1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG VỀ NHÂN LỰC LOGISTICS (VẬN TẢI, CẢNG BIỂN, HÀNG KHÔNG, DỊCH VỤ LOGISTICS) VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ĐÁP ỨNG CỦA NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

27 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời mở đầu

  • CHƯƠNG 1 NHU CẦU TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM

    • 1. Nhận định về các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam

      • 1.1. Khái quát quy mô các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam

      • 1.2 Một số doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực Logistics tại Việt Nam:

    • 2. Nhu cầu nguồn nhân lực lao động tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics của Việt Nam

      • 2.1 Nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics của Việt Nam rất cao cả vị trí chuyên môn và lao động phổ thông:

      • 2.2 Các vị trí yêu cầu nguồn nhân lực tại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics của Việt Nam

        • 2.2.1 Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu và Logistics

        • 2.2.2 Nhân viên chứng từ

        • 2.2.3 Nhân viên thu mua

        • 2.2.4 Nhân viên thanh toán quốc tế

        • 2.2.5 Nhân viên hiện trường

        • 2.2.6 Nhân viên giao/nhận vận tải (Forwarder)

  • CHƯƠNG 2 NGUỒN CUNG NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM

    • 1. Thực trạng và những hạn chế về nguồn cung nhân lực trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam:

    • 2. Nguồn cung nhân lực trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam chủ yếu đến từ các trường Đại học, Cao đẳng và các trung tâm đào tạo chuyên môn khác:

  • Chương 3 Đánh giá thị trường nhân lực trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam

    • 1. Nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics của Việt Nam vừa thiếu vừa yếu:

    • 2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics

  • KẾT LUẬN

Nội dung

Chính chi phí logistics cao làm giảm hiệu cố gắng Việt Nam việc giới thiệu thị trường lao động giá rẻ đẩy mạnh xuất Ngun nhân gây nên tình trạng sở hạ tầng vận tải Việt Nam cũ kỹ tải, hệ thống quản lý hành phức tạp nhà sản xuất Việt Nam khơng tích cực sử dụng dịch vụ thuê 3PL (third party logistics) nước Có thể phân loại ngành dịch vụ logistics Việt Nam sau: Các doanh nghiệp khai thác vận tải: dịch vụ vận tải (đường bộ, đường biển, hàng không ) Các doanh nghiệp khai thác sở hạ tầng điểm nút (cảng, sân bay, ga…) Các doanh nghiệp khai thác kho bãi, bốc dỡ dịch vụ logistics Các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa, doanh nghiệp 3PL doanh nghiệp khác giải pháp phần mềm logistics, tư vấn, giám định, kiểm tra, tài chánh … Hiện Việt Nam có khoảng 865.000 người lao động làm nghề logistics, người có kinh nghiệm hiểu biết luật pháp quốc tế thiếu nhiều Hiện nguồn nhân lực cho ngành lấy từ đại lý hãng tàu, công ty giao nhận vận tải biển sử dụng theo khả có Trong đó, lĩnh vực địi hỏi chuyên gia am hiểu hệ thống pháp luật, thơng lệ nước sở tại, mà cịn phải am hiểu pháp luật quốc tế có mối quan hệ rộng khắp giới Vì việc đào tạo xuất nhập logistics một cách chất lượng cao điều cần thiết nước ta Nắm bắt thực trạng ngành logistics nói chung vấn đề nhân lực lĩnh vực logistics nói riêng nguồn cung nhân lực đến từ trường đại học, cao đẳng nhu cầu nhân lực từ doanh nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA/ VIỆN: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ THU HOẠCH THỰC TẬP GIỮA KHÓA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG VỀ NHÂN LỰC LOGISTICS (VẬN TẢI, CẢNG BIỂN, HÀNG KHÔNG, DỊCH VỤ LOGISTICS) VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ĐÁP ỨNG CỦA NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Họ tên sinh viên: Kiều Văn Kiên Mã sinh viên: 1811110301 Lớp hành chính: Anh 01 – Kinh tế Khóa: 57 Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Minh Ngọc Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2021 MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG NHU CẦU TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM .4 Nhận định doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam 1.1 Khái quát quy mô doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam 1.2 Một số doanh nghiệp lớn hoạt động lĩnh vực Logistics Việt Nam: Nhu cầu nguồn nhân lực lao động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam 11 2.1 Nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam cao vị trí chun mơn lao động phổ thông: .11 2.2 Các vị trí yêu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam 12 CHƯƠNG NGUỒN CUNG NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 18 Thực trạng hạn chế nguồn cung nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam: 18 Nguồn cung nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam chủ yếu đến từ trường Đại học, Cao đẳng trung tâm đào tạo chuyên môn khác: 20 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 21 Nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam vừa thiếu vừa yếu: 21 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics .22 KẾT LUẬN 25 Lời mở đầu Kính thưa quý thầy (cô), xuất nhập logistics đánh giá ngành có triển vọng phát triển lớn nước ta Tuy nhiên thực trạng dịch vụ logistics nước ta chưa đánh giá cao Dịch vụ logistics Việt Nam bắt đầu phát triển từ năm 1990 sở dịch vụ giao nhận vận tải, kho vận Hiện nay, Việt Nam có khoảng 30.000 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics, có khoảng 4.000 doanh nghiệp hoạt động vận chuyển hàng hóa nội địa quốc tế Các doanh nghiệp logistics có quy mơ vừa nhỏ với 89% doanh nghiệp Việt Nam, 10% doanh nghiệp liên doanh 1% doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài,  chủ yếu tập trung khu vực TP Hồ Chí Minh Hà Nội Đây số lớn thực tế đa phần lại doanh nghiệp nhỏ nhỏ Do vốn nên cấu tổ chức doanh nghiệp đơn giản, không thật chuyên sâu, không tổ chức văn phịng đại diện nước ngồi nên nguồn thông tin bị hạn chế, công việc nước ngồi phải thơng qua đại lý công ty đa quốc gia Điều dẫn đến đa số doanh nghiệp dừng lại việc làm đại lý cấp 2, cấp 3, chí cấp cho đối tác nước ngồi có mạng lưới toàn cầu mà chưa tổ chức kết nối hoạt động vận tải đa phương thức Tuy có số lượng lớn, công ty logistics Việt Nam đáp ứng 25% nhu cầu nội địa tập trung vào vài ngành dịch vụ chuỗi giá trị dịch vụ có doanh số hàng tỉ la Mỹ Chi phí logistics của Việt Nam dự đoán khoảng 20,9-25% GDP Việt Nam, cao nhiều so với nước phát triển Mỹ cao nước phát triển Trung Quốc hay Thái Lan Chính chi phí logistics cao làm giảm hiệu cố gắng Việt Nam việc giới thiệu thị trường lao động giá rẻ đẩy mạnh xuất Ngun nhân gây nên tình trạng sở hạ tầng vận tải Việt Nam cũ kỹ tải, hệ thống quản lý hành phức tạp nhà sản xuất Việt Nam khơng tích cực sử dụng dịch vụ thuê 3PL (third party logistics) nước Có thể phân loại ngành dịch vụ logistics Việt Nam sau: Các doanh nghiệp khai thác vận tải: dịch vụ vận tải (đường bộ, đường biển, hàng không ) Các doanh nghiệp khai thác sở hạ tầng điểm nút (cảng, sân bay, ga…) Các doanh nghiệp khai thác kho bãi, bốc dỡ dịch vụ logistics Các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa, doanh nghiệp 3PL doanh nghiệp khác giải pháp phần mềm logistics, tư vấn, giám định, kiểm tra, tài chánh … Hiện Việt Nam có khoảng 865.000 người lao động làm nghề logistics, người có kinh nghiệm hiểu biết luật pháp quốc tế thiếu nhiều Hiện nguồn nhân lực cho ngành lấy từ đại lý hãng tàu, công ty giao nhận vận tải biển sử dụng theo khả có Trong đó, lĩnh vực địi hỏi chuyên gia am hiểu hệ thống pháp luật, thơng lệ nước sở tại, mà cịn phải am hiểu pháp luật quốc tế có mối quan hệ rộng khắp giới Vì việc đào tạo xuất nhập logistics một cách chất lượng cao điều cần thiết nước ta Nắm bắt thực trạng ngành logistics nói chung vấn đề nhân lực lĩnh vực logistics nói riêng nguồn cung nhân lực đến từ trường đại học, cao đẳng nhu cầu nhân lực từ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nên em thực nghiên cứu giúp đỡ dẫn TS Vũ Thị Minh Ngọc CHƯƠNG NHU CẦU TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Nhận định doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam 1.1 Khái quát quy mô doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam Logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trị hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước, logistics ngành có phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu ngày cao hoạt động giao lưu thương mại Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp (doanh nghiệp) tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ logistics nhưng chỉ có quy mơ nhỏ, thực theo phương thức nhỏ lẻ thiếu tính kết nối, nguồn nhân lực không đào tạo bản, chủ yếu làm dịch vụ chuỗi cung ứng nhỏ Theo đó, ngành logistics chia thành nhóm là: Nhóm thứ 1: Nhóm bao gồm cơng ty có 100% vốn đầu tư nước ngồi hay cơng ty liên quan Nhóm tập trung chủ yếu vào phân khúc khách hàng toàn cầu quốc gia Nhóm thứ 2: Là doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước chiếm lĩnh toàn dịch vụ giao nhận, vận chuyển nước. Các doanh nghiệp phục vụ đa dạng phân khúc khách hàng mạnh mảng nhỏ lẻ Nhóm thứ 3: Là cơng ty tư nhân có tiềm phát triển tương lai  Khách hàng hướng đến các cơng ty logistics tphcm, hà nội, khách hàng lẻ…có nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics nước quốc tế Trừ doanh nghiệp hoạt động theo quy mơ nhà nước, doanh nghiệp khác hoạt động theo quy mơ nhỏ vừa Bên cạnh đó, công ty cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam chủ yếu làm đại lý hay đảm nhận mảng nhỏ chuyền cung cấp dịch vụ logistics cho doanh nghiệp quốc tế Hiện tại, Việt Nam có 25 doanh nghiệp logistics đa quốc gia, lại chiếm 70 – 80% thị phần dịch vụ logistic nước Số lượng doanh nghiệp logistics Việt Nam tương ứng với mức vốn: mức vốn có số lượng doanh nghiệp nhiều mức từ - tỷ (khoảng 8.000 doanh nghiệp, năm 2011 tăng lên 10.500 nghìn doanh nghiệp, năm 2015) Số doanh nghiệp có vốn 200 - 500 tỷ, có khoảng 200 doanh nghiệp, số doanh nghiệp có vốn 500 tỷ xấp xỉ 100 doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp có mức vốn – 10 tỷ 10 – 50 tỷ chiếm tỷ trọng thứ hai Số lượng doanh nghiệp quy mơ có tăng dần qua năm, cho thấy mức quy mô nhiều doanh nghiệp lựa chọn để hoạt động (Bảng 1) Từ việc xác định hiệu thật mức quy mô vốn doanh nghiệp logistics Việt Nam, số định hướng chiến lược vốn cần thực thời gian tới sau: - Tổ chức lại cấu ngành theo quy mơ doanh nghiệp cách hợp lý Khuyến khích thị trường thực hoạt động nhập tách doanh nghiệp cách hợp lý để tạo thành phần hoạt động hiệu - Có sách thích hợp để thực cấu trúc vốn hiệu hợp lý Hiện nay, mối liên hệ quy mô vốn hiệu chưa rõ ràng Tuy nhiên, điều chắn mối quan hệ có quy luật cần thực việc nghiên cứu xác định mối liên hệ phổ biến để hoạch định hiệu việc phân bổ nguồn lực, phân bổ vốn thích hợp, tạo nên phân khúc hoạt động hiệu nhất, tạo nên cấu trúc phát triển bền vững lĩnh vực logistics - Điều tiết dịng vốn tín dụng ngân hàng, nguồn vốn trung dài hạn khác để phân bổ vào ngành cách hiệu - Cải thiện tính chất trình độ doanh nghiệp logistics theo hướng ngày tinh có sức cạnh tranh mạnh với lực cốt lõi phù hợp với yêu cầu thị trường nước hướng đến phát triển lãnh thổ - Trước mắt, thực việc đánh giá sâu vai trò vốn mối quan hệ với cách thức vận hành doanh nghiệp, khách hàng chủ thể khác lĩnh vực logistics, để xác định cách thức quy mô hoạt động hiệu nhằm xây dựng chương trình hỗ trợ 1.2 Một số doanh nghiệp lớn hoạt động lĩnh vực Logistics Việt Nam: A. Công ty vận tải Logistics – Viettel Post Tổng Công ty cổ phần bưu Viettell (gọi tắt : Viettel Post) Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), thành lập vào năm 1997, trải qua sau  20 năm hoạt động Viettelpost trở thành trong các công ty logistic lớn việt nam Với phương châm: “Nhanh, an toàn, tiện lợi hiệu quả” ViettelPost luôn mang đến cho khách hàng giải pháp vận chuyển hàng hóa nhanh chóng, hiệu ngồi nước.Cố gắng giữ vững thành tịu để nằm trong các công ty logistics hàng đầu việt nam Các dịch vụ vận tải Logistics ViettelPost cung cấp  Dịch vụ chuyển phát nhanh giao hàng nhanh (VCN)  Dịch vụ chuyển phát hỏa tốc (VHT)  Dịch vụ chuyển phát tiết kiệm giao hàng tiết kiệm (VTK)  Dịch vụ cộng thêm  Dịch vụ chuyển phát nhanh giao hàng thu tiền Ship COD  Dịch Vụ Logistic  Dịch Vụ Thương mại điện tử …  Dịch vụ ủy thác xuất nhập hàng hóa ( thực theo pháp luật chuyên ngành thương mại xuất nhập khẩu.);  Vận tải hàng hóa phương tiện ô tô chuyên dùng không chuyên dùng theo hợp đồng;  Vận tải hành khách xe taxi, xe khách nội tỉnh liên tỉnh; Dịch vụ kinh doanh khác liên quan Viettelpost  Cho thuê văn phòng giá rẻ;  Cung cấp dịch vụ quảng cáo bao bì chuyển phát nhanh Cơng ty  Đại lý bán bảo hiểm;  Dịch vụ vận tải liên vận quốc tế đường đường thủy;  Đại lý kinh doanh loại thẻ  Và nhiều nhữngngành nghề khác… B Công Ty Cổ phần Giao Nhận Toàn Cầu DHL (Việt Nam) DHL trong các công ty logistic vận chuyển lớn giới hoạt động 220 quốc gia lãnh thổ, DHL có đến 400,000 nhân viên 3,5 triệu khách hàng Trụ sở DHL đóng Bonn, Đức London, Anh (Exel plc) Trụ sở châu Mỹ (bao gồm Hoa Kỳ) Plantation, Florida, trụ sở Châu - Á Thái Dương Singapore Cho đến nay, DHL thương hiệu hàng đầu giới cung cấp dịch vụ Logistics - với hàng loạt trụ sở, chi nhánh nhiều quốc gia tồn cầu Tại Việt Nam có trụ sở DHL tại:  DHL Hồ Chí Minh_ Khu vực miền Nam:  Địa chỉ: 40 Nguyễn Văn Mại, Phường , Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh  DHL Tại Hà Nội_ Khu vực miền Bắc:  Địa chỉ: 241 Ngõ 168 , Ngách 48, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội   DHL Tại Đà Nẵng_ Khu vực miền Trung  Địa chỉ: 132 Nguyễn Đức Trung, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng  DHL sử dụng logo với chữ D,H L màu đỏ, vàng, thay đổi từ đỏ trắng từ năm 2003, với gạch đỏ giải thích tương ứng với phận DHL sau:  DHL Express  DHL Global Mail  DHL Logistics Sau nhiều lần thay đổi lựa chọn, cuối DHL chọn slogan cho công ty “We move the world, I’m on it” DHL có phận sau:  DHL Express  Parcel & eCommerce  DHL Logistics, sau chia rõ thành:  DHL Global Forwarding  DHL Freight  DHL Supply Chain DHL Logistics DHL Global Forwarding Trong hoạt động kinh doanh hàng ngày, DHL Global Forwarding đáp ứng nhiều nhu cầu logistics khách hàng, từ hoạt động logistics tiêu chuẩn hóa giải pháp vận tải đa phương thức dự án cơng nghiệp có mức độ cá nhân hóa cao.  DHL Freight DHL Freight, nhà cung cấp hàng hóa đường hàng đầu châu Âu, cung cấp LTL (less than truck load), FTL (full truck load) chất lượng cao  và dịch vụ đa phương thức môi trường B2B (Business to Business - thương mại điện tử) Với chuyên mơn chun chở hàng hóa đường bộ, mạng lưới thiết bị đầu cuối vô địch, dịch vụ đặc biệt hải quan, giải pháp cụ thể theo ngành nhà cung cấp Logistics, DHL Freight đơn giản hố q trình vận chuyển phức tạp khách hàng DHL Supply Chain DHL Supply Chain dẫn đầu thị trường toàn cầu Logistics Bộ phận cung cấp kho bãi, quản lý giao thông vận tải dịch vụ giá trị gia tăng tất liên kết chuỗi cung ứng cho khách hàng loạt ngành công nghiệp Bộ phận cung cấp giải pháp thông tin đồn thể, doanh nghiệp quản lý thơng tin liên lạc phù hợp xác với nhu cầu khách hàng DHL Logistics Nhân viên  DHL Global Forwarding Đất nước, lãnh thổ có hoạt động Thiết bị đầu cuối, nhà kho, văn phịng Khối lượng vận tải hàng hóa đường hàng khơng Khối lượng vận tải hàng hóa đường biển 162.500 150 813 4.409.000 2.704.000 DHL Freight  Đất nước, lãnh thổ có hoạt động Trung tâm, nhà kho, thiết bị đầu cuối Diện tích lưu giữ hàng hóa 59 2500 23.000.000 m2 DHL Supply Chain Đất nước, lãnh thổ có hoạt động 30 Trong xu (outsourcing) toàn cầu, tập đoàn kinh doanh lớn sử dụng dịch vụ thuê ngoài, tác động mạnh đến gia tăng nhu cầu phát triển dịch vụ Mặt khác, với lợi nằm trục giao lưu hàng hải, Việt Nam nhiều hy vọng trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa vận tải đường biển quốc tế, thông với nhiều hướng từ thị trường nhiều nước đơng dân.  Do phát triển nhanh chóng, nguồn nhân lực thị trường logistic Việt Nam hiện trở nên thiếu hụt trầm trọng Hầu hội thảo liên quan đến lĩnh vực đánh giá lao động kỹ thiếu hụt số lượng chất lượng Tuy phát triển dịch vụ 3PL (cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba hay logistics theo hợp đồng) năm gần đây, đại phận doanh nghiệp nước cịn có nhiều khoảng cách với doanh nghiệp nước ngồi uy tín thương trường, dịch vụ khách hàng Một lý dẫn đến tình trạng đó, ngồi yếu cơng nghệ, trình độ tay nghề logistics tính chuyên nghiệp nguồn nhân lực ngành thấp Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu và Phát triển Logistics Việt Nam, trong năm tới, trung bình doanh nghiệp dịch vụ logistics cần thêm 18.000 lao động; doanh nghiệp sản xuất, thương mại, dịch vụ cần triệu nhân có chun mơn logistics. Theo ước tính Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFFAS), khoảng 140 công ty hội viên hiện có tổng số khoảng 4.000 nhân viên Đây lực lượng chuyên nghiệp, chưa kể khoảng 4.000 - 5.000 người bán chuyên nghiệp 2.2 Các vị trí yêu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam 2.2.1 Nhân viên kinh doanh xuất nhập Logistics Bản thân tên gọi nói lên nhiệm vụ phận này: Đây “bộ phận bán hàng” sản phẩm mang bán “dịch vụ vận chuyển” Bộ phận Sales hay nhân viên Sales có đặc thù tiếp xúc với khách hàng, phải biết cách làm thể để tiếp cận thúc đẩy hành vi mua hàng nhiều Bộ phận 12 Sales không tạo nên doanh thu cho doanh nghiệp mà cịn uy tín thương hiệu mắt khách hàng Cơng việc cụ thể : – Tìm kiếm khách hàng lĩnh vực: OCE, Air, vận tải nội địa, xuất nhập – Tiếp cận tư vấn trực tiếp cho khách hàng: Chào giá, lên dự thảo hợp đồng, lập thủ tục ký kết hợp đồng – Phát triển trì mối quan hệ với khách hàng, đối tác… – Trực tiếp giới thiệu dịch vụ Cơng ty với khách hàng – Chăm sóc khách hàng tại, tìm kiếm phát triển khách hàng – Giao dịch với khách hàng theo phân công, trả lời câu hỏi hàng ngày khách hàng thông qua email, điện thoại Kiến thức, kỹ cần có: – Kiến thức bán hàng (sales), hàng hải… – Kỹ năng: xử lý tình huống, giao tiếp tốt, kiên nhẫn tinh tế Mức lương trung bình: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ 2.2.2 Nhân viên chứng từ Nhân viên Chứng từ Xuất nhập lựa chọn phù hợp với hầu hết bạn muốn tham gia vào Logistics yêu cầu đơn giản ngoại ngữ trình độ chun mơn Bộ phận chứng từ có chức tiến hành nghiệp vụ liên quan đến chứng từ hàng nhập, xuất chở tàu Bộ phận có trách nhiệm phải đảm bảo tính xác chứng từ hàng hóa xuất – nhập tàu trước thơng quan, đảm bảo việc giao hàng cho khách hàng tuân thủ theo quy trình, thủ tục pháp lý Cơng việc cụ thể – Soạn thảo, đàm phán điều kiện, điều khoản hợp đồng xuất nhập – Kiểm tra tính hợp lệ chứng từ nhập trước toán 13 – Theo dõi, cập nhật hành trình lơ hàng nhập (ngày đi, ngày về, lưu cont, lưu bãi) – Chuẩn bị hồ sơ thông quan nhập khẩu, lên tờ khai thông quan nhập hàng hóa nội địa – Kiểm tra tính xác hồ sơ nhập hàng hóa đưa kho ngoại quan, phối hợp với kho ngoại quan đưa hàng kho – Giải vấn đề phát sinh trình nhập hàng, dỡ hàng Cảng, cửa – Chuẩn bị chứng từ xuất hàng theo yêu cầu – Tìm hiểu thủ tục xuất nhập hàng hóa yêu cầu – Lưu trữ hồ sơ, chứng từ – Các công việc khác theo phân công Ban giám đốc Kiến thức, kỹ cần có – Kiến thức chun mơn liên quan đến thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa, chạy lệnh – Kỹ năng: ngoại ngữ tốt, thành thạo tin học văn phịng, giao tiếp xử lý tình linh hoạt, tỉ mỉ có trách nhiệm Mức lương trung bình: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ 2.2.3 Nhân viên thu mua Nghề thu mua nghề có tính học hỏi cao bạn phải cập nhập thông tin nguyên vật liệu liên tục Nhìn chung, chuyên viên thu mua phải đảm bảo rằng, nguyên vật liệu dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất công ty mua từ nhà cung cấp uy tín Điểm mấu chốt chuyên viên thu mua họ phải tìm giá trị tối đa cho công ty thông qua việc thỏa thuận thời gian chi phí với nhà cung cấp Công việc cụ thể: – Liên hệ với hãng tàu đặt booking vận chuyển hàng cảng 14 – Thực việc toán quốc tế (mở LC, chuyển tiền TT…) cho người thụ hưởng nước – Chuẩn bị, kiểm tra hồ sơ thơng quan hàng hóa nhập invoice, packinglist, CO, CQ…) / hồ sơ tham vấn tham vấn trực tiếp với Hải quan – Theo dõi tiến độ đơn hàng từ lúc giao dịch đến lúc nhận hàng – Tiếp nhận, phản hồi thông tin khiếu nại sản phẩm nhà cung cấp – Cập nhật báo cáo tồn kho hàng ngày cho Ban Giám đốc, phòng Kinh doanh khách hàng Mức lương trung bình: 10.000.000 – 15.000.000 VNĐ 2.2.4 Nhân viên toán quốc tế Nhiệm vụ vị trí hỗ trợ khách hàng thực nghiệp vụ toán quốc tế như: mở L/C, chuyển T/T, D/P, kiểm tra chứng từ hợp lệ,… Tất nhiên vị trí bạn phải hiểu biết mảng xuất nhập khẩu, logisitcs để hỗ trợ công ty xuất nhập làm việc tốt Vị trí nhân viên tốn quốc tế địi hỏi bạn phải giỏi tiếng Anh, hiểu biết tiêu chuẩn UCP 600, nguyên tắc quốc tế khác Nhìn chung làm việc với chứng từ nhiều địi hỏi kỹ tính Công việc cụ thể – Lập báo cáo công nợ gửi khách hàng – Kiểm tra theo dõi chi tiết cơng nợ – Làm hồ sơ tốn với khách hàng – Đối chiếu, soát xét liệu, chứng từ chi phí phát sinh hoạt động kinh doanh Công ty – Lập báo cáo công nợ gửi khách hàng nước nước – Kiểm tra theo dõi chi tiết công nợ – Làm hồ sơ toán quốc tế 15 – Đối chiếu, soát xét liệu, chứng từ doanh thu chi phí phát sinh hoạt động kinh doanh Cơng ty – Kiểm tra, theo dõi hóa đơn đầu vào, kê khai Thuế GTGT – Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan vào phần mềm kế tốn Kiến thức, kỹ cần có – Chun mơn ngành liên quan tài chính, ngân hàng, kế toán, kinh tế, nghiệp vụ ngoại thương… – Kỹ năng: thành thạo ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh), chịu áp lực cao, có trách nhiệm, kỷ luật, thành thạo tin học văn phòng… Mức lương trung bình: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ 2.2.5 Nhân viên trường Nhân viên trường lựa chọn thích hợp cho bạn sinh viên tốt nghiệp yêu cầu đơn giản ngoại ngữ trình độ chuyên môn Đây người trực tiếp đến kho bãi, cảng hàng không, cảng biển để làm thủ tục thông quan nhận hàng từ công ty vận tải Nhân viên trường thường làm việc nhiều cho công ty Forwarder cơng ty dịch vụ khai báo Hải quan Vì vị trí thường xun ngồi nên thích hợp nam giới nữ Các công việc cụ thể: – Làm thủ tục thơng quan, kiểm hóa hang hóa Chi cục hải quan – Làm việc cảng, bãi: chọn vỏ container… – Phối hợp hoạt động nhân viên chi cục hải quan cửa hải quan cửa – Giao dịch với khách hàng suốt trình cung ứng dịch vụ – Hiểu hàng hóa chứng từ trước cửa – Tuân thủ hướng dẫn nghiệp vụ công ty – Thực giao nhận hàng hóa xuất-nhập 16 – Chi tiết cơng việc trao đổi buổi vấn Kiến thức, kỹ cần có: – Kiến thức thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa, chạy lệnh, có kinh nghiệm việc thơng quan hàng hóa – Kỹ năng: giao tiếp tiếng Anh tốt, khả giao tiếp, xử lý tình tốt, làm việc nhóm độc lập tốt, biết cách quản lý thời gian, cơng việc khoa học… Mức lương trung bình: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ 2.2.6 Nhân viên giao/nhận vận tải (Forwarder) Nhân viên giao nhận người chịu trách nhiệm tất khâu việc chuyển thư từ, kiện hàng hay hàng hóa Nhân viên giao nhận người tổ chức chuyến hàng tùy theo kế hoạch đề cấp trên, đảm bảo việc bốc hàng lên phương tiện lựa chọn lộ trình phù hợp nhằm tuân thủ thời hạn giao hàng Các công việc cụ thể: –Lấy chứng từ, D/O từ khách hàng, hãng tàu, công ty Logistics – Sau nhân viên khai báo hải quan truyền tờ khai thành công tiếp nhận hồ sơ để tiếp tục hoàn thành thủ tục đăng ký/khai báo Cảng/sân bay/ICD – Làm thủ tục kiểm dịch thực vật, động vật, giám định, kiểm tra chất lượng, y tế tùy theo yêu cầu lô hàng – Làm thủ tục giao nhận hàng hóa/container với nhà vận chuyển cảng Theo dõi việc thực nhà vận chuyển với lô hàng giao – Các cơng việc khác có u cầu Mức lương trung bình: 8.000.000 – 10.000.000 VNĐ Đặc biệt ngành khác, nhân viên dịch vụ khách hàng ngành Logistics không đơn người tư vấn, cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa cho khách 17 hàng mà cịn địi hỏi bạn phải liên tục nắm bắt thơng tin tình trạng hàng hóa thời gian vận chuyển để cập nhập liên tục cho khách hàng 18 CHƯƠNG NGUỒN CUNG NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Nguồn nhân lực hiện đào tạo từ nhiều nguồn khác Đội ngũ quản lý thường cán chủ chốt điều động đến công ty logistics Đội ngũ đào tạo tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý. Phần lớn số họ thiếu kiến thức kinh nghiệm kinh doanh, cập nhật tri thức mới, phong cách lãnh đạo quản lý chưa đáp ứng yêu cầu Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ phần lớn tốt nghiệp đại học từ chuyên ngành ngồi logistics, số cịn trẻ chưa tham gia hoạch định sách Ngồi ra, lực lượng lao động trực tiếp bốc vác, xếp dỡ, lái xe, kiểm đếm hàng kho bãi đa số có trình độ học vấn thấp, chưa đào tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp Thực trạng hạn chế nguồn cung nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam: Nguồn nhân lực chất lượng cao tiền đề cho phát triển doanh nghiệp logistics bối cảnh hội nhập, góp phần thúc đẩy khu vực dịch vụ logistics Việt Nam vượt qua khó khăn tại, vững bước phát triển, đóng góp vào phát triển kinh tế, khẳng định vị trí Việt Nam khu vực quốc tế Để có ngành dịch vụ logistics phát triển, trình đào tạo cần triển khai đầy đủ nhóm đối tượng Thứ nhất, người cung cấp dịch vụ logistics phải biết rõ chất, nguyên lý vấn đề thực tiễn dịch vụ logistics vốn đa dạng không ngừng phát triển, không phạm vi nước, mà toàn giới 19 Thứ hai, người sử dụng dịch vụ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuộc nhiều ngành nghề khác phải biết cách sử dụng logistics công cụ để vận hành hiệu chuỗi cung ứng sản phẩm dịch vụ Thứ ba, người quản lý hoạch định sách cần hiểu rõ chất, vai trò, thực trạng ngành logistics để đưa sách phương hướng phát triển ngành, xây dựng thể chế luật pháp phù hợp với phát triển ngành Các chương trình đào tạo phải thiết kế riêng cho cấp nhân khác bao gồm cấp quản trị, quản lý điều hành nhân viên Tuy nhiên chương trình đào tạo logistics Việt Nam sơ lược tổng quát Các trường đại học, cao đẳng chuyên ngành ngoại thương, hàng hải, giao thông vận tải khác đưa vào giảng dạy môn học vận tải bảo hiểm ngoại thương, chủ yếu đào tạo nghiêng vận tải biển giao nhận đường biển Một số trường đại học có chương trình đào tạo logistics quản lý chuỗi cung ứng thuộc khoa quản trị kinh doanh, kinh tế vận tải, nghiệp vụ ngoại thương, thương mại du lịch cung cấp kiến thức nghiệp vụ ngoại thương, vận tải Sách giáo trình, tài liệu tham khảo loại hình dịch vụ chưa nhiều Ngay chuyên gia đào tạo chuyên nghiệp lĩnh vực cịn q so với u cầu phát triển Ngồi ra, có số hiệp hội nhóm doanh nghiệp tổ chức đào tạo ngắn hạn theo phương thức hợp tác với đối tác nước hay giảng viên tự Nguồn cung cấp lao động cho ngành logistics chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu. Giao nhận kho vận điều hành logistics cơng nghệ mang tính chun nghiệp cao nên nhân lực hoạt động lĩnh vực cần đào tạo cách có hệ thống trang bị đầy đủ kiến thức nhà giao nhận quốc tế Nhưng thực tế, hầu hết công ty dịch vụ logistics Việt Nam khẳng định tình trạng thiếu nhân lực trình độ cao 20 Nguồn nhân lực hiện đào tạo từ nhiều nguồn khác Đội ngũ quản lý thường cán chủ chốt điều động đến công ty logistics Đội ngũ đào tạo tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý. Phần lớn số họ thiếu kiến thức kinh nghiệm kinh doanh, cập nhật tri thức mới, phong cách lãnh đạo quản lý chưa đáp ứng yêu cầu Một số khảo sát về chất lượng nhân lực logistics cho thấy, 53,3% doanh nghiệp thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn kiến thức logistics, 30% doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên có 6,7% doanh nghiệp hài lịng với chun mơn nhân viên Nguồn cung nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam chủ yếu đến từ trường Đại học, Cao đẳng trung tâm đào tạo chuyên môn khác: Trong nguồn nhân lực logistics thì có đến 80,26% số người hoạt động lĩnh vực này học tập thông qua các công việc hàng ngày; 23,6% lực lượng lao động tham gia các khóa học về logistics ở nước và 3,9% tham gia các khóa đào tạo quốc tế về logistics Mặc dù nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn còn hạn chế nhưng chỉ có 6,9% các doanh nghiệp logistics thuê các chuyên gia nước ngoài để phục vụ cho hoạt động của mình Đội ngũ nhân lực logistics tào tạo từ nhiều nguồn khác nhau: Tại các sở đào tạo bậc đại học/sau đại học nghề, hiệp hội doanh nghiệp Trong đó ở bậc Đại học, các trường đào tạo chuyên ngành logistics hoặc sát với chuyên ngành logistics phải kể đến là: Trường Đại học GTVT TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học GTVT Hà Nội Ngoài ra, còn một số nhân lực tốt nghiệp từ các ngành đạo tạo khác của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hoặc Trường Đại học Hà Nội Tuy nhiên, các trường này chỉ đưa vào giảng dạy môn học vận tải và bảo hiểm ngoại thương, chủ yếu tập trung vào giao nhận và vận tải biển Cả nước có 24 trường cao đẳng trung cấp đào tạo ngành, nghề thuộc lĩnh vực logistics với quy mô đào tạo hàng năm từ 4.500 – 6.000 người trình độ cao đẳng trung cấp Ngồi ra, 21 trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp đào tạo hàng năm từ 12.000–17.000 lượt người trình độ sơ cấp ngắn hạn tháng logistics.  Bên cạnh đó, còn có một số trung tâm đào tạo về lĩnh vực dịch vụ này Khả năng đào tạo của mỗi trung tâm vào khoảng 50 - 120 nhân viên mỗi năm Chương trình đào tạo thường tổng hợp từ nhiều nguồn khác như kinh doanh quốc tế, quan kệ kinh tế quốc tế, vận tải đa phương thức Hiện có trung tâm chính dưới sự quản lý của Bộ GTVT đã mở khóa học chuyên ngành về logistics là: - Trường Đại học GTVT TP Hồ Chí Minh - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã hợp tác với Trường Đại học California (Mỹ Ngoài ra, một số hiệp hội và các nhóm doanh nghiệp tổ chức đào tạo ngắn hạn theo phương thức hợp tác với đối tác nước ngoài hay các giảng viên tự CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam vừa thiếu vừa yếu: Nguồn nhân lực logistics Việt Nam thiếu số lượng mà yếu chất lượng Đặc biệt, nguồn nhân lực có trình độ cao cấp độ nhà quản lý thiếu hụt Một số khảo sát về chất lượng nhân lực logistics cho thấy, 53,3% doanh nghiệp thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn kiến thức logistics, 30% doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên có 6,7% doanh nghiệp hài lịng với chun mơn nhân viên Về vị trí cán quản lý, người nắm vị trí chủ chốt dù đào tạo tái đào tạo, thiếu kiến thức kinh nghiệm kinh doanh logistics Có thể nói, phong cách lãnh đạo quản lý đội ngũ chưa đáp ứng nhu cầu Sự thiếu nguồn nhân lực nhân lên Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế 22 ASEAN tham gia hiệp định thương mại tự hệ Thiếu nhân lực chất lượng cao nút thắt khiến chi phí logistics/GDP Việt Nam cao gần gấp đôi so với nước phát triển khác Những nguyên nhân khiến nhân lực ngành logistics Việt Nam thiếu số lượng yếu chất lượng do:  Hiện số trường được đào tạo mã ngành logistics ở bậc đại học cịn hạn chế Trình độ đại học, chỉ các trường thuộc khối ngành đào tạo về quản lý cơng nghiệp và hạ tầng cơng nghiệp được phép mở chương trình đào tạo ở bậc đại học sau đại học liên quan đến logistics và quản lý chuỗi cung ứng nên chưa đáp ứng được nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao của ngành logistics hiện nay   Nội dung chương trình đào tạo logistics Việt Nam cịn sơ lược, khái qt, phần thực hành chưa nhiều. Bên cạnh đó, nguồn tài liệu tham khảo, sách giáo khoa về loại hình dịch v ụnày cịn nghèo nàn nên chưa đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu thơng tin, học tập của sinh viên. Số lượng các chun gia được đào tạo chun nghiệp lĩnh vực này cịn q so với nhu cầu thực tiễn phát triển của ngành dịch vụ này Việt Nam. Đào tạo nhân lực cho ngành dịch vụ logistics ở bậc đại học hiện nay tập trung chủ yếu ở cơ sở đào tạo thuộc ngành thương mại và ngành giao thông vận tải. Mặc dù các doanh nghiệp, hiệp hội, trung tâm và các liên đồn nghề nghiệp cũng đã tích cực tham gia đào tạo nhân lực cho ngành logistics, song nhìn chung các sở đào tạo này cịn yếu chun mơn, thiếu giáo viên và năng lực tuyển sinh cịn gặp nhiều khó khăn Việc đào tạo nguồn nhân lực logistics của đơn vị này bước đầu chủ yếu đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực đang đảm nhận công việc liên quan đến logistics của doanh nghiệp   Các doanh nghiệp lĩnh vực logistics thiếu chủ động hoạt động đầu tư, phát triển nguồn nhân lực cho Ngành Sự liên kết doanh nghiệp trường đại 23 học chưa chặt chẽ Ngoài ra, logistics ngành học nên đa phần sinh viên chưa có nhiều thơng tin để tìm hiểu lựa chọn ngành nghề để học   Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics Thứ nhất, Chính phủ cần có định hướng rõ ràng cho phát triển ngành Logistics Bổ sung thêm văn luật nhằm thực hóa khái niệm dịch vụ logistics Bộ Luật Thương mại Thứ hai, có hợp tác sâu sắc bộ, ban, ngành có liên quan tới khu vực dịch vụ logistics để phân định rõ khả trách nhiệm bên việc phát triển khu vực dịch vụ logistics Các nhà hoạch định sách đào tạo cần xây dựng ngành học logistics/quản trị chuỗi cung ứng đào tạo quy, có hệ thống trường đại học Việt Nam Đặc biệt, để xây dựng nguồn nhân lực cao lĩnh vực logistics, đòi hỏi phải có tham gia cam kết tích cực bên liên quan, bao gồm Chính phủ, quyền địa phương, công ty logistics trường dạy nghề Theo đó, Chính phủ cần rà sốt tiếp tục thực sách, tạo thuận lợi cho hoạt động logistics; xây dựng tiêu chuẩn nghề lĩnh vực logistics, hỗ trợ trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thuộc lĩnh vực logistics Thứ ba, tiếp tục phát huy vai trò chương trình đào tạo trung ngắn hạn thực viện, trung tâm, hiệp hội công ty đào tạo Động viên tổ chức có kế hoạch hợp tác đào tạo với chuyên gia tổ chức nước quốc gia có dịch vụ logistics phát triển Việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Logistic cần tiếp cận chuẩn đào tạo quốc tế loại bỏ điểm yếu nguồn nhân lực logistics Việt Nam tính kỷ luật khả làm việc tập thể Các sở đào tạo bên cạnh cung cấp kiến thức, kỹ năng, cần phải quan tâm đến rèn luyện tính kỷ luật, chuyên nghiệp cho người lao động, đa dạng hóa loại hình hình thức đào tạo 24 Thứ tư, các doanh nghiệp cần tham gia đóng góp tích cực chương trình đào tạo theo hướng phát triển Ngành, góp phần tăng hiệu hợp tác nhà trường nhà doanh nghiệp Ngược lại, phía nhà trường cần chủ động thiết kế khoá học theo nhu cầu doanh nghiệp, kết nối giảng viên từ doanh nghiệp tham gia vào công tác giảng dạy nhà trường điều chỉnh khung thời gian thực tập phù hợp với doanh nghiệp Hiện nay, sở giáo dục nghề nghiệp liên kết doanh nghiệp câu chuyện mới, mối quan hệ bên chủ yếu dừng lại việc đưa sinh viên thực tập doanh nghiệp Muốn có nguồn nhân lực giỏi, công ty cần tăng cường liên kết với số trường đại học có uy tín để tham gia vào trình đào tạo, bồi dưỡng trình độ, có quyền thuyết trình quyền tuyển dụng trường Các khóa học ngắn hạn nên tập trung vào mảng nghiệp vụ tác nghiệp chuyên biệt, phục vụ cho nhiệm vụ cụ thể công việc, đào tạo kiến thức tổng thể, nâng cao cho cán quản lý cấp trung cấp cao Thứ năm, người lao động nên có định hướng cơng việc từ trình đào tạo Sinh viên cần động trình tìm kiếm tiếp cận công ty dịch vụ logistics muốn làm việc khu vực dịch vụ này, sau cần tích cực học hỏi trau dồi nghiệp vụ kỹ làm việc Cịn nhóm lao động trực tiếp cần đào tạo khơng kỹ làm việc mà cịn phải đào tạo tinh thần, thái độ làm việc thái độ chấp hành kỷ luật lao động Thứ sáu, có thay đổi đào tạo để đảm bảo nhân lực làm chủ cơng nghệ sử dụng công nghệ nhuần nhuyễn thực công việc Nhà trường doanh nghiệp cần liên kết triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; thực nghiên cứu, ứng dụng nhằm cải tiến, thay đổi hoạt động thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bên; phối hợp tổ chức tọa đàm, hội thảo chun mơn lĩnh vực quan tâm Ngồi ra, Hiệp hội doanh nghiệp Logictics trường hàng năm nên tổ chức thi cấp chứng cho người làm logictics có trình độ cao, nhằm phân loại 25 lực người lao động, từ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận nguồn nhân lực cao Đồng thời, việc thi cấp chứng tạo điều kiện cho người lao động xác định mục tiêu phấn đấu nghề nghiệp KẾT LUẬN Có thể nói, nguồn nhân lực đào tạo bản, có kỹ tiền đề cho phát triển doanh nghiệp logistics Việt Nam điều kiện hội nhập, góp phần vào phát triển chung đất nước Theo đó, Quyết định số 200/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 nêu rõ nhóm nhiệm vụ quan trọng “Đào tạo, nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực ngành logistics” . Do đó, tốn nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics nhu cầu cấp thiết doanh nghiệp ngành dịch vụ logistics nói riêng ngành sản xuất nói chung Với mục tiêu phát triển mạnh nguồn nhân lực ngành logistics Việt Nam thời gian tới, hội khả thành công sinh viên ngành logistics đánh giá cao hơn, đặc biệt sinh viên đào tạo bản, có trình độ chun mơn cao, làm việc thực tế doanh nghiệp Do vậy, các sở giáo dục phải không ngừng cải thiện chất lượng, hiệu khóa học, tạo hội cho học viên tiếp cận lý thuyết, thực tế xu hướng phát triển logistics giới… để bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Ngành xu hội nhập 26 ... năm Nhu cầu nguồn nhân lực lao động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam 2.1 Nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam cao vị trí chun mơn lao động. .. giảng viên tự CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam vừa thiếu vừa yếu: Nguồn nhân lực logistics Việt Nam thiếu... học liên quan đến? ?logistics? ?và? ?quản lý chuỗi? ?cung? ?ứng nên chưa? ?đáp ứng? ?được? ?nhu cầu? ?về? ?số lượng cũng như chất lượng? ?nguồn? ?nhân? ?lực? ?ngày càng cao của? ?ngành? ?logistics? ?hiện nay   Nội dung chương trình đào tạo logistics

Ngày đăng: 31/12/2021, 03:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Bảng 1) - PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG VỀ NHÂN LỰC LOGISTICS (VẬN TẢI, CẢNG BIỂN, HÀNG KHÔNG, DỊCH VỤ LOGISTICS) VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ĐÁP ỨNG CỦA NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Bảng 1 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w