụng Việc chế biên có ảnh hưởng lớn đên tác dụng thuốc có ảnh hưởng đến hiệu điều trị Phần lớn sở khám chữa bênh (CSKCB) YHCT tự chế biến vị thuốc theo phương pháp cổ truyền Mặc dù vây, hôi nghị “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc y học cổ truyền (YHCT) CSKCB” nước näm 2007 nêu lên môt số bất câp công tác chế biến thuốc nguồn cung ứng dược liêu, nguồn nhân lực, tình hình sử dụng phụ liêu chê biên thuốc cổ truyền Nghiên cứu Đỗ Thị Phương Mai Xuân Tường sở YDCT tư nhân địa bàn thành phố Hà Nôi cho thấy có 12,7% số sở chê biên Thục địa quy trình Cho đên nay, chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng chê biên TCT CSKCB công lập MỘT SỐ THĂM DÒ VỀ SỬ DỤNG THUỐC YHCT TRONG CỘNG ĐỒNG Nghiên cứu Quảng Ninh Lý mà người dân sử dụng YHCT để chữa bệnh là:  Sẵn có, dễ kiếm chiếm tỷ lệ cao nhất: 65,7  Rẻ tiền, không tác dụng phụ chiếm tỷ lệ > 50% Lý chủ yếu khiến người dân không sử dụng YHCT bất tiện (39,3%); không tin tưởng vào thuốc YHCT (32,5%); thiếu kiến thức YHCT (28,9%) Ngồi cịn có số lý khác như: thuốc YHHĐ sẵn có, dễ mua; khơng ốm, lâu khỏi; bệnh nặng Nghiên cứu Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu đề tài qua việc khảo sát thực trạng hoạt động YDHCT bệnh viện đa khoa tuyến huyện 137 trạm y tế xã, phường, thị trấn cho thấy: - 100% bệnh viện đa khoa huyện có hoạt động YDHCT, tỷ lệ bệnh viện có khoa YHCT 44,4%, tổ YHCT chiếm 55,6%; Hầu hết trạm y tế xã có hoạt động YHCT, chiếm tỷ lệ 90% Tuy nhiên, đội ngũ bác sỹ bệnh viện đa khoa huyện trạm y tế xã chiếm tỷ lệ thấp 8,4% 1,7%; Y sỹ công tác trạm y tế xã chiếm tỷ lệ cao 55,1%; Dược sỹ BV đa khoa chiếm tỷ lệ cao 63% Bên cạnh đó, cán thâm nhiên công tác ngành YDHCT thấp, 71% cán YHCT trạm y tế xã kiêm nhiệm Tình trạng sở vật chất nghèo nàn: Các phòng khám YHCT trạm y tế xã bố trí riêng biệt chiếm tỷ lệ cao 59,1%; có 7,4% trạm y tế xã khơng có hoạt động YHCT khơng bố trí phịng khám YHCT; 51,2% số phịng khoa YHCT bệnh viện huyện bố trí phịng bệnh nhân; 26,8% phòng thủ thuật; Trang thiết bị YHCT trạm y tế xã nhỏ 100% so với quy định (hộp chống sốc chiếm tỷ lệ cao 85,4%, thấp thuyền tán 2,9%); Trang thiết bị bệnh viện đa khoa huyện hầu hết nhỏ 100% so với quy định, có máy châm cứu đạt 100%, khơng có bệnh viện có máy tán thuốc đơng y máy báo viên thuốc - Các vườn thuốc Nam cung cấp nguyên liệu cho việc khám chữa bệnh YDHCT chủ yếu vườn thuốc mẫu: 95,6% trạm Y tế xã có vườn thuốc nam, bệnh viện huyện có vườn thuốc chiếm tỷ lệ thấp 22,2% Hơn nữa, tình trạng vườn thuốc nam xuống cấp cần hồi phục chiếm tỷ lệ cao (bệnh viện huyện 50%, trạm y tế xã chiếm 55%) - Về thực trạng sử dụng thuốc YHCT người dân, tỷ lệ khám chữa bệnh YDHCT tuyến sở thấp ngày giảm đi: Tỷ lệ khám chữa bệnh YHCT kết hợp với y học đại bệnh viện đa khoa huyện năm 2009 đạt 4,2% đến năm 2011 đạt 3,4%; Tỷ lệ khám chữa bệnh YHCT, kết hợp YHCT với y học đại trạm y tế tăng lên chậm, sau năm tăng 0,7% - Quan điểm người bệnh việc lựa chọn phương pháp chữa bệnh: 50,4% số người chọn phương pháp đông y, 49,6% chọn phương pháp tây y; Tỷ lệ người chọn phương pháp chữa bệnh YHCT kết hợp cao 51,9%, phương pháp không dùng thuốc thấp 18,9% Khi hỏi ý kiến vấn đề sử dụng thuốc YHCT hiểu biết thuốc YHCT nhận câu trả lời tương tự nghiên cứu Quảng ninh QUAN ĐIỂM, THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ THUỐC YHCT Lý chủ yếu việc lựa chọn YHCT để điều trị người dân thuốc YHCT lành, tác dụng phụ, kinh tế Hầu hết người cho thuốc YHCT sẵn có, dễ kiếm, rẻ tiền, có hiệu điều trị, phù hợp với điều kiện kinh tế truyền thống sử dụng thuốc nhân dân Tuy nhiên, việc sử dụng YHCT cộng đồng chưa phát triển kiến thức thuốc YHCT người dân hạn chế, thường sử dụng phương pháp điều trị YHCT để điều trị bệnh đơn giản, chưa tin tưởng vào tác dụng điều trị thuốc YHCT Nói chung quan điểm thái độ người dân thuốc YHCT phụ thuộc nhiều yếu tố : khu vực sinh sống, học vấn, độ tuổi…Nên có số thăm dò quan điểm, thái độ sử dụng thuốc cộng đồng số địa phương cụ thể KẾT LUẬN Như vậy, thấy thực trạng sử dụng thuốc YHCT Việt Nam ta so với giới chưa cao có nguồn thảo dược phong phú có truyền thống lâu đời sử dụng thuốc YHCT Tỉ lệ sử dụng tỉn, xã địa bàn chưa đồng Nguyên nhân chủ yếu tóm gọn qua số vấn đề sau : - Những người trẻ ngày quan tâm đến thuốc YHCT phương pháp phòng điều trị bệnh dân gian, hấu họ quen sử dụng thuốc YHHĐ theo họ thuốc YHHĐ tiện dụng, nhanh khỏi Kiến thức thuốc YHCT người dân nói chung cịn hạn chế, thường sử dụng phương pháp điều trị YHCT để điều trị bệnh đơn giản chưa tin tưởng vào tác dụng thuốc YHCT - Chữa bệnh YHCT trạm y tế xã/ phường yếu, chưa đáp ứng nhu cấu chăm sóc sức khỏe YHCT cho nhân dân vùng.Phần lớn nhân lực cịn thiếu hụt, chưa đủ kinh nghiệm chun mơn, vườn thuốc vườn thuốc mẫu để người dân đến xin tự điều trị Ngoài công tác tuyên truyền, giáo dục chưa trọng phát triển CHẨN TRỊ THEO Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG  Một số đặc điểm khái quát Đông Y Đông y học (Oriental medicine) thuật ngữ chung cho y học cổ truyền nước phương Đông Nét đặc trưng văn hóa phương Đơng thể rõ nét Đông y Lý luận sở Đông y xây dựng theo quan niệm “người tương ứng với thiên nhiên”:người phần tử vũ trụ, sống cịn bệnh tật có quan hệ mật thiết với thiên nhiên Đông y hầu hết sử dụng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, tích lũy nhiều kinh nghiệm nguồn gốc, thu hái, chế biến, tác dụng, hiệu ứng dụng thuốc Y học cổ truyền Đó nhánh Đơng dược học (Oriental pharmacy) mà xem nét độc đáo Y học cổ truyền phát triển mạnh, không nước Đông Á mà lan khắp châu lục khác giới Tại Việt Nam, có nhiều cơng ty dược phẩm đào sâu tìm hiểu áp dụng sản xuất loại thuốc dựa thuốc YHCT Việc phân tích đặc điểm chung Đơng y: tính hệ thống, tính khoa học, tính thực tiễn tính đặc trưng giúp hiểu rõ tầm quan trọng mơn khoa học nói chung thuốc từ dược liệu ứng dụng khám chữa bệnh nói riêng Thực tế cho thấy, với Tây y phát triển vũ bão, Đông y chiếm vị trí quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe Trong thể có khí âm dương luôn chuyển động cân bằng: Âm đại diện cho vật chất, thủy: tân dịch (fluid andhumor), tinh (essence), huyết (blood) Dương đại diện cho năng, hỏa: nhiệt (heatenergy), khí (qi), thần (spirit) Dưới đất có ngũ hành(five phases) nước (thủy), lửa (hỏa), cỏ (mộc), kim loại (kim), đất (thổ) yếu tố hình thành nên vật chất Trên trời có lục khí: gió (phong), lạnh (hàn), mưa ẩm (thấp), nắng (thử), khơ (táo), nóng (hỏa) Những yếu tố tạo nên nguồn dinh dưỡng toàn thân chức sinh lý ngũ tạng, lục phủ(Five viscera and six bowels) • Con người vũ trụ thu nhỏ Mối liên hệ mật thiết người thiên nhiên thể mối quan hệ ngũ tạng, lục phủ ngũ hành, lục khí: • Chính liên lạc chặt chẽ phận thể, tạng phủ kinh lạc nên thông qua biểu mạch tượng hai tay, biết tình hình sinh lý, bệnh trạng tạng phủ thể, làm sở cho việc chẩn đoán để trị bệnh Đây phép Thiết phép xác định bệnh Đơng y (tứ chẩn): Vọng chẩn (Inspection– nhìn), Văn chẩn (Listening and smelling examination – nghe, ngửi),Vấn chẩn (Inquiry- hỏi) Thiết chẩn (Palpation-sờ nắn, bắt mạch)  Cơ sở hình thành tính khoa học Đơng y Từ xa xưa, trải qua trình đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên, người tích lũy nhiều kinh nghiệm quí báu việc sử dụng cỏ thiên nhiên để điều trị bệnh, ghi chép tập hợp thành sách lưu truyền lại cho đời sau Câu chuyện phim “Đông Y đại hiệp” có lẽ thời Chiến Quốc (TCN), y gia mượn danh Hoàng đế biên soạn sách “Hoàng Đế Nội Kinh” Tác phẩm kinh điển coi cơng trình lý luận hàng đầu y học Đơng phương, sở hình thành “môn phái’ khác “giang hồ”.Tuy sách Đông y, tổng hợp đầy đủ lĩnh vực nghiên cứu Y học phương Đông với nhiều lý luận sâu sắc mà đến cịn giá trị • Chẳng hạn sách nhấn mạnh nguyên tắc chữa bệnh phải tìm gốc bệnh dựa lối lý luận khoa học tư quán, đồng thời phản đối trị bệnh hình thức mê tín, thiếu sở Học thuyết âm dương quy luật bản, phổ biến tự nhiên, biểu phạm trù trạng thái đặc trưng thuộc tính chất nội vật.Âm dương vừa biểu thuộc tính cụ thể hai trạng thái đối lập (sáng tối, biểu lý, hàn nhiệt…), lại vừa biểu cụ thể trạng thái xu hướng vận động hai trạng thái đối lập (động tĩnh, dưới, ngoài, chậm nhanh, tâm thu tâm trương, hít vào thở ra, hấp thu tiết…) Thầy thuốc coi trọng Âm dương chẩn đoán bệnh.Trong biện chứng chẩn đoán bệnh, người thầy thuốc ưu tiên phân biệt cặp cương lĩnh (thường gọi Bát cươngEight principles): âm dương, biểu lý (bên ngoài, bên trong), hàn nhiệt, hư thực Âm dương cặp cương lĩnh có tính định khái qt chung, cương lĩnh biểu, nhiệt, thực thuộc chứng dương; lý, hàn, hư thuộc chứng âm Lưu ý hàn nhiệt để tính chất bệnh tật Hàn khơng có nghĩa nhiệt độ thấp đo nhiệt kế mà để triệu chứng thuộc chứng hàn ví dụ sắc mặt tái, thích uống nóng, sợ lạnh Cũng tương tự vậy, nhiệt khơng có nghĩa nóng sốt đo nhiệt kế mà để diễn tả triệu chứng nhiệt mặt đỏ, mắt đỏ, thích uống lạnh, tinh thần bứt rứt, bực bội, hay nóng giận Đối với Đơng y, nhắc đến Âm dương khơng thể khơng gắn liền học thuyết Ngũ hành Âm Dương nói mâu thuẫn đối lập Khí(yếu tố hình thành vũ trụ) cịn Ngũ hành giải thích sinh khắc Khí.Theo Học thuyết ngũ hành,các tượng vật tự nhiên quy thành năm loại, thường dùng phép sau để phân loại: + Phép suy diễn tương đồng (analogy) cho tượng vốn có vật, có giống với đặc tính hành đó, quy nạp vào hành đó, ngũ vị phối ngũ hành, ngũ tạng phối ngũ hành + Phép suy diễn (infer and deduct)là phương pháp suy luận dựa thuộc tính biết vật đó, suy diễn vật liên quan khác, để tìm thuộc tính vật đó.Phép thuộc hình thức loại suy (analogize) triết học cổ đại • Xây dựng mối liên hệ tạng phủ với phận khác thể tương hợp với ngũ vị ngũ sắc, Đơng y đưa kiến giải triệu chứng học ứng dụng điều trị mà Tây y khơng giải thích - Thành phẩm thuốc : Hình dáng màu sắc đẹp, mùi vị thơm ngon đặc trưng, hấp dẫn, chất lượng cao - Tiện lợi bảo quản, lưu chuyển, quản lý sử dụng Giá hợp lý, thoả mãn nhu cầu thị hiếu, thói quen đa số người tiêu dùng - Hiệu điều trị cao, an toàn cho người sử dụng y học đại công nhận Thay đổi tính vị, từ thay đổi tác dụng thuốc tạo nguồn thuốc phong phú : Mục đích xuất phát từ học thuyết Âm dương với nguyên lý cân âm dương thể, cân hoạt động tạng phủ, q trình khí hố, q trình ức chế hưng phấn thể Chúng ta biết tính vị hai đặc trưng vị thuốc, biểu xu hướng cường độ tác dụng thuốc Các yếu tố làm thay đổi khí vị thuốc nhiệt độ phương pháp sao, nướng, chưng, lùi , việc sử dụng phụ liệu đưa vào tính chất, khí vị phụ liệu… 3.1 Bào chế làm tính vị vị thuốc thay đổi tạo tác dụng chữa bệnh làm phong phú nguồn thuốc - Một số vị thuốc thay đổi tác dụng tạo tác dụng ngồi tác dụng vốn có Thậm chí, bào chế cịn tạo tác dụng có khuynh hướng ngược lại với tác dụng vốn có ban đầu Đây biện pháp làm tăng giảm tính âm, tính dương thuốc Ví dụ: -Táo nhân, tâm sen dùng sống gây ngủ (động); đen có tác dụng an thần gây ngủ (tĩnh) -Sinh địa vị đắng, ngọt, tính mát, có tác dụng nhiệt lương huyết thuộc âm; Sau bào chế thành thục địa cho vị ngọt, tính ơn, thuộc âm dương, có tác dụng bổ âm, bổ huyết • Ngồi ra, cịn số thuốc dạng ngun liệu khơng tác dụng trị bệnh, chúng có tác dụng trị bệnh sau bào chế theo phương pháp riêng VD: -Tóc (huyết dư) làm thuốc cầm máu sau đốt tồn tính Mẫu lệ, cửu khổng, trân châu nung tơi giấm có tác dụng cố tinh sáp niệu -Xuyên sơn giáp cách cát nướng đến chín phồng dùng để hoạt huyết, giải độc, tiêu mủ 3.2 Các hình thức thay đổi tính vị thuốc Thứ nhất: Chế biến làm tăng tính âm vị thuốc Trạch tả trích muối, nga truật nấu với giấm Thứ hai: Chế biến làm giảm tính âm, tính hàn lương, đại hàn; tăng tính ấm thuốc hàn thơng qua phương pháp hoả chế, thuỷ hoả hợp chế dùng phụ liệu tính ơn sa nhân, gừng, rượu VD: Sinh khương vị cay tính ấm, cơng phát hãn giải biểu hàn dùng bệnh cảm mạo phong hàn sốt cao, ho Song, đem nướng cháy ta có thán khương, vị cay giảm bớt lượng tinh dầu; thuốc có tác dụng chữa đầy chướng, đau bụng, buồn nôn, hoắc loạn… Thứ ba: Chế biến làm tăng tính dương vị thuốc VD: Đảng sâm tính ơn thuộc dương trích gừng để tăng tính dương, tăng cơng bổ khí thuốc -Thực chất phương pháp làm giảm tính khơng dương tăng tính ơn nhiệt cho vị thuốc Đặc biệt thuốc (dương) thường làm phụ liệu cho thuốc vị (âm) để tăng tính ấm, tính dương Để giảm tính nê trệ thuốc sinh tân dịch thục địa, sinh địa, huyền sâm Người ta thường dùng phụ liệu mang khí nhiều sinh khương, sa nhân, rượu… Thứ tư: Chế biến làm giảm tính dương, tính đại nhiệt thuốc Có thể chế biến cách ngâm dược liệu dịch nước vo gạo, nước cam thảo nước muối ăn đen VD: sinh phụ tử đại nhiệt, đại độc; tính dương mãnh liệt Khi ngâm với dung dịch đảm ba (magiê clorua) tính độc, tính nhiệt giảm dùng theo đường uống Tăng hiệu lực chữa bệnh thuốc 4.1 Giải pháp làm tăng tính qui kinh thuốc Theo lý luận chung, chứng bệnh sinh xuất phát từ yếu tố nội thương ngoại thương bất nội ngoại thương có liên quan đến tạng phủ, vinh vệ, khí huyết, kinh lạc, vùng bị bệnh không vượt quy nạp âm dương ngũ hành Nhiều phương pháp chế biến thuốc khác nhau, phụ liệu khác để tăng tác dụng (hiệu lực) thuốc tạo cho thuốc có màu sắc mùi vị tương ứng với hành thuyết ngũ hành Đây giải pháp nhằm tăng tính qui kinh vị thuốc Muốn tăng tác dụng thuốc tỳ, vị để tăng tác dụng kiện tỳ phải chế biến để vị thuốc có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm Muốn tăng tác dụng thuốc thận, bàng quang “phải chế biến để vị thuốc có màu đen, vị mặn cách chế biến thuốc với nước muối ăn để tạo vị thuốc có vị mặn chế với nước đậu đen thán để tạo vị thuốc có màu đen Muốn tăng tác dụng thuốc phế phải chế biến để vị thuốc có vị cay, màu trắng Muốn tăng tác dụng thuốc tâm phải chế biến thuốc để vị thuốc có vị đắng, màu đỏ Muốn tăng tác dụng thuốc can, đởm chế biến để vị thuốc có vị chua, màu xanh Tuy nhiên cần phải nhớ rằng: Việc sử dụng phụ liệu để chế biến thuốc phải phù hợp với tính qui kinh thân vốn có thuốc, khơng bừa bãi làm thay đổi tính chất qui kinh, không dùng phụ liệu làm ảnh hưởng tới tác dụng thuốc Hơn nữa, người ta cịn làm giao tính qui kinh vị thuốc 4.2 Cơ sở khoa học chế biến nhằm tăng hiệu lực chữa bệnh thuốc: Thứ nhất: Hiệp đồng tác dụng vị thuốc phụ liệu: Một số phụ liệu thân vị thuốc có tác dụng với vị thuốc, chế biến tăng hiệu lực thuốc thông qua tác dụng hiệp đồng thuốc phụ liệu (Theo tương tu tương sử thất tình hồ hợp) VD: Bạch truật chế sữa tăng tác dụng bổ dưỡng; viễn trí, xương bồ, bá tử nhân tẩm chu sa làm tăng tác dụng dưỡng tâm an thần Theo y học đại: chúng hiệp đồng tác dụng thuốc có chứa thành phần tác dụng cộng hưởng tác dụng tạo hoạt chất có tác dụng tương tự mức độ cao để điều trị bệnh hay triệu chứng bệnh Thứ hai: Chuyển hoá (thay đổi) tác dụng: Dưới tác dụng nhiệt độ, độ ẩm, độ pH dung dịch phụ liệu tạo phản ứng làm thay đổi thành phần hoá học vị thuốc, dẫn đến thay đổi tác dụng mà phần lớn thông qua kinh nghiệm chế biến theo chiều hướng mong muốn Đây phương pháp làm thay đổi tính vị, tác dụng thuốc Đặc biệt, yêu cầu bào chế phải làm tăng tác dụng cho vị thuốc, làm phong phú tính đa dạng nguồn thuốc Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, độ pH làm thay đổi thành phần hoá học làm tăng hiệu suất chiết xuất làm giảm chất phụ cản hoà tan hoạt chất Thứ ba: Tăng khả giải phóng hoạt chất khỏi vị thuốc: Qua chế biến, nhiều yếu tố làm giảm độ bền học tế bào vị thuốc vị thuốc phân chia đến kích thước nhỏ hơn, làm giảm số thành phần hoá học gây cản trở phân tán hoạt chất chất nhầy, pectin, tinh bột, tanin, bẻ gẫy liên kết hố học chất hữu có phân tử lượng lớn Vì thế, hoạt chất dễ tan dịch nước sắc… III CÁC DẠNG THUỐC ĐÔNG Y BÀO CHẾ Thuốc Đông dược Y học cổ truyền Việt Nam vô phong phú bao gồm: Thuốc thang, thuốc cao, thuốc tễ, thuốc đơn, thuốc tán, thuốc rượu… Thuốc thang Đông y cổ truyền Thuốc thang hỗn hợp vị thuốc, cho vào siêu, đổ nước, sắc, lược bỏ xác, lấy nước thuốc uống gọi thuốc thang ( Thang: nước nóng ) Thuốc thang thường ứng dụng rộng dạng thuốc, dùng liều cao, hấp thụ dễ dàng, hiệu nhanh chóng, mà lại cịn gia giảm linh hoạt, phù hợp với bịnh tình phức tạp, giai đoạn cơng Thuốc cao • Là loại thuốc chiết xuất hoạt chất qua dung môi đặc lại Thuốc cao có nhiều loại: Cao lỏng, cao mềm, cao dẻo, cao khô dùng để uống có loại thuốc cao dùng ngồi cao dán, cao xoa -Thuốc cao uống trường hợp thuốc bổ, trị bệnh mãn tính, dùng dược liệu cao dạng thuốc tán, hoàn - Thuốc cao dùng thường dùng cho bịnh mụn nhọt ngoại khoa bịnh tật phong, hàn, thấp, tê Loại cao dùng người xưa gọi thuốc dán mỏng, gọi cao dán Ngoài có loại cao xoa, loại thuốc mềm dùng để bôi xoa lên da hay niêm mạc Thuốc tễ (Hồn mềm) • Là dạng thuốc mềm dẻo, hình cầu, lớn hạt nhãn ( đường kính 1-2cm ) Gồm Thuốc mật (Mật ong mật mía Mạch nha) • Tỉ lệ mật để trộn với thuốc 1: 1,2: 1,5 Thuốc tễ phần lớn thuốc bồi dưỡng thể thuốc cần dùng liên tục lâu dài để chữa bịnh mạn tính Đơn (đan) thuốc viên • Thường loại thuốc Đơn bào chế dạng viên nhỏ Nhân Đơn Nhật Bản, nhiên, cách xử lý địi hỏi nhiều cơng phu Vì chúng tơi giới thiệu cách làm viên to (Hồn) thay cho dạng Đơn • Thuốc viên thường làm dạng hình trịn, to hạt đậu xanh lớn Thường làm viên nặng khoảng 0,50g – 2g • Thành phần gồm phần là: + Chất thuốc: đa số thuốc tán thành bột, dạng cao thảo mộc động vật + Những chất phụ gia cần thiết để tạo thành viên Tùy theo chất liệu thuốc mà chọn phụ gia cho thích hợp: - Chất thuốc khô, cứng, nên dùng chất lỏng Mật, dung dịch hồ nếp - Chất thuốc mềm lỏng, dùng loại phụ gia khô bột Cam thảo, bột gạo, bột mì… Làm viên: Có nhiều cách làm viên, giới thiệu phương pháp làm viên thúng lắc vừa đơn giản, vừa dễ làm, thích hợp với vùng xa, vùng thôn quê… Thuốc tán (Bột) • Thuốc tán loại thuốc thể rắn, rời Điều chế cách tán dược liệu từ động vật, khoáng vật, thực vật thành bột vừa hay bột mịn để uống để xoa ngồi gọi thuốc tán Thuốc tán loại thuốc chịu lửa, có vị sắc thuốc thang uống bị nơn, thuốc tán cịn có tác dụng hấp thụ nhanh Thuốc uống Ngũ Linh Tán, Ngân Kiều Tán Thuốc tán dùng như: - Ngoại khoa: Như Ý Kim Hồng Tán - Hầu Khoa: Tích Loại Tán - Ngồi có loại thuốc thổi vào mũi loại thuốc tán Thơng Quan Tán • Khi chế biến, thuốc bột thường có hai loại: - Thuốc có dược chất độc nhất, gọi bột đơn Thí dụ: Bột Cam thảo, bột Hoạt thạch… - Thuốc gồm nhiều dược chất gọi bột kép Thí dụ Lục Nhất Tán (Cam thảo + Hoạt thạch), Tam Vật Bạch Tán (Ba đậu, Cát cánh, Bối mẫu)… • Cách chế biến: Lấy dược liệu sơ chế sẵn, tán nhuyễn, rây lọc lấy thuốc thật nhuyễn Bảo quản: Nên phân chia thành liềâu lượng cần dùng, cho vào túi nhựa hàn kín miệng lại, sử dụng tiện nhanh Nếu khơng phân thành gói nhỏ phải cho vào lọ đậy kín CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG THUỐC YHCT Tác dụng dược lý liên quan đến công dụng vị thuốc, thuốc: - Tác dụng dược lý liên quan chặt chẽ tới cơng dụng vị thuốc trước định sử dụng vị thuốc cần tìm hiểu kỹ tính vị quy kinh, thành phần hóa học, phương thức chế biến, liều lượng +Trong vị thuốc thảo dược có nhiều thành phần hóa học khác Khi số thành phần có số thành phần với tác dụng dược lý tương phản vị thuốc tạo tác dụng điều tiết trái chiều Ví dụ : Nhân sâm có nhiều loại saponin Trong saponin loai Rb có tác dụng trấn tĩnh- ức chế thần kinh, saponin Rg lại có tác dụng kích thích hưng phấn thần kinh Hoặc Đương quy tăng co bóp tử cung có khả làm giảm co bóp tử cung + Đối với thuốc hóa dược, tác dụng thuốc thường tỉ lệ thuận với lượng thuốc sử dụng, liều cao tác dụng thuốc mạnh Nhưng thuốc thảo dược khác, thành phần vị thuốc có tác dụng dược lý tương đồng, theo hướng cường độ tác dụng thuốc tỷ lệ thuận với liều sử dụng, thuốc bao gồm số nhóm thành phần với tác dụng dược lý trái chiều tác dụng thuốc phụ thuộc vào liều lượng định, có trái ngược hồn tồn Ví dụ : Tang diệp dùng liều nhỏ thuốc phát hãn ( làm mồ hôi), dùng liều lớn thuốc hãn ( cầm mồ hơi) Kim ngân Liên kiều dùng liều nhỏ có tác dụng lên có tác dụng giải biểu ( giải ngoại cảm), dùng liều lớn có tác dụng xuống giải độc + Sau bào chế, thảo dược khơng thay đổi tính trạng vật lý mà biến đổi thành phần hóa học dĩ nhiên tác dụng thay đổi hẳn Ví dụ Hồng kỳ dùng sống có tác dụng làm tăng huyết áp giảm tiểu tiện, sau vàng có tác dụng ngược lại hạ huyết áp lợi tiểu tiện Tác dụng dược lý liên quan tới công dụng tùng vị thuốc mà ảnh hưởng đến việc sử dung vị thuốc thuốc chứng bệnh khác • Một thuốc Đơng y gồm có phần chính: • Thuốc ( chủ dược): vị thuốc nhằm giải bệnh Thừa khí thang Đại hồng chủ dược để cơng hạ thực nhiệt trường vị • Thuốc hỗ trợ: để tăng thêm tác dụng vị thuốc Ma hồng thang, vị Quế chi gíup Ma hồng tăng thêm tác dụng phát hãn Thuốc tùy chứng gia thêm ( tá dược): để giải chứng phụ bệnh lúc chữa bệnh ngoại cảm, dùng Thông xị thang mà bệnh nhân ho nhiều dùng thêm Cát cánh, Hạnh nhân Ăn dùng thêm Mạch nha, Thần khúc Ngoài phần cịn có số vị thuốc Đơng y gọi sứ dược để giúp dẫn thuốc vào nơi bị bệnh Cát cánh dẫn thuốc lên phần bị bệnh trên, Ngưu tất dẫn thuốc xuống phần bị bệnh loại thuốc để điều hòa vị thuốc khác Cam thảo, Đại táo, Gừng tươi Như vậy, tùy vào tác dụng vị thuốc tác dụng mong muốn sử dụng thuốc mà ta kết hợp xếp vị trí vị thuốc thuốc • Cách phối hợp vị thuốc thuốc: Việc phối hợp vị thuốc thuốc để phát huy tốt tác dụng thuốc theo ý muốn thầy thuốc kỹ thuật dùng thuốc Đông y Do việc phối hợp vị thuốc khác mà tác dụng thuốc thay đổi Ví dụ: Quế chi dùng với Ma hồng tăng tác dụng phát hãn, cịn Quế chi dùng với Bạch thược lại có tác dụng liễm hãn ( cầm mồ hơi) Cũng có lúc việc phối hợp thuốc làm tăng làm giảm tác dụng vị thuốc chính, ví dụ Đại hồng dùng với Mang tiêu tác dụng mạnh, dùng với Cam thảo tác dụng yếu • Một số thuốc làm giảm độc tính thuốc Sinh khương làm giảm độc tính Bán hạ Trong việc phối hợp thuốc thường ý đến việc dùng thuốc bổ phải có thuốc tả Lục vị có thuốc bổ Thục địa, Hồi sơn, Sơn thù có thêm vị thuốc nhiệt lợi thấp Phục linh, Đơn bì, Trạch tả Trong thuốc Chỉ truật hồn có vị Bạch truật bổ khí kiện tỳ phải có vị Chỉ thực để hành khí tiêu trệ Trong Tứ vật có Đương qui, Thục địa bổ huyết có vị Xun khung để hoạt huyết dùng thuốc lợi thấp kèm theo hành khí, thuốc trừ phong kèm theo thuốc bổ huyết Dựa vào đặc điểm rút cách phối hợp vị thuốc thuốc ý tác dụng vị thuốc phải ý đến tương tác dược lý vị thuốc phương thuốc Một số nghiên cứu cụ thể Hương phụ : a Thành phần hóa học Hoạt chất hương phụ chưa rõ Chỉ biết hương phụ có từ 0,3 đến 2,8% tinh dầu màu vàng, mùi thơm nhẹ đậc biệt hương phụ Thành phần tình dầu gồm 32% cyperen C^H^, 49% rượu cyperola Ngồi cịn có axit béo, phenol Trong tinh dầu hương phụ Ẳn Độ cịn chứa cyperon Ngồi hương phụ chứa nhiều tinh bột Do nguồn gốc hương phụ khác nhau, thành phần tinh dầu hương phụ khơng hồn tồn giống Trong tinh dầu hương phụ Trung quốc có thành phần chủ yếu cyperen (độ sơi 104nC/5mm thủy ngân) izocyperotundone, cịn tinh dầu hương phụ Nhật có thành phẩn chủ yếu cyperol, cyperenol (độ chảy 94°C) chiếm 49%, cyperen 32% Ct-cyperon (độ sôi 177°c/20mm thủy ngân), cyperotundon cyperolon (độ chày 41- 42°C) (Lâm Khải Thọ, 1977, 580): b Tác dụng dược lý -Hương phụ có khả ức chế co bóp tử cung, làm dịu căng thẳng tử cung, gần có tác dụng trực tiếp làm cho tử cung dịu lại - tác dụng giảm đau c Cơng dụng Có tác dụng lý khí, giải uất, điều kinh, thống, chữa khí uất,ngực bụng đầy chướng b Tác dụng dược lý -Hương phụ có khả ức chế co bóp tử cung, làm dịu căng thẳng tử cung, gần có tác dụng trực tiếp làm cho tử cung dịu lại - tác dụng giảm đau c Cơng dụng Có tác dụng lý khí, giải uất, điều kinh, thống, chữa khí uất,ngực bụng đầy chướng Đảng sâm a Thành phần hóa học - Trong rễ Đảng sâm có: Sucrose, Glucose,Inulin, Alcaloid, Scutellarein Glucoside (Trung Dược Học) - Furctose, Inulin (Thái Định Quốc, Trung Thaoe Dược 1982, 13 (10): 442) - CP1, CP2, CP3, CP4 (Trương Tư Cự, Trung Thảo Dược 1987, 18 (3): 98) -Glucose, Galactose, Arabinose, Mannose, Xylose, Rhamnose, Syringin, N-Hexyl b-DGlucopyranoside, Ethyl a-D-Fructofuranóide (Wan Zhengtao cộng sự, Sinh Dược Hcj Tạp Chí [Nhật Bản] 1988, 42 (4): 339) Tangshenoside I(Hàn Quế Nhự, Trung Quốc Trung Dược Tạp Chí 1990, 15 (2): 105) -Choline(Quách Ác Kiện, Bắc Kinh Trung Y Học Viện Học Báo 1988, 11 (4): 43) b Tác dụng dược lý : + Tác dụng tăng sức: Thực nghiệm cho thấy Đảng sâm có tác dụng chống mỏi mệt tăng thích nghi súc vật mơi trường nhiệt độ cao Thực nghiệm súc vật chứng minh Đảng sâm có tác dụng mặt hưng phấn ức chế vỏ não + Đối với hệ tiêu hóa: dịch Đảng sâm làm tăng trương lực hồi tràng chuột Hà lan cô lập hoặcbắt đầu giảm, tăng cường độ co bóp lớn hơn, tần số lại chậm thời gian kéo dài Đảng sâm có tác dụng bảo vệ rõ rệt loại mơ hình gây lt bao tử súc vật [gây loét kích thích, gây viêm, gây loét Acid Acetic, loét thắt môn vị] (Trung Dược Học) + Đối với hệ tim mạch: Cao lỏng Đảng sâm chiết xuất cồn tiêm tĩnh mạch súc vật (chó thỏ )gây mê có tác dụng hạ áp thời gian ngắn (là tác dụng gĩan mạch ngoại vi tác dụng ức chế Adrenalin thuốc gây nên) - Tiêm tĩnh mạch dịch chiết xuất gây mê có tác dụng tăng cường độ co bóp tim, tăng lưu lượng máu cho não, chân nội tạng - Truyền dịch Đảng sâm với tỉ lệ 1:1 có tác dụng nâng áp, áp lực trung tâm hạ, nhịp tim chậm lại + Đối với máu hệ thống tạo máu: - Nước, cồn nước sắc Đảng sâm có tác dụng làm tăng số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, làm giảm số lượng bạch cầu lượng bạch cầu trung tính tăng cịn lượng tế bào lâm ba lại giảm Dịch tiêm Đảng sâm tăng nhanh máu đông mà khơng có tác dụng tán huyết (Trung Dược Học) - Tiêm mạch máu dung dịch Đảng sâm 20% (4ml/1kg thể trọng) cho uống (mỗi ngày 20g) thấy hồng cầu tăng lên, bạch cầu giảm xuống (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng) - Theo ‘Văn kiện nghiên cứu Trung dược’ (NXB khoa học 1965) tác dụng bổ huyết Đảng sâm kết chất Đảng sâm với cộng đồng tác dụng chất với thành phần lách( Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng) + Đối với huyết đường: năm 1934 Kinh Lợi Bân Thạch Nguyên Cao dùng Đảng sâm ngâm với cồn 70o tháng Lọc lấy cồn, bã lại sắc với nước: 1kg Đảng sâm cho 200g cồn 260g cao nước Dùng loại chế thành dung dịch 20%, phần sau hấp tiệt trùng đem tiêm, phần cho lên men để loại hết hợp chất Hydrat Carbon (như đường) tiêm, đồng thời lại dùng Đảng sâm chế thành thuốc cho uống Kết quả: -Tiêm Đảng sâm vào súc vật (thỏ) bình thường thấy lượng đường huyết tăng lên Tác giả cho Đảng sâm làm tăng lượng đường huyết thành phần Hydrat Carbon Đảng sâm tiêm cho uống Đảng sâm cho lên men để loại chất đường khơng làm cho lượng huyết đường tăng lên -Tiêm thuốc Đảng sâm chưa lên men lên men không thấy ức chế tượng huyết đường tăng lên tiêm da dung dịch 10% Diuretin (4ml/kg thể) Dựa vào quan điểm Richter, Rose, Nishi Pollak cho Diuretin gây cao huyết đường thần kinh giao cảm nên Kinh Lợi Bân cho Đảng sâm không ức chế cao huyết đường nguồn gốc thần kinh (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) + Đối với huyết áp: Tiêm mạch máu dung dịch Đảng sâm 20% (chiết xuất nướcvà rượu) cho thỏ chó gây mê thấy hạ huyết áp Tác giả có tiêm dung dịch 4,8% Glucosa đối chứng khơng thấy hạ huyết áp, tác giả cho tượng hạ huyết áp không liên quan đến thành phần đường Đảng sâm Tác giả cho tượng hạ huyết áp làdo gĩan mạch ngoại vi Đảng sâm cịn có tác dụng ức chế tượng cao huyết áp Adrenalin gây ra: lượng Adrenalin tiêm cao tượng ức chế kém, lượng Adrenalin tiêm thấp tượng ức chế mạnh (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) + Tăng khả miễn dịch thể: dùng chế phẩm Đảng sâm tiêm bụng, tiêm bắp tiêm tĩnh mạch chuột nhắt có tác dụng làm tăng số lượng thực bào rõ rệt, thể tích tế bào tăng giả túc nhiều hơn, khả thực bào tăng Các thành phần tế bào DNA, RNA, Enzym, Acid tăng lên rõ rệt Nồng độ cao Đảng sâm có tác dụng ức chế phân liệt tế bào lâm ba người, cịn nồng độ thấp lại có tác dụng tăng nhanh phân liệt (Trung Dược Học) + Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: cho chuột dùng Đảng sâm với liều 6-7mcg/kg thấy có tác dụng ức chế Tác dụng bao gồm việc giảm thời gian ngủ đặc biệt giảm giấc ngủ loại thuốc Barbituric (Chinese Hebral Medicine) + Kháng viêm, hóa đàm, khái (giảm ho) (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng) + Kháng khuẩn: Trên thực nghiệm ‘In Vitro’ thấy Đảng sâm có tác dụng kháng khuẩn mức độ khác loại vi khuẩn sau: Não mô cầu khuẩn, Trực khuẩn bạch hầu, Trực khuẩn Phó trực khuẩn đại tràng, Tụ cầu khuẩn vàng, Trực khuẩn lao người (Trung Dược Học) + Ngồi ra, Đảng sâm cịn có tác dụng làm hưng phấn tử cung cô lập chuột cống, phát triển nội mạc tử cung kiểu Progesteron mức độ nhẹ, gây tăng trương lực cổ tử cung, tiết sữa súc vật mẹ cho bú, nâng cao Corticosterone huyết tương, nâng cao đường huyết ( Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng) c Công dụng : Trị Phế hư, ích Phế khí (Cương Mục Bổ Di) + Trị Tỳ Vị hư yếu, khí huyết suy, khơng có sức, ăn ít, khát, tiêu chảy lâu ngày, thoát giang (Trung Dược Đại Từ Điển) + Trị trung khí suy nhược, ăn uống kém, ỉa chảy tỳ hư, vàng da huyết hư, tiêu máu, Rong kinh (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Trị thiếu máu mạn, gầy ốm, bệnh bạch huyết, bệnh tụy tạng (Khoa Học Đích Dân Vấn Dược Thảo) + Trị hư lao, nội thương, trường vị trung lãnh, hoạt tả, lỵ lâu ngày, khí suyễn, phiềnkhát, phát sốt, mồ hôi tự ra, băng huyết, chứng thai sản (Trung Dược Tài Thủ Sách) ... KHOA H? ?C CHO VI? ?C SỬ D? ??NG THU? ?C YHCT T? ?c d? ??ng d? ?? ?c lý liên quan đến c? ?ng d? ??ng vị thu? ?c, thu? ?c: - T? ?c d? ??ng d? ?? ?c lý liên quan chặt chẽ tới c? ?ng d? ??ng vị thu? ?c trư? ?c định sử d? ??ng vị thu? ?c cần tìm... Thu? ?c cao c? ? nhiều loại: Cao lỏng, cao mềm, cao d? ??o, cao khơ d? ?ng để uống c? ? loại thu? ?c cao d? ?ng cao d? ?n, cao xoa -Thu? ?c cao uống trường hợp thu? ?c bổ, trị bệnh mãn tính, d? ?ng d? ?? ?c liệu cao d? ??ng... THÁI ĐỘ C? ??A NGƯỜI D? ?N VỀ THU? ?C YHCT Lý chủ yếu vi? ?c lựa chọn YHCT để điều trị người d? ?n thu? ?c YHCT lành, t? ?c d? ??ng phụ, kinh tế Hầu hết người cho thu? ?c YHCT sẵn c? ?, d? ?? kiếm, rẻ tiền, c? ? hiệu điều

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Cơ sở hình thành và tính khoa học của Đôn gy - SỬ DỤNG THUỐC CỔ TRUYỀN AN TOÀN HIỆU QUẢ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI
s ở hình thành và tính khoa học của Đôn gy (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w