1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương khoa học điều tra hình sự có đáp án

12 655 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 25,35 KB

Nội dung

Khoa học về điều tra hình sự là khoa học về các quy luật phản ánh cấu trúc của vụ phạm tội; các quy luật hình thành thông tin về vụ phạm tội và thủ phạm; các quy luật thu thập, nghiên cứu, đánh giá, sử dụng chứng cứ và các phương tiện, biện pháp, phương pháp điều tra, phòng ngừa tội phạm được xây dựng trên cơ sở nhận ...

KHOA HỌC ĐIỀU TRA HINH SỰ Câu Khái niệm đặc điểm trường vụ án điều tra hình a Khái niệm trường VA ĐTHS: Hiện trường nơi xảy vụ án, nơi mà dấu vết tội phạm cịn để lạ, thơng qua dấu vết xác định chế tội phạm, từ xác định chế hành vi hậu tội phạm, yếu tố khác tồn b Đặc điểm: - Hiện trường vụ án phải trường thực (không phải trường ảo), tồn không gian chiều: Rộng, dài, sâu chiều thời gian - Hiện trường vụ án khơng gian nhỏ hiệp, không gian rộng lớn đến hàn triệu KM - xác định trường có ý nghĩa quan trọng, sở việc TTCC, phải đánh giá trường ( tránh xác định trường rộng hiệp) - xác định trường có liên quan đến trách nhiệm bảo vệ trường để tạo ĐK cho vấn đề khác - xác định chất trường từ có biện pháp tích cực truy tìm chứng khoanh vùng đối tượng Bọn tội pham dù gian ngoan xảo quyệt đến đâu ko thể xoá hết  dấu vết định chúng phải để lại dấu vết, vật chứng… Bởi dấu vết phản ánh khách quan hành vi thực chúng trường Câu 2: Theo anh (chị) khám nghiệm trường vụ án tai nạn giao thông đường hai xe ô tô mô tô (xe máy) người khám nghiệm phải làm rõ nội dung chủ yếu nào? Khi khám nghiệm trường người khám nghiệm phải làm rõ nội dung sau: a Bảo vệ trường: - Ngay có vụ án xảy quan cơng an địa phương, dân phố, dân phòng bảo vệ trường, báo cho quan tiến hành điều tra trường - Bảo vệ trường cách khoanh vòng, cảnh báo, cảnh giới không để người vào gần khu vực trường, không làm xáo chộm trường - Bảo vệ vật chứng, đồ vật, không di chuyển vật chứng trường khỏi trường  Trước tiến hành vụ việc trên, cần tiến hành biện pháp cấp bách như: - Cứu người bị tai nạn; - Bắt giữ tội phạm; - Áp dụng biện pháp ngăn chặn, chống cháy nổ; - Di chuyển người khác khỏi trường cháy nổ b Khám nghiệm trường: - Nguyên tắc thực hiện: phải tiến hành theo chiều định trường: từ vào trong, từ ngoài, từ trái qua phải, từ rộng đến hẹp, từ lên từ xuống từ tượng đến chất - Việc thu lượn dấu vết phải phản ánh tình trạng dấu vết cũ hay mới, thay đổi màu sơn hay nguyên màu sơn… - Vụ tai nạn xảy phải theo chiều, hướng Bắc; - cán khám nghiệmm sử dụng phương pháp nghiệp vụ để khám nghiệm cách tỉ mỉ : quan sát, pháp thu lượng, bảo quản, áp dụng kỹ thuật… để thu thập phân tích tổng thể trường, nhận định sơ từ quan sát tỉ mỉ vá xác định vị trí trọng yếu thứ yếu trường vụ án - Đánh dấu vật chứng có dấu vết, vật chứng pháp hiện, xác định chế nguyên lý hình thành c Xây dựng hồ sơ khám nghiệm trường - Biên khám nghiệm: + Phải biên ĐTV lập theo mẫu quy định, tài liệu quan trọng nhất, mang tính chất thuyết minh cho trình khám nghiệm; + Biên phản ánh thông tin tổ chức khám nghiệm như: Ai người chủ trì, người tham gia, địa điểm khám nghiệm - sơ đồ trường: + Phải vẽ sơ đồ theo mẫu dựa sở trường đồng với biên khám nghiệm trường + Vẽ sơ đồ phải tuân theo quy mô khám nghiệm như: Nhà, người … + Các thôg số trường phải sử thống nhất: mm, cm, dm, kg, yếm,… + sơ đồ trường phải định vị trường, lấy vật cố định làm địh vị mốc ví dụ: cột điện, nhà … - Bản ảnh trường: + Ảnh tài liệu kỹ thuật, lấy tính chất ảnh thật, đủ độ ság, màu sắc; + Đánh số vị trí ảnh viết thuyết minh xuống ảnh đóng dâu vào ảnh; - Băng ghi hình trường: trình khám nghiệm có ghi hình phải thuyết minh quay, mô tả sơ bộ, đĩa lưu vào hồ sơ vụ án d Khám nghiệm bổ sung trường khám nghiệm lại trường - Khám nghiệm bổ sung trường: Tại biên khám nghiệm lần đầu phát có sơ sót, thiếu sót, từ ảnh hưởng đến giải vụ án phải tổ chức khám nghiệm bổ sung trường Điều kiệm khám nghiệm bổ sung: thời gian khám nghiêm lần đầu thời gian khám nghiệm bổ sung phải gần nhau, khơg bị sáo trộn trường, vị trí thay đổi - Khám nghiệm lại trường: Là khám nghiệm lần đầu ko đáp ứng nhu cầu.( khám nghiệm lại trường tìm kiến thơng tin, xác định chế hình vi phạm tội, mà ko tìm dấu vết Bởi dấu vết thay đổi ) Điều kiện khám nghiệm lại: Hiện trường xảy vụ án gần nguyên, thời gian so với khám nghiệm lần đầu phải ngắn - Xem xét lại trường vụ án : Là việc giải vụ án, vào biên mà chưa hình dung vụ án tổ chức xem xét lại trường vụ án Việc xem xét lại trường vụ án ko phụ thuộc vào thời gian hay htruong vụ án thay đổi nhiều hay - Thực nghiệm trường: áp dụng tất biện pháp mà nghi ngờ chế phạm tội đề xuất thực nghiệm trường, diễn trường Câu 3: u cầu hoạt động hỏi cung bị can điều tra vụ án hình sự? a Khái niệm: Hỏi cung biện pháp điều tra, biện pháp nghiệp vụ điều tra viên tiến hành người bị khởi tố hính sự, nhằm thu thập lời khai họ tình tiết chất vụ án có liên quan đến họ, để phụ vụ cho công tác điều tra vụ án b Yêu cầu hoạt động hỏi cung bị can  Về nguyên tắc: - Tuân thủ đương lối sách Đảng, pháp luật nhà nước liên quan đến việc hỏi cung; - Phải tơn trọng danh sự, nhân phẩm bị can, tín ngưỡng họ khơng dùng nhục hình, cưỡng bức, trấn áp tâm lý; - “ Trọng chứng trọng cung” Vì lời khai dễ bị thay đổi, chi phối lợi ích, thời gian, vật chứng vật vô chi vô giác, ko mang dấu ấn chủ quan  Thực đủ trình tự thủ tục: - Tồn q trình hỏi cung phải tn theo trật tự mà Bộ luật Tố tụng hình quy định Điều 129, 130, 131, 132 - Cùng với trình tự thủ tục cơng việc mang tính bắt buộc Bộ luật Tố tụng hình quy định Hỏi riêng người hỏi đáp, để bị can tự trình bày trước  hỏi: - Nếu vụ án có nhiều bị can phải hỏi cung riêng bị can không bị can tiếp xúc với để tránh bị can thông cung, khai báo khơng thật Vì vậy, ĐTV phải xếp thời gian triệu tập bị can để hỏi cung riêng bị can vào thời gian khác - Nếu vụ án nhiều ĐTV tiến hành điều tra cần thiết phải hỏi cung nhiều bị can thời gian phải bố trí chỗ hỏi cung riêng để bị can không tiếp xúc với - Trong trường hợp cần thiết bị can u cầu ĐTV cho bị can tự viết lời khai  Hỏi cung hoạt động nghiệp vụ đặc biệt ĐTV phải người có trình độ chun mơn cao: - Sự hình thành lời khai bị can trình phức tạp, nhiều yếu tố khách quan chủ quan tác động vào trình tri giác, lĩnh hội, ghi nhớ, biểu tượng, tái thuật lại đồng thời bị can thường dùng nhiều thủ đoạn, mánh khóa để che giấu thật hịng trốn tránh trách nhiệm hình Bởi vậy, hỏi cung bị can hoạt động khó khăn, phức tạp, đấu trí ĐTV bị can - Để lấy lời khai đúng, đầy đủ bị can đòi hỏi Điều tra viên mặt phải tuân thủ quy định pháp luật, mặt khác phải có mềm dẻo, khơn khéo, linh hoạt tức phải có trình độ nghiệp vụ biết vận dụng phù hợp  Hỏi cung phải biện pháp nghiệp vụ: - Hỏi cung bị can bao gồm hệ thống chiến thuật đa dạng phong phú, Điều tra viên phải nắm vững biết vận dụng hợp lý hệ thống chiến thuật hỏi cung vào hỏi bị can cụ thể đạt hiệu cao  Nghiên cứu hồ sơ để chiến thuật hỏi cung phù hợp: - Thực chất hỏi cung bị can việc ĐTV nghiên cứu, tìm hiểu, nắm vững đặc điểm bị can, tài liệu, chứng vụ án, sử dụng chiến thuật dẫn chiến thuật phù hợp để tác động làm cho bị can phải khai báo thành khẩn, đầy đủ, xác vấn đề có ý nghĩa làm rõ thật vụ án vấn đề có ý nghĩa mở rộng cơng tác phịng, chống tội phạm Câu 4: Khi hỏi cung bị can có chiến thuật nào? Gồm chiến thuật hỏi cung bị can sau: Chiến thuật cảm hoá, giáo dục: a Khái niệm: Đây việc ĐTV dùng đường lối sách PL thực tế sống, tình cảm đạo đức táv động vào tâm lý thuyết phục bị can khai báo trung thực phục vụ việc điều tra b Điều kiện áp dụng: - Bị can phải người hợp tác từ đầu, cảm hố để hợp tác tốt - Tó thể bị can từ chối khai báo hay gian dối, quanh co, nhỏ giọt phải tìm cách tác động tâm lý để thay đổi khai báo thật -Ttrong trường hợp khai báo không khai báo động c Biên pháp tác động: - Tuyên truyền tính nhân đạo pháp luật, ko dủ dỗ, ko lừa phỉnh bị can - Khuyên nhủ bị can ko tự chịu trách nhiệm vụ án có đồng phạm khác cần khái báo đối tượng đồng phạm; - Tác động tâm lý gia đình, dịng họ bị can để hướng thiện cho họ  Để làm điều ĐTV phải người gương mẫu, có uy tín, có khả thuyết phục bị can Bị can phải thấy hiệu biện pháp thuyết phục khơng phải lời nói xng Chiến thuật sử dụng mâu thuẫn a Khái niệm: Đây việc ĐTV phát mâu thuẫn lời khai bị cán sử dụng mâu thuẫn đánh vào tâm lý bị can, tác động vào mục đích, quanh co, thái đọ che sấu bị can, buộc bị can phải khai báo trung thực b Điều kiện áp dụng: - ĐTV phải có trog tay mâu thuẫn chứng mâu thuẫn với chứng khác lời khai khác mâu thuẫn lời khai bị can - lời khai bị can ko phù hợp với logic vụ án - Chưa áp dụng biện pháp để đấu tranh với mâu thuẫn c Phương pháp cách thức tác động: - phải triệt để, tiết kiện chứng cứ, đưa chứg phải thành cơng chứng - Triệt để trình tự bộc bạch, tự khái báo bị can để bị can tự bộc lộ mâu thuẫn rõ ( ĐTV phải hỏi hỏi lại vấn đề ) Chiến thuật sử dụng tài liệu, chứng a Khái niệm Là việc ĐTV chủ động cho bị can biết tài liệu, chứng với mục đích tác động mạnh mẽ vào tư tương, tâm lý bị can, buộc bị can phải khai báo đầy đủ thật hoạt động phạm tội đồng bọn b.Điều kiện áp dụng: CQĐT có chứng tài liệu xác thực vấn đề cần hỏi có xác định nhận định bị ngoan cố ko khai báo thành thật c cách thức áp dụng: áp dụng trường hợp bị can coi thường hiểu biết CQĐT, từ chối khai báo, khai báo nhỏ giọp, lo lắng, q trình đấu tranh động việc cơg khai ko cơng khai  Ngồi chiến thuật trên, chiến thuật sử dụng mâu thuẫn cụ thể như: Hỏi cung bị can cách vòng vo, hỏi thẳng vấn đề; hỏi bất ngờ; hỏi câu hỏi không cần trả lời; hỏi củng cố; hỏi ngắt quãng Câu 5: Trình bày yêu cầu đặc điểm hoạt động thực nghiệm điều tra vụ án hình ? Khi thực nghiệm khơng được tiến hành hoạt động nào, sao? a Khái niệm: Thực nghiệm ĐTVAHS CQĐT phát tình tiết hành vi phạm tội có nghi ngờ mức độ trung thực hình vi, nghi ngờ tính chất mức độ hình vi, nghi ngời vụ án có đồng phạm khác phải tổ chức tiến hành thực nghiệm b Đặc điểm - Giúp quan điều tra kiểm tra, xác minh lời khai bị can,người bị tạm giữ,người làm chứng, người bị hại - Giúp quan điều tra thu thập, củng cố chứng để phục vụ cho yêu cầu xử lý vụ án - Góp phần mở rộng cơng tác điều tra phòng ngừa tội phạm c Yêu cầu: - Chỉ tổ chức thực nghiệm điều tra có yêu cầu điều tra đòi hỏi phải giải thực nghiệm điều tra - Chỉ tổ chức thực nghiệm điều tra người đưa thực nghiệm tự nguyện tham gia có tình trạng thể chất, tâm lý đảm bảo cho thực nghiệm điều tra - Chỉ tổ chức thực nghiệm điều tra thực nghiệm điều tra không xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, sức khỏe người tham gia thực nghiệm điều tra  Khi thực nghiệm không được tiến hành hoạt động sau: - Không thật cần thiết, có giải pháp khác để thay - Có nguy an tồn, gây hại đến tính mạng người tham gia thực nghiệm - Gây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, sức khỏe người tham gia thực nghiệm điều tra Câu 6: Trình bày đặc điểm hoạt động lấy lời khai người bị hại Vụ án hình sự; yêu cầu hoạt động lấy lời khai người bị hại vụ án hình a Khái niệm: Lấy lời khai người bị hại hoạt động điều tra hình chủ thể pháp luật quy định tổ chức việc khai thác thông tin từ người bị hại theo thủ tục tố tụng hình nhằm phục vụ cơng tác điều tra phịng ngừa tội phạm b Đặc điểm: - Lấy lời khai người bị hại sở để giải yêu cầu có vụ án tội khởi tố yêu cầu người bị hại: + Người bị hại người trực tiếp bị tội phạm xâm hại đến quyền lợi hợp pháp lấy lời khai người bị hại việc cần thiết để làm rõ, giải vụ án + Về mặt nguyên tắc chung, khởi tố vụ án hình quyền trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền nhằm trì trật tự công lý, không phụ thuộc vào ý muốn cá nhân khơng can thiệp Tuy nhiên, số trường hợp định, xuất phát từ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, pháp luật quy định cho phép người bị hại lựa chọn quyền yêu cầu khởi tố không khởi tố vụ án + Đây trường hợp mà hành vi phạm tội vừa xâm phạm trật tự xã hội, vừa xâm phạm đến thể chất, sức khoẻ, danh dự người bị hại Vì vậy, vụ án khởi tố yêu cầu người bị hại lời khai người bị hại quan trọng để tiến hành làm rõ, giải vụ án để thực yêu cầu người bị hại - Lời khai người bị hại sở để khám phá vụ án: + Người bị hại người trực tiếp bị tội phạm xâm hại đến quyền lợi hợp pháp lời khai họ sở quan trọng làm cho việc xây dựng giả thuyết định hướng điều tra cách đắn - Không đấu tranh với người bị hại: + Không đặt câu hỏi có tính chất gợi ý để người bị hại khai theo suy luận, phán đoán chủ quan, thiếu cán lấy lời khai + Câu hỏi đặt ko làm cho người bị hại lo sợ, xấu hổ, khuyết sâu vào nỗi đau, mát họ + Cán lời khai không hỏi dồn dập làm người bị hại lúng túng c Yêu cầu: - Thực thủ tục, trình tự: Tồn q trình lấy lời khai người bị hải phải tuân theo trật tự, thủ tục cơng việc mang tính chất bắc buộc mà Bộ luật Tố tụng hình quy định điều 51, 133, 135, 136, 137 quy định Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình - Để người bị hại tự trình bày vụ án: + Theo quy định pháp luật, trước đặt câu hỏi người bị hại, cán lấy lời khai cần yêu cầu họ tự khai báo việc kể lại viết lại họ biết vụ án + Cán lấy lời khai cần định hướng để họ cung cấp nhanh thông tin phục vụ cho việc giải vấn đề cấp bách vụ án như: thông tin thủ phạm, vật chứng vụ án, thông tin âm mưu, hoạt động khủng bố phá hoạt trước mắt bọn tội phạm, - Yêu cầu người bị hại cung cấp chứng minh đưa chứng để làm rõ lời khai làm sáng tỏ vụ án: + Người bị hại thường có tâm lý làm tăng lên hậu mà bị thiệt hại việc yêu cầu người bị hại đưa cứ, chứng để chứng minh cho lời khai việc làm cần thiết để chứng tỏ lời khai đồng thời góp phần nhanh chóng làm sáng tỏ vụ án + Trong trường hợp người bị hại khai không thật, cố ý thổi phồng việc hay bịa đặt kiện họ bị người phạm tội gây thiệt hại, thực tế khơng có việc phạm tội đó, cán lấy lời khai sử dụng loại câu hỏi vạch trần để nhắc nhở, trấn chỉnh thái độ khai báo bác bỏ người bị hại - Phát hiện, làm rõ thông tin đối tượng phạm tội, phát vật chứng vụ án để phục vụ công tác truy bắt, truy thu + Trong trình lấy lời khai, cán lấy lời khai phải hướng vào nội dụng như: điều kiện, hồn cảnh, khơng gian, thời gian họ bị người phạm tội gây thiệt hại, đối tượng vụ án, họ tên, tuổi, địa chỉ, đặc điểm nhận dạng tên, hướng tẩu thoát sau gây án, Trên sở tổ chức cơng tác truy lùng, truy tìm, truy nã hay có kế hoạch phong tỏa, bao vây, giám sát đối tượng + Nội dung lấy lời khai người bị hại phải hướng vào việc làm rõ thông tin dấu vết, vật chứng vụ án như: loại, kiểu dáng, đặc điểm, số hiệu loại phương tiện lại, công cụ, phương tiện gây án Câu 7: Vì tổ chức điều tra vụ án hình phải xây dựng Hồ sơ vụ án; Ý nghĩa hồ sơ vụ án điều tra Vụ án hình * Bởi vì: - Xây dựng hồ sơ sở để tiến hành hoạt động tố tụng hình sự; - Xây dựng hồ sơ để theo dõi trình tố tụng, ghi nhận kết quả; - Xây dựng hồ sơ để lãnh đạo, chi đạo, thống vụ án; - Để quản lý theo dõi tội phạm, hoạt động điều tra - Để quản lý, kế hoạch hóa điều tra * Ý nghĩa: - Để tiến hành tố tụng vụ án - Phát quy luật tội phạm, tra cứu, phòng ngừa - Tổng kết khoa học điều tra ... vụ án như: loại, kiểu dáng, đặc điểm, số hiệu loại phương tiện lại, công cụ, phương tiện gây án Câu 7: Vì tổ chức điều tra vụ án hình phải xây dựng Hồ sơ vụ án; Ý nghĩa hồ sơ vụ án điều tra. .. quan điều tra thu thập, củng cố chứng để phục vụ cho yêu cầu xử lý vụ án - Góp phần mở rộng cơng tác điều tra phịng ngừa tội phạm c Yêu cầu: - Chỉ tổ chức thực nghiệm điều tra có yêu cầu điều tra. .. phạm tội đề xuất thực nghiệm trường, diễn trường Câu 3: Yêu cầu hoạt động hỏi cung bị can điều tra vụ án hình sự? a Khái niệm: Hỏi cung biện pháp điều tra, biện pháp nghiệp vụ điều tra viên tiến

Ngày đăng: 30/12/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w