+ Chức năng: Chi tiết là nắp thủng vì vậy công dụng chủ yếu là che chắn định, định vị và dẫn hướng các chi tiết khác nằm bên dưới hoặc bên trong máy Chi tiết nắp thủng này thuộc loại nắp ổ hở, dung để lắp rục xuyên qua. Chi tiết có thể làm việc trong các hộp giảm tốc hoặc trong các như trục quay cần chắn dầu hoặc mỡ bôi trơn cho ổ, chi tiết còn có mục đích khác nhằm chặn bụi cho ổ và che chắn cho các chi tiết khác trong hộp. + Điều kiện làm việc của chi tiết: Chi tiết làm việc ở trạng thái tĩnh không có lực tác dụng CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU Từ các chức năng đã phân tích của nắp thủng trên, ta thấy đây là chi tiết cơ sở đảm bảo vị trí và sự tương quan đúng đắn chi tiết khác trong cơ cấu. Nắp thủng gồm 1 bề mặt lỗ làm việc chính , mặt ngoài nắp thủng nắp với thân hộp số ( hộp giảm tốc ), 6 lỗ xung quanh vai nắp thủng dùng để bắt bulong vào thân hộp số Yêu cầu kỹ thuật chủ yếu khi chế tạo chi tiết dạng bạc : TL7 Tr129 + Độ không vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ cần đảm bảo không quá 0.02mm => giữ nguyên + Độ đồng tâm giữa các bậc trục 0.05 mm => thêm + Độ đảo giữa mặt A và mặt còn lại không quá 0.025mm => giữ nguyên +Độ trụ của bề mặt ngoài là 0.025mm => thêm ( yêu cầu lỗ lắp trục ) Độ nhám mặt đế và mặt đầu các lỗ với Rz=25 µm => thêm ( bề mặt làm việc ). + Các lỗ chính lỗ , và mặt ngoài , chính xác cấp 6÷8 > đạt => giữ nguyên + Cách kích thước bao ngoài lấy theo cấp chính xác phôi đúc Vậy sau phân tích tính công nghệ và yêu cầu kỹ thuật ta có bản vẽ bích chặn sau sửa là:
ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Họ tên sinh viên: Lớp: Chế Tạo Máy K19 Chuyên nghành: Đầu đề thiết kế: Thiết kế qui trình cơng nghệ gia công chi tiết: Nắp thủng Các số liệu ban đầu: Sản lượng hàng năm: 31250 sản phẩm/năm Điều kiện sản xuất: Nội dung phần thuyết minh tính tốn: ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT + Chức năng: Chi tiết nắp thủng cơng dụng chủ yếu che chắn định, định vị dẫn hướng chi tiết khác nằm bên bên máy Chi tiết nắp thủng thuộc loại nắp ổ hở, dung để lắp rục xuyên qua Chi tiết làm việc hộp giảm tốc trục quay cần chắn dầu mỡ bôi trơn cho ổ, chi tiết cịn có mục đích khác nhằm chặn bụi cho ổ che chắn cho chi tiết khác hộp + Điều kiện làm việc chi tiết: Chi tiết làm việc trạng thái tĩnh khơng có lực tác dụng ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÍNH CƠNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU Từ chức phân tích nắp thủng trên, ta thấy chi tiết sở đảm bảo vị trí tương quan đắn chi tiết khác cấu Nắp thủng gồm bề mặt lỗ làm việc , mặt ngồi nắp thủng nắp với thân hộp số ( hộp giảm tốc ), lỗ xung quanh vai nắp thủng dùng để bắt bulong vào thân hộp số - Yêu cầu kỹ thuật chủ yếu chế tạo chi tiết dạng bạc : TL[7] Tr129 + Độ khơng vng góc mặt đầu tâm lỗ cần đảm bảo không 0.02mm => giữ nguyên + Độ đồng tâm bậc trục 0.05 mm => thêm + Độ đảo mặt A mặt lại không 0.025mm => giữ nguyên +Độ trụ bề mặt 0.025mm => thêm ( yêu cầu lỗ lắp trục ) Độ nhám mặt đế mặt đầu lỗ 14 với Rz=25 µm => thêm ( bề mặt làm việc ) + Các lỗ lỗ 150 170 , mặt ngồi 170 , 160 xác cấp 6÷8 -> đạt => giữ nguyên + Cách kích thước bao ngồi lấy theo cấp xác phơi đúc Vậy sau phân tích tính cơng nghệ u cầu kỹ thuật ta có vẽ bích chặn sau sửa là: ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Phân tích lựa chọn vật liệu Vật liệu chế tạo phôi bao gồm vật liệu kim loại phi kim Nhưng vật liệu phi kim dễ biến dạng nên hoạt động thiết bị không ổn định nên ta chọn vật liệu kim loại để chế tạo phôi Vật liệu kim loại bao gồm thép, gang Vật liệu Thép Phân loại Cơ tính Chế tạo phôi gia công Thép thường Độ bền, độ dẻo , độ dai va đập thấp so với loại thép khác Dễ chế tạo gia công Thép kết cấu Thép có độ cứng cao thường sử dụng loại vật liệu chịu lực phức tạp Dễ chế tạo gia công Đánh giá Đạt Khơng đạt ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Thép hợp kim Gang Gang trắng Gang xám Gang cầu Gang giun Gang dẻo Khơng Có độ cứng tương đương Khó chế tạo gia đạt thép kết cấu có cơng khả chống mài mịn cao Khơng Độ cứng cao chống Khó chế tạo gia đạt mài mịn cơng( dùng) Đạt Có độ bền kéo thấp Dễ chế tạo gia có độ bền nén cơng cao, khả chống mài mịn nhiệt độ cao Khơng Độ bền kéo cao, độ bền Dễ chế tạo gia đạt nén cao, chịu tải trọng công phức tạp Không Độ bền kéo cao, độ bền Khó chế tạo gia đạt nén cao, chịu tải trọng cơng chi phí phức tạp, có khả lớn => khơng chịu mài mịn va đập thích hợp sản xuất số lượng lớn Khơng Tính dẻo dai cao chịu Chế tạo phức tạp đạt tải trọng lớn thời gian dài, khơng thích hợp sản xuất hàng khối Từ phân tích trên, ta loại vật liệu thỏa mãn yêu cầu tính sản xuất sản phẩm: + Thép thường : đáp ứng đủ yêu cầu tính, dễ chế tạo phôi, gia công dễ, giá thảnh rẻ + Gang xám: đáp ứng yêu cầu mặt chịu nhiệt chống mài mịn tốt tính đủ đáp ứng cho chi tiết , gia công dễ ,giá thành rẻ Hai loại vật liệu có tính cơng nghệ thép cao nhiên chi tiết không làm việc môi trường chịu va đập kết cấu chi tiết phù hợp phương pháp đúc mà gang xám tính đúc cao ta lựa chọn vật liệu chế tạo chi tiết gang xám ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Gang xám thường dùng để chế tạo chi tiết chịu tải trọng nhỏ bị va đập như: thân máy, bệ máy, ống nước,… chịu ma sát tốt nên gang xám dùng để chế tạo ổ trượt bánh Các mác GX12 - 28, GX 18-36 có độ bền khơng cao dùng để làm vỏ hộp, nắp che (không chịu lực) Các mác GX21 - 40, GX15 - 32 có độ bền cao hơn, dùng làm bánh đà, thân máy Các mác GX36 - 56, GX40 - 60 có độ bền cao, dùng làm vỏ xi lanh, bánh chữ V, trục chính… Vậy chọn gang xám ký hiệu: GX 15-32 làm vật liệu chế tạo phôi Vật liệu chế tạo chi tiết GX 15-32 thành phần gồm: Bảng 2.1 Thành phần GX 15-32 Mác gang C% P% S% Mn% GX21-40 3,5 0,3 0,15 0,6 Si% 2,2 Bảng 2.2 Tính chất lý GX 18-35 Giới hạn bền kéo ( kg Giới bền uốn (kg Độ cứng HB 15 32 163÷ 229 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Sản lượng hàng năm chi tiết gia công : Ta có =27000 (chi tiết) ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Tr20[5]) Trong : N : số lượng sản xuất thực tế năm : số sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng m số chi tiết sản phẩm tỉ lệ phần trăm số chi tiết phế phẩm không tránh khỏi sản xuất (3 - 6%) : Tỉ lệ phần trăm số chi tiết dự trữ để phòng ngừa cố (5-7%) Vậy =34079 (.chi tiết ) Trọng lượng chi tiết : Khối lượng chi tiết: Q = V.γ đó: Q: Khối lượng chi tiết (kg) V: Thể tích chi tiết (cm3) : Khối lượng riêng gang xám (kg/dm3) = (6,8 7,4) kg/dm3 6.8 kg/dm3 * Tính thể tích chi tiết: ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY V1=(πh)-(πh)-(πh)=π.80- π.44- π.39=731991(mm3) V2=(πh)-(πh) = π.17 - π.17=383195(mm3) →V= V1+V2=731991+383195=1115186(mm3) =1,115(dm3) →Q= V = 1,115.6,8=7,582(kg) ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Tra bảng TL[4] Tr14: => dạng sản xuất: loạt lớn CHƯƠNG CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI -Phân tích lựa chọn phương pháp chế tạo phôi Trong CTM, chế tạo phôi thường dùng đúc phương pháp gia công áp lực + Phương pháp đúc: Ưu điểm: không yêu cầu vật liệu, độ xác phơi tùy thuộc vào mức độ đầu tư cơng nghệ, dễ khí hóa, tự động hóa, suất cao, giá thành thấp Nhược điểm: chất lượng chi tiết thấp, khó chế tạo chi tiết có thành mỏng, hệ số sử dụng sử dụng vật liệu thấp cần xử lý lại bề mặt sau chế tạo phôi + Phương pháp gia công áp lực: Ưu điểm: khơng thích hợp với gang xám, độ xác cao mức độ đầu tư tương đương, dễ khí hóa tự động, có khả chế tạo chi tiết thành mỏng, chất lượng bề mặt sau chế tạo phơi cao, suất cao thích hợp sản xuất hàng khối, hệ số sử dụng vật liệu cao, tính vật liệu cải thiện Nhược điểm: chi phí giá thành cao, u cầu cao máy móc thiết bị Do chi tiết kết cấu phức tạp kích thước trung bình , vật liệu GX15-32 nên gia cơng phương pháp đúc Tuỳ thuộc vào loại khuôn đúc người ta phân làm hai loại: Đúc khuôn cát: Khuôn cát loại khuôn đúc lần (chỉ rót lần phá khn).vật đúc tạo hình khn cát có độ xác thấp độ bóng bề mặt lượng dư gia công lớn.Nhưng khuôn cát tạo vật đúc có kết cấu phức tạp, khối lượng lớn Đúc đặc biệt: Ngồi khn cát , dạng đúc khuôn đúc (kim loại ,vỏ mỏng ) gộp chung đúc đặc biệt ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Đúc đặc biệt, tính riêng loại cho ta sản phẩm chất lượng cao ,độ xác ,độ bóng cao vật đúc khn cát Ngồi phần lớn phương pháp đúc đặc biệt có suất cao nhiên đúc đặc biệt thường vật đúc nhỏ trung bình Từ yếu tố ta chọn phương pháp chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát chi tiết u cầu có kích thước trung bình kết cấu đơn giản , yêu cầu kỹ thuât chi tiết không cao Khi chi tiết chế tạo phương pháp giảm thiểu chi phí làm khn mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chi tiết - Xác định lượng dư gia công bề mặt phôi Do yêu cầu kỹ thuật chi tiết khơng cao nên phơi phơi đúc cấp xác I Phơi cấp xác IT14 Lượng dư gia cơng dung sai kích thước dựa vào bảng 3-95[TL1] lượng dư gia công tổng cộng phôi : Trên : ,5 Dưới , bên : Sai lệch cho phép : �0.5 , �0.8 , �1 , �1.5 ( bảng 3-98) 10 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Chọn: D = 14 L = 180 Theo bảng 5.30 Tr24 TL[2] chu kì bền: T = 30 (ph) Lượng chạy dao: S =0,6 mm/vg l = 85 (Bảng 5-107 TL[2] Tr.98) Chiều sâu cắt: t = (16-9)/2 =3,5mm Tốc độ cắt : Vc =77m/ph (Bảng 5-109 TL[2] Tr101) Tốc độ cắt tính tốn : V = VC.k1.k2.k3 = 77.1.1.1 =77 m/ph Theo bảng 5-109 TL[2] Tr101: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền k1 = Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi k2 = Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng k3 =1 => n 1000V 1000.77 1533v / ph D 14 Công suất cắt N, theo bảng 5.111 Tr103 TL[2] : N = 7,3 kW Từ thông số bước ta thấy công suất , tốc độ quay trục bước khoét lớn nên ta chọn máy theo thông số bước Theo bảng 9.22 tài liệu [3] Tr46 ta chọn máy 2M57 có: Cơng suất Chiều rộng bàn máy Rãnh chữ T Tốc độ trục 45 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY P = 7,5kW 1300x2065 14 1600v/ph NC7: Phay mặt 15,16 Bước 1: phay Theo bảng 4.91Tr376 tài liệu [1] Chọn dao : Dao phay đĩa gắn mảnh hợp kim : Vật liệu:BK6 D = 200 (B4.3 Tr292 TL[1]) B = 25 d =60 Số Z = 18 Theo tài liệu [2] bảng 5.34 Tr29 ta chọn: + Lượng chạy dao: Sz = 0,1 mm/v =>mm/v + Chiều sâu cắt: t = mm + Theo bảng 5-39 Tr33 tài liệu [2]: Cv=445 q=0,2 x= 0,15 y = 0,35 + Theo bảng 5-40 Tr34 TL[2]: T = 180(phút) Tốc độ cắt: u= 0,2 p = m =0,32 Cv D q 445.2000,2 k 0,8 111(m / phút ) v T m t x S zy B u Z p 1800,32.1,50,15.0,10,35.250,2.100 1000V 1000.111 n 177v / ph D 200 V Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt: kv = kmv.knv.kuv =0,8.1.1=0,8(mm/phút) Trong đó: hệ số phụ thuộc vào chất lượng bề mặt gia công hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt phơi 46 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt + Lực cắt: Theo bảng 5.41 Tr34 tài liệu [2] ta có: Cp=50 Pz x=0,9 x y z w y= 0,72 u 0,9 u= 1,14 0,72 q = 1,14 w =0 1,14 10.Cp.t S B Z 10.50.1 0,1 25 10 k MV 0,8 373 N q D n 2001,14.177 Momen xoắn Mx: Mx Pz.D 373.200 373Nm 2.100 2.100 Công suất cắt : Ne Pz.V 373.111 0.6kW 1020.60 1020.60 Từ thông số : công suất , tốc độ quay trục theo bảng 9.41 tài liệu [3] T.76 -77 ta chọn máy 6H82 có: Kích thước bàn máy Dài rộng 320x1250 Chiều rộng rãnh Tốc độ trục chữ T chính(v/ph) Bước tiến dao dọc ngang(mm/ph) Cơng suất trục 25 23,5-1800 23,5-1800 1.7kW 30-1500 47 ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY CHƯƠNG : TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CƠNG CHO NGUN CƠNG VÀ TRA LƯỢNG DƯ CHO CÁC NGUN CƠNG CỊN LẠI I.Tính lượng dư gia công bề mặt 160 Do bề mặt gia cơng có tính đối xứng nên ta tính theo công thức sau : Zi 2.( Rzi 1 Ti 1 i 12 i ) Trong đó: RZi-1: Chiều cao nhấp nhơ tế vi bước công nghệ sát trước để lại Ti-1: Chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt bước NC sát trước để lại i-1: Sai lệch vị trí khơng gian bước công nghệ sát trước để lại i: Sai số gá đặt chi tiết nguyên công thực + Phôi dập :Rz1= 150 ( m ); Ti1= 150 ( m ) + Tiện thô : Rz1= 50 ( m ); Ti1= 50 ( m ) + Tiện tinh : Rz1= 20 ( m ); Ti1= 25 ( m ) + Sai lệch không gian tổng cộng xác định theo công thức 4.9 [6]: phoi c 2cm ( m ) + Gía trị c lỗ xác định tính theo hai phương hướng kính hướng trục c ( k d ) ( k ) (0.075.60) (0.7.24) 17 m + Sai lệch cm xác định theo công thức cm b C 400 400 284 m 2 2 + Sai lệch không gian tổng cộng 48 ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY phoi (17) (284)2 285 m ( ) + Sai lệch khơng gian cịn lại sau tiện thơ 1 0.05. phoi 14 m ( ) + Sai số gá đặt tiện thô lỗ gd = c2 k2 c: sai số chuẩn, c = chuẩn định vị trùng với gốc kích thước k: sai số kẹp chặt, tra bảng 4.19 [6] k = 140 m Vậy gd =140 (m) - Sai số gá đặt cịn lại ngun cơng tiện tinh là: gd1 = 0,05.ε = 0,05.140 = (m) gd - Lượng dư gia công nhỏ theo công thức: Z i 2.( Rzi1 Ti 1 i 12 i ) - Lượng dư nhỏ nguyên công tiện thô là: 2Z =2(600+ (285)2 (140) )=1850 (m) - Lượng dư nhỏ tiện tinh là: 2Z =2(50+ (14) (7) )=133 (m) Kích thước lỗ : + Phôi : d1 = 160,025 + 0,133= 160,158 mm +Tiện tinh : d2 = 160,158+ 1,85= 162,008 mm Ta có dung sai tiện tinh 25 m , dung sai tiện thô 170 m , dung sai phôi dung sai tiện thô 400 m 49 ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Kích thước giới hạn : + Sau tiên tinh: dmix= 160.0 mm; dmax= 160 + 0,025 = 60,025mm + Sau tiện thô : dmix = 160,158 mm; dmax= 160,158+ 0,17 = 160,328 mm Kích thước phơi : dmix= 162,008 mm; dmax=162,008+ 0.4 = 162,408 mm Lượng dư giới hạn khi: + Tiện tinh 2Zmax = 160,158 – 160.0 = 0.158 mm = 158 (m) 2Zmin = 160,328 - 160,025 = 0.303 = 303 (m) + Tiện thô 2Zmin = 162,008 –160,158 = 1,85mm = 1850 (m) 2Zmax = 162,408 – 160,328 = 2.08mm = 2080 (m) Lượng dư tổng cộng : 2Zmin= 158+1850= 2008 (m) 2Zmax = 303+2080 = 2383 (m) Kiểm tra kết tính tốn : 2Zmax - 2Zmin = 2383-2008=375(m) (1) phoi 400 25 =375(m) (2) Bảng 3.1 : Bảng tính lượng dư kích thước giới hạn 60 0.025 Bước Rz m Ti m Phôi 150 150 285 Tiện thô 50 50 14 Tiện tinh 20 25 m dt mm T m dmin mm dmax mm 162,008 400 162,008 162,408 140 160,158 175 160,158 160.025 25 160 ε gd m 2Zmin m 2Zmax m 160,328 1850 2080 160.025 158 303 50 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY II.Tra lượng dư cho bề mặt lại: Bảng 3-142 Tr282 TL[1] : Lượng dư gia công mặt phẳng Bảng TL[5] : dung sai lỗ Bề mặt Bước NC Chiều sâu cắt (t) Dung sai 1,8 Tiện thô +0,2 Tiện thô +0,2 Tiện tinh 0,5 +0,2 Tiện thô +0,2 4,10,11 Tiện thô +0,2 5,13 Tiện thô +0,2 Tiện tinh 0,5 +0,2 Tiện thô +0,2 Tiện tinh 0,5 +0,2 Khoan +0.018 Phay thô 1.5 +0,3 Phay tinh 0,5 +0,3 Phay thô 1.5 +0,2 Phay tinh 0,5 +0,2 6,12 7,12 14,15 CHƯƠNG : TÍNH THỜI GIAN GIA CÔNG CƠ BẢN CHO TẤT CẢ CÁC NGUYÊN CƠNG - Tính thời gian gia cơng cho tất nguyên công: Theo tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ta có: (CT28 TL4 Tr58) 51 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Ở đây: Ttc thời gian chiếc( thời gian nguyên công) T0 – thời gian bản( thời gian cần thiết để biến đổi hình dạng kích thước tính chất lý chi tiết; thời gian thực máy tay trường hợp gia cơng cụ thể có cơng thức tính tương ứng) T p – thời gian phụ ( thời gian cần thiết để người công nhân gá, tháo chi tiết, mở máy, chọn chế độ cắt dịch chuyển ụ dao bàn máy, kiểm tra kích thước chi tiết v.v ) Khi xác định thời gian ngun cơng ta lấy giá trị gần T p = (7÷10)%T0 Tpv – thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kỹ thuật(T pvkt) để thay đổi dụng cụ, sửa đá, mài dao, điều chỉnh máy, điều chỉnh dụng cụ (T pvkt= 8%T0); thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc) để tra dầu cho máy, thu dọn chỗ làm việc bàn dao ca kíp( 2÷3)%T0 Ttn – thời gian nghỉ ngơi tự nhiên cơng nhân( Ttn = (3÷5)%T0) Thời gian xác định theo công thức sau: (CT TL4 Tr58) Với: L – chiều dài bề mặt gia công(mm) L1 – chiều dài ăn dao (mm) L2 – chiều dài thoát dao (mm) S – lượng chạy dao vịng(mm/vịng) n – số vịng quay hành trình kép phút Theo bảng 27 – 32 tài liệu (4) trang 59-70, ta có thời gian sơ gia công từng nguyên công sau: +NC2: Tiện thô tiện tinh mặt 1,2,3,4 Bước : Tiện thô mặt 52 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY T0 L Lv L 85 ct 0,8 n.S n.S 200.0,52 ph Bước : Tiên thô mặt T0 L Lv L 36 ct 0,3 n.S n.S 250.0,52 ph Bước : Tiện tinh mặt T0 L Lv L 36 ct 1,3 n.S n.S 200.0,15 Bước : Tiện thô mặt T0 L Lv L 36 ct 0,3 n.S n.S 250.0,52 Bước : Tiện vát mép - Thời gian gia công bản: T0 L 170 1,13 n.S 300.0,5 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao Tổng thời gian (phút) +NC3: Tiện thô tiện tinh mặt 5,6,7,13 Bước : Tiện thô mặt 13 T0 L Lv L 13 ct 0, 08 n.S n.S 500.0,52 Bước : Tiện thô mặt T0 L Lv L 13 ct 0, 07 n.S n.S 450.0,52 Bước : Tiện tinh mặt 53 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY T0 L Lv L 13 ct 0, n.S n.S 300.0,15 Bước 4: Tiện thô mặt T0 L Lv L 35 ct 0, 04 n.S n.S 350.0,52 Bước 5: Tiện thô mặt T0 L Lv L 36 ct 0,3 n.S n.S 250.0,52 Bước : Tiện tinh mặt T0 L Lv L 36 ct 1,3 n.S n.S 200.0,15 Tổng thời gian (phút) + NC4: Tiện thô tiện tinh mặt 8,9,10,11 Bước : Tiện thô mặt T0 L Lv L 85 ct 0,8 n.S n.S 200.0,52 ph Bước : Tiên thô mặt T0 L Lv L 36 ct 0,3 n.S n.S 250.0,52 ph Bước : Tiện tinh mặt T0 L Lv L 36 ct 1,3 n.S n.S 200.0,15 Bước : Tiện thô mặt 11 54 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY T0 L Lv L 36 ct 0,3 n.S n.S 250.0,52 Bước : Tiện vát mép - Thời gian gia công bản: T0 L 170 1,13 n.S 300.0,5 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao Tổng thời gian (phút) + NC5: Tiện thô tiện tinh mặt 12 Bước 1: Tiện thô mặt 12 T0 L Lv L 13 ct 0, 07 n.S n.S 450.0,52 Bước : Tiện tinh mặt 12 T0 L Lv L 13 ct 0, n.S n.S 300.0,15 Tổng thời gian (phút) +NC6: Khoan khoét lỗ 14 Bước 1: khoan lỗ 13 L= 32mm L1 d 13 cot 0, cot 31 0, 8,36mm 2 L2 = 1,5mm n = 457v/ph; S = 0,3 mm/ph T0 L L1 L2 17 8,36 1,5 0,19 ph S n 0,3.457 Ttc 1, 25T0 1, 25.0,19 0, 2375( phút ) 55 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Bước 2: Khoét lỗ 14 L1=0,5mm; S = 0,6 mm/v; n = 1533v/ph; L = 32mm T0 L L1 17 0,5 0, 035 ph S n 0, 6.1533 Ttc 1, 25T0 1, 25.0, 035 0, 0437( phút ) Tổng thời gian cho ng/công (phút) +NC7: Phay mặt 14,15 L1 0,5.( D D t ) 0,5.(200 200 12 ) 0, 006( mm) L2 = 5mm S = 1,0 mm/vg; n = 580v/ph T0 L L1 L2 120 0, 003 0, 21( phút ) S n 1.177 Ttc 1, 25T0 1, 25.0, 21 0, 2625( phút ) 56 ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY KÝ HIỆU TL : tài liệu CT : công thức Tr : số trang TK : tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS TS Lê Văn Tiến, PGS TS Ninh Đức Tốn, PGS TS Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2007 GS TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS TS Lê Văn Tiến, PGS TS Ninh Đức Tốn, PGS TS Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2010 GS TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS TS Lê Văn Tiến, PGS TS Ninh Đức Tốn, PGS TS Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2006 SG TS Trần Văn Địch Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2007 PGS TS Ninh Đức Tốn, ThS Nguyễn Thị Xuân Bảy 57 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường Nhà xuất giáo dục PGS TS Nguyễn Tiến Thọ, GVC Nguyễn Thị Xuân Bảy, ThS Nguyễn Thị Cẩm Tú Kỹ thuật đo lường – kiểm tra chế tạo khí Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001 PGS TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS TS Lê Văn Tiến tác giả khác Công nghệ chế tạo máy tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1998 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÍNH CƠNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU .4 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT CHƯƠNG CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI CHƯƠNG : LẬP THỨ TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG, CÁC BƯỚC 11 I Lập thứ tự nguyên công : 11 58 ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY II Xác định phương hướng công nghệ gia công chi tiết : 19 CHƯƠNG : TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG CHO NGUYÊN CÔNG VÀ TRA LƯỢNG DƯ CHO CÁC NGUN CƠNG CỊN LẠI .41 I.Tính lượng dư gia cơng bề mặt lỗ 40 41 II.Tra lượng dư cho bề mặt lại: 45 CHƯƠNG : TÍNH THỜI GIAN GIA CƠNG CƠ BẢN CHO TẤT CẢ CÁC .46 CHƯƠNG : TÍNH TỐN, THIẾT KẾ ĐỒ GÁ GIA CƠNG BỀ MẶT LỖ 40 53 KÝ HIỆU 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 MỤC LỤC 58 59 ... PHÒNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NC 8: Kiểm tra Độ đồng tâm bậc trụ 0,025/100mm II Xác định phương hướng công nghệ gia công chi tiết : 19 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NC 1: Đúc... PHÒNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Tra bảng TL[4] Tr1 4: => dạng sản xuất: loạt lớn CHƯƠNG CHỌN PHƠI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI -Phân tích lựa chọn phương pháp chế tạo phôi Trong CTM, chế tạo phôi... PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - NC 5: Tiện thô tiện tinh mặt 12 + Định vị bậc tự mặt A ( Vai chấu kẹp ) + Định vị bậc tự mặt B ( Chấu kẹp ) 16 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NC6: