NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI LUẬT SO SÁNH CÓ ĐÁP ÁN

9 2.5K 48
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI LUẬT SO SÁNH CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI LUẬT SO SÁNH CÓ ĐÁP ÁN Luật so sánh là một ngành khoa học pháp lý nghiên cứu, so sánh giữa các hệ thống pháp luật của các quốc gia nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt, đồng thời lý giải nguồn gốc của sự tương đồng và khác biệt của những hiên tượng pháp lý đó để hướng tới những mục tiêu nhất định như phục vụ cho hoạt động lập pháp hay quá trình hài hòa hóa hệ thống pháp luật giữa các quốc gia.

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI Đối tượng nghiên cứu luật so sánh mang tính ổn định có phạm vi ranh giới rõ ràng SAI: Vì LSS ngành khoa học pháp lý cộng sinh khơng có phạm vi, ranh giới rõ ràng Do không xác định hết vấn đề mà luật so sánh nghiên cứu nên luật so sánh khơng có phương pháp nghiên cứu riêng biệt SAI: Tuy không xác định hết vấn đề mà luật so sánh nghiên cứu khơng phải mà LSS khơng có phương pháp nghiên cứu riêng biệt Có thể kể phương pháp nghiên cứu LSS như: p.p so sánh lịch sử; p.p so sánh quy phạm; p.p so sánh chức Nghiên cứu PL nước ngồi mục đích luật so sánh SAI: Vì nghiên cứu PL nước ngồi phương tiện hồn tồn khơng phải mục đích Nếu khơng so sánh với HTPL khác, không xác định điểm tương đồng khác biệt với HTPL khác khơng phải cơng trình so sánh luật Nghiên cứu PL nước ngồi thành tố LSS SAI: Nghiên cứu PL nước ngồi khơng phải thành tố LSS mà phương tiện để tiến hành cơng trình so sánh LSS ngành khoa học pháp lý độc lập SAI: Một ngành KH pháp lý độc lập đòi hỏi phải có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng, rõ ràng cụ thể LSS khơng có đối tượng điều chỉnh khơng có quan hệ XH đặc thù, vậy, khơng thể ngành KH pháp lý độc lập Sự tồn tên gọi môn học khác giải thích khác biệt vị trí, tính ứng dụng lĩnh vực quốc gia SAI: Sự tồn tên gọi môn học khác (“luật so sánh ,“luật học so sánh ) khác biệt vị trí, tính ứng dụng lĩnh vực quốc gia mà là thuật ngữ gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu khoa học pháp lý giới Tại VN, thuật ngữ thức sử dụng đặt tên cho môn học “Luật học so sánh” SAI: Thuật ngữ thức sử dụng đặt tên cho môn học hai trường đại học luật lớn VN ĐH Luật Hà Nội ĐH Luật Tp.HCM “Luật so sánh” Thuật ngữ “Luật so sánh” tạo nhầm lẫn môn học ngành luật, thuật ngữ không sử dụng cách rộng rãi để đặt tên cho khóa học SAI: thuật ngữ “luật so sánh” hình thành từ lâu lịch sử và sử dụng cách hợp pháp tài liệu để tên khoa học Tại VN, thuật ngữ thức sử dụng đặt tên cho môn học hai trường đại học luật lớn VN ĐH Luật Hà Nội ĐH Luật Tp.HCM “Luật so sánh” Luật so sánh tiếp nhận nước XHCN nước trước thuộc khối XHCN vào năm 90 kỷ XX cịn có nhiều tranh luận tên gọi chất lĩnh vực SAI: Có thể lấy VN làm điển hình Luật so sánh tiếp nhận VN từ sớm Hiến pháp 1959 xem sản phẩm so sánh PL thực nhà làm luật VN Ở phương diện so sánh học thuật, giai đoạn từ 1954-1975 miền Nam VN có số cơng trình nghiên cứu luật so sánh mà đáng ý sách “Những ứng dụng luật so sánh” TS Ngô Bá Thành xuất năm 1965 Sài gòn 10 Nghiên cứu PL so sánh PL hai loại hình họat động nghiên cứu khoa học không tách rời có chung mục đích, phương pháp tiến hành SAI: Mục đích nghiên cứu PL so sánh PL hồn tồn khác Mục đích nghiên cứu PL đơn tìm hiểu mục đích so sánh PL sử dụng kết nghiên cứu PL để: (i) tìm tương đồng khác biệt HTPL đó; (ii) sử dụng điểm tương đồng khác biệt tìm nhằm giải thích nguồn gốc (iii) Xử lý vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trình so sánh luật 11 Luật so sánh xếp vào ngành khoa học nghiên cứu vấn đề chung chúng có mục đích nghiên cứu SAI: LSS xếp vào nhóm ngành khoa học nghiên cứu vấn đề chung hệ thống pháp luật với lĩnh vực nghiên cứu khác như: lịch sử nhà nước & pháp luật, XH học pháp luật v.v…Tuy nhiên mục đích nghiên cứu chúng hồn tồn khác 12 LSS xếp nhóm với ngành khoa học pháp lý mang tính lý luận chung chúng có phương pháp ngiên cứu Sai: Mặc dù Lý luận lịch sử NN&PL LSS sử dụng phương pháp nghiên cứu giống p.p so sánh lịch sử khơng phải mà chúng xếp chung thành nhóm 13 Tham khảo tiếp thu PL nước ngồi trường hợp có hiệu Sai 14 Nguồn thông tin thứ yếu có ưu định so với nguồn thơng tin chủ yếu Đúng: Nguồn thông tin thứ yếu việc nghiên cứu cơng trình khoa học lĩnh vực pháp lý Ví dụ: Các bình luận khoa học luật học khoa học pháp lý; giáo trình luật; tạp chí chuyên ngành luật pháp lý So với nguồn thông tin chủ yếu, nguồn thông tin thứ yếu có ưu định Đó là: Dễ tiếp cận; Đáng tin cậy; Là lựa chọn tất yếu: Về nguyên tắc, nguồn tiếp cận trước tiên phải nguồn chủ yếu, gặp vướng mắc nghiên cứu nguồn thứ yếu Tuy nhiên có ngoại lệ thực tế khơng có nguồn chủ yếu để nghiên cứu việc sử dụng nguồn thứ yếu lại lựa chọn 15 Tính tương đồng khác biệt giải thích khn khổ nội dung PL thực định Sai: Vì Phải nghiên cứu PL nước ngồi tính tồn diện tổng thể vấn đề Như nhận biết giải thích xác tính tương đồng khác biệt hệ thống PL khác 16 Phương pháp đặc thù có LSS Sai: Phương pháp đặc thù gồm: (i) p.p so sánh lịch sử; (ii) p.p so sánh quy phạm; (iii) p.p so sánh chức Trong đó, dễ dàng nhận thấy p.p so sánh lịch sử có LSS mà cịn áp dụng để nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực khoa học pháp lý khác chẳng hạn nghiên cứu lý luận lịch sử nhà nước pháp luật chẳng hạn 17 Phương pháp so sánh chức phương pháp hiệu Sai: Thực tiễn nghiên cứu cho thấy phương pháp so sánh chức p.p sử dụng thường xuyên phổ biến hiệu Mỗi p.p có ưu, nhược điểm riêng Việc áp dụng p.p phụ thuộc vào phạm vi cấp độ nghiên cứu khác 18 Phương pháp so sánh chức phương pháp đặc thù Sai: Vì p.p so sánh chức phương pháp sử dụng thường xuyên phổ biến phương pháp nghên cứu đặc thù LSS 19 Phương pháp so sánh chức p.p nghiên cứu độc lập LSS Đúng: LSS có p.p nghiên cứu đặc thù là: (i) p.p SS lịch sử; (ii) p.p SS quy phạm; (iii) p.p SS chức Trong p.p SS chức dựa chức điều chỉnh quan hệ XH tượng pháp lý, từ xđ nguyên tắc pháp lý sd để trực tiếp gián tiếp điều chỉnh đ/v quan hệ XH đó, đồng thời xđ yếu tố KT, CT, VH, XH… tác động đến giải pháp pháp lý 20 Do có nguồn gốc PL Luật La Mã nên hệ thống pháp luật XHCN hệ thống pháp luật Pháp-Đức có tương đồng cấu trúc phân chia PL thành luật công luật tư Sai: Mặc dù HTPL XHCN chịu nhiều ảnh hưởng HTPL Châu âu lục địa chế định pháp luật dân có nguồn gốc từ Dân luật La Mã (Corpus Juris Civilis) nhiên HTPL XHCN khơng có phân chia thành luật cơng luật tư Ở nước XHCN có luật cơng mà khơng có luật tư học thuyết Mác-Lê Nin cho quyền lực nhà nước thống 21 Hệ thống PL Châu Âu lục địa sử dụng nguồn luật PL thành văn Sai: Nguồn luật Hệ thống PL Châu ân Lục địa đa dạng bao gồm: (i) luật thành văn với tư cách nguồn bản; (ii) án lệ; (iii) tập quán pháp luật; ngồi cịn có học thuyết pháp luật nguyên tắc pháp luật 22 PL chung cho toàn Châu Âu nước Châu Âu tiếp thu cách trực tiếp từ Luật La Mã Sai: Đối với HTPL nước Bắc Âu (Đan Mạch, Phần Lan, Ai-len, Na-uy, Thụy Điển) Luật La Mã có ảnh hưởng khơng đáng kể sở chung HTPL nước PL nước Đức cổ (theo truyền thống luật địa phương luật thành phố) 23 Văn PL hình thức PL hồn hảo Sai: Mỗi hình thức PL có ưu nhược điểm định khơng có hình thức hồn hảo nhất: ưu điểm hình thức PL nhược điểm hình thức PL ngược lại Do khơng thể nói thời điểm tại, văn PL hình thức PL hoàn hảo 24 PL Anh–Mỹ sử dụng án lệ Sai: Tại Anh: Cũng nước thuộc dòng họ Common Law coi trọng án lệ ,ở Anh luật thành văn nguồn chúng sử dụng nguồn luật Tại Mỹ: Hiến pháp Mỹ, với tư cách hiến pháp thành văn, văn pháp luật có giá trị pháp lý tối cao người Mỹ, đạo luật quốc gia 25 Bản chất pháp luật ảnh hưởng đến cấu nghề luật quốc gia Đúng: Bản chất PL ảnh hưởng sâu sắc đến cấu nghề luật Anh Ở Anh khơng có cấu trúc nghề nghiệp riêng cho Thẩm phán Thẩm phán Anh nghề đào tạo quy mà thẩm phán thường bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng có kinh nghiệm; từ luật sư tư vấn 26 Bản chất pháp luật định yếu tố lịch sử Đúng: Bằng cách áp dụng phương pháp so sánh lịch sử ta nhận thấy tương đồng khác biệt chất pháp luật yếu tố lịch sử định Nói cách khác yếu tố LS nói lên đặc trưng HTPL 27 Vai trò làm luật thẩm phán quốc gia theo truyền thống Châu âu lục địa khả thi số trường hợp đặc biệt Đúng: Các trường hợp đặc biệt điển hình Pháp Đức Tại Pháp, án lệ khơng có tính ràng buộc thức số trường hợp thẩm phán có quyền làm luật Ở Pháp, án Tòa phá án thuộc nhánh tòa tư pháp số trường hợp trở thành án lệ áp dụng chung toàn quốc 28 Nguồn luật quốc gia thuộc HTPL Châu âu lục địa không bao gồm án lệ Sai 29 Một quốc gia mà đa số dân theo Hồi giáo coi thuộc HTPL Hồi giáo Sa: Inđonesia Đông Nam Á Thổ Nhĩ Kỳ Châu Âu có đa số dân theo Hồi giáo quốc gia thuộc HTPL Hồi giáo lẽ để thuộc HTPL Hồi Giáo quốc gia phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện: Hồi giáo phải tơn giáo thống hay quốc đạo quốc gia đó; PL phải xây dựng tảng Đạo Hồi qui định 30 Pháp điển hóa châu âu kỷ XIX với việc đời Bộ dân luật Napoleon Sai: Pháp điển hóa Châu Âu kỷ thứ XII HTPL CÂLĐ hình thành từ kỷ XII sở tiếp thu Luật La Mã Tại Châu Âu vào kỷ XII XIII diễn phong trào Văn hóa Phục hưng, có việc khơi phục truyền thống pháp luật La Mã 34 Với mục đích bổ sung cho tính cứng nhắc, thiếu cơng thông luật, luật công không xem phận pháp luật độc lập hệ thống PL Anh Bài tââp luâât so sánh có đáp án Sai: Khơng thể nói thơng luật Anh (Common Law) cứng nhắc thiếu cơng 35 Vì ngun tắc hệ thống PL nước Anh nên nguyên tắc Stare decisis -“tiền lệ phải tuân thủ” có tính chất hồn hảo, khơng nhược điểm Sai: Trong số trường hợp thông luật Anh (Common Law) bộc lộ số nhược điểm nhược điểm bổ khuyết chế định luật công (Equity Law) 36 Luật thành văn nguồn luật thứ yếu Anh Sai: Tại Anh, Án lệ không cịn nguồn luật (mặc dù nguồn luật thống) mà thực tế luật thành văn ngày trở nên nguồn luật quan trọng, chí nguồn luật quan trọng hàng đầu, đặc biệt lĩnh vực khơng có án lệ 37 Trong hệ thống PL Anh, luật thành văn ưu tiên áp dụng Sai: Luật thành văn Anh ưu tiên áp dụng số trường hợp nhằm bổ sung thay án lệ số lĩnh vực cụ thể Luật Nghị viện Anh ban hành có hiệu lực cao án lệ thẩm phán làm chúng làm nhằm bổ sung thay án lệ 38 Pháp luật Anh hình thành từ thực tiễn xét xử Đúng: Sự đời thông luật Anh (Common Law) bắt nguồn từ chế xét xử lưu động có từ thời Vua Henry II kỷ XV Đó việc vào mùa hè TP TA Hoàng gia tỏa khắp đất nước để tiến hành XX Đến mùa đông họ lại tập trung Wesminster để ngồi lại trao đổi rút kinh nghiệm Những trao đổi thường xoay quanh vụ án mà họ XX, tập quán mà họ áp dụng phán mà họ đưa 39 Thông luật nước Anh theo nghĩa rộng không chịu ảnh hưởng Luật La Mã hình thành từ thực tiễn xét xử Đúng: 40 Thơng luật Anh hình thành từ nhà lập pháp dựa tập qn địa phương Sai: Thơng luật Anh hình thành đường nội thẩm phán Tịa án Hồng gia tạo Sự đời thông luật Anh (Common Law) bắt nguồn từ chế xét xử lưu động có từ thời Vua Henry II kỷ XV Đó việc vào mùa hè TP TA Hoàng gia tỏa khắp đất nước để tiến hành XX Đến mùa đơng họ lại tập trung Wesminster để ngồi lại trao đổi rút kinh nghiệm ... tên cho mơn học ? ?Luật học so sánh? ?? SAI: Thuật ngữ thức sử dụng đặt tên cho môn học hai trường đại học luật lớn VN ĐH Luật Hà Nội ĐH Luật Tp.HCM ? ?Luật so sánh? ?? Thuật ngữ ? ?Luật so sánh? ?? tạo nhầm lẫn... học luật lớn VN ĐH Luật Hà Nội ĐH Luật Tp.HCM ? ?Luật so sánh? ?? Luật so sánh tiếp nhận nước XHCN nước trước thuộc khối XHCN vào năm 90 kỷ XX cịn có nhiều tranh luận tên gọi chất lĩnh vực SAI: Có. .. hình Luật so sánh tiếp nhận VN từ sớm Hiến pháp 1959 xem sản phẩm so sánh PL thực nhà làm luật VN Ở phương diện so sánh học thuật, giai đoạn từ 1954-1975 miền Nam VN có số cơng trình nghiên cứu luật

Ngày đăng: 01/09/2020, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan