đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội

39 214 9
đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu sử dụng chuyên đề tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận Các số liệu chuyên đề kết khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập Tơi xin cam kết tính trung thực luận điểm chuyên đề Sinh viên Nguyễn Nhật Khoa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi doanh nghiệp tiến hành kinh doanh thị trường dựa sản phẩm định Tuy nhiên doanh nghiệp khách sạn khó tồn phát triển mạnh dựa vào sản phẩm, dịch vụ có Có nhiều lí dẫn đến phải phát triển sản phẩm mới, song lý sau: Nhu cầu thị hiếu khách hàng thay đổi, nên doanh nghiệp sau phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu, xác định mong muốn cụ thể khách thị trường phải cung cấp sản phẩm thích hợp để đáp ứng nhu cầu, mong muốn hy vọng thành công Sự tiến khoa học kĩ thuật ngày diễn nhanh chóng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo điều kiện cho thiết kế, chế tạo sản phẩm ví dụ đại hóa tiện nghi khách sạn hay phương tiện chuyên chở mới, nhanh chóng , an tồn tiện lợi hơn… Chính em lựa chọn đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội” để đưa ý kiến đóng góp nhằm đẩy mạnh việc thực chiến lược đạt hiệu cao thời gian tới MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Phân tích mơi trường kinh doanh Khách sạn Melia Hà Nội, từ xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển sản phẩm cho khách sạn Mục tiêu cụ thể: - Khái quát hóa sở lý luận chiến lược phát triển sản phẩm doanh nghiệp du lịch - Nghiên cứu số đặc điểm Khách sạn Melia Hà Nội - Phân tích mơi trường kinh doanh Khách sạn Melia Hà Nội - Đề xuất kế hoạch chiến lược cho Khách sạn Melia Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO DOANH NGHIỆP DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM MỚI 1.1.1 Khái niệm chiến lược phát triển sản phẩm Khái niệm Là sản phẩm có cải tiến bên bên ngồi, sản phẩm có tính mơ Phát triển sản phẩm chiến lược tăng trưởng doanh số cách cải tiến sản phẩm có làm hồn tồn sản phẩm để bán thị trường hoàn toàn Đây chiến lược quan trọng để sản phẩm mở rộng thị phần trước đối thủ cạnh tranh Ưu điểm Trước tung sản phẩm mới, công ty có thời gian nghiên cứu thị trường, sản phẩm, nhu cầu người tiêu dung Trong q trình đó, sản phẩm tốt lên, ngày hoàn thiện Một số sản phẩm thâm nhập vào ngóc ngách thị trường, trở thành sản phẩm tiên phong, chí độc quyền Mở rộng thị trường cách kéo lên, kéo xuống phát triển thị trường đại trà trải dài theo mức giá Nhược điểm Phát triển chiến lược sản phẩm tốn nhiều chi phí, đơi lúc thiếu ý tưởng sang tạo Có yêu cầu khách cao, sản phẩm đáp ứng Khả rủi ro phát triển sản phẩm Các đối thủ sau chép công nghệ sẵn có cho sản phẩm tốt hơn, cơng ty gặp phải cạnh tranh gay gắt đối thủ Các trường hợp sử dụng Cơng ty có sản phẩm thành cơng bão hịa Cơng ty cạnh tranh ngành có tính chất phát triển cơng nghệ nhanh chóng Các đối thủ đưa sản phẩm tốt hơn, giá cạnh tranh Các công ty cạnh tranh ngành tăng trưởng nhanh Cơng ty có lực nghiên cứu phát triển tốt (Tài liệu tham khảo: Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) 1.1.2 Khái niệm khách sạn Khái niệm Khách sạn cơng trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, nhiều phòng ngủ trang bị thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng nhằm mục đích kinh doanh dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống dịch vụ bổ sung khác Tùy theo nội dung đối tượng sử dụng mà phân loại khách sạn tạm trú, du lịch, nghỉ dưỡng, hội nghị, v.v Theo mức độ tiện nghi phục vụ, khách sạn phân hạng theo số lượng từ đến Khách sạn sở kinh doanh lưu trú phổ biến Thế giới, đảm bảo chất lượng tiện nghi cần thiết phục vụ kinh doanh lưu trú, đáp ứng số yêu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác suốt thời gian khách lưu trú khách sạn, phù hợp với động cơ, mục đích chuyến Khách sạn hiểu loại hình doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích sinh lời Các loại hình khách sạn Qui mơ phịng Xếp loại khách sạn vào quy mơ buồng phịng chia thành mức: Khách sạn nhỏ: đến 150 phòng Khách sạn vừa: 151 đến 400 phòng Khách sạn lớn: 401 đến 1500 phòng Khách sạn Mega: 1500 phòng Các loại hình khách sạn giới Khách sạn thương mại (Commercial hotel) Đây loại hình khách sạn phổ biến toàn giới dành cho đối tượng chủ yếu khách doanh nhân công tác hay người du lịch thời gian ngắn Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort hotel) Loại hình khách sạn thường xây dựng sát khu vực có tài nguyên thiên nhiên như: núi rừng, biển hồ… Khách đến với khách sạn nghỉ dưỡng chủ yếu nhóm khách với mục đích nghỉ ngơi, thư giãn Khách sạn sân bay (Airport hotel) Các khách sạn sân bay thường nằm gần sân bay quốc tế chủ yếu dành cho đối tượng phi cơng, tiếp viên phi hành đồn khách chờ cảnh chuyến bay với thời gian lưu trú ngắn Khách sạn sòng bạc (Casino hotel) Đối với khách sạn sịng bạc thường thiết kế xây dựng quy mô, trang thiết bị nội thất cao cấp có đầy đủ loại hình dịch vụ sịng bạc nhằm hướng đến đối tượng khách có nhu cầu vui chơi giải trí, chơi bài… Khách lưu trú sịng bạc có thời gian tương đối ngắn Khách sạn bình dân (Hostel) Là khách sạn có quy mô nhỏ với trang thiết bị thường dành cho khách du lịch phượt người cần lưu trú qua đêm Chúng thường nằm vị trí nhà ga, bến xe, chợ… Nhà nghỉ ven đường (Motel) Đây loại hình dịch vụ cung cấp chỗ ngủ nghỉ qua đêm ven đường dành cho đối tượng khách xe ô tô, mô tô… dừng chân trú qua đêm Loại hình bắt đầu xuất nước ta vài năm trở lại Khách sạn (Floating hotel) Với tàu thuyền có kiến trúc khơng thua khách sạn đất liền ngồi dịch vụ phịng ở, ăn uống cịn có dịch vụ vui chơi giải trí, làm đẹp Các khách sạn thường không cố định nơi mà chúng di chuyển từ vùng sang vùng khác lại nước Ở Việt Nam, thấy khách sạn dạng khu vực Vịnh Hạ Long hay thành phố vùng biển với quy mô nhỏ Khách sạn hộ (Codotel/ Residences/ Serviced Apartment) Là dạng hộ với đầy đủ phòng chức năng: nhà tắm, nhà bếp, phòng khách… cho thuê kinh doanh hình thức khách sạn Đối tượng khách ưa thích loại hình nhóm bạn bè, gia đình khách có thời gian lưu trú dài hạn Khách sạn “buồng kén” (Pod hotel) Loại hình khách sạn phổ biến nước châu Á Nhật Bản, Hồng Kông… dạng kết hợp hostel homestay, bao gồm nhiều phòng ngủ nhỏ diện tích định Các khách hàng lưu trú ngắn hạn, thường ngồi ban ngày muốn có riêng tư Vai trò khách sạn kinh doanh du lịch Khách sạn nơi thực việc xuất chỗ đồng thời yếu tố để khai thác tài nguyên du lịch địa phương, đất nước Cơng suất, vị trí, thời gian hoạt động khách sạn ảnh hưởng đến số lượng, cấu, thời gian lưu lại khách du lịch nên hoạt động khách sạn ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch Khách sạn góp phần vào việc huy động tiền nhàn rỗi số tiền tiết kiệm nhân dân Doanh thu khách sạn chiếm tỷ trọng lớn doanh thu ngành du lịch Khách sạn tạo điều kiện xuất chỗ dịch vụ hàng hóa khó xuất thị trường quốc tế; đồng thời có lợi tiết kiệm chi phí đóng gói, lưu kho, vận chuyển v.v… mà giá bán trực tiếp giá bán lẻ Nhiều khách sạn đại trang bị phòng tổ chức hội nghị, hội thảo, gặp gỡ… góp phần vào việc phát triển đời sống văn hóa địa phương, đất nước Số lượng lao động khách sạn chiếm tỷ trọng cao ngành Lực lượng lao động đa dạng nghề nghiệp chuyên môn, công tác quản lý tổ chức lao động khách sạn yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng phục vụ khách ( Theo Wikipedia) 1.1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm khách sạn Là việc khách sạn muốn cho loại sản phẩm cải tiến sản phẩm để chiếm lấy thị phần thị trường 1.2 QUI TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC Có nhiều quan điểm khác quy trình hoạch định chiến lược, phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả tham khảo quy trình tác giả David A Aaker (trong sách triển khai chiến lược kinh doanh – Nhà xuất trẻ) Theo đó, quy trình hoạch định chiến lược phát triển thị trường sau: Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạch định chiến lược phát triển sản phẩm (Nguồn: David A Aaker, triển khai chiến lược kinh doanh – Nhà xuất trẻ) 1.2.1 Xác định mục tiêu, sứ mạng doanh nghiệp Một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu cơng tác hồn thiện chiến lược phát triển sản phẩm doanh nghiệp mục tiêu chiến lược phát triển sản phẩm doanh nghiệp Do đó, trước tiến hành thực cơng tác triển khai hay hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường doanh nghiệp cần phải nắm rõ hiểu xác mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới Mục tiêu kết quả, trạng thái mà doanh nghiệp mong muốn đtạt tương lai Là đích mà doanh nghiệp muốn đạt sau thời kỳ định Một mục tiêu tốt phải kết hợp điều doanh nghiệp muốn, điều doanh nghiệp cần điều mà doanh nghiệp đạt Mục tiêu phải đáp ứng yêu cầu sau: cụ thể, linh hoạt, định lượng, khả thi, quán chấp nhận Trước hết doanh nghiệp phải xây dựng xác định mục tiêu chiến lược phát triển thị trường tổng thể Mục tiêu không nên dễ đạt không nên khó q Mục tiêu khơng phải phù hợp với lực doanh nghiệp mà phù hợp với tình thị trường thực tế diễn biến tương lai Cũng cần thiết đề xuất mục tiêu thời gian cụ thể để thực kế hoạch dài hạn năm, 10 năm,… Xác định mục tiêu: Tùy theo cách tiếp cận mục tiêu công ty phân chia thành nhiều loại: • Căn theo thời gian: Bao gồm mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn – Mục tiêu dài hạn: Giúp nâng cao vị lợi cạnh tranh, phát triển việc làm ,vị trí dẫn đầu cơng nghệ , tăng suất, có trách nhiệm trước công luận – Mục tiêu ngắn hạn: Giúp tăng doanh số bán, tăng đầu tư quảng cáo, cải thiện giá thành • Căn theo chất: Bao gồm mục tiêu kinh tế, mục tiêu trị mục tiêu xã hội • Căn theo cấp bậc: Bao gồm mục tiêu cấp công ty, mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh, mục tiêu cấp chức Mục tiêu cấp công ty: Vị cạnh tranh , cấu vốn đầu tư , an toàn đầu tư/hạn chế rủi ro Mục tiêu cấp kinh doanh: Lợi cạnh tranh phối thức thị trường, lợi cạnh tranh nguồn lực, hiệu kinh doanh Mục tiêu cấp chức năng: Kết cho phận chức • Căn theo hình thức: Bao gồm mục tiêu định lượng mục tiêu định tính • Căn theo tốc độ tăng trưởng: Bao gồm mục tiêu tăng trưởng nhanh, mục tiêu tăng trưởng ổn định, mục tiêu trì ổn định, mục tiêu suy giảm Sứ mạng doanh nghiệp Sứ mệnh doanh nghiệp khái niệm dùng để xác định mục đích doanh nghiệp, lý doanh nghiệp đời tồn tại, phát triển Sứ mệnh doanh nghiệp tun ngơn doanh nghiệp xã hội, chứng minh tính hữu ích ý nghĩa tồn công ty xã hội Sứ mạng doanh nghiệp thường mang tính ổn định trì thời gian dài, điều kiện cạnh tranh thay đổi, có điều chỉnh nhiệm vụ hay sứ mạng doanh nghiệp sở xây dựng mục tiêu doanh nghiệp Bản tuyên bố sứ mạng tuyên bố “lý tồn tại” doanh nghiệp, yêu cầu tuyên bố sứ mạng: thơng thường có u cầu: CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI 3.1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI 3.1.1 Môi trường vĩ mô Môi trường kinh tế Việt Nam đất nước phát triển, ngành du lịch với vị ngành kinh tế mũi nhọn giúp cho kinh tế đất nước lên Lượng khách đến du lịch Việt Nam ngày lớn dẫn đến chi tiêu cho du lịch khách hàng lớn Điều dẫn đến việc nhu cầu khách hàng lớn , đặc biệt sản phẩm dịch vụ phải thực tốt , thực khác biệt khách hàng cảm thấy thoải mái dễ chịu cảm thấy số tiền bỏ đáng giá đồng Điều đòi hỏi khách sạn Melia Hà Nội phải có chiến lược phát triển sản phẩm phù hợp với để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng sản phẩm dịch vụ Môi trường công nghệ Con người sống thời đại công nghệ, tất hoạt động hành vi người có tác động từ cơng nghệ Và cơng nghệ đổi ngày Đối với khách sạn kinh doanh chủ yếu sản phẩm dịch vụ phát triển cơng nghệ mang theo lợi ích vơ lớn Cả hệ thống chạy theo công nghệ đại biến sản phẩm dịch vụ Melia Hà Nội tiên phong việc đổi chất lượng dịch vụ Cùng với việc quảng cáo truyền bá khách sạn thông qua công nghệ thành công, xác định đối thủ cạnh tranh tìm chiến lược phù hợp Môi trường điều kiện tự nhiên Hà Nội ln điểm đến lí tưởng xun suốt mùa xn hạ thu đơng, khách du lịch ln có lí để đến nơi Đây yếu tố không khách sạn Melia Hà Nội nắm giữ mà toàn khách sạn Hà Nội Mơi trường văn hóa Phần lớn khách hàng đến với Melia Hà Nội đối tượng có mức thu nhập trở lên, khách sạn đáp ứng sản phẩm du lịch , tốt cho khách hàng trải nghiệm Người dân Hà Nội có mức sống tương đối cao, nên việc cho mắt sản phẩm dịch vụ cao bình thường Mơi trường pháp luật- trị Khách sạn Melia Hà Nội có quan hệ chặt chẽ với phủ, nơi chun đón tiếp nguyên thủ cấp quốc gia 3.1.2 Môi trường vi mơ Đối thủ cạnh tranh Với tầm vóc vị mình, đối thủ cạnh tranh khách sạn Melia Hà Nội không nhiều đối thủ khách sạn , việc phát triển sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá vơ quan trọng Áp lực từ phía khách hàng Là nơi tổ chức hội nghị cấp cao chuyên tiếp nguyên thủ lớn nên áp lực từ phía khách hàng vơ lớn Áp lực từ phía nhà cung cấp Do tiêu chuẩn khách sạn nên nhà cung cấp ln đưa mức giá cao bình thường, điều làm giảm khả sinh lời khách sạn Đối thủ tiềm ẩn Những năm gần xuất nhiều mơ hình kinh doanh khách sản kiểu , điều tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh khách sạn Melia Hà Nội Đặc biệt khách sạn sao bắt đầu có sản phẩm dịch vụ tương đối tốt mà giá rẻ mối nguy tiềm ẩn khách sạn Ma trận EFE (đánh giá yếu tố bên ngoài): Bảng 3.1 Ma trận EFE Stt Các yếu tố bên ngồi Mức độ Phâ Điểm có quan trọng n trọng số loại Môi trường kinh tế 0.10 0.30 Môi trường công nghệ 0.13 0.26 Môi trường điều kiện tự nhiên 0.13 0.52 Mơi trường văn hóa 0.09 0.27 Mơi trường pháp luật-chính trị 0.08 0.16 Áp lực đối thủ cạnh tranh 0.13 0.13 Áp lực từ phía khách hàng 0.15 0.30 Áp lực từ phía nhà cung cấp 0.06 0.24 Đối thủ tiềm ẩn 0.13 0.39 Tổng 1.00 2.57 Nhận xét ma trận EFE: Qua ma trận EFE ta thấy khách sạn phản ứng tốt với hội mối đe dọa mơi trường Nói cách khác, chiến lược khách sạn tận dụng có hiệu hội có tối thiểu hóa mối đe dọa ảnh hưởng tiêu cực 3.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI 3.2.1 Nguồn nhân lực Trong khách sạn, nhìn chung, lao động trẻ lao động nữ có độ tuổi trung bình nhỏ Độ tuổi giới tính lao động thay đổi theo phận Ví dụ: Bộ phận lễ tân độ tuổi trung bình thấp (từ 20 - 25) chủ yếu lao động nữ Bộ phận bàn, bar: tuổi trung bình từ 20 - 30 có xu hướng lao động nam dẫn dần thay lao động nữ Nhận xét khách sạn :lao động nữ có 202 lao động chiếm 48,7% tỉ trọng thay đổi theo phận nghiệp vụ Ở phận tiền sảnh tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ cao so với nam (chiếm 56%) Tại phận ăn uống có 52 lao động nữ chiếm 53.6% Nhìn chung phận tỷ lệ nữ chiếm cao nam Điều hoàn toàn hợp lý, lực lượng lao động trực tiếp tạo nên ấn tượng khách Sự đòi hỏi ngoại hình khả giao tiếp cao Bên cạnh phận tài có tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ cao (62.8%) cơng việc kế tốn địi hỏi tỉ mỉ xác giới nữ Bộ phận kỹ thuật nam chiếm 100% Tuổi 18-25 Giới tính Na Nữ m 26-35 Na Nữ 26-45 Nam 46 trở lên Nữ m Na Tổng cộng Nữ m Bộ phận Nhân 2 10 25 Buồng 17 26 22 5 0 75 Tiền sảnh 15 25 3 0 50 Ăn uống 28 38 17 14 0 0 97 Kỹ thuật 14 0 24 Chăm sóc 0 0 Bếp 31 18 11 0 71 Tài 13 0 35 Marketing 3 0 0 13 Giặt 5 0 19 92 139 85 61 32 415 sức khỏe Tổng cộng Bảng 3.2 Cơ cấu lao động khách sạn Melia Hà nội theo độ tuổi giới tính (chỉ tính lao động người Việt Nam) (Nguồn: Bộ phận HR Melia) Các phận phục vụ gián tiếp (trừ tài chính) tỷ lệ nam cao tỷ lệ nữ (Marketing nam chiếm 77%, nhân :72% ) Tỷ lệ nữ độ tuổi 18-25 (so với nam) chiếm 60% giảm dần độ tuổi lên cao Xét theo cấu độ tuổi :độ tuổi lao động nhân viên phân bố Từ 18 - 25 có 231 nhân viên chiếm 57.6% Từ 26 - 35 có 146 nhân viên chiếm 35.8% Từ 36 - 45 có 35 nhân viên chiếm 8.45% Từ 46 trở lên có 231 nhân viên chiếm 1.21% Như độ tuổi khách sạn trẻ, số lượng lao động 35 317 nhân viên chiếm 92.78% đội ngũ nhân viên Đây đội ngũ lao động có độ tuổi sung sức họ có khả phát huy khả cách cao Với người lao động trẻ đem đến thuận lợi khó khăn cơng tác quản trị nhân lực 3.2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật Khách sạn có diện tích 3800 m2, bao gồm tịa nhà Khu văn phòng (Tòa nhà trung tâm) chuyên dành cho cơng ty th địa điểm làm văn phịng đại diện Tòa nhà lại phục vụ nhu cầu lưu trú, vui chơi giải trí dịch vụ bổ sung Khách sạn bắt đầu mở cửa đón khách với 150/306 phòng, sang giai đoạn hai đưa vào phục vụ phần lại Khách sạn xây dựng với 22 tầng, thiết kế hài hòa màu sắc chất liệu, tạo nên nét độc đáo mang đặc trưng riêng cho khách sạn Khách sạn có thang máy dành cho khách hàng thang máy cho nhân viên phục vụ, ngồi cịn số thang máy đáp ứng yêu cầu đặc thù Điểm đặc biệt thu hút Melia phịng đại tiệc Grand Ballroom khơng cột chống với sức chứa lên đến 1200 người cho hội họp 720 người dùng tiệc Phòng đại tiệc có khả ngăn thành Ballroom khác với tiền sảnh khu trưng bày riêng Khách sạn có phòng họp, hội nghị lớn nhỏ khác đặt tầng tầng gọi Function room đánh số rõ ràng từ đến Thang máy, thang trang bị đầy đủ để phục vụ nhu cầu lại tầng Khu vực đỗ xe khách sạn gồm tầng với sức chứa 250 xe chỗ đặc biệt tầng thượng có sân bay dành cho máy bay trực thăng 3.2.3 Các hoạt động Marketing cho sản phẩm dịch vụ Trước cung sản phẩm khách sạn nhỏ cầu nên kinh doanh khách sạn cạnh tranh gay gắt, có tình trạng chung giá sản phẩm thường cao không tương xứng với chất lượng dịch vụ Khách sạn Melia Hà Nội quan tâm tới hoạt động marketing thực chưa thấu hiểu hết khái niệm nội dung nó, ngân sách dành cho hoạt động khơng có khơng đáng kể , chưa có phận chuyên trách đội ngũ nhân viên marketing chuyên nghiệp nên hầu hết khách sạn chưa có chiến lược marketing rõ ràng Trong vài năm trở lại đây, đứng trước gia nhập Việt Nam vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ( WTO) năm 2007, cạnh tranh thị trường trở nên gay gắt, tốc độ dòng khách quốc tế đến nước ta tăng trưởng chậm có nguy giảm sút, khách sạn Melia quan tâm tới hoạt động marketing Trong năm gần công nghệ vô phát triển với hiểu rõ tầm quan trọng Marketing nên khách sạn có bước vơ xác để quảng bá sản phẩm dịch vụ Ma trận IFE ( Các yếu tố bên ) Bảng 3.3 - Ma trận IFE Stt Các yếu tố bên Mức độ Phâ Điểm có quan trọng n quan loại trọng Nguồn nhân lực 0.6 2.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật 0.3 1.2 Các hoạt động Marketing 0.1 0.2 Tổng 3.8 Nhận xét ma trận IFE: Số điểm quan trọng 2.5 cho thấy nội khách sạn Melia mạnh 3.3 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI Đối thủ cạnh tranh khách sạn Melia Hà Nội  Khách sạn JW Marriott Hà Nội Khách sạn JW Marriott tọa lạc đường Đỗ Đức Dục thuộc phường Mễ Trì, quận Từ Liêm Khách sạn cách sân bay Nội Bài khoảng 30 km, cách Hồ Hoàn Kiếm khoảng 11,5 km tầm - km để đến trung tâm thành phố Khách sạn hoàn thành vào hoạt động vào năm 2013 Khách sạn dự án Tập đoàn Bitexco đầu tư xây dựng quản lý Tập đoàn Marriott International JW Marriott Hà Nội lấy cảm hứng từ hình ảnh rồng huyền thoại dân gian đường bờ biển tuyệt đẹp Việt Nam Khách sạn có phong cách kiến trúc tuyệt đẹp hài hòa đại truyền thống, tọa lạc khu vực thoáng đãng, yên tĩnh khuôn viên Trung tâm Hội nghị Quốc gia Chính thế, khách sạn thường đối tượng khách nghỉ dưỡng khách công tác lựa chọn đến Hà Nội Khách sạn gồm 395 phòng 55 suite chia thành hạng phòng từ tiêu chuẩn đến cao cấp Các phịng có cửa sổ kính suốt cao từ sàn đến trần với hướng nhìn hồ/ thành phố tùy vị trí Điểm mạnh Khách sạn có phong cách kiến trúc tuyệt đẹp hài hịa đại truyền thống, tọa lạc khu vực thống đãng, n tĩnh khn viên Trung tâm Hội nghị Quốc gia Có tiềm lực tài mạnh Là thương hiệu lơn giới Là khách sạn top đầu Hà Nội Các sản phẩm dịch vụ khách sạn đa dạng, đạt chuẩn quốc tế Đội ngũ nhân viên quản lí khách sạn trọng Khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế cung cấp dịch vụ quốc tế chọn để đăng cai nhiều kiện mang tầm quốc tế Hoạt động marketing quảng bá sản phẩm dịch vụ mạnh Điểm yếu Vị trí cách xa trung tâm thành phố Cơ chế tuyển dụng nhiều hạn chế Giá thành sản phẩm dịch vụ cao so với khách sạn khác Mức độ STT Các yếu tố thành công quan trọng Melia Hà Nội JW Marriot Hà Nội Điể Điể m m qua qua n n trọn trọn g g Am hiểu tâm lý khách hàng 0.15 0.45 0.30 Uy tín khách sạn 0.16 0.48 0.48 Năng lực quản lý 0.11 0.33 0.22 Kỷ phục vụ nhân 0.10 0.30 0,40 viên Trình độ marketing 0.10 0.20 0.10 Lợi tài 0.09 0.18 0.36 Khả cạnh tranh giá 0.08 0.16 0.24 Quản lý chất lượng dịch vụ 0.10 0.30 0.30 Thị phần/quy mô 0.06 0.12 0.12 10 Quan lý nguồn thiết bị, vật 0.05 0.10 0.15 2.47 2.67 liệu Tổng CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI 4.1 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI Khách sạn Melia Hà Nội đặt mục tiêu hàng đầu cho kế hoạch phát triển sản phẩm cụ thể loại hình sản phẩm dịch vụ phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ cho khách sạn, phát triển dựa mạnh sẵn có khách sạn đưa vào thị trường sản phẩm tiên phong ngành khách sạn để thu hút thêm nhiều đối tượng khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tạo thoải mái cho khách hàng Đặc biệt hội nghị quốc tế sản phẩm dịch vụ phải đáp ứng chuyên môn lẫn chất lượng Khách sạn không phát triển sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách mà thơng qua muốn quảng bá thêm hình ảnh khách sạn nơi tiên phong cho sản phẩm dịch vụ mẻ độc đáo 4.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) Thương hiệu điểm đến Hà Áp lực cạnh tranh từ Nội tài sản đối thủ có thương hiệu, kinh giá trị Việt Nam nghiệm nguồn lực tài Nghị 08/NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Hà Nội nỗ lực đầu tư vào phát triển du lịch Việt Nam thành viên thức nhiều tổ chức du lịch giới (PATA, JATA, USTOA…) Vị trí địa lí vơ thuận lợi Điều kiện kinh tế người ngày phát triển Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch trọng Điểm mạnh (Strengths) lớn Tình hình kinh tế chưa ổn định sau đại dịch Covid-19 Thời gian du lịch lưu trú khách quốc tế ngắn Ngành du lịch mang tính thời vụ Hệ thống sở hạ tầng tiếp cận điểm đến có nâng cấp ngân sách dành cho việc phát triển máy móc cơng nghệ đại hạn chế Nguồn lực nhân lực chưa đáp ứng kịp kỹ chuyên nghiệp , hội nhập, liên kết toàn cầu SO ST Phát huy tốt lợi cạnh - Dựa vào lợi - Tận dụng lợi khách sạn tranh khách sạn với hệ thống với chất lượng đạt Khả quảng bá hình ảnh sở vật chất, phịng hội nghị chuẩn quốc tế nâng cao sức định vị thương hiệu cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, nơi cạnh tranh với đối thủ để Phát triển sản phẩm dịch tiếp đón khách khẳng định thương hiệu vụ tiên phong thương gia lớn, để lựa chọn thị - Tăng cường quảng bá để tăng Năng lực tài trường mục tiêu du doanh thu mạnh trình độ quản lý sử lịch công vụ - Chú trọng công tác đảm bảo dụng nguồn vốn tốt - Tận dụng mạnh vệ sinh an toàn hệ thống Chất lượng nhân làm nên khách sạn dịch nhà hàng Tăng cường việc khác biệt vụ mang tầm đẳng cấp sao, kiểm tra , giám sát nguồn thực kiến trúc nội thất độc đáo xa Các chiến lược phát triển chi hoa,vị trí địa lí thuận lợi… để tiết ngắn dài hạn đáp ứng nhu cầu ngày cao Có mạng lưới đối tác đáng du khách phẩm đầu vào tin cậy Kinh nghiệm phục vụ nguyên thủ quốc gia Điểm yếu (Weaknesses) Giá phòng cao đối thủ cạnh tranh Khách hàng chủ yếu quan chức, doanh nhân, khách VIP WO - Chủ động sách giá trước thay đổi tình hình kinh tế du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, phù hợp với giá nhu cầu hưởng thụ ngày cao du khách - Tăng cường tham gia hoạt động quảng bá hội chợ du lịch quốc tế - Tập trung thu hút đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ chun mơn cao, tác WT - Tăng cường đầu tư cở sở vật chất kĩ thuật, nâng cao sản phẩm chất lượng dịch vụ, đổi công tác quản lí để nâng cao lực cạnh tranh - Đầu tư phát triển tiện nghi khoa học tiên tiến, đáp ứng nhu cầu khách du lịch Tạo nên môi trường đại đẳng cấp - Có sách giá hợp lí với tình hình lạm phát phong làm việc chuyên nghiệp cho khách sạn Nhận xét đánh giá: Thơng qua mơ hình SWOT, ta nhìn tổng thể Chiến lược phát triển sản phẩm khách sạn Melia Hà Nội phù hợp với lợi sẵn có khách sạn 4.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC - Nhóm giải pháp 1: … + Căn đề xuất giải pháp + Nội dung giải pháp + Biện pháp cụ thể nguồn lực thực giải pháp - Nhóm giải pháp 2: … + Căn đề xuất giải pháp + Nội dung giải pháp + Biện pháp cụ thể nguồn lực thực giải pháp TIẾN ĐỘ CHUYÊN ĐỀ TT Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; Kết phải đạt Thời Mức độ gian (bắt hoàn thành đầu, kết thúc) Tổng hợp lại vấn đề lí luận Đề cương cho chuyên đề 28/5-29-5 29/5-1/6 Hoàn thành Hồn thành Chưa Hồn thiện mục cịn thiếu 1/6-4/6 hoàn thành TÀI LIỆU THAM KHẢO Website: www.melia.com https://tailieu.vn/tag/muc-tieu-chien-luoc-san-pham.html http://quantri.vn/dict/details/9960-ma-tran-ife-ma-tran-cac-yeu-to-noi-bo https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%A9_m%E1%BB%87nh_(kinh_doanh) Giáo trình quản trị chiến lược ... by Melia, INSIDE, Tryp, Sol, Paradisus … trở thành tập đoàn dẫn đầu dịch vụ du lịch dành cho doanh nhân khách du lịch Tây Ban Nha vùng Caribe, tập đoàn khách sạn lớn thứ châu Âu lớn thứ 10 giới... thành tập đoàn khách sạn đứng đầu thị trường dịch vụ đô thị khu nghỉ dưỡng tầm trung cao cấp, điển hình tiêu biểu phân khúc ghi nhận xuất sắc, tính trách nhiệm phát triển bền vững Sứ mạng Tại tập. .. sạn cách sân bay Nội Bài khoảng 30 km, cách Hồ Hoàn Kiếm khoảng 11,5 km tầm - km để đến trung tâm thành phố Khách sạn hoàn thành vào hoạt động vào năm 2013 Khách sạn dự án Tập đoàn Bitexco đầu

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Các thương hiệu của tập đoàn Meliã Hotel and Resorts. - đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội

Bảng 2.1..

Các thương hiệu của tập đoàn Meliã Hotel and Resorts Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.3. Doanh thu của khách sạn Melia Hà nội (nguồn Phòng Kế Toán) - đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội

Bảng 2.3..

Doanh thu của khách sạn Melia Hà nội (nguồn Phòng Kế Toán) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tình hình vốn kinh doanh của khách sạn Melia Hà Nội - đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội

Bảng 2.4..

Tình hình vốn kinh doanh của khách sạn Melia Hà Nội Xem tại trang 24 của tài liệu.
Những năm gần đây đã xuất hiện rất nhiều mô hình kinh doanh khách sản kiểu mới, điều này đã tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn Melia Hà Nội - đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội

h.

ững năm gần đây đã xuất hiện rất nhiều mô hình kinh doanh khách sản kiểu mới, điều này đã tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn Melia Hà Nội Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.2. Cơ cấu lao động tại khách sạn Melia Hà nội theo độ tuổi và giới tính (chỉ tính lao động là người Việt Nam)  (Nguồn: Bộ phận HR Melia) - đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội

Bảng 3.2..

Cơ cấu lao động tại khách sạn Melia Hà nội theo độ tuổi và giới tính (chỉ tính lao động là người Việt Nam) (Nguồn: Bộ phận HR Melia) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.3 -Ma trận IFE - đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội

Bảng 3.3.

Ma trận IFE Xem tại trang 31 của tài liệu.
2. Tình hình kinh tế hiện nay chưa được ổn định sau đại dịch Covid-19 - đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội

2..

Tình hình kinh tế hiện nay chưa được ổn định sau đại dịch Covid-19 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhận xét và đánh giá: Thông qua mô hình SWOT, ta có thể nhìn tổng thể Chiến lược - đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho Khách sạn Melia Hà Nội

h.

ận xét và đánh giá: Thông qua mô hình SWOT, ta có thể nhìn tổng thể Chiến lược Xem tại trang 36 của tài liệu.

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO DOANH NGHIỆP DU LỊCH

    • 1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM MỚI

      • 1.1.1. Khái niệm về chiến lược phát triển sản phẩm mới

      • 1.1.2. Khái niệm về khách sạn

      • 1.2. QUI TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

        • 1.2.1. Xác định mục tiêu, sứ mạng của doanh nghiệp

        • 1.2.2. Phân tích môi trường bên ngoài

        • 1.2.3. Phân tích môi trường bên trong

        • 1.2.4. Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

        • 1.2.5. Xác định chiến lược thông qua ma trận SWOT

        • 2.1.2. Sự ra đời và phát triển

        • 2.2. SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI

        • 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI

          • Năm

          • 2.3.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

          • 2.3.2. Tình hình vốn kinh doanh của khách sạn Melia Hà Nội

          • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI

            • 3.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI

              • 3.1.1. Môi trường vĩ mô

              • 3.1.2. Môi trường vi mô

              • 3.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI

                • 3.2.1. Nguồn nhân lực

                  • Tuổi

                    • Tổng cộng

                    • 3.2.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật

                    • 3.2.3. Các hoạt động Marketing cho sản phẩm dịch vụ

                    • 3.3. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI

                    • CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI

                      • 4.1. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI

                      • 4.2. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA KHÁCH SẠN MELIA HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan