1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc

127 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc

Trang 1

Lời mở đầu

Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là mộtquá trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sản xuất để thu hút đợc sản phẩm Tổnghợp toàn bộ các hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuấtkinh doanh trong kỳ tạo nên chỉ tiêu chi phí sản xuất Sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có bảo đảm tự bù đắp đợc chi phíđã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và bảo đảm có lãi hay không Vìvậy, việc hạch toán đầy đủ chính xác, chi phí sản xuất vào giá thành của sảnphẩm là việc làm cấp thiết, khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất làtrong điều kiện nền kinh tế thị trờng Mặt khác, xét trên góc độ vĩ mô, do cácyếu tố sản xuất ở nớc ta còn rất hạn chế nên tiết kiệm chi phí sản xuất đang lànhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công ty quản lý kinh tế.

Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là không những phải hạch toán đầy đủ chi phísản xuất, mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệmchi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầucủa chế độ hạch toán kinh doanh Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp thờicho việc ra quyết định Để giải quyết đợc vấn đề đó, phải hoàn thiện công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công việc này khôngnhững mang ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn cấpbách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các doanh nghiệp sảnxuất ở nớc ta nói chung và nói riêng.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Côngty tNHH may phú dụ” làm báo cáo chuyên đề tốt nghiệp.

Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3phần chính:

Ch ơng I:Lý luận chung về tổ chức hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp.

Ch ơng II:Thực trạng tổ chức hạch toán tập hợp chi phí vàtính giá thành sản phẩm ở công ty tNHH May phú dụCh ơng III:Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán chi

phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công tytNHH May phú dụ

1

Trang 2

lao động và sức lao động Đồng thời, quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính làquá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên Nh vậy, để tiến hành sảnxuất hàng hoá, ngời sản xuất phải bỏ chi phí về lao động, về t liệu lao động vàđối tợng lao động Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất là tất yếu kháchquan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất.

Trong bất kỳ xã hội nào, khi nền sản xuất hàng hoá còn tồn tại thì chi phísản xuất và giá thành sản phẩm còn đóng vai trò quan trọng và tồn tại kháchquan Để tăng cờng hiệu lực của công tác quản lý, hoàn thiện kế hoạch hoá, sửdụng thông tin hạch toán chi phí sản xuất và giá thành hữu hiệu trong quản trịdoanh nghiệp, trớc hết, đòi hỏi phải nắm bắt một cách sâu sắc bản chất kinh tếcủa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Để làm sáng tỏ vấn đề này, chúng taphải phân biệt đợc giữa chi phí với chi tiêu và nắm chắc đợc chức năng thông tincơ bản của chỉ tiêu giá thành.

Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và laođộng vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong mộtthời kỳ nhất định Nh vậy, chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phívề tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳchứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Ngợc lại, chi tiêu là sự giảmđi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùngvào mục đích gì Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu choquá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hàng hoá, ), chi tiêu cho quá trình sảnxuất kinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, cho công tác quản lý, ) vàchi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo, ).

Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiếtvới nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không cóchi phí Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tàisản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳnày Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về mặt lợng, mà còn khác nhauvề thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha đợc tính vào chi phí (chimua nguyên vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng) và có những khoản tính vàochi phí kỳ này, nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí trích trớc) Sở dĩ có sự khác biệtgiữa chi phí và chi tiêu trong các doanh nghiệp là do đặc điểm, tính chất vậnđộng và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sảnxuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán của chúng.

Từ những điều phân tích ở trên cho thấy, thực chất chi phí sản xuất ở cácdoanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp (chuyển dịch giá trị củacác yếu tố sản xuất) vào các đối tợng tính giá nhất định (sản phẩm, lao vụ, dịchvụ), nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Có thể đứng trên góc độ khác nhau của ngời quản lý để phân loại chi phísản xuất (góc độ tài chính, góc độ kế toán, phân tích, góc độ kế hoạch hoá, ).Tuy nhiên, ở góc độ nào thì sự phân loại cũng dựa trên một số chỉ tiêu nh: đặcđiểm của chi phí theo ngành kinh doanh, mối liên hệ giữa chi phí và kết quả, yêucầu quản lý của từng ngành, từng đơn vị Vì thế, các cách phân loại đều tồn tạibổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lý chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm.

Trên góc độ kế toán tài chính, chi phí sản xuất thờng đợc phân theo các tiêuthức sau:

* Phân theo yếu tố chi phí (theo nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.

Trang 3

Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có chung tính chất (nộidung) kinh tế đợc xếp chung vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh ở địađiểm nào dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh Về thực chất, chỉ cóba yếu tố chi phí là chi phí về sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động.Tuy vậy, để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn, các yếu tố chi phítrên có thể đợc chi tiết theo nội dung kinh tế của chúng Tuỳ theo yêu cầu vàtrình độ quản lý của mỗi nớc, mỗi thời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tố cóthể khác nhau Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chiahtành bảy yếu tố:

- Nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật

liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng vào sản xuất kinh doanh(loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

- Nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ

(trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

- Tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng của cán bộ công nhân viên: phản

ánh tổng số tiền lơng phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên.

- Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn(KPCĐ) tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả

công nhân viên chức.

- Khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải

trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.

- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản

ánh vào các yếu tố trên, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Cách phân loại này cho biết những chi phí đã chi vào quá trình sản xuất vàtỷ trọng của từng loại chi phí đó chiếm bao nhiêu trong tổng số chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp, làm cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất và lập báo cáo chi phísản xuất theo yếu tố Đồng thời, nó còn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong côngtác xây dựng và xét duyệt định mức vốn lu động của doanh nghiệp, trong việclập và kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất, đánh giá tình hình quảnlý chi phí của doanh nghiệp Phân loại theo cách này, còn là cơ sở để lập và cânđối các kế hoạch với nhau, kế hoạch lao động và tiền lơng, kế hoạch cung ứngvật t, kế hoạch tài sản lu thông, là cơ sở tính toán xác định các nhu cầu tiêu haovật chất cho công ty.

* Phân theo công dụng kế toán của chi phí hay phân theo khoản mụcchi phí trong giá thành sản phẩm.

Các phan loại này dựa vào công dụng của chi phí, địa điểm phát sinh củachi phí, nơi gánh chịu chi phí và mức độ phân bổ chi phí cho từng đối tợng Cũngnh, cách phân loại theo yếu tố, số lợng khoản mục chi phí trong giá thành sảnphẩm tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ quản lý và hạch toán ở mỗi nớc,mỗi thời kỳ khác nhau.

Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất (giá thành công xởng) ở ViệtNam bao gồm ba khoản mục chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): là toàn bộ chi phí về nguyên

vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

3

Trang 4

- Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các

khoản trích theo lơng cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ nhất định củacông nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.

- Chi phí sản xuất chung (SXC): là những chi phí phát sinh trong phạm vi

phân xởng sản xuất, nhng có tính chất phục vụ chung cho quá trình sản xuất sảnphẩm (trừ chi phí NVLTT và NCTT).

Mặc dù, việc phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí có ý nghĩa rấtquan trọng, nhng trong thực tế rất khó tính giá theo yếu tố Vì, doanh nghiệp sảnxuất nhiều loại sản phẩm Nếu tính giá thành theo yếu tố phải tính toán phân bổnhiều lần và nh vậy rất phức tạp Do đó, ngời ta dùng cách tập hợp những khoảnchi phí cần phân bổ vào những nhóm riêng có cùng một công dụng kế toán đểphân bổ một lần.

Hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu của quá trình hạch toán Do đó, việcphân loại chi phí không chỉ dừng lại ở mức độ phục vụ cho việc tập hợp chi phí,kiểm tra phân tích chi phí, mà nó còn là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩmmột cách chính xác nhng lại đơn giản Do vậy, việc phân loại chi phí theo khoảnmục ngời tác dụng kiểm tra tình hình sử dụng chi phí trong phạm vi doanhnghiệp cũng nh theo từng loại sản phẩm riêng biệt, còn đáp ứng đợc nhu cầu tínhgiá thành sản phẩm.

* Phân loại theo lĩnh vực kinh doanh.

Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộ chiphí đợc chia làm ba loại:

- Chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD)- Chi phí hoạt động tài chính

- Chi phí bất thờng.

Cách phân loại này, giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phục vụcho việc tính giá thành, xác định chi phí và kết quả của từng loại hoạt động kinhdoanh đúng đắn.

* Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh.

Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình kinh doanh và chi phí liên quanđến việc thực hiện các chức năng, chia chi phí sản xuất kinh doanh làm ba loại:

- Chi phí sản xuất: gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc chế tạo

sản phẩm trong phạm vi phân xởng.

- Chi phí tiêu thụ: gồm tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc

tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ,

- Chi phí quản lý: gồm các chi phí quản lý kinh doanh, hành chính và

những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp.Cách phân loại này, là cơ sở để xác định giá thành công xởng, xác định trịgiá hàng tồn kho, phân biệt đợc chi phí theo từng chức năng cũng nh căn cứ đểkiểm soát và quản lý chi phí.

* Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí.

Chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thờikỳ.

Trang 5

- Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm và chỉ đợc

thu hồi khi có sản phẩm tiêu thụ Chi phí sản phẩm gồm: chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

- Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó Nó

không phải là một khoản chi phí tạo thành thực tế sản phẩm, mà là khoản chi phíhoàn toàn biệt lập với quá trình sản xuất sản phẩm Chi phí thời kỳ gồm chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

* Phân theo quan hệ của chi phí và khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành.

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căncứ cho việc đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanhlại đợc phân theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành Khi đó, chi phísản xuất kinh doanh bao gồm:

- Chi phí bất biến: là những chi phí không thay đổi về tổng số khi khối lợng

thay đổi Nhng, chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm thay đổi khi số lợng sảnphẩm thay đổi.

- Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi khi sản lợng thay đổi, nh: chi

phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp, Tuy nhiên, chi phí nàytính cho một đơn vị sản phẩm lại không thay đổi khi số lợng sản phẩm thay đổi.

Cách phân loại này, có ý nghĩa rất quan trọng đối với kế toán quản trị trongquá trình phân tích tình hình tiết kiệm chi phí, xác định phơng hớng nâng caohiệu quả chi phí.

* Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất.

Chi phí sản xuất bao gồm:

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí tự bản thân chúng có quan hệ trực tiếp

tới quá trình sản xuất và có thể chuyển trực tiếp cho sản phẩm hay đối tợng chịuchi phí.

- Chi phí gián tiếp: là những chi phí chung có liên quan đến việc sản xuất

nhiều loại sản phẩm hay công việc khác nhau Do vậy, phải phân bổ cho các đốitợng có liên quan theo các tiêu thức phân bổ thích hợp.

Cách phân loại này, có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán vàphân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn và hợp lý.

* Phân theo khả năng kiểm soát.

Chi phí sản xuất bao gồm: chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soátđợc Đây là khoản mục chi phí phản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trịcác cấp đối với các chi phí đó.

Bên cạnh đó, trong quản lý kinh tế, ngời ta còn sử dụng một số thuật ngữkhác nh:

- Chi phí khác biệt: là những chi phí có đợc do đem so sánh các phơng án

kinh doanh với nhau.

- Chi phí cơ hội: là khoản chi phí không xuất hiện trên sổ sách kế toán Đó

chính là khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất khi chọn phơng án kinh doanh khác.

- Chi phí tới hạn: là khoản chi phí mà doanh nghiệp đầu t bổ sung để làm

thêm số sản phẩm ngoài dự kiến Đây là một chìa khoá để doanh nghiệp quyếtđịnh số lợng sản phẩm cần sản xuất, tiêu thụ nhằm đạt mục đích tối đa hoặc hạnchế lỗ ở mức thấp nhất.

5

Trang 6

Nh vậy, mỗi cách phân loại chi phí nói trên đều có tác dụng và ý nghĩariêng Đồng thời, có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác dụng bổ sung cho nhauvà nhằm mục đích chung là quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.Qua các cách phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp cho phép xác địnhmột cơ cấu chi phí khác nhau và hiểu đợc cặn kẽ nội dung, tính chất và vị trí củatừng loại chi phí trong sản xuất, tạo ra sản phẩm.

Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải đứng trên nhiều góc độ khác nhau đểxem xét nghiên cứu các cách phân loại này.

2-/Giá thành sản phẩm.

Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụđã hoàn thành.

Nh vậy, chi phí và giá thành có thể đợc xác định trên hai mặt: mặt định tínhvà mặt định lợng.

- Về mặt định tính: thể hiện các yếu tố vật chất phát sinh và tiêu hao trong

quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.

- Về mặt định lợng: thể hiện mức tiêu hao cụ thể của từng yếu tố vật chất

trong quá trình sản xuất kinh doanh Mức tiêu hao này, có thể xác định đợc dựavào hai nhân tố: khối lợng và giá cả của các yếu tố đã tiêu hao trong kỳ.

Điều phân tích ở trên cho thấy, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, khi màgiá cả không ổn định thì việc đánh giá chính xác các khoản chi phí là một điềucần thiết và phải đợc chú trọng Nó không những xác định đúng chi phí phù hợpvới giá cả thị trờng, bảo đảm cho doanh nghiệp bù đắp đợc chi phí đã bỏ ra, màcòn có điều kiện để thực hiện bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.

Nh vậy, giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phảnánh lợng giá thành của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thựcsự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành sản phẩm chỉ bao gồmnhững chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụphải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp, mà không gồm những chi phíphát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thànhsản phẩm phải đợc phản ánh giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sảnxuất tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơnhao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng cácyếu tố giá trị trong giá thành đều có thể phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ,không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuấtgiản đơn và tái sản xuất mở rộng.

Vì vậy, việc phân biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ýnghĩa thực tiễn rất lớn ở các doanh nghiệp ứng dụng tính giá thành sản phẩm,dịch vụ.

3-/Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phísản xuất và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất,còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Do đó, chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng có phạm vi và nội dung khác nhau.

- Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giáthành lại gắn với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành.

Trang 7

- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đãhoàn thành, mà còn liên quan đến cả sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sảnphẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất củasản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhng lại liên quan đến chi phí sảnxuất của sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang.

Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmqua sơ đồ sau:

CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳTổng giá thành sản phẩm CPSX dở dang cuối kỳHay: = + -

Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳbằng nhau, hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giáthành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Nhng, qua tất cả sự phân tích trên cũng cho chúng ta thấy giữa hai kháiniệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau.Vì, nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phídoanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất trongkỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn

thành Ta có thể nói: “Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là

hai bớc công việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau” Sự tiết kiệm hay lãng phí

của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sảnphẩm thấp hay cao Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa để đảm bảo nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành, cũngnh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ,nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng nh trên thực tế, ngoài các kháiniệm giá thành xã hội và giá thành cá biệt, còn có các khái niệm giá thành công x-ởng và giá thành toàn bộ, giá thành kế hoạch, định mức và thực tế,

Về mặt hạch toán, xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đợc chia thành:

- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh

tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩmtrong phạm vi phân xởng sản xuất (chi phí NVLTT, NCTT và chi phí sản xuấtchung cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành).

Bởi vậy, giá thành sản xuất còn có tên gọi là giá thành công xởng Giáthành sản xuất đợc tính theo công thức:

= + -

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chi phí thực tế của số sản phẩm,

dịch vụ đã tiêu thụ của doanh nghiệp (chi phí sản xuất, quản lý và bán hàng) Vànó đợc tính theo công thức:

= + -

7

Trang 8

Về mặt quản lý giá thành, xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính

giá thành, giá thành đợc chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức vàgiá thành thực tế:

- Giá thành kế hoạch: là giá thành tính trớc khi bắt đầu sản xuất, dựa trên

các định mức và dự toán chi phí trong kỳ kế hoạch Chỉ tiêu này xác định mức độchi phí giới hạn để sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.

- Giá thành định mức: là giá thành cũng đợc tính trớc khi bắt đầu sản xuất

sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở cácđịnh mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giáthành định mức lại đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tạitừng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng), nên giáthành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phíđạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.

- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết

thúc quá trình sản xuất sản phẩm, trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trìnhsản xuất sản phẩm, kể cả chi vợt hoặc ngoài định mức, kế hoạch (thiệt hại, haohụt trong sản xuất, ).

Việc xem xét chỉ tiêu giá thành sản phẩm trên các góc độ khác nhau là cầnthiết Bởi vì, mỗi loại giá thành có ý nghĩa khác nhau trong quản lý kinh tế vàquản trị kinh doanh Chẳng hạn, giá thành cá biệt của sản phẩm dùng để đánhgiá chất lợng kinh tế của các doanh nghiệp, giá thành công xởng dùng đánh giáhạch toán kinh tế nội bộ, giá thành sản xuất thực tế đợc sử dụng khi nhập khothành phẩm, còn giá thành sản phẩm tiêu thụ đợc sử dụng tính toán, xác định kếtquả bán hàng (kết quả kinh doanh) của doanh nghiệp.

4-/Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành.

Từ tất cả những vấn đề đã đề cập ở trên, chúng ta thấy rằng: việc hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không phải chỉ dừng lại ở chỗ tínhđúng, tính đủ chi phí trong giá thành sản phẩm nữa, mà còn phải tính đến việccung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp Đây là một đòi hỏi khách quancủa công tác quản lý, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trờng Thông tin về hạchtoán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải là thông tin chủ yếu, mang tínhquyết định và là cơ sở để đề ra các quyết định kinh doanh Thông tin này phụcvụ cho doanh nghiệp ra các quyết định cụ thể, nh: sản lợng hoà vốn, sản lợng tốiđa hoá lợi nhuận, điểm đóng cửa, mặt hàng kinh doanh tối u, Vì thế, muốn tổchức công tác tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ,trung thực, kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành của doanhnghiệp, kế toán cần thực hiện đợc các nhiệm vụ chủ yếu sau:

 Căn cứ quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm củadoanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tínhgiá thành thích hợp, đáp ứng yêu cầu đơn giản, phù hợp với trình độ của doanhnghiệp.

 Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cung cấp những số liệuthông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

 Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành vàgiá thành đơn vị của từng đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục quy địnhvà đúng kỳ tính giá thành đã xác định.

Trang 9

 Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnhđạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chiphí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giáthành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng, đề xuất biện pháp thíchhợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Nh vậy, trớc hết phải nhận thức rõ vị trí, vai trò của công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, và mối quan hệ giữa kế toán tậphợp chi phí và giá thành sản phẩm với các bộ phận kế toán liên quan Từ đó, kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mới có thể tiến hànhnhiệm vụ một cách có hiệu quả đợc.

Qua các phần đã trình bày ở trên, chúng ta đã đề cập rất nhiều lần về ýnghĩa của việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm Và để thực hiện đợc điềuđó, việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành, cũng nh việc lựa chọn phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất và phơngpháp tính giá thành đóng một vai trò rất quan trọng Vì vậy, chúng ta sẽ đi vàotìm hiểu vấn đề này trong các mục sau.

5-/Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Trong lý luận cũng nh thực tiễn hạch toán, việc xác định đối tợng hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung cơ bản nhất của tổ chứchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau vàcó quan hệ mật thiết với nhau Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuấtphát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn côngnghệ, phân xởng và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm và sảnphẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành, theo đơn vị tính giá thành quy định.Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra, phân tích chi phí, yêucầu hạch toán kinh doanh nội bộ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quytrình công nghệ của từng doanh nghiệp, loại hình sản xuất, yêu cầu và trình độquản lý và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định.Có thể khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sảnxuất (tức là đối tợng hạch toán chi phí sản xuất) và sản phẩm hoàn thành cầnphải tính giá thành một đơn vị sản phẩm (tức đối tợng tính giá thành).

* Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí thực chất là nơi phát sinh chi phí vàđối tợng chịu chi phí Vì vậy, khi xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, trớchết phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí Sau đó, căn cứ vào địa điểmphát sinh chi phí.

Xác định đối tợng tập hợp chi phí đúng và phù hợp với đặc điểm hoạt động,yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức kế toántập hợp chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến việc tổ chức tổnghợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết,

* Đối tợng tính giá thành phẩm.

Đối tợng tính giá thành phẩm là sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ, lao vụhoàn thành đòi hỏi phải tính giá thành Đối tợng đó, có thể là sản phẩm cuốicùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầucủa hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.

9

Trang 10

Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành giống nhau ở bản chấtchung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó và cùng phục vụcho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí và giá thành Nhng, chúngcũng có những điểm khác nhau:

- Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi (nơi) phát sinh chiphí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ.

- Xác định đối tợng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quá trìnhsản xuất (thành phẩm và dịch vụ hoàn thành).

- Một đối tợng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tợng tính giá thành.

Tuy nhiên, ở nhiều trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể phùhợp với đối tợng tính giá thành Do đó, để phân biện đợc đối tợng hạch toán chiphí sản xuất và đối tợng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một cầndựa vào những căn cứ đã nêu trên.

Nếu doanh nghiệp có trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tợng hạch toánchi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuấtmột thứ sản phẩm) hoặc có thể là nhóm sản phẩm (nếu sản xuất nhiều thì sảnphẩm cùng tiến hành trong một trình lao động) Đối tợng tính giá thành ở đây làsản phẩm cuối cùng.

Với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân x ởng sảnxuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm, Còn đối tợng tính giá thành làthành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bớc chế tạo.

ở doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có tính chất đơn chiếc, nh: đóng tàu, sửachữa ô tô, tàu, thì đối tợng tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt, cònđối tợng tính giá thành là sản phẩm từng đơn.

Đối với sản xuất hàng loạt và sản xuất với khối lợng lớn, phụ thuộc vào quytrình công nghệ sản xuất (đơn giản hay phức tạp) mà đối tợng hạch toán chi phísản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạncông nghệ và đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thànhphẩm nh đã nêu trên.

Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tợng hạch toán chiphí sản xuất và đối tợng tính giá thành là vấn đề mang tính định hớng cho tổchức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đồng thời, thể hiệnđợc mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác nêu trên.

II-/Phơng pháp và trình tự hạch toán chi phí sản xuất.

1-/Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm.

Theo chế độ quy định về hạch toán hiện nay, chỉ những khoản chi phí cơbản trực tiếp (NVLTT, NCTT) và những chi phí quản lý phân xởng, chi phí sảnxuất chung (khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, ) mới đợc tính vào giáthành sản phẩm, dịch vụ Còn chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng đ -ợc hạch toán vào giá thành thực tế của sản phẩm bán ra Thực chất, đối vớidoanh nghiệp sản xuất chi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu là chi phí sản xuất.Song, về kỹ thuật hạch toán vận dụng nguyên tắc thận trọng trong kế toán nên nóđợc tính cho sản phẩm, dịch vụ bán ra Điều này không có gì mâu thuẫn với bảnchất của giá thành Bởi vì, đến khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh của

Trang 11

doanh nghiệp (khâu bán hàng), giá thành sản phẩm, dịch vụ đợc bảo đảm chứađựng chi phí doanh nghiệp chi ra cần đợc bù đắp.

Những khoản chi phí khác, nh: chi phí đầu t, chi phí hoạt động tài chính,các khoản chi bất thờng, các khoản chi có nguồn bù đắp riêng, chỉ có tính chấtphân phối lại, không hạch toán vào chi phí sản xuất và tất nhiên không tính vàgiá thành sản phẩm.

Ngoài việc tập hợp toàn bộ chi phí chỉ liên quan đến một đối tợng thì kếtoán còn phải tiến hành phân bổ chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp có liên quanđến nhiều đối tợng theo tiêu thức phân bổ.

Công thức phân bổ: = x

Việc xác định nguyên tắc hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm, dịch vụcó ý nghĩa rất lớn trong việc tính đúng, tính đủ và hợp lý chi phí vào giá thànhsản phẩm, cũng nh đảm bảo tính nhất quán trong kế toán chi phí và giá thành sảnphẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

2-/Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống cácphơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạmvi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Nội dung chủ yếu của các phơng pháphạch toán chi phí là kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuấttheo từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đếnđối tợng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tợng.

Trên thực tế, có nhiều phơng pháp hạch toán chi phí khác nhau, mỗi phơngpháp thích hợp với một đối tợng hạch toán chi phí cụ thể:

* Hạch toán chi phí theo toàn bộ qui trình công nghệ:

Phơng pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có qui trình công nghệ giảnđơn, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ qui trình công nghệ Khi sửdụng phơng pháp này, các tài khoản chi phí đợc mở chung cho cả qui trình côngnghệ Chi phí sản xuất phát sinh căn cứ vào chứng từ ban đầu đợc phân loại theocông dụng và tập hợp vào các tài khoản chi phí.

* Hạch toán chi phí theo giai đoạn công nghệ:

Sử dụng ở những doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp kiểu liêntục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến, đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất là từng giai đoạn công nghệ Theo phơng pháp này, các tài khoản chi phísản xuất phát sinh, một mặt, kế toán phân loại theo từng giai đoạn công nghệ,mặt khác, phân loại theo công dụng chi phí để tập hợp vào các tài khoản chi tiếttơng ứng.

* Hạch toán chi phí theo sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm.

Thích hợp với những doanh nghiệp có đối tợng hạch toán chi phí là từngloại sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm riêng biệt Theo phơng pháp này, tài khoảnchi phí sản xuất đợc mở chi tiết theo từng loại hoặc từng nhóm sản phẩm Chi phísản xuất phát sinh đợc phân loại và tập hợp theo từng loại sản phẩm hoặc nhómsản phẩm riêng biệt, không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sản phẩm vàqui trình công nghệ sản xuất Nếu qui trình chế biến sản phẩm qua nhiều phân x-ởng chế biến khác nhau thì các chi phí đợc tập hợp theo từng phân xởng, trongđó, các chi phí trực tiếp đợc phân loại theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, các

11

Trang 12

chi phí sản xuất chung đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm hoặc nhóm sản phẩmtheo các tiêu thức phù hợp Khi đó, giá thành sản phẩm đợc xác định bằng phơngpháp trực tiếp hoặc bằng phơng pháp tổng cộng chi phí.

* Hạch toán chi phí theo định mức:

áp dụng ở những doanh nghiệp đã xây dựng đợc một hệ thống định mứctừng loại chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh một cách khoa học, hợp lý,đợc thực tiễn kiểm nghiệm nhiều lần Các tài khoản chi phí của doanh nghiệp sẽđợc mở chi tiết theo từng loại chi phí đã đợc định mức Các khoản chi phí thực tếphát sinh sẽ đợc phân loại theo chi phí định mức và đợc tập hợp vào các tàikhoản chi tiết tơng ứng.

Ngoài các phơng pháp trên, có thể kể đến một số các phơng pháp hạch toánchi phí khác: theo đơn đặt hàng, theo nội dung kinh tế hay phơng pháp liên hợp(kết hợp từ hai phơng pháp trở lên để hạch toán chi phí sản xuất),

3-/Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Khi phát sinh, trớc hết chi phí sản xuất đợc biểu hiện theo yếu tố chi phí rồimới đợc biểu hiện thành các khoản mục giá thành khi tính giá thành sản phẩm.Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoahọc thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời Trình tựnày phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp,vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh, vào trình độ quản lý vàhạch toán, Tuy nhiên, có thể khái quát trình tự hạch toán chi phí sản xuất, tínhgiá thành sản phẩm qua các bớc:

 Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng Các chiphí này bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

 Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ cóliên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụvà giá thành đơn vị lao vụ.

 Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng có liên quan. Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, hoàn thành,các chi phí trên phải đợc tập hợp vào tài khoản tính giá thành theo 3 khoản mục:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung.

Đồng thời, căn cứ vào giá thành sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ, và cáckhoản giảm trừ chi phí phát sinh để tính giá thành thực tế của từng loại sảnphẩm, dịch vụ Quá trình tập hợp chi phí sản xuất có thể tiến hành theo phơngpháp kê khai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê định kỳ tuỳ theo phơng pháphạch toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng:

* Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX)

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh thờngxuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật t, hàng hoá trên sổ kếtoán Nó thờng áp dụng trong các doanh nghiệp có qui mô lớn, thờng tiến hành

Trang 13

từ hai hoạt động sản xuất kinh doanh trở lên hay sản xuất nhiều loại sản phẩmkhác nhau với giá trị sản phẩm lớn.

Để tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX, kế toán sử dụng tàikhoản 154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” TK 154 đợc mở chi tiết theotừng đối, nội dung phản ánh nh sau:

 Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

 Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã

- Vật liệu không dùng hết nhập kho, phế liệu thu hồi (TK 152)- Sản phẩm, vật t thiếu hụt, bất thờng trong sản xuất (TK 821, 138).(5) : Giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ:

- (5a) : Sản phẩm hoàn thành nhập kho- (5b) : Sản phẩm hoàn thành xuất gửi bán- (5c) : Sản phẩm hoàn thành xuất bán thẳng.

* Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)

Những đơn vị đợc sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ là những đơn vị cóquy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, không đồng thời tiến hành từ hai hoạt động sản

(5c)

Trang 14

xuất kinh doanh trở lên Khác với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX đểđánh giá hàng tồn kho, trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKĐK cácnghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho thì không đợc ghi sổ liên tục.Bởi vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyênliệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xởng cùng với các sản phẩm dở dangđể xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành Vì thế, việc hạch toán chi phí sảnphẩm trong các doanh nghiệp cũng có sự khác biệt nhất định.

Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng TK 631 - “Giá thành sản xuất” TK631 cũng đợc mở chi tiết theo đối tợng Nội dung phản ánh:

 Bên Nợ: - Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.

- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm. Bên Có: - Kết chuyển giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK154.

- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. TK 631 cuối kỳ không có số d.

Có thể khái quát trình tự hạch toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm

(Theo phơng pháp KKĐK)

(1) : Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.(2) : Kết chuyển chi phí NVLTT, NCTT, SXC.(3) : Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.(4) : Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành.

Nh vậy, dù áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hay kiểm kê định kỳ,giá thành sản phẩm đều đợc xác định trên cơ sở kết quả của quá trình tập hợp cáckhoản chi phí (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung) và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Bởi vậy, để có thông tin giá thànhchính xác, phải hạch toán các chi phí phát sinh theo từng khoản mục và tính toánđúng đắn giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi tiết trình tự hạch toán chi phí sảnxuất, dù theo phơng pháp KKTX hay KKĐK đều tiến hành nh sau:

III-/ Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

Chi phí về NVLTT trong doanh nghiệp là những chi phí cơ bản bao gồmcác chi phí về nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.

(1)TK 154

Trang 15

- Chi phí về nguyên vật liệu chính có thể phân bổ theo hệ số, tỷ lệ với địnhmức tiêu hao hoặc tỷ lệ với trọng lợng sản phẩm.

- Chi phí vật liệu phụ có thể phân bổ tỷ lệ với định mức tiêu hao, tỷ lệ vớinguyên vật liệu chính.

Chi phí thực tế NVLTT trong kỳ đợc xác định: = - -

Để tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT kế toán sử dụng tài khoản 621 - “Chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” Và tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồnkho doanh nghiệp áp dụng, mà nội dung phản ánh của tài khoản 621 và trình tựhạch toán chi phí NVLTT là khác nhau.

* Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX).

Theo phơng pháp này, nội dung phản ánh của TK 621 nh sau:

 Bên Nợ: - Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sảnphẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ.

 Bên Có: - Giá trị NVL sử dụng không hết nhập lại kho.

- Kết chuyển chi phí NVL vào bên Nợ TK 154 - “Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang”.

 TK 621 không có số d cuối kỳ.

Có thể khái quát trình tự hạch toán nh sau:

15

Trang 16

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

(1) : Vật liệu xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm

(2) : Mua NVL về không nhập kho, mà dùng ngay cho chế tạo sản phẩm(3) : Kết chuyển NVLTT

(4) : Vật liệu dùng không hết nhập lại kho

Kết quả của việc tổng hợp và phân bổ chi phí NVL, CCDC đợc phản ánhvào “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ” Sau đó, căn cứ vào bảngphân bổ này để ghi vào Bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7.

* Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)

Phơng pháp kiểm kê định kỳ không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tụctình hình biến động của các loại vật t hàng hoá, sản phẩm mà chỉ phản ánh giá trịtồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợngtồn kho thực tế cha xuất dùng Do đặc điểm của phơng pháp KKĐK, nên chi phívật liệu xuất dùng rất khó phân định là xuất dùng cho mục đích gì: sản xuất, quảnlý hay tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, laovụ, dịch vụ, kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từngđối tợng (phân xởng bộ phận sản xuất, sản phẩm, lao vụ, ).

Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh, kếtoán sử dụng TK 621 Các chi phí phản ánh trên TK 621 không ghi theo từngchứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán,sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho vànguyên vật liệu đang đi đờng Nội dung phản ánh của TK 621 nh sau:

 Bên Nợ: Trị giá NVL đã xuất dùng cho sản xuất kinh doanh. Bên Có: Kết chuyển chi phí NVL vào bên Nợ TK 631.

 TK 621 không có số d cuối kỳ.

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(Theo phơng pháp KKĐK)

(2)TK 111,331

Trang 17

(1) : Kết chuyển giá trị vật liệu tồn kho và đang đi đờng đầu kỳ.(2) : Giá trị vật liệu nhập kho trong kỳ.

(3) : Giá trị vật liệu tồn kho và đi đờng cuối kỳ.(4) : Giá trị NVL xuất dùng trong kỳ.

(5) : Kết chuyển NVL vào giá thành sản phẩm.

IV-/ Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (NCTT)

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoảnphụ cấp, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Chi phí nhân công trực tiếp chủ yếu tính bằng phơng pháp trực tiếp vào giáthành từng loại sản phẩm Nếu phải phân bổ cho nhiều loại sản phẩm thì có thểtheo tiêu thức: định mức tiền lơng của từng loại sản phẩm, theo hệ số tỷ lệ vớikhối lợng sản phẩm mỗi loại, Các chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính trựctiếp theo tỷ lệ trích quy định của Bộ Tài chính.

Để tập hợp và phân bổ chi phí NCTT, kế toán sử dụng TK 622 - “Chi phínhân công trực tiếp” Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợpchi phí Nội dung phản ánh nh sau:

 Bên Nợ: - Chi phí NCTT sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ. Bên Có: - Kết chuyển chi phí NCTT vào tài khoản giá thành (TK 154 theophơng pháp KKTX hoặc TK 631 theo phơng pháp KKĐK).

 TK 622 không có số d cuối kỳ.

Chi phí NCTT đợc tính toán, phân bổ ở bảng phân bổ số 1: “Bảng phân bổtiền lơng và bảo hiểm xã hội”.

Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo hình thức kê khai ờng xuyên và kiểm kê định kỳ là giống nhau đợc thể hiện qua sơ đồ:

th-Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

17(1)

Trang 18

(1) : Tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho CNSXTT(2) : Các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ(3) : Kết chuyển chi phí NCTT theo phơng pháp KKTX(4) : Kết chuyển chi phí NCTT theo phơng pháp KKĐK

V-/Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây lànhững chi phí trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất,dịch vụ Nội dung của TK 627 phản ánh:

- Bên Nợ: - Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.

 Bên Có: - Kết chuyển chi phí sản xuất vào bên Nợ TK 154 (KKTX) hoặcbên Nợ TK 631 (KKĐK).

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. Tài khoản này không có số d cuối kỳ.

Tài khoản 627 gồm các tiểu khoản sau:

+ TK 627.1 - Chi phí nhân viên phân xởng phản ánh chi phí về lơng chính,

lơng phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng (quản đốc, phóquản đốc, thủ kho, bảo vệ của phân xởng, ) và các khoản đóng góp cho các quĩBHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỉ lệ với tiền lơng phát sinh.

+ TK 627.2 - Chi phí vật liệu bao gồm các khoản chi phí về vật liệu xuất

dùng chung cho phân xởng nh xuất sửa chữa, bảo dỡng máy móc, thiết bị, nhàcửa, kho tàng, các chi phí vật liệu cho quản lý phân xởng,

+ TK 627.3 - Chi phí dụng cụ sản xuất là những chi phí về công cụ dụng cụ

xuất dùng trong phân xởng.

+ TK 627.4 - Chi phí khấu hao TSCĐ phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ

thuộc các phân xởng nh: máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng,

+ TK 627.7 - Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm những chi phí dịch vụ

thuê ngoài phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của các phân xởng, bộ phận nh: chiphí sửa chữa TSCĐ, chi phí điện, nớc, điện thoại,

+ TK 627.8 - Chi phí bằng tiền khác là những khoản chi phí còn lại ngoài

các khoản chi phí kể trên nh: chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịch, củaphân xởng, bộ phận sản xuất.

Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, TK 627 có thểmở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tố chi phí.

Có thể khái quát trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung theo sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

(1)TK 334,338

TK 142,335

TK 111,214

TK 631

Trang 19

(1) : Chi phí lơng nhân viên phân xởng

(2) : Chi phí vật liệu, CCDC dùng chung cho phân xởng

(3) : Các khoản chi phí thuộc chi phí trả trớc chi phí phải trả tính vào CPSXC(4) : Khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ thuê ngoài.

(5) : Các khoản ghi giảm chi phí SXC

(6) : Kết chuyển chi phí SXC theo phơng pháp KKTX(7) : Kết chuyển chi phí SXC theo phơng pháp KKĐK

VI-/ Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, cònđang nằm trong quá trình sản xuất Để tính giá thành sản phẩm doanh nghiệpcần phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Công việc này đợcthực hiện nh nhau trong cả hai trờng hợp kê khai thờng xuyên và kiểm kê địnhkỳ.

Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất củasản phẩm, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong những phơng pháp đánh giásản phẩm dở dang sau:

* Với bán thành phẩm: có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch.* Với sản phẩm đang chế tạo dở: có thể áp dụng một trong các phơng pháp

- Phơng pháp ớc tính tơng đơng:

Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng và mức độ hoàn thành của sảnphẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tơng đ-ơng Tiêu chuẩn để quy đổi thờng đợc sử dụng là giờ công định mức hoặc tiền l-ơng định mức.

= * *

Phơng pháp này, chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn chi phíNVLTT phải tính bằng cách trực tiếp dựa trên cơ sở chi phí thực tế hoặc chi phíđịnh mức.

- Phơng pháp đánh giá theo chi phí NVLTT

19

Trang 20

Theo phơng pháp này, thì giá trị của sản phẩm dở dang chỉ tính cho chi phíNVLTT Còn những chi phí khác phát sinh trong kỳ đều tính vào giá thành sảnphẩm hoàn thành.

Phơng pháp này đơn giản, nhng mức độ chính xác thấp, chỉ áp dụng ở nhữngdoanh nghiệp mà chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.

= * *

- Phơng pháp đánh giá theo 50% chi phí chế biến

Theo phơng pháp này, chi phí NVLTT đợc tính cho sản phẩm dở dang theochi phí thực tế hoặc chi phí định mức Đối với chi phí chế biến, để đơn giản hơn choviệc tính toán, ta lấy mức độ hoàn thành bình quân của sản phẩm dở dang là 50% sovới thành phẩm để phân bổ Cách tính giá trị sản phẩm dở dang nh sau:

= * * = * * 50%

Phơng pháp này chỉ nên áp dụng ở doanh nghiệp mà chi phí chế biến chiếmtỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm.

- Phơng pháp đánh giá theo giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch.

Theo phơng pháp này thì chi phí NVLTT và chi phí NCTT tính vào sảnphẩm dở dang dựa theo các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiền lơng của đơnvị sản phẩm Các chi phí khác tính vào giá trị sản phẩm dở dang dựa trên cơ sở tỷlệ quy định so với khoản chi phí nhân công trực tiếp hoặc dựa theo định mức chiphí kế hoạch.

= *

Theo phơng pháp này, việc tính toán đơn giản nhng không đảm bảo chínhxác Vì vậy, chỉ áp dụng phơng pháp này ở những doanh nghiệp mà sản phẩm cómức độ khá đồng đều giữa các tháng.

Tuy nhiên, mỗi phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang có u điểm, nhợcđiểm và điều kiện áp dụng khác nhau Khi tổ chức vận dụng vào doanh nghiệpthì cần xem xét, lựa chọn phơng pháp nào phù hợp với đặc điểm, yêu cầu cụ thểcủa từng doanh nghiệp.

VII-/ Các phơng pháp tính giá thành chủ yếu trong các doanh nghiệp.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hoặc hệ thống ơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mangtính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.

ph-Có nhiều phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành Cụ thể:

* Phơng pháp tính trực tiếp (phơng pháp giản đơn).

Phơng pháp này, áp dụng đối với doanh nghiệp có đối tợng tính giá thànhphù hợp với đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo,quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, ổn định Do đối tợng tính giá thành vàđối tợng tập hợp chi phí phù hợp với nhau, nên dựa vào số liệu chi phí đã tập hợptrong kỳ và chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đánh giá đợc, kế toán sẽtính giá thành theo công thức sau:

= + - =

* Phơng pháp tổng cộng chi phí:

Trang 21

Phơng pháp này, áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sảnphẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạncông nghệ hay bộ phận sản xuất.

Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đối tợng, đếnkỳ tính giá thành tiến hành phân bổ cho sản phẩm dở dang và sản phẩm hoànthành Sau đó, tổng cộng chi phí của các phân xởng cho sản phẩm hoàn thành đểxác định giá thành sản phẩm hoàn thành.

Trớc hết, căn cứ khối lợng sản phẩm thực tế hoàn thành của từng cấp, loạivà hệ số giá thành tơng đơng để quy đổi ra khối lợng sản phẩm tiêu chuẩn theocông thức:

QH =  (Qi Hi)Trong đó:

QH : là tổng khối lợng sản phẩm quy đổiQi : là khối lợng thực tế sản phẩm loại iHi : là hệ số giá thành sản phẩm loại i

Tổng giá thành sản xuất thực tế đợc xác định cho từng cấp, loại sản phẩmnh sau:

Zi = x Qi x HiTrong đó:

21

Trang 22

Tỷ lệ giá thành =

Từ đó, tính đợc giá thành thực tế của loại sản phẩm theo công thức: = * *

* Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

Đối với doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh cácsản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm phụ (các doanhnghiệp chế biến, đờng, rợu, bia, mì ăn liền, ) để tính giá thành sản phẩm chính,kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp, nh: giá có thểsử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu,

* Phơng pháp liên hợp là phơng pháp tính giá thành bằng cách kết hợp

nhiều phơng pháp khác nhau: phơng pháp trực tiếp với phơng pháp tổng cộng chiphí; phơng pháp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ,

Trên đây là một số phơng pháp để tính giá thành sản phẩm, nhng trên thựctế, giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp đợc xác định theo các phơng án khácnhau kết hợp giữa đặc điểm của các phơng pháp tính giá thành với đặc điểm sảnxuất, qui trình công nghệ, yêu cầu tổ chức quản lý, tuỳ thuộc các loại hìnhdoanh nghiệp, cụ thể:

1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn:

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp sản xuất mộthoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dởdang không có hoặc không đáng kể nh các doanh nghiệp khai thác than, quặng,hải sản; các doanh nghiệp sản xuất điện, nớc, Do số lợng mặt hàng ít nên việchạch toán chi phí sản xuất đợc tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuấtđợc mở một sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất Công việc tính giá thànhthờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng phápliên hợp.

2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, kếtoán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn Đối tợng tính giá thành làsản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành áp dụng tuỳ theo tínhchất và số lợng sản phẩm của từng đơn nh: phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệsố, phơng pháp tổng cộng chi phí hay phơng pháp liên hợp,

Việc tính giá thành ở các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hànghoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với báo cáo Đối vớinhững đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chỉ đợc tập hợptheo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau Đối vớinhững đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đặthàng đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn, giá thành đơn vị sẽ đợc tínhbằng cách lấy tổng giá thành chia cho số lợng sản phẩm của đơn.

Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu của công tác quảnlý cần xác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơnđặt hàng mới hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn đócó thể dựa vào giá thành kế hoạch (hay định mức) hoặc theo mức độ hoàn thànhcủa đơn.

Trang 23

3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức.

Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dự toán vềchi phí sản xuất chung, kế toán xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm.Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trongkỳ thành ba loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch sovới định mức Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách:

= + 

Giá thành định mức đợc tính toán trên cơ sở các định mức tiên tiến hiện hànhngày đầu kỳ Tuỳ theo tính chất qui trìng công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểmsản phẩm mà áp dụng các phơng pháp tính giá thành định mức khác nhau.

Các thay đổi định mức là sự tăng hoặc giảm các định mức chi phí để sảnxuất ra một đơn vị sản phẩm do kết quả của việc áp dụng các định mức mới kinhtế và tiết kiệm hơn thay cho các định mức cũ đã lỗi thời Việc thay đổi định mứcđợc tiến hành vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũngnh kiểm tra việc thi hành định mức.

Chênh lệch so với định mức là những khoản chi phí phát sinh, ngoài dự toánqui định Nó đợc hạch toán trên cơ sở các chứng từ báo động mang tín hiệu riênghoặc theo phơng pháp kiểm kê.

4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.

Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quytrình công nghệ gồm nhiều bớc (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhấtđịnh Mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc làđối tợng (hay nguyên liệu) chế biến của bớc sau Phơng pháp hạch toán chi phíthích hợp nhất ở các doanh nghiệp này là theo bớc chế biến (giai đoạn công nghệ).Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tậphợp cho giai đoạn đó Với chi phí sản xuất chung, sau khi đợc tập hợp xong phânxởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo tiêu thức phù hợp.

Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quảnlý, chi phí quản lý có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm và ph-ơng án không có bán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành thờng là phơngpháp trực tiếp kết hợp phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số.

* Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm.

Phơng án này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinhtế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bớc có thể dùng làm thành phẩmbán ra ngoài.

Đặc điểm của phơng án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất củacác giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang b-ớc sau đợc tính theo giá thành thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chiphí và gọi là kết chuyển tuần tự Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành theophơng án này có thể phản ánh qua sơ đồ.

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtheo phơng án phân bớc có bán thành phẩm

23Chi phí NVL

Chi phí chế biến b ớc 1

b ớc 1

b ớc 1=

Chi phí chế

biến b ớc 2 - Giá trị SPDDb ớc 2 = Giá thành BTPb ớc 2 + Chi phí chế biến b ớc 3+

Giá trị SPDDb ớc 3

Giá thành BTPB(N-1)

biến b ớc N

b ớc N-

-Giá thành

sản phẩm

Trang 24

* Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm.

Trong những doanh nghiệp và yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không caohoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí chếbiến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thànhphẩm một cách song song Theo phơng án này, kế toán không cần tính giá thànhhoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm bằng cáchtổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong cácgiai đoạn công nghệ Có thể phản ánh qua sơ đồ trình tự hạch toán nh sau:

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtheo phơng án phân bớc không có bán thành phẩm

Tóm lại, về thực chất, quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm có thể tiến hành theo công việc hoặc theo quá trình sản xuất trên cơ sởcác phơng pháp tính giá thành mang tính chất nghiệp vụ kỹ thuật Các phơngpháp này hoàn toàn giống với phơng pháp tính giá thành của chế độ kế toán Anhvà chế độ kế toán Mỹ Trong một số trờng hợp, một doanh nghiệp có thể áp dụngcả việc xác định giá thành theo công việc (với những đơn hàng) và xác định giáthành theo quá trình sản xuất (sản xuất đại trà).

VIII Tổ chức hệ thống sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.

Để đáp ứng yêu cầu công tác kế toán tài chính cũng nh phục vụ cho kế toánquản trị, mỗi doanh nghiệp đều phải nghiên cứu, thiết kê hệ thống sổ hạch toántổng hợp và hạch toán chi tiết sao cho phù hợp với đặc điểm, trình độ quản lý củadoanh nghiệp.

Theo chế độ hiện hành thì có bốn hình thức tổ chức sổ kế toán tổng hợp Đó làcác hình thức Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ.

Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo cáchình thức tổ chức sổ đợc thể hiện nh sau:

Chi phí NVLC tính cho thành phẩm

Chi phí NVLC tính cho thành phẩmChi phí NVLC tính cho thành phẩmChi phí NVLC tính cho thành phẩm

Tổnggiáthànhthànhphẩm

Trang 25

1-/Hình thức Nhật ký chung.

Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phảiđợc ghi vào sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kếtoán của các nghiệp vụ đó Sau đó, lấy số liệu từ Nhật ký chung để ghi vào sổ cáitheo từng nghiệp vụ phát sinh.

Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chung

2-/Hình thức Nhật ký - Sổ cái

Theo hình thức Nhật ký - Sổ cái, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kếthợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên sổ Nhật ký - Sổcái Bởi vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất có thể khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức nhật ký sổ cái

25Các bảng

phân bổSố 1,2,3

Sổ chi tiết TK 154 (631)

Bảng tínhgiá thànhsản phẩmNhật ký chung 621,622,627 Sổ cái TK

154 (631)Chứng từ gốc

Sổ chi tiết TK 621, 622,627

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng (quý)

Nhật ký sổ cáiChứng từ gốc

Sổ chi tiết TK 621, 622,627

Sổ chi tiết TK 154 (631)

Bảng tínhgiá thànhsản phẩmCác bảng

phân bổSố 1,2,3

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Trang 26

4-/Hình thức Nhật ký chứng từ.

Nhật ký chứng từ là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệthống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợpvới việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng Đồngthời, việc ghi chép kết hợp chặt chẽ giữa ghi theo thời gian với hệ thống, giữahạch toán tổng hợp với chi tiết trên cơ sở các mẫu sổ sách in sẵn, thuận lợi choviệc lập báo cáo tài chính và rút ra các chỉ tiêu quản lý kinh tế.

Để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng bảng kê số 4,bảng kê số 5, bảng kê số 6 và Nhật ký chứng từ số 7 Mẫu các bảng kê số 4, 5, 6và Nhật ký chứng từ số 7 đợc quy định theo Bộ Tài chính Có thể phản ánh trìnhtự hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh qua sơ đồ sau:

Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Chứng từ - ghi sổ

Chứng từ gốc

Sổ chi tiết các TK 154

Các bảngphân bổ

Sổ cái TK621,622, 627,154

Phiếu tínhgiá thànhsản phẩm

Bảng phânbổ các TK621,622,

Sổ đăng ký chứng từ

ghi sổSổ chi tiết

TK 621, 622,627

Chứng từghi sổ

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Trang 27

sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức nhật ký chứng từ

27NK-CT số

Bảng kêsố 3

Chứng từgốc

Bảng phân bổ số 1,2,3

Bảng kê 4,5,6

NK-CT số 7

Sổ cái

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Trang 28

1-/Lịch sử hình thành phát triển và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.

công ty TNHH May Phú Dụ là một doanh nghiệp lớn thuộc ngành côngnghiệp Việt Nam Với gần 16 năm xây dựng và trởng thành, công ty đã trở thànhmột thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty TNHH May Phú Dụ, cónhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi, sản phẩm dệt kim cung cấp chothị trờng trong nớc và quốc tế.

Tiền thân của công ty TNHH May Phú Dụ là nhà máy Sợi Hà Nội, khi Tổngcông ty Nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIOMATEX (Cộng hoà liên bangĐức) chính thức ký hợp dồng xây dựng nhà máy Sợi Hà Nội vào ngày 7 tháng 4năm 1978 Công trình đợc khởi công xây dựng vào tháng 2 năm 1979 và đến ngày21 tháng 11 năm 1984 bắt đầu chính thức đi vào hoạt động Trong quá trình pháttriển, nhà máy Sợi đã từng bớc mở rộng quy mô sản xuất, với việc đầu t xây dựngmới dây chuyền dệt kim số I, số II Nhờ dây chuyền dệt kim, nên bên cạnh sảnphẩm sợi, nhà máy có thêm sản phẩm dệt kim Vì vậy, tháng 4 năm 1990, Bộ Kinhtế đối ngoại cho phép nhà máy đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giaodịch là HANOSIMEX Quyết định này tạo điều kiện cho nhà máy mở rộng quan hệthơng mại với một số bạn hàng mới trên thị trờng thế giới, và vì vậy, hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của nhà máy cũng tăng lên.

Để nâng cao hiệu quả quản lý, tháng 4 năm 1991, Bộ Công nghiệp nhẹquyết định chuyển tổ chức và hoạt động nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí nghiệpliên hiệp Sợi - Dệt kim Hà Nội Đến tháng 6 năm 1995, nhằm đáp ứng yêu cầuvà nhiệm vụ mới Xí nghiệp liên hiệp Sợi - Dệt kim Hà Nội đợc đổi tên thànhcông ty TNHH May Phú Dụ

Trụ sở chính : Số 93 C1 Cầu Giấy - Hà Nội.

Nh vậy, từ năm 1995 đến nay, công ty TNHH May Phú Dụ là một doanhnghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam Đến nay công ty đợcđổi thành công ty TNHH May Phú Dụ, ngày 28/2/2000.

Trong quá trình phát triển, công ty đã không ngừng đa dạng hoá và nângcao chất lợng sản phẩm Những sản phẩm chủ yếu Mà công ty sản xuất kinhdoanh nh là:

- Các loại sợi: sợi Cotton, sợi Pecô, sợi PE.- Các loại vải dệt kim: Rib, Interlock, Single.

- Các sản phẩm may mặc lót, mặc ngoài bằng vải dệt kim.

- Các loại sản phẩm dệt thoi, sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi.- Các loại khăn bông.

Trang 29

Trải qua gần 16 năm xây dựng và trởng thành với không ít thăng trầm, giannan, đến nay công ty TNHH May Phú Dụ đã có một cơ sở sản xuất ổn định (gồm8 nhà máy thành viên), sản lợng không ngừng tăng lên về mặt số lợng và chất l-ợng, với một đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghềđủ phẩm chất để đáp ứng tình hình hiện nay Với sự lớn mạnh về cơ sở vật chấtkỹ thuật, về trình độ quản lý, công ty đã sản xuất ra sản phẩm sợi và sản phẩmdệt kim đạt chất lợng cao, có uy tín trên thị trờng Sản phẩm của công ty đã đợctặng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại các hội trợ triển lãm kinh tế Thị tr-ờng tiêu thụ không chỉ ở trong nớc, mà còn ở các nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc,Singapore, Thái, Hồng Kông,

Trong nền kinh tế mở, với một khối lợng lớn hàng ngoại nhập vào ViệtNam, công ty đã chịu một sự cạnh tranh gay gắt, nhng công ty luôn chấp nhận vàđứng vững, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải, hạch toán kinh tế độc lập,luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc.

Tính đến cuối năm 1999, tổng số cán bộ, công nhân viên của công ty là5.438 ngời Trong đó, có 460 lao động gián tiếp và 4.978 ngời là lao động trựctiếp Tình hình tài chính của công ty đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:

Tổng số vốn của công ty là : 160.776.664.158 đồng.

- Vốn do ngân sách cấp là : 128.378.223.587 đồng, chiếm 80%

- Vốn tự bổ xung là : 32.197.440.571 đồng, chỉ chiếm20%

th Phòng sản xuất kinh doanh: là phòng chức năng tham mu, giúp việc cho

Tổng giám đốc, quản lý công tác kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh, tiêu thụ.

- Phòng kỹ thuật - đầu t: có nhiệm vụ quản lý công tác khoa học kỹ thuật và

đầu t xây dựng cơ bản.

- Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ tổ chức lao động khoa học, quản lý

đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong toàn công ty, quản lý và sử dụng có hiệuquả quỹ tiền lơng, tiền thởng trên cơ sở các quy chế đã ban hành.

- Phòng kinh doanh xuất khẩu: đảm đơng toàn bộ công tác xuất nhập khẩu

của công ty Từ khâu tìm hiểu thị trờng, giao dịch với khách hàng đến việc chàohàng và so sánh giá cả.

- Phòng bảo vệ - quân sự: tham mu cho Tổng giám đốc trong công tác xây

dựng và thực hiện các phơng án bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế và trậttự an toàn xã hội.

29

Trang 30

- Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS): thực hiện việc

kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn thành và các nguyên vật liệu chính nhập vào.

- Phòng kế toán - tài chính: là phòng giúp việc Tổng giám đốc trong công

tác sản xuất kinh doanh của công ty, nhằm sử dụng đồng vốn đúng mục đích,chế độ, hợp lý và phục vụ sản xuất đạt hiệu quả cao Phòng có chức năng chunglà thực hiện chế độ hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản xuất, phát hiệnnhững chi phí bất hợp lý trong quá trình sản xuất, đảm bảo cho sản xuất kinhdoanh đợc thuận lợi và đạt hiệu quả cao.

- Văn phòng: phục vụ tiếp khách, hội nghị.

Hệ thống các phòng ban này có mối quan hệ qua lại lẫn nhau và mối quanhệ với các nhà máy, đơn vị thành viên trong công ty Các đơn vị thành viên nàyhạch toán độc lập hoặc hạch toán báo sổ theo quy định của công ty.

Mỗi một đơn vị đều thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo phân cấpquản lý của Tổng giám đốc công ty và có trách nhiệm quản lý, bảo toàn và pháttriển vốn, tài sản và các nguồn lực khác do công ty giao.

Có thể phản ánh cơ cấu bộ máy quản lý của công ty qua sơ đồ 01.

Trang 31

Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức công ty TNHH May Phú Dụ

31P Tổng

Giám đốc IĐ.diện lãnh đạo

PhòngThị tr ờng

Nhà máyMay 1

Nhà máyMay 2

Các Nhà máy Dệtnhuộm - may khác

Tiểu ban CBSX N.máy Dệt vải DENM

P Tổng Giám đốc II

PhòngK.thuật - Đ.t

Trung tâmTN - KTCLSP

PhòngXuất - nhập khẩu

PhòngK.toán - T.chính

PhòngT.chức - H.chính

P Tổng Giám đốc III

PhòngS.xuất - K.doanh

Nhà máyCơ - điện

P Tổng Giám đốc IV

PhòngB.vệ - Q.sự

Các Nhà máySợi

Khối dịch vụđời sống

Tổng Giám đốc

Trang 32

3-/Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.

Sản phẩm của công ty TNHH May Phú Dụ khá đa dạng, phong phú Trongđó, chủ yếu là sản phẩm sợi, sản phẩm dệt kim và khăn bông Những, nhìnchung, quy trình công nghệ của các sản phẩm đều có tính phức tạp theo kiểu chếbiến liên tục Sản phẩm hoàn thành là kết quả của quá trình chế biến từ khi đanguyên vật liệu ở khâu đầu cho đến thành phẩm, tạo thành một chu trình khépkín Chu kỳ sản xuất của công ty tơng đối ngắn.

Ví dụ, theo quy trình sản xuất sợi, nguyên vật liệu chính bông xơ đợc đavào máy xé bông để xé thành sợi, rồi qua sơ chế tại máy chải thô Sản phẩm làsợi PE hay sợi CT đợc pha trộn trên dây chuyền ghép tạo ra sản phẩm sợi pha vàtiếp tục xử lý theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trên máy sợi thô Sau đó, qua dâychuyền sợi con lại đợc xử lý và quấn thành ống sợi đơn Sản phẩm sợi đơn chủyếu đợc bán ra ngoài, phần còn lại là đầu vào của giai đoạn 2 Tại dây chuyềncủa máy xe, sợi đơn đợc xe thành sợi đôi tạo ra sản phẩm sợi xe.

Có thể khái quát quy trình sản xuất sợi theo sơ đồ 02.

Sơ đồ 02: Quy trình sản xuất sợi

Nguyên vật liệu chínhBông - XơMáy xé bôngMáy chải thô

Máy ghépMáy chải kỹ

Máy sợi thôMáy sợi conSản phẩm sợi đơn

Máy xeSản phẩm sợi đơn

Trang 33

4-/Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.

Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việcthực hiện tất cả các công tác kế toán trong phạm vi công ty, giúp lãnh đạo tổchức quản lý và phân tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộphận trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán,chế độ kinh tế tài chính,

Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất, tổ chức quản lý, nên bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theokiểu tập trung Bộ máy kế toán của công ty bao gồm nhiều phần hành kế toán cómối quan hệ mật thiết với nhau và thực hiện chức năng, nhiệm vụ dới sự phâncông của kế toán trởng (kiêm trởng phòng kế toán tài chính).

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ 03.

Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

Nhiệm vụ cụ thể của từng phần hành kế toán nh sau:

- Trởng phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán trởng): Tổ chức chỉ đạo thực

hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toánkinh tế ở công ty, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên Nhà nớc tại công ty Kếtoán trởng là ngời phân tích các kết quả kinh doanh và cùng 2 Phó Tổng giám đốctài chính giúp Tổng giám đốc lựa chọn phơng án kinh doanh và đầu t có hiệu quảcao Kế toán trởng phân công nhiệm vụ cho từng phần hành và có trách nhiệm caođối với nhiệm vụ của mình mà điều lệ tổ chức kế toán đã ban hành.

- Phó phòng kế toán tài chính: là ngời giúp việc cho trởng phòng trong lĩnh

vực công việc đợc phân công, cùng với trởng phòng tham gia vào công tác tổ

33Phó phòng

Thủ

quỹ toán Kế TSCĐ

Kế toán

xây dựng cơ bản

Kế toán tổng hợp

Kế toán nguyên

vật liệu

Kế toán

giá thành

Kế toán tiêu

thụ Tr ởng phòng Kế toán - Tài chính

Kếtoántiền l

Kế toán tiền mặt

Kế toán tiền gửi NH

Kế toán công nợ

Trang 34

chức điều hành các phần hành kế toán, cũng nh khen thởng, kỷ luật nâng lơngcho cán bộ công nhân viên trong phòng.

- Kế toán nguyên vật liệu: bao gồm kế toán NVL chính và kế toán NVL

phụ Theo dõi trực tiếp việc nhập, xuất nguyên vật liệu và lập các loại chứng từcó liên quan nh: sổ chi tiết vật t, bảng phân bổ số 2, bảng kê số 3, Đồng thời,thực hiện hạch toán các nghiệp vụ có liên quan đến nhập - xuất - tồn NVL Địnhkỳ, tiến hành kiểm kê kho cùng với thủ kho để đối chiếu số liệu trên sổ sách vàthực tế tại kho.

- Kế toán giá thành: bao gồm kế toán giá thành sản phẩm sợi và kế toán giá

thành sản phẩm dệt kim Kế toán giá thành căn cứ vào các bảng phân bổ, cácchứng từ có liên quan để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tính giá thành sảnphẩm Tiến hành lập các bảng kê số 4,5,6 và Nhật ký chứng từ số 7.

- Kế toán tiền mặt: theo dõi toàn bộ quá trình thu chi tiền mặt Lập sổ quỹ

tiền mặt và Nhật ký chứng từ số 1.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: theo dõi tình hình thanh toán về các khoản

tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phải nộp bằng uỷ nhiệm chi của công ty để lênsổ chi tiết tiền gửi, tiền vay và lập các chứng từ nh Nhật ký chứng từ số 2,

- Kế toán công nợ: theo dõi tình hình phải trả, phải thu của công ty Lập

Nhật ký chứng từ số 4, số 5.

- Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định

trong công ty, đồng thời định kỳ trích lập khấu hao và lên sổ sách liên quan.

- Kế toán xây dựng cơ bản: hạch toán quá trình đầu t xây dựng cơ bản, tham

gia vào công tác quyết toán công trình xây dựng và mọi nghiệp vụ liên quan đếnđầu t mới, cũng nh sửa chữa lớn, nhỏ TSCĐ.

- Kế toán tiêu thụ: bao gồm kế toán tiêu thụ sợi, xuất khẩu và nội địa Mỗi

kế toán đều phải theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và lập các chứng từ liênquan, nh: Nhật ký chứng từ số 8, bảng kê số 10,

- Kế toán tổng hợp: là ngời thực hiện các nghiệp vụ hạch toán cuối cùng,

xác định kết quả kinh doanh của công ty để vào sổ kế toán tổng hợp, lập sổ cái,bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinhdoanh và lên bảng công khai tài chính,

- Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt của công ty và thực hiện việc thu, chi tiền

mặt theo phiếu thu, phiếu chi.

Đồng thời, do đặc điểm sản xuất, trình độ quản lý và sự chuyên môn hoátrong lao động kế toán, nên công ty đã áp dụng hình thức sổ “Nhật ký - Chứngtừ” trong việc tổ chức hạch toán kế toán Theo hình thức này, hệ thống sổ màcông ty áp dụng đợc ban hành theo Quyết định 1141 - TC/CĐKT của Bộ Tàichính Bao gồm 10 Nhật ký chứng từ, 4 bảng phân bổ, 11 bảng kê và 6 sổ chi tiếtvà sổ cái và thực hiện quá trình hạch toán (luân chuyển chứng từ) theo sơ đồ 04.

Sơ đồ 04: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ

Bảng phân bổ (1-4)

Bảng kê(1-11)

Sổ chi tiếtChứng từ gốc

Nhật ký

-chứng từ hợp chi tiếtBảng tổng

Ghi hàng ngày

Trang 35

Cũng trên 3 nguyên tắc: thống nhất, đặc thù và hiệu quả, mà công ty đã xâydựng một hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy môcủa doanh nghiệp Đó chính là hệ thống tài khoản kế toán đợc ban hành thốngnhất của Bộ Tài chính, quy định áp dụng từ 1/1/1996 Hệ thống tài khoản này làcơ sở để lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, Tuy nhiên, dođặc điểm riêng của công ty nên các tài khoản đợc mở chi tiết theo yêu cầu quảnlý và đợc quy định cụ thể tại công ty Nh một số tài khoản sau: 1521 - Bông,1522 - Xơ, 6271 - Chi phí sản xuất chung nhà máy sợi I, 6272 - Chi phí sản xuấtchung nhà máy sợi II, 6273 - Chi phí sản xuất chung nhà máy dệt kim.

Ngoài ra, công ty đã áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toánhàng tồn kho.

Trên đây là những đặc điểm về tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinhdoanh và công tác hạch toán kế toán có ảnh hởng trực tiếp tới việc tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty.

Tuy nhiên, do sản phẩm của công ty rất đa dạng, phong phú, trong đó sảnphẩm sợi (các nhà máy sợi I, sợi II, sợi Vinh) là nguyên liệu đầu vào chính củaquá trình sản xuất sản phẩm dệt kim, sản phẩm khăn bông, nên công tác tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sợi đóng một vai trò quan trọng đốivới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Bởi vậy, trong chuyên đề này, emxin đề cập đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmsợi tại nhà máy sợi I trong quí III/1999.

II-/Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty TNHH May Phú Dụ

1-/Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

a Chi phí sản xuất.

- Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiếnhành các hoạt động sản xuất trong 1 kỳ nhất định.

ở công ty TNHH May Phú Dụ, chi phí là biểu hiện bằng tiền về nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, tiền lơng phải trả cho CNV trong công tyvà các chi phí khác trong kỳ hạch toán của công ty phục vụ cho quá trình sảnxuất kinh doanh Trong 1 quý chi phí của công ty bỏ ra nhiều hay ít phụ thuộcvào chi phí sản xuất ra đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lợng và kế hoạch.

Sản phẩm sản xuất ra của công ty là sợi, các sản phẩm dệt kim, khăn, chocác khách hàng trong và ngoài nớc Chu kỳ sản xuất mỗi sản phẩm ngắn, nêncông ty sản xuất nhiều sản phẩm với số lợng lớn sản phẩm hoàn thành và trao trảkhách hàng đúng theo yêu cầu nên chi phí sản xuất bỏ ra tơng đối lớn.

35

Trang 36

Việc tổ chức công tác kế toán rất đợc chú trọng trên cơ sở thực tiễn chế độquy định của Nhà nớc có sự vận dụng phù hợp với đặc điểm của công ty Theochế độ quy định công ty có các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí NVLTT: bao gồm các giá trị NVL chính, NVL phụ, công cụ, dụngcụ,

- Chi phí NCTT: bao gồm những khoản phải trả cho công nhân sản xuất nh:lơng, phụ cấp có tính chất lơng, các khoản BHXH, BHYT, kinh phí công đoàntrích theo tỷ lệ quy định.

- Chi phí chung bao gồm các khoản chi phí:

+ Chi phí nhân viên các nhà máy nh nhân viên quản lý ở các ca sản xuất, + Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất ở nhà máy.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài nh chi phí vận chuyển vật t, điện thoại, nớc, + Chi phí khác bằng tiền.

Cuối quý các chi phí đợc kết chuyển vào Bên Nợ TK 911 để xác định kếtquả kinh doanh.

b Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành.

Để tồn tại và phát triển đợc trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì đòi hỏicông ty có 1 biện pháp quản lý hợp lý tức là phải quan tâm đến hiệu quả của chiphí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty tìm mọi biện pháp đểgiảm bớt chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm để thu đợc lợi nhuận cao nhất.Việc tổ chức công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành là công việc vô cùngquan trọng quyết định sự thành bại của công ty Chính vì thế mà công ty đã cónhững biện pháp để tài khoản chi phí tức là phải lập kế hoạch chi phí sản xuất,kế hoạch giá thành,

- Lập kế hoạch chi phí sản xuất: tức là phòng kỹ thuật đầu t lập ra các địnhmức NVL, công cụ dụng cụ hợp lý.

- Lập kế hoạch giá thành: dựa trên kế hoạch chi phí sản xuất bỏ ra để địnhgiá hợp lý sản phẩm của mình.

2-/Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Việc xác định chính xác đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việcđầu tiên có ý nghĩa quyết định đến công tác hạch toán chi phí sản xuất Tại côngty Dệt May Hà Nội, quá trình sản xuất sợi là một quá trình sản xuất liên tục vớiquy trình công nghệ khép kín Đây là quy trình công nghệ gồm hai giai đoạn nốitiếp nhau, theo một trình tự nhất định:

Giai đoạn I: sản xuất ra sản phẩm sợi đơn Sợi đơn chủ yếu đợc bán ra

ngoài và một phần là đối tợng chế biến của giai đoạn 2.

Giai đoạn II: sản xuất ra sản phẩm sợi xe từ sợi đơn.

Để phù hợp với đặc điểm này, cũng nh yêu cầu của công tác quản lý, chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc tập hợp theo từng giai đoạn công nghệ Dođó, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng giai đoạn công nghệ và phơngpháp hạch toán chi phí đợc lựa chọn tơng ứng là phơng pháp hạch toán theo giaiđoạn công nghệ.

Trang 37

3-/Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Đồng thời, do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất nhiều loại sản phẩmvới những quy cách khác nhau Những quy cách đó đợc ký hiệu theo chỉ số sợi Vídụ, ở nhà máy sợi I gồm sợi đơn Ne 60 (65/35) CK, Ne 45 (65/35) CK

Do đó, công ty đã xác định đối tợng tính giá thành là từng chỉ số sợi Kỳtính giá thành là 1 quý và đơn vị tính giá thành là kg sản phẩm.

* Mối quan hệ giữa đối tợng chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thànhsản phẩm.

Trong phần lý luận chung, chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa đối tợngtập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm và phân biệt đợc sựgiống nhau khác nhau giữa chúng Cũng trên cơ sở lý luận chung đó, công ty đãxác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩmsợi trong từng nhà máy (cả giai đoạn 1 và giai đoạn 2), còn đối tợng tính giá thànhlà từng loại sản phẩm (từng chỉ số sợi) Vì thế, một đối tợng tập hợp chi phí trongcông ty có liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành.

Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, đối tợng, phơng pháptập hợp chi phí sản xuất và sự đa dạng về chủng loại sản phẩm, công ty đã ápdụng phơng pháp tính giá thành là phơng pháp tỷ lệ.

Theo phơng pháp này, kế toán phải căn cứ vào:

 Bảng giá thành chi tiết kế hoạch sợi theo từng khoản mục chi phí Bảngnày do phòng kế toán tài chính lập trên cơ sở: kế hoạch sản xuất trong năm vàgiá thành sản phẩm năm trớc Bảng đợc lập vào đầu năm và sử dụng trong suốtnăm kế hoạch.

 Tỷ lệ chi phí theo từng khoản mục giữa chi phí sản xuất thực tế với giáthành kế hoạch theo từng khoản mục chi phí.

Từ đó, kế toán tính đợc giá thành thực tế theo từng khoản mục chi phí vàtổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm Cách tính nh sau:

- Đối với khoản mục chi phí NVL chính (NVLC):

i 0i 1ickdk

  Z1i = Z0i x Qi1 x TTrong đó:

T : tỷ lệ phân bổ chi phí NVLC

Ddk, Dck : giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳC : chi phí NVLC phát sinh trong kỳ

PL : phế liệu thu hồi nhập kho

Z0i : giá thành thực tế khoản mục chi phí NVLC 1 kg sản phẩm i Z1i : giá thành thực tế khoản mục chi phí NVLC của toàn bộ sản

phẩm i hoàn thành

Qi1 : sản lợng thực tế nhập kho của sản phẩm i.

- Đối với các khoản mục chi phí còn lại, đều áp dụng công thức chung:

37

Trang 38

 n

i 0i 1i'

  Z’1i = Z’0i x Qi1 x T’Trong đó:

T’ : tỷ lệ phân bổ từng khoản mục chi phí

C’ : chi phí sản xuất thực tế phát sinh theo từng khoản mụcZ’

0i : giá thành kế hoạch từng khoản mục của toàn bộ sản phẩm inhập kho trong quý

 Z’1i : tổng giá thành thực tế phát sinh theo từng khoản mục

4-/Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Hiện nay, chi phí sản xuất tại công ty đợc tập hợp theo các khoản mục: chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Cáckhoản mục này cũng chính là những bộ phận cấu thành nên giá thành của sản phẩm.

Với hình thức sổ áp dụng Nhật ký - chứng từ, kế toán sử dụng đầy đủ cácloại nhật ký - chứng từ, bảng kê theo quy định hiện nay trong hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Nhật ký - chứng từ số 7: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanhnghiệp và chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.

- Bảng kê số 3: tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ.- Bảng kê số 4 + 5 : tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng.

- Bảng kê số 6: tập hợp chi phí trả trớc, chi phí phải trả, chi phí đầu t XDCB.- Các bảng phân bổ:

+ Số 1: tiền lơng và bảo hiểm xã hội.+ Số 2: nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.+ Số 3: khấu hao TSCĐ.

Cùng với các loại chứng từ nh: bảng thanh toán lơng, bảng thanh toán hợpđồng sản xuất, biên bản hoàn thành, giao nhận sản phẩm, phiếu nhập xuất,

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại công ty theo đúng chế độ kế toánhiện hành và có thể khái quát theo sơ đồ “Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theohình thức Nhật ký chứng từ”

Chi tiết việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thựchiện nh sau:

III-/ Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu, mà công ty dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đâylà khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất củacông ty (khoảng 60%) Vì vậy, việc hạch toán chính xác chi phí về nguyên vậtliệu là một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, để xác định lợng tiêuhao vật chất trong sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm.

Nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồm nhiều loại Cụ thể:- Nguyên vật liệu chính: Bông, xơ,

Trang 39

- Vật liệu phụ: ống giấy, túi PE,

- Nhiên liệu: xăng A92, dầu CN20, dầu FO, dầu diezen,

- Phụ tùng thay thế: một số phụ tùng của máy móc thiết bị sản xuất.

Để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, công ty đã áp dụngphơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu là phơng pháp thẻ song song, đồng thờicông ty sử dụng TK 152 - “Nguyên vật liệu” và chi tiết thành các tiểu khoản cấpII, cấp III:

- TK 1521 : Bông, Xơ- TK 1522 : Vật liệu phụ

1522.1 : ống giấy1522.2 : túi PE- TK 1523 : Xăng dầu

- TK 1524 : Phụ tùng thay thế- TK 1527 : Phế liệu thu hồi

Trong sổ sách hạch toán, để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kếtoán sử dụng TK 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản này đợc mởchi tiết theo từng nhà máy:

- TK 621.1 - “Chi phí NVLTT nhà máy sợi I”.- TK 621.2 - “Chi phí NVLTT nhà máy sợi II”.

Do nghiệp vụ nhập - xuất kho của NVL thờng xuyên diễn ra một cách liêntục, nên để đơn giản công việc hạch toán hàng ngày, công ty đã sử dụng giá hạchtoán Giá hạch toán không có ý nghĩa trong việc thanh toán và hạch toán tổnghợp về vật liệu, khi sử dụng giá hạch toán, hàng ngày kế toán ghi sổ về nhập -xuất - tồn kho vật liệu theo giá hạch toán:

Quá trình tính toán đợc thực hiện trên bảng kê số 3: “Bảng tính giá thành

NVL và CCDC” - Biểu số 01 - (Trích số liệu quý III/1999).

Sau khi tính đợc giá thực tế vật liệu xuất kho, kế toán tiến hành tổng hợp vàphân loại chứng từ theo từng loại vật liệu và theo đối tợng sử dụng vật liệu để tậphợp và phân bổ chi phí Kết quả tính toán đợc thể hiện trên Bảng phân bổ số 2:

“Bảng phân bổ NVL - CCDC” - Biểu số 02 - (Trích số liệu quý III/1999).

39

Trang 40

BiÓu sè 01:

c«ng ty TNHH May Phó DôB¶ng kª sè 3: TÝnh gi¸ thµnh NVL - CCDC

QuÝ III/1999 - Nhµ m¸y Sîi I

3 III- Céng sè d ®Çu quý vµ sè PS trong quý 44.449.866.665 45.014.021.491 17.292.762.481 17.515.899.5611.906.873.3901.968.845.5782.260.181.8742.287.924.429 21.617.828.156 21.801.138.1383.574.534.1343.666.717.210

4IV- Chªnh lÖch gi÷a gi¸ TT vµ HT564.154.826223.137.0801.972.18827.742.554183.309.98292.183.067

6VI- XuÊt dïng trong th¸ng39.917.823.847 33.255.722.6986.957.155.5977.035.389.0631.376.548.1081.377.139.3631.787.269.405180.420.4715.305.301.3421.792.299.3197VII- Tån kho11.532.042.818 11.758.298.793 10.335.606.884 10.480.515.498530.325.282531.706.215483.716.95816.495.836.7951.880.142.766

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ h ạch toán chi phí sản xuất (Trang 15)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 19)
Chi phí NCTT đợc tính toán, phân bổ ở bảng phân bổ số 1: “Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội”. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
hi phí NCTT đợc tính toán, phân bổ ở bảng phân bổ số 1: “Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội” (Trang 20)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 20)
Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo hình thức kê khai th- th-ờng xuyên và kiểm kê định kỳ là giống nhau đợc thể hiện qua sơ đồ: - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
h ơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo hình thức kê khai th- th-ờng xuyên và kiểm kê định kỳ là giống nhau đợc thể hiện qua sơ đồ: (Trang 21)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (Trang 21)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 22)
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm  theo phơng án phân bớc có bán thành phẩm - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ h ạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng án phân bớc có bán thành phẩm (Trang 28)
1-/ Hình thức Nhật ký chung. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
1 / Hình thức Nhật ký chung (Trang 29)
Theo chế độ hiện hành thì có bốn hình thức tổ chức sổ kế toán tổng hợp. Đó là các hình thức Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
heo chế độ hiện hành thì có bốn hình thức tổ chức sổ kế toán tổng hợp. Đó là các hình thức Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ (Trang 29)
Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất  theo hình thức Nhật ký chung - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ tr ình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chung (Trang 29)
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm  theo phơng án phân bớc không có bán thành phẩm - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ h ạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng án phân bớc không có bán thành phẩm (Trang 29)
2-/ Hình thức Nhật ký - Sổ cái - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
2 / Hình thức Nhật ký - Sổ cái (Trang 30)
các chứng từ gốc, các bảng phân bổ chi phí và các chứng từ ghi sổ liên quan, còn để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp cần dựa vào các chứng  từ ghi sổ. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
c ác chứng từ gốc, các bảng phân bổ chi phí và các chứng từ ghi sổ liên quan, còn để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp cần dựa vào các chứng từ ghi sổ (Trang 31)
Để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng bảng kê số 4, bảng  kê số 5, bảng kê số 6 và Nhật ký chứng từ số 7 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng bảng kê số 4, bảng kê số 5, bảng kê số 6 và Nhật ký chứng từ số 7 (Trang 31)
Bảng kê số 3 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Bảng k ê số 3 (Trang 32)
Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất  theo hình thức nhật ký chứng từ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ tr ình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 32)
Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức  công ty TNHH May Phú Dụ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ 01 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH May Phú Dụ (Trang 36)
Sơ đồ 02: Quy trình sản xuất sợi - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ 02 Quy trình sản xuất sợi (Trang 37)
Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ 03 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty (Trang 38)
Bảng phân bổ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Bảng ph ân bổ (Trang 40)
Sơ đồ 04: Sơ đồ luân chuyển chứng từ  theo hình thức Nhật ký - Chứng từ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Sơ đồ 04 Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ (Trang 40)
• Bảng giá thành chi tiết kế hoạch sợi theo từng khoản mục chi phí. Bảng này do phòng kế toán tài chính lập trên cơ sở: kế hoạch sản xuất trong năm và giá  thành sản phẩm năm trớc - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Bảng gi á thành chi tiết kế hoạch sợi theo từng khoản mục chi phí. Bảng này do phòng kế toán tài chính lập trên cơ sở: kế hoạch sản xuất trong năm và giá thành sản phẩm năm trớc (Trang 43)
Công ty TNHH May Phú Dụ    Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
ng ty TNHH May Phú Dụ Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 48)
Bảng phân bổ phế liệu - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Bảng ph ân bổ phế liệu (Trang 49)
công ty TNHH May Phú Dụ bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
c ông ty TNHH May Phú Dụ bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (Trang 52)
công ty TNHH May Phú Dụ bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
c ông ty TNHH May Phú Dụ bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định (Trang 55)
10 TK 627 SXKDP 11 NM cơ khí - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
10 TK 627 SXKDP 11 NM cơ khí (Trang 60)
công ty TNHH May Phú Dụ Bảng kê số 6 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
c ông ty TNHH May Phú Dụ Bảng kê số 6 (Trang 61)
(Số liệu trên bảng phân bổ số 2 và số 3) - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
li ệu trên bảng phân bổ số 2 và số 3) (Trang 67)
C. ty dệt - may hà nội Bảng tính giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế nhập kho - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
ty dệt - may hà nội Bảng tính giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế nhập kho (Trang 71)
Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Bảng ph ân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm (Trang 85)
Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh may phú dụ.doc
Bảng ph ân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w