1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel (Nghề Công nghệ ô tô - Trình độ Trung cấp): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I

124 60 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 7,04 MB

Nội dung

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel (Nghề Công nghệ ô tô - Trình độ Trung cấp): Phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Bài 4 Sửa chữa bơm thấp áp (bơm chuyển nhiên liệu); Bài 5 Sửa chữa bơm cao áp; Bài 6 Sửa chữa vòi phun cao áp. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Trang 1

66

BÀI §: SUA CHUA BOM CAO AP

Mã bài: MÐ 20 ~ 05 Giới thiệu:

~ Bơ cao dp bi mot bo phận trong hệ thơng nhiên liệu, nĩ cĩ nhiệm vụ tạo ra áp suất cao, điều chỉnh lượng nhiên liệu đến vịi phun, nĩ cĩ lu khá phức tạp Trong bai nay sẽ giới thiệu cho người đọc biết được cầu tạo và nguyên ý hoạt động của bơm cao áp

Mục tiêu:

~ Phát biểu đứng yêu cÂu, nhiệm vụ và phân loại bơm cao áp ~ Giải được cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm cao áp ~ Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, sửa chữa được bơm cao áp đúng yêu cầu ÿ thuật

~ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ơ tơ ~ Rèn luyện tính kỷ luật, cần thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung chín! 1 NHIEM Vy, YEU CAU VA PHAN LOAI BOM CAO AP Mục tiêu Trinh bay được nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bơm cao áp 1.1 Nhiệm vụ

- Cung cắp chính xác lượng nhiên liệu dưới áp suất cao vào thời điểm thích hợp cho vai phun phun vào trong xy lanh động cơ,

Đúng trình tự và thay đơi lượng cung cấp nhiên liệu phủ hợp với các chế độ tải trọng của động cơ

1.2 Phân loại

Theo phương pháp phân phối nhiên liệu cho các xy lanh động cơ bơm được chỉa thành 2 loại chính

+ Bơm nhánh(bơm dãy) cĩ nhiều cặp pít tơng-xy lanh tương ứng với số xy lanh của động cơ.(mỗi cặp pít tơng- xy lanh cung cấp cho một xy lanh của động cơ)

+ Bơm phân phối VE (bơm quay): Bơm cĩ một cặp pít tơng-xy lanh cĩ thể cung cấp cho nhiều xy lanh động cơ

1-3 Yêu cầu,

'Bơm cao áp là chỉ tiết quan trọng nhất trong hệ thơng nhiên liệu của động cơ Diesel:

- Cung cấp nhiên liệu cĩ áp suất cao vào xy lanh của động cơ Diesel

với một lượng nhiên liệu phù hợp với tải trọng và tốc độ chế độ của động cơ

Trang 2

- Cung cấp nhiên liệu cho xy lanh động cơ vào một thời điểm quy định (tính theo gĩc quay của trục khuÿu) và theo một quy luật xác địn

~ Lượng nhiên liệu cung cấp vào các xy lanh phải đồng các xy lanh của động cơ

~ Đảm báo cho nhiên liệu cung cắp cho vịi phun phải cĩ một áp suất thiết trong động cơ ~ Khống chế cho tất cả ân lược nhiên liệu phù hợp với tải trọng và chế độ của động cơ 2, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CUA BƠM CAO ÁP Mặc tiêu: Vẽ được sơ đồ, trình bảy được cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm cao áp

2.1 Bom cao áp đấy (PE)

2.1.1Cấu tạo và hoạt động của một phân bơm 2.1.1.1 CẤU tạo: * Cấu tạo chung Dau noi Buing cao áp Van triệt hỏi Pit tong bơm cao áp, Thanh răng ấu chữ thập Vong ring 8 Ơng kẹp đuối pit lơng 9 Lb xo bom 10 Bulơng điều chink 11 Con đội con lần 12 Trục cam 13 Xy lanh bơm cao áp 14, Võ bơm, 15 Để van triệt hồi

Hình 5.1.Sơ đồ cấu tạo một nhánh bơm * Cấu tạo của pít tơng-xy lanh:

Trang 3

68 Pít tơng cĩ kết cầu hình trụ được chia làm ba phần: : > ‹ 1 Ranh khởi dong ; aoe 2 Ranh ding 3 Ranh chéo eh 4 Ranh trịn bo

Hinh 5.2 Cie log pit tong + Phần đầu của pít tơng: là nơi bố chí các giờ vát (rãnh chéo) rãnh đứng và rãnh trịn với mục đích điều chỉnh lượng nhiên liệu cần cung cấp cho một hành trình, hình dang và kích thước các rãnh chéo trên phần đầu pí tơng rất đa dạng như ( hình 5.2.a,b,e)

+ Phin than pit tong: Kim nhiệm vụ dẫn hướng và đảm bảo cho pit tong được bơi trơn tốt hơn, bộ đơi pít tơng— xy lanh được bơi trơn bằng chính nhiên

lệu Diesel đang được cung cắp vào xy lanh

+ Phần đuơi pít tơng: là nơi nhận trực tiếp chuyển động từ con đội nơi giá Lip đĩa lị xo dưới của lị xo hồi vị và cơ cấu xoay pit tong

iu tạo xy lanh (Hình 5.3)

Trang 4

tơng bơm cao áp PE chuyên động lên xuống trong xy lanh nhờ cam lệch tâm bồ trí trên trục cam bơm dẫn động Nếu đẻ thanh răng ở vị trí nhất định thì pít tơng chỉ chuyên động lên xuống trong xy lanh mã khơng tự xoay được Nguyên tắc hoạt động của bơm cao áp PE tạm chia ra làm ba giai đoạn: Nạp nhiên liệu vào bơm, bắt đầu bơm và kết thúc bơm

a, Nạp nhiên liệu (Hình 5.4 a)

Khi cam chưa tác dụng lị xo kéo pit tơng bơm xuống vị trí thấp nhất hai lỗ nạp N và thốt T mở ra nhiên liệu tràn vào xy lanh qua hai lỗ nạp vả thốt

b, Bắt đầu bơm nhiên liệu (Hình 5.4 b)

Khi cam tác dung, day pit tong đi lên đền lúc đỉnh pít tơng đĩng kín hai cửa N, T là thời điểm bắt đầu bơm áp suất trong xy lanh bơm tăng lên đây van

thốt đầu cao áp mỡ ra, pittơng tiếp tục đi lên để bơm nhiên liệu đến vịi phun © Kết thúc bơm nhiên liệu (Hình Š.4 c)

3) Nop nhiên hiệu Ð)Bơm nhiên liệu ©)Kếthúc bơm, Hình 5.4 Nguyên tắc hoạt động của bơm cao ấp PE

Pít tơng tiếp tục đi lên cho đến khi rãnh xiên trên pít tơng mở lỗ thốt T Lúc nảy nhiên liệu ở trên đỉnh pít tơng thơng qua rãnh thẳng đứng, qua rằnh

trong xy lanh bơm giảm nhanh và van thốt cao áp lập tức đĩng lại, bơm ‘cao Ap kết thúc cung cấp nhiên liệu, vời phun kết thúc phun, pít tơng bơm vẫn

tục đi lên vị trí cao nhất

"Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu của bơm cao ap PE Muốn thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho động cơ, người ta tìm cách xoay pít tơng trong xy lanh bơm Bằng cách dịch chuyên thanh răng để xoay pit t6ng bơm cho rãnh xiên của nĩ mở sớm hay mở muộn

Trang 5

70

Khi ta điều chính thanh răng và vành răng răng thơng qua edn ga pit tng bơm qua trái, rãnh xiên trên đầu pít tơng bơm mở lỗ thốt dầu T muộn nhiên liệu bơm đi nhiễu, vận tốc trục khủyu động cơ tăng lên

Khi ta xoay pit tong bom qua phải rãnh xiên mở lỗ thốt T sớm nhiên liệu bơm đi ít, vận tốc trục khuyu giảm Cĩ nghĩa là khi giảm ga thời điểm kết thúc bơm sớm hơn khi tăng ga.Nếu tiếp tục xoay pít tơng bơm về tận cùng phía bên phải (hình 5.4c) rãnh đứng ở trên đầu pít tơng bơm đối điện với lỗ thốt cđầu T, lưu lượng nhiên liệu bom di bằng 0, tắt máy

“Thời điểm bắt đầu bơm cố định với mọi vận tốc trục khuỷu, thời điểm

kết thúc bơm thay đổi, lượng nhiên liệu cung cấp của bơm chỉ phụ thuộc vào

thời điểm kết thúc bơm

sa Chức năng

- Ngăn khơng cho nhiên liệu Diesel từ đường nhiên liệu cao áp trở về bơm cao áp khi pít tơng- xy lanh bơm cao áp ở hành trình hút nhiên liệu và ngăn khơng cho khơng khí trong xy lanh động cơ đi vào xy lanh bơm cao áp

~ Giảm áp suất dư nhiên liệu trong đường cao áp đến giá trị cẳn thiết cũng như đập tắt dao động sĩng của nhiên liệu trong éng dẫn cao áp đảm bảo cho quá trình phun được bắt đầu nhanh và kết thúc dứt khốt giảm khả năng phun rớt

b, Cấu tạo van triệt hồi

.Cấu tạo van triệt hỏi thơng dụng được trình bảy trên ( hình 5.5) Van triệt và để van là cặp chỉ tiết lắp ráp chính xác, khi hở hướng kinh khe hở giữa van và để van phải nằm trong khoảng (0,004-0,006) mm độ cứng bề mặt van vào khoảng (60-64) HRC,

a) Cấu tạo của van tiệt hồi 1 Phân cơn của van 2 Phan tru giảm tải 3 Ranh tron 4 Than 3 Ranh doc b) Van triệt hồi đĩng ©) Van triệt hồi mở

1 Đẫu nỗi dng cao dp

Trang 6

2 Lị xo van triệt hồi

3: Van triệt hỏi e

4 Phần cơn của van b) 9

3 Để van

Tình 55 Van trệt hồi e Nguyễn lý làm việc

Trong quá trình xả, pít tơng mở lỗ xả khi đĩ cĩ sự chênh lệch áp suất dư trong đường ống cao áp và buồng nhiên liệu xung quanh xy lanh, nhiên liệu sẽ theo rãnh dọc của pít tơng bơm ra cửa xã trên xy lanh làm cho áp suất phun trên đình pít tơng giảm đột ngột, làm cho van đi xuống đĩng lại dưới sức căng của Tơ xo và sự giảm áp, vào thời điểm gờ dưới của phẫn trụ giảm tải tiếp xúc vào van sẽ tạo ra một khoảng khơng dẫn đến sự chênh lệch áp suất giữa đường ống cao áp (áp suất dư trong đường ống cao áp) và áp suất mở vịi phun làm cho vịi phun đĩng chắc hơn kết thúc quá trình phun một cách dứt khốt và nhanh chĩng, quá trình xả nhiên liệu từ đường ống cao áp sang buồng xy lanh chấm dứt nhưng van triệt hồi vẫn tiếp tục đi xuống cho đến khi phần cơn của van tiếp xúc với để van

ảm áp suất đột ngột trong đường ống cao áp, kim phun trong vịi phun lập tức đĩng lại nhờ lị xo kim phun đẻ tránh tỉnh trạng phun rớt

Trang 7

72 Kỳ hút Bất đầu ký Kỳ phun Kết thức Kết thúc phun kỳ phun kỳ phun (bắt đầu hút) Hình S.6.Hoạt động của van triệt hồi (van triệt hồi)

Nhiên liệu được nén mạnh bởi pitơng đẩy van triệt hồi và vọtra Khi hồn thành việc phân phối nhiên liệu do áp suất của píttơng thì van triệt hồi được nén ngược trở lại bởi lị xo van triệt hồi ra đường nhiên liệu đĩng đẻ ngăn đồng chảy ngược lại củanhiên li

Sau đĩ van triệt hồi đi xuống cho đến khi chạm bé mat dé, trongkhi nạp từ phần trên mã tương ứng với khoảng di chuyểnsẽ làm giảm đều áp suất cịn lại trong đường đầu từ van triệt hồiđến vịi phun Vì vậy bảo đảm việc phun sẽ khơng cĩ nhiên liệubị nhỏ giọt

Trang 8

Đế lồ xo 1 Ốc bứt Lị xo Bị thép b 3 Đệm lor 2 3 Ld xe 7 4 BE Ib x0 ⁄ Š Bí thép 4 6 Than 5 7.16 xa t 6 Hinh 5:7 Chu tạo van duy trì áp suất b, Hoạt động

Khi áp suất nhiên liệu trong bơm phun lớn hơn giá trị quy định thì viên bi thép của van dịng dư được đây lên đề nhiên liệu chảy lại bình nhiên li 2.1.4 Bộ điều tốc

a.Sự cân thiết phải cĩ của bộ điêu tốc

Chế độ làm việc của một động cơ bắt kỳ được xác định từ hai yếu tổ cơ ‘ban li phy tai và tốc độ quay của trục khuyu Trong lúc cố định thanh răng hoặc cần ga, nếu phụ tải tăng lên thì vận tốc trục khuyu sẽ giảm đi và ngược lại Trường hợp này nếu phụ tải giảm nhiều thì vận tốc trục khuỷu sẽ tăng vượt quá mức quy định gây nên nhiều hậu quả tai hại cho động cơ Do đĩ nếu ta muốn n định vận tốc trục khuỷu ở một mức độ nào đĩ thì ta phải tăng thêm nhiên liệu khi phụ tải của động cơ tăng lên đột xuất Trong trường hợp phụ tải giảm đột ngột cần phải giảm bớt nhiên liệu phun vào xy lanh khơng cho vận tốc trục khuỷu tăng Vì vậy trong các bơm cao áp phải cĩ bộ điều tốc đẻ ồn định tốc độ của động cơ cho các chế độ tải trọng

b,Nhiệm vụ

Duy trì vận tốc cố định cho trục khuỷu động cơ trong lúc cần ga cố định và phụ tải tăng hoặc giảm đột xuất thay đổi liên tục

Trang 9

74

ốc một chế độ: giữ cho động cơ làm việc ổn định ở một số vỏng quay nào đỏ, hoặc hạn chế số vịng quay tơi đa

+ Bộ điều tốc hai chế độ: Giữ cho động cơ làm việc ồn định ở số vịng quay tối thiểu và tối đa

+ Bộ điều tốc mọi chế độ: Giữ cho động cơ lảm vi

+Bộ

Số vịng quay trong khoảng số vịng quay làm việc của động cơ, 4LCấu tạo và hoạt động của bộ điều tắc fu to: 1 Trục bộ điều tốc 2 Giá quả vững 1 3 Qui ving 4 Bí tỳ 3 Ơng trượt 6 Cần bộ điều tốc 7 Thước ga 4u lơng điều chỉnh 9 Lỏ xo bộ đ i Hinh 5.8.86 diéu toc mot ché d6 * Hoạt động:

Khi số vịng quay động cơ > số vịng quay định mức Lực ly tâm lớn các ‘qua ving văng ra chân quả văng tỳ vào ơ bỉ chặn đây ống trượt và tay địn dich chuyển về phía giảm lượng cung cắp nhiên liệu Vịng quay động cơ giảm 43.Sơ đồ cầu tạo bộ điều tốc hai chế độ

*C

Trang 10

Hình 5.9 Bộ điều tốc h; 1 Cần điều khiển 9, 8 Cain L, Qua ving 2 Thanh diéu khién 10 Tắm dẫn hướng 3 Đĩa lị xo 11 Chất dẫn hướng

4 Lị xo cân bằng 12 Ong trượt

3 Thanh răng 13 Cần điều khiển con trượt 6 Ĩc hiệu chỉnh 14 Con trượt 7 Lỏ xo điều chỉnh 15,16 Gờ định vị, vít điều chỉnh * Nguyên lý làm việc của bộ điều tốc: - Chế độ khỏi động: + Giai đoạn bắt đầu khởi động:

Trang 11

16

Hình 5.10 Sơ đồ ở chế độ khỏi động,

Trang 12

Khi động cơ làm việc ở chế độ khơng tải Trong trường hợp vận tốc trục khuyu ting nén lực ly tâm lớn các quả văng văng ra ép lị xo làm cho cần (L) 9 kéo ống trượt ngang 12 con trượt ngang 14 địch chuyển sang phải thơng qua tay địn điều khiên dẫn động thanh răng dịch chuyền sang trái làm nhiên liệu cung cấp Khi vận tốc trục khuyu giám lực ly tâm giảm khơng thắng được sức căng của lị xo khi đĩ các lị xo sẽ ép quả văng, quả văng đi vào cằn (L) làm địch chuyển ống trượt sang trái lâm cho con trượt ngang 14 dịch chuyển sang trái thơng qua hệ thơng tay đỏn điều khiễn dẫn động thanh răng địch chuyên sang phải làm tăng lượng nhiên liệu cần cung cấp, khi đĩ động cơ làm việc ở chế độ ơn định - CHẾ độ tải trung bình: Hình 5.12 Chế độ tải trung bình

Khi động cơ làm việc ở chế độ tải trung bình (tay ga đặt ở vị trí cĩ tải) tốc trục khuỷu tăng nên lực ly tâm lớn làm các quả văng bị văng ra ép lị xo khơng tải lại các quả văng bị lị xo điều chỉnh cuối cùng để lị xo giữ nguyên vị trí này, Khi đĩ coi như một khối cứng do đĩ khơng điều chỉnh được vận tốc trục khuyu mà vận tốc trục khuyu phụ thuộc hồn tồn vào vị tí cẳn ga (tay ga) do người hành điều chỉnh

- Chế độ tồn ải

Trang 13

78

dich chuyển sang trái) làm cho vận tốc trục khuýu tăng lực li tâm lớn các quả văng bị văng ra ép lị xo lại động cơ chạy ở chế độ tồn tải

- Chế độ điều chỉnh cuối cùng:

"Nếu vượt quá tốc độ cho phép (vận tốc quay định mức) khi đĩ lực lỉ tâm, lớn đủ sức thắng được sức căng của lị xo điều chỉnh ở chế độ kết thúc làm 2 {qua ving,vang ra ép 16 xo Iai kam cho cần (L) 9 kéo tắm trượt ngang sang phải thơng qua cơ cấu điều khiển làm cho thanh răng địch chuyển sang trái làm cho lượng nhiên liệu cung cấp cho động cơ giảm đi 3.Bộ điều tắc mọi chế độ * So dé nguyén 1 Trục bộ điều tốc 3 Giá quá văng 3 Qué văng 4 Bì tỳ (bị chăn) 5 Ong trượt 6 Cẩn bộ điều tốc 7 Thước ga 8: Bùn đạp ga 9 Lơ xo bộ điều Hình 5.13 Bộ điều tốc mọi chế độ * Bộ điều tốc gồm các phần chính sau:

~ Cụm quả vãng gồm: giá quả văng, qủa văng,ống trượt,quả văng lấp khớp bản lễ với giá quả văng Chân quả văng tỳ vào ơng trượt của 6 bi chin, giá quả văng được nhận truyền động từ trục bơm cao áp, gốc độ quay phụ thuộc vào tốc độ quay của trục cơ

bộ điều tốc: được nối với thanh răng, cẳn chịu 2 lực tác dụng lực ly tâm quả văng và lực lị xo BDT, cằn cĩ thể dịch chuyển nhẹ nhàng trên trục 10, ~ Lị xo BDT 9 ~ Bộ phận điều khiển *` Nguyên lý lầm việc:

~ Khi động cơ làm việc cần bộ điều tốc chịu 2 lực tác dụng ngược chiều nhau, là lực ly tâm F1 và lực căng lị xo E2, khi cơng suất của động cơ tương ứng với tải trong và tải trọng khơng đổi thì số vịng quay động cơ cung khơng đổi, lực F1 và F2 cân bằng nhau lúc này cần bộ điều tốc đứng yên ở 1 vị trí Nếu tải trọng giảm số vịng quay tăng lên lực ly tâm tăng các quả văng văng ra

Trang 14

đây ống trượt ép lị xo và day can bộ điều tốc và thước ga vẻ phía giảm lượng

cung cấp làm cho số vồng quay giảm cơng suất động cơ giảm Ngược lại néu tai trọng tăng lên số vịng quay và lực ly tâm giảm các quả văng cụp lại lị xo đây cần bộ điều tốc và thước ga về phía tăng lượng cung cấp nhiên liệu làm cho số vỏng quay động cơ tăng

e Bộ điều toc logi RFD (Lap trên xe tải Huyndai)

Bộ điều tốc loại RFD là loại hệ điều tốc cơ khí lớn nhất-nhỏ nhất mà

kiểm sốt chỉ ở những tốc độ nhỏ nhất và lớn nhất

Loại này cũng cĩ thể được sử dụng như là một hệ điều tốc điều hành ở

tất cả các tốc độ khi vận hành cần điều khiển tốcđộ cĩ cần điều khiển tải được

cài ở vị trí FULL (Khi thay đối tốc độ như theo ý muốn thì cần điều khiển tố độ sẽ thay đỗisức căng của lị xo bộ điều tốc),

Cần dừng động cơ nằm ở phía trên của bộ điề

Bộ dẫn khĩi năm ở phía trên của bộ điều hành để tăng tỉ lệ bơm nhiên

liệu khi khởi động để khởi động tốt hơn

Trang 15

80

- Điều khiển khởi động và chạy ga răng ty động cơ

Khi động cơ đừng thi qua ving ly tim ở vị trí đĩng do bị kéo bởi lị xo bộ điều tốc, lị xo chạy ga răng ty và lị xo khởi động

Nếu trong điều kiện này, cần điều khiển tải bị kéo ra khỏi hồn tồn vị trí FULL (theo phương phân phối nhiên liệu lớn hơn) Tăng Tốc độ phun->Giả, Lị xo khởi động Thanhrăngđiễu hiển Lị xo bộ điều hành| Quả văng ly tâm Cẩn điểu

Hình 5.15 Hoạt động ở chế độ khởi động và chạy ga răng ty ‘Cin trượt nàydi chuyển đề kích hoạt cần nồi mả nén lị xo khởi động cho phép thanhrăng điều khiến đến sớm để vị trí tăng nhiên liệu vượiqua vị trí EULL.Nếu cần dic tải được đặt ở vị trí ga răng ty sau khi động cơ đãkhởi dong thi cin tải sẽ di chuyển thanh răng điều khiên về vị tri cĩtốc độ phun nhiên liệu thích hợp để chạy ga ring ty với B là điểm tựa

Hình 5.16.Khi tốc độ động cơ tăng

Khi tốc độ động cơ tang thì quả văng ly tâm sẽ di chuyển ra xa bởi lực ly tâm và dịch chuyển bộ ly tâm đến vị trí A cho đến khi bộ ly tâm nén lị xo

Trang 16

Khi tốc độ động cơ giảm thì“ rang €r& dạ pua>ộm

lực ly tâm của quả văng ly tâm cũng giảm theo di chuyển vào trong làm cho điềm A trở về với vỏ bơm, điều nảy làm cho bộ ly tâm tự do và được lơi trở về phía võ bơm bởi lực lị xo ga răng ty Cùng lúc đĩ, điểm tựa B cũng di chuyển nhẹ về phía vỏ bom, đẩy thanh răng điều khiển trở lại theo hướng để tăng tốc độ phun

nhiên liệu Vi vậy bộ điều tốc sẽ ơn

định tốc độ ga răng ty bởi thay đơi

tốc độ phun nhiên liệu CHÍ La 5e đêm,

Hình 5.17.Khi tốc độ động cơ giảm - Vận hành với tốc độ bình thường

Nếu cân điều khiến tải được Tăng Tốc độ phum->Oiẩm' lơi về vị trí FULL (theo phương

lượng nhiên liệu phân phối lớn hơn), thì trục lệch tâm được nổi

với cần điều khiển tai sé lim cho cần nỗi sẽ trượt đến vị trí D của

cẩn ứng lực Đồng thời cần nỗi sé = xoay đến gần điểm B để lơi thanh s& lide răng điều khiển tở về theo Lee

phương cĩ ga lớn hơn Na

Khi tốc độ động cơ tăng thì lực ly tâm của quả văng ly tâm cũng tăng làm cho quả vãng ly tâm

day cần gạt bộ ly tim aie Cha gat ul La ao Cẩn kược Magy dBm Hình 5.18.Vận hành với tốc độ bình thường “Tuy nhiên, khi chạy ở tốc độ bình thường thì bộ ly tâm chỉ đẩy để nénlị xo ga răng ty và khơng thể đây cần tăng được

“Theo cách này, tốc độ phun nhiên liệu được tăng hay giảm đơn giảnbởi hoạt động của cần điều khiển tải làm đi chuyển thanh răng điềukhiên

Trang 17

82

Khi tốc độ tải động cơ thay đơi và tốc độ động cơ vượt quá giá trị tốc độ tối đa định mức thì lực ly tâm của quả văng ly tâm vượt quá sức căng của lị xo

bộ điều tốc khi đầy cân đây bộ ly tâm cũng như cần căng

Vi cân đấy bộ ly tâm chuyên Tíng CNE độphm 20ảm động nên điểm B của cần căng cũng

đi chuyên cùng với các diém D, C “Cân điển tiến c độ

E là điểm tựaCác đi chuyên liên kết B và C để dĩ chuyên thanh răng điều khiển theo phương làm giảm nhiên liệu do đĩ làm cho động cơ khơng bị tăng ga Bằng 77,

cách dùng cơ cấu điều khiến động _ điều Miến pin cơ mà vận hành cẩn điều khiển tốc _ shidn Bien độ sẽ điều chỉnh sức căng lị xo bộ š điều tốc, do đĩ bộ điều tốc sẽ được | ys dùng để điều khiên ở tất cả các tốc in cag

độ, và duy trì tốc độ độ cơ như ý

muốn Qui văn Sas hộ án vane, Chay ĐiểnC

Hình 5.19 Điều khiển tốc độ tối đa - Dừng động cơ Động cỡ đực bo Ding ding co hn \ “Thanh Tăng điều khiển Hình §.20.Dừng động cơ Động cơ dừng khi cẳn dừng tắt nhiên liệu

Cin dimg cài vào cơng tắc bộ khởi động ở trong cabin lái Khi khố cơngtắc bộ khởi động vặn qua các vị trí "ACC" và "LOCK" thì cần dây cdừngđộng cơ của cơng tắc bộ khởi động sẽ lơi dây dừng động co dé kichhoat cần dừng Cần nĩi A được đây bởi thanh nối cần nồi quay theo cách như vậy

Trang 18

dimg duge kich hoat nén can trong sẽ đây bộ nĩi cần nồi để đầy thanh răng điều khiển ra đến vị tr khơng phun nữa

‘Vi chuyén dng ciiathanh răng điều khiển do cần đừnghoạt động vượt cquá tầm hoạt độngcủa cơ cầu cần nỗi cho nên cơ chế huỷ như đã chỉ ra ở bên phải sẽ ngănngừa bộ liên kết khỏi hư

“Cẩn nồi A được đây do bộ liên kết cần nỗi quay theo cách làm cho lịxo "huỷ cong qua trục B Vi thé khơng cĩ tái bị áp vào cần nỗi C bị chănbởi bù lơng chặn ga răng ty bên ngồi bộ điều tốc

2.1.5 Bộ phun sớm (Bộ định thời) «a, Nhigm vu

~ Bộ phun sớm cĩ nhiệm vụ tự động điều chỉnh gĩc độ phun dầu sớm của bơm cao áp khi vận tốc trục khuỷu động cơ thay đổi Yeu

~ Bộ phun sớm phải hoạt động linh hoạt, nhạy và êm để tự động điều khiển gĩc phun sớm nhiên liệu phù hợp với vận tốc trục khuỷu của động cơ, đảm bảo cho động cơ phát huy được cơng suất tối đa

~ Lực tác động phải đủ lớn thắng sức cản cơ khí của hệ tÌ 48 điều khiển gĩc phun sớm phủ hợp với vận tốc trục khuytu

Phân loại

~ Bộ phun sớm sử dụng trên động cơ Diesel thơng thường sử dụng bộ phun sớm cơ năng, tắc dụng nhờ lực lỉ tâm

Trang 20

85

Khi vỏ bộ định thời quay thì bộ giữ bộ định thời cũng quay lập tức dé chạy bơm phun nhiên liệu

Hai quả văng ly tâm kẹp bộ wanes

giữ bộ định thời ở giữa và lị xo bộ ví Chi tạ ly ân

định thời được sắp xép đẻ cĩ được

lực đều nhau từ cả hai phía Quả

văng ly tâm cĩ một chốt hướng

được ấn vừa khít vào hướng xuống ở giữa của quả văng ly tâm Chốt

hướng được cải vào lỗ nhỏ cĩ trong chết hương

cam lệch tâm (lớn hơn) Lê xo bộ định thơi

'Camlệch tâm (nhỏ hơn) được chèn vào chốt vỏ bộ định thời Khi động codừng hoặc chạy ở tốc độ thấp, quả văng ly tâm do nén được lị xo đượcắn vào bộ giữ định thời

* Hoạt động:

Khi động cơ dừng thì quả văng ly tâm bị ấn vào bộ giữ bộ định thời bởi lực của lị xo bộ định th

Khi động cơ khởi động thì quả ly tâm bắt đầu quay ly tâm nhưng lựcyêu "hơn lực ở lồ xo bộ định thời Do đĩ, quả văng ly tâm khơng bị nânglên mà vẫn ở lại vị trí cũ.Khi tốc độ động cơ tăng thì lực ly tâm của quả vãng ly tâm và lực của lị xo bộ định thời cân bằng nhau

"Nếu tốc độ tăng nữa thì quả văng ly [Sarva op an]

tâm sẽ bị đẩy ra ngồi Chuyên ile)

động này làm cho cam lệch tâm Võ bộ định ti a7 “Cam lệch tâm NỀN, tán hi (nhỏ hơn) di chuyển cùng với chốt vỏ bộ định thời(điểm C) như là điểm tựa mà tuần tự làm cho điểm

giữa (điểm B) của cam lệch tâm (lớn hơn) di chuyển theo hướng

quay với điểm giữa(điểm A) của bộ gut ving 1 as am ogy định thời như lã điểm tựa Vì cam :

lệch tâm (lớn hơn) được lấp trong iy

bộ giữ bộ định thời nên chuyển EG S0 S5) FY động được chuyển tới bộ giữ bộ định thời Một gĩc sớm cực đại cĩ

được khi phần sau của quả văng ly | Qui ving ly tim trong,

tâm tiếp xúc với thành trong của vỏ [sat SU

bộ định thời Hình 5.23 Hoạt động bộ phun sớm

Trang 21

86 2.2 Bom cao VE (Bom quay) 2.2.1 Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu

* Nhiệm vụ

Hệ thống nhiên liệu động cơ Diese! ding bơm phân phối VE cĩ nhiệm vụ cung cấp day đủ khơng khí và nhiên liệu sạch cho động cơ hoạt động, tạo ra

áp lực cao, phun vào buồng cháy của động cơ dưới dạng sương mù, đúng thời điểm và lượng nhiên liệu phải phủ hợp với yêu cầu phụ tải của động cơ

* Phân loại

- Dựa vào số lượng đẻ phân loại bơm cao áp phân phối: + Bơm VE 4 xy lanh

+ Bơm VE 6 xy lanh

~ Dựa vào phương pháp điều khiển cĩ 2 loại: + Bơm VE điều khiển bằng cơ khí + Bơm VE điều khiển bằng điện tử * Yêu cầu

Hệ thống nhiên liệu làm việc tốt hay xấu cĩ ảnh hướng tới chất lượng

phun nhiên liệu, quá trình cháy, tinh tiết kiệm và độ bền của động cơ vì vậy đẻ động cơ làm việc tốt, kinh t và an tồn trong quá trình làm việc thì hệ thống cung cấp nhiên liệu động co Diesel phải đảm bảo các yêu cầu sau:

~ Nhiên liệu phun vào ở dạng tơi sương cĩ áp suất phun cao, lượng nhiên liệu cung cấp phải chính xác phủ hợp với tai trong động cơ, thời điểm phun phải đúng, phun nhanh và đứt khốt

~ Phun đúng thứ tự làm việc của động cơ áp suất phun, lượng nhiên liệu phun, thời điểm phun phải như nhau ở các xy lanh

Trang 22

2.2.2Céu tạo và hoạt động của cý 2.2.2.1 Bơm cao áp phân phối VE a Clu tao bộ phận

Mình 5.24 Các bộ phận của bơm phân phối 1 Bơm cung cấp nhiên liệu; 2 Bộ phân phi nhiên liệu áp suắt cao: 3 Bộ điều tắc,

4 Van đồng mở nhiên liệu bằng điện; 5 Bộ điều chính phun sớm theo tải Bom chia gdm: Nap bom, than bom va dau chia,

Trong đĩ cĩ các bộ phận chính:

- Bộ phận truyền chuyên động: trục truyền động (1), bánh răng truyền động (3), đĩa cam (6), khớp nối trung gian Nhiệm vụ của bộ phận này là nhận chuyên động quay từ trục khuỷu động cơ dé truyền cho pít tơng (1 1) Mặt khác cũng với con lăn (5), lị xo hồi vị pít tơng (8), khi dia cam quay tạo nên chuyển động tịnh tiến cho pít tơng

'Bộ phận tạo áp suất cao và phân phối: Pít tơng (11), xy lanh chia (10), các đầu phân phối (12) Pít tơng chia vừa quay, vừa chuyển động tịnh tiến để nạp, nên và chia nhiên liệu tới các lỗ chia trên xy lanh, qua các đầu phân phối và ống dẫn tới vịi phun

Trang 23

88

- Bộ điều khiển phun sớm hoạt động đựn vào áp suất đầu trong buồng

bơm, từ đĩ làm xoay vịng con lăn củng hoặc ngược chiều quay của trục tru

động, tức giảm là hay tăng gĩc phun_ sớm nhiên liệu sao cho phù hợp với tốc độ và trạng thái làm việc của động cơ Hinh 5.25 Cau tạo bơm phân phối VE 1 Trục truyền động 2 Bom chuyển nhiên liệu .3: Bánh răng truyền động 4 Vong con lấn 5 Con lan 6, Dia cam

Trang 24

89

~ Ngồi ra trên bơm phân phối cịn trang bị các bộ phận khác như: Van cắt nhiên liệu, cảm biến tốc độ động cơ, bộ tăng khả năng khởi động lạnh, van điều chỉnh áp suất, đường dầu hị

+b Nguyên lý làm việc bơm phân phối Mat cam Pittong Đường phân phối 'Đâu phân phối Trục, dẫn động

'Đường phân phối

Hình 5.26 Nguyên lý làm việc bơm phân phối b1 Hành trình hút

Trang 25

90

lơng đi xuống (chuyên sang trái), một trong 4 rãnh hút trong pí tơng bơm sẽ thing hang với cửa hút trong đầu phân phối Do vậy, nhiên liệu được hút vào bung áp suất và đi vào trong pít tơng

%2 Hành tình phản phối

Hình 5.28 Hành trình phân phối

phân phối đĩng, cửa phân phối của pít tơng sẽ thẳng hàng với đường phân phối Khi đĩa cam chạy trên con lăn, pitténg đi lên (chuyên sang phải) và nén nhiên liệu Khi áp suất nhiên liệu dat giá trị ấn định trước, nhiên liệu sẽ được phun ra qua vịi phun

bã, Kế thúc hành trình

Trang 26

Hình 5.31 Kết thúc hành trình

Khi đĩa cam quay tiếp và pít tơng đi lên (địch chuyển sang phải tràn của pít tơng bị đẫy ra ngồi bạc điều chỉnh nhiên liệu Khi đĩ, nhiên cĩ áp suất cao sẽ quay trở lại thân bơm qua các cửa trản Kết qúa là áp suất nhiên liệu giảm đột ngột và kết thúc nạp nhiên liệu

4, Hành trình hữu ích

Trang 27

92 Hành trình hữu Ích nại gàu nạn « Tang Kết thúc nên 'Độ nâng cam pie quay —= Bạc điều chỉnh nhiên liệu,

Siam Hành trình hou leh - Bắt đâu nén

= Kết thúc nên 'Độ năng cam Chu quay, Vành tran Hình 5.29, Hành trình hữu ích

Hành trình hữu ích là khoảng cách pít tơng địch chuyển từ khi bắt nén nhiên liệu tới khi kết thúc Vì các hành trình bơm là khơng đổi, nên sự thay

Trang 28

Hinh 5.30 Cau tạo bơm chuyển nhiên lệ 1 Của dâu vào; 2 Puéng dau vio; 3, Réto; 4 Stator; 3 Đường dầu ra; 6 Cửa dầu ra; 7 Cánh gat; 8 Thân bơm phân phối;

9 Vít bắt chặt; 10 Mặt bích của bơm; 11 Buơng bom 'Bơm chuyển nhiên liệu được bồ trí trên trục truyền chính trong thân bơm chia Gồm cĩ: rơto, stato, các phiến gạt và mặt

- Dọc rơto gia cơng 4 rãnh đề lắp 4 Cánh gạt Roto được nổi với trục truyền bởi then bán nguyệt Mặt trong của stator được thiết kế lệch tâm với roto, ~ Mặt bích chặn được bắt vào thân bom chia boi 2 vít (9), trên nĩ cĩ một

lỗ (L) thơng cửa ra của bơm chuyền nhiên với buồng bơm

- Từ cửa ra của bơm chuyển nhiên liệu được chia làm hai đường dầu, một đường vào khoang bơm qua lỗ (L), một đường đến van điều chinh áp suất

và thơng với đường dầu hồi (khi van mở) 'b Nguyên | làm việc của bơm chuyên nhiên liệu

Khi trục truyền động quay, rotor bơm (3) quay theo, lực ly tâm làm 4 cánh gạt (7) văng ra và tiếp xúc với mặt trong của stator (4), để tạo ra 4 khoang nhiên liệu cĩ thé tich thay đổi Tại cửa nạp (1) thể tích khoang lớn nhất, tại cửa +a (6) thể tích khoang nhỏ nhất

Do vậy khi rotor quay sẽ tạo ra độ chân khơng tại cửa nạp, nhiên liệu được hút vào qua đường nạp và bị nền lại tới của xã (với áp suất nhất định) theo đường xã (5) vào khoang bơm

Trang 29

9 Hình 5.31 Hoạt động của bơm chuyển nhiên liệu a Cd tao

Hình 532 Van điều chỉnh áp suất

Trang 30

Khi áp suất đầu ở cửa ra của bơm chuyển nhiên liệu nằm trong mức quy: định và chưa thắng được súc căng lị xo (2), th pittơng (4) sẽ đĩng kín dé van (8) và lỗ thốt dầu dư (7) Khi áp suất này vượt quá giá tị cho phép sẽ đây pit tơng (4) đi lên và ép lồ xo (2) lại làm mở lỗ thốt đầu dư (7), dẫu cĩ áp suất cao từ cửa ra của bơm chuyên nhiên liệu theo đường dầu đền (5), qua lỗ thốt dầu

(7) được đẩy ra đường dầu nạp (9) Tủy thuộc vào áp suất dầu ở cửa ra của bom chuyên nhiên liệu lớn hay nhỏ mà pit tơng (4) mở lỗ thốt (7) nhiều hay t, làm giäm bớt lượng dau dư và ổn định áp suất trong buồng bơm

Khi áp suất buồng bơm khơng đúng quy định, ta điều chỉnh sức căng lị xo (2) bằng cách thay đơi vị trí của bạc điều chỉnh (1) 1 Đầu nổi 2 Đậm làm kín 3 Dau ống dâu hồi 4 Ơng tiết lưu 5 Nép bơm 6 Lễ hài dầu 7 Đầu đến từ buơng bơm Hình 5.33 Van han ché dau hi Đường dầu hồi được bắt vào nắp bơm (5) bởi đầu nối (1), nhằm ơn định áp suất trong buồng bơm khi áp suất dầu ở cửa ra của bơm chuyển nhiên liệu quá lớn, mà van điều chỉnh áp suất chưa kịp thốt hết lượng dầu dư; mặt khác cơ cấu cịn tự động xả e khi nhiên liệu trong buồng bơm cĩ khơng khi

Đầu nối (1) thơng với đường dầu ra qua các lỗ hồi dầu (6) và ống tiết lưu (4), nĩ cho phép một lượng dầu nhất định đi qua và trả về thủng nhiên liệu

Trang 31

Hình 5.34 Vị trí của bộ điều tốc trong bơm cao ấp

a Cau tao

4) Vị trí khơng tai Hình 5.35 Cấu tạo bộ điều tĩc 9) Vị trí khĩi động 1 Quả vũng, 12 Trục cần điều khiển 2 Ơng trượt 13 Lỏ xo bộ điều tốc

14 Chất giữ 4 Cẩn điều khiển (cần khỏi động) — 15 Lịogiảm chắn 3 Lơ xo khởi động sa Khoảng hành trình khởi động 6 Bạc diéu chính nhiên liệu %: Khoảng hành trình khơng tải 7- Cửa xã nhiên liệu I Hành trình làm việc tối đa chế độ 8 Pit ting phân phối Khai dng

9 Vĩ điều chính tốc độ khơng tải h2 Hành trình làm việc tối thiểu chế 10 Cần điều khiến tắc độ động cơ _ đổ Khơng ải

Trang 32

- Đối với bộ điều tốc kiểu cơ học, các quả văng quay cùng với trục dẫn động của bơm phun nhiên liệu, chúng bung rộng ra nhờ lực li tâm, tuỷ theo sự tăng tốc độ quay của trục Chuyến động này được truyền đến bạc điều chinh nhiên liệu (thơng qua ống nỗi và cần điều khiến của bộ điều tốc) để điều chinh lượng phun nhiên liệu b, Hoạt động À *iiiiiiiiii “ác độ bơm “—ã—— Hình 5.36 Hoạt động của bộ điều tốc 1) Khởi động, cản 4 Lore iro Funtly Maken CƠ PP "Bạc điều chính nhiên mm

inh 5.37 Khi khởi động

Trang 33

98

Do tốc độ bơm tại thời điểm khởi động cịn thấp và lực li tâm của quả văng rất nhỏ, thậm chí lị xo khởi động (lỏ xo đĩa) với sức căng nhỏ cũng cĩ

thé day cần điều khiến tì vào ống trượt của bộ điều tốc, làm cho quả văng cup lại hồn tồn

Lúc này, cần điều khiên quay ngược chiều kim đồng hồ quanh điềm tựa A và dịch chuyên bạc điều chỉnh nhiên liệu tới vị trí khởi động (lượng phun tối da) dé cung lượng nhiên liệu cần thiết trong khởi động,

2) Chạy khơng tải Cina — Jae cán ) *⁄diiiiifiiifi _Lâo ơng Lượng “Cân căng Tnatvớí VI Bạc điều chính nh

mel Hn rit how in Hinh 5.38 Khi khơng tải

Sau khi khởi động động cơ và nha bin dap ga, cần điều chỉnh quay về vị trí khơng tải Do sức căng của lị xo điều khiến tại thời điểm này là 0, quả văng cĩ thể bung rộng ra ngồi kể cả khi tốc độ chậm Ơng trượt bộ điều tốc nén 1d xo khơng tải lại

Lúc này,cằn điều khiển quay cùng chiềukimđỗng hỗ quanh điểm tựa A và dịch chuyên bạc điều chỉnh nhiên liệu tới vị trí khơng tải Bằng cách đĩ, cĩ thể đạt được tốc độ khơng tải ơn định khi lực ly tâm của các quả văng và sức căng của lị xo khơng tải cân bằng

3) Đẩy tải (bàn đạp ga xuống hồn tồn)

Trang 34

can đâu lan ahiiiak Đ >~† 7 (axe ga cán Yy 2/ GIIIiIiWNMí —Đảm lun B saree [oenuee oy T42 mm

Hình 5.39 Khi đầy tải

Khác với khi khởi động, lúc này lve ly tim của quả văng cĩ tác động

tựa B tiếp đúc với cần căng, từ đĩ dịch in bạc ng chỉnh nhiên liệu tới vị trí tồn tải Kết quả lượng nhiên liệu nạp sẽ giảm so với trong khi khởi

động,

5) Tốc độ tối đa (bàn đạp ga xuống hồn tồn) Cân đâu dính Làyo đệu hiển \ >‡ / /, 0000000002 by Team Bạc điện chỉnh ign Lg pin wa eh

Hình 5.40 Khi tốc độ tối đa

Trang 35

100

chiều kim đồng hồquanh điểm tựa A dédich chuyển bạc điều chính nhiên liệu theo hướng giảm lượng phun nhiên liệu Nhờ khơng chế được tốc độ tơi đa nên động cơ khơng bị chạy quá tốc cho phép

6) Tải cục bộ (Tốc độ trung bình)(bản dap ga xuống một nửa) cảng Say cin atu nth ‘Bamiva ay Bạt điện chính nhí nhiệt Hình 5.41 Khi tải cục bộ

Khi cần điều chính ở vị trí trung gian giữa đầy tải và khơng tải, lị xo điều khiến cĩ lực căng yếu, cho phép vành tràn dịch chuyển theo hướng giảm lượng phun ở tốc độ thấp hơn trong khi kiểm sốt tốc độ tối đa Kết quả là tốc độ động cơ được kiểm sốt phủ hợp với mức độ nhắn bản đạp ga

Đặc điểm của lượng phun nhiên liệu trong trường hợp này cũng giống như trường hợp đầy tải, khi tốc độ của động cơ cịn thấp (trước khi bạc điều chỉnh nhiên liệu dịch chuyển theo hướng để giảm lượng phua) Khi tốc độ tăng, lượng phun sẽ giảm để kiếm sốt tốc độ, Ytdkucimleehlles P » © alumna ea no Via cnt on

Hinh 5.42 Cae vit điều chinh của bơm phun nhiên liệu

Trang 36

- Vit điều chinh tốc độ tối đa: Kiểm sốt tốc độ tơi đa của động cơ ~ Vít điều chinh tốc độ khơng tải: Điều chỉnh tốc độ của động cơ khi chạy khơng ti

- Vit điều chinh tồn tải: Điều chinh lượng nhiên liệu nạp Gợi

Khi vít điều chỉnh tốc độ tối đa và vít điều chính tồn tải được điều chỉnh

ở vị trí thích hợp và được niêm phong, thơng thường chúng khơng được điều chỉnh nữa Tuy nhiên, nêu do thay đồi theo thời gian, cần thiết phải độ tối đa và vít điều chỉnh tồn tải phải được niềm phong lại a Cấu tạo

Cấu tạo gồm nam châm điện hay phần cảm (L), ty van hay phần ứng (3) và lị xo van điện từ (2) đặt trong ty vặn

~ Van điện từ được tắt (mở) bằng khĩa điện, cĩ tác dụng đĩng (mở) đường nhiên liệu từ buồng bơm vào khoang cao áp đâu pit tong

4) Van điện từ mở Đ) Van điện từ đồng

Hình 5.43 CẤu tạo và nguyên lý làm việc van điện từ 1 Nam châm điện (phần cảm); 2, Lơ xơ văn điện ừc3 Ty van (phẳn ứng) 4 Cia nap nhién ligu; 5 Bung nap nhién liệu

b, Hoạt động

~ Khi mở khĩa điện (h.a), nam châm điện (1) hoạt động sẽ hút ty van (3) lên và nén lị xo (2) lại, nhiên liệu từ buồng bom qua đường nạp (5) được cung cấp tới cửa nạp (4)

~ Khi tất khĩa điện (hình b), nam châm điện (1) ngừng hoạt động, lị xo (2) diy ty van (3) đi xuống đồng cửa nạp (4) Như vậy bơm chia ngừng cung cấp nhiên liệu và động cơ khơng làm việc

Trang 37

102 2.2.2.7 Bộ phận truyền động a Clu tao Ce | ty

Hình 5.5 Các chỉ tiết của cơ cầu truyền động 1 Trực truyễn động 7 Pit tang phan phét 2 Binh răng truyền động 8 Giá đỡ lồ xo 3 Khép nổi trung gian 9, Bạc điều khiển nhiên liệu 4 Giá đỡ con lần 10, Lé xo hai vị pit ting

Trang 38

6 Đệm Pít tơng phân phổi 12 Bộ van triệt b Nguyên lj làm việc của bộ phận truyên động

Khi trục truyền động (1) quay, qua khớp nổi trung gian (3) làm đĩa cam, (5) quay theo, lie đĩ các vấu cam sẽ trượt trên các con lăn của giá đỡ con lăn (4) từ vị trí thấp nhất (chân cam) lên vị trí cao nhất (đỉnh cam) và ngược lại Lị xo hỗi vị pít tơng (10) đảm bảo cho bề mặt các vấu cam luơn ép chặt vào con lăn

~ Khi đĩa cam quay vấu cam trượt từ vị trí chân cam lên đỉnh cam, sẽ ép lị xo hồi vị pít tơng và đĩa cam được nâng lên một đoạn Ngược lại, vấu cam trượt từ vị trí đỉnh cam xuống chân cam, do sức căng của lị xo hồi vị pít tơng sẽ diy đĩa cam về vị tri ban đầu và nén lị xo giảm dao động Như vậy chuyên động quay và tịnh tiến của đĩa cam sẽ được truyền tới pít tơng, để nạp và nén nhiên liệu

2.2.2.8 Dau phân phối

a Đầu bơm chia (hay đầu phân phối)

Đầu bơm (5) cĩ đạng hình khối, cùng với thân bơm, nắp bơm tạo thành buồng bơm Trên đĩ lắp các chỉ tiết, bộ phận khác như van cắt nhiên liệu, đầu cao áp (6), chốt dẫn hướng lị xo hồi vị pít tơng (15), lị xo hồi vị địn hiệu chỉnh (vịtí lỗ 8)

~ Đầu bơm (5) được bắt chặt vào thân bơm bằng 4 bulơng và vịng làm

ít tơng và xy lanh bơm phân phối

kín

Trang 39

104

Hình 5.46 Cấu tạo đầu phân phối

1 Van trệt hồi 11 Bạc điều khi nhiên liệu 2 Loxo van triệt hồi 12, Độn giá đỡ lị xo 3 Bu long trung sam 13 Pit tong 4 Dai de ba canh 14 Giá dỡ lị xo 5 Diu bom 15, Lo x0 hat vj pit tong

6 Diu cao dp 16 Độm lị xo

7 Cđa nạp nhiên liệu 17 Độn điều chỉnh 8 Ranh nạp nhiên liệu 18, Chỗt dẫu hướng 9 Tổ lắp lị xo hồi vị đồn hiệu chỉnh 19 Lỗ chỉa trênxy lanh 10, Xy lanh chia 20, Rank chia nhign liệu D.Pic tơng và xy lanh chúa * Cau tạo: Mateem —— Phơng Sia com Con lăn { ‘Van phan phi Đường phân phố

Hình 5.47 Pít tơng và xy lanh chia,

~ Bơm cấp liệu, đĩa cam và pít tơng được điều khiển bằng trục dẫn động và quay theo ty lệ bằng một nửa tốc độ của động cơ

~ Hai ld xo pit tong day pit tong va dia cam lên các con lăn

ĩa cam cĩ số mặt cam bằng số xy lanh (Động cơ 4 xy lanh thì đĩa cam cĩ 4 mặt cam) Đĩa cam quay trên con lăn cố định nĩ đây pit tơng ra và vo

Do đĩ, pít tơng theo sự dịch chuyển của mặt cam và chuyển động tịnh lến ăn khớp với cam và quay Ứng với một vịng quay cia dia cam, pit tng sẽ quay một vịng và tịnh tiến 4 lần

Trang 40

ing 1/4 vịng

- Việc cung cấp nhiên liệu cho mỗi xy lanh được thực hiện

‘quay dia cam và một lần chuyển động tịnh tiễn của pít tơng (động cơ 4 xy lanh)

1 Đuơi pít tơng

2 Phan tru lip bạc điều chỉnh nhiền liệu

.3 Cửa cắt nhiên liệu (Cửa xả) 4 Ranh chia nhiên liệu 5 Ranh nap 6 Lỗ dạc 7 Ranh định vị 8: Vị trí lắp đệm đuơi pit ting 9 Rãnh thốt đầu 10, Rãnh cân bằng

Hình 5.48 Cấu tạo pit tong ~ Pít tơng cĩ 4 rãnh hút, một cửa phân phối, một cửa cắt nhiên liệu (cửa xả) và một rãnh cân bằng áp suất Cửa cắt nhiên liệu (cửa xả) và cửa phân phối đặt thẳng hàng với lỗ vào ở tâm pít tơng

~ Nhiên liệu được hút từ rãnh hút eta pit tong Sau đĩ nhiên liệu nén mạnh qua van triệt hồi từ cửa phân phối và bơm vào vịi phun

*- Hoạt động cia pit tong chia: - Hành trình hút nhiên liệu

Hình 549 Hành trình hút nhiên liệu 1 Bình nạp trên pit ting 3 Äy lanh chúa

2 Khoang eao dp {Bac didu chinh nh iệu

Ngày đăng: 01/04/2022, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN