1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀITHUỐC THIẾT YẾU – SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ AN TOÀN

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC HUẾ KHOA DƯỢC ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI THUỐC THIẾT YẾU – SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ AN TOÀN Sinh viên thực : Lớp Giáo viên hướng dẫn : Dược 3A : Nguyễn Phước Bích Ngọc Trần Thị Thùy Trang Lê Thị Phương Trinh Lê Thị Tuyết Trinh Mai Văn Trình Nguyễn Thị Ái Tuyên HUẾ– 2020 Lời mở đầu Tổ Chức y tế hế giới ban hành danh mục mẫu danh mục thuốc thiết yếu Trên sở đó, quốc gia có trách nhiệm xây dựng nên danh mục thuốc thiết thiếu đặc thù riêng cho quốc gia Sở dĩ có tính chất đặc thù quốc gia có nét riêng tình hình văn hóa xã hội, mơ hình, cấu trúc bệnh tật, ngồi cịn có nhiều vấn đề liên quan đến phát triển công nghiệp dược, nguồn lực để chi trả cho ngành y tế nói chung cho thuốc nói riêng Việt Nam nước thành viên, nên danh mục thuốc thiết yếu xây dựng dựa sở tổ chức y tế giới Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam đời vào năm 1985 Từ đến nay, trãi qua lần sửa đổi, bổ sung, cập nhật vào năm 1992, 1995, 1999, 2003, 2013, 2018 Đây sở pháp lý để phủ ban hành sách đầu tư, quản lý giá, sách hỗ trợ liên quan đến vốn, thuế ưu đãi, xuất nhập cấp sổ lưu hành thuốc thiết yếu, sở để xây dựng danh mục thuốc chi trả bảo hiểm y tế I.Việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Danh mục thuốc thiết yếu WHO ban hành danh mục bao gồm thuốc có vai trị quan trọng phòng điều trị bệnh Thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ưu tiên cộng đồng Danh mục thuốc thiết yếu đời nhằm đáp ứng, khắc phục hạn chế khó khăn việc lựa chọn thuốc, sử dụng thuốc để phòng chữa bệnh: + Sức ép bệnh tật, gánh nặng y tế: tính hiệu an tồn thuốc cần đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh cộng đồng + Nguồn tài chính: hạn hẹp + Giá thuốc + Thơng tin thuốc + Đảm bảo sẵn có với số lượng cần thiết, dạng bào chế phù hợp, chất lượng nguồn thông ti thuốc đảm bảo an toàn mức cá nhân cộng đồng chi trả + Được nhà nước đảm bảo sách thuốc quốc gia, gắn liền trình nghiên cứu, sản xuất, phân phối với nhu cầu thực tế  MỤC ĐÍCH - Xây dựng quy trình hướng dẫn giám sát sử dụng thuốc có nguy cao xuất ADR sai sót sử dụng thuốc nhằm: - Phát sớm vấn đề an tồn thuốc, kịp thời xử trí - Chủ động thực biện pháp dự phòng biến cố bất lợi xảy trình sử dụng thuốc người bệnh - Tăng cường việc sử dụng thuốc hợp lý, giảm tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong liên quan đến thuốc thực hành II Quản lý kháng sinh- sách hỗ trợ Kháng sinh vũ khí quan trọng để chống lại vi khuẩn gây bệnh Tuy nhiên việc lạm dụng kháng sinh dẫn tới tỉ lệ đề kháng kháng sinh ngày gia tăng trở thành mối lo ngại hàng đầu lĩnh vực y tế nhiều quốc gia Theo thống kê Cơ quan Quản lý Dược phẩm Châu Âu (EMA),ước tính hàng năm có khoảng 25.000 trường hợp tử vong nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng thuốc gánh nặng kinh tế đề kháng kháng sinh lên đến 1,5 tỷ Euro năm Sử dụng kháng sinh không hợp lý làm tăng thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện , tỷ lệ kháng thuốc vi khuẩn, tỷ lệ tử vong tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Triển khai nghiên cứu sử dụng kháng sinh khu vực thời điểm khác giúp nét đặc thù riêng nhiễm khuẩn khu vực đó, từ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh lý nhiễm khuẩn cao, đứng hàng thứ hai (16,7%) sau bệnh lý tim mạch Thêm vào đó, tình hình kháng kháng sinh mức báo động khiến lựa chọn kháng sinh hợp lý thách thức lớn cán y tế điều trị Để tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý hạn chế vi khuẩn kháng thuốc, chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện bắt đầu triển khai, nhiều nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh thực Chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện mang lại lợi ích tài cải thiện việc chăm sóc sức khỏe bệnh nhân Có nhiều yếu tố tham gia định việc thực chương trình thực có hiệu Trung tâm kiểm sốt nhiễm khuẩn Hoa Kỳ (Centers of Disease Control andPrevention – CDC) (2014) khuyến cáo yếu tố cần thiết để triển khai chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bao gồm : - Lãnh đạo đơn vị điều trị hỗ trợ triển khai chương trình 2- Một bác sĩ chịu trách nhiệm giải trình 3- Một dược sĩ phụ trách chuyên môn 4- Thực can thiệp “thời gian xem xét đơn kê kháng sinh” để cải thiện kê đơn 5- Theo dõi đơn kê kiểu đề kháng 6- Báo cáo thơng tin kê đơn tình hình đề kháng 7- Đào tạo cho nhân viên y tế Mặc dù chương trình chi tiết sở điều trị khác để đạt thành cơng chương trình cần tới đội ngũ cốt lõi gồm bác sĩ dược sĩ lâm sàng đào tạo bệnh lý nhiễm khuẩn; đảm bảo đồng thuận hỗ trợ hợp tác Hội đồng thuốcvà điều trị, Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị liên quan; xây dựng chế phối hợp với đội ngũ lãnh đạo, nhân viên y tế đối tác liên quan để thực triệt để mục tiêu đề A Thành lập nhóm quản lý sử dụng kháng sinh HĐT ĐT tư vấn cho lãnh đạo bệnh viện định thành lập nhóm quản lý sử dụng kháng sinh (QLSDKS) bệnh viện phân công nhiệm vụ cho thành viên, quy định vai trò hỗ trợ qua lại thành viên nhóm quản lý sử dụng kháng sinh 2 Thành phần nhóm QLSDKS: Triển khai hoạt động: Quy trình triển khai hoạt động nhóm QLSDKS tóm tắt sơ đồ Phụ lục B Nhiệm vụ cụ thể nhóm quản lý sử dụng kháng sinh giúp Giám đốc bệnh viện việc: Tham gia xây dựng quy định quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Một số nội dung cần ý xây dựng tài liệu: - Hướng dẫn lựa chọn kháng sinh: + Lựa chọn kháng sinh theo đặc điểm tác nhân gây bệnh, người bệnh, vị trí nhiễm khuẩn, dược động học, dược lực học mơ hình kháng thuốc + Nếu có chứng rõ ràng vi khuẩn kết kháng sinh đồ, kháng sinh lựa chọn kháng sinh có hiệu cao với độc tính thấp có phổ tác dụng hẹp gần với tác nhân gây bệnh phát + Điều trị xuống thang kháng sinh theo kết kháng sinh đồ + Ưu tiên sử dụng 01 kháng sinh dựa vào kết kháng sinh đồ + Chỉ phối hợp kháng sinh nhằm mục đích: tăng khả diệt khuẩn, giảm khả xuất chủng đề kháng điều trị nhiễm khuẩn nhiều loại vi khuẩn gây - Hướng dẫn tối ưu hóa liều điều trị: + Liều dùng kháng sinh phụ thuộc nhiều yếu tố: mức độ nặng bệnh, tuổi người bệnh, cân nặng, chức gan - thận + Tối ưu hóa liều dựa vào đặc tính dược động học/dược lực học thuốc + Với đơn vị có điều kiện triển khai giám sát nồng độ thuốc máu, kháng sinh có độc tính cao, phạm vi điều trị hẹp (ví dụ: aminoglycosid, polypeptide), phải bảo đảm nồng độ thuốc máu theo khuyến cáo để tránh độc tính - Hướng dẫn chuyển kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống điều kiện cho phép + Các tiêu chí xác định người bệnh chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống tham khảo Phụ lục Danh mục kháng sinh chuyển từ đường tiêm sang đường uống tham khảo Phụ lục - Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng tùy theo điều kiện cụ thể chuyên khoa bệnh viện Xây dựng tiêu chí đánh giá a) Tiêu chí sử dụng kháng sinh: b) Tiêu chí nhiễm khuẩn bệnh viện c) Tiêu chí mức độ kháng thuốc (xác định theo tiêu chuẩn EUCbệnh Xác định vấn đề cần can thiệp thông qua khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh, mức độ kháng thuốc a) Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh: - Tổng hợp phân tích xu hướng sử dụng kháng sinh theo chuyên khoa toàn bệnh viện (dựa phân tích DDD, phân tích ABC, ) - Ghi nhận thay đổi sử dụng kháng sinh theo thời gian - Xác định khoa/phòng sử dụng kháng sinh nhiều không theo quy định sử dụng kháng sinh - Đánh giá sử dụng kháng sinh theo tiêu chí xây dựng - Kê đơn kháng sinh hợp lý: lựa chọn kháng sinh, đường dùng, thời gian dùng, phương án điều trị xuống thang hay ngừng thuốc sau có kết kháng sinh đồ xác định vi khuẩn gây bệnh b) Khảo sát mức độ kháng thuốc vi khuẩn Tổng hợp phân tích liệu vi khuẩn kháng kháng sinh dựa tiêu chí mức độ kháng thuốc, xác định mơ hình kháng thuốc bệnh viện, đặc biệt ý vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn bệnh viện Tiến hành can thiệp Đào tạo, tập huấn liên tục cho bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bao gồm việc tuân thủ hướng dẫn, quy định, cách thức làm việc nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Đánh giá sau can thiệp phản hồi Thông tin, báo cáo Các báo cáo: cứng định kỳ gửi Bộ Y tế (Cục Quản lý Khám, chữa bệnh) mềm gửi địa quanlysudungkhangsinh@gmail.com PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH (Ban hành kèm theo Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016) A HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA BAN LÃNH ĐẠO BỆNH Thiết lập bệnh viện VIỆN nơi anh/chị công tác Giám đốc bệnh viện nơi anh/chị cơng tác có ban hành văn thức nhằm hỗ trợ/thúc đẩy hoạt động (chương □ Có trình quản lý sử dụng kháng sinh) để cải thiện tình hình sử dụng kháng sinh hay khơng? □ Khơng Bệnh viện anh/chị có nhận khoản hỗ trợ tài từ ngân sách cho hoạt động quản lý sử dụng □ Có kháng sinh khơng? (ví dụ hỗ trợ tiền lương, đào tạo, hỗ trợ công nghệ thông tin ) □ Không B TRÁCH NHIỆM Bệnh viện anh/chị có phân cơng bác sỹ chịu trách nhiệm kết đầu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh hay khơng? C CHUN MƠN VỀ DƯỢC □ Có □ Khơng Bệnh viện anh/chị có phân cơng dược sỹ chịu trách nhiệm hoạt động cải thiện sử dụng kháng sinh khơng? □ Có □ Khơng HỖ TRỢ CHÍNH CHO CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH Những nhân viên làm việc với nhà lãnh đạo để cải thiện sử dụng kháng sinh? Bác sỹ □ Có □ Khơng Dược sĩ lâm sang □ Có □ Khơng Chun gia vi sinh □ Có □ Khơng Chun gia dịch tễ học □ Có □ Khơng Chun gia quản lý chất lượng □ Có □ Khơng Chun gia kiểm sốt nhiễm khuẩn □ Có □ Khơng Kỹ sư cơng nghệ thơng tin □ Có □ Khơng Điều dưỡng □ Có □ Khơng D CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH MỘT CÁCH TỐI ƯU NHẤT CHÍNH SÁCH Bệnh viện có xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, hướng dẫn bệnh viện có dựa hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế tính nhạy cảm vi khuẩn □ Có địa phương để hỗ trợ lựa chọn kháng sinh phù hợp bệnh thường gặp không? □ Không NHỮNG CAN THIỆP CỤ THỂ CẢI THIỆN SỬ DỤNG KHÁNG SINH Bệnh viện thực hoạt động sau để cải thiện kê đơn kháng sinh? CAN THIỆP RỘNG Tại bệnh viện anh/chị, có xây dựng danh mục kháng sinh cần hạn chế kê đơn phê duyệt trước kê đơn □ Có khơng? □ Khơng Bác sỹ hay dược sỹ có xem xét lại liệu trình điều trị cho kháng sinh cụ thể hay khơng? (ví dụ: theo dõi tiến triển □ Có người bệnh xem xét đáp ứng điều trị) □ Không SỰ THAY ĐỔI TRONG LIỆU TRÌNH ĐIỀU TRỊ Bệnh viện anh/chị có thực hoạt động sau không? Trong trường hợp cho phép, kháng sinh □ Có thay đổi từ đường tiêm sang đường uống hay không? □ Khơng Liều kháng sinh có hiệu chỉnh trường hợp suy giảm chức số quan (như gan, thận ) hay không? □ Có □ Khơng Tối ưu hóa liều (căn Dược động học/Dược lực học) để □ Có tối ưu hóa điều trị nhiễm khuẩn có thực hay khơng? □ Khơng Có hệ thống cảnh báo tự động trường hợp phác đồ điều trị bị trùng lặp không cần thiết hay không? (như trùng lặp □ Có hoạt chất kê đơn ) □ Khơng CHẨN ĐỐN VÀ NHỮNG CAN THIỆP CỤ THỂ TỚI TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN Bệnh viện anh/chị có can thiệp cụ thể để bảo đảm sử dụng kháng sinh tối ưu điều trị bệnh nhiễm khuẩn phổ biến sau hay không? Viêm phổi mắc phải cộng đồng □ Có □ Khơng Nhiễm khuẩn đường tiết niệu □ Có □ Khơng Nhiễm khuẩn da mơ mềm □ Có □ Khơng Dự phịng phẫu thuật □ Có □ Khơng Tiếp tục điều trị theo kinh nghiệm trường hợp tụ cầu □ Có vàng kháng Methicillin (MRSA) □ Không Nhiễm khuẩn xâm lấn (ví dụ vào máu) □ Khơng □ Có E THEO DÕI: GIÁM SÁT KÊ ĐƠN, SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH QUY TRÌNH Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh có theo dõi việc tuân thủ tài liệu Hướng dẫn sử dụng kháng sinh định, □ Có liều dùng, đường dùng, thời gian dùng kháng sinh khơng? □ Khơng Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh có theo dõi việc tuân thủ khuyến cáo điều trị cụ thể đơn vị hay khơng (tính □ Có nhạy cảm vi khuẩn đơn vị ) □ Không SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẦU RA Bệnh viện anh/chị có theo dõi tỉ lệ nhiễm khuẩn C.difficile hay khơng? □ Có □ Khơng Bệnh viện anh/chị có báo cáo tình hình kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện hay khơng? (có theo dõi số sau: số chủng tỷ lệ % chủng □ Có vi khuẩn sinh ESBL, MRSA, VRSA, VRE, chủng vi khuẩn kháng carbapenem, kháng colistin, vi khuẩn C.difficile kháng thuốc □ Khơng BỆNH VIỆN CĨ THEO DÕI TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH QUA CÁC DỮ LIỆU SAU ĐÂY KHÔNG? Số lượng kháng sinh người bệnh dùng ngày? (Ngày điều trị, DOT)? □ Có □ Khơng Số gam kháng sinh sử dụng (Liều xác định hàng ngày, □ Có DDD)? □ Khơng Chi phí mua kháng sinh? □ Khơng □ Có F BÁO CÁO THƠNG TIN VỀ CẢI THIỆN SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ TÍNH KHÁNG Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh có chia sẻ báo cáo cụ thể sử dụng kháng sinh bệnh viện cho bác sỹ kê □ Có đơn hay khơng? □ Khơng Bệnh viện có cung cấp báo cáo tình hình kháng thuốc vi □ Có khuẩn phân lập bệnh viện cho bác sỹ kê đơn hay không? □ Không Bác sỹ kê đơn có nhận phản hồi hay góp ý cách thức cải thiện việc kê đơn kháng sinh □ Có khơng? □ Khơng G ĐÀO TẠO Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh có tổ chức lớp, xây dựng chương trình, thơng tin đào tạo cho bác sỹ □ Có cán y tế có liên quan nhằm cải thiện việc kê đơn kháng sinh không? Bộ Y tế (Sở Y tế):……………………… Tên bệnh viện:………………………… Năm báo cáo: ………………………… PHỤ LỤC □ Không MẪU BÁO CÁO NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN (NKBV) (Ban hành kèm theo Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016) Số lượng người bệnh nằm viện Số lượng người bệnh có tiêm truyền TM trung tâm (catheter) Số người bệnh có thơng tiểu Số người bệnh thở máy Số người bệnh phẫu thuật Tổng cộng Số ca NKBV Tỷ lệ NKBV (%) Văn ban hành y tế năm 2016 có đầy đủ hướng dẫn quản lý kháng sinh QUYẾT ĐỊNH số 772 BÔ Y TẾ VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU “HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG BỆNH VIỆN” Chính sách kháng thuốc kháng sinh Australia, Anh, Đức, Thụy Sỹ, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Canada, Israel, Braxin, Châu Âu Mỹ Latin gồm vấn đề cụ thể sau: Tiến hành hoạt động lĩnh vực giám sát, kiểm sốt bệnh truyền nhiễm kiểm sốt lây nhiễm thơng qua việc sử dụng có trách nhiệm thuốc kháng sinh Nghiên cứu triển khai sản phẩm thay và/hoặc tìm loại thuốc kháng sinh Bảo vệ, tiến hành đánh giá giám sát loại thuốc chữa bệnh cho người vật ni Hợp tác tồn diện phủ nhân viên y tế để cải thiện quản lý kháng thuốc kháng sinh Kiểm soát kháng sinh chăn ni thủy sản khơng có lợi cho sức khoẻ cộng đồng Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh kháng thuốc tương tác yếu tố III.Quản lý sử dụng thuốc bệnh viện- Vai trò hội đồng thuốc điều trị- Các tiêu chí giám sát hoạt động sử dụng thuốc Hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Xây dựng quy định quản lý sử dụng thuốc bệnh viện quy định Điều Thông tư 21/2013/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, theo đó: Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện xây dựng quy định cụ thể về: Các tiêu chí lựa chọn thuốc để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện; Lựa chọn hướng dẫn điều trị (các phác đồ điều trị) làm sở cho việc xây dựng danh mục thuốc; Quy trình tiêu chí bổ sung loại bỏ thuốc khỏi danh mục thuốc bệnh viện; Các tiêu chí để lựa chọn thuốc đấu thầu mua thuốc; Quy trình cấp phát thuốc từ khoa Dược đến người bệnh nhằm bảo đảm thuốc sử dụng đúng, an toàn; Lựa chọn số thuốc không nằm danh mục thuốc bệnh viện trường hợp phát sinh nhu cầu điều trị; Hạn chế sử dụng số thuốc có giá trị lớn thuốc có phản ứng có hại nghiêm trọng, thuốc nằm diện nghi vấn hiệu điều trị độ an toàn; Sử dụng thuốc biệt dược thuốc thay điều trị; Quy trình giám sát sử dụng thuốc khoa lâm sàng; 10 Quản lý, giám sát hoạt động thông tin thuốc trình dược viên, cơng ty dược tài liệu quảng cáo thuốc *Vai trò hội đồng thuốc điều trị Hội đồng thuốc điều trị (HĐT ĐT) có ý nghĩa quan trọng việc chấn chỉnh công tác cung ứng, nâng cao hiệu sử dụng thuốc bệnh viện Nhiệm vụ HĐT ĐT là: + Xây dựng quy định quản lý sử dụng thuốc bệnh viện + Xây dựng danh mục thuốc dùng bệnh viện + Xây dựng thực hướng dẫn điều trị + Xác định phân tích vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc + Giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sai sót điều trị + Thơng báo, kiểm sốt thơng tin thuốc… Góp phần tăng cường sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe người bệnh Trước nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngày cao nhân dân, chi phí cho việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngày gia tăng, vai trò HĐT ĐT công tác dược bệnh viện ngày khẳng định giải pháp quan trọng thúc đẩy việc sử dụng thuốc hợp lý, an tồn Hình1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc[58][68] Việc sử dụng thuốc không hợp lý vấn đề toàn cầu quan tâm Sử dụng thuốc không hợp lý gây nên hậu kinh tế xã hội nghiêm trọng: Làm tăng đáng kể chi phí cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ giảm chất lượng điều trị, tăng nguy xảy phản ứng có hại làm cho bệnh nhân lệ thuộc mức vào thuốc Bộ Y Tế có nhiều văn liên quan đến việc quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Việc sử dụng thuốc bệnh viện phải hợp lý, an tồn, có hiệu Hội đồng thuốc điều trị có nhiệm vụ giúp Giám đốc bệnh viện việc giám sát kê đơn hợp lý, tổ chức theo dõi phản ứng có hại vấn đề liên quan đến thuốc bệnh viện, tổ chức thơng tin thuốc Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm đạo hoạt dộng Hội đồng thuốc điều trị việc lựa chọn thuốc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn I Tài liệu tham khảo http://canhgiacduoc.org.vn/SiteData/3/UserFiles/Nghien%20Cuu%20Khoa %20Hoc/KL2012%20-%20NTHLuong.pdf https://namudinsider.com/2019/12/van-de-chinh-sach-trong-quan-li-khang-thuoc-khangsinh-p3/ Quyết định Số: 772/QĐ-BYT ngày 04 tháng 03 năm 2016 Kết luận Việc xây dựng danh mục thuốc thiết yếu quan trọng cần thiết quản lý, đầu tư, xuất nhập thuốc Ngoài ra, danh mục thuốc thiết yếu cịn đóng góp to lớn vào việc lựa chọn sử dụng thuốc hợp lý, làm sở phát triển nên danh mục thuốc bảo hiểm y tế chi trả Danh mục thuốc thiết yếu đời đáp ứng, khắc phục hạn chế khó khăn việc lựa chọn thuốc, sử dụng thuốc để phòng chữa bệnh Đặc biệt quản lý nhóm thuốc kháng sinh giúp lựa chọn chúng phù hợp với vùng dịch tễ cụ thể, đặc trưng, kiểm soát việc sử dụng cách an toàn, hiệu ... giới Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam đời vào năm 19 85 Từ đến nay, trãi qua lần sửa đổi, bổ sung, cập nhật vào năm 19 92, 19 95, 19 99, 2003, 2 013 , 2 018 Đây sở pháp lý để phủ ban hành sách đầu tư,... http://canhgiacduoc.org.vn/SiteData/3/UserFiles/Nghien%20Cuu%20Khoa %20Hoc/KL2 012 %20-%20NTHLuong.pdf https://namudinsider.com/2 019 /12 /van-de-chinh-sach-trong-quan-li-khang-thuoc-khangsinh-p3/ Quyết định Số: 772/QĐ-BYT ngày 04 tháng 03 năm 2 016 Kết luận Việc... dụng thuốc bệnh viện Xây dựng quy định quản lý sử dụng thuốc bệnh viện quy định Điều Thông tư 21/ 2 013 /TT-BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành,

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w