1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QLNN và kỹ năng soạn thảo vb (1)

23 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Trong thực tế, nhận thức đúng, hiểu thấu và viết chuẩn một loại văn bản nào đó cần nhiều thời gian và công sức. Soạn thảo văn bản, một công việc dễ bị chê nhiều hơn khen, bởi một lẽ không phải lời nói gió bay mà là giấy trắng mực đen, và để khỏi mũi tên đã bắn ra rồi, sao còn thu lại được, người soạn thảo văn bản cần tích lũy kinh nghiệm thực tế, trau dồi và nâng cao kiến thức, hơn nữa cần theo sát với các yêu cầu soạn thảo và cập nhật văn bản theo sát chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Vì vậy sau đây chúng ta sẽ phân tích các yêu cầu về soạn thảo văn bản trong quản lý nhà nước.

PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thực tế, nhận thức đúng, hiểu thấu viết chuẩn loại văn cần nhiều thời gian cơng sức Soạn thảo văn bản, công việc dễ bị chê nhiều khen, lẽ khơng phải "lời nói gió bay " mà "giấy trắng mực đen", để khỏi "mũi tên bắn rồi, thu lại được", người soạn thảo văn cần tích lũy kinh nghiệm thực tế, trau dồi nâng cao kiến thức, cần theo sát với yêu cầu soạn thảo cập nhật văn theo sát chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước Vì sau phân tích yêu cầu soạn thảo văn quản lý nhà nước MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Hệ thống hóa lý luận liên quan đến văn quản lý văn nhà nước, soạn thảo văn bản;  Phân tích yêu cầu soạn thảo văn quản lý nhà nước;  Sưu tầm văn hành quan đánh giá chất lượng văn đó;  Soạn cơng văn trường Đại học Nội vụ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu hệ thống sở lý luận văn soạn thảo văn  Phạm vi nghiên cứu: • Về nội dung: chủ yếu nghiên cứu phân tích yêu cầu soạn thảo văn • Về thời gian: Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài em xin thực từ ngày 1/8/2021 đến ngày 10/8/2021 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Để làm tập lớn em chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm - Quan niệm văn theo nghĩa rộng nhà nghiên cứu hành chính: “Văn phương tiện ghi tin truyền đạt thông tin ngôn ngữ hay ký hiệu ngôn ngữ định” - Văn quản lý nhà nước văn quan quản lý nhà nước ban hành theo thể thức, thủ tục thẩm quyền để điều chỉnh mối quan hệ xã hội 1.2 Chức quản lý văn nhà nước 1.2.1 Chức thông tin Thông tin chức văn quản lý nhà nước giá trị văn thể bở chức 1.2.2 Chức pháp lý Chức pháp lý văn quản lý nhà nước thể phương diện: - Chúng chưa đựng quy phạm pháp luật; - Là pháp lý để giải nhiệm vụ cụ thể 1.2.3 Chức quản lý Chức quản lý văn quản lý nhà nước thể phương diện: - Dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội; Dùng để xây dựng tổ chức quản lý nhà nước chế vận hành máy tổ chức 1.2.4 Một số chức khác Văn quản lý nhà nước cịn có nhiều chức khác mà ta dễ dàng nhận chứng minh như: chức giáo dục, chức lịch sử,… 1.3 Phân loại hệ thống văn quản lý nhà nước 1.3.1 Các tiêu chí phân loại Để phân loại văn quản lý nhà nước, có nhiều tiêu chí khác nhau: Phân loại theo chủ thể ban hành Phân loại theo nguồn gốc văn Phân loại theo nội dung phạm vi sử dụng văn Phân loại theo tính chất mật phạm vi phổ biến văn Phân loại theo mức độ xác văn Phân loại theo hiệu lực pháp lý văn - 1.3.2 Các loại văn quản lý nhà nước Gồm văn quy phạm pháp luật, văn hành văn chuyên ngành PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2.1 Khái niệm soạn thảo văn kỹ soạn thảo văn Soạn thảo văn biết đến khái niệm nói đến phần ứng dụng cho phép người dùng làm thao tác liên quan đến tạo lập văn Việc soạn thảo văn thực nhiều hình thức khác nhau, cơng việc hành văn phịng, văn thư việc soạn thảo văn thực chủ yếu ứng dụng máy tính Kỹ thuật soạn thảo văn tổng thể quy tắc phương pháp sử dụng hoạt động xây dựng ban hành văn 2.2 Phân tích yêu cầu soạn thảo văn 2.2.1 Những yêu cầu chung soạn thảo văn quản lý nhà nước: - Nắm vững đường lối trị đảng - Văn ban hành phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động quan; - Nắm vững nội dung văn cần soạn thảo; - Văn cần phải trình bày theo yêu cầu mặt thể thức; - Người soạn thảo văn cần nắm vững nghiệp vụ kỹ thuật soạn thảo văn dựa kiến thức 2.2.2 Yêu cầu thẩm quyền Thẩm quyền ban hành văn quản lý nhà nước xem xét hai mặt: thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung Thẩm quyền hình thức có nghĩa chủ thể quản lý phép sử dụng thể loại văn mà luật pháp quy định cho việc ban hành văn ( ví dụ: Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật: có quốc hội có thẩm quyền ban hành Hiến pháp) Thẩm quyền nội dung có nghĩa chủ thể quản lý phép ban hành văn để giải vấn đề, việc mà theo pháp luật chủ thể có thẩm quyền giải quyết, nội dung văn phải phù hợp với quan ban hành văn ( ví dụ: Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật: Tổng kiểm toán nhà nước UBND cấp Tỉnh ban hành định Tuy nhiên, nội dung vấn đề ban hành khác nhau) Văn phải ban hành thẩm quyền, ban hành trái thẩm quyền coi văn bất hợp pháp 2.2.3 Yêu cầu nội dung - Văn phải có tính mục đích: Trước bắt tay vào soạn thảo, cần xác định mục tiêu giơi hạn điều chỉnh văn bản, tức cần phải trả lời ván đề: Văn ban hành để làm gì? Giải vấn đề gì? Mức độ gải văn đến đâu? Kết thực văn Do soạn thảo tiến tới ban hành văn cần địi hỏi phải có tính mục đích rõ ràng cần nắm vứng nội dung văn cần soạn thảo, phương thức đưa phải rõ ràng phù hợp tự đặt câu hỏi - Tính khoa học: Văn có tính khoa học phải viết ngắn gọn, đủ ý rõ ràng, dễ hiểu, thể thức theo quy định nhà nước nội dung phải quán Một văn có tính khoa học phải đảm bảo: • Có đủ lượng thơng tin quy phạm thơng tin thực tế cần thiết, thông tin phải xử lý đảm bảo xác; • Loogic nội dung, bố cục chặt chẽ, quán chủ • đề; Đảm bảo tính hệ thống văn - Tính hợp pháp: Đòi hỏi nội dung văn ban hành phải thống nhất, đảm bảo tính thứ bậc chặt chẽ hệ thống văn quản lý nhà nước Theo đó, nội dung văn ban hành khơng mâu thuẫn, trái với quy định Hiến pháp, Luật, văn QPPL văn quan cấp - Văn phải có tính đại chúng: Văn phải viết rõ ràng, dễ hiểu để phù hợp với trình độ dân trí, nói chung để đối tượng liên quan đến việc thi hành năm hiểu nội dung văn đầy đủ Đặc biệt lưu ý đối tượng trình độ khác hiểu - Tính khả thi: Đây yêu cầu văn bản, đông thời kết kết hợp đắn, hợp lý yêu tố tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng 2.2.4 Yêu cầu thể thức Thể thức văn tập hợp thành phần cấu thành văn bản, bao gồm thành phần chung áp dụng loại văn thành phần bổ sung trường hợp cụ thể 1) Quốc hiệu tiêu ngữ: Văn quản lý nhà nước lấy Quốc hiệu làm tiêu đề Dưới Quốc hiệu tiêu ngữ Quốc hiệu biểu thị tên nước thể chế trị đất nước, ngồi tiêu ngữ cịn thể rõ mục tiêu cách mạng Việt Nam nguyện vọng dân tộc Việt Nam Ngồi yếu tố trị, yếu tố cịn có ý nghĩa văn hóa độc đáo nhấn mạnh khác biệt hệ thống văn quản lý nhà nước với hệ thống văn quản lý tổ chức trị tổ chức trị xã hội khác Vị trí trình bày yếu tố cùng, góc phải, trang đầu văn bản, ngang hàng với tên quan ban hành văn Quốc hiệu trình bày dịng trên, viết theo kiểu chữ in hoa, đứng đậm, cỡ chữ từ 12 đến 13; Tiêu ngữ trình bày dịng viết theo kiểu chữ thường, đứng, đậm, cỡ chữ 13- 14 Giữa ba từ tạo thành tiêu ngữ có gạch nối ngắn Dưới trình bày gạch ngang nét liền, độ dài độ dài dòng tiêu ngữ Ví dụ: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 2) Tên quan, tổ chức ban hành văn Tên quan, tổ chức ban hành văn yếu tố đề cập đích xác tên chủ thể ban hành văn bản, tạo thuận tiện cho việc trao đổi xung quanh vấn đề mà văn đặt Yêu cầu đặt soạn thảo văn phải ghi tên quan, tổ chức ban hành văn cách đầy đủ xác theo tên gọi ghi văn thành lập văn phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động quan Vị trí trình bày yếu tố sau: góc trái trang đầu văn bản, ngang hàng với Quốc hiệu - Tên quan ban hành văn viết theo kiểu chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ chữ từ 12 đến 13 Nếu trình bày tên quan chủ quản kiểu chữ in hoa, đứng không đậm Dưới trình bày gạch ngang nét liền, độ dài khoảng 1/3 1/2 độ dài dòng trên, đặt cân đối so với dịng Ví dụ: BỘ TÀI CHÍNH 3) Số, ký hiệu văn - Số văn bản: yếu tố rõ thứ tự ban hành văn bản, giúp cho nhân viên văn thư vào sổ đăng ký lưu trữ văn theo tiêu chí thời gian, ngồi cịn giúp cho việc tra tìm sử dụng văn lưu trữ thuận lợi, dễ dàng - Số văn ghi chữ số Ả Rập, bắt đầu số 01và kết thúc số cuối năm - Ký hiệu văn bản: tổ hợp chữ viết tắt tên loại văn bản, tên quan tên đơn vị soạn thảo văn 4) Địa danh thời gian ban hành văn - Địa danh ghi văn tên gọi thức đơn vị hành nơi quan ban hành văn đóng trụ sở Cách thiết lập yếu tố quy định sau: Địa danh ghi văn quan, tổ chức thực theo quy định Điều Thơng tư số 01/2011/TT-BNV, theo đó, địa danh ghi văn tên gọi thức đơn vị hành (tên riêng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn) nơi quan, tổ chức đóng trụ sở; đơn vị hành đặt tên theo tên người, chữ số kiện lịch sử phải ghi tên gọi đầy đủ đơn vị hành - Thời điểm ban hành ghi văn ngày tháng năm văn ký ban hành thông qua - Đối với số ngày nhỏ 10 số tháng nhỏ phải viết thêm số đằng trước đề phòng trường hợp giả mạo Vị trí của yếu tố địa danh thời điểm ban hành bên phải văn phía Quốc hiệu tiêu ngữ Địa danh thời điểm ban hành văn viết theo kiểu chữ thường, nghiêng, cỡ chữ 13 đến 14 Khi trình bày sau tên địa danh có dấu phẩy (,) Ví dụ: Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2012 Tên loại văn Tên loại văn tên hình thức văn ban hành Đây yếu tố biểu rõ giá trị pháp lý mục đích sử dụng văn tình quản lý hành Vì thế, tên loại văn tiêu chí quan trọng để tiến hành, kiểm tra, theo dõi nhằm đánh giá điều chỉnh công tác xây dựng ban hành văn quan phương diện thẩm quyền ban hành, lựa chọn tên loại, kết cấu nội dụng hình thức văn Trong sơ đồ văn bản, vị trí tên loại yếu tố địa danh, đặt cân đối dòng Tên loại viết theo kiểu chữ in hoa, đứng đậm, cỡ chữ từ 14 đến 15 văn QPPL cỡ chữ 14 văn quản lý thơng thường Trích yếu Trích yếu thường câu mệnh đề ngắn gọn, cô đọng phản ánh trung thực nội dung văn Đối với văn có trình bày tên loại, trích yếu viết theo kiểu chữ thường, đứng, đậm, cỡ chữ 14 đặt vị trí tên loại Phía bên trích yếu có gạch ngang nét liền, độ dài khoảng 1/3 đến 1/2 độ dài dịng trên, đặt cân đối Ví dụ: QUYẾT ĐỊNH Về quản lý cơng trình quốc gia - Đối với cơng văn, trích yếu viết theo kiểu chữ thường, đứng, không đậm, cỡ chữ từ 12 đến 13 đặt vị trí số ký hiệu văn Nội dung Nội dung thành phần yếu văn - Đối với văn QPPL, tùy theo thể loại mà bố trí đơn vị nội dung cho phù hợp Trừ trường hợp luật, pháp lệnh thực theo Luật Ban hành văn QPPL, bản, thành phần văn QPPL khác quy định bố cục sau: + Nghị quyết: điều, khoản, điểm theo khoản, điểm + Nghị định: chương, mục, điều, khoản, điểm + Quyết định: điều, khoản, điểm + Thông tư; mục, khoản, điểm + Các văn kèm với nghị định, định; chương, mục, điều, khoản, điểm 10 - Văn cá biệt bố cục: + Quyết định cá biệt: điều, khoản, điểm + Chỉ thị cá biệt: khoản, điểm + Các văn kèm Quyết định: chương, mục, điều, khoản, điểm Thẩm quyền, chữ ký, họ tên người kí văn Quyền hạn, chức vụ người ký: - Trường hợp ký thay mặt tập thể ghi chữ viết tắt TM (thay mặt) vào trước tên tập thể lãnh đạo tên quan, tổ chức; - Trường hợp ký thay người đứng đầu quan, tổ chức phải ghi chữ viết tắt KT (ký thay) vào trước chức vụ người đứng đầu; - Trường hợp ký thừa lệnh phải ghi chữ viết tắt TL (thừa lệnh) vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức; - Trường hợp ký thừa ủy quyền ghi chữ viết tắt TUQ (thừa ủy quyền) vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức Chức vụ ghi văn chức danh lãnh đạo thức người có thẩm quyền kí văn quan tổ chức ban hành Trừ số trường hợp định (văn liên tịch, văn hai hay nhiều quan, tổ chức ban hành, văn ký thừa lệnh, thừa ủy quyền), lại ghi chức danh người đứng đầu quan, tổ chức mà khơng trình bày lại tên quan, tổ chức thành phần chủ yếu thể thức Chữ ký người ký văn bản: Người có thẩm quyền ký văn cần kiểm tra kỹ nội dung văn trước ký; yêu cầu ký thẩm quyền; không ký bút chì, bút mực đỏ loại mực dễ phai mờ Họ tên người ký văn bao gồm họ, tên đệm (nếu có) tên người ký văn Họ tên người ký văn viết theo kiểu chữ thường, đứng, đậm, cỡ chữ từ 13, 14 Ví dụ: 11 TL CHỦ TỊCH KT CHÁNH VĂN PHỊNG PHĨ VĂN PHỊNG Lưu Tiến Minh Đóng dấu quan ban hành + Dấu đóng rõ ràng, ngắn, chiều mực dấu quy định; + Dấu đóng vị trí: trùm lên khoảng 1/3 chữ ký phía bên trái; + Việc đóng dấu treo người ký ban hành văn định Trong trường hợp này, dấu đóng lên trang đầu, trùm lên phần tên quan, tổ chức ban hành tên phụ lục kèm theo văn 10 Nơi nhận Nơi nhận xác định quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn với trách nhiệm cụ thể để thực hiện, để phối hợp thực hiện, để kiểm tra, giám sát, để biết, để lưu Từ “nơi nhận” viết kiểu chữ thường, nghiêng, đậm, cỡ chữ 12 Tên quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nhận văn viết theo kiểu chữ thường, đứng, cỡ chữ 11 2.2.5 Yêu cầu hình thức ký văn Văn người có thẩm quyền ký Trên chữ ký phải ghi thẩm quyền, chức vụ người ký Chức vụ ghi văn chức danh lãnh đạo thức người ký văn quan, tổ chức Chỉ ghi chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Giám đốc, Phó Giám đốc…, khơng ghi lại tên quan, tổ chức, trừ văn liên tịch, văn 12 hai hay nhiều quan, tổ chức ban hành; văn ký thừa lệnh, thừa ủy quyền trường hợp cần thiết khác quan, tổ chức quy định cụ thể 2.2.6 Yêu cầu ngôn ngữ - Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu - Dùng từ ngữ phổ thông; không dùng từ ngữ địa phương từ ngữ nước ngồi khơng thực cần thiết Đối với thuật ngữ huyên môn cần xác định rõ nội dung phải giải thích văn - Không viết tắt từ, cụm từ không thông dụng từ cụm từ sử dụng nhiều lần văn viết tắt, chữ viết tắt lần đầu từ phải đặt sau ngoạc đơn từ cụm từ - Việc viết hoa thực theo quy tắc tả tiếng việt SƯU TẦM CÁC VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CỦA MỘT CƠ QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Sưu tầm Văn 1: 13 14 Văn 2: 15 Văn 3: 16 Văn 4: 17 3.2 Đánh giá * Văn Văn Quyết định (trực tiếp) công nhận Trường tiểu học Mỹ Thủy, Quận đạt chuẩn quốc gia mức độ UBND thành phố Hồ Chí Minh Cơ họ thực theo Nghị định số 30 nhiên số thành phần bị sai Ơ số số thể thức dấu gạch chân nên cho sát gần thêm vào dòng chữ ( VD: Độc lập - Tự - Hạnh phúc) Ở ô số 3, 4, số Ơ số sai kỹ thuật trình bày phần phải thay chữ in nghiêng phần “xét đề nghị” phải thay “ theo đề nghị”, kết thúc dịng xét đề nghị phải kết thúc dấu chấm câu(.) dấu (,) thiếu phần vào thông tin phản ánh thực tế Ơ số 7a, 7b, 7c đúng, cong số dấu cần đóng lệch sang bên trái chút để tránh bị đè lên 7a Ơ 9b Văn đầy đủ hết mặt thể thức số lỗi cần sửa viết nội dung * Văn 2: Trên Công văn việc đề xuất trang thiết bị, phương tiện phòng chống dịch covid 19 thành phố Hồ Chí Minh Cơ Cơng văn thể đầy đủ thể thức theo Nghị định 30 Chính phủ nhiên số lỗi sai thể thức trình bày Ở số số thể thức dấu gạch chân nên cho gần vào dòng chữ hơn, làm giống văn bị cách thưa ; Ở ô số số thể thức kỹ thuật trình bày Ơ số 5b thể thức kỹ thuật trình bày; Ơ số nội dung phần kính gửi nên cho lui phía bên trái chút, nội dung công văn ngắn ta nên cho khoảng cách dịng dãn chữ xa thêm chút để nhìn đẹp Ở ô số 7a ,7b,7c,8 ô số thể thức kỹ thuật trình bày Công văn thể thức nội dung số lỗi sai sửa đoạn * Văn 3: 18 Văn Quyết định ( gián tiếp) ban hành kế hoạch thời gian năm học 2020 – 2021 giáo dục mần non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Cơ Quyết định thể đầy đủ thành phần thể thức theo Nghị định 30 số lỗi sai kỹ thuật trình bày sau: Ô số thể thức kỹ thuật, ô số thể thức dấu gạch chân nên cho lui lên gần với dòng chữ khơng nên cho cách xa q Ơ số số thể thức kỹ thuật; ô số 5a thể thức nên cho dấu gạch chân gần lên dịng chữ Ơ số nội dung phần bị thiếu thay “xét đề nghị” “theo đề nghị” kết câu phải dấu chấm(.) dấu phẩy(,); Điều Về số 7a 7c cách ngắn nên cách thưa để vừa dấu tránh đóng dấu bị đè lên ô 7a Ô số thể thức cách trình bày Văn thể thức số lỗi sai kỹ thuật trình bày sửa phần * Văn Văn công văn UBND thành phố Hồ Chí Minh việc điều chỉnh nội dung cơng văn số 1710/UBND-VX ngày 08 tháng năm 2020 UBND thành phố Cơ Công văn đầy đủ thể thức theo Nghị định 30, cịn số lỗi sai sau: Ở số dáu gạch chân nên để với đọ dài dòng chữ để gần sát dòng (VD: Độc lập - Tự - Hạnh phúc) Ô số đúng, ô số ô số phải thẳng hàng Ơ số phần “Kính gửi” để lui lên không để cách xa tên công văn, phần “xét đề nghị” bên không để cách xa phần kính gửi cuối dịng nên để dấu (.) thay dấu (;) Cịn số 7a với 7b nên để cách thêm để vừa đủ với dấu, 19 đóng dấu tránh đè lên 7a Ơ số nên đóng lệch sang bên trái chút Ô số BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Số:…/ĐHNV-TCCB V/v mời dự Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập trường SOẠN THẢO CÔNG VĂN MỜI Độc Lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2021 Kính gửi: - Bộ trưởng Bộ Nội vụ Trường Đại học Nội vụ hà nội tiền thân Trường Trưng học Văn thư Lưu trữ thành lập năm 1971 Đến tròn 50 năm xây dựng phát triển Trải qua 50 hệ thầy trò Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có nhiều đóng góp tích cực vào việc dạy học phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ Tổ quốc Được đồng ý Bộ Nội vụ nhà trường tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Trường Đây dấu mốc quan trọng để hệ cán giảng viên, sinh viên nhà trường gặp gỡ, giao lưu, ôn lại truyền thống vẻ vang từ tạo nên động lực mạnh mẽ để tiếp tục đổi mới, xậy dựng Nhà trường phát triển vững mạnh 1.Thời gian khai mạc: lúc 8h00 ngày 17/12/2021 Địa điểm: Tại Hội trường, sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, số 371 đường Nguyễn Hồng Tơn, phường Xn Tảo, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội 3.Thành phần tham dự: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Hội đồng trường trân trọng kính mời: 20 - Bộ trưởng Bộ Nội vụ; - Lãnh đạo UBND Phường, Quận Bắc từ Liêm - Các hệ cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng công tác trường; - Các đơn vị trực thuộc; - Toàn thể sinh viên trường Đại học Nội Vụ hà nội; 4.Nội dung bao gồm: + Văn Nghệ chào mừng + Diễn văn khai mạc, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu + Diễn văn Hiệu trưởng + Chúc mừng đại biểu + Bế mạc - Thời gian bế mạc: lúc 10h45 phút Nhận cơng văn trân trọng kính mời đồng chí dự đơng đủ, thành phần./ Trân trọng cảm ơn! Nơi nhận: - Như kính gửi; - Hiệu trưởng; - Chủ tịch HĐT - Các Phó Hiệu trưởng; - Văn phịng; - Lưu VT,TCCB HIỆU TRƯỞNG ( Đã kí đóng dấu) Nguyễn Bá Chiến 21 PHẦN KẾT LUẬN Công việc soạn thảo văn trở nên quen thuộc với nhiều người.Tuy nhiên soạn thảo văn mắc phải nhiều lỗi sai thể thức yêu cầu soạn thảo văn quản lý nhà nước.Do chưa nắm rõ tìm hiểu kỹ kỹ năng, kiến thức yêu càu soạn thảo Tuy vậy, để nghiên cứu hiểu sâu kiến thức trang bị nhằm rèn luyện, có kỹ soạn thảo văn cần thiết, cần nghiên cứu nắm vững lý thuyết, quy định pháp lý thực tế công tác soạn thảo văn không quan nhà nước loại hình quan, tổ chức khác mà phải trọng kỹ thực hành soạn thảo văn Vì vậy, bồi dưỡng kỹ thuật soạn thảo văn quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức việc làm cần thiết bối cảnh 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình: Kỹ thuật xây dựng ban hành văn bản, Học viện Hành Sách tham khảo: Hướng dẫn soạn thảo văn quản lý hành nhà nước Lưu Kiếm Thanh NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 Tập giảng Văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn Nghị định 30/2020/NĐ-CP ngày 5/3/2020 Chính phủ công tác văn thư Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT/BNV-VPCP hướng dẫn cách trình bày thể thức kỹ thuật trình bày văn Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành 23 ... luật, văn hành văn chuyên ngành PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2.1 Khái niệm soạn thảo văn kỹ soạn thảo văn Soạn thảo văn biết đến khái niệm nói đến phần ứng dụng cho... Công việc soạn thảo văn trở nên quen thuộc với nhiều người.Tuy nhiên soạn thảo văn mắc phải nhiều lỗi sai thể thức yêu cầu soạn thảo văn quản lý nhà nước.Do chưa nắm rõ tìm hiểu kỹ kỹ năng, kiến... quan; - Nắm vững nội dung văn cần soạn thảo; - Văn cần phải trình bày theo yêu cầu mặt thể thức; - Người soạn thảo văn cần nắm vững nghiệp vụ kỹ thuật soạn thảo văn dựa kiến thức 2.2.2 Yêu cầu

Ngày đăng: 31/12/2021, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w