Năng lực kiểm soát cảm xúc là năng lực mà nhờ đó chủ thể có thể làm chủ được các biểu hiện cảm xúc của bản thân, người khác và có cách giải tỏa cảm xúc phù hợp nhằm đạt mục đích giao tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận dưới đây để nắm chi tiết nội dung về năng lực kiểm soát cảm xúc.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN NĂNG LỰC KIỂM SỐT CẢM XÚC Thành phố Hồ Chí Minh 2019 MỤC LỤC I. Cơ sở lý luận 1. Một số khái niệm liên quan 1.1 Năng lực Năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó” như năng lực tư duy, năng lực tài chính hoặc là “phẩm chất tâm sinh lý và trình độ chun mơn tạo cho con người khả năng hồn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” như năng lực chun mơn, năng lực lãnh đạo Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những u cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt. Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động. Năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy (kinh nghiệm, trải nghiệm). 1.2 Kiểm sốt Kiểm sốt được hiểu là q trình xem xét, đánh giá để phát hiện và ngăn chặn những gì trái quy định nhằm đảm bảo mục tiêu, kế hoạch được thực hiện một cách có hiệu quả 1.3 Cảm xúc Theo Từ điển Tâm lý học của Vũ Dũng: “Cảm xúc là sự phản ánh tâm lý về mặt ý nghĩa sống động của các hiện tượng và hồn cảnh, tức mối quan hệ giữa các thuộc tính khách quan của chúng với nhu cầu của chủ thể, dưới hình thức những rung động trực tiếp” [5, tr.24] Theo tác giả Nguyễn Khắc Viện, Từ điển Tâm lý, NXB Ngoại văn, 1991 thì: “Cảm xúc là phản ứng rung chuyển của con người trước một kích thích vật chất hoặc một việc, gồm hai mặt: những phản ứng sinh lý do thần kinh thực vật như tim đập nhanh, tốt mồ hơi, nội tiết tăng hay giảm, cơ bắp co thắt, hoặc run rẩy, rối loạn tiêu hóa; những phản ứng tâm lý, qua những thái độ, lời nói, hành vi và cảm giác dễ 32 chịu, khó chịu, vui sướng, buồn khổ có tính bột phát, chủ thể kiềm chế khó khăn [23, tr.19] Những tác giả như Nguyễn Xn Thức, Nguyễn Quang Uẩn nhận định: “Cảm xúc là những thái độ thể hiện rung cảm của con người đối với những sự vật hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của con người” [23, tr.20] Theo Caroll.E.Jzard thì định nghĩa về cảm xúc một cách đầy đủ thì phải chú ý đến ba khía cạnh của cảm xúc. Đó là: a) Cảm giác này được thể nghiệm hay là được ý thức về cảm xúc b) Các q trình diễn ra trong hệ thần kinh, hệ nội tiết, hơ hấp, tiêu hóa và các hệ khác của cơ thể c) Các phức hợp biểu cảm cảm xúc mà được đưa ra quan sát, đặc biệt là những phức hợp phản ánh trên bộ mặt [2, tr.17] Trong đề tài này, cảm xúc được nhìn nhận theo quan điểm của tác giả Nguyễn Xn Thức, Nguyễn Quang Uẩn. Đó là : “Cảm xúc là những thái độ thể hiện rung cảm của con người đối với những sự vật hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của con người” 1.4 Năng lực kiểm sốt cảm xúc Năng lực kiểm sốt cảm xúc là năng lực mà nhờ đó chủ thể có thể làm chủ được các biểu hiện cảm xúc của bản thân, người khác và có cách giải tỏa cảm xúc phù hợp nhằm đạt mục đích giao tiếp. 2. Nội dung năng lực kiểm sốt cảm xúc 2.1. Vai trị năng lực kiểm sốt cảm xúc 2.1.1.Tránh được xung đột khơng đáng có Trong rất nhiều tình huống, việc để cho cảm xúc lấn át dễ làm cho cuộc bàn bạc, tranh luận trở nên mâu thuẫn, đặc biệt là khi có nhiều ý kiến trái chiều. Người khơng kiểm sốt được cảm xúc sẽ rất dễ có phản ứng sai lầm, đó là bảo thủ, đem tình cảm u ghét cá nhân để quyết định đúng sai hoặc thể hiện cái tơi cá nhân q lớn và vơ tình tự bộc lộ điểm yếu Những lúc như vậy, người kiểm sốt tốt cảm xúc cá nhân sẽ để lý trí và các luận điểm phát huy tác dụng thay vì để cảm xúc chi phối. Giữ thái độ khách quan, sự tìm hiểu vấn đề sáng suốt và tơn trọng tất cả các ý kiến. Học cách kiểm sốt cảm xúc cá nhân tốt sẽ có thái độ cư xử ở mức độ phù hợp và khéo léo nhất, tránh được xung đột hoặc làm dịu đi tình hình căng thẳng song song với việc đạt được kết quả cơng việc như ý 2.1.2. Xây dựng và duy trì mối quan hệ Việc thể hiện cảm xúc thái q như bốc đồng, giận dữ, tranh chấp hơn thua sẽ là yếu tố giết chết mối quan hệ nhanh nhất. Nó chỉ làm cho mối quan hệ xấu đi vì có lời nói, thái độ và hành vi làm tổn thương, thậm chí xúc phạm đến người khác. Đặc biệt đó là cấp trên, đồng nghiệp hay đối tác, khách hàng thì tất nhiên sẽ nhận lại hậu quả xấu tùy theo mức độ Do đó, lợi ích của việc làm chủ được cảm xúc là thể hiện thái độ đúng mực, ứng xử khôn ngoan, khéo léo. Điều này giúp cho các mối quan hệ được giữ vững và phát triển tốt hơn 6 2.1.3. Chuyên nghiệp hơn trong mắt cấp trên và đồng nghiệp Bộc lộ hết cảm xúc và thái độ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc người khác nhìn nhận về bạn. Đặc biệt cấp trên sẽ khơng đánh giá cao người mà bị cảm xúc chi phối. Họ hiểu rằng người mà khơng làm chủ được cảm xúc là thiếu chun nghiệp, rất khó vươn xa đồng nghĩa với cơ hội thăng tiến bằng khơng. Chưa kể, trong mắt người xung quanh, bạn có vẻ như chưa trưởng thành, thiếu sự khơn ngoan và khơng đáng tin cậy Do đó, việc làm chủ được cảm xúc cá nhân sẽ giúp bạn giữ được hình ảnh tốt trong mắt người khác. Bạn sẽ trở nên trưởng thành, điềm tĩnh và chun nghiệp hơn trong mắt cấp trên và đồng nghiệp 2.1.4. Khơng bị người khác lợi dụng điểm yếu Đơi khi trong cơng việc có những tranh chấp và đối thủ sẽ lợi dụng điểm yếu của bạn để chơi xấu, làm bạn tự hại chính mình chỉ vì khơng kiểm sốt tốt cảm xúc Ví dụ: Biết tính bạn nóng nảy, họ sẽ khiêu khích bạn trong một số trường hợp để bạn nổi nóng, giận dữ và có một vài phản ứng tiêu cực. Như vậy, bạn đã tự đánh mất hình ảnh tốt đẹp của mình trong mắt cấp trên, đồng nghiệp, đối tác, khách hàng…; Đồng nghĩa với việc tự đánh mất cơ hội làm việc hay hợp tác Do đó, lợi ích của việc kiểm sốt cảm xúc cá nhân là giữ cho tâm lí của mình được bình ổn, thái độ khách quan điềm tĩnh nhất để ứng xử tốt trong mọi tình huống, khơng để người khác khiêu khích, lợi dụng hạ bệ chính bản thân mình 2.1.5. Thể hiện bạn là người có hiểu biết Người có hiểu biết sẽ ln cố gắng học hỏi những điều hay lẽ phải để có các quy tắc ứng xử đúng mực nhất. Người biết kiềm chế bản thân mình, biết cố gắng học cách kiểm sốt cảm xúc chắc chắn là một người hiểu biết, khơn ngoan và có lối sống tích cực, được mọi người u mến, coi trọng 7 Khơng chỉ trong cơng việc mà cả cuộc sống, học cách kiểm sốt cảm xúc sẽ mang đến nhiều lợi ích đáng giá cho chính bạn và cả những người liên quan. Kiểm sốt được cảm xúc sẽ điều khiển được hành vi đúng mực, khéo léo và tránh được các sai lầm trong ứng xử hay quyết định cơng việc làm bạn hối tiếc. Ngồi yếu tố năng lực và kiến thức chun mơn, kiểm sốt cảm xúc cá nhân chính là một trong những kỹ năng quan trọng hàng đầu quyết định sự thành cơng của bạn 2.2. Đặc trưng năng lực kiểm sốt cảm xúc 2.2.1 Kiềm chế cảm xúc Dạng thứ nhất: Nghĩa là bộc lộ ra cảm xúc, có thể là lời nói hay hành vi: sử dụng từ ngữ nhẹ nhàng, khơng hằn thù, khơng mang ý tiêu cực, gây thương tổn người khác, thể hiện khả năng đưa ra những quyết định hợp lý. Ví dụ như chủ thể giận thì nên từ tốn mà lắng nghe, mà giải thích vì sao mình tức giận đối phương Dạng thứ hai của kiềm chế cảm xúc là đè nén cảm xúc, cụ thể hơn là “nhịn”, “kiềm nén cảm xúc thực của bản thân”. Song nếu cảm xúc bị kiềm chế khá lâu thì sẽ dẫn đến hậu quả khơng tốt. Ví dụ như: cơn giận mà bị kìm nén, nén chịu q lâu sẽ dẫn tới cơn giận có thể hướng vào bên trong, chủ thể bộc lộ cơn giận dưới dạng tâm thần, thù hằn bằng những hành vi hủy hoại, tiêu cực cho bản thân và người khác 2.2.2 Thay đổi cách nhìn hoặc đánh giá lại tình hình Yếu tố này cho thấy cách xử lý, cách nhanh nhạy ứng xử với đối tượng giao tiếp khi nảy sinh cảm xúc có vấn đề. Yếu tố này thể hiện ở việc chủ thể nhìn vấn đề gây ra cảm xúc nhẹ nhàng hơn, dễ tha thứ, lạc quan hơn, đánh giá sáng suốt diễn biến hơn. Ví dụ như: lo sợ trước kỳ thi đại học quan trọng làm cho học sinh run lẩy bẩy, mất ăn mất ngủ, nghĩ đến viễn cảnh xấu, 2.2.3 Lập kế hoạch kiểm sốt cảm xúc Thực tế, giải tỏa cảm xúc là một khâu quan trọng của năng lực kiểm sốt cảm xúc. Thật khó để làm cho một người hay tức giận dễ dàng trở thành người bình tĩnh nhanh chóng. Vì cảm xúc này hình thành q lâu, “ì tâm lý”, khó thay đổi. Do đó chủ thể phải biết lập kế hoạch hành động để kiểm sốt nó một cách tích cực 2.2.4 Chuyển trọng tâm chú ý Người biết chuyển hướng chú ý để cơn giận được ít có điều kiện bùng nổ cũng là một biểu hiện của khả năng kiểm sốt cảm xúc. Chẳng hạn như, tảng lờ sang chuyện khác là rất cần thiết khi biết mình đang “khơi” đúng điều làm người khác giận, hoặc lánh mặt đi, nói lời hài hước, và biết chuyển sang hoạt động khác sẽ giúp bản thân khơng tập trung vào cảm xúc giận dữ 2.2.5 Kiểm sốt cảm xúc của người khác An ủi, xoa dịu, làm nguội cảm xúc của người khác. Khả năng kiểm sốt cảm xúc khơng chỉ bao hàm của cá nhân mà cịn kể cả kiểm sốt cảm xúc của cả người khác. Giúp người khác thốt khỏi tình trạng mất cân bằng về cảm xúc sợ hãi, tức giận, bằng lời nói động viên, xoa dịu cơn tức giận hoặc trấn an nỗi sợ hãi, khích lệ cá nhân vượt qua sự xấu hổ cũng thể hiện khả năng kiểm sốt cảm xúc II. Cơ sở thực tiễn 1. Giải pháp phát triển năng lực kiểm sốt cảm xúc 1.1.Điều chỉnh hành động của cơ thể Khi rơi vào trường hợp tiêu cực, bạn có thể điều chỉnh các hoạt động của cơ thể bằng cách thực hiện một vài động tác như: Thả lỏng người; Hít thở sâu: động tác này sẽ giúp làm tâm trạng dịu đi; Thay đổi tư thế ngồi, tư thế đúng sao cho bản thân thoải mái hơn; > Như vậy bản thân sẽ có thể tập trung và suy nghĩ được nhiều hướng đi mới hơn 1.2. Rèn luyện sự tự tin: Để rèn luyện được tư duy, trí tuệ, bạn cần phải ln ln nhìn mọi người, mọi vật bằng thái độ tích cực, vui tươi để tránh những cảm xúc tiêu cực nảy sinh. Thay vì tìm những nhược điểm hay sai phạm của người khác, bạn có thể tìm những ưu điểm của họ để tích lũy kinh nghiệm cho bản thân Ví dụ: Khi bị cha mẹ hoặc sếp la mắng, chắc chắn cảm xúc của bạn sẽ bị chi phối Bạn sẽ trở nên cáu gắt, uất ức và có khả năng phản kháng lại. Tuy nhiên, đó khơng phải điều nên làm. Bạn cần giữ bình tĩnh và hãy nghĩ rằng, đây là cơ hội để bạn sửa chữa những yếu điểm của mình. Đồng thời, sẽ giúp cho cha mẹ, sếp có cái nhìn tích cực về bạn 1.3. Sử dụng ngơn từ: Quản lý cảm xúc trong giao tiếp bằng ngơn từ là kỹ năng giao tiếp khơng thể thiếu. Việc điều chỉnh ngơn từ cần được áp dụng ngay từ những tình huống giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Bởi mối quan hệ của chúng ta được tạo ra từ những tình huống giao tiếp mà chúng ta trải qua cùng đối phương Ví dụ: Trong một tình huống giao tiếp cụ thể giống nhau của giáo viên với Hiệu trưởng và giáo viên với học sinh tại Nhà trường, thì việc sử dụng ngơn từ sẽ khác nhau. Ngơn từ sử dụng với Hiệu trưởng sẽ khác so với ngơn từ dùng với học sinh. Mặc dù, tình huống giao tiếp là giống nhau 10 Ngưng than vãn, khơng dùng những từ mang đến sự tiêu cực, mà thay vào đó, bạn nên dùng những từ ngữ mang tính động viên, khích lệ dành cho đối phương. Đây chính là chìa khóa giúp bạn kiểm sốt cảm xúc tốt hơn và nhìn nhận cuộc sống với góc nhìn tích cực hơn Ví dụ: Thay vì chê học sinh là “Hơm nay em làm khơng tốt” thì có thể thay bằng “Hơm nay em đã rất cố gắng, hãy tiếp tục phấn đấu cho những lần sau”. Sẽ giúp học sinh thoải mái hơn và khơng ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh 1.4. Rèn luyện sự tự tin: Khơng ít trường hợp bạn bị bao vây bởi những buồn, hờn, tức giận chính là vì thiếu tự tin. Bạn cảm thấy bản thân khơng có năng lực, dung mạo hay hoạt ngơn bằng người khác và bạn cảm thấy khó khăn, sợ hãi khi giải quyết vấn đề. Vì thế, tự tin ở bản thân mình là yếu tố quan trọng để bạn kiểm sốt được cảm xúc Ví dụ: Bạn ngại nói trước đám đơng vì kỹ năng cịn yếu. Nếu bạn tự tin, thì có thể tiếp tục nói trước đám đơng nhiều hơn, chỉ cần bạn tự tin, thì dần dần kỹ năng của bạn sẽ được cải thiện. Lúc này sự tự tin cũng sẽ rất cao Cần rèn luyện kỹ năng bắt buộc đối với bạn thân + Hãy tập khơng lảng tránh ánh mắt của người đối diện, hãy can đảm nhìn trực tiếp vào mắt người đối diện khi trị chuyện, đừng ngó lơ cũng đừng lảng tránh + Biến nỗi sợ hãi thành hành động, hãy vượt qua sự sợ hãi và đứng lên hanh động, từ lần này qua lần khác chắc chắn rồi bạn sẽ thành cơng + Dẫn thân, hãy can đảm thử sức mình ở mọi lĩnh vực, ở mọi mơi trường và mọi tình huống, hãy tự tin khám phá bản thân mình thay vì lo sợ những điều mới lạ + Hãy chọn những mục tiêu có tính khả thi, đứng chọn những mục tiêu có tinh viễn vơng, điều này sẽ khiến bạn phải thường xun đối mặt với sự thất vọng 11 1.5. Cách kiểm sốt cảm xúc tiêu cực Cảm xúc tiêu cực là kẻ thù lớn nhất cần loại bỏ nếu muốn kiểm sốt cảm xúc tốt Để làm được như thế, bạn cần: Khơng đổ lỗi cho người khác Ví dụ: Biết nhận lỗi về bản thân trong các hoạt động nhóm, động viên thay vì đổ lỗi cho các thành viên khác trong cơng việc Can đảm nhân sại lầm và tìm cách giải quyết Ví dụ: Khi bản thân sai, phải đứng ra nhận trách nhiệm và tìm cách giải quyết phù hợp và nhanh chóng để vấn đề được xử lý hiệu quả Khơng tính tốn thiệt hơn Ví dụ: Suy nghĩ cơng bằng, khơng tính tốn, đề cao tinh thần trong cơng việc nhóm Vứt bỏ những lời phàn nàn, chỉ trích và thay thế bằng những lời khen ngợi Ví dụ: Thay vì chê học sinh là “Hơm nay em làm khơng tốt” thì có thể thay bằng “Hơm nay em đã rất cố gắng, hãy tiếp tục phấn đấu cho những lần sau”. Sẽ giúp học sinh thoải mái hơn và khơng ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh Suy nghĩ về mọi thứ một cách tích cực Ví dụ: Dù trong bất cứ tình huống khó khăn nào, cũng phải tìm ra điểm tích cực, tiêu cực sẽ kéo tinh thần của bạn xuống, suy nghĩ tích cực là nguồn động lực cực tốt để bạn xử lý khó khăn gặp phải Khơng nói những lời phàn nàn, bỏ ngay những lời chỉ trích và gia tăng lời khen. Bạn càng khen người khác như nào thì chắc chắn cảm xúc của bạn cũng sẽ trở nên tích cực theo người đó 12 Ví dụ: Khi bạn khen người khác, bạn cũng sẽ nhận lại từ người khác như: lời cảm ơn, lời động viên, lời khen Sẽ giúp cảm xúc của bạn tốt theo và tích cực trong cơng việc của mình III. Kết luận Tóm lại, năng lực quản lý cảm xúc là một trong những năng lực quan trọng và cần thiết của nhà quản lý, trên phương diện đó nhà quản lý phải ra sức học tập, rèn luyện, củng cố năng lực quản lý cảm xúc, để cơng việc cũng như các mối quan hệ trong hoạt động quản lý trở nên hiệu quả và đạt được những mục tiêu đề ra IV. Tài liệu tham khảo Caroll E. Izard (1992), Những cảm xúc của người, NXBGD Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB KHXH Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2004), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội. ... 1.4? ?Năng? ?lực? ?kiểm? ?sốt? ?cảm? ?xúc ? ?Năng? ?lực? ?kiểm? ?sốt? ?cảm? ?xúc? ?là? ?năng? ?lực? ?mà nhờ đó chủ thể có thể làm chủ được các biểu hiện? ?cảm? ?xúc? ?của bản thân, người khác và có cách giải tỏa? ?cảm? ?xúc? ?phù hợp... nhằm đạt mục đích giao tiếp. 2. Nội dung? ?năng? ?lực? ?kiểm? ?sốt? ?cảm? ?xúc 2.1. Vai trị? ?năng? ?lực? ?kiểm? ?sốt? ?cảm? ?xúc 2.1.1.Tránh được xung đột khơng đáng có Trong rất nhiều tình huống, việc để cho? ?cảm? ?xúc? ?lấn át dễ làm cho cuộc bàn bạc,... khơng tập trung vào? ?cảm? ?xúc? ?giận dữ 2.2.5 ? ?Kiểm? ?sốt? ?cảm? ?xúc? ?của người khác An ủi, xoa dịu, làm nguội? ?cảm? ?xúc? ?của người khác. Khả ? ?năng? ?kiểm? ?sốt? ?cảm? ?xúc khơng chỉ bao hàm của cá nhân mà cịn kể cả ? ?kiểm? ?sốt? ?cảm? ?xúc? ?của cả