1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học chủ đề thể tích khối đa diện theo định hướng bồi dưỡng năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức cho HS lớp 12 THPT

80 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra và làm rõ khái niệm năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức trong dạy học Toán cho học sinh THPT. Từ đó đề xuất một số biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề thể tích của khối đa diện theo định hướng bồi dưỡng năng lực khám phá và chiễm lĩnh tri trức cho học sinh lớp 12 THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường phổ thông.

                                                      MỤC LỤC Nội dung PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Những đóng góp của đề tài PHẦN II – NỘI DUNG Chương 1 – Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 1.1.Tổng quan các cơng trình liên quan đến đề tài 1.2. Cơ sở lí luận 1.2.1. Năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức 1.2.2. Biểu hiện, năng lực thành tố, hoạt động tương thich c ́ ủa năng  lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức của người học trong dạy học Tốn 1.2.3. Cấp độ  của năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức trong dạy   học Tốn ở trường phổ thơng 1.3. Cơ sở thực tiễn   5 1.3.1.  Quan  điểm  dạy học tốn cho HS THPT theo  định hướng  bồi  dưỡng năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức 1.3.2. Thực trạng của việc bồi dưỡng cho học sinh năng lực khám phá   và chiếm lĩnh tri thức trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT    5 1.3.3. Đánh giá thực trạng của việc bồi dưỡng cho học sinh năng lực   khám phá và chiếm lĩnh tri thức trong dạy học mơn Tốn   các trườg  THPT trên địa bàn cơng tác    8   6        Chương 2 . Một số biện pháp sư  phạm góp phần bồi dưỡng      10   lực   khám   phá     chiếm   lĩnh   tri   thức   cho   học   sinh   THPT   thơng qua dạy học chủ đề thể tích của khối đa điện 2.1.  Những định hướng cơ  bản của việc đề  ra một số  biện pháp  sư      10 phạm góp phần bồi dưỡng năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức  cho học sinh THPT       2.2. Một số biện pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng năng lực khám  phá và chiếm lĩnh tri thức cho học sinh THPT thơng qua dạy học chủ  đề thể tích của khối đa điện      10  2.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường các hoạt động trải nghiệm, khám phá      10 của người học trong q trình hình thành cơng thức tính thể  tích của   khối đa diện  2.2.2. Biện pháp 2: Luyện tập các hoạt động liên quan đến các thao      15 tác tư duy, xem xét các hình khối dưới nhiều góc độ khác nhau  để từ đó chiếm lĩnh các cơng thức khác nhau về thể tích 2.2.3   Bi ệ n   pháp   3:   Hoạt động  khám  phá,  khắc  sâu  quan  hệ  tỉ  lệ      22 thể tích, sử dụng thể tích trong bài tốn tính khoảng cách của  các kh ố i  đa diện 2.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường các hoạt động tạo cơ hội cho học sinh       26 tranh luận, học tập cá nhân, các hoạt động phát hiện và sửa chữa các  sai lầm, nhằm chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện tư duy phản biện 2.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng Tốn học  hóa, mơ hình hóa các tình huống thực tiễn và các hoạt động học tập  theo định hướng STEM     31 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm     42 3.1. Thực nghiệm sư phạm  3.2. Kết luận thực nghiệm     42     45 PHẦN III – KẾT LUẬN     46 * Kết luận     46 * Hướng phát triển và một số đề xuất của đề tài     46 TÀI LIỆU THAM KHẢO      PHỤ LỤC      DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung Học Phổ Thông THPT Học Sinh HS Giáo viên GV Khám phá KP Phương pháp dạy học PPDH Năng lực khám phá NLKP Chiếm lĩnh tri thức CLTT Năng lực thành tố NLTT Vấn đề VĐ Năng lực NL                                    PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ   1. Lí do chọn đề tài  Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của cơng nghệ, sự  tăng trưởng về  khối lượng và chất lượng của tri thức nhân loại, hơn bao giờ hết, hệ thống GD   của các quốc gia trên thế giới đang đứng trước những thách thức và u cầu cần  thiết thực, tích cực đổi mới sao cho phù hợp với xu thế thời đại. Tiếp cận theo   định hướng phát triển NL chinh là đ ́ ể  chuẩn bị  trực tiếp cho người học bước  vào cuộc sống thực tiễn ngay khi họ cịn đang trên ghế nhà trường.  Tơi chọn bồi dưỡng NLKP và CLTT cho đối tượng học sinh THPT vì  những li do sau ́  đây: Đổi mới nội dung, chương trình   trường phổ  thơng đang có nhiều vấn  đề phát sinh, những u cầu mới trong hồn cảnh mới. Tuy nhiên, xét thực trạng   dạy học ở trường phổ thơng hiện nay, tinh ch ́ ủ động trong việc chiếm lĩnh nội  dung  kiến thức  của mơn học  khơng được khai thác  triệt để, vai  trị  trọng  tâm  của người học vẫn chưa được phát huy hiệu quả  nhất. Học sinh quen sử dụng  các bài thuần túy Tốn học, mang tính hàn lâm và lúng túng khi làm việc với các   bài tập chứa yếu tố  trải nghiệm, khám phá và sáng tạo, nên gặp khó khăn khi   học tập, tìm kiếm các giải pháp Tốn học trong học tập và thực tiễn.  Khảo sát thực tiễn cho thấy, HS THPT thường thich t ́ ự tìm tịi, khám phá,  trải nghiệm, sáng tạo; các em thấy hứng thú với kết quả mà tự mình chiếm lĩnh  được. Hơn nữa, với xu thế  hiện nay  sẽ  khơng q chú trọng vào việc đi sâu  nghiên cứu những nội dung kiến thức Tốn mà chú ý nhiều đến khả  năng học  tập mơn Tốn chủ  động, thích tìm tịi, sáng tạo, tự  giác của học sinh , từ  đó có  những khám phá, chiếm lĩnh nội dung kiến thức mơn học một cách hiệu quả và   góp phần bồi dưỡng NLKP và CLTT cho HS, một trong những năng lực rất cần  thiết trong xã hội hiện đại ngày nay Việc xây dựng và tổ  chức được các tình huống học tập để  HS KP và   CLTT khơng chỉ là tiền đề  kích thích mà cịn góp phần làm rõ thêm định hướng  đổi mới dạy học phát triển NL, nâng cao trách nhiệm và tính tích cực, chủ động  của người học trong xây dựng sự hiểu biết Tốn học, tạo dựng nên vốn tri thức  vững chắc, góp phần khẳng định thêm ý nghĩa của Tốn học trong việc  giải  quyết, kết nối với các vấn đề thực tiễn.  Hiện  nay có  thể  nói  vấn đề  bồi  dưỡng  NLKP và CLTT  trong  dạy  học  Tốn, đặc biệt là bậc THPT chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách đầy đủ.  Cụ thể chưa có đề  tài nào nghiên cứu về vấn đề dạy học chủ  đề  thể  tích khối  đa diện cho học sinh THPT theo định hướng bồi dưỡng NLKP và CLTT. Trong   khi đó, hình học khơng gian vốn là mơn học hay, có khả năng rèn luyện trí tưởng  tượng khơng gian,  có nhiều cơ  hội để  bồi dưỡng NL KP và CLTT cho người  học.  Vì tất cả các li ́do trên  tơi đã lựa chọn: “Dạy học chủ đê th ̀ ể tich kh ́ ối đa   diện theo định hướng bồi dưỡng năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức cho   HS lớp 12 THPT” làm đề tài nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu   Đưa ra và làm rõ khái niệm năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức   trong dạy học Tốn cho học sinh THPT. Từ  đó  đề  xuất một số  biện pháp sư  phạm trong dạy học chủ  đề  thể  tích của khối đa diện theo định hướng bồi  dưỡng năng lực khám phá và chiễm lĩnh tri trức cho học sinh lớp 12 THPT , góp  phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn ở trường phổ thơng 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ  sở  lý luận về  năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức,   đề ra giải pháp nhằm bồi dưỡng năng lực khám phá   làm cơ  sở  lí luận và thực  tiễn ­ Khảo sát thực trạng của việc bồi dưỡng NLKP và CLTT trong dạy học  Tốn cho HS THPT ­ Xây dựng một số biện pháp phù hợp góp phần bồi dưỡng năng lực khám  phá và chiếm lĩnh tri thức thơng qua dạy học chủ đề thể tích khối đa diện  ­ Tổ  chức thực nghiệm sư  phạm để  kiểm nghiệm tính khả  thi và hiệu   quả của việc bồi dưỡng năng lực khám phá và chiễm lĩnh tri thức trong dạy học   Tốn cho HS THPT 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu  Hoạt động khám phá và chiếm lĩnh tri thức của HS Trung học phổ thơng 4.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Về  nội dung trong mơn Tốn học: Đề  tài vận dụng vào chương trình   Tốn học THPT và thực hiện qua chủ đề “ Thể tích của khối đa diện” ­ Về  lý luận dạy học: Đề  tài tập trung vào nghiên cứu việc bồi dưỡng   năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức đối với mơn Tốn của HS THPT trong   hoạt động học tập 5. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, chúng tơi tiến hành các phương pháp nghiên cứu sau: ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ­ Phương pháp điều tra ­ Phương pháp thống kê ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp ­ Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6. Đóng góp của đề tài   ­ Về lý luận: Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lí luận về dạy  học theo hướng bồi dưỡng năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức cho HS ­ Về thực tiễn: + Đề  tài góp phần làm rõ thực trạng của việc bồi dưỡng năng lực khám  phá và chiếm lĩnh tri thức trong dạy học Tốn cho HS THPT +  Đã xây dựng được một số biện pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng NL   KP  và  CLTT thơng  qua  dạy  học chủ  đề  thể  tích khối đa diện cho HS lớp 12   THPT. Khơng chỉ dừng lại ở việc đề xuất mà cịn quan tâm đến việc chú trọng   trải nghiệm của HS và phương thức dẫn dắt, lơi cuốn một cách hợp lý của GV   để HS tham gia tích cực vào q trình khám phá và CLTT + Bước đầu kiểm nghiệm được tinh kh ́ ả  thi của các biện pháp sư  phạm   đã xây dựng thơng qua thực nghiệm sư  phạm và kì vọng vào sự  thành cơng khi   thực hiện ở diện rộng + Đề  tài có thể sử  dụng làm tài liệu tham khảo cho các GV và HS nhằm   góp phần nâng cao hiệu quả  và chất lượng dạy học mơn Tốn   trường phổ  thơng                              PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1:  CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan các cơng trình liên quan đến đề tài Vấn đề KP và CLTT, tổ chức các hoạt động KP và CLTT và nghiên cứu   KP và CLTT đã được nhiều nhà giáo dục học đề cập đến một cách trực tiếp hay  gián tiếp. Hầu hết các nhà giáo dục đều tập trung nghiên cứu các hoạt động KP   và CLTT của người học, các biện pháp sư phạm của người dạy nhằm nâng cao  khả  năng KP và CLTT của người học, phương pháp viết tài liệu hướng dẫn   người học KP và CLTT. Do đó KP và CLTT rất cần thiết khơng chỉ đối với mỗi  cá nhân người học mà nó cịn liên quan đến chiến lược phát triển giáo dục  chung của đất nước. Tiêu biểu trong nghiên cứu về  vấn đề  này là các tác giả:   Nguyễn Hữu Hậu, Lê Võ Bình, Đào Tam, Lê Hiển Dương… và nhiều nhà giáo  dục khác.  Các đề tài viết về năng lực khám phá chủ  yếu tập trung vào các phương   pháp     hình   thức   tổ   chức   gắn   với     nội   dung   cụ   thể   như:  “Vận   dụng   phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong q trình dạy học Tốn ở   trường phổ thơng” của tác giả Nguyễn Văn Hiến (2007).; “ Phát triển năng lực   huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học khám phá thơng qua chủ đề phép   biến hình trong mặt phẳng” của tác giả  Phạm Thị  Hải Yến( 2019); “ Dạy học   tích phân theo hướng khám phá cho lớp 12 trung học phổ  thơng” của tác giả  Đồn Xn Cương Theo các tác giả nếu GV biết tạo ra các tình huống phù hợp   với trình độ  nhận thức của HS để  trên cơ  sở  kiến thức đã có, HS khảo sát tìm  tịi phát hiện vấn đề. Trong các cơng trình nghiên cứu, sách, bài viết mà tác giả  đề  tài  sưu tìm   được, chưa có cơng trình nào nghiên cứu chun sâu về  bồi   dưỡng năng lực khám phá và chiễm lĩnh tri thức cho học sinh thơng qua dạy học   chủ đề  thể tích khối đa diện. Đó là "khoảng trống" về lý luận và thực tiễn địi  hỏi đề  tài sáng kiến phải làm rõ. Kết quả  nghiên cứu của đề  tài sẽ  có những  đóng góp về lý luận và thực tiễn đối với năng KP và CLTT cho học sinh trong   trường THPT hiện nay 1.2. Cơ sở lí luận  1.2.1. Năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức 1.2.1.1. Hoạt động khám phá và chiếm lĩnh tri trức Theo từ  điển tiếng Việt: “Khám phá là tìm ra, phát hiện ra cái cịn  ẩn   giấu”, nghĩa khác là: “là tìm ra những gì tồn tại trong tự nhiên hoặc xã hội một   cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ  đó làm thay đổi nhận thức cơ   bản của con người” Khám phá là q trình tư duy tích cực nhằm kiếm tìm những cái mới, bên  trong của vấn đề. Hoạt động khám phá trong học tập   nhà trường phổ  thơng  nhằm giúp cho người học tìm thấy, phát hiện ra những tri thức mới đối với  người học,  ở đó, họ  tích cực trải nghiệm, chủ  động trong việc làm chủ  những   tri thức. Động lực của q trình học tập là HS phải có lịng ham muốn học tập  và  động  cơ  kić h  thich ́   trực  tiếp  là những động cơ  gắn liền với bản thân q  trình nhận thức. Những động cơ  đó là: bản thân có khát vọng tự  tìm ra câu trả  lời cho một vấn đề nêu ra, cảm giác hài lịng khi giải quyết thành cơng vấn đề Theo Từ  điển tiếng Việt “Chiếm lĩnh là chiếm giữ  để  giành quyền làm   chủ”. Như vậy, có thể hiểu chiếm lĩnh là một động từ chỉ hoạt động của một cá   nhân hoặc tập thể  tiến hành chiếm giữ  một cái gì đó để  giành quyền làm chủ  cho mình Như  vậy, chiếm lĩnh   đây  được hiểu là tính có chủ  động rất cao, thể  hiện nỗ lực của chủ thể trong việc trải nghiệm làm chủ vấn đề, tình huống hay   kiến thức liên quan 1.2.1.2. Vai trị, ý nghĩa của việc tổ  chức các hoạt động khám phá và   chiếm lĩnh tri thức cho học sinh trong dạy học Tốn Việc học tập khám phá xảy ra khi các cá nhân phải sử  dụng q trình tư  duy để phát hiện ra ý nghĩa của điều gì đó cho bản thân họ. Muốn cho HS hiểu   sâu, nhớ lâu thì phải để các em trực tiếp tham gia vào các hoạt động, từ việc tự  mình trải nghiệm đó sẽ giúp các em có thể vận dụng kiến thức đã thu được một  cách tốt hơn. Do đó trong dạy học, GV cần phải thực hiện định hướng "hoạt   động hóa người học", HS cần được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV  tổ  chức và chỉ  đạo, thơng qua đó tự  lực khám phá những điều mình chưa biết,   chứ khơng phải là thụ  động tiếp thu tri thức đã được sắp sẵn. Cần đặt HS vào   những tình huống thực tế, trực tiếp quan sát làm thí nghiệm, thảo luận, giải   quyết theo cách riêng của mình. Qua đó HS vừa nắm được kiến thức mới, kỹ  năng mới, vừa nắm được phương pháp tìm ra kiến thức, kỹ năng đó, khơng nhất  thiết phải rập khn theo những mẫu sẵn có, được bộc lộ  và phát huy tiềm   năng sáng tạo 1.2.1.3. Khái niệm năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức NL KP và CLTT là những đặc điểm tâm lí cá nhân, thơng qua tổ hợp các   NLTT được biểu hiện trong hoạt động của cá nhân, nhằm tích cực khám phá,  lĩnh hội, làm chủ  và giải quyết hiệu quả, linh hoạt, sáng tạo các vấn đề  quan  tâm NL KP và CLTT của người học thể hệ trong qua trình học Tốn ở trường  THPT là tổ hợp các NLTT thơng qua các hoạt động tương thich ́ 1.2.2. Biểu hiện, năng lực thành tố, hoạt động tương thich c ́ ủa năng  lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức của người học trong dạy học Tốn           Biểu hiện của NLKP & CLTT của người học trong hoạt động học Tốn  được mơ tả theo 6 NLTT và các hoạt động tương thích: + Năng lực thực hành trải nghiệm, hứng thú trong tìm tịi, khám phá tình   huống, phát hiện vấn đề, phát hiện mâu thuẫn xuất hiện trong vấn đề.  + Năng lực quan sát, trực giác vấn đề, cũng như  xây dựng, đề  xuất và   thực hiện được việc xem xét, nghiên cứu, khám phá vấn đề  theo trình tự  thích  hợp           + Năng lực dự đốn và suy luận có lí, liên tưởng và huy động kiến thức,  cũng như biết cách thực hiện các thao tác tư duy trong q trình chiếm lĩnh tri  thức + Năng lực thực hiện giao tiếp Tốn học như  các hoạt động chuyển đổi   ngơn ngữ để giúp cho việc giải quyết vấn đề được thuận lợi hơn, đa dạng hơn + Năng lực  mơ hình hóa Tốn học các vấn đề  thực tiễn, định hướng và   giải được các bài Tốn mơ hình và trở về làm chủ bài tốn thực tiễn + Năng lực phản biện và sáng tạo Việc phân chia NLKP và CLTT thành các NLTT cũng như  các biểu hiện   thơng qua các hoạt động thành phần đặc trưng chỉ có tinh t ́ ương đối; việc phân  chia nhằm giúp cho việc xây dựng các BPSP ở chương sau được thuận lợi hơn 1.2.3. Cấp độ của năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức trong dạy   học Tốn ở trường phổ thơng Có thể phân cấp độ NLKP và CLTT theo các mức độ như sau: *) Ở mức độ thứ nhất: HS thực hiện được các u cầu cơ bản việc KP và  CL nội dung kiến thức khi tình huống đã được GV đặt ra một cách rõ ràng *) Ở  mức độ  thứ  hai: HS nhận ra được tình huống, vấn đề  do giáo viên  đưa ra tương đối rõ ràng; biết hồn tất việc khám phá và chiếm lĩnh nội dung   kiến thức liên quan một cách tich c ́ ực chủ động, vai trị dẫn dắt định hướng của   GV như là chất xúc tác để đẩy nhanh q trình KP và CL của HS *) Ở  mức độ  thứ  ba: HS chủ  động phát hiện được vấn đề  chưa rõ ràng  thơng qua các HĐ khám phá, dự đốn những điều kiện nảy sinh và nhận xét cách   thức tiếp cận để  chiếm lĩnh vấn đề  chắc chắn, linh hoạt và có tinh ph ́ ản biện  cao, khơng những vậy qua đó HS cịn biết cách mở rộng và làm chủ vấn đề liên   quan Từ  cách hiểu VĐ như  trên, với mục đich góp ph ́ ần phát triển NLKP &   CLTT, ta sẽ xây dựng, lựa chọn các vi d ́ ụ, bài tập để  bồi dưỡng theo từng cấp   độ đối với mỗi NLTT và kĩ năng thành phần, bao gồm: + Mức độ  tập dượt: bước đầu biết tiến hành các thao tác TD, các trải   nghiệm cho trước có liên quan + Mức độ  phát triển: biết sử  dụng các thao tác, trải nghiệm một cách  chọn lọc và có hiệu quả và hướng đich ́ + Mức độ  hồn thiện: NL, kĩ năng được hồn thiện, được thực hiện với  các HĐ phản biện và sáng tạo có chiều sâu 1.3. Cơ sở thực tiễn 1.3.1.  Quan điểm dạy học tốn cho HS THPT theo định hướng   bồi  dưỡng năng lực khám phá và chiếm lĩnh tri thức Quan điểm xun suốt chỉ đạo QTDH theo định hướng NL là: muốn hình  thành, rèn luyện, đánh giá NL ở HS tất yếu phải đưa các em tham gia vào hoạt   động, làm ra sản phẩm. CT được xây dựng theo định hướng NL tất yếu phải tổ  chức DH thơng qua thiết kế các HĐ học tập cho HS Từ đó, chúng tơi qn triệt các quan điểm sau trong DH cho HS THPT theo   định hướng phát triển NLKP và CLTT, bao gồm: +) Quan điểm thứ  nhất:  Tăng cường sử  dụng các PPDH lấy người học  làm trung tâm, chú trọng HĐ trải nghiệm của HS, như: Cải tiến các PPDH   truyền thống; Kết hợp đa dạng các PPDH; Vận dụng DH GQVĐ; Tổ  chức có   hiệu quả DH hợp tác trong nhóm, nhóm nhỏ; DH theo các định hướng STEM +) Quan điểm thứ  hai:  Chú trọng Hoạt động MHHTH và rèn luyện các  HĐ chuyển đổi ngơn ngữ trong giao tiếp Tốn học của HS +) Quan điểm thứ ba: Phát huy vai trị cá nhân trong hợp tác và HĐ nhóm,  cá nhân hóa người học, rèn luyện TD phản biện và sáng tạo. Với quan điểm  này, sẽ đảm bảo cho người học thấy được trách nhiệm học tập; cũng như được  điều kiện thuận lợi cho học tập, chia sẻ, trao đổi, tranh luận và được cung cấp   đầy đủ cơ hội để tìm tịi, KP, sáng tạo +) Quan điểm thứ tư: Tăng cường nội dung, gắn Tốn học với thực tiễn,  chú trọng vai trị của Tốn học trong GQ nội dung thực tiễn +) Quan điểm thứ  năm:  Tạo mơi trường có dụng ý sư  phạm với GV là  người định hướng, điều chỉnh và thúc đẩy sáng tạo, chú trọng tổ chức HĐ nhằm  thúc đẩy việc học tập tich c ́ ực, chủ động của HS; +) Quan điểm thứ sáu: Bồi dưỡng PP tự học cho HS 1.3.2  Thực  trạng của việc bồi dưỡng cho học sinh năng lực khám  phá và chiếm lĩnh tri thức trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT  1.3.2.1. Khái qt về địa bàn và mẫu phiếu khảo sát  Để  tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng năng lực KP và CLTT cho HS trong  dạy học Tốn   các trường THPT trên địa bàn cơng tác, tác giả  đã tiến hành  khảo sát 18 GV và 125 HS lớp 12 tại các trường THPT trên địa bàn bằng nhiều  phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu lí luận, điều tra bằng bảng hỏi, thống  kê tốn học để xử lí số liệu 1.3.2. 2. Kết quả khảo sát bồi dưỡng năng lực khám phá và chiếm lĩnh  tri thức cho HS trong dạy học Tốn ở trường THPT ­ Kết quả điều tra từ GV (Phụ lục 1a) Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng bồi dưỡng năng lực khám phá và  chiếm lĩnh tri thức cho học sinh trong dạy học Tốn  Tác giả  sử  dụng phiếu trưng cầu ý kiến của 18 GV dạy Tốn   một số  trường THPT trên địa bàn công tác, kết quả thu được như sau: Câu hỏi Câu   1:  Nhất  thiết   phải   thiết  kế     tổ   chức    HĐ   cho   HS  KP và CLTT Câu 2: Thầy (cô)  cho   biết   ý   kiến      cần   thiết  phải tổ  chức HĐ  khám   phá   và  chiếm   lĩnh   tri  thức     quá  trình   dạy   học  Tốn Mức độ SL TL % Tán thành 17 94,4 Không tán thành 5,6 Rất cần thiết 27,8 Cần thiết 12 66,7 Không cần thiết 5,6 16,7 10 55,6 27,7 Câu   3:  Khi   dạy  Học sinh chỉ  cần  một bài thầy (cô)  hiểu được bài chú ý đến Học   sinh   hiểu  bài,   giải   được  nhiều   dạng   bài  tập liên quan Học sinh tích cực  tham gia vào các  hoạt   động   để  chiếm   lĩnh   tri  thức Câu 4: Q thầy  cơ có tổ chức các  hoạt   động   theo  hướng   bồi  dưỡng     lực  KP và CLTT cho  học   sinh   trong  dạy học không? Câu   5:  Việc  thiết  kế  bài  dạy  theo     hoạt  động để học sinh  khám   phá   được  tri thức mới là Thường xuyên 5,6 Thỉnh thoảng 10 55,6 Chưa bao giờ 33,8 Khơng thể 33,3 Khó khăn 27,7 Khơng khó 16,7 Câu 6: Theo quý  thầy   cô   việc   tổ  chức   cho   học  sinh     hoạt  động   KP   và  CLTT   có   tác  dụng     đối   với  học   sinh     các  em học trên lớp? Tiếp thu bài mới  dễ dàng hơn 33,3 Hiểu  sâu  hơn về  nội dung bài học 27,7 Hứng   thú   hơn  khi học bài  16,7 Ý kiến khác: Cả  3 lí do trên 22,3 Thuận lợi: Phù hợp với xu hướng phát triển      giới;       quan   tâm     các  Câu   7:   Theo   q   thầy   cơ  ngành, các cấp; HS tích cực, sáng tạo hơn và  việc   dạy   học   theo   hướng  nâng cao kết quả học tập bồi  dưỡng năng lực KP và  Khó khăn: Phải chuẩn bị giáo án kĩ nên mất   CLTT   cho   học   sinh   có  nhiều   thời   gian,     quen   với   cách   dạy  những thuận lợi và khó khăn  truyền thống mà ngại thay đổi. SGK, phân  cơ bản: phối chương trình, cơ  sở  vật chất, tài liệu  cũng như  ý thức của HS chưa đáp  ứng đủ  điều kiện    ­ Kết quả điều tra từ HS (Phụ lục 1b) Bảng 1.2. Kết quả điều tra NL KP và CLTT  mơn Tốn của học sinh THPT 10                           Bảo tàng   Louvre kì   diệu   nằm   bên   hữu ng   ạn    sông   Seine  ở   thủ  đô Paris của nước Pháp.  + Thực hiện: HS làm việc cá nhân, làm lời giải vào vở bài tập.  + Báo cáo, thảo luận: làm bài vào vở và nộp cho giáo viên kiểm tra + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:  ­ GV chỉnh sửa, hồn thiện lời giải bài tập trên trong tiết học tiếp theo *Sản phẩm: nắm được cách xây dựng cơng thức thể tích, vận dụng vào làm các  bài tốn thực tế 66 PHỤ LỤC 3 Một số hình ảnh học sinh thực hành trải nghiệm: 67 68 69 70 71 72 73 74 75 PHỤ LỤC 4:  BÀI KIỂM TRA  THỰC NGHIỆM ( 45 PHÚT) VÀ ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHỆM ( 7 điểm) Câu 1:  Cho khối chóp  có đáy  là hình vng cạnh . Biết  vng góc với  và    Thể tích của khối chóp  là: A.  B.  C. .           D.  Câu 2: Cho khối chóp  có đáy  là tam giác đều cạnh ,  vng góc với mặt phẳng   đáy và . Tính thể tích khối chóp                A.              B.              C.                D.  Câu 3: Cho hình chóp có đáy hình vng cạnh ;  vng góc mặt đáy; Góc giữa  và mặt đáy của hình chóp bằng . Thể tích khối chóp là A.  B.                C.              D.  Câu 4: Cho khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh  và  . Thể tích của    khối lăng trụ đã cho bằng A.  B.  C.  D.  Câu 5: Cho hình lăng trụ đứng  có đáy  là hình chữ nhật, , , . Tính theo  thể tích    của khối lăng trụ đã cho A. .         B. .      C. .      D.  Câu 6 : Cho khối chóp  có đáy  là hình vng cạnh . Hai mặt phẳng  và  cùng  vng góc với đáy. Tính thể tích khối chóp  biết rằng        A. .     B. .   C. .  D.  Câu 7: Cho hình chóp tam giác  có đáy  là tam giác vng tại , , , cạnh bên  vng góc với mặt đáy và  hợp với mặt đáy một góc . Tính thể tích   của khối chóp  A.  B.  C.        D.  Câu 8: Cho khối chóp  có đáy là hình vng cạnh ,  vng góc với đáy và khoảng  cách từ  đến mặt phẳng  bằng . Tính thể tích của khối chóp đã cho A.  B.  C.  D.  76 Câu 9: Cho hình chóp tứ  giác đều  có tất các các cạnh bằng  . Khoảng cách từ  điểm  đến mặt phẳng bằng: A.                                 B.               C.                  D.    Câu 10: Cho tứ diện . Gọi  và  lần lượt là trung điểm của . Khi đó tỉ số thể tích  của khối tứ diện  và khối  bằng: A.  B.  C. .                  D. .  Câu 11 : Cho hình chóp  có ,  lần lượt là trung điểm của , . Tính thể  tích khối  chóp  biết thể tích khối chóp  bằng  A. .     B. .     C      D.  Câu 12:  Cho hình chóp   có đáy là tam giác vng đỉnh , ,   vng góc với mặt  phẳng đáy và . Khoảng cách từ  đến mặt phẳng  bằng A.  B.  C.  D.  Câu 13: Một khối gỗ hình lập phương có độ dài cạnh bằng  Ở chính giữa mỗi   mặt của hình lập phương, người ta đục một lỗ  hình vng thơng sang mặt đối  diện, tâm của lỗ hình vng là tâm của mặt hình lập phương, các cạnh lỗ  hình  vng song song với các cạnh của hình lập phương và có độ  dài  như  hình vẽ  bên. Tìm thể tích V của khối gỗ sau khi đục biết rằng  A. .         B. .     C. .   D.  Câu 14: Nhân ngày quốc tế phụ nữ  8­3 năm 2021, ơng A quyết định mua tặng   vợ  một món q và đặt nó vào trong một chiếc hộp có thể  tích là 32 ( đvtt ) có  đáy hình vng và khơng có nắp. Để món q trở nên thật đặc biệt và xứng đáng   với giá trị của nó ơng quyết định mạ vàng cho chiếc hộp, biết rằng độ  dạy lớp  mạ  tại mọi điểm trên hộp là như  nhau. Gọi chiều cao và cạnh đáy của chiếc   hộp lần lượt là . Để lượng vàng trên hộp là nhỏ nhất thì giá trị của  phải là? A.       B.     C.    D.  77 h x x II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng      Tính khoảng cách giữa đường thẳng  và mặt phẳng   Câu 2: Cho khối chóp SABC có thể tích bằng . Trên các cạnh ,  lần lượt lấy các  điểm  và  sao cho , (tham khảo hình vẽ). Tính thể tích  của khối chóp  Câu 3: Một người xây nhà xưởng hình hộp chữ nhật có diện tích mặt sàn là  và   chiều cao cố  định. Người đó xây các bức tường xung quanh và bên trong để  ngăn nhà xưởng thành ba phịng hình chữ  nhật có kích thước như  nhau (khơng  kể trần nhà). Vậy cần phải xây các phịng theo kích thước nào để tiết kiệm chi   phí nhất (bỏ qua độ dày các bức tường).                                                                             ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A Phần trắc nghiệm:  Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 D A C A B B A Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 A A B A A B B B 78 Phần tự luận:  Câu 1:     Gọi  là tâm của mặt đáy, ta có   Câu 2:                                                                                                                    Gọi  là thể tích khối chóp   và  là thể tích khối chóp  Theo cơng thức tỷ lệ thể tích ta có:   là thể tích khối chóp  ta có  Vậy  Câu3 :                Đặt  lần lượt là chiều dài, chiều rộng và  chiều cao mỗi phịng Theo giả thiết, ta có  Để tiết kiệm chi phí nhất khi diện tích  phần nhỏ nhất Ta có  Vì  khơng đổi nên  nhỏ nhất khi  (với )  Khảo sát  với , ta được  nhỏ nhất khi  79 tồn  nhỏ nhất 80 ...  đổi mới? ?dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?tri? ??n  năng? ?lực? ?học? ?sinh.  Dạy? ?học? ?theo? ?hướng? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ?lực? ?khám? ?phá? ?và? ?chiếm? ?lĩnh? ?tri? ?thức? ? cho? ?HS? ?trong? ?dạy? ?học? ?Tốn đã phát huy được tính tích cực? ?chủ? ?động? ?học? ?tập của ... ­ Về lý luận: Góp phần hệ thống hóa? ?và? ?làm? ?sáng? ?tỏ cơ sở lí luận về? ?dạy? ? học? ?theo? ?hướng? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ?lực? ?khám? ?phá? ?và? ?chiếm? ?lĩnh? ?tri? ?thức? ?cho? ?HS ­ Về thực tiễn: + Đề  tài góp phần làm rõ thực trạng của việc? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ?lực? ?khám? ? phá? ?và? ?chiếm? ?lĩnh? ?tri? ?thức? ?trong? ?dạy? ?học? ?Tốn? ?cho? ?HS? ?THPT. ..  biện pháp sư  phạm trong? ?dạy? ?học? ?chủ  đề ? ?thể  tích của? ?khối? ?đa? ?diện? ?theo? ?định? ?hướng? ?bồi? ? dưỡng? ?năng? ?lực? ?khám? ?phá? ?và? ?chiễm? ?lĩnh? ?tri? ?trức? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?12? ?THPT , góp  phần nâng cao chất lượng? ?dạy? ?học? ?mơn Tốn ở trường phổ thơng

Ngày đăng: 30/12/2021, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w