1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC THUYẾT TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TRÊN THẾ GIỚI

22 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 34,55 KB

Nội dung

HỌC THUYẾT TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TRÊN THẾ GIỚI Học thuyết về tội phạm trong khoa học luật hình sự là hệ thống những vấn đề lý luận của các trường phái, các quan điểm khác nhau về (hoặc liên quan đến) tội phạm, một trong bốn chế định lớn nhất của luật hình sự mà hệ thống đó được hình thành và phát triển một cách đồng bộ và chặt chẽ qua các thời kỳ lịch sử với tư cách là những tư tưởng, luận điểm riêng về tội phạm, mang tính học thuật rõ rệt và được thừa nhận chung ở các mức độ nhất định.

HỌC THUYẾT VỀ TP VÀ HP TRÊN THẾ GIỚI Câu 1: Anh chị trình bày khái niệm, đặc điểm học thuyết Tội phạm Khái niệm: Học thuyết tội phạm hệ thống vấn đề lý luận trường phái, quan điểm khác nguồn gốc chất xã hội tội phạm Thái độ ứng xử với tội phạm, với tư cách hành vi tiêu cực xã hội vấn đề khác có liên quan đến việc xử lý tội phạm Mà vấn đề lý luận hành thành phát triển cách đồng chặt chẽ qua thời kỳ lịch sử với tư cách tư tưởng, luận điểm riêng tội phạm mang tính học thuật rõ rệt thừa nhận chung mức độ định Đặc điểm học thuyết tội phạm: - Là hệ thống vấn đề lý luận trường phái, quan điểm khác tội phạm - Hệ thống hành thành phát triển cách đồng bộ, chặt chẽ qua thời kỳ lịch sử với tư cách tư tưởng, luận điểm riêng tội phạm - Mang tính học thuật rõ rệt thừa nhận chung mức độ định Câu 2: Anh chị trình bày hiểu biết “học thuyết tội phạm mang tính tâm, tơn giáo học thuyết tội phạm học cổ điển” Học thuyết Tội phạm mang tính tâm, tôn giáo - Thời gian đời: Đây học thuyết đời sớm lịch sử nhân loại, từ bắt đầu có nhà nước - Hoàn cảnh đời học thuyết: Thế giới quan người lúc mang đậm tính tâm, tôn giáo mà lực cần quyền lợi dụng quan điểm để quy định hình vi phạm tội hình phạt, nhằm trừng trị kẻ chống đối để bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền - Các học giả tiêu biểu: PLATON, ARISTOTE - Nội dung: + Tội phạm biến tướng “ma quỷ” tác động vào người sai kiến họ thực hành vi phạm tội + Tội phạm nguyên lý nhân Như “ Đời cha ăn mặn, đời khát nước” tích lũy ác mà thành + Mang tính chất dịng giống: Tổ tiên, ơng cha tội phạm theo bước tội phạm Mà từ dẫn đến quy định hình phạt tàn khốc chu di cửu tộc… - Đánh giá: + Học thuyết mang tính tâm, mang tính chất tàn bạo + Quan điểm tội phạm học thuyết không phân biệt chủ thể tội phạm người hay động vật, thận chí tượng tự nhiên sét đánh chết người Học thuyết tội phạm mang tính cổ điển - Thời gian đời: Từ năm 1700 – 1880 - Hoàn cảnh đời học thuyết: Do xã hội bị ảnh hưởng thời kỳ khai sáng, theo phong trào thời kỳ khai sáng, quan điểm đưa lời giải thích siêu nhiên hành vi người sụp đổ, tự do, ý chí, suy nghĩ Lý trí cho có vai trị định hành vi phạm tội người - Học giả tiêu biểu: Cesare Beccaria Jeremy Bentham - Nội dung: + Theo quan điểm Cesare Beccaria nguyên nhân TP tự ý chí lựa chọn cá nhân định + Theo quan điểm Jeremy Bentham “ Thuyết vị lợi”: Thì tội phạm tự ý chí, lựa chọn cá nhân xem có lợi hay ko thực hành vi phạm tội ( theo quan điểm tội phạm phải thực dạng hành vi ) - Đánh giá: + Tội phạm tượng cá nhân tượng xã hội + Học thuyết dựa tư tưởng triết học để giải thích nguyên nhân tội phạm mà chưa kết hợp sử dụng thành tựu ngành khoa học khác Câu 3: Anh chị trình bày hiểu biết “học thuyết tội phạm mang thuộc tính sinh học” - Thời gian đời: Từ 1880 – 1930, học thuyết phát triển mạnh vào cuối kỷ 19 - Học giả tiêu biểu: CESERA LOMBROSO, ENRICO FERRI, BUCKMAN GORING - Hoàn cảnh đời học thuyết sinh học: + Các học giả cho người khơng phải hồn tồn tự lựa chọn việc thực tội phạm mà cịn có nhân tố khác nằm ngồi kiểm sốt người, dẫn họ đến thực hành vi phạm tội + Cùng với chủ nghĩa thực chứng Auguste Comte thuyết tiến hóa Charles Darwin tạo nguồn giống nghiên cứu tội phạm Đó chuyển đổi tư tưởng triết học tội phạm học cổ điển sang tội phạm học thực chứng với việc sử dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu người phạm tội hình vi phạm tội - Nội dung học thuyết: + Giải thích tội phạm thơng qua nghiên cứu khoa học thí nghiệm sở nghiên cứu xương chân dung qua hình ảnh người phạm tội với so sánh với người dân bình thường - Cesare Lombroso cho rằng, dựa vào hộp sọ, diện mạo khn mặt hình dáng người đốn biết người có phải tội phạm bẩm sinh hay khơng - Ông đưa khái niệm người phạm tội bẩm sinh: Là người có tượng “lại giống” tội phạm Đồng thời, ơng người có đặc điểm bẩm Sinh sau người phạm tội bẩm sinh: + Miệng rộng hàm khoẻ, đặc điểm loài ăn thịt sống, trán dốc, ngắn + Xương gị má nhơ cao, mũi bẹt + Tai hình dáng quai xách + Mũi diều hâu, môi to dầy, mắt gian giảo, lông mày rậm + Không nhạy cảm với đau đớn, cánh tay dài ⟹ Một cá nhân sinh mà có đặc điểm thể mơ tả người phạm tội bẩm sinh - Đánh giá: + Nghiên cứu với phạm vi hẹp, chưa mang tính rộng rãi, tính xác không cao + Học thuyết nhấn mạnh tới đặc điểm sinh học cá nhân mà coi nhẹ vai trị mơi trường sống tác động môi trường sống cá nhân Câu 4: Anh chị trình bày hiểu biết “học thuyết tội phạm mang thuộc tính tâm lý học xã hội học” Học thuyết tội phạm mang thuộc tính tâm lý học (Thuyết phân tâm học) - Thời gian đời: Từ 1920 đến - Học giả tiêu biểu: SIGMUND FREUD - Hoàn cảnh đời: Sự khủng hoảng tâm lý học cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 dẫn đến đời thuyết Phân Tâm Học Một trường phái tâm lý học khách quan sâu nghiên cứu tượng vô thức người, coi vô thức mặt chủ đạo đời sống tâm lý người, đối tượng thực tâm lý học Học thuyết cho có yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng người: + Bản năng: Đây có từ lúc sinh, lực lượng nguyên thuỷ sống, giống cho tất vật Các hoạt động có nguồn gốc từ thối lạc vơ thức Tượng trưng cho phần vô thức chống đối lại XH + Bản ngã: Đây thể cá tính, tâm lý người, thể hoạt động có ý thức: tri giác, ngơn ngữ thao tác trí tuệ cho phép kiểm sốt, kiềm chế hành vi cá nhân quan hệ với hồn cảnh Bản ngã đè nén xung đột năng, kiềm chế thoái lạc Tượng trưng ý thức, ý chí cá nhân + Siêu ngã: Đây xem học hỏi cá nhân giá trị quy tắc xã hội, xem phần đạo đức lương tâm cá nhân - Nội dung: Tội phạm kết cá nhân mà phần trỗi dậy đến mức thái quá, lấn át đến mức độ khơng thể kiểm sốt kết hợp với biểu siêu ngã lúc đó, ngã tức phần lý trí có chức tác động qua lại siêu ngã hoạt động không tương xứng trực tiếp, hiệu - Đán giá: Thuyết phân tâm học từ đời phát triển nước Châu Âu, ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: Điều tra tội phạm, tội phạm học,…Tuy nhiên quan điển ông bị phê phán đề cập đến nguyên nhân tội phạm , ông coi nhẹ vai trị mơi trường sống, vai trị giáo dục cá nhân đề cao tính quy định sinh học hành vi tình dục Học thuyết tội phạm mang thuộc tính xã hội học - Thời gian đời: Từ cuối kỷ 18 đến tồn quan điểm - Học giả tiêu biểu: E’MILE DURKHEIM - Hoàn cảnh đời: Vào cuối kỷ 18 ngành khoa học xã hội đạt nhiều thành tựu định Các học giả áp dụng phương pháp xã hội học để giải thích nghiêm cứu tội phạm, học giả xem rối loạn nhân cách kết trình xã hội hố, khơng phải kết sinh học người sinh - Nội dung: + Tội phạm hành vi mang tính lệch chuẩn, lệch lạc khơng có bất thường phận gắn liền với xã hội, tội phạm như: vấn đề xã hội có sẵn + Chúng ta chấp nhận cho tội phạm bị diệt trừ nằm kiểm soát, cố gắng để giải thích tượng tất yếu mà bao hàm gắn bó niềm tin việc áp dụng tri thức vào mục đích thực tiễn - Đánh giá: Câu So sánh quy định khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt pháp luật hình Việt Nam cộng hòa Pháp Khái niệm hình phạt: - Việt Nam: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại (Điều 30 BLHS 2015) - Cộng hoà pháp: Theo quan điểm thuật ngữ luật học pháp: Hình phạt trừng phạt có tính chất trấn áp nhà nước quy định luật hình tịa án áp dụng người phạm tội vi phạm pháp luật hình sự, nhằm bảo vệ an tồn trật tự xã hội * Điểm giống: - Về bản, Việt Nam Pháp khẳng định chất hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước biểu nội dung trừng trị hình phạt - Đều quan có thẩm quyền ( Tòa án ) áp dụng người phạm tội * Khác nhau: - Trong khái niệm hình phạt việt nam có nêu rõ ràng đối tượng phạm tội cá nhân pháp nhân Còn pháp luật Pháp không quy định rõ ràng đối tượng phạm tội cá nhân hay pháp nhân mà nói đến người có hành vi phạm tội - Trong khái niệm hình phạt Pháp sử dụng thuật ngữ “sự trừng phạt” để mơ tả hình phạt áp dụng lên đối tượng phạm tội, mang tính răn đe hà khắc so với VN - Thuật ngữ “mang tính trấn áp” có ý nghĩa áp chế bắt buộc người phạm tội phải thực VN sử dụng thuật ngữ “nghiêm khắc nhất”, điều có ý nghĩa nhân đạo, tơn trọng quyền người, quyền công dân người phạm tội Hệ thống hình phạt: * Giống nhau: Hệ thống hình phạt pháp luật hình Việt Nam cộng hồ Pháp quy định BLHS, chia hình phạt thành hình phạt hình phạt bổ sung * Khác nhau: Tiêu chí Căn pháp lý Việt Nam Quy định điều 32 BLHS 2015 Cộng hoá Pháp Điều 131-10 BLHS 1992 Cộng hoà Pháp Quy định -Hình phạt bao gồm: -Hình hình phạt Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng chung thân, tù có thời hạn, giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, phạt tiền, phạt tiền theo người tù chung thân tử hình ngày, hình phạt thay - Hình phạt bổ sung bao gồm: - Hình phạt bổ sung: Có hình phạt cấm đảm nhiệm chức thể có nhiều hình vụ, cấm hành nghề làm công phạt bổ sung tội việc định; quản chế; cấm cư trọng tội, khinh tội: Cấm, trú; tước số quyền công dân; tước bỏ thu hồi tịch thu tài sản quyền, bắt buộc chữa bệnh Phạm Tội Trong đó, phạt tiền trục xuất vừa hình phạt vừa hình phạt bổ sung - Việt nam khơng áp dụng hình phạt thay Quy định phạt chính: Tù bắt buộc thực hành vi tịch thu tài sản, tịch thu vật… - Áp dụng hình phạt thay Hình phạt pháp nhân bao Khơng phân biệt hình phạt hình phạt gồm hình phạt hình phạt hình phạt bổ sung bổ sung: Điều 33 pháp nhân Pháp - Hình phạt chính: Phạt tiền, đình trường hợp trọng tội nhân hoạt động có thời hạn đình khinh tội: Phạm Tội hoạt động vĩnh viễn - Hình phạt bổ sung: Cấm kinh doanh; cấm hoạt động số lĩnh vực định; cấm huy động vốn; phạt tiền không áp dụng - Hình phạt pháp nhân gồm: Hình phạt tiền, hình phạt bồi thường áp dụng trọng tội hình phạt khinh tội hình phạt Điều 131-39 BLHS năm 2011 - Đối với tội vi cảnh, hình phạt pháp nhân bao gồm hình phạt tiền, hình phạt thay phạt tiền hình phạt bổ sung Nguyên tắc áp dụng K3 Đ32 K3 Đ33 BLHS năm 2015: Đối với hành vi phạm tội, người phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung Đối tượng áp dụng Quy định cụ thể cá nhân phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội K2 điều 132-17 BLHS Cộng hồ Pháp quy định: Thẩm phán có quyền áp dụng nhiều hình phạt cho hành vi phạm tội người phạm tội Quy định chung người phạm tội vi phạm pháp luật hình Câu So sánh quy định khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt pháp luật hình Việt Nam Vương quốc Thụy Điển Khái niệm hình phạt: - Việt Nam: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại (Điều 30 BLHS 2015) - Vương quốc Thuỵ Điển: Chế tài hình có nghĩa hình phạt tội phạm quy định Bộ luật gồm: phạt tiền, phạt tù, hình phạt có điều kiện, buộc phải chịu thử thách đưa vào sở chăm sóc đặc biệt * Giống nhau: Cả hai khái niệm Hình phạt quy định phần chung Bộ luật hình * Khác nhau: - Pháp luật hình Thụy Điển chưa quy định rõ đối tượng phải chịu hình phạt BLHS Thụy Điển nêu đối tượng phải chịu hình phạt tội phạm Việt Nam có quy định rõ đối tượng phải chịu hình phạt người pháp nhân thương mại phạm tội - Quy định khái niệm luật hình Thụy Điển nêu ln loại hình phạt liệt kê điều luật Trong khái niệm hình phạt Việt Nam quy định điều khoản riêng BLHS quy định hệ thống hình phạt điều khoản cụ thể - Quy định khái niệm hình phạt Thụy Điển chưa nêu đến vấn đề hình phạt ai, quan có thẩm quyền định Cịn khái niệm hình phạt Việt Nam, BLHS quy định Tịa án có thẩm quyền định hình phạt Hệ thống hình phạt: * Giống nhau: Việt Nam Thụy Điển xây dựng dựa tảng gần tương tự nhau: “kết hợp giáo dục, thuyết phục với cưỡng chế, trấn áp” cụ thể cho thấy có loại hình phạt tương đồng quản chế, phạt tiền, phạt tù có thời hạn chung thân Tất hình phạt quy định BLHS * Khác nhau: Tiêu chí Việt Nam Thuỵ Điển CSPL Quy định điều 32 BLHS Chương 26 BLHS Thụy Điển 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 1965 sửa đổi, bổ sung 2020 Quy định Hình phạt phân thành Hình phạt - BLHS Thụy Điển khơng quy hình phạt Hình phạt bổ sung: định cụ thể hình phạt người Phạm Tội - Hình phạt bao bổ sung gồm:cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo - BLHS Thụy Điển quy định không giam giữ, trục xuất, tù có hình phạt: Phạt tù, giáo dục thời hạn, tù chung thân tử tập trung người chưa thành hình niên phạm tội, hình phạt có - Hình phạt bổ sung bao gồm: hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm điều kiện phạt tiền, quản chế chăm sóc điều kiện đặc biệt công việc định; quản chế; cấm cư trú; tước số quyền công dân; tịch thu tài sản Quy định Hình phạt pháp nhân bao Khơng phân thành hình phạt hình phạt gồm hình phạt hình phạt hình phạt bổ sung đối bổ sung: Điều 33 với pháp nhân: Gồm hình Pháp - Hình phạt chính: nhân đình hoạt động có thời hạn Phạm đình hoạt động vĩnh viễn Tội Phạt tiền, - Hình phạt bổ sung: Cấm kinh phạt: Tịch thu tài sản, Phạt tiền doanh; cấm hoạt động số lĩnh vực định; cấm huy động vốn; phạt tiền khơng áp dụng hình phạt Ngun K3 Đ32 K3 Đ33 BLHS năm Không bị kết án nhiều tắc áp 2015: Đối với hành vi hình thức xử phạt cho dụng phạm tội, người phạm tội tội danh pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung Quy định Người bị tâm thần phạm tội Người bị tâm thần bị TNHS ko phải chịu TNHS mà bị áp áp dụng hình phạt tù Tịa án với người dụng biện pháp bắt buộc chữa đủ để kết tội khơng có bệnh lực Câu So sánh quy định khái niệm hình phạt loại hình phạt tù pháp luật hình Việt Nam cộng hịa Pháp Khái niệm hình phạt: Xem câu Các loại hình phạt tù: * Giống nhau: - Các loại hình phạt tù quy định tù có thời hạn tù chung thân - Đều biển pháp nghiêm khắc nhà nước áp dụng người phạm tội * Khác nhau: Tiêu Việt Nam Cộng hồ Pháp chí CSPL Được quy định cụ thể K1 Đ32 Điều 132-18-1 BLHS cộng hồ BLHS 2015: Tù có thời hạn tù Pháp 1992 chung thân Đối - Tù có thời hạn: người phạm tội - Tù có thời hạn: áp dụng tượng phạm tội nghiêm trọng, nghiêm người phạm tội khinh tội, trọng áp trọng, nghiêm trọng, đặc biệt tội dụng nghiêm trọng - Tù chung thân: áp - Tù chung thân: áp dụng đối dụng trọng tội cấp độ với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng chưa đến mức tử hình Thời - Đối với tù có thời hạn: tối thiểu - Đối với tù có thời hạn: không gian áp tháng tối đa 20 năm (nếu phạm quy định khung hình phạt, dụng tội) 30 năm (nếu nhiều tội) - Đối với tù chung thân: Là tù khơng có thời hạn số trường hợp đặc biệt tối thiểu trọng tội 10 năm tù - Tù chung thân: khơng thời hạn Tính Theo ngun tắc chung người bị kết Tuy nhiên thực tế người nhân án tù chung thân phải trại giam phạm tội chấp đạo chết, vậy, họ hành hình phạt tù đời cải tạo tốt giảm thời phải bảo đảm chấp hành hình hạn chấp hành hình phạt phạt tù thời gian tối thiểu từ 18 đến 22 năm Câu So sánh quy định khái niệm hình phạt loại hình phạt tù pháp luật hình Việt Nam Vương quốc Thụy Điển Khái niệm hình phạt: Xem câu Các loại hình phạt tù: * Giống nhau: - Các loại hình phạt tù quy định tù có thời hạn tù chung thân - Đều biển pháp nghiêm khắc nhà nước áp dụng người phạm tội - Mang tính trừng trị người phạm tội * Khác nhau: Tiêu chí CSPL Việt Nam Thuỵ Điển Được quy định cụ thể K1 Đ32 Được quy định chương 26 BLHS 2015, là: tù có thời BLHS Thụy Điển hạn tù chung thân Chủ thể Toà án định hình phạt áp dụng -Thụy Điển chưa nêu đến vấn đề hình phạt ai, quan có thẩm quyền định Đối - Tù có thời hạn: người phạm tội - Tù có thời hạn: người có tượng áp phạm tội nghiêm trọng, nghiêm hành vi phạm tội dụng trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng - Tù chung thân: người phạm tội phản quốc, phạm tội kích - Tù chung thân: áp dụng động người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng chưa đến mức tử hình Thời hạn - Đối với tù có thời hạn: tối thiểu -Tù có thời hạn: tối thiểu 14 áp dụng tháng, tối đa 20 năm (nếu ngày, tối đa 10 đến 18 năm phạm tội) 30 năm (nếu nhiều tội) - Tù chung thân: Giam giữ khơng có thời hạn - Đối với tù chung thân: khơng có thời hạn Theo nguyên tắc chung người bị kết án tù chung thân phải trại giam chết, vậy, họ cải tạo tốt giảm thời hạn chấp hành hình phạt Câu So sánh quy định khái niệm hình phạt hình phạt khơng phải hình phạt tù pháp luật hình Việt Nam Cộng hịa Pháp Khái niệm hình phạt: Xem câu Hình phạt khơng phải hình phạt tù * Giống nhau: - Cả hai nước quy định hình phạt khơng phải hình phạt tù hình phạt tiền nhằm phân hóa trách nhiệm hình cá nhân phạm tội, tránh bỏ lọt tội phạm - Hình phạt áp dụng với người phạm tội nhẹ, nghiêm trọng hậu hành vi phạm tội gây cho xã hội nhỏ không lớn - Đều mang tính trừng trị, giáo dục, răn đe cải tạo người phạm tội người dân phải ý thức tuân thủ pháp luật * Khác nhau: Tiêu chí Căn pháp lý Việt Nam Pháp Điều 32; Đ 34-37; 41- 45 Điều 131-10 BLHS 1992 BLHS Cộng hồ Pháp Quy định hình - Cảnh cáo - Phạt tiền phạt - Phạt tiền - Cải tạo không giam giữ - Trục xuất - Phạt tiền theo ngày; - Thực tập tư cách công dân; - Cấm đảm nhiệm chức vụ, - Lao động cơng ích; cấm hành nghề làm - Tước hạn chế số công việc định quyền; - Cấm cư trú - Tước số quyền cơng - Hình phạt bồi thường thiệt hại; dân - Quản chế - Tịch thu tài sản - Hình phạt giám sát tư pháp xã hội Đối tượng áp - Áp dụng với người -Áp dụng dụng phạm tội nghiêm trọng, người tội vi cảnh nghiêm trọng có khinh tội nhiều tình tiết giảm nhẹ - Chỉ áp dụng người - Chủ thể phạm tội người bị kết án không phản đối có chức vụ quyền hạn (cấm đảm nhiệm chức vụ) - Người phạm tội cơng dân nước ngồi phạm tội Thời hạn áp Các hình phạt ko phải - Thời hạn khơng q 10 năm dụng hình phạt tù có thời hạn tối khinh tội 20 năm thiểu tháng tối đa trọng tội năm -Tuy nhiên tùy vào trường hợp phạm tội mức thời hạn có tăng lên kéo dài thời gian chấp hành hình phạt Câu 10 So sánh quy định khái niệm hình phạt hình phạt khơng phải hình phạt tù pháp luật hình Việt Nam Vương quốc Thụy Điển Khái niệm hình phạt: Xem câu Hình phạt khơng phải hình phạt tù * Giống nhau: - Cả hai nước quy định hình phạt khơng phải hình phạt tù hình phạt tiền quản chế nhằm phân hóa trách nhiệm hình cá nhân phạm tội, tránh bỏ lọt tội phạm - Hình phạt áp dụng với người phạm tội nhẹ, nghiêm trọng hậu hành vi phạm tội gây cho xã hội nhỏ không lớn - Đều mang tính trừng trị, giáo dục, răn đe cải tạo người phạm tội người dân phải ý thức tuân thủ pháp luật * Khác nhau: Tiêu chí Việt Nam Thụy Điển Căn Điều 32; Đ 34-37; 41- 45 Quy định chương 25, 27, 28, pháp lý BLHS 31 BLHS Thụy Điển Quy định - Cảnh cáo - Phạt tiền hình phạt - Phạt tiền - Quản chế - Cải tạo khơng giam giữ - Hình phạt có điều kiện (án treo) - Trục xuất - Cấm đảm nhiệm chức vụ, - Chăm sóc điều kiện đặc cấm hành nghề làm biệt công việc định - Cấm cư trú - Tước số quyền công dân - Quản chế - Tịch thu tài sản Đối tượng - Áp dụng với người - Đối với người phạm tội áp dụng phạm tội nghiêm trọng , đơn khơng có lí để lo sợ nghiêm trọng có nhiều tình người lặp lại việc tiết giảm nhẹ phạm tội - Chủ thể phạm tội người - Người tội phạm thực có chức vụ quyền hạn ( cấm phạm tội chưa đủ 21 tuổi đảm nhiệm chức vụ) - Đối với người nghiện - Người phạm tội công dân ma tuý trường hợp phạm nước ngồi phạm tội tội nghiêm trọng - Đối với người bị rối loạn tâm thần nghiêm trọng Thời hạn Các hình phạt ko phải hình Thời áp dụng hình phạt áp dụng phạt tù có thời hạn tối thiểu PLHS Thụy điển quy định tháng tối đa năm End! mức tối đa năm ... định hình phạt khơng phải hình phạt tù hình phạt tiền nhằm phân hóa trách nhiệm hình cá nhân phạm tội, tránh bỏ lọt tội phạm - Hình phạt áp dụng với người phạm tội nhẹ, nghiêm trọng hậu hành vi phạm. .. 2020 Quy định Hình phạt phân thành Hình phạt - BLHS Thụy Điển khơng quy hình phạt Hình phạt bổ sung: định cụ thể hình phạt người Phạm Tội - Hình phạt bao bổ sung gồm:cảnh cáo, phạt tiền, cải... với hành vi hình thức xử phạt cho dụng phạm tội, người phạm tội tội danh pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung Quy định Người bị tâm thần phạm tội Người bị

Ngày đăng: 30/12/2021, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w