Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Ngọc Sơn.doc
Trang 1lời mở đầu
hiện nay, nớc ta đang trong nền kinh tế thị trờng mở cửa với nhiều thành phầnkinh tế các doanh nghiệp phải thực hiện hạch toán trong kinh doanh và đặt mục tiêulợi nhuận lên thành một trong những mục tiêu hàng đầu Để đạt đợc mục tiêu đó vấnđề đặt ra là doanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thànhsản phẩm.
các nhà kinh doanh luôn quan tâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,vì đây là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh chất lợng hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp có chiếm lĩnh đợc thị trờng hay không phải do việchạ chi phí sản xuất và giảm giá thành sản phẩm một cách hợp lý, nhng vẫn đảm bảotốt chất lợng sản phẩm đa ra thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng tiêuthụ nhanh thì thu nhập tăng sẽ nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và dần có chỗđứng trên thị trờng
sau một thời gian thực tập tại công ty tnhh ngọc sơn em đã đợc tiếp cận thựctế công tác kế toán đặc biệt thấy đợc tầm quan trọng của việc tổ chức kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài
“Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhhngọc sơn ’’ làm đề tài luận văn
nội dung luận văn bao gồm 3 phần chínhp
hần 1: lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhSP trong Doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1/ khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp gồm nhiều khâu khác nhau Để tiếnhành hoạt động ở mỗi khâu thì doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định.Toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm mà doanh nghiệp bỏ ra đ-ợc gọi là chi phí sản xuất
Trang 2Nh vậy chi phí sản xuất đợc biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hóa và các chi phí khác mà Doanh nghiệp đã chi ra để tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
Chi phí sản xuất phát sinh thờng xuyên trong quá trình hoạt động, nhng để phụcvụ cho công tác quản lý và hạch toán kinh doanh, cpsx cần đợc tính toán và tập hợpđúng theo từng thời kỳ: Hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
1.1.2/ phân loại chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp
Xuất phát từ mục đích và các yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất ợc phân loại theo những tiêu thức sau:
đ-1.1.2.1/ phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia theo các yếu tố sau:
Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tscđ, chi phí dịchvụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
ý nghĩa của việc phân loại này cho ta biết tỷ trọng và kết cấu của từng loại chiphí sản xuất mà Doanh nghiệp đã chi ra trong một thời kỳ nhất định
1.1.2.2/ phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí, để sápxếp thành các khoản mục Cpsx phát sinh trong kỳ đợc chia thành các khoản mụcsau:
- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- chi phí nhân công trực tiếp - chi phí sản xuất chung
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý chi phí sản xuất theo địnhmức, làm cơ sở cho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhsản phẩm, là cơ sở lập định mức cpsx và kế hoạch gtsp cho kỳ sau.
1.1.2.3/phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng hoạt động
Cách phân loại này xem xét mối quan hệ giữa chi phí với kết quả sản xuất Theocách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành:
- Chi phí biến đổi (biến phí) là những chi phí có sự thay đổi tỷ lệ thuận với khối ợng hoạt động trong kỳ nh chi phí NVL trực tiếp, tiền công trả theo sản phẩm…
l Chi phí cố định (định phí) là những chi phí không thay đổi khi khối lợng hoạtđộng thay đổi Tính cố định của các chi phí cần đợc hiểu ở góc độ tơng đối, bởi khi cósự thay đổi lớn đến một mức độ nhất định sẽ kéo theo sự thay đổi về chi phí cố định.Các chi phí cố định lại có thể đợc chia thành: Chi phí cố định tuyệt đối, chi phí cốđịnh tơng đối (cấp bậc), chi phí cố định tùy ý.
Chi phí hỗn hợp: Là các chi phí mang tính chất hỗn hợp vừa là chi phí cố địnhvừa là chi phí thay đổi.
Trang 3Theo cách phân loại này có tác dụng trong công tác quản trị doanh nghiệp, đểphân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh.
1.1.2.4/ phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sảnxuất, chế tạo sản phẩm
- Chi phí cơ bản: Là những chi phí có mối quan hệ trực tiếp với quy trình côngnghệ, sản xuất chế tạo sản phẩm nh chi phí nvl trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,khấu hao tscđ dùng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Chi phí chung: Là những chi phí phục vụ và quản lý sản xuất mang tính chấtchung của toàn phân xởng, bộ phận sản xuất.
Trang 41.1.2.5/ Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí vào các đối ợng chịu chi phí
t Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối t ợng chịu
chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tợngchịu chi phí, do vậy cần tiến hành phân bổ các chi phí đó cho các đối tợng bằng phơng
pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý
1.2/ giá thành sản phẩm và phân loại giá thành trong doanh nghiệp sảnxuất.
1.2.1/khái niệm giá thành sản phẩm
Gía thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vịsản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụngtài sản, vật t, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh tính đúng đắn của các giảipháp, tổ chức kinh tế kỹ thuật công nghiệp mà Doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nângcao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, hạ chi phí tăng lợi nhuận Chính vì vậyphấn đấu hạ giá thành đợc coi là nhiệm vụ quan trọng đối với các Doanh ngiệp Muốnvậy cần tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm thực tế của từng loại sản phẩm sảnxuất ra một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tợng quy định
1.2.2/ phân loại giá thành sản phẩm
1.2.2.1/ phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành đợc phân làm 3 loại nh sau:-Giá thành kế hoạch
- Giá thành định mức- Giá thành thực tế
1.2.2.2/ phân loại gía thành theo phạm vi tính toán
Giá thành sản xuất (giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phíphát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng (chiphí nvltt, cpnctt,cpsxc).
Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ ) là chỉ tiêu phản ánh các khoản chi phíphát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Giá thành toàn giá thành chi phí quản chi phí bộ sản phẩm = sản xuất sản + lý doanh + bán
phẩm nghiệp hàng
1.2.2.3/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sảnxuất và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chúng giống nhau về chất vì đều là hao phí
Trang 5về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sựkhác nhau
Chi phí luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá thành gắn với khốilợng sản phẩm, công việc hoàn thành.
Chi phí trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà cònliên quan đến cả sản phẩm đang làm dở cuối kỳ và sản phẩm làm hỏng, còn giá thànhthì không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm làm dở cuối kỳ và sản phẩmhỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở sang kỳ trớc chuyểnsang
1.3/ kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1/ đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau dùngvào các quá trình với những mục đích, công dụng khác nhau Do vậy khâu quan trọngđầu tiên trong việc kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là xác định xem cácchi phí sản xuất đó liên quan đến phân xởng, bộ phận sản xuất nào, đến sản phẩm dịchvụ nào, việc xác định đó chính là nội dung xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là những phạm vi, giới hạn mà chi phísản xuất cần đợc tập hợp phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm.
1.3.2/ phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.3.2.1/ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí nguyên vật liệu chính, nguyênvật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuấtchế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp dịch vụ.
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, việc tập hợp vào các đối tợng chiụ chiphí có thể theo một trong hai phơng pháp sau:
- Phơng pháp trực tiếp: Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ liên quanđến một đối tợng chịu chi phí.
- Phơng pháp gián tiếp: Đối với trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhngliên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí.
Các tiêu thức lựa chọn để phân bổ chi phí nvl trực tiếp có thể là: Chi phí địnhmức, chi phí kế hoạch, khối lợng hoạt động.
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVl trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 “chi phínguyên vật liệu trực tiếp” TK 621 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: - Trị giá thực tế của nvl trực tiếp xuất dùng để sản xuất, chế tạo sản
phẩm.
Trang 6Bên có: - trị giá nguyên vật liệu dùng không hết, trị giá phế liệu
kết chuyển chi phí nvltt vào tk 154 hoặc tk 631 để tính giá thành sảnphẩm
- Kết chuyển chi phí nvl trực tiếp vợt trên mức bình thờng vào tk 632 tk 621 không có số d cuối kỳ
trình tự hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ
đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên (sơ đồ 01 trang 01 – phần phụ lục ).
đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ(sơ đồ 02 trang 02 – phần phụ lục ).
Trang 71.3.2.2/ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh: Tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụcấp, các khoản nộp theo lơng nh BHXH, bhyt, kpcđ của công nhân trực tiếp sảnxuất.
Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp phải phân bổ cho các đối tợng thì tiêuchuẩn phân bổ có thể là: Chi phí tiền công định mức, giờ công định mức, giờ côngthực tế, khối lợng hoạt động …
Việc tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng đợc thựchiện trên tk 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Tk 622 có kết cấu nh sau:
(Sơ đồ 03 trang 03 - phần phụ lục)
1.3.2.3/ Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sản xuấttrong phạm vi các phân xởng, tổ bộ phận sản xuất nh: Chi phí nhân viên phân xởng,chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng ở phân xởng, chi phí khấu hao tscđ, chi phídịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Trờng hợp chi phí sản xuất chung phải phân bổ cho các đối tợng thì tiêu chuẩnphân bổ có thể là: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nvl trực tiếp, định mức chi phísản xuất chung, số giờ máy chạy…
để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tk 627 (chi phísản xuất chung)
Nội dung kết cấu của tài khoản 627:
Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản chi phí giảm chi phí sản xuất chung (nếu có)
- Chi phí sản xuất cố định không phân bổ đợc ghi nhận vào giá vốn trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng.
- kết chuyển và phân bổ chi phi sản xuất chung vào tk 154 hoặc tk 631 để tínhgía thành sản phẩm.
tài khoản này không có số d cuối kỳ
tài khoản 627 đợc mở thành các tài khoản cấp 2 nh sau: tk 6271 chi phí nhân viên phân xởng
tk 6272 chi phí vật liệutk 6273 chi phí ccdc
Trang 8tk 6274 chi phí khấu hao tscđtk 6277 chi phí dịch vụ mua ngoàitk 6278 chi phí khác bằng tiềntrình tự hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ
(sơ đồ 04 trang 04 - phần phụ lục)
1.3.2.4/ Tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp
Sau khi đã tập hợp cpsx theo từng khoản mục: Chi phí nvl trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, cpsx chung kế toán cần kết chuyển và tập hợp cpsx theo từngđối tợng chịu chi phí về cả ba khoản mục chi phí nêu trên để phục vụ cho việc đánhgiá sản phẩm làm dở cuối kỳ và tính gtsp Tùy thuộc vào phơng pháp kế toán hàngtồn kho mà tập hợp chi phí theo hai phơng pháp sau:
Đối với những Doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng phápkktx thì sử dụng tk 154- cpsxkd dở dang để tập hợp cpsx toàn Doanh nghiệp
(Sơ đồ 05 trang 05 – Phần phụ lục)
Đối với những doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng phápkkđk thì sử dụng tk 631- giá thành sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanhnghiệp.
(Sơ đồ 06 trang 06 – phần phụ lục )
1.4 / Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sảnxuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quytrình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm sauđây là một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
1.4.1/ đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặcnvl chính
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần nguyên vậtliệu trực tiếp hoặc nvl chính, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung tính cho thành phẩm chịu
Công thức tính nh sau:
Giá trị spldcuối kỳ (cpnvltt hoặc
cp nvltt hoặcnvlc của spld
1.4.2/ đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng ơng
Trang 9đ-Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán phải căn cứ vào khối lợng sản phẩm dởdang và mức độ chế biến của chúng để tính ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đ-ơng… sau đó lần lợt tính toán từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theocông thức:
Giá trị spld Cuối kỳ (cp nvltt
hoặc nvlc)=
cp nvl của
spld đầu kỳ + cp nvl phát sinhtrong kỳ
slsplàm dở
cuốikỳsL sản phẩm hoàn thành + SL sản phẩm làm dở cuối kỳ
đối với khoản cp nvl trực tiếp và cpsx chung (chi phí chế biến) thì tính theomức độ hoàn thành
Giá trị spldcuối kỳ
(cp chế biến) =
cp chế biếncủa spld
đầu kỳ + CP chế biếnphát sinhtrong kỳ
SL sảnphẩmquyđổiSL sản phẩm hoàn thành + SL sản phẩm quy đổi
1.4.3/ đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từngcông đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng công đoạn sảnxuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩmdở dang của từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng sản phẩm.
1.5/ Tính giá thành sản phẩm 1.5.1/ đối tợng tính giá thành
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịchvụ đã hoàn thành cần tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị
Công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác kế toán gía thành sản phẩm là xácđịnh đúng đối tợng tính giá thành sản phẩm Việc xác định đối tợng tính giá thành sảnphẩm cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ kỹthuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm và tính chất sản phẩm, nửa thành phẩm cũng nhyêu cầu, trình độ quản lý và hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra cùng với việc xác định đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc điểmtình hình của doanh nghiệp cần xác định kỳ tính gía thành sản phẩm
1.5.2/ kỳ tính gía thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời điểm kế toán tiến hành công việc tính giáthành cho các đối tợng tính giá thành với đặc điểm của ngành sản xuất thì kỳ tính giáthành có thể định kỳ hàng tháng, hàng quý, năm, theo đơn đặt hàng…
1.5.3/ phơng pháp tính giá thành
Trang 10Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp kỹ thuật sử sụng các số liệu về chi phísản xuất mà kế toán đã tập hợp để tính ra tổng giá thành, mối quan hệ giữa đối t ợngtập hợp chi phí và đối tợng giá thành cần tính để sử dụng phơng pháp thích hợp Tuỳtheo đặc điểm sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong nhữngphơng pháp tính giá thành sản phẩm
1.5.4/ phơng pháp tính giá thành giản đơn
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếpvào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuốikỳ để tính
Tổng giáthành sp =
Giá trị sp dở dang
Chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ -
Giá trị sp dởdang cuối kỳ
tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm =
tổng sản lợng sản phẩm hoàn thành
1.5.5/ phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuấtphức tạp, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau Nửa thành phẩmbớc trớc là đối tợng tiếp tục chế biến bớc sau Tùy theo đối tợng tính giá thành, phơngpháp tính giá thành phân bớc đợc chia thành:
1.5.5.1/phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.
Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc giá thành nửa thành phẩm bớc trớcvà giá thành nửa thành phẩm bớc trớc chuyển sang bớc sau cùng với các chi phí kháccủa bớc sau để tính ra giá thành nửa thành phẩm bớc sau, cứ nh vậy lần lợt tuần tự chotới khi tính đợc giá thành phẩm.
1.5.5.2/ phơng pháp phân bớc không tính gía thành nửa thành phẩm.
Phơng pháp này chỉ tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành ở bớc công nghệcuối cùng Muốn vậy chỉ việc xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằmtrong thành phẩm, sau đó tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn trong thànhphẩm ta sẽ có giá thành sản phẩm.
Cpsxgđi theo từngkhoản mục cp =
giá trị Spld đầu kỳ theo từng khoản mục cp
+ cpsx trong kỳ
theo từng khoản mục cp
SLsản phẩm hoàn thành gđi + SLspldgđi/ sl sp httđgđi
1.5.6/ phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp tổ chức sản xuấtđơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng đối tợng tập hợp chi phí là
Trang 11từng đơn đặt hàng và đối tợng tính giá thành cũng là các đơn đặt hàng đã hoàn thành.Khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá thànhkhông phù hợp với kỳ báo cáo
Quy đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làmtiêu thức phân bổ.
Tổng sản lợng quy đổi = Tổng sản lợng thực tế SPi x Hệ số quy đổi SPi Sản lợng quy đổi spi
Tỷ lệ tính giáthành (theo từng
khoản mục)
= Giá trị spld đầu kỳ + cpsx trong kỳ - Giá trị spld cuối kỳTiêu chuẩn phân bổ
Giá thành thực Tiêu chuẩn phân
tế từng quy = bổ của từng quy x Tỷ lệ tính giá thành
ngoài ra còn có một số phơng pháp khác:
+ Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ+ Phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp định mức
Trang 12Phần 2
thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty gạch ngọc sơn2.1/ đặc điểm chung của công ty gạch ngọc sơn
2.1.1/ sơ lợc về công ty gạch ngọc sơn
công ty TNHH Ngọc Sơn đợc thành lập từ năm 2000 theo qđ số ubnd nằm trên trục đờng tl191 rất thuận lợi về nhiều mặt nên công ty đã đặt trụsở chính ở đây Do nắm bắt đợc nhu cầu về xây dựng ngày càng phát triển chính vì thếmà ông Bùi tiến dục cùng bà nguyễn Thị mánh đã góp vốn để thành lập công ty.Ngay từ khi thành lập công ty đã trang bị cho mình những máy móc dây chuyền hiệnđại có sự chuyên môn hoá cao
nhiệm vụ của công ty là quản lý và điều hành sản xuất ra các loại gạch ốp lát ởtất cả các khâu, sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xâydựng Về quy mô công ty gồm hai mảng sản xuất lớn: Sản xuất gạch lát nền, và sảnxuất gạch ốp tờng.
Tên công ty: công ty TNHH Ngọc Sơn
tên giao dịch: ngọc sơn limited company trụ sở chính: ngọc sơn –tứ kỳ – hải dơng 2.1.2/ quá trình phát triển và những thành tựu đạt đợc
Là một công ty thuộc loại hình doanh nghiệp t nhân, công ty ngọc sơn tiếnhành hạch toán kinh tế độc lập tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình Nhiệm vụ sản xuất của công ty là ký kết các hợp đồng, tổ chức sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm.
Trang 13Sau một thời gian hoạt động, do đầu t nhiều vào dây chuyền công nghệ cùng vớisự dịch chuyển của nền kinh tế Trong những năm đầu công ty gặp rất nhiều khó khănvề vốn lu động, thị trờng tiêu thụ, các khoản trả nợ gốc, lãi vay vốn đầu t Song do sựcố gắng không ngừng vơn lên của tập thể công nhân viên trong công ty đã quyết tâmxây dựng công ty ngày một lớn mạnh.
Mặt khác dây chuyền công nghệ thiết bị sản xuất hiện đại và đồng bộ cùngcông tác chuẩn bị nhân lực, vật lực chu đáo nên chất lợng sản phẩm làm ra thu hồicao, chất lợng tốt, giá cả hợp lý đã có khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trờng, sảnphẩm của công ty đợc tiêu thụ rất nhiều nơi từ đó mức lơng của cbcnv dần đợctăng lên
Một số chỉ tiêu kinh tế mà công ty đạt đợc
(biểu 01 trang 11 - phần phụ lục)
Qua bảng tổng hợp kết quả sxkd trong hai năm 2005 và 2006 của công ty tathấy đợc tình hình thực hiện sản xuất tiêu thụ sản phẩm ổn định và tăng trởng, luônhoàn thành mọi chỉ tiêu kế hoạch phấn đấu năm sau cao hơn năm trớc điều đó đợcthể hiện ở mức độ tăng trởng doanh thu từ 290.622.110 (năm 2005) lên 310.523.433(năm 2006) điều này thể hiện doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt để đứngvững công ty cần phải cố gắng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng sản phẩm ngàycàng cao của ngời tiêu dùng Một trong những giải pháp quan trọng, hiệu quả mà côngty đa ra là:
- Nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Không ngừng cải thiện mẫu mã sản phẩm đa dạng phù hợp với thẩm mỹ củakhách hàng
- Hạ giá thành sản phẩm.
2.1.3/ đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất tại công ty ngọc sơn.
2.1.3.1/ đặc điểm tổ chức quản lý của công ty.
Với mỗi doanh nghiệp muốn hoàn thành kế hoạch sản xuất đòi hỏi phải có sựquản lý chặt chẽ và sự quyết tâm cao của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty,các phòng ban giúp việc luôn đáp ứng đầy đủ vật t, tiền vốn… ới sự điều hành trựcdtiếp của giám đốc doanh nghiệp.
bộ máy quản lý của công ty gạch ngọc sơn.
- ban giám đốc: Điều hành công việc chung về toàn bộ quá trình sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm, thực hiện chủ chơng chính sách của đảng, pháp luật, nội quy quychế của công ty
- phòng tổ chức hành chính: Đảm nhận các vấn đề cơ cấu tổ chức, nhân sự vănth, tiếp khách, lập và triển khai các kế hoạch đào tạo, tổ chức vệ sinh, phục vụ thiếtyếu đời sống của cán bộ công nhân viên.
Trang 14- phòng kế hoạch vật t: Có chức năng tham mu giúp giám đốc quản lý công táckế hoạch sán xuất, công tác kỹ thuật
- phòng kinh doanh: Nghiên cứu, thâm nhập, chiếm lĩnh, mở rộng thị trờng tiếnhành tiêu thụ và thúc đẩy các hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- phòng tài chính kế toán: Hạch toán mọi hoạt động của công ty theo chế độhiện hành theo yêu cầu của ban giám đốc
- phòng kỹ thuật công nghệ: Nghiên cứu xây dng các đề tài quản lý kỹ thuậtứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ vào đổi mới sản phẩm.
- phân xởng sản xuất: Là đơn vị đợc giám đốc uỷ quyền trực tiếp quản lý laođộng, các máy móc thiết bị, vật t, tổ chức sản xuất.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
(sơ đồ 07 trang 07 - phần phụ lục)
2.1.3.2/ đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty gạch ngọc sơn
Với đặc thù sản xuất của công ty gạch, gạch ốp và gạch lát ceramic đợc sảnxuất trên dây truyền công nghệ đồng bộ đặt trong nhà xởng đợc xây dựng khép kín.Nhiệm vụ duy trì tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất đợc thông qua các cuộc họp giaoban hàng tháng.
Mô tả quy trình công nghệ: Các bớc công nghệ sản xuất gạch lát nền, gạch ốp ờng đồng bộ khép kín theo nguyên tắc nớc chảy và phơng pháp một lần hoàn toàngiống nhau, chỉ khác về chế độ nung và bài phối nguyên liệu xơng, men mầu Tất cảcác khâu quan trọng của quá trình sản xuất từ nguyên liệu vật liệu đầu vào đến sảnphẩm đầu ra đợc kiểm soát qua các thông số quy trình
t-(sơ đồ 09 trang 09 - phần phụ lục)
2.1.3.3/ đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty gạch ngọc sơn
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung.
- đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trởng: Giúp giám đốc thờng xuyên đánhgiá kết quả hoạt động sản xuất của công ty, tổ chức ghi chép tính toán, phản ánh kịpthời toàn bộ tài sản.
- kế toán tài sản cố định: Theo dõi TSCD, CCDC, kiểm tra tính toán phân bổTSCD
- kế toán công nợ: Theo dõi các khoản công nợ của công ty - kế toán hàng hoá : Theo dõi hàng hoá mua bán của công ty
-thủ quỹ: Quản lý tiền măt trực tiếp thu chi tiền măt trên cơ sở chứng từ hợp lệ
(sơ đồ 08 trang 08 - Phần phụ lục)
Trang 15Quan hệ của các bộ phận kế toán với kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành Cuối mỗi quý kế toán tổng hợp và chốt số liệu trên máy tính mà các bộphận kế toán liên quan cung cấp để tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm.
Phơng pháp hạch toán: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quảnlý của công ty Hiện nay công ty tiến hành tổ chức công tác kế toán theo hình thứcNhật ký chung Tất cả các ngiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc cập nhật theo trình tựthời gian và định khoản kế toán Lấy số liệu trên sổ nhật ký chung để vào sổ cái Vớiphần mềm Bravo 6.0 chỉ cần cập nhật số liệu đầu vào, máy tính sẽ tự động tính toán.Cuối kỳ, kế toán thực hiện: Tính khấu hao tscđ, tính giá vốn vật t, kết chuyển vàphân bổ cpsx, tính giá thành sản phẩm, khóa sổ kế toán
(sơ đồ 10 trang 10 - phần phụ lục)
2.2/thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcủa công ty gạch ngọc sơn
2.2.1/kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.2.1.1/ đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty gạch ngọc sơn
Sản phẩm đợc sản xuất trên dây chuyền công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục.Kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ Phơng pháptập hợp chi phí sản xuất tại công ty ngọc sơn thực hiện theo hai phơng pháp:
- Đối với cp nvltt, cp nctt tập hợp chi phí theo phơng pháp trực tiếp - Đối với cpsx chung tập hợp chi phí theo phơng pháp phân bổ gián tiếp.
2.2.1.2/ phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Công ty vận dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn khonên việc hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm của công ty cũng theo phơngpháp kê khai thờng xuyên kế toán sử dụng các tài khoản
- tk 621: chi phí nvltt gồm: Giá trị NVL xơng, men mầu, nguyên liệu phụ,CCDC, phụ tùng thay thế…sử dụng cho việc sxsp.
- tk 622: chi phí NCTT bao gồm: tiền lơng và các khoản trích theo lơng củacông nhân sản xuất.
- tk 627: chi phí SXC bao gồm: chi phí nhân công phân xởng, chi phí vl,ccdc cho phân xởng, cpkhtscđ.
kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chính bao gồm: chi phí nguyên vật liệu xơng,men mầu và hoá chất.
Chi phí nguyên liệu xơng để sxsp gạch ốp lát gồm một số nguyên liệu chủ yếunh sau:
- đất sét trắng: chiếm tỷ trọng lớn trong khối lợng sản phẩm (30%) làm chophối liệu có đủ tính dẻo tạo hình nên sản phẩm mộc, tham gia vào những khoáng thể
Trang 16trong cấu trúc xơng sản phẩm Nguồn nhập đất chủ yếu ở mỏ trúc thôn (hải dơng) mỏsóc sơn hà nội
- Cao lanh: là một khoáng kép thành phần chủ yếu là khoáng cao nhôm ôxit cócông thức al2o3 cao lanh chiếm 20% trong bài phối tạo cho sản phẩm có đủ độ dẻovà độ kết luyện phù hợp
- Trờng thạch: đóng vai trò chất gây tạo khung mao trong sản phẩm có tác dụngcho sự hoá nớc dễ dàng, làm cho sản phẩm có độ kết luyện tốt, bền cơ nhiệt sau khinung Nguồn nhập chủ yếu từ lào cai, tuyên quang.
- Thạch anh: có vai trò chất gây tạo khung trong sản phẩm ở nhiệt độ cao, tạocho sản phẩm có độ bền cơ hoá ở nhiệt độ thấp tạo ra khung sản phẩm có quá trìnhthoát nớc dễ dàng, hạn chế tình trạng nứt mộc.
- đá vôi: có công thức caco3 là chất chảy ở nhiệt độ cao thúc đẩy quá trìnhkết luyện của sản phẩm.
chi phí cho men mầu trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
men mầu là nguyên liệu cơ bản góp phần trang trí, tạo hoa văn các kiểu vớimẫu mã và kích thớc khác nhau Men mầu là một hệ thống thuỷ tinh phủ lên bề mặtsản phẩm một lớp mỏng làm cho sản phẩm không thấm nớc, tăng tính thẩm mỹ và độbền cơ học
nhiên liệu: Sử dụng cho quá trình sản xuất gồm có: Dầu mỡ các loại nh dầunhiên liệu, dầu diezel máy phát, dầu diezel xe nâng, dầu diezel xe xúc lật, dầu hoả…
Tài khoản sử dụng: tk 621.
Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm ngiệm vật t,
công cụ dung cụ, bảng phân bổ nvl, ccdc, hóa đơn mua hàng.
Các loại sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa
Giá trị nvl xuất
kho = số lợng nvlxuất kho x đơn giá bình quânnvl xuất kho
Ví dụ: Kế toán đã cập nhật số liệu nguyên vật liệu men mầu xanh lá cây oc 17 phần mềm kế toán tự động tính và cho kết quả nh sau:
Xuất trong kỳ: số lợng là 3,25 kg, đơn giá xuất của men mầu là 603.222,80đ Vậy trị giá của men mầu xanh lá cây xuất dùng là: 3,25 x 603.222,80 = 1.960.474đ
Trang 17Quy trình hạch toán nvl xuất cho sản xuất tại Công ty
Nvl đợc theo dõi trên tk 152 và đợc chi tiết thành tk cấp II, cấp III: Tk 152 – nvl để quản lý vật t của Công ty.
Tk 152.1 – nvl chính, đợc chi tiết thành
Tk 15211 – nvl làm xơng tk 15214 – Mầu inTk 15212 – nvl làm engobe tk 15215 – Men inTk 15213 – nvl làm men tk 15216 – Phụ giaTk 152.2 – nvl phụ
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho(Biểu số 02) kế toán lập bảng phân bổ nvl, ccdc(Biểu số 03) làm cơ sở để phản ánh vào sổ kế toán chi phí sản xuất
Số liệu đợc tổng hợp vào nhật ký chung (Biểu số 04), từ đó chuyển lên sổ cái
tk 621(Biểu số 05) và sổ cái các tài khoản có liên quan Cuối kỳ, kế toán sẽ tổng hợpsố liệu từ sổ cái hoặc nhật ký để lập báo cáo tài chính, ví dụ ngày 31/12/2006 kế toánphản ánh bút toán tập hợp chi phí nvl trực tiếp nh sau:
Nợ tk 621 10.237.865.030 đ Có tk 152(1521) 3.760.662.421 đ
Có tk 1522(1522) 6.477.202.618 đ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá thành sảnphẩm Do vậy việc thanh toán chi phí nhân công trực tiếp, chính xác hợp lý đợc Côngty đặc biệt chú trọng, vì nó không những ảnh hởng đến sự chính xác của giá thành sảnphẩm mà còn ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của ngời lao động Chi phí nhân côngtrực tiếp bao gồm tiền lơng và bhxh cho công nhân trực tiếp tham gia quá trình sảnxuất.
để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tk 622 (chi phí nhân công trực tiếp)
Trang 18Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh:Tk 334 - phải trả công nhân viên
Tk 338 - phải trả khác
3382 - kinh phí công đoàn3383 - bảo hiểm xã hội3384 - bảo hiểm y tế
Các chứng từ sử dụng: Bảng thanh toán lơng, bảng chấm công cho công nhân
Phơng pháp hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Khoản mục chi phí tiền lơng đợc kế toán tập hợp theo tháng Công nhân trựctiếp sản xuất thì trả lơng theo công việc hoàn thành, năng suất lao động, số lợng vàchất lợng sản phẩm cùng với số ngày công làm việc Lao động gián tiếp: cán bộ quảnlý, nhân viên văn phòng trả lơng theo thời gian làm việc.
Tiền lơng của công nhân gồm: Lơng khoán, lơng thời gian, và lơng làm thêm Tiền lơngkhoán phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất từng phân xởng đợc xác định căn cứ vào tổng sốđiểm mà công nhân đạt đợc, số tiền / 1 điểm và các hệ số (vị trí, năng lực, thẻ) theo quy định củacông tyvà tính theo công thức:
Lơng khoán củacôngNhân A ở xởng
Hệ số vị trícủa công nhân
x Hệ số nlcủa A x Hệ số thẻcủa A x Số tiền/ 1 điểmcủa Ađối với lơng thời gian thì phụ thuộc vào quỹ lơng thời gian từng xởng.
Lơng thời giancủaCông nhân A ở
xơng i
Quỹ lơng thờigiancủa xởng i/ 28
x Hệ sốthẻcủa A x
Hệ số nl
Số điểm côngthờigian của A
Phơng pháp hạch toán kế toán chi phí nhân Công trực tiếp
Kế toán tiến hành cập nhật, chơng trình của máy tính sẽ tự động lên sổ Nhật kýchung và cuối tháng tổng hợp lên sổ cái các tk 334, 338, 622, …
Trong tháng 04/ 2006 tại Công ty Ngọc Sơn có số liệu nh sau:
Tổng tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên là: 799.468.530 đồngTổng tiền lơng cơ bản là:402.564.212 đồng
Trích bhxh và bhyt 17% trên tổng tiền lơng cơ bản: 17% x 402.564.212 = 68.435.916 đồng
Trích kpcđ 2% trên tổng tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên:2% x 402.564.212 = 8.051.284 đồng
Trang 19Cuối tháng, sau khi kế toán thực hiện các bút toán cuối kỳ số liệu trên bảng tínhlơng và bảo hiểm đợc chuyển vào sổ Nhật ký chung và sổ cái tk 622
Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích bảo hiểm do ngời lao động đóng góp đợctính trừ vào lơng tháng là 6% trên tổng lơng cơ bản Ngoài khoản bảo hiểm trừ vào l-ơng, hàng tháng mỗi công nhân còn phải chịu khoản đoàn phí 1% trên tổng lơng cơ
bản theo quy định của Công ty Bảng thanh toán tiền lơng (Biểu số 06), bảng tính lơngvà bhxh, bhyt, kpcđ(Biểu số 07), số cái (Biểu số 08)
ví dụ: ngày 30/4/2006 kế toán tiến hành cập nhật chứng từ, chi phí nhân côngtrực tiếp theo định khoản:
Nợ tk 622 875.955.730 đCó tk 334 799.468.530 đCó tk 338.3 68.435.916 đCó tk 338.2 8.051.284 đ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung phát sinh trong quá trình sản xuất là các khoản chi phícó liên quan tới quản lý và phục vụ phân xởng Bao gồm chi phí nhân viên phục vụphân xởng, chi phí khấu hao tscđ, chi phí dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, tiền nớc,tiền khí và các khoản chi phí khác bằng tiền có liên quan.
Các chứng từ kế toán liên quan nh phiếu chi, phiếu xuất vật t, bảng tính lơng vàphân bổ bhxh bộ phận quản lý, bảng tính lơng và phân bổ khâú hao tscđ, sổ cáitk 214 …cùng các chứng từ liên quan khác để tập hợp chi phí sản xuất chung kếtoán mở tk 627 (chi phí sản xuất chung) và mở chi tiết cho từng đối tợng (tiểu khoản)sau:
Tk 627(1): chi phí nhân viên quản lý phân xởng Tk 627(2): chi phí vật liệu
Tk 627(3): chi phí công cụ dụng cụTk 627(4): chi phí khấu hao tscđTk 627(5): chi phí dịch vụ mua ngoàiTk 627(8): chi phí khác bằng tiền
Các chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản
cố định, hóa đơn gtgt, phiếu chi…
Các loại sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết (Thẻ kho, sổ chi tiết tk 152, 153, 627(2),
Trang 20ghi vào thẻ kho và viết phiếu xuất kho (Biểu 09) Khi phát sinh chi phí vật liệu phân
xởng, căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu, kế toán tập hợp vào sổ chi tiết tk 627(2)
(Biểu số 10) Ví dụ ngày 31/12/2006 kế toán định khoản nh sau:
Nợ tk 627(2) 1.725.409.231 đCó tk 152 1.725.409.231 đ
Kế toán chi phí khấu hao tscđ
Chi phí khấu hao tscđ: tscđ của công ty bao gồm tscđ dùng cho sản xuất.Tscđ dùng cho quản lý nh thiết bị văn phòng (ô tô, nhà cửa, máy vi tính) Công tythực hiện trích khấu hao theo tháng và áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳngtheo quyết định 206/2003/qđ-btc ngày 12/12/2003 của bộ trởng bộ tài chính.
Mức trích khấu hao nguyên giá tscđ trung bình hàng năm =
của tscđ Thời gian sử dụng
Mức trích khấu hao Số khấu hao phải trích cả năm trung bình hàng tháng =
của tscđ 12 tháng
Số năm trích khấu hao đối với từng loại tài sản cố định đợc xây dựng căn cứvào khung thời gian trong phụ lục của quyết định 206/2003/qđ-btc quy định rõ sốnăm sử dụng tối thiểu và tối đa.
Số liệu sẽ tự động chuyển vào bảng tính khấu hao tscđ và sổ chi tiết tk
627(4) (Biểu số 11) Ví dụ ngày 31/12/2006 căn cứ vào mức khấu hao kế tóan ghi:
Nợ tk 627(4) 1.214.792.986 đCó tk 214 1.214.792.986 đ
Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí thuê khoán ngoài nh: Sửa chữa máy móc,thiết bị, chi phí điện, chi phí khí phục vụ sản xuất, chi phí văn phòng phẩm tiếp
khách Khi phát sinh các khoản chi phí kế toán phản ánh vào sổ chi tiết tk 627.7(Biểu số 12) căn cứ vào sổ chi tiết kế toán định khoản nh sau:
Nợ tk 627(7) 1.242.840.000 đCó tk 331 1.242.840.000 đ
Kế toán chi phí khác bằng tiền
Các chi phí khác bằng tiền phục vụ cho phân xởng ở công ty bao gồm: Chi phímua vật t sửa thiết bị phục vụ sản xuất, tiền ăn ca, tiền công thuê ngoài, chi phí quảngcáo…Khi phát sinh các khoản chi phí kế toán phản ánh vào sổ chi tiết tk 627.8 (Biểu
số 13), Kế toán phản ánh bút toán nh sau:
Trang 21Nợ tk 627(8) 12.662.929 đ Có tk 111 12.662.929 đ
Căn cứ vào sổ cái tk 627 (Biểu số 14), cuối tháng kết chuyển chi phí sản xuất
chung sang tk 154 để tính giá thành sản phẩm:
Nợ tk 154 4.195.705.146 đCó tk 627(2) 1.725.409.231 đCó tk 627(4) 1.214.792.986 đ Có tk 627(7) 1.242.840.000 đ Có tk 627(8) 12.662.929 đ
Cuối tháng kế toán kết chuyển tự động tổng hợp toàn bộ số phát sinh bên nợ
các tk 621, 622, 627 sang tk 154 cụ thể (Biểu số 15)
Nợ tk 154 15.309.525.906 đCó tk 621 10.237.865.030 đCó tk 622 875.955.730 đ
Có tk 627 4.195.705.146 đ
2.2.1.3/ đánh giá sản phẩm dở dang.
Trong quá trình sản xuất ở Công ty gạch Ngọc Sơn nhờ dây chuyền công nghệsản xuất hiện đại đồng bộ với chu trình sản xuất khép kín của mỗi dây chuyền là 45phút nên kết thúc mỗi ca làm việc trên dây chuyền không còn sản phẩm dở dang vànếu còn thì buộc số công nhân trong ca phải hoàn tất các công đoạn còn lại để giao ca.Vì vậy, trong quá trình sản xuất tại công ty sản phẩm dở dang hầu nh không có Dođó, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh tập hợp đợc trong quá trình sản xuất của kỳ tínhgiá thành chính là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành của kỳ đó.
2.2.2.3/ phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Trang 22để tính ra giá thành sản phẩm hoàn thành của từng loại sản phẩm Công ty gạchngọc sơn sử dụng phơng pháp tỷ lệ để tính giá thành Căn cứ vào định mức kế toánxây dựng giá thành định mức phù hợp với từng loại sản phẩm
Tổng giá thànhđịnh mức của sản
phẩm loại i
= Tổng sản lợng sảnphẩm loại i x
Giá thành định mức sản phẩmloại i
Giá thành định mứcsản phẩm
Trang 23toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, em xin mạnh dạn có một số nhận xétđánh giá sau:
3.1.1/Những u điểm
3.1.1.1/ Về bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán luôn đợc xây dựng và giữ vững, các xí nghiệp thành viên tơng đốigọn nhẹ, từng bớc đào tạo, bồi dỡng rèn luyện, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộcông nhân viên Việc tổ chức công tác kế toán, vận dụng cải tiến mới trong công táchạch toán, tiến hành kịp thời theo những thay đổi của bộ tài chính Công ty đã có hệthống tài khoản riêng biệt, hợp lý thống nhất với hệ thống tài khoản Doanh nghiệp nóichung Việc công ty đã ứng dụng tin học vào trong công tác kế toán thống kê tạo điềukiện thuận lợi cho nhân viên kế toán trong việc thu thập và sử lý các dữ liệu kế toán
3.1.1.2/ Về phơng pháp kế toán:
Về nguyên vật liệu: Do tỷ trọng nguyên vật liệu trong sản phẩm là lớn nhất nên
khối lợng nhập nguyên vật liệu nhiều biến động thờng xuyên Vì vậy Công ty áp dụngphơng pháp xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp bình quân gia quyền
Về công cụ dụng cụ: Tại công ty có nhiều loại công cụ dụng cụ có giá trị lớn do
không đủ tiêu chuẩn giá trị của tài sản cố định theo quy định nên đợc chuyển thànhcông cụ dụng cụ Trớc đây công cụ dụng cụ đợc coi là những vật rẻ tiền, nhanh hỏngnhng nay nó lại có giá trị lớn Vì vậy, kế toán đã tiến hành phân bổ giá trị những côngcụ dụng cụ có giá trị lớn theo thời gian sử dụng.
Về tiền lơng: Công ty áp dụng trả lơng theo hai cách: Trả lơng theo sản phẩm và
trả lơng theo thời gian cách trả lơng này rất phù hợp tại Công ty
Về hệ thống sổ sách: Có thể nói hệ thống chứng từ sổ sách Công ty đang áp
dụng hiện nay là tơng đối đầy đủ, đúng với quy định của chế độ kế toán, đồng thờiđảm bảo phù hợp với thực tế của công ty Việc tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sáchkế toán khoa học, chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu thông tin và tạo ra mối quan hệ mật thiếtlẫn nhau giữa các bộ phận trong toàn bộ hệ thống kế toán thúc đẩy quá trình lập báocáo.
3.1.1.3/ Về hạch tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Về đối tợng tính giá thành: Những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng nh không
nứt mẻ, cong vênh hoa văn phải sắc nét đẹp, không nhòe, kích thớc đúng tiêu chuẩn thì mới đ
… ợc coi là thành phẩm Hơn nữa không có sản phẩm dở dang, nên việc xácđịnh đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành sau tất cả các giai đoạn côngnghệ là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản phẩm sản xuất của Công ty
Về phơng pháp tính giá thành: Việc xác định đối tợng tính giá thànhh nh trên
nên công ty lựa chọn phơng pháp tỷ lệ để tính giá là hợp lý, giúp cho việc tính giáthành đơn giản hơn, giảm bớt khối lợng công tác kế toán vẫn đáp ứng đợc nhu cầuthông tin của nhà quản lý.
Trang 24Về kỳ tính giá thành: Việc xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng giúp Công
ty quyết định giá bán sản phẩm một cách chính xác, nhanh chóng phát hiện ra nhữngbiến đổi bất thờng của giá thành để từ đó đa ra các quyết định thích hợp.
Về cách phân loại chi phí sản xuất: Cách phân loại chi phí theo yếu tố đã giúp
cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra vàphân tích dự toán chi phí Quyết định 114tc/cđkt của Bộ trởng bộ Tài chính Côngty thực hiện phân định chi phí sản xuất thành: Chi phí nvltt, chi phí nctt, chi phísản xuất chung.
3.1.2/ Những tồn tại cần khắc phục
3.1.2.1/ Về việc sử dụng tài khoản kế toán
Hiện tại, chi phí dụng cụ sản xuất không đợc kế toán tập hợp riêng mà lại tập hợptất cả vào tk 627(2)- chi phí vật liệu Bên cạnh đó đối với các tài khoản liên quan nhtk 338, việc chi tiết thành tk 3383 – bảo hiểm là cha hợp lý mà còn phải chi tiếtthành từng loại bảo hiểm: bhxh và bhyt công ty cũng cha sử dụng tk 335 –chi phí phải trả
3.1.2.2Về việc tính lơng và các khoản trích theo lơng
Hàng tháng, Công ty có tính lơng và các khoản trích theo lơng cho cán bộ côngnhân viên trong xí nghiệp nhng kế toán cha phản ánh đúng theo chế độ hiện hành đốivới bộ phận công nhân sản xuất trực tiếp Bên cạnh đó, kế toán cha thực hiện việc tríchtrớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, khi có phát sinh xảy ra, kế toán hạchtoán luôn vào tiền lơng của công nhân sản xuất điều này khiến cho việc tính giáthành sản phẩm sẽ không đợc chính xác.
3.1.2.3/ Về việc sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán
Công ty không áp dụng mẫu sổ Nhật ký đặc biệt: Nhật ký mua hàng, Nhật ký bánhàng, Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền mà các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền,mua và bán hàng rất nhiều dẫn đến quy mô Nhật ký chung còn khá lớn.
Trong sổ Nhật ký chung kế toán không phản ánh các tài khoản ghi đơn ở phầndiễn giải gây khó khăn trong việc quản lý các tài khoản ở ngoài bảng
3.2/ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty tnhh Ngọc Sơn.
3.2.1/ Về việc sử dụng tài khoản.
Công ty nên mở thêm tài khoản cấp II của tk 338 cụ thể là: tk 3383 trớc đểhạch toán bhxh và bhyt thì nên chia thành hai tài khoản cấp II là tk3383(bhxh) và 338.4(bhyt)
mở thêm tài khoản 335 để hạch toán trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhânviên và trích trớc chi phí sửa chữa lớn.
Trang 253.2.2/ Về việc tính lơng và các khoản trích theo lơng
Công ty nên tách khoản trích theo lơng riêng theo từng bộ phận để thuận tiện choviệc tính lơng và thanh toán lơng cho công nhân viên theo đúng quyết định.
đối với các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất thì nên đa vàotk 622 và hạch toán nh sau:
cntt sản xuất
= Tiền lơngchính thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng
x Tỷ lệ trích trớc
Trong đó:
Tỷ lệtrích
trớc =
Tổng tiền lơng nghỉ phép của công nhân theo kế hoạch
Tổng tiền lơng phải trả theo kế hoạch của công nhân SX
Sau khi biết mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép kế hoạch của cntt sản xuất, kế
toán hạch toán nh sau:
+ Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của cntt sản xuất, kế toán ghi:Nợ tk 622
Có tk 111
Cuối năm khi có chênh lệch giữa số thực nghỉ phép của công nhân với sổ kếhoạch, kế toán phải điều chỉnh tăng giảm vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng saucùng.
3.2.3/ Về việc sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán
Công ty nên mở thêm sổ Nhật ký đặc biệt, điều này có ý nghĩa rất quan trọngtrong việc giảm nhẹ khối lợng công tác kế toán giúp cho kế toán tập trung vào công