Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua hoạt động hình thành, phát triển các bài toán hàm ẩn từ những bài toán gốc

34 12 0
Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua hoạt động hình thành, phát triển các bài toán hàm ẩn từ những bài toán gốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn, tôi đề xuất một số cách khai thác và phát triển các dạng bài tập toán từ một số bài toán gốc, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao kiến thức năng lực của học sinh.

T SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1 ===***===     SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đê tài “Phát triển tư duy,  năng lực học sinh thơng   qua hoạt động hình thành, phát triển các bài tốn hàm   ẩn từ những bài tốn gốc”                 Người thực hiện: Nguyễn Cơng Trung                 Ngày sinh : 09/ 08/ 1982                 Chức vụ: Giáo viên                 Đơn vị cơng tác: Trường THPT Anh Sơn 1 Anh Sơn, tháng 3 năm 2021 ==========gh========== MỤC LỤC Phần 1. Đặt vấn đề Trang 2 1.1 Lí do chọn đề tài Trang 2 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trang 2 1.3 Mục đích sáng kiến Trang 2 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu  Trang 2 1.5 Phương pháp nghiên cứu  Trang 3 1.6 Những đóng góp của đề tài Trang 3 Phần 2. Nội dung đề tài                                                                       Trang 4 2.1 Cơ sở lí luận của đề tài Trang 4 2.2 Cơ sở thực tiễn     Trang 5 2.3 Gải pháp phát triển tư duy, năng lực học sinh  Trang 5 2.3.1   Định hướng xây dựng bài toán xuất phát từ bài toán gốc Trang 5 2.3.2 Thiết kế các hoạt động định hướng phát triển a) Xây dựng các bài toán đơn điệu dựa trên bài toán gốc Trang 5 b) Xây dựng các bài toán cực trị dựa trên bài toán gốc c) Xây dựng các bài toán tương giao dựa trên bài toán gốc.  Trang 5 Trang 12 Trang 18 2.3.3. Tổ chức thực hiện đề tài Trang 25 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Trang 27 2.4.1. Đánh giá phẩm chất năng lực  Trang 27 2.4.2. Khả năng ứng dụng, triển khai sáng kiến kinh nghiệm  Trang 29 PHẦN III. Kết luận và kiến nghị Trang 30 Tài liệu tham khảo  Trang 31 Phụ lục  Trang 32 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí do chọn đề tài Đối với mỗi giáo viên chúng ta, giảng dạy ln ln đặt mục tiêu nâng cao  chất lượng giáo dục , năng lực, tri thức, nhận thức của học sinh. Đặt mục tiêu làm   sao để  tri thức, trí thức của học sinh được rèn luyện, mài dũa, một cách tốt nhất   Tơi nhận thấy rằng rèn luyện tư  duy, kĩ năng giải tốn, làm việc sáng tạo là một   việc cần thiết, quan trọng để đáp ứng nhu cầu của học sinh và cũng là trách nhiệm  của mỗi người giáo viên khi giảng dạy Qua các kì thi THPT quốc gia và các đề  thi thử  trong các năm gần đây xuất   hiện khá nhiều bài tốn u cầu học sinh biết liên hệ  nhiều kiến thức, có những  bài tốn địi hỏi tư  duy, khả  năng liên hệ, kết hợp các kiến thưc, năng lực ở  mức  độ cao. Một trong các bài tốn đó có khá nhiều bài  liên quan đên các hàm hợp. Đây   là phần bài tốn trong các đề  thi có đầy đủ  các mức độ  từ  nhận biết, thơng hiểu   vận dụng thấp,vận dụng cao; có khá nhiều vấn đề liên quan như đạo hàm của hàm  số, bài tốn tính đơn điệu, cực trị của hàm số, cũng như bài tốn tương giao, hay là   các bài tốn về phương trình, phương trình chứa tham số, bài tốn về  đường tiệm  cận, ngun hàm,   …  Từ những vấn đề đã nêu trên, tơi thật sự trăn trở  làm sao để cỏ  thể  giúp học   sinh giải quyết được các bài tốn này một cách nhanh và chính xác; rèn luyện tư  duy, nâng cao năng lực cho học sinh, tơi đã liên hệ các kiến thức và mạnh dạn đưa  ra sáng kiến kinh nghiệm  ‘’ Phát triển tư duy,  năng lực học sinh thơng qua hoạt động hình thành,   phát triển các bài tốn hàm ẩn từ những bài tốn gốc’’ 1.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu       ­ Học sinh lớp 12, học sinh ơn thi THPT       ­ Giáo viên giảng dạy mơn Tốn bậc THPT 1.3. Mục đích của sáng kiến Trên các nghiên cứu về  lý thuyết và thực tiễn, tơi đề  xuất một số  cách khai  thác và phát triển các dạng bài tập tốn từ một số bài tốn gốc, nhằm góp phần đổi  mới phương pháp dạy học, nâng cao kiến thức năng lực của học sinh 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí thuyết và ứng dụng  đạo hàm của hàm số Nghiên cứu phương pháp dạy học thich hợp: Hoạt động nhóm, dạy học dự án Xây dựng các tiêu chí, cơng cụ  đánh giá kiến thức, phẩm chất năng lực học  sinh Thực nghiệm sư phạm của để đánh giá hiệu quả của đề tài và có những điều   chỉnh, kiến nghị đề xuất phù hợp 1.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp thống kê Phương pháp tham vấn.  Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm 1.6. Những đóng góp của đề tài Lựa chọn và nghiên cứu được cơ  sở  lí ln, cơ  sở  thực tiễn của hoạt động   sáng tạo khám phá bài tốn mới Rèn luyện các phẩm chất trung thực trách nhiệm chăm chỉ, các năng lực tự  chủ, tự  lực, tự  học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề  sáng tạo, năng lực ngơn  ngữ Rút ra được một số kinh nghiệm dạy học, phát huy tính tự giác, sáng tạo, tạo   hứng thú trong học tập cho học sinh PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Hầu hết các giáo viên chúng ta khi giảng dạy cứ quan niệm nhẹ nhàng miễn   sao học sinh cỏ  thể  làm ra kết quả, đáp án đúng mà lãng qn bản chất, ngun  nhân xuất phát của bài tốn từ  đâu, vì thế đánh mất sự  kết hợp liên quan giữa các  yếu tố, kiến thức, nhất là với hiện tại bây giờ các đề thi chủ yếu đánh giá năng lực   bằng hình thức trắc nghiệm. Nếu chúng ta chỉ  truyền thụ  kiến thức cơ  bản cho   học sinh mà bỏ qua hoạt động rèn luyện tư duy,kết hợp kiến thức, liên hệ và phát  triển thì khơng những bản thân chúng ta sẽ  bị mai một kiến thức , mà các em học   sinh sẽ  bị  động trước một vấn đề  tưởng chừng như  mới mẻ  của tốn học, khả  năng suy luận, tư duy sáng tạo của học sinh sẽ bị hạn chế.  2.1 Cơ sở lí luận của đề tài 2.1.1. Lí thuyết cần tìm hiểu : ­ Hàm số hợp và đạo hàm của hàm số hợp ­ Các ứng dụng của đạo hàm: +) Tính đơn điệu hàm số +) Cực rị hàm số +) Tương giao giữa đồ thị các hàm số 2.1.2. Nghiên cứu phương pháp phát triển bài tốn mới liên quan                    Các định hướng xây dựng bài tốn xuất phát từ bài tốn gốc Ơ đây chúng ta xây dựng các  là đa thức ẩn x, hoặc các biểu thức là căn thức  chứa x, logarit, mũ chứa x, hoặc là một biểu thức lượng giác   2.2. Cơ sở thực tiễn Thực trạng của việc tổ  chức dạy học chủ  đề  gắn với việc giáo dục ý thức   trách  nhiệm của học sinh Hứng thú học tập của học sinh trong việc tự tìm hiểu, sáng tạo, khám phá các   bài tập mới 2.3. Giải pháp phát triển tư duy,  năng lực học sinh thơng qua hoạt động hình  thành, phát triển các bài tốn hàm ẩn từ những bài tốn gốc 2.3.1 Định hướng xây dựng bài tốn xuất phát từ bài tốn gốc về hàm số         Ơ đây chúng ta xây dựng các  là đa thức ẩn x, hoặc các biểu thức là căn thức  chứa x, logarit, mũ chứa x, hoặc là một biểu thức lượng giác, cũng cỏ thể là biểu  thức chứa tham số     2.3.2 Thiết kế các hoạt động định hướng phát triển các bài tốn xuất phát từ  bài tốn gốc  +) Định hướng phát triển bài toán đơn điệu +) Định hướng phát triển bài toán cực trị +) Định hướng phát triển bài toán tương giao a) Xây dựng các bài toán đơn điệu dựa trên bài toán gốc Bài toán gốc 1. Cho hàm số  Mệnh đề nào dưới đây đúng?  A Hàm số nghịch biến trên khoảng   B Hàm số đồng biến trên khoảng  C Hàm số đồng biến trên khoảng   D Hàm số nghịch biến trên khoảng   ( Câu 21 mã đề 104 đề thi THPTQG năm 2017) Lời giải Tập xác định   Ta có   Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  Chọn đáp án B Ta có thể  đánh giá bài tốn trên   mức vận dụng thấp, để  nhằm giải quyết   những bài tốn dạng này thì học sinh chỉ  cần nắm vững đạo hàm của hàm hợp,   đồng thời nắm vững cách xét dấu   là làm được. Đặt vấn đề  phát triển bài toán   tương tự, chúng ta cỏ  thể  định hướng cho học sinh thay biểu thức trong căn bậc   hai bằng những đa thức bậc nhất, bậc hai, bậc ba khác. Chẳng hạn thay  bởi các   biểu thức như    Với biểu thức bậc nhất khi thay vào bài tốn gốc ta được lớp bài tốn ở mức   độ thơng hiểu, ví dụ như bài sau Bài 1. Cho hàm số  Mệnh đề nào dưới đây đúng ?  A Hàm số đồng biến trên đạn   B Hàm số đồng biến trên khoảng  C Hàm số nghịch biến trên khoảng  D Hàm số nghịch biến trên khoảng   Giải Tập xác định   Ta có  với   Vậy hàm số đồng biến trên khoảng   Đáp án B Với biểu thức bậc hai, bậc ba khi thay vào bài tốn gốc ta được lớp bài tốn ở   mức độ nhận biết tương đương bài tốn gốc Bài 2. Cho hàm số  Mệnh đề nào dưới đây đúng?  A Hàm số đồng biến trên đạn   B Hàm số đồng biến trên khoảng  C Hàm số nghịch biến trên khoảng   D Hàm số nghịch biến trên khoảng   Giải Tập xác định   Ta có  khi  và  khi   Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng  Đáp án C Bài 3. Cho hàm số  Mệnh đề nào dưới đây đúng?  A Hàm số nghịch biến trên khoảng   B Hàm số đồng biến trên khoảng  C Hàm số đồng biến trên khoảng   D Hàm số nghịch biến trên khoảng   Đáp án B Bài 4. Cho hàm số  Mệnh đề nào dưới đây đúng?  B Hàm số đồng biến trên khoảng   Hàm số đồng biến trên khoảng  C Hàm số nghịch biến trên khoảng  D Hàm số nghịch biến trên khoảng  A Đáp án A Bài 5. Cho hàm số  Mệnh đề nào dưới đây đúng?  B Hàm số đồng biến trên khoảng   Hàm số đồng biến trên khoảng  C Hàm số nghịch biến trên khoảng  D Hàm số nghịch biến trên khoảng  A        Đáp án D Bài 6. Cho hàm số  Mệnh đề nào dưới đây đúng?  10 A Hàm số đồng biến trên khoảng   B Hàm số đồng biến trên khoảng  Với các định hướng tương tự như trên, chúng ta cỏ thể đưa ra các bài tốn gốc  về tương giao của các đồ thị, hay bài tốn tìm số nghiệm của một phương trình đê  các em phát triển bài tốn tương tự và các bài tốn nâng cao lên ở mức độ khó hơn Bài tốn gốc. Cho hàm số bậc ba  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.                                          Số nghiệm thực của phương trình  là A.  B.  C.  D.  Giải Số giao điểm của đồ thị hàm số  với đường thẳng  là 3 nên số nghiệm của phương   trình là 3 Đáp án A Ta cỏ  thể  định hướng cho học sinh phát triển bằng cách thế  x bởi  hoặc là   vận dụng phép biến đổi đồ thị, hoặc kết hợp cả hai để tạo ra những bài tốn mới  Bài 1.  Cho hàm số bậc ba  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.  Số nghiệm thực của phương trình  là A.  B.  C.  Giải 20 D.  Từ đồ thị ta có   Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt. Đáp án B Bài 2.  Cho hàm số bậc ba  có đồ thị như hình vẽ dưới đây Số nghiệm thực dương của phương trình  là A.  B.  C.  D.  Từ đồ thị ta có   Phương trình (1) có  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương là   Các phương trình (2); (3) mỗi phương trình có hai nghiệm trái dấu  Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm dương  Đáp án D Bài 3.  Cho hàm số bậc ba  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.  21 Số nghiệm thực của phương trình  là A.  B.  C.  D.  Từ đồ thị ta có   Suy ra phương trình có 3 nghiệm phân biệt Đáp án A Bài 4.   Cho hàm số bậc ba   có đồ  thị  như  hình vẽ  dưới đây. Số  nghiệm thực của  phương trình  là A.  Ta có  22 B.  C.  Lời giải D.  Bảng biến thiên hàm số :                                                                                 + ­         +   Từ đó, ta có:  Phương trình  có 3 nghiệm phân biệt  Phương trình  có 3 nghiệm phân biệt  Phương trình  có 1 nghiệm  Phương trình  có 1 nghiệm Vậy phương trình  có 8 nghiệm phân biệt Đáp án A Bài 5. Cho hàm số bậc ba  y = f ( x)  có đồ thị như hình vẽ bên.  f ( x3 − 3x ) = Số nghiệm thực của phương trình  A.  Đáp án B 23 B.  10  là C.  12 D.  Bài  6. Cho hàm số  liên tục trên  và có đồ thị như hình Tập hợp tất cả  các giá trị  thực tham số    để  phương trình   có  nghiệm phân   biệt thuộc khoảng  là A.             B.                    C.     D.  Lời giải.  Để phương trình  có  nghiệm  phân biệt thuộc khoảng   thì phương trình  phải có hai nghiệm  phân biệt, trong đó có  1 nghiệm thuộc  và một nghiệm thuộc  Dựa vào đồ thị, suy ra   Đáp án B Bài 7. Cho hàm số  liên tục và có đạo hàm trên  có đồ thị như hình vẽ Với  là tham số bất kì thuộc  Phương trình  có bao nhiêu nghiệm thực? A.  B.  C.  D.  Lời giải.  Đặt  Đặt  có  hoặc  Bảng biến thiên hàm số : 24                                                                                   + ­         +   Phương trình trở thành  với  Từ đồ thị suy ra  Từ bảng biến thiên suy ra  phương trình có 3 nghiệm  phương trình có 1 nghiệm  phương trình có 1 nghiệm Vậy phương trình đã cho có  nghiệm Đáp án C Bài 8. Cho hàm số  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.         Số  giá trị  ngun của tham số   để  phương trình  có đúng  nghiệm phân biệt  thuộc đoạn  là           A.                 B.                 C.            D.  Đáp án B Bài 9. Cho hàm số  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.  25   Hỏi có bao nhiêu điểm trên đường trịn lượng giác biểu diễn nghiệm của   phương trình  ? A.  điểm B.  điểm C.  điểm D. Vơ số Đáp án A Bài 10. Cho hàm số  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.  Hỏi phương trình  có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn  ? A. B.  C.  Đáp án B Bài 11. Cho hàm số  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.  26 D.  Có bao nhiêu giá trị ngun của tham số  để phương trình  có     nghiệm phân  biệt thuộc đoạn ? A.   B.  C.  D.  Đáp án B 2.3.3. Tổ chức thực hiện đề tài Thực hiện trong phạm vi một số  buổi chữa bài tập hay là những buổi học   chuyên đề. Thầy giáo đưa ra một số  ví dụ  về  cách xây dựng bài tốn mới từ  bài  tốn cơ bản, sau đó hướng dẫn học sinh tự tìm tịi và phát hiện một số vấn đề xung   quanh nó Hình thức giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh nghiên cứu các bài tốn với sự  hướng dẫn của giáo viên Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Nêu mục tiêu và ý tưởng đề tài  Đưa ra bài tốn gốc ( Bài tốn gốc 1) và một số ví dụ  bài tốn ( Các bài 1, 3, 5)  đã được giáo viên phát triển,   cho học sinh giải bài tốn gốc và các bài tốn đó Đánh giá và nhận xét  Hoạt động của học sinh Quan sát, chú ý lắng nghe Quan sát, thảo luận Thực hiện nhiệm vụ Trình bày báo cáo  Nhận xét báo cáo của các bạn Cho học sinh phát triển và giải các bài tốn này trên  Thực hiện nhiệm vụ lớp bài tốn gốc được đưa ra Trình bày báo cáo  Nhận xét báo cáo của các bạn Phân cơng nhiệm vụ về nhà Phân chia các nhóm theo sự phân cơng của giáo viên Chia lớp thành 3 nhóm Các thành viên của mỗi nhóm phân cơng phát triển bài   Cử     em:   Mạnh,   Trang,   Trà   lần   lượt   làm   nhóm  tốn   các mức độ  thơng hiểu, vận dụng thấp, vận  trưởng của 3 nhóm 1, 2, 3 dụng cao Giao nhiệm vụ phát triển bài tốn cho các nhóm Nhóm trưởng mỗi nhóm tổng hợp bài các thành viên tổ  Nhóm 1. Phát triển bài tốn tính đơn điệu của hàm số  mình và  cử thành viên báo cáo ( Bài tốn gốc 2 phần đơn điệu) 27 Nhóm 2: Phát triển bài tốn cực trị ( Bài tốn gốc phần  cực trị) Nhóm 3: Phát triển bài tốn tương giao ( Bài tốn gốc  phần tương giao) Tiết 2­3 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức cho đại diện các nhóm báo cáo Chú ý, quan sát và thực hiện các nhiệm vụ Cho các thành viên trong mỗi nhóm tự  nhận xét nhóm  mình ( Nội dung, mức  độ  hợp tác, khối lượng hồn  thành cơng việc của các thành viên) Cho các nhóm nhận xét chéo Giáo viên tổng hợp đánh giá, nhận xét cho mỗi nhóm 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1. Đánh giá phẩm chất năng lực ­ Số lượng học sinh được khảo sát:  44 em Tơi đã học được kiến thức gì? Hiểu biết về nội dung kiến thức có liên quan tới dự án: 44 em Tơi đã phát triển được những kĩ năng gì? Làm việc, học tập theo nhóm/tập thể: 44 em Làm việc tư duy độc lập, hoạt động cá nhân: 40 em Thuyết trình: 3 em Học cách lắng nghe, tơn trọng ý kiến khác: 6 em Giao tiếp tốt: 8 em Bình tĩnh giải quyết vấn đề: 10 em Tìm kiếm, chọn lọc dữ liệu, xử lí thơng tin: 20 em Tơi đã xây dựng được thái độ nào tích cực? Vui vẻ hồ đồng, hăng say tích cực làm việc: 30 em Cẩn thận: 6 em Kiên nhẫn: 5 em Làm việc nghiêm túc: 35 em Đồn kết: 44 em Tơn trọng ý kiến khác: 15 em Biết bảo vệ ý kiến cá nhân: 6 em Tự tin: 6 em Tích cực học hỏi: 15 em Tinh thần đóng góp, phối hợp: 30 em Tự giác hồn thành cơng việc: 25 em Chia sẻ ý kiến và thảo luận: 30 em 28 Có trách nhiệm: 36 em Tơi có hài lịng với các kết quả nghiên cứu của dự án khơng? Vì sao? Hài lịng, vì nhóm đã làm việc và cố gắng hết mình: 25 em Hài lịng, vì cả nhóm đồn kết làm việc: 30 em Hài lịng, do kết quả sản phẩm dự án tốt, tăng vốn kiến thức: 9 em Tương đối hài lịng, vì vẫn cịn một số sai sót khơng như ý: 25 em Tơi đã gặp phải những  Tơi đã giải quyết những  khó   khăn       thực  khó   khăn       thế  hiện dự án? nào? Thu   thập     chọn   lọc  Hỗ trợ tư vấn cho các em thơng tin khó khăn: 20 em Phân   cơng   cơng   việc:  3  ­ Cùng nhóm giải quyết em nhận nhiệm vụ  chính  ­ Tìm trên mạng: 15 em làm nhóm trưởng ­ Hỏi phụ huynh: 2 em ­ Hỏi giáo viên: 15 em Quan hệ của tơi với các  thành   viên     nhóm  thế nào? Bình thường: 4 em Tốt: 25 em Khá tốt: 9 em Rất tốt: 6 em Hồ đồng, thân thiện:  tất cả các em Nhìn chung, tơi thích/ khơng thích dự án này vì… Thích, vì hay và thiết thực, gắn liền với thực tiễn: 20 em Thích, vì phát hiện được khả năng của mình/thể hiện khả năng: 6 em Thích, vì có cơ hội học thêm kiến thức và những kĩ năng làm việc nhóm: 10 em Thích, vì được trải nghiệm cảm giác làm việc thực sự: 20 em Thích, vì cá nhân u thích mơn học: 20 em Thích, vì luyện khả năng tự tìm hiểu, sáng tạo: 6 em Thích, vì tìm hiểu thêm về kiến thức tốn học: 12 em Thích, là cách học mới rất thú vị và mới mẻ: 25 em 29 Thích, đem lại nhiều lợi ích: 10 em Mức độ hứng thú của tơi với phương pháp dạy học theo dự án (5 cấp độ):  (1: Rất khơng thích; 2: Khơng thích; 3 Bình thường; 4: Thích; 5: Rất thích) Nhóm  Nhóm  Nhóm  Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Rất khơng thích Tổng: 10 0 14 11 0 15 3 11 0 15 Tỉ lệ 22.7% 72.7% 4.6% 0 100% Các sản phẩm các em tự lựa chọn bài tốn gốc rồi phát triển các bài tốn mới (  phụ lục) 2.4.2. Khả năng ứng dụng, triển khai sáng kiến kinh nghiệm Nhận xét: ­ Thống kê trên cho thấy việc định hướng cho các em phát triển bài tốn mới  dựa vào bài tốn gốc thu được các kết quả: +   Các nhóm và các em hồn thành khá tốt các nhiệm vụ, các em hứng thú,   tham gia tích cực, chủ động sáng tạo trong cơng viêc +   Phương pháp định hướng phát triển bài tốn mới cho kết quả  trung bình  tương đối tốt, điều này phần nào chứng tỏ  khả  năng rất lớn để  có thể  áp dụng  phương pháp này vào thực tế dạy học +  Học sinh phát huy cao tính chủ động, sáng tạo, cũng như  giao tiếp và hợp   tác trong việc giải quyết các vấn đề liên quan + Học sinh đã chủ  động thu thập tài liệu, tích lũy kiến thức và phối hợp với   nhau trong hoạt động nhóm để  tạo ra các sản phẩm, do đó kiến thức sẽ được ghi  nhớ  tốt, đồng thời phát triển kỹ  năng tìm kiếm tài liệu và khai thác tốt hơn các   nguồn thơng tin.  Vì vậy, tơi khẳng định đề tài này có khả năng ứng dụng, triển khai trong  thực tế dạy học. Khơng những với chủ đề hàm số mà có thể áp dụng cho rất nhiều  chủ đề khác trong tốn học 30 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Q trình thực hiện đề  tài ghi nhận : Các nhóm và các em hồn thành khá tốt  các nhiệm vụ, các em hứng thú, tham gia tích cực, chủ  động sáng tạo trong cơng   viêc. Học sinh phát huy cao tính chủ động, sáng tạo, cũng như giao tiếp và hợp tác   trong việc giải quyết các vấn đề liên quan. Học sinh đã chủ động thu thập tài liệu,   tích lũy kiến thức và phối hợp với nhau trong hoạt động nhóm để  tạo ra các sản  phẩm, do đó kiến thức sẽ được ghi nhớ tốt, đồng thời phát triển kỹ năng tìm kiếm   tài liệu và khai thác tốt hơn các nguồn thơng tin.  Như vậy đề tài trên đã phát triển hệ thống tư duy, phân tích, kết hợp, suy luận   logic, kích thích tính sáng tạo cho học sinh. Chủ đề này được ứng dụng khá rộng rãi   với việc nhìn bài tốn dưới nhiều góc độ  khác nhau bằng cách biến đổi các điều  kiện của các biến số  mở  ra một lớp các bài tốn khá hay và đẹp được  ứng dụng   trong rất nhiều kỳ thi nhất là kỳ  thi THPTQG. Đề  tài có thể  áp dụng cho các giáo   viên và học sinh trong việc ơn tập các kỳ thi HSG, Ơn THPTQG Đề tài này có khả năng ứng dụng, triển khai trong thực tế dạy học cho tất cả  các khối, lớp THPT,  với các chủ đề khác trong tốn học 3.2. Kiến nghị        Trong q trình dạy học thói quen  biết phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, đặc   biệt hóa để  đào sâu nghiên cứu các góc cạnh trong tốn học kiểu như  trên là một  31 điều rất cần thiết cho phát triển tư duy và kích thích tính tích cực khám phá của các   em học sinh.Việc sử dụng hệ thống bài tốn trên đã cho ta cách giải các bài tập liên   quan một cách khá đơn giản nếu tiếp tục sáng tạo và khai thác sâu hơn chắc chắn   ta sẽ tìm được nhiều vấn đề thú vị mà tơi chưa làm được trong đề tài phạm vi này   Tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung kiến thức về đề tài và rất mong được đón nhận  những góp ý bổ ích của Q vị Giám khảo và bạn bè đồng nghiệp để đề  tài phong   phú chất lượng và hữu ích hơn                                                                      Tơi xin chân thành cảm ơn ! 32 Phụ lục Một số hình ảnh buổi học 33 Tài liệu tham khảo [1]. Sách giáo khoa lớp 11, 12 [2]. Các bài thi THPTQG Việt nam [2]. Bộ đề thi thử mơn Tốn THPTQG 34 ... duy,? ?nâng cao? ?năng? ?lực? ?cho? ?học? ?sinh,  tơi đã liên hệ? ?các? ?kiến? ?thức và mạnh dạn đưa  ra? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ? ‘’? ?Phát? ?triển? ?tư? ?duy,? ?? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?hình? ?thành,   phát? ?triển? ?các? ?bài? ?tốn? ?hàm? ?ẩn? ?từ? ?những? ?bài? ?tốn? ?gốc? ??’... 2.3. Giải pháp? ?phát? ?triển? ?tư? ?duy,? ?? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?hình? ? thành,? ?phát? ?triển? ?các? ?bài? ?tốn? ?hàm? ?ẩn? ?từ? ?những? ?bài? ?tốn? ?gốc 2.3.1 Định hướng xây dựng? ?bài? ?tốn xuất? ?phát? ?từ? ?bài? ?tốn? ?gốc? ?về? ?hàm? ?số         Ơ đây chúng ta xây dựng? ?các? ? là đa thức? ?ẩn? ?x, hoặc? ?các? ?biểu thức là căn thức ... 2.3 Gải pháp? ?phát? ?triển? ?tư? ?duy,? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ? Trang 5 2.3.1   Định hướng xây dựng? ?bài? ?toán? ?xuất? ?phát? ?từ? ?bài? ?toán? ?gốc Trang 5 2.3.2 Thiết kế? ?các? ?hoạt? ?động? ?định hướng? ?phát? ?triển a) Xây dựng? ?các? ?bài? ?toán? ?đơn điệu dựa trên? ?bài? ?toán? ?gốc

Ngày đăng: 30/12/2021, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan