1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển năng lực tính toán cho học sinh qua dạy chủ đề hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit

52 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của đề tài là rèn luyện cho học sinh sử dụng thành thạo các công thức, kí hiệu, tính chất liên quan đến hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit. Rèn luyện cho học sinh khả năng phát hiện vấn đề và khám phá tri thức. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi trong quá trình giải toán. Rèn luyện cho học sinh biết giải quyết vấn đề bằng nhiều các khác nhau và lựa chọn cách giải tối ưu.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH  QUA DẠY CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ  VÀ HÀM SỐ LOGARIT LĨNH VỰC: TỐN HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH  QUA DẠY CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ  VÀ HÀM SỐ LOGARIT LĨNH VỰC: TỐN HỌC Người thực hiện: Tổ bộ mơn: PHẠM THỊ HIỀN Tốn ­ Tin Thời gian thực hiện: Năm học 2020 ­ 2021 Số điện thoại: 0984627768 Diễn Châu, tháng 3 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài Phát triển chương trình theo hướng tiếp cận năng lực là xu thế chung của  nhiều quốc gia trên thế  giới áp dụng. Một trong những mục tiêu giáo dục của  chương trình giáo dục phổ  thơng tổng thể  là giáo dục phổ  thơng nhằm hình  thành và phát triển những năng lực chung cho học sinh gồm: năng lực tự  học;  năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo; năng lực thẩm mĩ, năng lực thể  chất;   năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn; năng lực cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng. Ngồi ra trong Dự thảo tháng 5/2015 của Bộ Giáo dục   và Đào tạo về khung chương trình giáo dục mơn Tốn ở trường phổ thơng Việt   Nam sau năm 2015 các chun gia giáo dục đã dự kiến các năng lực đặc thù mà  học sinh cần đạt là: năng lực tư duy tốn học; năng lực giải quyết vấn đề; năng  lực tính tốn; năng lực giao tiếp tốn học; năng lực sử  dụng các phương tiện  học tốn; năng lực tự học; năng lực tự đánh giá; năng lực mơ hình hóa. Như vậy,  có thể nói năng lực tính tốn là một trong những năng lực cơ bản, quan trọng mà   học sinh phổ  thơng phải đạt được. Cho nên việc phát triển năng lực tính tốn  cho học sinh phổ thơng để đáp ứng u cầu ngày càng cao của xã hội về nguồn   nhân lực, để  chuẩn bị  bước đầu về  cho đội ngũ làm khoa học tính tốn, phát  triển năng lực tính tốn cho học sinh là một trong những u cầu cấp thiết góp   phần thực hiện thắng lợi cơng cuộc đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào  tạo Năng lực tính tốn là một trong tám năng lực chung mà Chương trình giáo  dục phổ  thơng mới hướng tới cần hình thành và phát triển cho học sinh, tìm   hiểu quan niệm về năng lực tính tốn, những biểu hiện của năng lực này trong  dạy học Tốn ở trường phổ thơng. Từ đó khai thác các tình huống trong dạy học   mơn Tốn lớp 12, góp phần phát triển năng lực tính tốn cho học sinh Hiện nay, đa số học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng khi   đứng trước một bài tốn đơn giản thì đa số  học sinh khó khăn trong việc tính  nhẩm để ra kết quả, có khi đứng trước bài tốn hình học thì đa số các em chưa  tự  tin, thuần thục với các con số và đo lường cho nên chưa vẽ  được hình dạng    đối tượng  trong mơi trường xung quanh  Vì vậy, việc dạy cho học sinh   hình thành năng lực tính tốn là rất cần thiết Với mong muốn dạy Tốn cho học sinh là giúp các em khơng chỉ  là hiểu  về các con số và các phép tốn mà các em có thể  tính tốn trên giấy, tính nhẩm  hoặc sử dụng cơng nghệ; hiểu rõ cách thức thu thập thơng tin bằng tính tốn và   đo lường, biết biểu diễn thơng tin qua đồ thị, sơ đồ, bảng biểu; cịn thể hiện sự  tự  tin, thuần thục khi làm việc với các con số  và đo lường; có sự  hiểu biết về  hệ thống số và kĩ thuật tốn học. Vì vậy, nhằm giúp các em học sinh lớp12 nắm   vững các kiến thức cơ bản về hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit và  hứng thú trong các giờ học đồng thời hình thành năng lực tính tốn cho học sinh,   tơi chọn đề  tài: “Phát triển năng lực tính tốn cho học sinh qua dạy chủ đề   hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit” 2. Mục đích của nghiên cứu và tính mới của đề tài 2.1. Mục đích của nghiên cứu Trong đề  tài này tơi đưa ra một số  giải pháp dạy học giúp học sinh học   tốt chủ đề này, qua đó giúp học sinh phát triển năng lực tính tốn Một số giải pháp đưa ra như sau: + Rèn luyện cho học sinh sử dụng thành thạo các cơng thức, kí hiệu, tính  chất liên quan đến hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit + Rèn luyện cho học sinh khả năng phát hiện vấn đề và khám phá tri thức + Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử  dụng máy tính bỏ túi trong q trình   giải tốn +  Rèn luyện cho học sinh biết giải quyết vấn đề  bằng nhiều các khác  nhau và lựa chọn cách giải tối ưu 2.2. Tính mới của đề tài ­ Làm rõ hơn các kĩ thuật tính tốn cho học sinh ­ Tối ưu hóa khả năng tính tốn của học sinh ­ Rèn luyện, khuyến khích để  học sinh vận dụng linh hoạt một số   biện  pháp dạy học phát triển năng lực tính tốn  ­ Tạo niềm tin cho học sinh trong giải tốn 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu  3.1. Đối tượng nghiên cứu  ­ Năng lực tính tốn cho Học sinh ­ Nội dung Các kiến thức cơ bản về hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm  số logarit trong chương trình SGK Giải tích 12 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 12.  4. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Làm sáng tỏ khái niệm năng lực và năng lực tính tốn cho học sinh ­ Nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao năng lực tính tốn của học  sinh THPT ­ Nghiên cứu các kiến thức cơ  bản về hàm số  lũy thừa, hàm số  mũ và   hàm số logarit ­ Xây dựng một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực tính tốn  của học sinh THPT ­ Thực nghiệm sư  phạm để  kiểm chứng và đánh giá tính khả  thi của sáng  kiến 5. Phương pháp nghiên cứu ­ Đọc tài liệu, sách báo, tạp chí về các vấn đề  liên quan đề  tài sáng kiến   kinh nghiệm ­ Dự  giờ, quan sát việc dạy học của giáo viên và học sinh trong giờ  học  về năng lực tính tốn ­ Điều tra, phỏng vấn, phân tích và đánh giá thực tế dạy học của giáo viên  theo hướng phát triển năng lực tính tốn ­ Tổ chức dạy học thực nghiệm PHẦN II: NỘI DUNGNGHIÊN CỨU I. CƠ  SỞ  LÝ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÀM SỐ  LŨY THỪA,   HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1. Cơ sở lý thuyết hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit 1.1. Cơng thức lũy thừa, cơng thức mũ 1.1.1. Một số khái niệm  Định nghĩa 1.1. (Lũy thừa với số mũ ngun) Cho  là một số ngun dương   Với   là số thực tùy ý, lũy thừa bậc  của  là tích của  thừa số       ( thừa số) Với  thì  Ta gọi  là cơ số,  là mũ số.  Chú ý:  và  khơng có nghĩa Định nghĩa 1.2 (Căn bậc n) Cho số thực  và số ngun dương  Số   được gọi là căn bậc  của số  nếu       Nhận xét: i) Với  là số lẻ và  Có duy nhất một căn bậc  của , kí hiệu là        ii) Với   là số chẵn:    Khơng tồn tại căn bậc  của   Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dươ ng là  cịn giá trị âm là  Định nghĩa 1.3 (Lũy thừa với số mũ hữu tỉ) Cho số thực  dương và số hữu tỉ  trong đó  Lũy thừa của  với số mũ  là số  xác định bởi   Chú ý: Khi xét lũy thừa với số mũ hữu tỉ, ta chỉ xét cơ số  dương 1.1.2. Một số tính chất Tính chất 1.1 (Về lũy thừa)  Giả thuyết rằng mỗi biểu thức được xét đều có nghĩa:  Cho . Khi đó, ta có:                       Tính chất 1.2 (Về căn bậc )   Với Khi đó ta có:           ,   nguyên dương,  nguyên     ngun dương 9. Nếu  thì  ngun dương  ngun  Đặc biệt:  Tính chất 1.3 (so sánh các lũy thừa) Nếu  thì ; Nếu  thì  Với mọi  ta có:        Chú ý:   Các   tính   chất         trường   hợp   số   mũ   nguyên     khơng  ngun Khi xét lũy thừa với số mũ   và số mũ ngun âm thì cơ số   a  phải khác   Khi xét lũy thừa với số mũ khơng ngun thì cơ số  a  phải dương 1.2. Cơng thức logarit 1.2.1. Một số khái niệm  Định nghĩa 2.1 (Logarit cơ số  của  ) là   Cho  Số   thỏa mãn đẳng thức  được gọi là logarit cơ số  của  và kí hiệu  Do đó ta có:  Như vậy: Khơng có logarit của số âm và số  Cơ số của logarit phải dương và khác  Định nghĩa 2.2 (Logarit thập phân) Logarit thập phân là logarit cơ số . Kí hiệu là   Định nghĩa 2.3 (Logarit tự nhiên) Logarit tự nhiên là logarit cơ số . Kí hiệu là     Tiết 30 HOẠT ĐỘNG 5. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH ĐỊNH NGHĨA HÀM  SỐ LƠGARIT Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa hàm số lơgarit Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp Năng lực cần đạt: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) Sản phẩm: Học sinh đưa ra đúng định nghĩa hàm số lơgarit Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên GV: Gọi HS nêu định nghĩa lơgarit Hoạt động của Học sinh Cá nhân HS trả lời GV nhận xét, đánh giá và đi đến Hộp kiến thức: II. Hàm số lơgarit.  1. Định nghĩa: Cho số thực dương   khác . Hàm số được  gọi là hàm số lơgarit cơ số   GV gọi HS lấy ví dụ về hàm số lơgarit GV nhận xét, đánh giá Cá nhân HS lấy ví dụ và cho biết  cơ số bằng bao nhiêu ? VD: Các hàm số  là các hàm số lơgarit HOẠT ĐỘNG 6. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH ĐẠO HÀM CỦA  HÀM SỐ LƠGARIT Mục tiêu:Học sinh nắm được các cơng thức tính đạo hàm của hàm số  lơgarit Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp, giao bài tập Năng lực cần đạt: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) Sản phẩm:Học sinh đưa ra được các cơng thức tính đạo hàm của hàm số  lơgarit Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hộp kiến thức: 2. Đạo hàm của hàm số lơgarit.  ­ GV giới thiệu với HS định lý sau: Định lý 3: Hàm số có đạo hàm tại mọi và   Đặc biệt:    Đối với hàm số hợp, ta có:  u cầu HS tìm đạo hàm của hàm  số:    ­ Gọi đại diện trình bày ­ Gọi HS khác nhận xét và bổ sung Thảo luận nhóm để tính đạo hàm của  hàm số:  ­ GV chính xác hóa và cho học sinh  + Đại diện nhóm trình bày bài giải ghi vào vở ­ HS lắng nghe và ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 7. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH TÍNH CHẤT CỦA  HÀM SỐ LƠGARIT Mục tiêu: Học sinh nắm được các tính chất cơ bản của hàm số lơgarit Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp Năng lực cần đạt: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) Sản phẩm: Học sinh đưa ra đúng sơ  đồ  khảo sát và tổng hợp được các  tính chất cơ bản của hàm số lơgarit Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh H. Nêu sơ đồ khảo sát hàm số ? GV nhận xét, tổng hợp và đi đến Hộp kiến thức: HS thảo luận cặp đơi và đưa ra  kết quả 3.  Dạng đồ thị và tính chất của hàm số  lơgarit  Đồ thị: SGK Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số  lơgarit  Tập xác  định   Đạo hàm   Chiều biến   hàm số ln đồng biến thiên  hàm số ln nghịch biến Tiệm cận Đồ thị Trục  là tiệm cận đứng Đi qua điểm ,  và nằm phía  bên phải trục tung Củng cố bài học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV gọi HS nêu cơng thức tính đạo hàm của  Cá nhân HS trả lời hàm số mũ Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, chính xác các cơng thức GV gọi HS nêu cơng thức tính đạo hàm của  Cá nhân HS trả lời hàm số lơgarit Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, chính xác các cơng thức GV gọi HS nêu TXĐ,  cách tìm TXĐ  của hàm  Thảo luận cặp đơi số lơgarit Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, chính xác các cơng thức GV gọi HS lên bảng lần lượt làm các bài tập  Gọi HS khác nhận xét được giao Hộp kiến thức: Bảng đạo hàm của các hàm số mũ, lôgarit Hàm sơ cấp Hàm hợp       Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số: Bài tập 1:         Bài tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số: Bài tập 2:                              Tiết 31 III LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 8. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học, sử  dụng khoa   học, lơgic vào giải bài tốn cụ thể Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, giao bài tập để hoạt động nhóm Năng lực cần đạt: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) Sản phẩm: Học sinh tính tốn, vận dụng, giải được, đúng các bài tập Cách tiến hành: + Chuyển giao nhiệm vụ: GV ghi đề bài tập lên bảng hoặc trình chiếu,  rồi u cầu HS thảo luận nhóm để làm + Thực hiện nhiệm v ụ: HS th ảo lu ận và thực hiện nhiệm vụ đượ c giao  theo nhóm + Báo cáo thảo luận: GV cho HS trình bày lời giải của nhóm mình    GV cho HS nhóm khác nhận xét, bổ sung + Đánh giá nhận xét và cho điểm Bài 1: Tính đạo hàm của các hàm số:          Bài 2: Tìm TXĐ và tính đạo hàm của hàm số:      Bài 3: Tính đạo hàm của các hàm số:        Bài 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để hàm số   có tập xác định là   A.  B.  C.  D.  Lời giải Chọn D Để hàm số có tâp xác định  khi và chỉ khi    Bài 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số   để hàm số     có tập xác định là               A.          B.  C.  D.                      Lời giải Chọn C Hàm số có tâp xác định  khi và chỉ khi     Bài 6: Hàm số   xác định với mọi giá trị của   khi   A.     B.    C.  D.  Lời giải Chọn C u cầu bài tốn    Bài 7: Hàm số    có tập xác định là   thì   A.  B.  C.  Lời giải Chọn D Điều kiện xác định:   Hàm số đã cho có tập xác định trên  khi và chỉ khi:   Đặt   Khi đó (*) trở thành  với    Ta có:   Bảng biến thiên của hàm số : D.    + ­    0 Từ BBT ta thấy   đạt được khi    Vậy  IV VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 9: Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng Mục tiêu:Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để  giải quyết  một số bài cụ thể và tìm được cách giải quyết bài tốn thực tế Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp Năng lực cần đạt: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) Sản phẩm: Học sinh làm được bài tập ở mức độ vận dụng Cách tiến hành: + Chuyển giao nhiệm vụ: GV ghi đề  bài tập lên bảng hoặc trình chiếu,  rồi u cầu HS thảo luận nhóm để làm + Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ được giao + Báo cáo thảo luận: GV cho HS trình bày lời giải của mình  GV cho HS nhận xét, bổ sung + Đánh giá nhận xét và cho điểm Bài 8:  (Ví dụ  9   giải pháp 2)  Trong hình vẽ  bên có đồ  thị  các hàm số  Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây? A.       B         C.       D      Phân tích: Để làm bài này giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào đồ thị để  nhận ra tính đơn điệu của hàm số. Từ  đó mới phát hiện được vấn đề  cần giải  quyết.Như vậy, giáo viên có thể định hướng cho học sinh giải bài tốn này bằng  hai cách Cách giải 1. Dựa vào đồ thị các hàm số  ta có: Hàm số  nghịch biến trên   nên ta có:      Các hàm số   đồng biến trên tập xác định của nó nên ta có:       Từ   Do đó loại hai phương án B, D Nếu  thì ta có đồ thị hai hàm số  đối xứng nhau qua đường thẳng   Tuy nhiên nhìn hình dáng hai đồ  thị hàm số   khơng có tính chất đối xứng  nhau qua đường thẳng . Do đó phương án đúng là A Cách giải 2. Hàm số  nghịch biến trên  nên ta có:    Các hàm số  đồng biến trên tập xác định của nó nên ta có:    Xét đồ thị hàm số  ta có:     Xét đồ thị hàm số , ta có:  Do đó:  số   Bài 9: (Ví dụ 10 ở giải pháp 2) Tìm tất cả các giá trị của tham số    để hàm     xác định trên  A.  B.  C.  D.  Giáo viên có thể định hướng cho học sinh giải bài tốn này bằng hai cách Cách giải 1: Điều kiện:    Trường hợp 1:   trở thành   (ln thỏa mãn)  Trường hợp 2:  Tập xác định của hàm số là  Khi đó, u cầu bài tốn trở thành  (ln thỏa mãn)  Trường hợp 3:  Tập xác định của hàm số là   Do đó khơng tồn tại   thỏa mãn u cầu bài tốn   Vậy tất cả các giá trị cần tìm là   Cách giải 2: Điều kiện:                                        Với  ta được  đúng với mọi   Với ta được     Xét hàm số   với , ta có:      Bảng biến thiên: Từ bảng biến thiên, ta được   Vậy, tất cả các giá trị cần tìm của   là     Bài 10: Cho biết năm 2003, Việt Nam có 80 902 400 người và tỉ  lệ  tăng   dần số  là 1,47%. Hỏi năm 2020 sẽ  có bao nhiêu người, nếu tỉ  lệ  tăng dần số  hằng năm khơng đổi? Phân tích: GV giới thiệu HS nội dung định nghĩa sau: Đến   năm   2020,   tức     sau   17   năm,   dân   số     Việt   Nam     80   902   400.e  (người). Sau đó tính tỉ lệ tăng dần số hằng năm dựa theo cơng thức:  ni S = Ae  (trong đó, A là dần số của năm lấy làm mốc tính, S là dần số sau n năm,  17.0.0147 i là tỉ lệ tăng dần số hằng năm) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ­ Học các cơng thức đạo hàm của hàm số mũ, lơgarit F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP 1. Câu hỏi: ­ Học các định nghĩa của hàm số mũ, lơgarit ­ Học các cơng thức đạo hàm của hàm số mũ, lơgarit ­ Học các tính chất của hàm số mũ, lơgarit 2. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Tìm tập xác định  của hàm số  A.                 B   C.                 D   Câu 2. Tìm tập xác định  của hàm số   A.                          B   C.                          D.  Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số   A.  B.  C.  D.  Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số                      A.                                             B.                      C.                               D.  Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số .  A.  B.  C.  D.  Câu 6. Cho  Tính giá trị biểu thức   A.  B.  C.  D.  Câu 7. Xét các số thực   thỏa mãn  và  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  A.  B.  C.  D.                        Câu 8. Gọi   và  lần lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số    trên       đoạn    Mệnh đề nào sau đây là đúng? A.  B.  C.  D.  3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm  3.1. Đối tượng thực nghiệm Năm học 2020 ­ 2021 được sự  đồng ý của ban giám hiệu trường THPT   Diễn Châu 2 cho phép tôi  chọn cặp lớp  12E  và 12G, 12C và 12H làm thực  nghiệm ­ đối chứng thể hiện cho các kết quả của SKKN 3.2. Tiến hành thực nghiệm Thời gian thực nghiệm vào cuối tháng 11 đến hết tháng 12 năm 2020 Các vấn đề  về  hàm số  lũy thừa, hàm số  mũ, hàm số  logarit có liên quan   đến tư  duy tính tốn của học sinh. Tuy nhiên, cũng cần có những lưu ý để  làm  nổi bật những ý đồ  của q trình dạy học trong khi thực nghiệm sư phạm cần  chú trọng những vấn đề sau: Thứ nhất, mặc dù những kiến thức về giải phương trình, bất phương tình  mũ và logarit học sinh chưa học tới trong đề tài thực nghiệm sư phạm, nhưng có   liên quan đến các kiến thức trong q trình học sinh thực hiện tính tốn, do đó  trong dạy học GV cần chú trọng những khía cạnh sau: ­ Giải thích rõ cho HS tại sao trong q trình biến đổi ta lại so sánh được   đại lượng này với số là nhờ vào tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số ­ Tăng cường đưa các ví dụ liên quan đến việc sử dụng tính chất lũy thừa,   tính chất logarit để học sinh hiểu hơn Thứ  hai, trong dạy học thực nghiệm cần chú ý rèn luyện cho HS một số  kỹ năng: sử dụng thành thạo các cơng thức, kí hiệu, máy tính cầm tay trong q  trình giải tốn. Cần chú ý khả năng phát hiện vấn đề và khám phá tri thức; đặc  biệt là khả năng sử dụng phương án tối ưu trong việc giải một bài tốn Những vấn đề này góp phần vào việc hình thành những nhân tố: năng lực  tự  học; năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực   hợp tác; năng lực tính tốn; năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thơng 4. Kết quả thực nghiệm Lớp Sĩ số Hào  hứng Thích Khơng thích Số   lượn g Tỷ   lệ % Số   lượn g Số   Tỷ lệ   lượn % g Tỷ lệ   % Lớp thực nghiệm 12E 40 30 75 20 Lớp đối chứng 12G 39 19 48,7 15 38,5 12,8 Lớp thực nghiệm  12C 41 20 48,8 15 36,6 12,2 Lớp đối chứng 12H 37 15 40,5 16 43,2 16,2 Sau khi tiến hành thực nghiệm, với những bài tốn được lựa chọn, các tri  thức tốn học cần được truyền thụ  cho người học được tích hợp trong đó, HS  hứng thú hơn khi thấy được tính hữu ích của nó. GV và HS dần dần có hứng thú  hơn trong các tiết dạy thực nghiệm, những khó khăn vướng mắc cũng dần được  xóa bỏ. HS học tốn với tinh thần chủ  động sáng tạo hơn, khả  năng tính tốn  cũng được cải thiện. Qua trao đổi, phỏng vấn một số em  HS lớp thực nghiệm,  tơi xin trích một đoạn phỏng vấn em Luyện Mỹ Nga, HS lớp 12E như sau: ­ Hỏi: Em có hiểu được nội dung kiến thức phần hàm số  mũ, hàm số  logarit được đưa ra trong các tiết dạy thực nghiệm hay khơng? ­ Nga: Em có hiểu ạ ­ Hỏi: Theo em việc sử  dụng máy tính cầm tay trong giải tốn có cần thiết  khơng? ­ Nga: Thưa cơ có, nhưng ta phải sử dụng hợp lí ­ Hỏi: Vậy sử dụng máy tính cầm tay hợp lí là như thế nào? ­ Nga: Theo em có những bài tốn ta chỉ cần nắm tính chất của nó đã đưa  ra giá trị biểu thức chứ khơng cần dùng máy để  tính nhưng với những bạn học  kém thì các bạn đó chỉ biết bấm máy để tìm ra đáp án ­ Hỏi:Đứng trước bài tốn có nhiều cách giải thì em làm sao? ­ Nga: Em sẽ nghĩ đến cách mà em cho là dễ làm nhất.  ­ Hỏi: Ví dụ, nếu cách em giải đó mất nhiều thời gian thì sao? ­ Nga: Cười! ­ Hỏi: Sau khi học xong bài này, em thấy khả năng làm dạng tốn tính giá  trị (rút gọn) biểu thức, tính đạo hàm của hàm số,  của em như thế nào? ­ Nga: Em thấy tự tin hơn ­ Hỏi: Em có cảm nhận khơng khí học của lớp ta bài này ra sao? ­ Nga: Các bạn hứng thú làm bài hơn Như  vậy, sau q trình thực nghiệm ta có thể  khẳng định rằng: Một số  thành tố của năng lực tốn học của HS được hình thành (dạng sơ khai): năng lực  sử  dụng ngơn ngữ; năng lực hợp tác; năng lực năng lực giải quyết vấn đề  và   sáng tạo; năng lực cơng nghệ; năng lực tính tốn; PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Bài học kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy tơi thấy rằng vấn đề nào mà giáo viên quan tâm và  truyền thụ cho học sinh của mình bằng lịng say mê, nhiệt tình sẽ  cuốn hút các  em vào con đường nghiên cứu. Phân tích những hạn chế và tìm cách khắc phục  những hạn chế  đó giúp học sinh lựa chọn cách giải tối  ưu khi giải  một số  bài  tốn tính, giúp học sinh tự tin khi làm bài 2. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích chia sẻ với đồng nghiệp  và các em học sinh những kinh nghiệm mà bản thân tích lũy được trong q trình  giảng dạy. Những vấn đề  được đề  cập trong sáng kiến kinh nghiệm chỉ  là các   gợi ý; hy vọng rằng các q đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu để  đưa ra ngày  càng nhiều các kinh nghiệm hay. Nếu làm tốt cơng việc này sẽ giúp học sinh đạt  kết quả cao trong các kỳ thi THPT quốc gia, đạt kết quả cao khi làm các bài thi  năng lực vào các trường đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp trong cả  nước… 3. Khả năng ứng dụng, triển khai Sáng kiến kinh nghiệm này có thể  triển khai  ứng dụng trong các chun  đề ơn thi tốt nghiệp và đại học, làm các bài thi năng lực vào các trường đại học,   cao đẳng,… Để đạt hiệu quả cao trong cơng việc thì giáo viên phải có tinh thần  nghiên cứu sáng tạo. Đây là yếu tố quan trọng thu hút sự quan tâm của học sinh Từ  kết quả  thực hiện của đề  tài, tơi thấy tuy kết quả   ấy chưa phải là  hồn mỹ nhưng nó cũng cho thấy rằng việc quan tâm đến những khó khăn của  học sinh qua việc phân tích những hạn chế  và tìm cách khắc phục những hạn  chế  đó giúp học sinh lựa chọn cách giải tối  ưu khi giải  một số  bài tốn tính,  giúp học sinh tự tin khi làm bài, đồng thời giúp các em hứng thú hơn, say mê tìm  tịi, nghiên cứu mơn Tốn học. Đồng thời giúp học sinh tự tin trong các kì thi tốt  nghiệp và thi đại học.  Rất mong sự đóng góp trao đổi ý kiến của đồng nghiệp! 4. Kiến nghị  Về  phía nhà trường: Tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên đổi mới  phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học  Về phía giáo viên:  ­ Nắm vững u cầu, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực  sáng tạo cho học sinh trong những bài tốn thực tiễn ­ Vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học cho phù hợp với  đặc điểm bài học cũng như đối tượng học sinh.  ­ Phải có hướng khai thác hợp lý, khoa học thấu đáo, phát huy trí lực của  học sinh ­ Phải tích cực trau dồi kiến thức tin học, biết tạo được các tình huống   gây hứng thú, khả năng tìm tịi, tư duy cho HS, phù hợp với nội dung bài giảng  Về phía học sinh:  ­ Phải chuẩn bị  bài thật kỹ  theo yêu cầu của giáo viên (Đọc trước nội   dung theo Hệ thống các câu hỏi trọng tâm của bài mà Giáo viên đưa ra) ­ Phải đầu tư  thời gian nhất định để  trau rồi kiến thức qua các tư  liệu   tham khảo (Giáo viên giới thiệu) ­ Chủ  động trong giờ  học, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong tư  duy   của mình dưới sự  hướng dẫn của GV, phát huy tốt năng lực, phẩm chất cá   nhân  Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học   tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu tập  huấn.  Đỗ Đức Thái (chủ biên, 2018), Dạy học phát triển năng lực mơn Tốn trung   học phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Huỳnh Văn Sơn (2018), Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh   phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) ­ Vũ Tuấn (Chủ biên) ­ Lê Thị Thiên Hương  ­ Nguyễn Tiến Tài ­ Cấn Văn Tuất (2011),  Giải tích 12, NXB Giáo dục Việt  Nam Đồn Quỳnh (Tổng biên tập) ­ Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên) ­ Trần Phương  Dung ­ Nguyễn Xuân Liêm ­ Đặng Hùng Thắng. Giải tích 12 nâng cao. NXB  Giáo dục Việt Nam Internet ... hứng thú trong các giờ? ?học? ?đồng thời hình thành? ?năng? ?lực? ?tính? ?tốn? ?cho? ?học? ?sinh,   tơi chọn? ?đề  tài: ? ?Phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?tính? ?tốn? ?cho? ?học? ?sinh? ?qua? ?dạy? ?chủ? ?đề   hàm? ?số? ?lũy? ?thừa,? ?hàm? ?số? ?mũ? ?và? ?hàm? ?số? ?logarit? ?? 2. Mục đích của nghiên cứu? ?và? ?tính? ?mới của? ?đề? ?tài... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 _ SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ? QUA? ?DẠY CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ ... Định nghĩa 3.3  (Hàm? ?số? ?logarit) Cho? ?Hàm? ?số? ? được gọi là? ?hàm? ?số? ?logarit? ?cơ? ?số? ?  Chú ý: Tập xác định của? ?hàm? ?số? ?logarit? ?là  1.3.2 Bảng đạo? ?hàm? ?của các? ?hàm? ?số? ?lũy? ?thừa,? ?mũ? ?và? ?logarit Hàm? ?sơ cấp Hàm? ?hợp  Hàm? ?số? ?lũy? ?thừa

Ngày đăng: 30/12/2021, 10:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w