(NB) Giáo trình Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung; Sửa chữa và bảo dưỡng thùng nhiên liệu, ống dẫn, bầu lọc; Hệ thống cung cấp không khí và thoát khí; Sửa chữa và bảo dưỡng bơm chuyển nhiên liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BÌNH & XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 18: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành theo Quyết định số 248b /QĐ-CĐNKTCN ngày 17 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ) Hà Nội, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong suốt quãng thời gian thăng trầm, công nghệ động Diesel liên tục có bước cải tiến lớn Đến nay, tiếng ồn động giảm, nhờ hệ thống cách âm kiểm sốt q trình đốt nhiên liệu tốt hơn, khói thải giảm xuống thời gian khởi động nhanh gần động xăng Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài: Chương Khái quát chung Chương Sửa chữa bảo dưỡng thùng nhiên liệu, ống dẫn, bầu lọc Chương Hệ thống cung cấp khơng khí khí Chương Sửa chữa bảo dưỡng bơm chuyển nhiên liệu Chương Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm cao áp dãy (PE) Chương Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm phân phối VE Chương Sửa chữa bảo dưỡng vòi phun cao áp Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt độngcủa hệ thống nhiên liệu động Diesel đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Nhóm biên soạn MỤC LỤC TT TÊN ĐỀ MỤC Lời giới thiệu Mục lục Bài Khái quát chung Bài Sửa chữa bảo dưỡng thùng nhiên liệu, ống dẫn, bầu lọc Bài Hệ thống cung cấp khơng khí khí Bài Sửa chữa bảo dưỡng bơm chuyển nhiên liệu TRANG 11 20 45 Bài Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm cao áp dãy (PE) 54 Bài Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm phân phối VE 121 Bài Sửa chữa bảo dưỡng vòi phun cao áp 157 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL Mã mô đun: MĐ OTO 19 I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25 - Tính chất: Mơn học chuyên môn nghề bắt buộc II Mục tiêu mơ đun: - Trình bày đầy đủ u cầu, nhiệm vụ chung hệ thống nhiên liệu động Diesel - Giải thích sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc chung hệ thống nhiên liệu động Diesel - Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống nhiên liệu động Diesel - Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống nhiên liệu động Diesel - Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung mơ đun Bài KHÁI QUÁT CHUNG Mã bài: MĐ OTO19 - 01 Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel - Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý hoạt độngcủa hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel - Tháo, lắp, nhận dạng hệ thống nhiên liệu động Diesel quy trình, quy phạm, yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung 1.1 NHIỆM VỤ Hệ thống nhiên liệu Diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu Diesel dạng sương mù không khí vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho động, cung cấp kịp thời, lúc phù hợp với chế độ động đồng tất xy lanh 1.2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL 1.2.1Sơ đồ cấu tạo Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống CCNL động Diesel Thùng chứa nhiên liệu; Lọc sơ (Bộ tách nước); Bơm cao áp; Ống dẫn nhiên liệu đi; Bầu lọc nhiên liệu; Ống nhiên liệu cao áp; Vòi phun; Đường dầu hồi; Bơm chuyển nhiên liệu; 10 Bộ điều tốc; 11 Bộ định thời (bộ điều chỉnh góc phun sơm) Sơ đồ hệ thống cung cấp động Diesel thường khác số lượng bình lọc số phận phụ trợ Hệ thống bao gồm phần sau: - Phần cung cấp khơng khí khí: + Bình lọc khí: dùng để lọc khơng khí trước đưa vào buồng đốt + Ống hút: dẫn khơng khí vào buồng đốt + Ống xả, ống tiêu âm: Dẫn khí cháy ngoài, giảm tiếng ồn - Phần cung cấp nhiên liệu gồm: + Thùng nhiên liệu: Chứa nhiên liệuDiesel cung cấp cho toàn hệ thống + Bơm áp lực thấp: Dùng để hút nhiên liệu từ thùng chứa thông qua bầu lọc đẩy lên bơm cao áp + Lọc dầu: Có chức lọc nhiên liệu trước vào bơm cao áp, đảm bảo nhiên liệu sạch, không cặn bẩn, giúp hệ thống làm việc tốt + Đường ống áp thấp: Dùng để dẫn nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm cao áp nhiên liệu thừa từ vòi phun trở thùng chứa + Đường ống cao áp: Dùng để dẫn nhiên liệu có áp suất cao từ bơm cao áp đến vòi phun + Bơm cao áp: tạo nhiên liệu có áp suất cao cung cấp cho vòi phun lượng phun thời điểm + Vòi phun: phun nhiên liệu tơi sương vào buồng đốt 1.2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống - Khi động làm việc bơm áp lực thấp (9) hoạt động hút nhiên liệu từ thùng (1) qua bình lọc sơ (lọc tách nước) (2) sau đẩy lên bình lọc tinh (5), nhiên liệu lọc cấp vào đường hút bơm cao áp, từ bơm cao áp nhiên liệu nén với áp suất cao qua ống dẫn cao áp (6) tới vòi phun (7), phun nhiên liệu tơi sương vào khơng khí nén xy lanh - Nhiên liệu thừa từ vòi phun theo ống dẫn (8) lại thùng Từ bơm cao áp có đường dẫn nhiên liệu trở lại bơm áp lực thấp cung cấp tới bơm cao áp nhiều - Không khí hút qua bình lọc, qua ống hút vào xy lanh Khí cháy qua ống xả, ống giảm âm 1.3 HỖN HỢP ĐỐT CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL 1.3.1 Nhiên liệu khơng khí - Nhiên liệu dùng cho động Diesel sản phẩm chế biến từ dầu mỏ Thành phần hỗn hợp nhiều cácbuahyđrơ khác có lẫn số tạp chất với hàm lượng nhỏ - Nhiên liệu Diesel chất lỏng có màu vàng khối lượng riêng 0,83 - 0,85 KG/cm bay xăng Tính chất quan trọng nhiên liệu Diesel khả tự cháy đặc trưng trị số xêtan (từ - 100), trị số xêtan cao động làm việc êm, động ô tô - máy kéo thường dùng nhiên liệu có trị số xêtan từ 40 trở lên, ngồi tính tự cháy cịn số tính chất quan trọng khác như: Độ nhớt, độ đông đặc, độ tinh khiết - Không khí hỗn hợp nhiều khí như: ơxy, nitơ, hyđrơ, khối lượng ơxy chiếm khoảng gần 1/4 (21%) Khơng khí bao quanh tơ có lẫn nhiều bụi thành phần bụi ơxít silíc (SiO) có độ cứng cao 1.3.2Sự tạo thành hỗn hợp đốt động Diesel Hỗn hợp đốt động Diesel hình thành thời gian ngắn Vòi phun phun nhiên liệu dạng tơi sương khơng khí nén ép xylanh, hạt nhiên liệu sấy nóng bốc trộn với khơng khí tạo thành hỗn hợp Nhiên liệu khơng khí phải trộn kỹ với tỷ lệ thích hợp Theo tính tốn lý thuyết để đốt cháy 1kg nhiên liệu cần có 15 kg khơng khí, thực tế để nhiên liệu cháy hết cần phải có (18 – 24) kg khơng khí 1.3.3Những u cầu hệ thống cung cấp động Diesel - Nhiên liệu phun vào dạng tơi sương có áp suất phun cao, lượng nhiên liệu cung cấp phải xác phù hợp với tải trọng động cơ, thời điểm phun phải đúng, phun nhanh dứt khoát - Phun thứ tự làm việc động áp suất phun, lượng nhiên liệu phun, thời điểm phun phải xylanh - Hình dạng buồng đốt phải tạo xốy lốc cho khơng khí xy lanh, nhiên liệu phun vào hồ trộn với khơng khí 1.3.4Các loại buồng đốt Dạng buồng đốt có ảnh hưởng nhiều đến tạo thành hỗn hợp Có thể phân buồng đốt động ô tô làm loại: - Buồng đốt phân chia - Buồng đốt không phân chia (buồng đốt thống nhất) 1.3.4.1Buồng đốt phân chia Là buồng đốt mà thể tích gồm phần phần xylanh phần nắp máy thông với rãnh nhỏ Buồng đốt phân chia có dạng buồng xốy buồng đốt trước - Buồng xốy (hình 1.2 a): Nằm nắp máy, thể tích chiếm khoảng (60 – 70)% thể tích tồn kỳ nén: khơng khí nén chuyển động xốy trịn buồng xốy, nhiên liệu phun vào khơng khí nhiên liệu theo hoà trộn với tạo thành hỗn hợp Do có xốy lốc dịng khí hỗn hợp hồtrộn kỹ Hình 1.2 Buồng đốt phân chia - Buồng đốt trước (Hình 1.2 b): tích chiếm khoảng (25 – 40)% thể tích tồn bộ, rãnh thơng hai buồng hẹp so với buồng xốy kỳ nén khơng khí nén buồng đốt trước với áp suất cao nhiên liệu phun vào phần nhiên liệu (20 – 30)% cháy trước làm cho áp suất buồng đốt tăng thổi mạnh phần nhiên liệu cịn lại sang buồng trộn với khơng khí buồng tạo thành hỗn hợp - Ưu điểm buồng đốt phân chia: hỗn hợp hoà trộn tương đối tốt áp suất phun nhiên liệu không cao (khoảng 100 – 159KG/cm2) động làm việc êm tốc độ tăng áp suất thấp, việc khởi động động dễ dàng - Nhược điểm buồng đốt phân chia: dạng buồng đốt bị kéo dài tăng tổn hao nhiệt, chi phí nhiên liệu tăng cao So với buồng xốy buồng đốt trước tốn nhiên liệu hơn, phần nhiên liệu bị cháy trước phải nén không khí qua rãnh thơng hẹp 10 1.3.4.2Buồng đốt không phân chia - Buồng đốt gồm phần cấu tạo đỉnh pít tơng Vịi phun nhiên liệu số tia vào vị trí xác định buồng đốt Một phần nhiên liệu tới thành buồng đốt tác dụng buồng cháy khơng khí chảy tạo thành màng mỏng đốt nóng lên nhờ thành buồng đốt, phần lại (phần nhiên liệu chưa đến thành buồng đốt) bay trộn với khơng khí thành hỗn hợp bắt đầu cháy làm cho nhiệt độ buồng đốt tăng lên Màng nhiên liệu bay trộn với khơng khí bốc cháy tồn thể tích buồng đốt Buồng đốt đỉnh pít tơng Vịi phun Pít tơng Hình 1.3 Buồng đốt không phân chia - Buồng đốt không phân chia có nhiều hình dạng khác tuỳ theo loại động Buồng đốt không phân chia cần áp suất phun nhiên liệu cao (khoảng 160 – 250KG/cm2), động làm việc cứng so với động có buồng đốt phân chia (tốc độ tăng áp suất cao hơn) Nhưng chi phí nhiên liệu riêng thấp hơn, buồng đốt không phân chia dùng nhiều động ôtô - máy kéo 40 7) Đo khoảng hở bánh xe tua-bin, trục đến vỏ máy nén Kiểm tra tiến trình sau đây: (a) Di chuyển bánh xe nén lên xuống để đo độ đảo (R) Chú ý: Không đo độ đảo quay bánh xe (b) Đo đường kính bên vỏ máy nén (D) bên bánh nén (d) Ở nơi hình minh họa (c) Tính khoảng hở theo công thức bên Nếu không nằm khoảng giá trị cho phép phải tháo vàkiểm tra lại Khoảng hở = 1/2(D - d - R) 8) Lắp vỏ tua-bin vỏ máy nén Đảm bảo dấu định vị thẳng hàng an toàn cho chi tiết với nối khoen chặn Lắp nối theo trình tự sau đây: (a) Xiết chặt nối đến lực xiết quy định (b) Gõ phận ráp nối từ xung quanh (c) Xiết chặt phận ráp nối lần 9) Sau ráp lại, quay bánh tua-bin bánh xe máy nén tay vàkiểm tra độ quay trơn Nếu bánh xe quay nặng kẹt, tháo tìm hiểu nguyên nhân * Đo áp suất nén máy nén khí: Để kiểm tra máy nén khí hoạt động đúng, ta đo áp suất nén chế độchạy không tải cao ga (1) Trước đo, thay lớp lọc lọc khí (để bảo đảm áp suất âmcủa khí dẫn vào khơng đổi đo) 41 (2) Khi tháo ống bù nén nối phận nối đồng hồ đo áp (công cụ chuyên dụng) đến đường ống dẫn vào (3) Sau động đủ nóng, ấn bàn ga xuống hoàn toàn đọc áp suất nén đồng hồ, lúc đo tốc độ nhiệt độ động Giá trị áp suất nén chuẩn trạng thái chạy không cao ga [nhiệt độ khơng khí 200C, áp suất khí 102 kPa {760 mmHg}] Áp suất nén kPa {mmHg, kgf/cm² 19.3 {145, 0.2} MHIM: Tốc độ chạy khơng tối đatrung bình (v/p) 2500 (4) Hiệu chỉnh phép đo áp suất nén sau để thu đượcgiá trị điều kiện thường(áp suất nén thay đổi tùy theo nhiệt độ động cơ) - Hiệu chỉnh nhiệt độ Từ biểu đồ thu số hiệu chỉnh áp suất nén KT cho giá trị nhiệt độ khác - Hiệu chỉnh tốc độ động : Có khác biệt tốc độ chạy khơng tối đa trung bình giá trị đo thực tế Dùng biểu đồ thu giá trị hiệu chỉnháp suất nén PA * Tính tốn giá trị áp suất nén hiệu chỉnh Ta thu áp suất nén hiệu chỉnh PB [kPa (mmHg)] theo phương trình sau: PB = KT + PA Trong P [kPa (mmHg)] = Áp suất nén đo PB: Hệ số điều chỉnh áp lực P: Hệ số điều chỉnh áp lực đo KT: Hệ số điều chỉnh áp suất nén đạt từ biểu đồ (nhiệt độ) PA: van hiệu chỉnh áp suất nén đạt từ biểu đồ (tốc độ độngcơ) 42 * Nếu áp suất nén hiệu chỉnh thu bước nhỏ thông số kĩ thuật cho Thì tua bin tăng áp địi hỏi phải kiểm tra bảo dưỡng Chú ý: - Giữ đồng hồ đo áp suất nén thẳng suốt phép đo(nếu khơng dồng hồ đo khơng xác) - Bảo đảm khơng có khí gas lọt từ hệ thống xả nạp suốt phép đo - Không dùng đồng hồ để đo áp suất nén xe chạy * Sau đo gắn ống bù áp suất nén lại 3.5.4Bộ làm mát bên 3.5.4.1Tháo làm mát bên Hình 3.16 Các phận hệ thống làm mát bên - Tháo đường ống dẫn khí - Tháo két làm mát bên 3.5.4.2Kiểm tra 43 1) Tháo nút xả thùng phía làm mát để loại chất đóng lắng cặn 2) Tháo làm mát thùng dây đồng thứ tương tự để cạy bùn, côn trùng từ mặt trước lõi làm mát, cẩn thận tránh làm hư hỏng ống 3) Ngâm làm mát thùng nước đầu để mở tiếp xúc khơng khí, đầu gắn với ống Đưa khơng khí nén áp suất kiểm tra cụ thể qua ống đảm bảo khơng có khơng khí lọt vào 3.6XỬ LÝ SỰ CỐ Triệu chứng (1) Khơng khí Đầu thấp (1) Ngun nhân (2) * Khí nạp thiếu - Lớp lọc bị tắc bít -Khơng khí hút vào có lẫn bụi tạp chất - Tua bin tăng áp hỏng - Tua bin tăng áp quay khơng bình thường - Bạc đạn bị kẹt - Bám muội than bánh tua bin - Bánh tua bin đĩa sau tua bin chạm - Bánh tua bin vỏ tua bin chạm (2) Biện pháp (3) Làm Sữa chữa Thay Kiểm tra Thay Làm Kiểm tra Kiểm tra (3) 44 - Trục bánh tua bin bị cong - Bánh nén vỏ máy nén chạm - Ống đẩy bạc đạn đẩy bị kẹt - Các phận trượt không khớp ống dẫn dầu bị kẹt - Bánh máy nén hỏng, bánh tua bin bị hỏng - Vật lạ mặt trước lõi làm mát - Bộ nạp giảm không mở * Khói thải ít: - Khói thải ít, đầu/hoặc đuôi ống phận giảm bị biến dạng - Van thắng xả bị đóng - Tua bin tăng áp hỏng - Tua bin tăng áp quay khơng bình thường - Bánh tua bin bị hư Khói nhiều * Thời chuẩn phun hịa khí khơng trắng * Áp suất kì nén thấp * Chất lượng nhiên liệu thấp * Tua bin tăng áp hỏng - Rỉ dầu mòn xéc măng va/ chèn - Phốt dầu bị hư dầu bị tắc ống hồi dầu * Các điều chỉnh khơng xác việc đóng, mở van nạp giảm âm Khói nhiều * Lớp lọc khí bị tắc bít đen * Có vấn đề hoạt động động * Lượng nhiên liệu phun không vào xy lanh * Thời điểm phun khơng * Điều chỉnh đóng mở van nạp giảm âm không hợp lý Bộ nạp giảm âm kkhông mở Tiếng ồn * Sự thiếu liên kết hệ thống nạp khơng xả bìnhthường * Ống trước, đuôi ống ống bô xả bị méo rung từ (gây cản trở khói thải) hệthống nạp * Tua bin tăng áp hỏng (xem trên) Thay Kiểm tra Thay Làm sạch,kiểm tra Thay Làm Kiểm tra Thay Điều chỉnh Thay Kiểm tra Thay Điều chỉnh Kiểm tra Thay Thay Thay Điều chỉnh Làm Kiểm tra Điều chỉnh Điều chỉnh Điều chỉnh Điều chỉnh Thay Kiểm tra 45 xả CHƯƠNG SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU Chương 4: Mã chương: MĐ 19 – 04 Mục tiêu: - Phát biểu nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại bơm chuyển nhiên liệu - Giải thích cấu tạo nguyên lý làm việc bơm chuyển nhiên liệu - Tháo, lắp, nhận dạng kiểm tra, sửa chữa bơm chuyển nhiên liệu yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên 46 Bài SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU Mã bài: MĐ OTO19 - 04 4.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU 4.1.1Nhiệm vụ Hút nhiên liệu từ thùng chứa qua bầu lọc thô tinh để cung cấp cho bơm cao áp, bơm chuyển nhiên liệu phải đảm bảo lưu lượng nhiên liệu cần thiết đủ để làm mát 4.1.2Yêu cầu Áp suất nhiên liệu bơm cung cấp thường đạt giá trị lớn dao động khoảng (1,5-6) kg/cm2 Áp suất lớn đủ để thắng sức cản đường ống dẫn nhiên liệu thấp áp bầu lọc mà cịn ngăn cản hình thành bọt khí nhiên liệu 4.1.3Phân loại Theo cấu tạo phận làm việc bơm người ta phân bơm áp lực thấp loại sau: Bơm pít tông, bơm bánh răng, bơm rôto cánh gạt, bơm màng, bơm điện, loại bơm pít tơng bơm cánh gạt dùng thông dụng động ô tô- máy kéo 4.2CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 4.2.1 Bơm chuyển nhiên liệu kiểu píttơng 4.2.1.1Sơ đồ Cấu tạo bơm chuyển nhiên liệu loại pít tơng(hình 4.1).Thân bơm chi tiết bơm, thân bơm có phân hai khoang dùng để bố trí pít tơng, lị xo hồi vị, đội lăn, van nạp, van xả ngồi cịn có bơm tay có đầu nối, xylanh, pít tơng, cần pít tơng núm pít tơng Thân bơm chế tạo gang van nạp, van xả chế tạo từ chất dẻo nhơm, chi tiết cịn lại chế tạo thép Khoang áp suất Bơm tay Van nạp Cửa hút Lưới lọc Pít tơng Lị xo hồi vị pít tông Ty đẫy Van xả 10 Cửa xả 11 Con đội 47 Hình 4.1.Sơ đồ cấu tạo bơm chuyển nhiên liệu 4.2.1.2Hoạt động Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc bơm chuyển nhiên liêu Đường nhiên liệu vào; Lưới lọc; Van nạp; Lị xo; Pít tơng; Đũa đẩy; Con lăn; Trục cam; Rãnh khoan chéo; 10 Van xả; 11 Đường nhiên liệu a Hành trình chuyển tiếp (hình 4.2 a) Khi cam lệch tâm tác dụng vào đội lăn, qua đũa đẩy làm cho pít tơng chuyển động ép lị xo lại Lúc thể tích khoang hút bị giảm, áp suất tăng lên làm van nạp đóng lại, van xả mở Đồng thời pít tơng chuyển động làm cho thể tích khoang áp lực tăng lên, áp suất giảm xuống toàn lượng nhiên liệu bị đẩy từ khoang hút bị hút vào khoang áp lực qua lỗ khoan chéo thân bơm Như lượng nhiên liệu qua đường đến bơm cao áp gần khơng.Hành trình pít tơng thực giai đoạn chuyển tiếp nên suất bơm khơng b Hành trình làm việc (hình 4.2 b) Khi cam lệch tâm tác dụng lên đội lăn, lị xo hồi vị pít tơng đẩy pít tơng vị trí ban đầu làm thể tích khoang hút tăng lên, áp suất giảm đóng van xả van nạp mở Nhiên liệu từ thùng chứa hút vào khoang hút qua van nạp.Đồng thời pít tơng dịch chuyển đẩy nhiên liệu từ khoang áp suất qua rãnh khoan chéo đường xả để đến bơm cao áp.Như hành trình làm việc pít tơng, bơm thực đồng thời hai trình hút đẩy nhiên liệu Chúng ta thấy, bơm chuyển nhiên liệu cung cấp cho bơm cao áp lượng nhiên liệu cần thiết không phụ thuộc vào chế độ tốc độ động Nếu hành trình pít tơng ln khơng đổi áp suất đường xả 48 nhiên liệu khoang áp suất đủ lớn thắng sức căng lị xo hồi vị pít tơng, lị xo khơng thể đẩy pít tơng vị trí ban đầu làm cho hành trình pít tơng ngắn lại, suất bơm bị giảm Trong trường hợp bầu lọc nhiên liệu bẩn tắc, tượng dễ xảy c Hành trình treo bơm Khi áp suất đường xả vào khoang áp suất đạt đến giá trị lớn đó, pít tơng khơng thể dịch chuyển bị treo vị trí cao nhất.Lúc đũa đẩy hồn tồn khơng tác dụng đến pít tơng, trạng thái tải bơm lúc hành trình pít tơng khơng dẫn đến suất bơm không Như lưu lượng nhiên liệu cung cấp cho bơm cao áp bơm chuyển nhiên liệu tự điều chỉnh lấy.áp suất nhiên liệu đường xả phụ thuộc chủ yếu vào lực nén lò xo, lực nén lớn, áp suất cao Trên thân bơm lắp thêm bơm tay kiểu pít tơng Khi khởi động cần phải sử dụng bơm tay để cung cấp nhiên liệu đủ nạp đầy khoang thấp áp bơm cao áp xả khơng khí khỏi hệ thống cung cấp nhiên liệu Lúc pít tơng bơm chuyển nhiên liệu đứng yên nên trình bơm tay thực bơm pít tơng thơng thường với hai van nạp xả Sau bơm đủ nhiên liệu cần vặn chặt núm pít tơng để tránh lọt khơng khí vào thân bơm khơng làm ảnh hưởng đến khả làm việc bơm chuyển nhiên liệu 4.2.2Bơm chuyển nhiên liệu kiểu cánh gạt Cấu tạo, hoạt động bơm chuyển nhiên liệu kiểu cánh gạt tham khảo bơm cao áp VE 4.3THÁO, KIỂM TRA, SỬA CHỮA, LẮP BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU 4.3.1Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp bơm chuyển nhiên liệu kiểu pít tơng 4.3.1.1Trình tự tháo xe 49 - Tháo đường ống dầu khỏi bơm chuyển nhiên liệu - Tháo bơm chuyển nhiên liệu khỏi thân bơm cao áp 4.3.1.2Trình tự tháo rời bơm chuyển nhiên liệu 50 Hình 4.3 Trình tự tháo bơm chuyển nhiên liệu Trình tự tháo:1 Bơm mồi(bơm tay); Bu lông dầu; Chi tiết đỡ van; Lò xo; Van nạp/van xả; Đinh khuy; Lưới lọc; Nút bít; Lị xo; 10 Pít tơng; 11 Cần đẩy súp páp; 12 Khoen chặn; 13 Con đội súp páp; 14 Vỏ Chú ý: Nên biết vị trí bị cố cách kiểm tra trước phải tháo - Kẹp bơm chuyển nhiên liệu lên ê-tô - Tháo rời chi tiết bơm chuyển nhiên liệu theo thứ tự số bên 1) Tháo bơm tay - Tháo bơm tay khỏi bơm chuyển nhiên liệu - Tháo lò van nạp khỏi đế van nạp 51 2) Tháo van xả - Tháo chi tiết đỡ van số (3) - Tháo lò van xả khỏi đế van xả 3) Tháo đội - Tháo khoen chặn (vịng chặn) đội súppáp (hình a) - Tháo đội khỏi thân bơm (hình b) - Tháo rời chi tiết đội (hình c) a) Tháo vịng chặn b) Tháo đội Hình 4.4 Tháo đội 4) Tháo lọc dầu - Tháo lưới lọc dầu khỏi bu lông dầu (đinh khuy) 5) Tháo pít tơng bơm chuyển nhiên liệu - Tháo ốc bít (8) -Tháo lị xo (9), pít tơng(10) cần đẩy (11) khỏi vỏ bơm (14) c) Tháo rời đội 52 4.3.1.3Kiểm tra, sửa chữa a Kiểm tra - Tháo rời rửa chi tiết để kiểm tra - Quan sát chi tiết: Pít tơng, xy lanh, kiểm tra vết xước, mòn Kiểm tra van, lò xo, rò rỉ nhiên liệu,… - Sử dụng đồng hồ xo để xác định độ mòn chi tiết pít tơng xy lanh, đẩy pít tơng lỗ thân bơm, trục đội lăn - Kiểm tra bu lông, đệm, lưới lọc, bơm tay… - Kiểm tra bơm tay: + Bịt tay vào đầu hút bơm tay + Kéo cần bơm tay lên thả cần bơm tay phải hút ngược trở lại (Nêu khơng sửa chữa thay bơm tay) Hình 4.5 Kiểm tra bơm tay - Kiểm tra độ kín van nạp, van xả ta làm sau: - Bịt đầu bơm chuyển nhiên liệu, Cho bơm tay hoạt động, van nạp nhiên liệu bị mịn bơm tay hoạt động bình thường Nếu van xả bị mịn nhiên liệu bị rỉ bơm tay ngừng hoạt động b Sửa chữa - Các van mòn hư hỏng để rị rỉ nhiên liệu dùng bột mịn rà lại (với van phi kim loại mài lại) Mịn hỏng nhiều thay van - Chiều dài lò xo van nạp van xả phải nhau, lị xo thấp phải lắp thêm vịng đệm thấp q phải thay Lực ép lò xo phải quy định nhỏ phải thay lò xo (lực ép lò xo quy định từ 0,3 - 0,6 kg/cm2) - Pít tơng mịn thay pít tơng - Xy lanh mịn xước doa lại Khe hở lắp ghép pít tơng xy lanh (0,015- 0,035) mm Khe hở lắp ghép > 0,1mm thay cặp - Thanh đẩy pít tơng lỗ thân bơm có khe hở lắp ghép 0,01mm Trục đội lăn mịn mạ crơm gia cơng lại đảm bảo khe hở lắp ghép (0,015 - 0,045) mm - Bơm tay mịn hỏng thay bơm 4.3.1.4Trình tự lắp Việc ráp lại ngược với trình tự tháo 53 1) Lắp đội - Lắp ráp chi tiết co đội - Lắp đội vào rãnh dẫn hướng vỏ bơm - Lắp phanh hãm đội 2) Lắp pít tơng vào vỏ bơm - Lắp cần đẩy, pít tơng, lị xo ốc bít (Ốc bít bắt vào phải xiết lực đảm bảo kín) 3) Lắp van xả - Lắp van xả, lò xo chi tiết đỡ van vào vỏ bơm 4) Lắp van nạp bơm tay - Lắp van nạp, lò xo vào vỏ bơm - Lắp bơm tay 5) Lắp lọc dầu vào bu lông dầu 4.3.1.5Lắp bơm chuyển nhiên liệu lên thân bơm cao áp 54 - Lắp bơm chuyển nhiên liệu lên thân bơm cao áp - Lắp đường ống dẫn dầu - Bơm tay xả khơng khí hệ thống ... yêu cầu hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel - Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý hoạt độngcủa hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel - Tháo, lắp, nhận dạng hệ thống nhiên liệu động Diesel quy trình, quy... cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung 1. 1 NHIỆM VỤ Hệ thống nhiên liệu Diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu. .. chung hệ thống nhiên liệu động Diesel - Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống nhiên liệu động Diesel - Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống nhiên liệu