1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THM DNH v TH TRNG CA d AN

12 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

THẨM ĐỊNH VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC BẮC NAM” I Sản phẩm thị trường mục tiêu dự án: Sản phẩm mục đích sử dụng: a Sản phẩm dự án: - Phương án 1: Hệ thống đường sắt tiêu chuẩn Bắc-Nam - Phương án 2: Hệ thống đường sắt cao tốc Bắc-Nam Mục đích sử dụng: - Nối hầu hết tất đô thị trung tâm kinh tế nước - Hấp dẫn hành khách tính an tồn, thoải mái tin cậy thời gian - Cải thiện tình trạng giảm sút vận tải khách hàng hàng hóa - Cải thiện tốc độ lưu thông - Phục vụ cho việc lưu thông lúc tàu hàng tàu khách - Hỗ trợ hoạt động vận tải container hàng hóa từ tỉnh đến cảng lớn Đặc điểm chất lượng sản phẩm: a Đặc điểm chất lượng: Đối với hệ thống đường sắt tiêu chuẩn - Xây dựng theo tiêu chuẩn đường sắt Trung Quốc - Mở rộng kỹ thuật khổ đường hữu từ m thành 1,435 m xây dựng thêm đường song song để tuyến trở thành đường đôi Vận tốc khai thác tuyến đường đơi đạt 150-200 km/h - Thời gian Hà Nội TP.HCM vào khoảng 9-10 giờ, giảm đến 19 so với hệ thống hữu Thời gian Hà Nội – Vinh giờ.Còn thời gian TP.HCM Đà Nẵng - Cho phép chạy hỗn hợp tàu khách tàu hàng Đối với hệ thống đường sắt cao tốc - Công nghệ đường sắt cao tốc Shinkansen liên doanh tư vấn Việt – Nhật (VJC) đề xuất lựa chọn làm công nghệ cho đường sắt cao tốc Việt Nam - Xây dựng tuyến đường đôi khổ 1,435 m hoàn toàn để vận chuyển hành khách với cơng nghệ đại có tốc độ tối đa 350 km/h Tuyến đường hữu dành để vận chuyển hàng hóa hành khách địa phương - Dự kiến, tàu nhanh Hà Nội – TP.HCM 38 phút tàu thường 51 phút b Chất lượng sản phẩm tác động đến chi phí: Đối với đường sắt tiêu chuẩn Chi phí đầu tư đường sắt tiêu chuẩn Trung Quốc nằm khoảng 2,5-3,2 triệu USD/km, tổng chi phí đầu tư tuyến đường 5,2 tỷ USD Đối với đường sắt cao tốc Với công nghệ đường sắt cao tốc Shinkansen, tồn tuyến có tổng chiều dài 1.570 km với 27 ga, ga đầu cuối ga Hà Nội Hòa Hưng Thời gian xây dựng dự án 25 năm từ 2010 đến 2035 Tính thời điểm tháng năm 2009, tổng vốn đầu tư ước tính 55,85 tỷ USD Khách hàng sản phẩm: Khách hàng sản phẩm: hành khách hàng hóa Cầu vận tải hành khách hành lang giao thông Hà Nội – TP.HCM tính dựa dự báo tốc độ tăng trưởng GDP ba VKTTĐ hệ số co giãn cầu vận tải theo GDP - Hệ số co giãn cầu vận tải theo GDP dự báo giảm dần theo thời gian, từ 1,11 1,03 khách hàng từ 1,07 xuống 1,02 hàng hóa - Từ năm 2005-2035, hệ số co giãn cầu vận tải theo GDP đạt mức lớn (cầu co giãn), không nhiều Điều chứng tỏ ba giai đoạn: 2010-2015, 2015-2025 2025-2035, GDP nước tăng mức tăng dự báo không ảnh hưởng nhiều tới cầu vận tải Biểu đồ –Dự báo hệ số co giãn cầu vận tải theo GDP theo gian đoạn Mặc dù đem lại nhiều lợi ích cho xã hội, vấn đề chi phí dự án (ước tính 5,2 tỷ đô hệ thống đường sắt tiêu chuẩn 55,85 tỷ USD hệ thống đường sắt cao tốc) gây nhiều tranh cãi - Những người ủng hộ cho với nhu cầu lại cao nay, việc thực dự án tương lai điều tất yếu - Những người phản đối cho chi phí đầu tư dự án lớn nước nghèo Việt Nam Dù nhu cầu hành khách tăng nhanh không đủ đề bù lại mức chi phí thực vận hành dự án Thị trường tiêu thụ Giai đoạn Chu kì sống sản phẩm: Hệ thống đường sắt Bắc – Nam tiêu thụ thị trường giao thông vận tải, bao gồm việc vận chuyển luân chuyển hành khách/ hàng hóa Sản phẩm giai đoạn trưởng thành chu kỳ sống sản phẩm Trong năm gần đây, hệ thống đường sắt Bắc – Nam ngày gặp nhiều khó khăn phải cạnh tranh với đường hàng không (vận chuyển/ luân chuyển hành khách) với đường biển (vận chuyển/ luân chuyển hàng hóa) Tỷ trọng hành khách hàng hóa nhân theo ki-lơ-mét vận chuyển đường sắt giảm xuống liên tục từ 8,8% 5,7% năm 1995 xuống 5,9% 2,2% năm 2008 Hơn nữa, vận tải hành khách hàng hóa cịn giảm số tuyệt đối năm 2008, phương thức vận tải khác tăng 5 Tình hình tiêu thụ loại sản phẩm tương tự có cơng dụng tương đương thị trường: Đối với vận chuyển/ luân chuyển hành khách Biểu đồ – Tỷ trọng khách hàng vận chuyển theo ngành vận tải (%) Biểu đồ – Tỷ trọng khách hàng luân chuyển theo ngành vận tải (%) • Nhận xét: - Từ năm 1995-2008, đường chiếm phần lớn tỷ trọng khách hàng vận chuyển, đạt 78,19% năm 1995 tới năm 2008 đạt mức 89,8% Tiếp sau đường sơng đạt 19,83% năm 1995 giảm 8,99% năm 2008 Tỷ trọng vận chuyển khách hàng đường hàng khơng có tăng chậm khơng đáng kể, đạt 0,43% năm 1995 0,57% năm 2008 - Từ năm 1995-2008, đường bộvẫn chiếm tỷ trọng khách hàng luân chuyển cao nhất, đạt mức 66,1% năm 1995 tăng lên 69,1% vào năm 2008 Tiếp theo tỷ trọng đường hàng không đạt 17% năm 1995 tới năm 2008 20,8% Tỷ trọng khách hàng luân chuyển đường sông giảm dần từ năm 1995-2008 cịn 4,2% - Có chênh lệch tỷ trọng lớn vậy, phần linh động hệ thống đường phần giá thành, chi phí hợp lý so với hình thức khác Trong năm gần với phát triển ngành hàng không, nhu cầu khách hàng muốn tiết kiếm thời gian di chuyển, nên tỷ trọng ngành tăng trưởng nhanh chóng, đặc biệt giai đoạn 2004-2008 Đối với vận chuyển/ luân chuyển hàng hóa Biểu đồ – Tỷ trọng hàng hóa vận chuyển theo ngành vận tải (%) Biểu đồ – Tỷ trọng hàng hóa luân chuyển theo ngành vận tải (%) • Nhận xét: - Từ năm 1995-2008, đường đường biển hình thức vận chuyển luân chuyển chiếm tỷ trọng vận tải cao - Tỷ trọng vận chuyển hàng hóa đường đạt68,3% năm 2008, đường sơng 21,1% đường biển 9,2% - Đối với luân chuyển hàng hóa, đường biển đạt 69,6% năm 2008, đường đạt 15,5% đường sông đạt 12,6% - Đường biển đường chiếm tỷ trọng lớn tính đặc thù việc vận chuyển hàng hóa, cần có tải trọng lớn tính linh động Đường sắt, có tải trọng lớn tuyến đường cố đinh, thời gian di chuyển lại không nhanh đường biển đường nên chưa xem lựa chọn hàng đầu lĩnh vực vận tải hàng hóa Thị trường doanh nghiệp khác có loại sản phầm sản phẩm chức bán thị trường này: Hệ thống đường sắt Bắc – Nam dịch vụ độc quyền Nhà nước nên khơng có dịch vụ cạnh tranh loại, có dịch vụ chức như: o Đường bộ: Các hãng xe khách, xe du lịch, cơng ty dịch vụ vận tải Bắc – Nam (Hồng Long, Thành Bưởi, VnExpress, Tín Thành…) o Đường hàng khơng: VN Airline, VietJet Airline, JetStar Airline… o Đường biển: Các công ty dịch vụ vân tải biển Trang Vàng, VOSCO, Logistics II Đánh giá nhu cầu thị trường: Thị trường Thị trường tương lai: a Thị trường tại: Với tuyến đường sắt Bắc – Nam cũ: Trong năm gần ( từ 20042008 ) tỷ trọng hành khách lẫn hàng hóa luân chuyển có xu hướng giảm, người ta trọng vào đường nhiều so với đường sắt Vì tính tiện lợi đường bộ: - Khả di chuyển với tải trọng vận tốc tương đương thuận tiện so với đường sắt (tính tiện lợi di chuyển bốc xếp tận nơi) - Xu đường phát triển nhiều tuyến đường nối liền liên tục thành phố lớn, khu cung cấp, sản xuất tới nơi tiêu thụ hàng hóa, trục đường khách hay di chuyển - Bên cạnh cịn cạnh tranh giá nên đường lựa chọn tin dùng nhiều so với đường sắt Phần lớn đường sắt sử dụng để thay đường khối lượng hàng công kềnh di chuyển đoạn khoảng cách dài, hành khách đường sắt lựa chọn di chuyển xa với giá rẻ so với đường hàng khơng Do đó, nhu cầu đường sắt có tính giảm dần chuyển đổi qua đường di chuyển khác Biểu đồ thể thay đổi tỷ trọng sử dụng đường sắt năm gần Hiện dịch vụ vận chuyển đường sắt trạng thái bão hịa có xu hướng chịu sức ép cạnh tranh dịch vụ vận tải loại đường khác Nhu cầu chủ yếu thị trường hình thức dịch vụ vận tải có tốc độ nhanh giá hợp lý ( Hệ số co giãn cầu vận tải > qua năm ) b Thị trường tương lai: Đầu tiên xét mặt lợi ích sau có đường sắt cao tốc: - Giá vé chiều đường sắt cao tốc Hà Nội – TP.HCM 100 USD (theo giá 2008), tương đương với giá vé máy bay Giá vé chiều đường sắt Hà Nội – TP.HCM hữu 48 USD Giá vé chiều xe khách Hà Nội – TP.HCM 38 USD - Thời gian bay Hà Nội – TP.HCM Nếu cộng thêm thời gian đợi, thời gian tới từ sân bay, tổng thời gian đường hàng không vào khoảng Thời gian đường sắt cao tốc 6,5 (5,5-7 giờ) Nếu hệ thống đường cao tốc Bắc-Nam hoàn thiện với vận tốc thiết kế 120 km/h vận tốc trung bình 100 km/h thời gian xe khách 17 Như vậy, so với đường sắt hữu (29,5 giờ), đường sắt cao tốc tiết kiệm 23 giờ, thời gian tiết kiệm đường sắt cao tốc thay đường 10,5 Vẫn không cạnh tranh với đường hàng không mặt thời gian đường sắt cao tốc thoải mái độ tin cậy cao so với đường hàng khơng coi hành khách bàng quan hai phương thức Những lợi ích tiết kiệm mặt thời gian có theo dự báo dự án đường sắt cao tốc tiến hành thực tương lai Dự báo tỷ trọng hành khách theo phương thức vận tải đường sắt trường hợp có khơng có dự án.(%) Năm 2006 2010 2015 2025 2035 Tỷ trọng ngành đường sắt có đường sắt cao tốc Bắc - Nam 17 12.5 11.5 17.5 21 Tỷ trọng ngành đường sắt khơng có đường sắt cao tốc Bắc - Nam 17 12.5 11.5 10 7.7 Dự báo số lượng hành khách sử dụng phương thức vận tải đường sắt trường hợp có khơng có dự án Năm 2006 2010 2015 2025 2035 Hành khách đường sắt/ ngày có dự án 6947 7476 9969 28222 47308 Hành khách đường sắt/ ngày khơng có dự án 6947 7476 9969 16127 17346 Hành khách đường sắt/ năm có dự án Hành khách đường sắt/ năm khơng có dự án 2535735 2728838 3638520 1030114 1726752 2535735 2728838 3638520 5886367 6331425 Trong tương lai tính an tồn nhanh chóng vận chuyển đường sắt nâng lên nhu cầu người tiêu dùng tăng lên Xét nhiều phương diện thị trường tại, người tiêu dùng lựa chọn loại hình vận tải đường sắt thời gian di chuyển chậm không tiện lợi loại đường khác, ( di chuyển bắc – nam thời gian tốn nhiều so với đường hàng không, di chuyển trục đường cố định không linh động đường bộ) Nên vận tốc nâng lên cao đường sắt cao tốc dễ dàng thu hút thị hiếu người tiêu dùng, phần lớn chủ yếu từ tỷ trọng đường chuyển sang, vận chuyển khối lượng cồng kềnh thời gian nhanh nhiều Đánh giá nhu cầu thị trường: Chỉ cần tuyến đường (Quốc lộ 1) hay tuyến đường sắt (Đường sắt Bắc-Nam) nối hầu hết tất đô thị trung tâm kinh tế nước Đó lợi to lớn yếu tố địa lý đem lại cho ngành giao thơng Việt Nam mà có quốc gia khác giới có Trong bối cảnh đất đai ngày khan chi phí đền bù giải tỏa ngày gia tăng, đường sắt có lợi riêng biệt so với đường bộ: đường sắt đôi chiếm lộ giới 20-21m đường cao tốc đòi hỏi lộ giới 70-100m với lưu lượng vận chuyển tương đương Ngoài ra, hệ thống đường sắt đại hấp dẫn hành khách tính an tồn, thoải mái tin cậy thời gian Nhu cầu lại hành khách hai trung tâm kinh tế lớn nước Hà Nội TPHCM đồng thời qua vùng dân cư tập trung cao đòi hỏi phải có tuyến đường sắt đạt tốc độ 300-350 km/giờ, tương ứng với ngưỡng cao tốc phổ biến giới Nhu cầu vận tải thời gian tới lớn Nhu cầu vận tải năm 2020-2030 người hàng hóa tăng cao, thị trường vận tải để phát triển kinh kế trọng Tuyến đường sắt Bắc – Nam cũ, thời gian vận chuyển lâu, cần thay đổi nâng cấp để thay thế, cải tạo đáp ứng lại cầu người tiêu dùng tương lai III Phân tích cạnh tranh: Như đề cập phần hệ thống đường sắt Bắc – Nam dịch vụ độc quyền Nhà nước nên khơng có dịch vụ cạnh tranh loại, có dịch vụ chức loại hình dịch vụ vận tải đường bộ, đường biển đường hàng không Xét phương diện tương lai dự án hệ thống đường sắt Bắc – Nam hoàn thành đưa vào sử dụng dịch vụ chức khác khơng ngừng thay đổi để cạnh tranh lại đường sắt cao tốc • Đường bộ: Khi đường sắt cao tốc hoàn thiện, chủ yếu đường sắt cao tốc đường tốc độ di chuyển nó, tương lai đường thay đổi tốt mở rộng mặt bằng, thay đổi chất lượng mặt đường, nâng cấp từ đường thường thành đường cao tốc, lúc đường lại nâng cao vị cạnh tranh lên Với tính linh động kèm theo giá tốc độ lại đường sắt bị cạnh tranh mạnh mẽ đường • Đường hàng khơng: Theo thơng tin dự án đường sắt cao tốc có giá vé tương đương khơng cạnh tranh lại mặt thời gian, mặt thoải mái độ tin cậy cao so với đường hàng khơng Do loại hàng hóa cồng kềnh, khối lượng nặng chọn đường sắt cao tốc để vận chuyển cịn hành khách họ ưu tiên cho đường hàng không để tiết kiệm thời gian • Đường biển: Đường biển chiếm ưu mặt vận chuyển khối lượng nặng khoảng cách đường di chuyển xa so với loại đường khác nên đường sắt lựa chọn khối lượng hàng háo vừa phải nằm sâu đất liền khó di chuyển biển Từ cho thấy hệ thống đường sắt cao tốc tốt đáp ứng nhiều nhu cầu thị trường dự kiến tương lai loại dịch vụ khác thay thay đổi nâng cấp tốt hơn, đáp ứng người tiêu dùng tốt đường sắt cao tốc vận bị cạnh tranh lớn từ loại thay IV Giải pháp thị trường dự án: • Chiến lược sản phẩm: - Cung cấp hệ thống đường sắt cao tốc Bắc – Nam đại nối hầu hết tất đô thị trung tâm kinh tế nước, quy mô lớn,hấp dẫn hành khách tính an tồn, thoải mái tiết kiệm thời gian - Tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quốc gia đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân tham gia đầu tư Huy động đầu tư nước ngồi Phát triển mơ hình quản lý kinh doanh đường sắt theo hướng đại, hiệu - Năm 2020: Đoạn Hà Nội-Vinh Tp.HCM-Nha Trang xây dựng đưa vào khai thác Hệ thống đường sắt nâng cấp, khôi phục theo tiêu chuẩn kỹ thuật Kết nối với đường sắt nước khu vực, khu công nghiệp, cảng biển khu mỏ lớn … Tại thành phố lớn phải xây dựng số tuyến đường sắt thị góp phần giảm thiểu ùn tắc, tai nạn giao thơng Các sản phẩm cơng nghiệp đường sắt có tỷ lệ nội địa cao Các dịch vụ vận tải mở rộng đảm bảo chất lượng - Năm 2030: Tiếp tục đưa vào khai thác đoạn Vinh-Đà Nẵng Toàn tuyến Bắc-Nam (Hà Nội-TP.HCM) hoàn thành và hoạt động vào năm 2035 - Tầm nhìn đến năm 2050: Đáp ứng đầy đủ tiêu chí đường sắt nước cơng nghiệp phát triển, có mạng đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị đại đảm bảo kết nối trung tâm trị, văn hóa du lịch, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp lớn, hải cảng lớn phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng thúc đẩy giao lưu văn hóa du lịch nước nước với chất lượng dịch vụ cao • Chiến lược phân phối: Tồn tuyến có tổng chiều dài 1.570 km vận tốc trung bình 350 km/h , ga ga Hà Nội ga cuối Hòa Hưng Thời gian xây dựng dự án 25 năm từ 2010 đến 2035 Hai đoạn ưu tiên xây dựng trước Hà Nội – Vinh TP.HCM – Nha Trang để đưa vào khai thác vào năm 2020 Đoạn Vinh – Đà Nẵng bắt đầu khai thác vào năm 2030 toàn tuyến hoàn thiện vào năm 2035 • Chiến lược giá: - Phương thức vận tải cạnh tranh trực tiếp với đường sắt cao tốc đường hàng không Vậy, mức cạnh tranh giá vé chiều đường sắt cao tốc Hà Nội – TP.HCM 100 USD (theo giá 2008), tương đương với giá vé máy bay Giá vé chiều đường sắt Hà Nội – TP.HCM hữu 48 USD Giá vé chiều xe khách Hà Nội – TP.HCM 38 USD - Giá vé chiều tàu hỏa Bắc Nam 50 USD Hành khách tàu cao tốc thay cho tàu hỏa hữu tiết kiệm 50 USD, tiết kiệm 23 giờ, thoải mái tiết kiệm chi phí đường với lợi ích ước tính 15 USD - Giá vé chiều xe khách 47 USD Hành khách tàu cao tốc thay cho xe khách tiết kiệm 47 USD, tiết kiệm 10,5 giờ, thoải mái tiết kiệm chi phí đường với lợi ích ước tính 25 USD • Chiến lược tiếp thị: - Hứa hẹn cung cấp hệ thống đường sắt đại, với trang thiết bị tân tiến, sẽ, thoáng mát - Đánh vào nhóm khách hàng hành khách đường sắt hữu đường bộ, hành khách đường hàng khơng, cần nhấn mạnh tính tiết kiệm thời gian, thoải mái an toàn di chuyển, so với đường sắt hữu (29,5 giờ), đường sắt cao tốc tiết kiệm 23 - So với tuyến đường sắt hữu tuyến xe khách tiết kiệm thời gian chi phí, lại đảm bảo an toàn cho hành khách, hạn chế tối thiểu rủi ro, tai nạn gặp phải - Tuyến đường sắt qua hầu hết đô thị trung tâm kinh tế nước Đối với tuyến đường ngắn, thuận tiện cho hành khách so với di chuyển đường hàng không ... hành lang giao th? ?ng Hà Nội – TP.HCM tính d? ??a d? ?? báo tốc độ tăng trưởng GDP ba VKTTĐ hệ số co giãn cầu v? ??n tải theo GDP - Hệ số co giãn cầu v? ??n tải theo GDP d? ?? báo giảm d? ??n theo th? ??i gian, từ... 38 USD - Th? ??i gian bay Hà Nội – TP.HCM Nếu cộng th? ?m th? ??i gian đợi, th? ??i gian tới từ sân bay, tổng th? ??i gian đường hàng không v? ?o khoảng Th? ??i gian đường sắt cao tốc 6,5 (5,5-7 giờ) Nếu hệ th? ??ng... có d? ??ch v? ?? cạnh tranh loại, có d? ??ch v? ?? chức loại hình d? ??ch v? ?? v? ??n tải đường bộ, đường biển đường hàng không Xét phương diện tương lai d? ?? án hệ th? ??ng đường sắt Bắc – Nam hoàn th? ?nh đưa v? ?o sử d? ??ng

Ngày đăng: 20/06/2019, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w