Nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn hoàn thiện chế định tội phạm và hình phạt hướng tới việc sửa đổi bộ luật hình sự 1999 đáp ứng yêu cầu mới

289 366 1
Nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn hoàn thiện chế định tội phạm và hình phạt hướng tới việc sửa đổi bộ luật hình sự 1999 đáp ứng yêu cầu mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bé t− ph¸p ∗∗∗ báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp NGHIÊN CứU VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN HOàN THIệN CHế ĐịNH TộI PHạM Và HìNH PHạT HƯớNG TớI VIệC Sử ĐổI Bộ LUậT HìNH Sự 1999 ĐáP ứNG YÊU CầU ĐổI MớI Chủ nhiệm đề tài: NGUYễN CÔNG HồNG 7527 22/10/2009 Hà Néi – 2009 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước đưa nhiều chủ trương, sách liên quan đến yêu cầu tăng cường đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Các chủ trương, sách thể rõ trong: Nghị trung ương khoá VII, Nghị TW khoá VIII, Văn kiện Đại hội IX, Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 08/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực Nghị 09/CP chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ đến năm 2010, Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Những chủ trương, sách bước thể chế hóa pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng BLHS ban hành từ năm 1985, qua lần sửa đổi, bổ sung (1989, 1991, 1992, 1997 1999), lần sửa đổi, bổ sung năm 1999 để cập nhật, bổ sung nội dung đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm BLHS góp phần tích cực vào đấu tranh phịng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước xu hướng hội nhập quốc tế nay, mà tình hình tội phạm diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng, cấu thành phần tội phạm có thay đổi, tỷ lệ thiếu niên phạm tội ngày cao; tình trạng phạm tội có sử dụng bạo lực, có tổ chức, có tính chất đồ hãn, xâm hại trẻ em, đâm thuê, chém mướn, v.v xảy nghiêm trọng gây lo lắng cho toàn xã hội quy định BLHS năm 1999 tội phạm hình phạt bộc lộ nhiều bất cập Trước hết, vấn đề tội phạm, thấy, thứ nhất, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, khoa học cơng nghệ có số loại tội phạm phát sinh như: tội phạm công nghệ cao, chứng khốn … BLHS chưa có quy định hành vi nguy hiểm nên quan tiến hành tố tụng bị bó tay, khơng thể xử lý hình nguyên tắc “luật khơng quy định khơng có tội” Thứ hai, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tình hình tội phạm nói chung số tội phạm có có thay đổi đặc điểm, tính chất, quy mơ phương thức thực hiện, nên số quy định có liên quan BLHS cấu thành tội phạm (như: tội phạm môi trường, tội phạm lĩnh vực công nghệ thơng tin) phát sinh nhiều bất cập, gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử khơng cịn đáp ứng u cầu phịng, chống tội phạm giai đoạn nay, đòi hỏi phải bổ sung cho sát với tình hình Thứ ba, BLHS hành ban hành từ năm 1999 bối cảnh nước ta chưa hội nhập sâu vào kinh tế giới, nhiều điều ước quốc tế chưa có điều kiện gia nhập, vậy, quy định tội phạm chưa phản ánh đặc điểm yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm điều kiện hội nhập quốc tế, tính chất, khái niệm số tội phạm mang tính quốc tế như: tội khủng bố, tội rửa tiền, tội bn bán người, tội sở hữu trí tuệ v.v ; Vì vậy, chưa tạo sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc thực nghĩa vụ mà Việt Nam cam kết điều ước quốc tê như: Công ước Liên Hợp quốc phòng, chống ma tuý, Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, hiệp định quốc tế sở hữu trí tuệ, điều ước quốc tế chống khủng bố, buôn bán người, rửa tiền, v.v Về hình phạt có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt cần quan tâm nghiên cứu Ví dụ: cần phải nghiên cứu để bỏ hình phạt tử hình số tội phạm cụ thể cho phù hợp với chủ trương Đảng xu hướng chung giới; hoàn thiện quy định hành để nâng cao hiệu hình phạt tù hình phạt khơng phải hình phạt tù; ý nghĩa hiệu hình phạt bổ sung biện pháp tư pháp điều kiện Từ lý nêu trên, việc sửa đổi, bổ sung BLHS đòi hỏi khách quan cấp thiết hoạt động lập pháp thi hành pháp luật điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước ta nhằm góp phần khắc phục bất cập, hạn chế nói trên, đáp ứng yêu cầu xúc thực tiễn bảo đảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề tội phạm hình phạt đưa giải pháp, phương án cụ thể nhằm khắc phục bất cập, hạn chế nay, góp phần quan trọng vào việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 để đáp ứng yêu cầu mới, đảm bảo đủ tính răn đe mức độ trừng phạt cần thiết người phạm tội điều kiện Vì lý nêu trên, Ban chủ nhiệm đề tài lựa chọn việc “Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện chế định tội phạm hình phạt hướng tới việc sửa đổi Bộ luật hình năm 1999 đáp ứng yêu cầu mới” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2007 để phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS Quốc hội định đưa vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2007, dự kiến thông qua vào tháng năm 2009 việc sửa đổi, bổ sung bản, toàn diện Bộ luật hình sau Với đội ngũ tham gia nghiên cứu đề tài chuyên gia lĩnh vực hình trực tiếp tham gia xây dựng Bộ luật hình từ năm 1985 đến nay, tin rằng, kết nghiên cứu đề tài hữu ích cho Bộ Tư pháp (cơ quan chủ trì soạn thảo dự án BLHS sửa đổi) việc đề xuất, kiến nghị phương án sửa đổi, bổ sung BLHS Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, có số cơng trình nghiên cứu chun gia luật hình nước ngồi số tài liệu hội thảo, hội nghị mà Nhóm nghiên cứu có điều kiện tiếp cận, đáng ý là: “Luật hình quốc tế đại”/Kubanhic A G - Trung tâm báo chí pháp lý 2003; “Hệ thống pháp luật số nước giới”/Remetnhicop Ph M - NXB Sách pháp lý, Matxcơva 1993; “Tài liệu Hội thảo chống tham nhũng Đông Nam Á - lần thứ nhất”/Ủy ban chống tham nhũng Hàn Quốc 2004; “Bộ công cụ phòng chống tham nhũng Liên Hợp quốc”/Văn phòng ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC) - Viên (Áo) 2004; “Báo cáo tổng hợp Tọa đàm tội phạm kinh tế môi trường”/Bộ Tư Pháp, Hà Nội 1999; “Báo cáo Ủy ban kiểm soát ma túy quốc tế năm 2004”/Ủy ban kiểm soát ma túy quốc tế Liên Hợp Quốc, New York 2005; “Những loại hình tội phạm kinh tế Nhật Bản chế định xử lý”/Tài liệu tham khảo Bộ Tư pháp Ở nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác trực tiếp gián tiếp có đề cập đến vấn đề tội phạm hình phạt Trước hết, kể nhiều cơng trình nghiên cứu tội phạm hồn thiện chế định tội phạm BLHS giai đoạn như: “Hồn thiện pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”/PGS TSKH Lê Cảm- NXB CAND 1999; “Phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực đưa người Việt Nam lao động nước ngoài”/Đinh Anh Tuấn, Nguyễn Kim Phong- NXB CAND 2006; “Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phạm nước ta nay: LATS Luật học”/ Phạm Văn Tỉnh; “Đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép Việt Nam”; “Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới”/GS.TS Nguyễn Xuân Yêm-NXB CAND 2005; “Tội phạm tài hội nhập”/Hà Hồng Hợp, Phạm Bá KhiêmNXB Thống kê 2005; “Tội phạm kinh tế thời mở của”/ GS.TS Nguyễn Xn m, TS Nguyễn Hồ Bình, Nguyễn Phong Hồ-NXB CAND 2004; “Đấu tranh phịng, chống tội phạm rửa tiền Việt Nam/ TS Nguyễn Hồ Bình-NXB CAND 2004; v.v Về hình phạt tội phạm cụ thể có cơng trình nghiên cứu như: “Chế tài hình tội phạm xâm hại trẻ em người chưa thành niên phạm tội”/ luật gia Hà Anh-NXB TP 2006; “Trách nhiệm hình tội phạm ma tuý luật hình Việt Nam: LATS Luật học”/ Phạm Minh Tuyên 2006; “Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam/ Lê Văn Đệ-NXB CAND 2004; “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu: LATS Luật học”/Nguyễn Ngọc Chí; v.v Ngồi ra, Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp hoàn thành việc nghiên cứu số đề tài nghiên cứu có liên quan như: “Cơ sở lý luận thực tiễn việc xác định trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật môi trường” (năm 2001); “Một số vấn đề hình phạt tử hình thi hành hình phạt tử hình - Thực trạng giải pháp” (năm 2003); “Cơ sở khoa học để xây dựng hồn thiện sách hình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (năm 2005) v v Trong cơng trình nghiên cứu làm rõ số nội dung quan có liên quan đến tội phạm hình phạt như: quan điểm chất tội phạm; tội phạm hố, phi tội phạm hố; hình hố, phi hình hố; quan điểm xử lý tội phạm v.v Đây cơng trình có giá trị khoa học thực tiễn cao Tuy nhiên, cơng trình lại khai thác sâu khía cạnh định vấn đề tội phạm hình phạt, chưa có cơng trình đề cập cách đầy đủ, tồn diện vấn đề tội phạm hình phạt để đề xuất phương án, giải pháp sửa đổi, bổ sung BLHS hành theo yêu cầu Mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá khái quát thực trạng quy định BLHS tội phạm hình phạt tình hình áp dụng quy định thực tế sở có kế thừa kết nghiên cứu đề tài có liên quan Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng tội phạm hình phạt điều kiện Các kiến nghị giải pháp, hướng hoàn thiện quy định BLHS 1999 tội phạm hình phạt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường XHCN, hội nhập quốc tế, yêu cầu cải cách tư pháp nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chế định tội phạm hình phạt hai nội dung pháp luật hình thể rõ sách hình quốc gia Chế định tội phạm bao gồm vấn đề thuộc lý luận chung như: khái niệm tội phạm, yếu tố lỗi người phạm tội, yếu tố loại trừ tính phạm tội hành vi, phân loại tội phạm, vấn đề thuộc loại tội phạm cụ thể tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, Chế định hình phạt bao gồm vấn đề lý luận chung hình phạt như: khái niệm, mục đích, hệ thống hình phạt, chế định hình phạt cụ thể như: tử hình, tù chung thân, tù có thời hạn, hình phạt ngồi tù (như phạt tiền, cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ), hình phạt bổ sung như: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định, cấm cư trú, quản chế, tước số quyền công dân, tịch thu tài sản, , kể biện pháp tư pháp hỗ trợ thay cho hình phạt Như vậy, thấy chế định tội phạm hình phạt có nội dung rộng, bao gồm nhiều vấn đề Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, Ban Chủ nhiệm đề tài thấy rằng, nghiên cứu cách dàn trải tất vấn đề thuộc nội dung mà cần tập trung chuyên sâu vào vấn đề bản, xúc Trên tinh thần đó, Ban Chủ nhiệm Đề tài xác định việc nghiên cứu đề tài cần dựa tiêu chí sau: - Hoàn thiện quy định BLHS để nhằm thể chế hoá chủ trương cải cách tư pháp Nhà nước ta, cụ thể chủ trương hạn chế áp dụng hình phạt tử hình, quy định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ hội nhập quốc tế thể Nghị số 08/NQ-TW, Nghị số 48/NQ-TW Nghị số 49/NQTW; - Đáp ứng xúc đấu tranh phòng, chống số loại tội phạm, số vấn đề hình phạt cộm nhằm đưa kiến nghị, đề xuất sửa đổi quy định phục vụ kịp thời cho công đổi đất nước; - Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đất nước ta, xây dựng hệ thống quy định pháp luật hài hoà với yêu cầu văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam thành viên Cụ thể, phạm vi nghiên cứu Đề tài bao gồm vấn đề sau: - Chính sách hình thể BLHS 1999 phương hướng sửa đổi BLHS giai đoạn tới - Về chế định tội phạm: Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện quy định số tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; tội phạm môi trường; tội phạm chức vụ số tội phạm mang tính quốc tế như: buôn bán người, khủng bố, rửa tiền; - Về chế định hình phạt: Đánh giá, đề xuất sửa đổi, hoàn thiện quy định hành hình phạt tù, bao gồm tù có thời hạn tù chung thân; nghiên cứu hạn chế áp dụng hình phạt tử hình; nghiên cứu hồn thiện quy định hình phạt khơng tước tự do; đánh giá, đề xuất sửa đổi, hoàn thiện quy định hành hình phạt bổ sung; nghiên cứu bổ sung chế định miễn chấp hành có điều kiện phần cịn lại hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội 3.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lê nin để xem xét vấn đề tội phạm hình phạt ánh sáng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa xã hội khoa học - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng là: so sánh pháp luật: Phương pháp dùng để nghiên cứu lý luận thực tiễn quy định tội phạm hình phạt nước ngồi, đối chiếu so sánh với quy định Việt Nam, để tìm phương án, đề xuất hợp lý cho Việt Nam; Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, hệ thống để tìm luận giải lý thuyết thực tiễn tội phạm hình phạt Ngồi ra, Nhóm nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp khác phương pháp điều tra xã hội học, khảo sát thực tiễn, phân tích, đề xuất, kiến nghị, Quá trình thực đề tài Để thu kết cuối đề tài để thực mục đích nghiên cứu đề tài, Ban chủ nhiệm tiến hành hệ thống hoạt động nghiên cứu sau: 1) Ngay sau Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký định giao nhiệm vụ chủ nhiệm đề tài, từ tháng năm 2007 Ban chủ nhiệm triển khai xây dựng dự thảo hệ chuyên đề nghiên cứu mời cộng tác viên tham gia nghiên cứu viết chuyên đề Các cộng tác viên cán nghiên cứu đầu ngành pháp luật hình cơng tác Viện nghiên cứu, giảng dạy trường đại học, cán công tác quan điều tra, truy tố, xét xử có nhiều kinh nghiệm thực tiễn thực thi pháp luật hình sự, đặc biệt chuyên gia hình tham gia trình soạn thảo BLHS 1999; 2) Sau có dự thảo hệ chuyên đề, Ban Chủ nhiệm mời chuyên gia Vụ Pháp luật Hình - Hành chuyên gia quan hữu quan đến họp góp ý cho dự thảo hệ chuyên đề Nhận ý kiến đóng góp, Ban Chủ nhiệm đề tài chỉnh lý, hoàn thiện hệ chuyên đề ký hợp đồng thực chuyên đề với cộng tác viên Hệ chuyên đề hoàn tất xong vào tháng năm 2008; 3) Ban Chủ nhiệm ký hợp đồng với số chuyên gia Vụ Pháp luật Hình - Hành chuyên gia khác dịch thuật số tài liệu tham khảo từ tiếng nước BLHS nước, thu thập tài liệu nghiên cứu, sách tham khảo có liên quan đến Đề tài để lập thành Danh mục tài liệu tham khảo sử dụng trình nghiên cứu; 4) Đồng thời với việc ký hợp đồng với chuyên gia để thực chuyên đề, Ban Chủ nhiệm cử người tham gia 02 khảo sát tình hình thực tiễn năm thi hành Bộ luật hình năm 1999 tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thừa thiên - Huế, Quảng Trị Quảng Bình đạo Ban Soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS; 5) Ban Chủ nhiệm Đề tài phối hợp với Dự án khác tổ chức số Hội thảo để lấy ý kiến chuyên gia số vấn đề có liên quan Đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài Đề tài có số đóng góp quan trọng sau: Về mặt lý luận: - Trên sở xác định rõ phạm vi nghiên cứu, tập thể tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế định tội phạm hình phạt theo nhóm vấn đề để phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung BLHS Đó (i) tiếp tục nhân đạo hố sách hình sự, (ii) nghiên cứu việc hình hố hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ hội nhập quốc tế (iii) nghiên cứu số vấn đề cấp bách nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm (iv) hoàn thiện quy định BLHS nhằm chuẩn bị điều kiện pháp lý hình thực nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam cam kết Thành công lớn tập thể tác giả cách thuyết phục hệ thống vấn đề bất cập liên quan đến chế định tội phạm hình phạt cần hồn thiện BLHS 1999 - Trên sở phân tích nội dung, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi có so sánh với pháp luật quốc tế có liên quan yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nay, Đề tài đánh giá cách có hệ thống lý luận thực tiễn cho vấn đề đề xuất giải pháp cụ thể khả thi cho việc sửa đổi, bổ sung phần tội phạm BLHS 1999 - Trên sở kết phân tích, đánh giá sâu, tồn diện mang tính tổng kết cao loại hình phạt, Đề tài đưa kiến nghị hoàn thiện hệ thống hình phạt nói chung ngun tắc có sức thuyết phục cao cho việc xem xét giảm án tử hình thực tế nói riêng - Những ý kiến đánh giá, nhận xét tập thể tác giả tương thích khác quy định có liên quan BLHS 1999 quy định pháp luật quốc tế có liên quan khó khăn, bất cập q trình áp dụng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, đóng góp tích cực cho qn trình hồn thiện pháp luật hình Về mặt thực tiễn Đây đề tài nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng, vậy, thành công lớn tập thể tác giả mang đậm ý nghĩa thực tiễn phân tích, đánh giá, so sánh sâu sắc nội dung, tính chất, mức độ mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, tính chất, mức độ răn đe, phịng ngừa hình phạt làm sở cho kiến nghị sửa đổi, bổ sung cụ thể điều luật có liên quan BLHS 1999 PHẦN I BÁO CÁO PHÚC TRÌNH I CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ THỂ HIỆN TẠI BỘ LUẬT HÌNH SỰ (BLHS) 1999 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬA ĐỔI 1.1 Chính sách hình thể BLHS 1999 Chính sách hình Nhà nước ta bảo vệ vững an ninh quốc gia, bảo vệ quyền người xã hội, bảo đảm cho kinh tế thị trường có mơi trường xã hội lành mạnh để phát triển, có quản lý Nhà nước, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hình thức sở hữu Hiến pháp thừa nhận, bảo đảm trật tự, an tồn cơng cộng, trật tự quản lý hành chính, trật tự pháp luật, bảo đảm giao lưu hợp tác quốc tế, góp phần thực công đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tinh thần bao trùm sách hình Nhà nước ta chủ nghĩa nhân đạo, bảo vệ quyền người, thể điểm sau đây: Thứ nhất, áp dụng hình phạt tử hình người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Do vậy, so với trước đây, BLHS 1999 giảm đáng kể số lượng tội phạm bị áp dụng hình phạt tử hình Nếu trước năm 1999 có 44 điều luật quy định hình phạt tử hình, 29 điều luật, tập trung vào số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như: phản bội tổ quốc, bạo loạn, khủng bố, giết người, cướp của, hiếp dâm, tội phạm ma tuý, tội phạm tham nhũng, …; Thứ hai, khơng áp dụng hình phạt tử hình người chưa thành niên phạm tội, phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Khơng thi hành án tử hình phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi; Thứ ba, đa dạng hoá hệ thống hình phạt theo hướng tăng cường hình phạt không gắn với giam giữ; giảm đáng kể trường hợp bị áp dụng hình phạt tù, bổ sung thêm hình phạt tiền để tăng lựa chọn hình phạt, đặc biệt tội phạm kinh tế Nếu trước tội có hình phạt tù, có tới 70 điều luật (trên tổng số 267 điều) có quy định thêm hình phạt tiền có 10 khung hình phạt có hình phạt tiền (khơng có hình phạt tù chế tài lựa chọn); Thứ tư, giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên Đặc biệt, người từ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 1.2 Những bất cập BLHS 1999 Qua báo cáo tổng kết năm thi hành BLHS Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Báo cáo khảo sát liên ngành tình hình năm thi hành BLHS số địa phương thấy rằng, BLHS 1999 quy định cách tương đối hệ thống, toàn diện nguyên tắc, chế định chung sách hình sự, hình hoá tương đối đầy đủ hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm có hệ thống hình phạt tồn diện, khoa học Trong năm qua, BLHS 1999 thực cơng cụ pháp lý quan trọng, góp phần tích cực vào việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ thành tựu phát triển kinh tế xã hội, góp phần xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, ban hành lâu, tình hình kinh tế, trị, xã hội có nhiều thay đổi nên BLHS 1999 bộc lộ nhiều điểm bất cập trước yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình Các điểm bất cập chia làm nhóm sau đây: Thứ nhất, bất cập quy định Phần chung BLHS chế định tội phạm liệt kê như: quy định sở trách nhiệm hình (Điều 2) chưa xác định rõ trách nhiệm hình sự, thời điểm phát sinh kết thúc trách nhiệm hình sự; quy định khái niệm tội phạm (Điều 8) chưa thật khái quát; chế định đồng phạm (Điều 20) chưa rõ ràng người tổ chức, người xúi giục người giúp sức; tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình (Điều 46 48) chưa rõ ràng dẫn đến khó áp dụng thống ; Thứ hai, bất cập quy định Phần chung BLHS chế định hình phạt liệt kê như: quy định hình phạt cảnh cáo (Điều 29) khơng có tác dụng giáo dục, răn đe người phạm tội thực tiễn Các quy định BLHS hành dẫn đến bất hợp lý biện pháp tư pháp, hình phạt khơng tước tự cải tạo không giam giữ không áp dụng người chưa thành niên từ đủ 14 đến 16 tuổi Quy định hình phạt bổ sung tước số quyền cơng dân cịn mâu thuẫn với quy định điều luật cụ thể Phần tội phạm ; Thứ ba, bất cập quy định tội phạm cụ thể kể như: số điều luật không mô tả hành vi khách quan nên khó xác định xác tội danh áp dụng thống (Điều 134, 136, 137, 138); nội dung quy định cấu thành số tội phạm cịn có bất cập, khó thực hiện, khó chứng minh thực tế (Điều 80, 84, 104, 105, 119 ); nhiều tội danh quy định ghép hành vi có tính chất mức độ nguy hiểm khác vào điều luật, gây khó khăn việc định tội định khung hình phạt (điều 120, 180, 181, 194 ) ; Thứ tư, bất cập quy định khung hình phạt Phần tội phạm liệt kê như: mức khởi đầu mức cuối khung hình phạt tù có thời hạn q dài (khoản Điều 104, khoản Điều 133, ); khoảng cách mức tối thiểu tối đa hình phạt tiền rộng (Điều 271, 133 ) ; Thứ năm, thời gian gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội đất nước, có số hành vi trở nên khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nên không cần phải quy định tội phạm nữa, ngược lại, có số hành vi xuất với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tương đối cao, chưa quy định BLHS 1999 Bên cạnh bất cập nói trên, thấy rằng, với xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nhiều quy định BLHS 1999 khơng đáp ứng kịp với cam kết quốc tế mà ký kết tham gia với cộng đồng giới Ví dụ như: tội khủng bố (Điều 84), tội mua bán phụ nữ, tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 119, 120), tội phạm sở hữu trí tuệ (Điều 131, 171), trở nên lạc hậu, không phù hợp với yêu cầu công ước quốc tế, cần thiết phải sớm sửa đổi, bổ sung 1.3 Kiến nghị Đề tài phương hướng sửa đổi BLHS 1999 Với trình bày trên, thấy rằng, BLHS 1999 có nhiều bất cập Điều khơng gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật thực chống tham nhũng đạt hiệu cao, cần thiết phải bổ sung hành vi vào nhóm tội phạm tham nhũng Thứ ba, hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ: để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, BLHS cần có chương riêng quy định tội xâm phạm sở hữu trí tuệ Việc sửa đổi, bổ sung BLHS liên quan đến vấn đề cần quy định đầy đủ hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ quy định Luật Sở hữu trí tuệ Ví dụ: cần hình hóa hành vi xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác giả, hành vi xâm phạm quyền liên quan đến bí mật kinh doanh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ (như đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền gây nhầm lẫn) Thứ tư, sửa đổi, bổ sung tội mua bán phụ nữ (Điều 119) mua bán trẻ em (Điều 120) thành tội “bn bán người” bổ sung đối tượng bị xâm hại bao gồm nam nữ nghiên cứu quy định hành vi khách quan tội cho phù hợp II TỔNG HỢP KIẾN NGHỊ CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ở hầu hết địa phương cho rằng, bên cạnh thuận lợi kết đạt thời gian qua, đến BLHS năm 1999 bộc lộ số hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm điều kiện có nhiều thay đổi mặt kinh tế - xã hội, nhiều tội danh chưa quy định rõ ràng, số tội phạm quy định BLHS đến khơng cịn nguy hiểm cho xã hội khơng cần xử lý biện pháp hình sự, số hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất chưa quy định BLHS Quy định hình phạt số tội phạm chưa thực phù hợp tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Ngoài kiến nghị tội phạm cụ thể nêu phần khó khăn, vướng mắc q trình thi hành BLHS năm 1999 trên, kiến nghị địa phương tập trung nội dung sau: Thứ nhất, vấn đề hình hố số hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa quy định BLHS: - Hành vi buôn bán người: thực tế xuất tình trạng mua bán nam giới đem nước ngồi nhằm mục đích cưỡng lao động khổ sai, lao động tình dục số mục đích khác, hành vi có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm nghiêm trọng đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người, BLHS hành quy định tội phạm mua bán phụ nữ (Điều 119) mua bán trẻ em (Điều 120) Do vậy, BLHS cần quy định bổ sung tội danh buôn bán người theo hướng mở rộng phạm vi đối tượng bị mua bán phụ nữ trẻ em, mà nam giới, hành vi bn bán phụ nữ trẻ em coi tình tiết định khung tăng nặng - Hành vi mua bán dâm: BLHS hành quy định hành vi chứa mại dâm, môi giới mại dâm mua dâm người chưa thành niên Điều 254, 255, 256, người thực hành vi mua dâm, bán dâm không coi tội phạm mà coi vi phạm hành Thực tế hành vi xảy tương đối phổ biến, gây xúc cho xã hội lĩnh vực an ninh trật tự xã hội, mặt khác hành vi có liên quan chặt chẽ đến tội phạm chứa mại dâm, môi giới mại dâm mua dâm người chưa thành niên quy định BLHS Do vậy, cần bổ sung thêm tội phạm mua, bán dâm BLHS 274 - Hành vi cung cấp thông tin khơng có thật cho quan nhà nước có thẩm quyền gây hậu nghiêm trọng: số địa phương xuất hành vi lập trường giả, sau thơng báo với quan nhà nước có thẩm quyền, quan chức sau thời gian dài nhiều công sức, tiền phát có đủ sở để khẳng định, làm rõ hành vi thực tế Tương tự tượng này, số địa phương khác xuất hành vi thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền thơng tin như: báo cháy, báo có người cấp cứu, báo cảnh sát 113 tội phạm, quan Nhà nước điều động lực lượng đến khơng có việc xảy tin báo; hành vi cung cấp thơng tin có bom máy bay v.v… Tất hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến hoạt động bình thường quan nhà nước, gây thiệt hại nghiêm trọng cho tổ chức, cá nhân, khơng xử lý mặt hình BLHS chưa quy định hành vi Do vậy, đề nghị quy định bổ sung tội danh cung cấp thơng tin khơng có thật gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, tổ chức - Hành vi quấy rối, nhiều địa phương xuất tương đối nhiều hành vi quấy rối người khác thông qua nhiều hình thức gọi điện thoại, gửi tin nhắn v.v…làm cho người khác lâm vào tình trạng hoảng loạn tinh thần, song BLHS chưa quy định hành vi tội phạm, đề nghị bổ sung hành vi quấy rối BLHS - Hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất gây nghiện, thuốc hướng thần: chương tội phạm ma tuý nay, BLHS có quy định tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt trái phép chất ma tuý (Điều 194) tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý (Điều 195) Trên thực tế xuất hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất gây nghiện, thuốc hướng thần song xử lý mặt hình vì; thứ nhất, chất chất ma tuý; thứ hai, sở để khẳng định chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý Đề nghị quy định bổ sung tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất gây nghiện, thuốc hướng thần - Một số hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực công nghệ cao Để phòng chống xử lý vi phạm lĩnh vực công nghệ cao, BLHS năm 1999 quy định tội danh: tội tạo lan truyền, phát tán chương trình vius - tin học (Điều 224); tội vi phạm quy định vận hành, khai thác sử dụng mạng máy tính điện tử (Điều 225); tội sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính (Điều 226), thời gian qua điều luật áp dụng để xử lý tương đối có hiệu tội phạm lĩnh vực này, nhiên, với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ nay, xuất nhiều hành vi vi phạm lĩnh vực này, gây thiệt hại nghiêm trọng vật chất tinh thần cho cá nhân, tổ chức, song truy cứu trách nhiệm hình BLHS chưa quy định hành vi Ví dụ: hành vi lấy cắp liệu, thông tin cá nhân thông qua mạng Iternet; hành vi công website làm cho website số cá nhân, tổ chức bị tê liệt hoạt động được; hành vi dùng camera quay hình ảnh riêng tư phát tán mạng Internet v.v…Đề nghị nghiên cứu, bổ sung số tội danh quy định hành vi nêu BLHS Ngoài ra, địa phương đề nghị quy định bổ sung BLHS số hành vi như: chiếm đoạt, mua bán trái phép mô tạng, phận thể người, vi phạm quy định vệ sinh, an tồn thực phẩm; cạnh tranh khơng lành mạnh; quảng 275 cáo trái phép; vi phạm quy định lĩnh vực chứng khoán; số hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi lắp đặt sử dụng trái phép thiết bị viễn thông; vi phạm quy định đấu thầu xây dựng cổ phần hoá; đổ chất thải, chất bẩn chất khác làm hoen ố nhà ở, trụ sở quan làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh v.v… Thứ hai, bỏ số tội phạm BLHS: tội đầu (Điều 160), tội lừa dối khách hàng (Điều 162), tội cho vay nặng lãi (Điều 163) Thứ ba, vấn đề định lượng tài sản số tội phạm: cấu thành tội phạm nhiều tội danh BLHS có quy định số tiền giá trị tài sản cụ thể, ví dụ tội: trộm cắp tài sản, đánh bạc, tham ô tài sản v.v…, chưa khoa học không hợp lý, đặc biệt, tình hình điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam nhiều biến đổi Đa số địa phương đề nghị tăng mức giá trị tài sản so với quy định hành BLHS nhiều hành vi cấu thành tội phạm, có số địa phương đề nghị, không đưa mức giá trị tài sản cụ thể cách quy định BLHS nay, mà cần đưa tiêu chí ổn định làm thước đo chung, vào mức lương tối thiểu, vàng, bất động sản v.v…, BLHS có tính ổn định cao phù hợp với giai đoạn phát triển, biến đổi kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, số địa phương đề nghị bỏ việc định lượng số tội phạm như: tội trộm cắp tài sản (Điều 133), tội đánh bạc (Điều 148) Thứ tư, tình tiết "đã bị xử lý vi phạm hành chính" cấu thành tội phạm: BLHS có tổng cộng 63 cấu thành có quy định dấu hiệu "đã bị xử lý vi phạm hành chính" cấu thành tội phạm Theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, thẩm quyền xử lý vi phạm hành giao cho nhiều quan thực hiện, nhà nước chưa có biện pháp quản lý theo dõi việc xử lý vi phạm hành để phục vụ cơng tác đấu tranh phòng, chống tội pham Do thực tế, nhiều trường hợp, quan tiến hành tố tụng khó biết người vi phạm trước bị xử lý vi phạm hành hay chưa để khẳng định sở pháp lý truy cứu trách nhiệm hình Từ lý đây, nhiều địa phương đề nghị bỏ số bỏ tất điều luật có quy định tình tiết "đã bị xử lý vi phạm hành chính" cấu thành tội phạm Thứ năm, dấu hiệu hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; gây thiệt hại lớn v.v cấu thành định tội định khung hình phạt nhiều tội phạm BLHS cần quy định cụ thể rõ ràng Thứ sáu, quy định số tội ghép thành tội danh độc lập: BLHS cịn có nhiều tội danh quy định ghép hành vi có tính chất mức độ nguy hiểm khác vào điều luật, điều gây nhiều khó khăn trình áp dụng xử lý tội phạm việc định tội định khung hình phạt xác định tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm Ví dụ: tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120); tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả (Điều 180); tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả (Điều 181); tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý (Điều 194) v.v… Đề nghị tách số tội ghép nêu thành tội danh độc lập Thứ bảy, nhiều điều luật cần mô tả cụ thể dấu hiệu hành vi khách quan cấu thành tội phạm, tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng áp dụng cách dễ dàng, thuận tiện thống nhất, hạn chế tình trạng phải 276 hướng dẫn văn khác Thứ tám, hệ thống hình phạt: thực tiễn áp dụng hình phạt cho thấy, số hình phạt có tác dụng giáo dục, cải tạo khơng cao, mục đích hình phạt khơng đạt được, thêm vào đó, chế biện pháp áp dụng thi hành án gần giống nhau, hình phạt: cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo, nhiều địa phương đề nghị bỏ hình phạt cảnh cáo cải tạo khơng giam giữ, giữ lại hình phạt tù cho hưởng án treo Đối với hình phạt tù có thời hạn, cần rút ngắn khoảng cách mức tối thiểu tối đa khung hình phạt, tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng vận dụng dễ dàng, xác, đồng thời hạn chế tình trạng xử lý tội phạm cách tùy tiện quan Nâng cao mức hình phạt số tội, ví dụ: tội vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình ấn phẩm khác (Điều 271), tội xâm phạm quyền tác giả (Điều 131) Để nâng cao tính răn đe, giáo dục, cần quy định biện pháp tịch thu phương tiện tội tổ chức đua xe trái phép” (Điều 206), tội đua xe trái phép (Điều 207) Các địa phương cho rằng, nên hạn chế quy định hình phạt tử hình, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế xu hướng chung nay, nên quy định hình phạt tử hình số tội phạm an ninh quốc gia; tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; tội phạm ma túy; tội phạm phá hoại hịa bình chống lồi người tội phạm chiến tranh Ngồi ra, địa phương cịn kiến nghị số nội dung mà BLHS cần quy định sửa đổi, bổ sung như: vấn đề tổ chức tội phạm; chủ thể tội phạm pháp nhân; mở rộng phạm vi chủ thể tội phạm tham nhũng không khu vực nhà nước mà khu vực tư nhân; tội phạm quy định văn pháp luật khác mà không thiết quy định BLHS v.v Trên kết khảo sát tình hình năm thi hành Bộ luật hình năm 1999 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình Quảng Trị, Đoàn khảo sát liên ngành xin báo cáo Bộ Tư pháp./ TM ĐOÀN KHẢO SÁT TRƯỞNG ĐOÀN Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để b/c); - TTTT Hồng Thế Liên (để b/c); - TANDTC, VKSNDTC, Bộ Cơng an; - UBND, TAND, VKSND, Sở Tư pháp, Công an tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị; - Lưu: VT, PLHSHC (Đã ký) VỤ TRƯỞNG VỤ PL HÌNH SỰ-HÀNH CHÍNH, BTP Nguyễn Quốc Việt 277 PHỤ LỤC II BÁO CÁO KẾT QUẢ HỘI THẢO “HỒN THIỆN LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” Kính gửi: Trong ba ngày (04 - 06/12/2008) thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Bộ Tư pháp phối hợp với Dự án VIE 02/015 tổ chức hội thảo hồn thiện luật pháp, sách hình bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tham gia hội thảo phía khách quốc tế có giáo sư Yvon Dandurand Về phía đại biểu Việt Nam có luật gia, nhà khoa học, cán quản lý, cán làm cơng tác xây dựng sách, pháp luật cán làm công tác điều tra, truy tố, xét xử đến từ quan, tổ chức trung ương địa phương số sở nghiên cứu, đào tạo: Tòa án nhân dân tối cao (Tòa Hình sự, Viện Khoa học xét xử), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ 1A, Viện Khoa học kiểm sát), Văn phòng Quốc hội (Vụ Quốc phòng an ninh), Văn phòng Chủ tịch nước (Vụ Pháp luật), Bộ Cơng an (V19, C14, C15, A42, Văn phịng thường trực phịng chống ma t), Bộ Khoa học Cơng nghệ (Cục Sở hữu trí tuệ), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Vụ Pháp chế), Bộ Ngoại Giao (Cục Lãnh sự), Hội Luật gia Việt Nam, Bộ Tư pháp (Vụ Pháp luật hình - hành chính, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Vụ Pháp luật quốc tế, Học viện Tư pháp, Trường Đại học luật Hà Nội, Báo Pháp luật), Đại học Quốc gia Hà Nội (Khoa luật), quan Cơng an, Tịa án, Viện Kiểm sát, Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh Tòa án nhân dân huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Được uỷ quyền Lãnh đạo Bộ Tư pháp, ông Nguyễn Công Hồng, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp khai mạc Hội thảo nêu bật mục đích, ý nghĩa yêu cầu Hội thảo, coi Hội thảo diễn đàn để luật gia, nhà nghiên cứu, người làm cơng tác hoạch định sách, xây dựng pháp luật cán làm công tác thực tiễn trao đổi, chia kiến thức, kinh nghiệm, làm rõ sâu sắc khía cạnh pháp lý vấn đề tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, nhận thức rõ ràng thuận lợi thách thức trình nước ta hội nhập sâu vào kinh tế giới yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng nhằm mặt, tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm điều kiện mới, mặt khác, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Hội thảo góp thêm ý kiến vào dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc hội khóa XII thức thơng qua vào kỳ họp tới Sau phần khai mạc, Hội thảo nghe báo cáo tổng quan trình tồn cầu hóa, hội hập kinh tế quốc tế thách thức đặt đấu tranh phòng chống tội phạm, đồng thời, nghe báo cáo tóm tắt nội dung Báo cáo nghiên cứu hồn thiện luật pháp, sách hình bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Hội thảo nghe giáo sư Yvon Dandurand giới thiệu thuận lợi thách thức quốc gia trình hội nhập kinh 278 nghiệm quốc tế việc hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phần nội dung Hội thảo 05 phiên thảo luận với 10 chuyên đề (mỗi phiên thảo luận có hai chuyên đề) tập trung vào nội dung sau: - Hoàn thiện quy định pháp luật hình nhằm tăng cường hiệu phịng, chống tội khủng bố - Hoàn thiện quy định pháp luật hình nhằm tăng cường hiệu phịng, chống tội phạm rửa tiền - Hoàn thiện quy định pháp luật hình nhằm tăng cường hiệu phịng, chống tội phạm ma túy - Hồn thiện quy định pháp luật hình nhằm tăng cường hiệu phòng, chống tội xâm phạm sở hữu trí tuệ - Hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tại Hội thảo, đại biểu nghe trao đổi lượng thông tin phong phú, kiến thức, kinh nghiệm sâu pháp luật quốc tế nước khía cạnh pháp lý liên quan đến phịng, chống tội phạm khủng bố, rửa tiền, ma túy, sở hữu trí tuệ Quan trọng hơn, Hội thảo tìm nhận thức chung thách thức nghiêm trọng tội phạm mang tính quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tầm quan trọng luật pháp thực thi pháp luật cần thiết phải có điều chỉnh phù hợp sách pháp luật hình để tạo sở điều kiện pháp lý cho hợp tác quốc tế, nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm bối cảnh tình hình Hội thảo đề cập đến nhiều vấn đề thực tiễn lý luận như: Thách thức mang tính khu vực tồn cầu tội phạm khủng bố, rửa tiền, tội phạm ma túy, buôn bán người v.v ; hạn chế, bất cập hệ thống quy định hành; số ý kiến đóng góp trực tiếp vào nội dung điều luật có liên quan dự luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình tầm quan trọng hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm Các tham luận ý kiến phát biểu, đặc biệt ý kiến bình luận giáo sư Yvon Dandurand, bước đầu, xới xáo vấn đề quan trọng, góp phần định hướng cho nghiên cứu chuyên sâu sau gợi ý có ý nghĩa cho q trình hồn thiện sách, pháp luật hình tương lai gần Phát biểu bế mạc Hội thảo, ông Nguyễn Công Hồng đánh giá cao tham gia nhiệt tình tích cực giáo sư Yvon Dandurand đại biểu phiên thảo luận khẳng định rằng, điều góp phần quan trọng làm nên thành công Hội thảo Dưới nội dung cụ thể phiên thảo luận: Phiên thứ Hồn thiện quy định pháp luật hình nhằm tăng cường hiệu phòng, chống tội khủng bố 1.1 Các chuyên đề giới thiệu khái quát tình hình khủng bố quốc tế tình hình liên quan đến Việt Nam, theo đó, kể từ sau kiện ngày 11/9/2001 đến nay, khủng bố quốc tế lan rộng toàn cầu, thâm nhập vào vùng lãnh thổ, quốc gia có 279 khủng hoảng trị, xung đột sắc tộc, tơn giáo, tranh chấp lãnh thổ địi tự trị, Pakistan, Ấn Độ, Afghanistan, Iraq, Thái Lan, Algeria, Somalia,… Theo thống kê chưa đầy đủ, năm 2008 giới xảy gần 380 vụ khủng bố, làm 3.600 người chết, 6.700 người bị thương; quan chức nước bắt giữ 15.000, truy tố, xét xử 1.200 tiêu diệt 3.400 đối tượng khủng bố có liên quan Bọn khủng bố sử dụng nhiều phương thức công khác nhau, chủ yếu đánh bom khủng bố (đặt bom điều khiển từ xa xe buýt, địa điểm đông người, đánh bom tự sát, đánh bom kép), bắt cóc hành tin; cướp phương tiện giao thông làm vũ khí cơng; đặc biệt đáng lo ngại nay, bọn khủng bố triệt để lợi dụng công nghệ cao, tiến hành khủng bố mạng tìm cách cơng vũ khí sinh học, hố học, hạt nhân Nguy hiểm hơn, mạng lưới khủng bố Al Qaeda tiếp tục thách thức giới, riết tuyển mộ thành viên người nhiễm HIV phụ nữ để đánh bom liều chết Tại Việt Nam, chưa xảy khủng bố cá nhân, tổ chức khủng bố quốc tế thực chưa phát có chân rết tổ chức khủng bố quốc tế ẩn náu, hoạt động, tiềm ẩn nhiều nguy xảy khủng bố Xuất số đối tượng nhập cảnh có thơng tin trùng với thơng tin liên quan đến đối tượng có hoạt động khủng bố; đáng ý, phát số đối tượng nhóm 14K (tổ chức xã hội đen buôn bán ma túy, cờ bạc châu Á, có liên quan đến số tổ chức khủng bố khu vực Đông Nam Á), đối tượng tình nghi thuộc tổ chức Al Qaeda, đối tượng tổ chức Những hổ giải phóng Tamil Sri Lanka nhập cảnh, hoạt động Việt Nam; số tổ chức NGO Hồi giáo có văn phòng đại diện Campuchia gia tăng hoạt động viện trợ cho cộng đồng người Hồi giáo, tài trợ cho em, gia đình người Hồi giáo nghèo, tàn tật Việt Nam du học nước ngồi, hành hương đến Thánh địa Mecca (khơng thơng qua Ban đại diện tôn giáo địa phương); phát số tín đồ An Giang Liên đoàn Hồi giáo Nam Phi tài trợ du học; xảy nhiều vụ sử dụng điện thoại di động nhắn tin, gọi điện đe dọa khủng bố; xảy nhiều vụ nổ nghi liên quan khủng bố, có vụ xảy nhà riêng lãnh đạo quyền địa phương; tình hình bn bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ trái phép diễn biến phức tạp điều kiện thuận lợi để cá nhân, tổ chức khủng bố lợi dụng hoạt động Theo chuyên đề để tạo sở pháp lý cho việc đấu tranh chống khủng bố tầm quốc tế, tính đến Liên hợp quốc thông qua 13 văn kiện pháp lý quốc tế chống khủng bố Việt Nam tham gia số 13 văn kiện nói xem xét để tham gia số văn kiện khác Các chuyên đề phân tích, đánh giá quy định Bộ luật hành tội khủng bố nhận định rằng, trước thực trạng tội phạm khủng bố yêu cầu hội nhập quốc tế, quy định Bộ luật hình hành tội phạm khủng bố bộc lộ nhiều điểm bất cập, tồn so với chuẩn mực quốc tế chống khủng bố, chưa đáp ứng yêu cầu điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Sự bất cập quy định Điều 84 Bộ luật hình hành tội khủng bố thể nhiều mặt như: mục đích tội phạm; hành vi khách quan; đối tượng xâm hại; vấn đề tài trợ khủng bố, dẫn độ tội khủng bố, tính độc lập/liên quan tộiu khủng bố, tính kịp thời nghiêm khắc việc truy cứu trách nhiệm hình Do vậy, việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội khủng bố yêu cầu cấp thiết nay, đồng thời, chuyên đề đưa đề xuất 280 kiến nghị cụ thể sửa đổi, bổ sung Điều 84 Bộ luật hình tội khủng bố theo hướng xác định rõ mục đích dấu hiệu cấu thành tội phạm khủng bố theo tinh thần điều ước quốc tế chống khủng bố bổ sung thêm vào Bộ luật hình tội tài trợ khủng bố 1.2 Tại phiên thảo luận, ý kiến thống cho rằng, cần sửa đổi, bổ sung Điều 84 Bộ luật hình theo hướng xác định rõ mục đích khủng bố, hành vi khủng bố phù hợp với chuẩn mực quốc tế đưa điều khỏi chương XI Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Các hành vi bao gồm: là, hành vi xâm phạm tính mạng người khác phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia, công trình khác xếp hạng quốc gia; hai là, hành vi xâm phạm tự thân thể, sức khoẻ, tài sản người khác chiếm giữ, làm hư hại cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia, cơng trình khác xếp hạng quốc gia; ba là, hành vi đe dọa thực kích động người khác thực hành vi nêu Theo ý kiến phát biểu hành vi nêu bị coi khủng bố thực nhằm vào ba mục đích sau: là, gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng; hai là, ép buộc quyền làm không làm việc định; ba là, ép buộc tổ chức quốc tế làm không làm việc định Một vài ý kiến đề xuất nên quy định thành chương riêng tội khủng bố Cũng có ý kiến phân vân liệu hành vi khủng bố nêu dự thảo có trùng với hành vi cấu thành số tội phạm khác hay khơng, ví dụ: giết người; huỷ hoại tài sản; phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia, v.v… Phiên thứ hai Hoàn thiện quy định pháp luật hình nhằm tăng cường hiệu phòng, chống tội phạm rửa tiền 2.1 Các tham luận nêu khái quát mối hiểm hoạ hoạt động rửa tiền, theo đó, ngày nay, rửa tiền khơng cịn giới hạn phạm vi biên giới quốc gia hay vùng lãnh thổ mà trở thành loại tội phạm mang tính quốc tế Nó gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống trị tư pháp làm giảm sút ổn định khu vực tài quốc gia quốc tế, chi phối hoạt động công ty thị trường hợp pháp, can thiệp vào sách kinh tế, làm rối loạn điều kiện thị trường cuối gây nguy mang tính hệ thống nghiêm trọng Vì vậy, việc tăng cường nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống rửa tiền yêu cầu thiết sống, mà yếu tố quan trọng bảo đảm thành cơng tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật hình tội rửa tiền Trong bối cảnh toàn cầu, kẻ phạm tội lợi dụng ưu điểm dễ dàng luân chuyển vốn, tiến cơng nghệ ln chuyển hàng hố người ngày tăng, khác biệt đáng kể quy định pháp luật quốc gia khác Kết tài sản chuyển giao từ nơi sang nơi khác cách nhanh chóng thơng qua việc khai thác khác biệt hệ thống pháp luật quốc gia cuối tài sản có vẻ ngồi hợp pháp sẵn sàng kẻ phạm tội sử dụng nơi giới Chính vậy, đấu tranh chống rửa tiền đòi hỏi hợp tác chặt chẽ quốc gia, mà muốn hợp tác có hiệu yếu tố quan trọng quốc gia khu vực cần nỗ lực để làm hài hoà cách tiếp cận, chuẩn mực hệ thống 281 pháp luật điều chỉnh tội phạm cho hợp tác với việc kiểm sốt hoạt động rửa tiền mang tính quốc tế Các tham luận giới thiệu 40 khuyến nghị phòng chống rửa tiền Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF) Các khuyến nghị 34 quốc gia vùng lãnh thổ Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế tổ chức khu vực kiểu FATF (trong có APG mà Việt Nam thành viên) thừa nhận chuẩn mực quốc tế phòng chống rửa tiền Đặc biệt, theo Khuyến nghị FATF quốc gia cần hình hố hành vi rửa tiền sở Công ước LHQ chống buôn bán bất hợp pháp chất ma tuý chất hướng thần năm 1988 (Công ước Vienna) Cơng ước LHQ chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (Công ước Palermo) Việc hình hố hành vi rửa tiền khơng cho phép quan có thẩm quyền quốc gia tổ chức việc phát hiện, truy tố trấn áp tội phạm mà tạo sở pháp lý cho việc hợp tác quốc tế quan cảnh sát, tư pháp hành chính, bao gồm việc tương trợ tư pháp dẫn độ Các tham luận dành phần thích đáng để phân tích, đánh giá thực trạng quy định Bộ luật hình hành tội rửa tiền sở so sánh với Khuyến nghị FATF hình hố hành vi rửa tiền Theo tham luận bất cập lớn quy định Điều 250 251 Bộ luật hình chưa bao qt hết nhóm hành vi rửa tiền theo yêu cầu quốc tế nội hàm khái niệm rửa tiền Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 Chính phủ phòng, chống rửa tiền, như: sử dụng tiền, tài sản phạm tội mà có vào việc đánh bạc hợp pháp, làm quà tặng, làm từ thiện, tài trợ cho hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch hoạt động phi lợi nhuận khác, v.v ; dịch chuyển tài sản biết rõ phạm tội mà có từ nơi sang nơi khác nhằm mục đích che giấu nguỵ trang nguồn gốc bất hợp pháp tài sản; che giấu, nguỵ trang nguồn gốc bất hợp pháp tài sản biện pháp như: nguỵ trang thông tin chủ sở hữu, nguồn gốc bất hợp pháp tài sản; sử dụng tài sản mà không kèm theo việc chiếm hữu tài sản; v.v Đây hành vi cần khái quát hoá quy định Bộ luật hình 2.2 Tại phiên thảo luận, ý kiến cho rằng, cần thiết phải bổ sung thêm nhóm hành vi rửa tiền thiếu cho phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm yêu cầu quốc tế Điều luật tội rửa tiền cần bao quát bốn nhóm hành vi sau đây: - Nhóm hành vi chuyển đổi chuyển nhượng tài sản mà biết rõ phạm tội mà có, với mục đích che giấu nguỵ trang nguồn gốc bất hợp pháp tài sản giúp đỡ người liên quan đến việc thực tội phạm nguồn lẩn tránh hậu pháp lý hành vi người gây - Nhóm hành vi che giấu nguỵ trang khía cạnh thơng tin tài sản như: chất thực sự, nguồn gốc, địa điểm, di chuyển quyền sở hữu hay quyền khác tài sản, mà biết tài sản phạm tội mà có - Nhóm hành vi nhận, sở hữu sử dụng tài sản mà vào thời điểm nhận biết phạm tội mà có - Nhóm hành vi tham gia, phối hợp hay thông đồng, âm mưu; hỗ trợ, xúi giục, tạo điều kiện hướng dẫn thực hành vi phạm tội nói 282 Một số ý kiến cho rằng, rửa tiền có nhiều mức độ quy mô khác nhau, nữa, tội phạm có động cơ, mục đích vụ lợi, vậy, cần nghiên cứu quy định phạt tiền hình phạt để áp dụng số trường hợp cụ thể Còn phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung Tịa án định áp dụng hình phạt tù bị cáo Ngồi ra, có ý kiến đề nghị nên quy định rõ định lượng tài sản cấu thành cấu thành tăng nặng tội rửa tiền; đề nghị không nên dùng thuật ngữ sử dụng cơng nghệ thơng tin để phạm tội mà chuyển thành dùng thủ đoạn tinh vi, … Có ý kiến đề nghị cần nêu khái niệm rửa tiền điều luật để dễ hiểu dễ áp dụng Về tội phạm nguồn tội rửa tiền, ý kiến cho rằng, không nên hạn chế tội phạm nguồn tội rửa tiền khó chứng minh thực tế Thậm chí có ý kién đề nghị mở rộng rửa tiền, tài sản phạm pháp mà có khơng phạm tội mà có Về việc có nên ghép hay khơng ghép Điều 250 (tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có) với Điều 251 (tội hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có) có hai loại ý kiến khác Có ý kiến cho ghép hai tội thành tội rửa tiền xét hành vi hành vi rửa tiền Hơn nữa, tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có ngày khơng cịn mang tính chất nhỏ lẻ, vụn vặt, bán đồng nát mà làm ăn lớn, mua xe hơi, xây nhà lầu Nhưng có ý kiến khác cho rằng, không nên ghép mà cần hồn thiện Điều 251 dù hai điều luật sách xử lý khác nhau, có phân biệt Phiên thứ ba Hoàn thiện quy định pháp luật hình nhằm tăng cường hiệu phòng, chống tội phạm ma túy 3.1 Các tham luận giới thiệu khái quát tình hình tội phạm ma tuý, nguyên nhân điều kiện tội phạm ma tuý nước ta thực tiễn công tác xét xử loại tội phạm Đặc biệt, tham luận sâu phân tích, đánh giá quy định Bộ luật hình hành tội phạm ma tuý, nêu bật bất cập, hạn chế quy định hành Bộ luật hình gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm ma tuý, từ đưa đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình tội phạm ma tuý Những bất cập, hạn chế thể hiẹn chỗ: Thứ nhất, quy định Điều 192 Bộ luật hình tội trồng thuốc phiện loại khác có chứa chất ma túy bộc lộ nhiều điểm bất cập thể chỗ: - Thuốc phiện, cần sa loại trồng theo thời vụ, thường năm trồng lần, đó, theo Điều 10 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành năm kể từ thi hành xong định xử phạt mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành chính” Như vậy, người năm trước bị phạt hành hành vi trồng thuốc phiện vào tháng 8, năm sau bị phát trồng thuốc phiện vào tháng khơng bị xử lý hình Qui định Bộ luật Hình hành gây trở ngại cho số tỉnh, vùng trồng thuốc phiện cần áp dụng biện pháp xử lý hình hành vi tái trồng thuốc phiện 283 - Trong 10 tội ma túy qui định Bộ luật Hình sự, hầu hết tội lấy trọng lượng chất ma túy qui định khung hình phạt Song khoản Điều 192 qui định tình tiết tăng nặng là: “Có tính chất chuyên nghiệp tái phạm tội này”, mà khơng qui định “trồng với diện tích lớn, với số lượng lớn”, tình tiết tăng nặng Thực tiễn vận động xóa bỏ thuốc phiên 10 năm qua cho thấy, số người tái trồng thuốc phiện với diện tích nhỏ, chủ yếu nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng cá nhân, không nhằm mục đích bán trái phép, trường hợp tái phạm không cần thiết phải xử lý nặng Mặt khác có trường hợp trồng thuốc phiện lần đầu, với diện tích lớn cần phải xử phạt nặng Thứ hai, việc áp dụng Điều 194 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy thực tế cho thấy, số người bị bắt tội chiếm tỷ lệ cao tổng số người bị bắt tội chiếm tỷ lệ cao tổng số người phạm tội ma túy (35 đến 67%), nhiều trường hợp tuyên án tử hình vào người vận chuyển thuê mà cần áp dụng hình phạt mức thấp Thứ ba, việc quy định số lượng chất ma túy làm định hình phạt cịn bất cập Bộ luật hình quy định cụ thể số lượng 05/231 chất ma tuý quy định danh mục chất ma tuý ban hành kèm theo Nghị định 67 Nghị định 133 Chính phủ Đó là, Hêrôin, cocain, thuốc phiện, cần sa, côca; thêm vào đó, hành vi sản xuất, bn bán, vận chuyển thuốc phiện, cần sa, cơca qui định q cụ thể từ dạng nhựa đến lá, hoa, khô, tươi, có nhiều chất ma túy khác sử dụng phổ biến Dolagăng, Diazepam, Seduxen, Ampetamin, Moocfin lại khơng qui định cụ thể khối lượng Bộ luật Hình Sự cân đối thiếu đầy đủ việc cụ thể hóa trọng lượng chất ma túy Bộ luật Hình làm cho nhiều người lầm tưởng chất ma túy gồm chất qui định Bộ luật Hình sự, hạn chế tác dụng tuyên truyền, phòng ngừa tội phạm Thứ tư, quy định Điều 195 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy chưa rõ ràng dấu hiệu tội phạm nên thực tế từ năm 1999 đến chưa xét xử vụ theo tội Cụ thể yếu tố "tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy" cần hiểu cho đúng? tiền chất "đã dùng" vào việc sản xuất trái phép chất ma túy tiền chất "sẽ dùng" vào việc sản xuất trái phép chất ma túy 3.2 Tại phiên thảo luận, ý kiến tập trung phân tích, bất cập, hạn chế quy định Bộ luật hình tội phạm ma tuý, từ đó, đưa đề xuất, kiến nghị cụ thể việc sửa đổi, bổ sung số quy định có liên quan Bộ luật hình Cụ thể: - Cần tiếp tục hoàn thiện quy định Điều 192 Tội trồng thuốc phiện loại khác có chứa chất ma tuý theo hướng chỉnh sửa cấu thành tội phạm, cân nhắc yếu tố bị xử lý hành bổ sung thêm số tình tiết tăng nặng cho phù hợp với thực tiễn yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm ma tuý - Cần nghiên cứu sửa đổi Điều 195 Bộ luật Hình theo hướng qui định dấu hiệu hoàn thành tội phạm sớm hơn: Xuất nhập trái phép, tàng trữ, mua bán, vận chuyển “trái phép” tiền chất với số lượng lớn coi phạm tội 284 - Về Điều 199 Tội sử dụng trái phép chất ma tuý, Hội thảo có nhiều ý kiến cho rằng, nên bỏ tội Điều hoàn toàn phù hợp với chủ trương nhân đạo Đảng Nhà nước, phù hợp với tinh thần quy định Luật phòng, chống ma tuý vừa Quốc hội thông qua tinh thần ba Công ước quốc tế phòng chống ma tuý mà nước ta thành viên Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, với tình hình tệ nạn ma tuý diễn biến phức tạp yêu cầu tăng cường đấu tranh phịng, chống ma t tình hình khơng nên bỏ tội mà cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm nước khu vực để chỉnh sửa lại quy định Điều 199 Bộ luật hình cho phù hợp, vừa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống ma tuý vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Ví dụ: xử lý hình người sử dụng chất ma tuý mà không đăng ký không chấp hành quy định cai nghiện bắt buộc trốn khỏi nơi cai nghiện bắt buộc, v.v - Nhiều ý kiến đề nghị tách Điều 194 thành tội khác cho dễ áp dụng thực tiễn, nữa, tính chất, mức độ loại hành vi khác nhau; bổ sung Điều 201 Bộ luật hình thêm hành vi vi phạm quy định quản lý thuốc hướng thần - Một số ý kiến đề nghị nghiên cứu cách quy định định lượng chất ma t theo hàm lượng, có xác khối lượng tang vật lớn hàm lượng chất ma tuý thấp khả gây nguy hại khơng lớn; cứ vào khối lượng nhiều xử oan người phạm tội Phiên thứ tư Hoàn thiện quy định pháp luật hình nhằm tăng cường hiệu phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 4.1 Các tham luận tập trung phân tích quy định Hiệp định WTO Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) có liên quan đến pháp luật hình sự, đồng thời, phân tích, đánh giá quy định Bộ luật hình hành tội phạm liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Các tham luận điểm bất cập, hạn chế Bộ luật hình so với quy định Hiệp định WTO Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) cần khắc phục, sửa chữa Thứ nhất, Điều 131 Tội xâm phạm quyền tác giả: - Điều 131 chưa qui định hành vi xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác giả Đó hành vi xâm phạm quyền tổ chức, cá nhân “mọi loại chương trình máy tính”, “mọi sưu tập liệu sưu tập tư liệu khác”, “tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa”, “cuộc biểu diễn” - Các dạng hành vi vi phạm quyền tác giả mơ tả cịn chưa rõ ràng, chưa có phù hợp với Điều - Quyền tác giả quyền liên quan Hiệp định thương mại Việt – Mĩ Điều liên quan TRIPS (các Điều 10, 11, 12, 13, 14 TRIPS) - Điều 131 chưa qui định dấu hiệu “nhằm mục đích thương mại” dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm đó, Điều 14 Hiệp định thương mại Việt – Mĩ Điều 61 TRIPS qui định rõ hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan phải “nhằm mục đích thương mại” bị xử lí hình - Điều 131 qui định hành vi xâm phạm quyền tác giả bị coi tội phạm gây hậu nghiêm trọng chưa gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi qui định Điều 131 bị kết án tội chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Trong đó, Điều 14 Hiệp định thương 285 mại Việt – Mĩ Điều 61 TRIPS qui định xử lí hình hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan mà không cần phải gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi qui định Điều 131 bị kết án tội chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Thứ hai, nhóm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (các Điều 156, 157, 158, 168, 171): - Cần bổ sung tội danh độc lập Đó tội cố ý làm giả nhãn hiệu hàng hóa Các dạng vi phạm mơ tả cấu thành tội danh cần dựa vào Điều Hiệp định thương mại Việt – Mĩ qui định TRIPS Đặc biệt, nhà làm luật phải qui định rõ dấu hiệu “lỗi cố ý” cấu thành tội phạm - Đối với nhóm tội làm hàng giả (các Điều 156,157,158) nên qui định làm tội Cịn tình tiết “sản xuất, bn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phịng bệnh” “sản xuất, bn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật ni” nên qui định làm tình tiết tăng nặng định khung với mức hình phạt nghiêm khắc - Nội dung Điều 171 - tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải sửa đổi lại Vì hành vi cố ý làm giả nhãn hiệu hàng hóa qui định tội danh độc lập, cần loại bỏ dấu hiệu “nhãn hiệu hàng hóa” khỏi cấu thành Điều 171 - Chế tài áp dụng: Hình phạt qui định cho nhóm tội nên qui định phạt tiền và/hoặc phạt tù Không áp dụng cải tạo không giam giữ, tù chung thân, tử hình Các hình phạt bổ sung cần bỏ cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định, tịch thu tài sản Trên sở phân tích bất cập, hạn chế, tham luận đưa đề xuất, kiến nghị hướng hoàn thiện quy định Bộ luật hình có liên quan đến tội phạm lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ 4.2 Tại phiên thảo luận, ý kiến cho rằng, quy định Bộ luật hình tội phạm liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ ban hành từ năm 1999 chưa có Luật sở hữu trí tuệ nước ta chưa hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, vậy, bất cập, hạn chế quy định tránh khỏi Điều quan trọng cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan Bộ luật hình cho phù hợp với quy định Luật sở hữu trí tuệ đòi hỏi quốc tế hội nhập Trong q trình thảo luận, có ý kiến cịn phân vân chưa rõ "yêu cầu tối thiểu hình hố lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ" TRIPS BTA nào? phạm vi nào? từ đó, dẫn đến vấn đề hiểu đáp ứng yêu cầu tối thiểu TRIPS BTA Các ý kiến phát biểu cho rằng, cần phải làm rõ khái niệm "quy mô thương mại" cấu thành tội phạm; cần xác định rõ giới hạn nhóm hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cần phải xử lý biện pháp hình sự, lẽ, theo kinh nghiệm nước vấn đề xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giải chế bồi thường dân Một số ý kiến đề nghị ghép 03 tội liên quan đến sản xuất, buôn bán hàng giả thành tội danh sản xuất, bn bán hàng giả, đó, sản xuất, buôn bán hàng 286 giả lương thực, thực phẩm, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, v… trường hợp tăng nặng bị xử phạt nghiêm Có ý kiến đề nghị tách riêng hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hoá quy định thành tội danh độc lập, đồng thời, xác định rõ trường hợp giả nhãn hiệu sản phẩm có chất lượng khơng thua kém, chí tốt hàng thật có xử lý khơng? mức độ xử lý nào? Ngồi ra, có ý kiến đề nghị phân biệt rõ hành vi phạm tội xâm phạm quyền tác giả quyền có liên quan quy định Điều 170A dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình với hành vi vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình ấn phẩm khác quy định Điều 271 Bộ luật hình để thuận lợi cho việc áp dụng thực tế Về hình phạt tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, có ý kiến đề nghị bỏ hình phạt cải tạo khơng giam giữ tội theo yêu cầu TRIPS BTA tội phạm áp dụng hình phạt tiền hình phạt tù Tuy nhiên, có ý kiến khác cho rằng, TRIPS BTA đòi hỏi chế tài tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải bao hàm hình phạt tiền phạt tù không yêu cầu áp dụng hai hình phạt Điều hồn tồn hợp lý bảo đảm chủ quyền quốc gia yêu cầu thực tế hệ thống pháp luật quốc gia Do vậy, ngi hình phạt tiền phạt tù, Bộ luật hình quy định loại hình phạt khác để xử lý loại tội phạm Phiên thứ năm Hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 5.1 Các tham luận nêu bật ý nghĩa khoa học thực tiễn việc hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình nước ta, phân tích tiêu chí mà dựa vào để đề xuất bỏ tử hình tội phạm cụ thể Theo tham luận nên áp dụng hình phạt tử hình 05 nhóm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: tội xâm phạm an ninh quốc gia; tội xâm phạm tính mạng người; tội phạm ma tuý; tội phạm tham nhũng; tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh Ngồi ra, khơng nên áp dụng tử hình ba đối tượng: người chưa thành niên; phụ nữ có thai nuôi nhỏ; người già 70 tuổi 5.2 Tại phiên thảo luận, ý kiến cho rằng, việc hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình chủ trương hồn tồn đắn phù hợp với xu chung thời đại Việc bỏ hình phạt tử hình số tội phạm cụ thể cần cân nhắc thận trọng phải dựa tiêu chí định Ví dụ: xã hội văn minh; xu thế giới; quan điểm đảng Nhà nước; yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Phát biểu ý kiến phiên thảo luận, giáo sư Yvon Dandurand cho rằng, việc bỏ hình phạt tử hình tuỳ thuộc vào tình hình quốc gia có tính đến xu hướng chung giới Việc giảm bỏ hình phạt tử hình quốc gia cần cân nhắc cho phù hợp với chuẩn mực chung quốc tế Kinh nghiệm Canada trước cho thấy rằng, có nhiều tội phạm bỏ hình phạt tử hình Luật giữ lại số trường hợp nghiêm trọng có hình phạt tử hình Đối với tội phạm bỏ hình phạt tử hình hình phạt thay tù chung thân có nhiều người phân vân lo lắng liệu bỏ hình phạt tử hình tội phạm có tăng hay không? Thực tiễn cho 287 thấy, sau năm 1970 phát sinh nhiều tội phạm với mức độ nguy hiểm tăng cao gấp nhiều lần từ năm 1980 đến tội phạm giảm nhiều Nhìn chung, ý kiến tán đồng quan điểm bỏ hình phạt tử hình 17 tội phạm phương án Chính phủ trình Quốc hội Tuy nhiên, có số ý kiến cho rằng, chưa nên bỏ tử hình tội phạm quy định Điều 157 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh), Điều 278 (tội tham ô), Điều 279 (tội nhận hối lộ) hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc tân gây hậu khơn lường, chí cướp sinh mạng nhiều người Còn tội tham nhũng khơng có lý Đảng Nhà nước ta coi tham nhũng quốc nạn, "giặc nội xâm" chủ trương tăng cường đấu tranh chống tệ tham nhũng lại nương tay mặt hình kẻ tham nhũng Về việc bỏ tử hình tội phá hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược, tội chống lồi người, tội phạm chiến tranh, có số ý kiến tán thành việc bỏ hình phạt tử hình tội cho rằng, điều phù hợp với tinh thần Quy chế Rơm Tịa hình quốc tế (ICC) xu chung giới Hơn nữa, hành vi cấu thành tội phạm thường tập hợp nhiều hành vi phạm tội cụ thể khác như: giết người, cướp phá tài sản, huỷ hoại môi trường, môi sinh; truyền truyền, kích động chiến tranh xâm lược; chuẩn bị, tiến hành, tham gia chiến tranh xâm lược hành vi phạm tội chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; v.v Do vậy, cần thiết phải áp dụng hình phạt tử hình số trường hợp cụ thể vận dụng điều luật tương ứng như: khủng bố, giết người, cướp tài sản, để xử lý Tuy nhiên, có số ý kiến cịn băn khoăn việc bỏ tử hình tội phá hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược, tội chống lồi người, tội phạm chiến tranh cho rằng, việc bỏ tử hình tội phạm cần xem xét tổng thể loại bỏ hồn tồn hình phạt tử hình khỏi Bộ luật hình Trong Nhà nước ta cịn giữ hình phạt tử hình Bộ luật hình dù thực tế chưa áp dụng cần giữ lại hình phạt tử hình tội Bởi lẽ, tội nghiêm trọng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có tính chất tước đoạt sinh mạng hàng loạt người, phá huỷ nguồn sống, phá hoại sống văn hoá, tinh thần nước, diệt sinh, diệt môi trường, cướp phá tài sản, tàn phá nơi dân cư, v.v lại khơng bị xử phạt với mức hình phạt cao tử hình, Bộ luật hình giữ lại hình phạt tử hình tội giết người, cướp tài sản số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Có ý kiến đề nghị khơng nên bỏ hình phạt tử hình tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia quy định Điều 231 Bộ luật hình Ngồi ra, với việc bỏ hình phạt tử hình số tội phạm cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định miễn giảm hình phạt theo nghiên cứu kéo dài thời gian xét giảm án lần đầu người bị kết án tù chung thân./ 288 ... lựa chọn việc ? ?Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện chế định tội phạm hình phạt hướng tới việc sửa đổi Bộ luật hình năm 1999 đáp ứng yêu cầu mới? ?? làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp... yêu cầu III CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HÌNH PHẠT Như nêu Mục 3.2 Phần I Phạm vi nghiên cứu Đề tài, phần hoàn thiện chế định hình phạt chúng tơi tập trung vào việc nghiên. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH TỘI PHẠM Với phạm vi nghiên cứu xác định Mục 3.2 Phần Lời nói đầu Mục 1.3 Phần I Đề tài, phần hoàn thiện chế định tội phạm Nhóm nghiên cứu

Ngày đăng: 09/12/2015, 12:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi noi dau

  • Phan 1: Bao cao phuc trinh

    • 1. Chinh sach hinh su the hien tai Bo luat hinh su 1999 va phuong huong sua doi

    • 2. Co so ly luan va thuc tien cua viec hoan thien che dinh toi pham

    • 3. Co so ly luan va thuc tien cua viec hoan thien che dinh hinh phat

    • Phan 2: He chuyen de

      • Mot so van de ve chinh sach hinh su cua Nha nuoc ta hien nay va phuong huong sua doi Bo Luat hinh su

      • Yeu cau hinh su va phi hinh su hoa trong giai doan hien nay

      • Hoan thien quy dinh voi cac toi xam pham trat tu quan ly kinh te trong Bo Luat hinh su nam 1999

      • Hoan thien cac quy dinh cua Bo Luat hinh su ve toi xam pham quyen so huu tri tue voi yeu cau thuc hien cam ket quoc te

      • Mot so van de ve toi pham moi truong

      • Nghien cuu hoan thien cac quy dinh cua Bo Luat hinh su ve mot so toi pham ve chuc vu

      • Co so ly luan va thuc tien hoan thien quy dinh cua Bo Luat hinh su nham tang cuong dau tranh doi voi toi pham buon ban nguoi

      • Hhoan thien cac quy dinh cua Bo Luat hinh su ve toi pham khung bo

      • Hoan thien quy dinh cua Bo Luat hinh su ve toi pham rua tien

      • Hoan thien quy dinh cua Bo Luat hinh su hien hanh ve he thong hinh phat

      • Quy dinh cua Bo Luat hinh su ve hinh phat tu thuc tien ap dung va kien nghi hoan thien

      • Van de hinh phat tu hinh trong Luat hinh su Viet Nam

      • Nghien cuu hoan thien cac quy dinh cua Bo Luat hinh su ve cac hinh phat chinh khong tuoc tu do

      • Danh gia thuc trang va thien ap dung cac quy dinh cua Bo Luat hinh su ve cac bien phap tu phap kien nghi, de xuat sua doi, bo sung

      • Mien chap hanh co dieu kien thoi han con lai cua hinh phat tu doi voi nguoi chua thanh nien pham toi

      • Phan 3: Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan