D AN CHIA s BAI GING v TI PHM HC

53 9 0
D AN CHIA s BAI GING v TI PHM HC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN CHIA SẺ BÀI GIẢNG VỀ TỘI PHẠM HỌC (Đấy dự án khơng dùng cho mục đích thương mại, góp ý vui lịng gửi email: dannyduy@santa-lawyers.com – Ls Danny Duy) CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC VÀ VỊ TRÍ TỘI PHẠM HỌC TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC I Khái quát tội phạm học 1.1 Khái niệm tội phạm học Tội phạm học khoa học xã hội – pháp lý nghiên cứu tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, nhân thân người phạ tội biện pháp phòng ngừa tội phạm 1.2 Đối tượng nghiên cứu tội phạm học Đối tượng nghiên cứu tội phạm học vật tượng cụ thể Nhìn chung đối tượng nghiên cứu tội phạm học bao gồm vấn đề sau: 1.2.1 Tình hình tội phạm học Để có sở phòng chống tội phạm, trước hết phải hiểu chất tội phạm Tình hình tội phạm phải nghiên cứu nhiều góc độ khác bao gồm tình hình tội phạm luật hình sự, tình hình tội phạm góc độ xã hội tình hình tội phạm góc độ pháp lý Từ phân tích để phân tích đặc điểm tình hình tội phạm để biết tính chất tình hình tội phạm phân biệt với tượng xã hội khác Tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm ba mức độ: tình hình tội phạm chung, loại tooijp hạm tội phạm cụ thể 1.2.2 Nguyên nhân điều kiệncủa tình hình tội phạm Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội phạm học nghiên cứu tượng trình có khả làm phát sinh tồn tình hình tội phạm xã hội Trong nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm, tội phạm học tập trung vào nhóm nhân tố  Nguyên nhân điều kiện mang tính xã hội (tình hình thất nghiệp, kinh tế khó khăn, tâm lý văn hóa …)  Nguyên nhân điều kiện mang tính pháp lý hình (việc vận hành hệ thống pháp luật, chế áp dụng, sửa đổi luật hình …) Phạm vi mức độ nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm góc độ khác  Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nói chung xã hội;  Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nhóm tội;  Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội phạm cụ thể 1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm thuộc nhân thân người phạm tội Về nhân thân người phạm tội có vai trị việc phạm tội để lý giải nguyên nhân phạm tội Nhân thân người phạm tội tội phạm học nghiên cứu bao gồm đặc điểm đặc trưng điển hình phản ánh chất xã hội người phạm tội đặc điểm có vai trị quan trọng chế hành vi phạm tội góp phần phát sinh tội phạm cụ thể (Hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn, …) Những đặc điểm nhân thân người phạm tội tội phạm học nghiên cứu khía cạnh:  Sinh học (giới tính, khí chất …);  Tâm lý (Ý thức, thói quen giải trí …);  Xã hội (nghề nghiệp, nơi cư trú …);  Pháp lý hình (thể tính nguy hiểm cho xã hội nhân thân người phạm tội: Phạm tội lần đầu, tái phạm, nhiều lần, chuyên nghiệp …); Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm tội nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ tác động qua lại đặc điểm sinh học, xã hội nhân thân người phạm tội Từ xác định vai trị nhóm đặc nhằm sử dụng điểm chế hành vi phạm tội biện pháp phòng ngừa tội phạm phù hợp Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội tiến hành cấp độ:  Nghiên cứu nhân thân người phạm tội nói chung;  Nghiên cứu nhân thân người phạm tội theo nhóm tội;  Nghiên cứu nhân thân người phạm tội cụ thể 1.2.4 Phòng ngừa tội phạm tội phạm học nghiên cứu - Phòng ngừa tội phạm tội phạm học nghiên cứu bao gồm:  Các biện pháp phòng ngừa tội phạm  Các nguyên tắc tiến hành hoạt động phòng ngừa;  Hệ thống chủ thể tham gia vào hoạt động phòng ngừa;  Vấn đề dự báo tội phạm;  Vấn đề kế hoạch hóa hoạt động phịng ngừa tội phạm xã hội nhằm kiểm sóat đựơc tình hình tội phạm xã hội; - Phịng ngừa tội phạm nghiên cứu phương diện đặc thù:  Phương diện xã hội;  Phương diện pháp lý hình - Cũng tiến hành cấp độ khác như:  Phịng ngừa tình hình tội phạm chung (ở bình diện xã hội tuyên truyền kiến thức pháp luật, nâng lương tối thiểu … bình diện pháp lý biện pháp cưỡng chế …);  Phịng ngừa nhóm tội phạm;  Phòng ngừa tội phạm cụ thể Ngoài đối tượng nêu trên, tội phạm học nghiên cứu số vấn đề khác lịch sử phát triển tội phạm học, vấn đề nạn nhân học, vấn đề tội phạm học nước ngồi, vấn đề hợp tác quốc tế phịng chống tội phạm Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp luận: khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, tư tưởng đạo Tội phạm học sử dụng:  Chủ nghĩa vật biện chứng  Chủ nghĩa vật lịch sử • Phương pháp nghiên cứu cụ thể: hệ thống phương pháp biện pháp cụ thể sọan thảo sở phương pháp luận dùng để thu nhận xử lý phân tích thơng tin vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu tội phạm học - Các phương pháp nghiên cứu xã hội học bao gồm phương pháp phổ biến như:  Phương pháp phiếu điều tra (điều tra xã hội học)  Phương tiếp cận trực  Phương pháp đối thọai (phương pháp vấn) trực tiếp, thu thập thơng tin nhanh chóng với độ xác cao, kiểm sóat thái độ người vấn  Phương pháp quan sát  Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến chuyên gia số vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu tội phạm học  Phương pháp thực nghiệm: Được sử dụng việc xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm số nhóm tội loại tội phổ biến (mơ hình thí điểm) - Nên sử dụng tổng hợp phương pháp để đạt hiệu cao - Ngồi cịn sử dụng  Phương pháp nghiên cứu pháp lý;  Phương pháp thống kê tội phạm (phương pháp số thống kê);  Phương pháp phân tích so sánh đánh giá hiệu hoạt động lập pháp;  Phương pháp nghiên cứu vụ án hình điển hình - Vì chất tội phạm học ngành khoa học xã hội – pháp lý nên tội phạm học sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu Chức nhiệm vụ hệ thống môn tội phạm học Là phương diện nghiên cứu tội phạm học gồm chức năng: • Chức mơ tả: tội phạm học phải làm sáng tỏ trình tượng xã hội có liên quan trực tiếp đến tình hình tội phạm, cung cấp thông tin đầy đủ tình hình tội phạm xã hội, nhóm tội, loại tội tội phạm cụ thể xảy xã hội • Chức giải thích: tội phạm học phải làm sáng tỏ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm xã hội, phải lý giải mối quan hệ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm đồng thời làm rõ vai trị vị trí nhân tố nguyên nhân điều kiện chế làm phát sinh tình hình tội phạm (khả xảy tội phạm cao dịp lễ lớn …) • Chức dự báo phòng ngừa tội phạm: tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm khứ nhằm phát qui luật vận động phát triển tình hình tội phạm để từ đưa nhận định mang tính phán đóan tình hình tội phạm tương lai, xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm cách hợp lý hiệu Các chức có mối liên hệ chặt chẽ, tiền đề * Nhiệm vụ Là nghiên cứu cụ thể mà tội phạm học cần thực nhằm đáp ứng yêu cầu phịng chống tội phạm Bao gồm nhiệm vụ • Thu thập đầy đủ thông tin, tài liệu tình hình tội phạm xảy khứ Có liên hệ chặt chẽ với chức mơ tả • Gỉai thích ngun nhân điều kiện tình hình tội phạm Việt nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường theo hướng XHCN (rất thuận lợi cho việc thực tội phạm) • Tiến hành dự báo lập kế hoạch phòng chống tội phạm nhằm đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm cụ thể Việt nam • Nghiên cứu loại tội phạm xảy cách phổ biến nguy hiểm cao cho xã hội tình hình Đồng thời đề xuất biện pháp nhằm giảm tỷ trọng loại tội phạm • Đưa kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung luật hình nói riêng từ việc nghiên cứu tội phạm học Hệ thống (cấu trúc mặt nội dung) Có cấu trúc lý luận hồn chỉnh gồm phận • Phần kiến thức lý luận chung (kiến thức tổng quát) nghiên cứu vấn đề lý luận, tảng tội phạm học, chủ yếu tập trung vào đối tượng nghiên cứu • Phần nghiên cứu đặc điểm nhóm, loại tội phạm đồng thời đề xuất biện pháp phòng chống riêng biệt cho nhóm tội phạm • Phần kiến thức bổ trợ: nghiên cứu vấn đề lịch sử tội phạm học, tội phạm học nước ngoài, nạn nhân học, hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm II Vị trí tội phạm học hệ thống khoa học Tội phạm học có mối quan hệ với khoa học xã hội: xã hội học, tâm lý học, kinh tế học … Tội phạm học có mối quan hệ với khoa học pháp lý: khoa học luật hình sự, tố tụng hình sự, hành chính, dân sự, mơi trường … CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM I Khái niệm tình hình tội phạm Các đặc điểm tình hình tội phạm A Tình hình tội phạm tượng xã hội Đây thuộc tính quan trọng • Tình hình tội phạm hình thành từ hành vi xã hội luật hình xem tội phạm cá nhân sống xã hội thực tác động qua lại nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp mà chủ yếu quan hệ xã hội tiêu cực • Tình hình tội phạm tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, xâm hại đến quan hệ xã hội, phá vỡ giá trị xã hội làm đảo lộn trật tự xã hội • Tình hình tội phạm thay đổi với thay đổi tượng xã hội: kinh tế trị, tâm lý tư tưởng … Nghiên cứu đặc điểm mang lại giá trị mặt nhận thức thực tiễn cụ thể: giải thích qui luật phát sinh phát triển tình hình tội phạm xuất phát từ tượng xã hội tồn tác động lẫn với tình hình tội phạm Phòng ngừa tội phạm phải sử dụng giải pháp xã hội tác động đến quan hệ xã hội B Tình hình tội phạm tượng pháp lý hình • Tội phạm khái niệm định nghĩa đạo luật hình sự, hành vi tạo nên tình hình tội phạm xã hội hành vi bị luật hình cấm đóan việc đe dọa áp dụng hình phạt • Tính pháp lý tình hình tội phạm dấu hiệu mang tính hình thức lại có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu đánh giá tình hình tội phạm xã hội, cho phép phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật, hành vi tiêu cực xã hội Từ xác định xác đối tượng nghiên cứu tội phạm học • Sự thay đổi pháp luật hình theo hứơng thu hẹp hay mở rộng phạm vi trừng trị ảnh hưởng trực tiếp đến thông số tình hình tội phạm thực tế Ví dụ: Việc bn bán tem phiếu, rượu thuốc khơng cịn xem tội phạm luật hình Trong đó, nhiễm mơi trường, tin học lại trở thành tội phạm thức Ý nghĩa Đánh giá tình hình tội phạm xã hội cần phải lưu ý đặc điểm pháp luật hình sự, cần phải dựa vàoo qui định luật hình tội phạm người phạm tội dấu hiệu tội phạm khác Hoàn thiện pháp luật hình xem biện pháp tăng cường hiệu phòng chống tội phạm xã hội C Tình hình tội phạm tượng mang tính giai cấp Bộ luật hình sản phẩm giai cấp thống trị xã hội có giai cấp Tình hình tội phạm tượng mang tính giai cấp, thể vấn đề sau • Nguồn gốc giai cấp: Tình hình tội phạm khơng phải tượng có xã hội lồi người mà đời với xuất sở hữu tư nhân, phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng, đời nhà nước có mâu thuẫn giai cấp pháp luật khơng thể điều hồ • Nội dung tình hình tội phạm: Chính giai cấp thống trị xã hội qui định hành vi bị xem tội phạm hệ thống biện pháp trừng trị vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi lợi ích giai cấp đồng thời chhính giai cấp thống trị có tồn quyền đề trình tự thủ tục áp dụng cho hoạt động điều tra truy tố xét xử hành vi phạm tội người phạm tội • Khi tương quan lực lượng giai cấp xã hội thay đổi tình hình tội phạm có thay đổi Và mâu thuẫn giai cấp xã hội giải tình hình tội phạm loại trừ Khi nghiên cứu tình hình tội phạm phải xem xét tương quan lợi ích giai cấp xã hội, phòng ngừa tội phạm phải kết hợp với đấu tranh giai cấp giảm thiểu xung đột mâu thuẫn xã hội D Tình hình tội phạm tượng thay đổi theo trình lịch sử Tình hình tội phạm tượng bất biến xã hội mà có thay đổi điều kiện lịch sử định Ví dụ Tình trạng mua bán tem phiếu thời kinh tế tập trung Tình hình tội phạm thay đổi tùy thuộc vào phát triển cáchình thái kinh tế xã hội khác lịch sử, hình thái kinh tế xã hội có thay đổi cấu kinh tế, cấu xã hội, cấu giai cấp tình hình tội phạm có thay đổi Số lượng hành vi bị coi tội phạm giai đoạn lịch sử khác có khác Tình hình tội phạm ln có vận động thay đổi từ đơn giản đến phức tạp từ thô sơ đến tinh vi đại, thay đổi thể phương thức thủ đoạn công cụ, phuơng tiện phạm tội giai đoạn lịch sử khác có khác Ví dụ: Tội phạm với phương thức phạm tội mới: ăn cắp mã số thẻ tín dụng cách dùng camera, hacking mạng Internet … Nghiên cứu tình hình tội phạm phải đặt điều kiện lịch để hiểu chất nó, qui luật hình thành phát triển để từ dự đóan khuynh hướng vận động phát triển tình hình tội phạm tương lai phòng ngừa tội phạm phải tiến hành cho phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể thay đổi, hồn thiện biện pháp phòng ngừa cho phù hợp với thay đổi lịch sử Ví dụ: Phải có hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm xu đại: cựu thủ tướng Thái lan làThaksin định cư trú Ả rập Xê út nước chưa ký hiệp ước dẫn độ với Thái lan E Tình hình tội phạm tượng tiêu cực nguy hiểm cao So với tượng tiêu cực khác xã hội tình hình tội phạm vừa mang tính tiêu cực vừa thể nguy hiểm cao cho xã hội gây thiệt hại mặt cho đời sống xã hội, thể phương diện (được định lượng rõ rệt): • Thiệt hại vật chất; • Thiệt hại thể chất: sinh mạng sức khỏe; • Thiệt hại tinh thần Ví dụ: Hành vi vi phạm đạo đức không gây thiệt hại nhiều mặt vậy, cần điều chỉnh Hành vi gây thương tích 11% bị phạt hành Đánh giá tình hình tội phạm, việc nghiên cứu tình hình tội phạm cần phải xem xét thiệt hại nhiều mặt mà gây cho đời sống xã hội, phòng ngừa tội phạm phải coi trọng ưu tiên chương trình kế hoạch quốc gia địa phương Ví dụ: Kế hoạch phịng chống tội phạm phải xem kế hoạch cấp nhà nước chương trình hỗ trợ Tết cho người nghèo nhà nước thiếu chế phòng chống tội phạm nên xảy nhiều tiêu cực trình thực F Tình hình tội phạm tượng hình thành từ thể thống tội phạm cụ thể Thể thống biện chứng lượng chất, tình hình tội phạm tội phạm cụ thể tác động qua lại chúng Tình hình tội phạm nhận thức mức độ chung khái quát biện chứng từ hành vi phạm tội cụ thể Sự biến đổi tội phạm cụ thể kéo theo thay đổi nhóm tội loại tội tình hình tội phạm nói chung xã hội Ví dụ: Tội phạm ma túy tăng kéo theo gia tăng nhóm tội xâm phạm tài sản, xâm phạm tính mạng sức khỏe Tội phạm tham nhũng gia tăng kéo theo gia tăng nhóm tội khác hành chính, trật tự cơng cộng, kinh tế Phòng ngừa tội phạm xã hội cân có kết hợp biện pháp phịng ngừa chung với biện pháp phòng ngừa riêng phòng ngừa cá biệt tội phạm cụ thể người phạm tội cụ thể để đạt hiệu cao G Tình hình tội phạm tượng tồn địa bàn khoảng thời gian xác định Tình hình tội phạm xuất gắn bó chặt chẽ với đặc điểm địa bàn lĩnh vực hoạt động cụ thể khỏang thời gian xác định Tính khơng gian thời gian xác định tính cụ thể khái niệm tình hình tội phạm Ví dụ: Phỉ xuất khu vực biên giới, hải đảo, cao nguyên Nhận thức tình hình tội phạm cần phải xuất phát từ đặc điểm địa bàn thời gian phát sinh tình hình tội phạm Phòng ngừa tội phạm cần phải phát huy khả lợi vốn có địa bàn có tình hình tội phạm tồn Ví dụ Phịng ngừa tội phạm ngành hải quan (bn lậu, hối lộ) khác với ngành kiểm lâm (phá rừng, tiếp tay cho lâm tặc) Kết luận Tình hình tội phạm tượng xã hội trái pháp luật hình sự, mang tính giai cấp thay đổi theo tình lịch sử, bao gồm thể thống tội phạm cụ thể xảy không gian thời gian xác định Các thơng số tình hình tội phạm Được thể qua thông số  Thông số thực trạng tình hình tội phạm;  Thơng số cấu tình hình tội phạm;  Thông số động thái;  Thông số phản ánh thiệt hại tình hình tội phạm gây cho xã hội Lượng chất A Thông số thực trạng Là thông số phản ánh tổng số vụ phạm tội, người phạm tội khỏang không gian thời gian phạm tội xác định Thực trạng tình hình tội phạm biểu thị trị số tuyệt đối số tương đối tình hình tội phạm xã hội Ví dụ: Tổng số tội phạm xãy ra: số tuyệt đối Tỷ lệ tội phạm số dân cư định: Chỉ số tương đối Thực trạng tình hình tội phạm thể qua • Số vụ phạm tội số người phạm tội bị phát (phần tình hình tội phạm) • Số vụ phạm tội số người phạm tội chưa bị phát (phần ẩn tình hình tội phạm) Phần tình hình tội phạm lại tạo phận khác • Số tội phạm người phạm tội qua xét xử (số liệu phản ánh phần thực trạng tình hình tội rõ ràng, đáp ứng qui tắc suy đóan vơ tộiphạm nói chung • Sở dĩ có Số tội phạm người phạm tội không qua xét xử loại số liệu mức độ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào sách hình khả năng lực thực tế quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt quan điều tra 10 Người thành niên thực hành vi trái pháp luật kiếm lợi bất cách thức, thủ đoạn tiến hành thường chuẩn bị trước, có tinh vi, phức tạp tâm hoàn thành hành vi dù có trở ngại khách quan Trái lại, người chưa thành niên, em có hồn cảnh đặc biệt, khuyết tật, mồ cơi, không nơi nương tựa, bị bỏ rơi, bỏ nhà sống lang thang, em nạn nhân bạo lực gia đình, nạn nhân nghiện ngập ma túy; em có thói quen đua địi mua sắm, tiêu xài sang trọng Các em thường bị áp lực lệ thuộc vật chất, nghiện ngập, nên dễ bị người lớn điều khiển, sai khiến tự tham gia việc làm trái pháp luật mua bán ma túy, trộm cắp, cướp giật, cướp; có đồng phạm tham gia, vi phạm pháp luật mang tính tổ chức giản đơn nên tâm thực hành vi không cao Và thực hành vi vi phạm pháp luật bị người khác điều khiển, xúi giục nhu cầu vật chất cá nhân hành vi em thường có đặc điểm dễ nhận thấy hành động phạm pháp đơn giản, nhanh lẹ vội vã có tâm thực đến bị ngăn trở Mặt khác, độ tuổi nên phạm pháp, em thường không lường trước, lường hết nguy hiểm, tác động hậu hành vi mà thực hiện; nhiều trường hợp làm trái pháp luật, có hậu nghiêm trọng xảy ra, người lớn giải thích em biết sai trái Tính hạn chế nhóm tội phạm Tồn quốc phát 7.208 vụ gồm 10.603 đối tượng, so với năm 2012 giảm 1.612 vụ (=18,3 %), giảm 2.686 đối tượng (= 20,2%); nam có 10.211 đối tượng (chiếm 96,3%), nữ có 392 đối tượng (chiếm 3,7%) - Địa phương xảy nhiều vụ người chưa thành niên vi phạm pháp luật là: TP Hồ Chí Minh 685, Quảng Nam 317 vụ, Bà Rịa - Vũng Tàu 286 vụ, Phú Yên 279 vụ, Tây Ninh 258 vụ, Bình Định 255 vụ, Đồng Tháp 255 vụ, Khánh Hồ 191, Đắc Lắc 186 vụ, TP Đà Nẵng 180 vụ, An Giang 177 vụ, … - Phân tích theo tội danh - Giết người - Cướp tài sản : 97 vụ, 147 đối tượng : 303 vụ, 616 đối tượng - Cưỡng đoạt tài sản : 76 vụ, 108 đối tượng - Hiếp, cưỡng dâm : 211 vụ, 245 đối tượng - Cố ý gây thương tích : 245 vụ, 1082 đối tượng - Trộm cắp tài sản : 2.913 vụ, 4.029 đối tượng - Cướp giật tài sản : 415 vụ, 586 đối tượng - Gây rối trật tự công cộng: 630 vụ, 964 đối tượng - Đánh bạc : 195 vụ, 300 đối tượng 39 - Tổ chức sử dụng ma túy: 154 vụ, 213 đối tượng - Mua bán tàng trữ ma túy: 69 vụ, 87 đối tượng - Môi giới mại dâm: : 08 vụ, 13 đối tượng - Tội phạm khác : 1892 vụ, 2213 đối tượng Theo phân tích trên, từ đặc điểm tâm sinh lý tội phạm vị thành niên, ta nhận thấy, người vị thành niên phần lớn thực tội phạm nhóm sau: - Nhóm tội phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự Nhóm tội phạm sở hữu Nhóm tội phạm trật tự cơng cộng Nhóm tội phạm ma túy 1.1.2.2.2 Quá trình thực Tâm lý người chưa thành niên VPPL Người chưa thành niên vi phạm pháp luật người chưa thành niên có hành vi vi phạm vào quy phạm pháp luật hành nhà nước Hành vi vi phạm phạm pháp luật chủ yếu thể góc độ hành động (làm việc mà pháp luật nghiêm cấm) Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên VPPL có nét sau: - Nơng nổi, hiếu thắng, liều lĩnh trước tác động ngoại cảnh, tị mị hiếu kỳ, có xu hướng bắt chước, bắt chước sai người lớn; - Dễ bị kích động, khó tự kiềm chế thân có yếu tố ngoại cảnh tác động, dễ dẫn đến manh động có hành vi bạo lực để đối phó, chống trả tác động; - Thích đặt vào nhân vật điển hình phim, truyện, thích đề cao, muốn người khen, muốn chứng minh dũng cảm so với người khác - Thường hình thành nhóm có hành VPPL nhu cầu giao tiếp, chúng thường tìm đến em có hành vi VPPL có hành vi ngang tàng, ương bướng, lầm lì, đồ… để kết bạn theo kiểu “cùng hội, thuyền” Hoạt động băng nhóm có đạo đối tượng cầm đầu Quá trình thực hiện- tẩu Q trình chuẩn bị: Đây q trình mà người tội phạm chuẩn bị cơng cụ phương tiện kế hoạch phạm tội Đa phần tội phạm người vị thành niên thực bộc phát, nghĩa hành vi mang tính thời khơng có tính tốn trước người vị thành niên phạm tội thường khơng thực q trình này, có chuẩn 40 bị sơ sài khơng kỹ lưỡng, mà đối tượng tội phạm dễ bị phát bắt giữ Có loại tội phạm loại tội phạm ma túy loại tội phạm người khác rủ rê xúi giục chuẩn bị có phần tinh vi Q trình thực hiện- tẩu - - - - Nhóm tội phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm: trình thực thường cơng khai, q trình diễn nhanh, trừ tội phạm tình dục, thường dùng để thể thân, hậu thường so với mong muốn chủ thể thực hiện, ý thức phi tang kém, q trình tẩu nhanh chóng cơng khai, đối tượng thường tẩu sau hậu xảy Nhóm tội phạm quyền sở hữu: nhóm tội chia làm loại, thứ tội phạm trộm cắp: q trình diễn lút, nhanh chóng, địa điểm thường gia đình đối tượng gia đình người thân, người quen, trường học cửa hàng, thứ hai tội phạm cướp, cưỡng đoạt, cướp giật: thường diễn công khai, địa điểm thực nơi công cộng, thường dùng phương tiện hỗ trợ, trình tẩu thường có tính tốn, đội tượng hay hoạt động theo nhóm Nhóm tội phạm trật tự cơng cộng: Q trình diễn thường lâu hơn, chủ thể thực hành vi thường khơng biết hành vi thực vi phạm pháp luật, nên thường có biện pháp tẩu thoát, loại tội phạm thường bị phát bắt giữ chủ thể thực hành vi Nhóm tội phạm ma túy: Đây nhóm tội phạm thường mang tính chất có tổ chức, người vị thành niên thực nhóm tội phạm thường bị rủ rê, xúi giục hồn cảnh kinh tế khó khăn, q trình thực diễn thường tinh vi, có hệ thống, đa phần có chuẩn bị tính tốn, q trình tẩu phi tang thường có kế hoạch từ trước Đặc điểm tâm lý bị can chưa thành niên Bị can chưa thành niên có đặc điểm người chưa thành niên nói chung nét tính cách người chưa thành niên VPPL nói riêng sau:  Có khả miêu tả xác dấu hiệu việc, tượng nói chung việc đồng bọn gây nói riêng  Có khả nghe cao ý thấp, thiếu tri thức kinh nghiệm nói chung, khả phân tích chưa sâu sắc  Trong q trình tri giác đánh giá tri giác có pha trộn thật, trí tưởng tượng, hay xúc động trình tri giác hoạt động  Cảm giác, ấn tượng thường xảy theo dịng dẫn đến có lẫn lộn tri 41 giác  Bị can người chưa thành niên nam giới thường muốn tỏ người lớn, độc lập tự chủ hành động  Trong trình tham gia tố tụng bị can chưa thành niên sử dụng thuật ngữ, khái niệm người lớn thực tế lại không hiểu chất hiểu sai nghĩa sử dụng  Nhiều trường hợp bị can chưa thành niên khai tô vẽ thay đổi lời khai bị tác động, vặn điều tra viên luật sư Thực trạng tội phạm người chưa thành niên 10 năm trở lại nước ta 3.1 Những số “biết nói biết khóc” vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên 10 năm gần Những năm gần đây, tội phạm người CTN thực nước ta có chiều hướng gia tăng quy mơ tính chất với xu hướng chung năm sau có số vụ số người phạm tội cao năm trước gây nên quan tâm, lo lắng đặc biệt dư luận xã hội Theo báo cáo đưa Hội nghị góp ý cho “Dự án hỗ trợ người CTN vi phạm pháp luật giai đoạn 2013 - 2016” Sở Lao động, Thương binh Xã hội (LĐ, TB & XH) Tp Hồ Chí Minh phối hợp với Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) tổ chức ngày 16/4/2013 vừa qua cho biết, giai đoạn 2007 - 2012, lực lượng công an điều tra 49.000 vụ phạm pháp hình với gần 76.000 đối tượng người CTN phạm pháp Riêng năm 2012, số vụ vi phạm pháp luật lứa tuổi nước lên tới 8.820 vụ (tăng 231 vụ so với năm 2011) 13.300 trẻ em người CTN gây Đặc biệt, số vụ án người CTN phạm tội lần hai trở lên chiếm tỷ lệ cao (44,8%) Cũng theo hội nghị này, địa phương có số vụ phạm tội người CTN thực năm nhiều Tp Hồ Chí Minh: riêng đây, năm 2012 xảy 5.000 vụ phạm pháp hình sự, bắt 4.679 đối tượng (chiếm 26,13%), đó, người CTN 1.223 đối tượng, tăng 11,08% so với năm 2011 Tiếp Đồng Nai (hơn 2.200 vụ), Khánh Hoà, Đắc Lắc Hà Nội Một số địa phương khác công bố số đáng quan tâm: tỉnh Trà Vinh, tổng kết Công an tỉnh nhận định số vụ phạm tội người CTN gây có chiều hướng gia tăng: năm 2010, toàn tỉnh xảy 15 vụ phạm tội người CTN gây ra, năm 2011 xảy 22 vụ riêng 06 tháng đầu năm 2012 xảy tới 29 vụ Nhìn lại thời gian trước đó, theo thống kê Bộ Công an Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số thiếu niên vi phạm pháp luật hình bị khởi tố, truy tố, xét xử Theo Báo cáo hội nghị góp ý cho “Dự án hỗ trợ người CTN vi phạm pháp luật giai đoạn 20132016” Sở LĐ-TB & XH Tp Hồ Chí Minh UNICEF tổ chức ngày 16/4/2013 42 năm từ năm 2003 đến 2008, sau: - Năm 2003 khởi tố 4.578 người, truy tố 3.260 người, xét xử 2.940 người - Năm 2004 khởi tố 5.138 người, truy tố 3.421 người, xét xử 2.930 người - Năm 2005 khởi tố 6.420 người, truy tố 4.172 người, xét xử 3.404 người - Năm 2006 khởi tố 7.818 người, truy tố 5700 người, xét xử 5.171 người - Năm 2007 khởi tố 8.394 người, truy tố 5.889 người, xét xử 5.247 người Trong số đó, số người CTN vi phạm pháp luật lên tới 71.581 người - Năm 2008, theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội (Bộ Cơng an) tháng năm 2008 ghi nhận 5.746 vụ vi phạm pháp luật hình sự, với tham gia khoảng 9.000 người CTN, tăng 2% số vụ so với kỳ năm 2007 Từ thực trạng nêu trên, thấy năm gần đây, số vụ số lượng người CTN vi phạm pháp luật phạm tội có chiều hướng ngày gia tăng Tính chất, mức độ vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm hình người CTN thực ngày nghiêm trọng Những số “biết nói biết khóc” nêu gióng lên hồi chng báo động khẩn cấp với tồn xã hội 3.2 Về giới tính độ tuổi người CTN vi phạm pháp luật Trong số người CTN vi phạm pháp luật, đáng ý tỷ lệ nam giới chiếm gần 96,4% nữ giới chiếm 3,6% Theo dõi vụ cướp giật, trộm cắp gần người CTN gây ra, người nghiên cứu thêm quan ngại tình trạng ngày trẻ hóa độ tuổi phạm tội Theo thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội tình hình tội phạm người CTN (chưa đủ 16 tuổi đến 18 tuổi) gây có chiều hướng gia tăng mạnh Đối tượng độ tuổi chiếm tỷ lệ cao 61,1%, tập trung nhiều bậc trung học sở (chiếm 41,8%); từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chiếm khoảng 32%; trẻ em từ 14 tuổi vi phạm pháp luật chiếm khoảng 8% tổng số vụ phạm tội người CTN thực 3.3 Về cấu loại tội phạm người chưa thành niên Tội phạm CTN thể phức tạp, có mặt nhiều loại tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, có tới 65% vụ phạm pháp người CTN năm vừa qua có sử dụng vũ khí khí Nếu năm 2000 trở trước, người CTN thường thực hành vi trộm cắp, gây rối trật tự cơng cộng, cố ý gây thương tích khơng gây nguy hại lớn, năm gần đây, tính chất, mức độ tội phạm lại nguy hiểm hơn, vượt giới hạn độ tuổi người CTN như: hình thành băng nhóm tội phạm có tổ chức, có cấu chặt chẽ Đặc biệt nhiều người CTN thực tội phạm với phương thức, thủ đoạn nguy hiểm, tinh vi, nhiều vụ dã man hết tính người như: giết người, giết người thân (con giết cha mẹ, cháu giết ông 43 bà), Theo thống kê Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, hành vi vi phạm pháp luật hình người CTN tập trung nhiều vào nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự người, số tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Trong vụ án đưa xét xử, có nhiều vụ án thể người phạm tội manh động, liều lĩnh, cố tình phạm tội đến cùng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, làm chấn động dư luận vụ Lê Văn Luyện, sinh năm 1993 Bắc Giang, phạm tội cướp tiệm vàng giết người chưa đầy 18 tuổi; vụ Đào Thị Thu Hương (tức My sói), sinh năm 1996 Hà Nội đồng bọn phạm tội hiếp dâm trẻ em cướp tài sản gây nhiều quan ngại cộng đồng dân cư thủ Có thể tổng hợp số loại tội phạm người CTN sau: 1) Tội danh gây trật tự xã hội như: trộm cắp tài sản, chiếm 38% số vụ vi phạm; 2) Tội danh ẩu đả cố ý gây thương tích, chiếm 11% số vụ vi phạm; 3) Nghiêm trọng tội giết người, cướp của, chiếm 1,4% tổng số vụ vi phạm Sự gia tăng số lượng, mức độ vi phạm pháp luật người CTN có khác địa phương, theo đó, tỷ lệ tăng nhiều chủ yếu tập trung thành phố lớn Theo quan chức tỉnh Quảng Ninh cho biết, kết xét xử thụ lý vụ án hình từ ngày 1/1/2010 đến ngày 28/2/2011 54 vụ, có 11 vụ án đối tượng người CTN phạm tội Đặc biệt năm 2012, tội phạm vị thành niên diễn đa dạng phức tạp tội xâm phạm trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm sở hữu tài sản trộm cắp, cướp, cướp giật, Cưỡng đoạt tài sản 67/116 vụ, chiếm 58% Số liệu thống kê Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm tỉnh Tiền Giang cho thấy: giai đoạn từ 2007 - 2010, địa bàn tỉnh xảy tổng số 444 vụ vi phạm pháp luật 574 đối tượng người CTN gây Trong có vụ việc nghiêm trọng như: 16 vụ giết người, 38 vụ cướp giật tài sản, 100 vụ cố ý gây thương tích, Đây rào cản đáng kể cho việc đảm bảo an ninh người nhằm tiến tới đạt mục tiêu phát triển người (PTCN) nước ta năm tới Nguyên nhân tội phạm người chưa thành niên 4.1 Người chưa thành niên - giai đoạn phát triển đặc biệt người cha mẹ cộng đồng quan tâm mức Thứ nhất, người CTN thuộc nhóm xã hội mang lứa tuổi đặc thù với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đáng quan tâm Bởi họ giai đoạn chuyển giao từ trẻ em lên người lớn - giai đoạn phát triển đặc biệt đời người Từ tiếp cận văn hóa tâm lý giáo dục cho thấy, người CTN ln có xu hướng muốn khẳng Theo thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh 44 định trưởng thành Họ thích làm việc mà người lớn thường làm, nhiều trường hợp để khẳng định làm việc “mạo hiểm, oanh liệt” người lớn Vì thế, người CTN thường dễ dàng thực “hành vi bất thường phi thường”, thể việc vi phạm pháp luật Cũng có họ làm ngược lại ý kiến người lớn cách để “phản ứng” với người lớn chứng tỏ độc lập thân Từ đó, trẻ CTN dễ nảy sinh số hành vi chống đối, nói dối, thiếu tự tin, tránh giao tiếp, thiếu hồ nhập, Nếu khơng gia đình quan tâm, kịp thời điều chỉnh hành vi tiến triển theo hướng lệch lạc, dẫn đến rối loạn hành vi như: bỏ nhà, trốn học, lang thang, tụ tập băng nhóm, hay trầm cảm,… Nhiều nghiên cứu rằng, có tới 40% người CTN phạm tội người bỏ nhà lang thang, sống tự do, khơng có người kiểm soát vi phạm pháp luật,… Thứ hai, địa bàn thành phố, nơi thường có số lượng người CTN phạm tội gia tăng cho thấy, với điều kiện dinh dưỡng nay, trẻ em phát triển tốt thể chất, em thường cao lớn mặt thể xác lại chưa trưởng thành, hoàn thiện mặt định hướng tâm lý non nớt sức khỏe tinh thần Từ xuất mâu thuẫn tâm sinh lý nội người trẻ CTN Nhiều em thấy khơng gian quanh trở nên chật hẹp, nhàm chán, cảm thấy bối có xu hướng muốn vươn không gian rộng lớn, chúng dễ bị hấp dẫn thích thú với điều lạ Khi khơng thực được, người CTN dễ dàng phá phách, ngược lại trầm cảm, tự kỷ tiêu cực Thứ ba, với tâm lý non nớt, thiếu ổn định, xốc nổi, lại thích độc lập thích khẳng định mình, người CTN có xu hướng dễ chấp nhận thái độ sống không đắn hành vi thiếu chuẩn mực với lối sống lành mạnh Khi người CTN chưa ý thức vai trò thân ý nghĩa sống mình, dẫn đến tình trạng từ chỗ khơng có ý thức độc lập, khơng biết tự chăm sóc thân khơng có lĩnh sống,… nên người CTN thường phạm tội mà không hay biết Mới đây, chúng tơi vừa có điều tra “hiện tượng vô cảm” vài trường phổ thông địa bàn Tp Hà Nội hỏi xem số học sinh có thích học, có thích hoạt động xã hội khơng? đáng quan tâm có phận em trả lời không biết!! Thực tế trả lời nhiều việc khơng thích học khơng thích tham gia hoạt động xã hội điều bình thường việc lệch lạc phương hướng khơng biết thích hay khơng thích hoạt động sống em đáng ngại 4.2 Nguyên nhân từ phía gia đình “Những đứa trẻ khơng tự nhiên trở thành tội phạm” - nhận định mà nhiều người đồng tình với chúng tơi Phân tích nguyên nhân phạm tội người CTN, tìm nhiều, song ngun nhân theo chúng tơi, xuất phát từ phía hồn cảnh gia đình - nguyên nhân dẫn đến việc trẻ 45 em người CTN phạm tội Khi gia đình khơng thực lành mạnh trẻ em nạn nhân người chịu ảnh hưởng nhiều lý sau: Thứ nhất, từ phân tích đặc thù tâm sinh lý lứa tuổi trên, tự thân người CTN vi phạm pháp luật khơng tìm thấy niềm vui sống, gia đình khơng có khó khăn kinh tế Đối với trẻ, gia đình đại diện cho giới rộng lớn xung quanh Sự cảm nhận giới, xã hội thân trẻ ảnh hưởng trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, thái độ, hành vi, niềm tin bố mẹ chúng Nhưng chăm sóc khơng phù hợp (khơng quan tâm chăm sóc q mức cần thiết) gây nên stress nặng nề, làm tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ Trẻ dễ nảy sinh số hành vi chống đối, nói dối, thiếu tự tin, giao tiếp, bị động, thiếu hoà nhập hay sợ hãi Các hành vi tiến triển lệch lạc, dẫn đến rối loạn hành vi chống đối bỏ nhà, trốn học, lang thang, trầm cảm,… Hậu số trẻ tự tử nghiện hút, phạm tội lứa tuổi CTN Thứ hai, trẻ em hay người CTN vi phạm pháp luật nạn nhân ly hôn, hệ ý muốn trì mơ hình gia đình khuyết cha mẹ chúng Kết phân tích tội phạm học vị thành niên cho thấy, 71% người CTN vi phạm pháp luật sinh từ gia đình khơng hồn thiện mặt nhân như: bố mẹ ly hơn, ly thân ngoại tình Khi cha mẹ chấp nhận ly hôn, ly thân,… xu hướng gia tăng, có nghĩa chấp nhận việc đẩy đứa trẻ tội nghiệp xã hội Bởi gia đình khơng hồn hảo dẫn tới việc quan tâm, chăm sóc khơng có đầy đủ cha mẹ ln bên nhau, ln chăm sóc dạy dỗ Hơn nữa, đời sống đại với điều phải quan tâm chi phối cha mẹ, nên đối tượng CTN khơng chăm sóc chu đáo hệ trước Cụ thể có nhiều, số vụ án giết người cướp tài sản thấy: vụ án ấp Thạnh Thới, xã Vĩnh Hựu, huyện Gị Cơng Tây, thủ Phan Quốc Thái (16 tuổi) từ nhỏ phải sống với ông ngoại cha bỏ đi, mẹ phải làm ăn xa nên khơng có điều kiện để chăm sóc, giáo dục Khi trẻ khơng cịn thấy gắn kết sức hấp dẫn gia đình, lại bị cơng từ nhiều phía, em dễ bị tự chủ, có nhiều phản ứng khơng kìm chế Việc trẻ bỏ nhà dấu hiệu sớm báo trẻ phạm tội Thứ ba, theo kết thống kê tội phạm học số trẻ em vi phạm pháp luật có nguồn gốc gia đình làm nghề kinh doanh bất hợp pháp như: buôn bán hàng trốn thuế, hàng cấm, chiếm tới 51,94%; trẻ phạm tội xuất thân từ gia đình có người phạm tội hình chiếm 40%, trẻ em phạm tội có cha, mẹ hai nghiện chất ma túy chiếm 30%, Sau tổng hợp trường Đại học An ninh nhân dân hồn cảnh gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phạm tội trẻ 46 Tại Trường giáo dưỡng số 2, thuộc Bộ Cơng an có ghi nhận trại giam Thanh Xuân, g ầ n 70% trẻ em vi phạm pháp luật khơng có giáo dục nghiêm khắc gia đình; 57% phạm nhân tuổi CTN người bị bố mẹ đánh mắng, hay có người thân gia đình nghiện hút, cờ bạc,… Ngồi ra, gia đình thường xun xảy tình trạng bạo lực thành viên, thân người CTN phải chịu thiệt thòi, mát khơng chăm sóc, giáo dục chu đáo từ nhỏ Thậm chí họ nạn nhân hành vi bạo lực gia đình Tiếp nữa, ảnh hưởng trị chơi bạo lực giới ảo, internet đen, hay theo đuổi mẫu hình man rợ,… mà trẻ cho anh hùng, nguyên nhân dẫn em đến hành vi lệch chuẩn vào đường phạm tội Nhiều người CTN gây án cách dã man, bệnh hoạn rối loạn tâm lý, lệch lạc nhân cách Những khuyết tật tâm lý làm cho đối tượng hay bị kích thích hành vi bạo lực kiểm soát dẫn đến “say máu” thực tội phạm Điển vụ: Lê Văn Luyện Bắc Giang, phạm tội giết người cướp chưa đầy 18 tuổi; tiếp đến vụ Lê Tuấn Anh, học sinh lớp 11 Trường THPT Quảng Xương III, Thanh Hóa phạm tội giết bạn học chưa trịn 17 tuổi, Điều đau xót trẻ CTN đứa khơng cha mẹ quan tâm chăm sóc chu đáo, nên sống lang thang có nhiều hành vi lệch lạc không điều chỉnh Đối với em, động gây án có việc không yêu ảo tưởng “Người hùng” (trường hợp Tuấn Anh) Tại quan điều tra Cơng an tỉnh Thanh Hóa, Tuấn Anh bình thản khai: “Cháu họ Lê với anh Lê Văn Luyện nên cháu nghĩ phải làm việc giống với anh ấy” 4.3 Sự thay đổi nhanh xã hội với gia tăng tệ nạn xã hội Sự thay đổi nhanh xã hội khiến trẻ khơng kịp thích ứng, tâm lý trẻ giai đoạn vị thành niên lại thiếu ổn định, xốc nên dẫn đến thái độ sống không đắn hành vi xấu, người lớn dần quan tâm đến đời sống mà chạy theo chuyển biến xã hội Nếu khơng kịp thời uốn nắn, nguyên tội phạm Một thực tế phủ nhận việc bùng nổ công nghệ thông tin Nhiều học sinh, sinh viên bỏ học, bị quán net vào trò chơi mạng Bên cạnh đó, trị chơi thiếu lành mạnh bạo lực đẫm máu, kích động mạnh lại phơ trương tràn lan, phù hợp với tâm lý thích loạn trẻ vị thành niên Đó ngun nhân gây tình trạng trẻ em thiếu tiền chơi điện tử, thiếu tiền tiêu xài, hút chích lập thành nhóm cướp nhí để cướp giật tài sản Ngồi ra, theo phân tích Phịng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, tình trạng bạo lực học đường diễn biến phức tạp Một phận không nhỏ học sinh lại có nhận thức coi việc sử dụng bạo lực học đường cách để 47 “thể mình”, để gây ý người Số liệu thống kê Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội cho thấy, năm học 2009 - 2010, trường học địa bàn xảy gần 100 vụ đánh học sinh mang tính chất bạo lực học đường Tương tự, báo cáo ngành giáo dục số tỉnh thành cho thấy, gần đây, nhiều học sinh cấp ba có tượng thích thuê nhà sống với bạn bè với gia đình Một phịng trọ chưa đầy 8m2 4-5 học sinh sống Đáng ngại trai, gái sống lẫn lộn với nhau, họ dễ dàng “đổi bồ cho nhau” để có cảm giác Ban ngày bỏ học nhà ngủ, ban đêm cà phê, lên mạng, hay ngã tư chơi,… Một nhóm đối tượng học sinh có xu hướng sống buông thả, tụ tập theo bầy đàn để dễ dàng ăn chơi mà khơng bị kiểm sốt Một số đề xuất cấp thiết nhằm triển khai giải pháp giáo dục gia đình, nhà trường cho người chưa thành niên Xuất phát từ quan điểm chuyên gia nghiên cứu người CTN cho rằng, biện pháp tốt để giải tình trạng trẻ em hư tác động vào gia đình khơng phải tác động vào đứa trẻ Khi phát thấy trẻ có biểu xấu, gia đình phải tự xem xét cách thức giáo dục môi trường xung quanh đứa trẻ, từ phát nguyên nhân tìm cách khắc phục Thực tế đặt là, tượng người CTN vi phạm pháp luật ngày gia tăng xã hội đại? Rõ ràng, việc giáo dục không giống xã hội truyền thống trước Những lý giải cho thấy rõ thực trạng nguyên nhân việc người CTN phạm tội xã hội ta Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất số giải pháp giáo dục đặc biệt người CTN sau: 5.1 Giải pháp giáo dục gia đình Thứ nhất, thực tiễn phát triển tâm sinh lý trẻ cho thấy, nhân cách đứa trẻ hình thành từ nhỏ, từ trước lứa tuổi nhi đồng (từ 3-4 tuổi) ấn tượng mẫu hình lý tưởng ln ấn tượng sâu sắc Trong lứa tuổi này, gia đình ln mơi trường sống gần gũi sinh động trẻ Vì vậy, hiệu nhân cách trẻ, tình thương yêu người, vật quanh trẻ trách nhiệm lẫn hình thành củng cố từ nhỏ thơng qua dạy dỗ, hay từ cách ứng xử lành mạnh gia đình Do đó, cha mẹ thành viên gia đình trước hết ln mẫu hình tốt đẹp cho trẻ noi theo Thứ hai, gia đình lành mạnh nơi lý tưởng cho trẻ hình thành nhân cách Người CTN dù lớn thể xác trẻ, khơng thể ly khỏi giáo dục gia đình đừng để trẻ bị thiếu thốn tình cảm Nếu thời điểm khó khăn, thiếu thốn thời mặt vật chất, lại bù đắp chia sẻ, hi sinh thành viên gia đình cách giáo dục tốt để trẻ tự biết vượt qua đòi hỏi cá nhân, học phẩm chất tương thân tương sẵn sàng chia sẻ 48 Thứ ba, người bạn tâm tình, “người mở cửa tâm hồn cho trẻ” Mọi cứng rắn, nghiêm khắc nuông chiều cách thái phương pháp giáo dục không tốt dẫn đến việc hình thành phẩm chất hành vi sai trái người CTN Nhiều trường hợp, bậc phụ huynh dùng biện pháp giáo dục chưa phù hợp: mắng chửi, xúc phạm, đánh đập, dọa nạt, gây phản ứng xấu cho trẻ đẩy trẻ trở nên xa cách người lớn Khi trẻ bị niềm tin vào cha mẹ, gia đình, có tác động mạnh đến tâm lý trẻ CTN Trong điều kiện đó, người CTN rơi vào trạng thái tinh thần, tình cảm tiêu cực, lịng tin, khơng có định hướng đúng, kịp thời, họ dễ có hành vi vi phạm pháp luật Thứ tư, mở lòng bao dung với trẻ, người CTN giai đoạn tái hoà nhập với cộng đồng Phần lớn đứa trẻ muốn thoát ly kiểm sốt gia đình hoạt động theo bầy đồn, băng nhóm Chúng coi giới riêng mình, điều mà chúng khơng tìm thấy sống gia đình Vì vậy, người CTN phạm tội, cách hiệu đòn roi trừng phạt, mà điều trị tâm lý, đồng thời gia đình nên mở rộng lịng đón nhận em trở lại với gia đình, giúp trẻ lấy lại thăng tự tin sống 5.2 Giải pháp giáo dục phối hợp gia đình - nhà trường Việc xác định lý tưởng cho thiếu niên khó khăn nhiều so với hệ trước Do xã hội có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá giá trị người: Ai hình mẫu lý tưởng cho trẻ xã hội với thông tin đa chiều nhìn đa cực nay? Người giàu có hay người có tri thức? Con người cần phải nỗ lực cho hạnh phúc hay người? Tại phải sống người khác? Cho nên việc giáo dục lý tưởng cho trẻ nhỏ phải coi công việc quan trọng hàng đầu gia đình nhà trường Thực tiễn nhiều gia đình, cha mẹ cố gắng kiếm miếng ăn cho con, nhà trường lại coi nặng việc nắm vững kiến thức việc hình thành nhân cách, giáo dục đạo đức cơng dân có phần trở nên thiếu thiết thực hiệu Bên cạnh đó, việc tăng cường kỹ sống, kiến thức tham gia trẻ em điều vô cần thiết Trẻ em tự bảo vệ người lớn trang bị cho em kiến thức quyền trẻ em, vấn đề bảo vệ trẻ em, dạy em kỹ tự bảo vệ để giảm thiểu nguy làm em bị tổn thương giúp em ứng phó tốt với khó khăn sống Người lớn nên tôn trọng trẻ em để em cảm thấy có gắn kết chặt chẽ với gia đình, nhà trường cộng đồng Đồng thời tạo điều kiện cho em tham gia vào tổ chức thiếu niên, hoạt động văn hóa hoạt động vui chơi giải trí điều vơ cần thiết 5.3 Các giải pháp quản lý trẻ em cộng đồng Nghiên cứu cho thấy, lứa tuổi CTN, trẻ thường khơng dám làm việc Nhưng có vài trẻ hư hỏng tụ tập lại trẻ CTN lại trở nên táo bạo manh động Tội phạm học CTN cho thấy động gây án tỉ lệ thuận với số 49 người CTN tham gia vi phạm pháp luật Đặc biệt, tâm lý đám đông chi phối mạnh đối tượng Chính vậy, việc phát kịp thời, theo dõi quản lý nhóm trẻ tụ tập cộng đồng vô cần thiết Ở nhiều nước phát triển, nơi có hệ thống an sinh xã hội tốt, phủ xây dựng phát triển đội ngũ quan, tổ chức chuyên làm công tác xã hội Các tổ chức này, nhà trường, cha mẹ, cảnh sát, hàng xóm người thơng báo xuất trẻ em đường phố, sống lang thang, hay biểu trẻ em hư hỏng, trẻ em bị bỏ bê khơng chăm sóc, họ có nhiệm vụ nghiên cứu gia đình đứa trẻ mơi trường xung quanh trẻ để có biện pháp kịp thời, gửi vào môi trường giáo dục tốt gia đình có vấn đề Tuy nhiên , Việt Nam khơng có quan đảm trách công tác này, nên trẻ em bỏ nhà lang thang ngồi xã hội sớm muộn trở thành đối tượng tội phạm Trẻ em CTN có tâm lý thiếu ổn định, xốc nổi, thích độc lập thích khẳng định Điều dễ dàng dẫn đến thái độ sống không đắn hành vi xấu trẻ Vì vậy, khơng kịp thời uốn nắn ngun nhân dẫn tới tội phạm Tuy nhiên, nước ta cịn cơng trình nghiên cứu liên ngành: tâm lý - giáo dục học, tội phạm học nhân chủng học, lứa tuổi CTN để đánh giá hành vi thích nghi, hành vi rối nhiễu thiếu hụt kỹ ứng phó giải vấn đề lứa tuổi 5.4 Các giải pháp từ kinh nghiệm quốc tế Mỗi quốc gia giải vấn đề người CTN phạm tội theo mức độ, cách thức khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện, tập quán, pháp luật nước Một hoạt động mà nước toàn cầu nỗ lực thực tìm cách bảo đảm hệ thống tư pháp người CTN tuân thủ theo luật quốc tế quyền người Kinh nghiệm thực tiễn nước Anh cho thấy, nhiều người CTN, hình phạt thức pháp luật góp thêm vào việc làm hình thành chất tội phạm trẻ, người CTN bị “gắn mác” tội phạm, họ “được” đồng thời tiếp thu thái độ hành vi tội phạm Do đó, việc giáo dục hồ nhập cộng đồng thơng qua hoạt động thiện nguyện trở nên có hiệu Qua nâng cao vai trị trách nhiệm người CTN Khi họ tôn trọng thấy vai trị cộng đồng, họ trở nên có trách nhiệm với cộng đồng Một nghiên cứu khác Maxwell cộng New Zealand (năm 2004) cho thấy, người CTN vi phạm pháp luật bị xử lý thông qua hệ thống Tồ án Thanh thiếu niên có xu hướng tái phạm cao gấp hai lần số người xử lý biện pháp xử lý chuyển hướng Kết thống với nghiên cứu Luke Lind (năm 2002) rằng, trẻ CTN phạm tội xử lý thông qua biện pháp Hội nghị gia đình New South Wales có xu hướng tái phạm thấp người CTN bị xét xử tồ án từ 15% đến 20% Chính lý này, nay, pháp luật quốc tế, đặc biệt công ước quốc tế quyền trẻ em khuyến khích quan Cơng an hay quan 50 khác áp dụng biện pháp xử lý người CTN vi phạm pháp luật mà không cần viện đến thủ tục tư pháp, hạn chế đến mức thấp việc xử lý thức Kinh nghiệm Thái Lan cho thấy, từ ngày 28/1/1952, Thái Lan thành lập Tồ án người CTN trung ương Mục đích việc thành lập Toà án dành cho trẻ em người CTN biện pháp xử lý đặc biệt họ vi phạm pháp luật hình Tuy nhiên, thẩm quyền Tồ án người CTN cịn phép giải số trường hợp tranh chấp gia đình liên quan tới hạnh phúc lợi ích trẻ em người CTN Quy tắc Bắc Kinh mục đích việc áp dụng pháp luật với người CTN đảm bảo rằng, xử lý người CTN phạm tội phải ln xem xét tới điều kiện hồn cảnh gia đình mức độ tội phạm Liên quan đến thủ tục xét xử, quy tắc cho rằng, trẻ em bị quy phạm tội hưởng quyền xử lý theo luật định quyền hưởng đối xử đặc biệt, kể cần thiết phải “tiến hành tố tụng bầu khơng khí hiểu biết”, tầm quan trọng có mặt cha mẹ, tôn trọng điều riêng tư em tố tụng hồ sơ yêu cầu phải có người đào tạo chuyên sâu tham gia tố tụng để giải vụ án Các quy định nhấn mạnh việc đưa em vào sở quản lý, giáo dục tập trung coi biện pháp cuối cùng, thực cần thiết Nhật Bản có Luật người CTN từ nhiều năm nay, Tồ án gia đình phải giải vụ việc liên quan đến người CTN chủ yếu Mục đích Luật người CTN khơng trừng phạt người đủ tuổi phạm tội mà “giúp đỡ cho họ phát triển tốt, tiến hành biện pháp bảo vệ để thay đổi tính cách người CTN họ phạm tội tạo môi trường giáo dục tốt để điều chỉnh họ không mắc phải sai lầm Luật cho phép người CTN bị đưa xét xử Tồ án gia đình có hai người đại diện bênh vực, không thiết phải luật sư bào chữa, mà giáo viên, người thân gia đình chun gia cơng tác xã hội, Luật cịn rằng, Tồ án gia đình phải tiến hành xét xử sở “chân tình, có lợi” cho người CTN “cần có cố gắng để bảo vệ cho thuộc tính cao đẹp họ người CTN không niềm tin” Như thấy rằng, quốc gia, tùy thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội, lịch sử lập pháp, truyền thống yếu tố tâm - sinh lý người, tình hình phạm tội yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm người CTN mà có quy định độ tuổi, mức độ chịu trách nhiệm hình sự, thủ tục, cách thức xử lý hành vi phạm tội người CTN Pháp luật nước hướng tới bảo vệ quyền người người CTN từ góc độ, nhằm tạo điều kiện tốt để em sửa chữa sai lầm, phấn đấu trở thành người có đức, có tài giúp ích cho xã hội Kết luận Hiện tượng tội phạm trẻ CTN gia tăng hồi chuông cảnh báo nguy phát triển bền vững nước ta Đây vấn đề xã hội đặc biệt, liên quan chặt 51 chẽ đến gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội Nếu để ngành Cơng an thực công tác không hiệu quả, mà thiết phải có tham gia nhà trường gia đình quản lý, giáo dục người CTN Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta thi hành nhiều chủ trương, sách pháp luật nhằm bảo đảm phát triển toàn diện trẻ em người CTN Chính phủ, Bộ, ban, ngành quyền cấp đề nhiều chương trình, kế hoạch áp dụng nhiều biện pháp để tăng cường bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội, đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật nói chung có trường hợp vi phạm pháp luật thiếu niên nói riêng, để em có điều kiện tốt tiếp nhận sống lao động lành mạnh, tích lũy cho em kỹ sáng tạo, mở cho em hội phát triển Bởi thật rằng, tiền bạc hay tài nguyên làm nên tương lai đất nước, mà em - chủ nhân cịn bồng bột khờ dại ngày hôm TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hội nghị góp ý cho “Dự án hỗ trợ người CTN vi phạm pháp luật giai đoạn 2013-2016” Sở LĐ-TB & XH Tp Hồ Chí Minh UNICEF tổ chức ngày 16/4/2013 Báo An ninh nhân dân, Gia tăng tội phạm trẻ em - trách nhiệm thuộc ai? http://thamtuhoangnhan.com/index.php?/Cong-an-nhan-dan/gia-tng-ti-phm-vthanh-nien-trach-nhim-thuc- v-ai.html Báo An ninh thủ đơ, “Báo động tình trạng trẻ em phạm tội” http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/www.anninhthudo.vn/Baodongtinhtrangtre emphamtoi/2040067.epi Báo Gia đình Trẻ em, “Đừng quay mặt lại với trẻ em phạm tội.”, http://giadinh.net.vn/1630p0c1017/dung-quay-lung-lai-voi-tre-em-pham-toi.htm Báo Pháp luật Việt Nam (2011), “Cần tìm hiểu nguyên nhân tội phạm vị thành niên”, ngày 25/12/2011 Báo Pháp luật Việt Nam (2013), “Cần hồn thiện sách pháp luật tội phạm chưa thành niên”, ngày 04/9/2013 Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam (1999) Công ước Quyền trẻ em (2004) Hướng dẫn LHQ phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (United Nations Guidelines for the Prevention of Juvenile delinquency/Riyadh Guidelines) ngày 14-12-1990 10 Nguyễn Ngọc Hoà, “Khái niêm tội phạm tội phạm học”, Tạp chí Luật học, 52 số 07/2009 11 Ngo Hoang Oanh (2010), “Thực trạng, nguyên nhân giải pháp cho việc khắc phục thực trạng vị thành niên”, Bài giảng Đại học Luật Việt Nam http://baoquangnam.com.vn/quoc-phong-an-ninh/37/21153-bao-dong-ve-toi-pham-treem.html 12 Hồ thượng Thich Chon Thien, “Cha mẹ thầy có trách nhiệm việc trẻ CTN phạm tội”, http://vietnamnews.vn/opinion/215283/parents-and-schools-shareblame-for-juvenile-crime.html 13 Một số thông tin lấy từ khảo sát thực tế tượng vô cảm hai thành phố Hà Nội Huế đề tài cấp Bộ: “Hiện tượng vô cảm xã hội Việt Nam đại thách thức PTCN”, Viện Nghiên cứu Con người, 2013 14 Trịnh Tiến Việt, “Khái niệm phịng ngừa tội phạm góc nhìn tội phạm học”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 24/2008, tr 185-199 15 UNCEF, Báo cáo tình hình trẻ em giới 2011: Tuổi vị thành niên tuổi hội, Unissons-nous pour les enfants, 2012 16 Project, Plan in Vietnam (2011), “Final Review and Developmental Assessment of the Juvenile Crime Prevention and Reintegration”, February 2011 17 Should Vietnamese law be amended to cope with teen murderers? (2012), theo Báo Vietnamnet,http://english.vietnamnet.vn/en/society/20818/should-vietnameselaw-be-amended-to-cope-with-teen-murders-.html 53

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan