Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
712,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TUYẾT NHI KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 34 03 01 Đà Nẵng - Năm 2021 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHDN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Hà Tấn Phản biện 1: TS PhẠM Hoài Hương Phản biện 2: TS Nguyễn Đình Chiến Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng có vai trị quan trọng kinh tế, trung gian tài kết nối khách hàng có thâm hụt vốn khách hàng có thặng dư vốn Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, đánh giá loại nghiệp vụ phức tạp, tiềm ẩn nhiều gian lận, có độ rủi ro cao khơng có biện pháp kiểm soát kịp thời gây tổn thất lớn khơng cho ngân hàng mà cịn tác động xấu đến kinh tế Khi rủi ro phát sinh ngân hàng, việc gây tổn thất nặng nề cho ngân hàng, ảnh hưởng đến đời sống cán bộ, cịn có khả sức ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế quốc gia Để hoạt động ngân hàng diễn hiệu quả, an toàn phát triển bền vững nhà lãnh đạo NHTM phải xem trọng việc ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Do đó, muốn tồn phát triển, ngồi biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng biện pháp hữu hiệu để quản trị rủi ro tín dụng cá nhân ngân hàng quan tâm xây dựng hệ thống kiểm soát nội chặt chẽ, hiệu NHTM hoạt động tín dụng Tuy nhiên, từ trước đến nay, NHTM Việt Nam nói chung NHTM Cổ phần An Bình - Chi nhánh Đà Nẵng nói riêng trọng đến việc xây dựng sách tín dụng phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng; thiết kế quy trình tín dụng phù hợp với quy định pháp luật hoạt động tín dụng, chưa thực trọng hồn thiện KSNB nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP ABBank - Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh cấp I trực thuộc ABBank thành lập năm 2006 Tại Chi nhánh, HTKSNB tín dụng khách hàng cá nhân trọng triển khai thực hiện, trình thực KSNB cịn có hạn chế như: tồn đọng sai sót, gian lận việc bảo tồn tài sản, số liệu, sổ sách; việc báo cáo, cung cấp thông tin cho đơn vị liên quan nhiều lúc chưa rõ ràng phận đơn vị, nên thông tin cập nhật chậm trễ, gây chênh lệch, chồng chéo số liệu Điều làm ảnh hưởng đến trình phát triển, đến uy tín q trình xây dựng hình ảnh ABBank – Chi nhánh Đà Nẵng Từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Kiểm soát nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Đà Nẵng” làm đề tài luận văn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Rút kết đạt hạn chế kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân NHTM Cổ phần An Bình - Chi nhánh Đà Nẵng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP ABBank - Chi nhánh Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu KSNB, tập trung vận dụng yếu tố hệ thống KSNB: Nhận diện đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm sốt phân cơng, phân nhiệm; Hoạt động giám sát, yếu tố KSNB hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân ABBank – CN Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh Phương pháp quy nạp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học - Về mặt thực tiễn Bố cục đề tài Nghiên cứu thực theo cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết kiểm soát nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại a Khái niệm tín dụng b Nguyên tắc tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.2.1 Phân loại tín dụng cá nhân a Phân loại tín dụng theo tiêu thức b Các hình thức tín dụng cá nhân 1.2.2 Quy trình tín dụng khách hàng cá nhân 1.2.3 Rủi ro tín dụng cá nhân a Khái niệm rủi ro tín dụng cá nhân b Phân loại rủi ro tín dụng cá nhân 1.2.4 Vai trị tín dụng khách hàng cá nhân Đối với kinh tế - xã hội Đối với ngân hàng Đối với khách hàng cá nhân 1.3 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG CÁC NHTM 1.3.1 Kiểm soát nội theo BASEL Báo cáo Basel 1998 định nghĩa kiểm soát ngân hàng sau: “Kiểm soát nội trình bị chi phối Hội đồng Quản trị, nhà quản lý cao cấp nhân viên Nó khơng thủ tục hay sách thực thời điểm cụ thể mà hoạt động liên tục cấp ngân hàng Hội đồng Quản trị, nhà quản lý cao cấp có trách nhiệm thiết lập văn hóa thích hợp để trợ giúp cho q trình kiểm sốt nội liên tục giám sát hữu hiệu nó, nhiên cá nhân tổ chức phải tham gia trình Các mục tiêu kiểm sốt nội phân loại sau: Sự hữu hiệu hiệu hoạt động; Sự tin cậy, đầy đủ kịp thời thơng tin tài quản trị, Sự tn thủ pháp luật quy định liên quan.” Các nguyên tắc thủ tục KSNB theo BASEL: Giám sát điều hành văn hoá kiểm soát; Nhận biết đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm sốt, phân cơng phân nhiệm; Thông tin truyền thông; Giám sát sửa chữa sai phạm trọng yếu 1.3.2 Kiểm soát nội theo quy định Ngân hàng nhà nước Việt Nam Theo quy định Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định Hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thì: “Kiểm sốt nội việc kiểm tra, giám sát cá nhân, phận việc thực chế, sách, quy định nội bộ, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kiểm sốt nhằm kiểm sốt xung đột lợi ích, kiểm sốt rủi ro, đảm bảo hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước đạt mục tiêu đề đồng thời tuân thủ quy định pháp luật” Năm 2011, Thông tư 13 ban hành góp phần giải tồn đọng, hạn chế thông tư 44 việc xây dựng hệ thống KSNB NHTM Theo đó, hệ thống KSNB xây dựng theo ba tuyến bảo vệ độc lập sau: a Tuyến bảo vệ thứ nhất: Tuyến bảo vệ thứ có chức nhận dạng, kiểm soát giảm thiểu rủi ro b Tuyến bảo vệ thứ hai: Tuyến bảo vệ thứ hai có chức xây dựng sách quản lý rủi ro, quy định nội quản trị rủi ro, đo lường, theo dõi rủi ro tuân thủ quy định pháp luật Bộ phận tuân thủ Bộ phận quản lý rủi ro thực c Tuyến bảo vệ thứ ba: Tuyến bảo vệ thứ ba có chức kiểm tốn nội kiểm tốn nội phận kiểm toán nội thực 1.4 KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.4.1 Vận dụng KSNB hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Theo quan điểm NHNN, hệ thống KSNB cấu thành dựa ba tuyến bảo vệ tập trung vận hành KSNB theo phận sau: a.Nhận diện đánh giá rủi ro - Phân tích đánh giá rủi ro - Quản lý rủi ro giải pháp ứng phó phù hợp, kịp thời với rủi ro tỉn dụng xảy b Hoạt động kiểm sốt phân cơng, phân nhiệm Hoạt động kiểm sốt sách thủ tục để đảm bảo cho q trình, hoạt động tín dụng thực theo thị Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc yêu cầu - Phân chia trách nhiệm - Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin - Kiểm sốt, bảo vệ vật chất - Phân tích rà soát Các thủ tục kiểm soát Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc xây dựng dựa ba nguyên tắc bản: Nguyên tắc phân công phân nhiệm; Nguyên tắc bất kiêm nhiệm; Nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn - Nguyên tắc phân công phân nhiệm: yêu cầu trách nhiệm công việc phân chia cụ thể cho nhiều phận - Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: quy định yêu cầu thực chức nhiệm vụ giao nhằm ngăn ngừa lạm dụng quyền hạn - Nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn: Theo ủy quyền Hội đồng quản trị, cấp giao cho quyền định c Hoạt động giám sát Hoạt động giám sát trình đánh giá chất lượng hệ thống KSNB theo thời gian với mục tiêu nhằm đảm bảo cho hệ thống KSNB hoạt động hữu hiệu 1.4.2 Ngun tắc kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Để hệ thống KSNB NHTM hoạt động có hiệu cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Nguyên tắc 1: Các rủi ro có nguy ảnh hưởng xấu đến hiệu mục tiêu hoạt động tín dụng KHCN phải nhận dạng, đánh giá - Nguyên tắc 2: Hoạt động hệ thống kiểm soát nội phần khơng tách rời hoạt động tín dụng KHCN - Nguyên tắc 3: Phân cấp ủy quyền phải thiết lập - Nguyên tắc 4: Bảo đảm chấp hành chế độ hạch toán - Nguyên tắc 5: Hệ thống thông tin phải giám sát - Nguyên tắc 6: Bảo đảm cán nhân viên phải hiểu tầm quan trọng hoạt động kiểm soát nội - Nguyên tắc 7: Người điều hành phận tín dụng KHCN cá nhân có liên quan phải thường xuyên xem xét, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội - Nguyên tắc 8: Cá nhân, phận tín dụng KHCN cấp ngân hàng phải thường xuyên, liên tục kiểm tra tự kiểm tra việc thực quy định - Nguyên tắc 9: Lãnh đạo đơn vị, phận tín dụng KHCN ngân hàng phải báo cáo kết tự đánh giá hệ thống kiểm sốt nội đơn vị 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.5.1 Nhân tố bên 1.5.2 Nhân tố bên KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Đà Nẵng 2.1.2 Tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP An Bình – CN Đà Nẵng 10 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Năm 1996, máy KSNB ABBANK thành lập theo Quyết định số 140/QĐ-HĐQT ngày 24/11/1996 Hội đồng Quản trị Các lần sửa đổi quy chế Quyết định số 218/QĐHĐQT ngày 13/06/2012 122/QĐ-HĐQT.20 ban hành sách quản lý rủi ro tín dụng ngày 28/07/2020 Trên sở sửa đổi, bổ sung Quyết định, ABBANK đần hồn thiện máy kiểm sốt nội kiểm toán nội Mỗi phận thực theo yêu cầu Ban kiểm sát, Hội đồng quản trị Tổng giám đốc 2.2.1 Công tác nhận diện đánh giá rủi ro tín dụng ABBank – CN Đà Nẵng a Nhận diện rủi ro đánh giá rủi ro Nguyên nhân xuất phát từ Ngân hàng - Ngay thời điểm ban đầu khách hàng vay cung cấp cho CV QHKH thông tin sai lệch Mỗi CV QHKH giao tiêu KPI (1) riêng nên mong muốn hồn thành đủ tiêu CV QHKH bỏ qua thủ tục cần thiết nên không đảm bảo quy định cho vay - Đánh giá hồ sơ thủ tục hành cịn định tính - Phê duyệt không với thẩm quyền Chi nhánh - Hợp đồng tín dụng (HĐTD) soạn thảo theo mẫu cho mục đích vay khơng đề cập tới đặc thù (1) KPI (Key Performance Indicator) số đo lường đánh giá hiệu hoạt động phận công ty vận hành công ty Mỗi phận cơng ty có số KPI khác 11 khoản vay - Sự phê duyệt, kiểm tra không đảm bảo - Thực giải ngân chưa có đầy đủ hồ sơ theo quy định - Sau giải ngân, không giám sát khoản vay tốt Nguyên nhân xuất phát từ khách hàng - Khách hàng cung cấp thông tin sai lệch, không đầy đủ - Khách hàng vay vốn không trả nợ hạn cam kết b Đối phó rủi ro - Hiện nay, ABBank – Chi nhánh Đà Nẵng thiết lập hệ thống KSNB với tuyến phòng thủ để kiểm sốt nghiệp vụ tín dụng KHCN - Đối với công tác thẩm định cho vay KHCN, ABBank – Chi nhánh Đà Nẵng thực thẩm định phương án tài chính, khả trả nợ vốn vay khách hàng, thẩm định tài sản - Ngoài phải tra cứu CIC để nhận định khách hàng có rủi ro hay khơng để xét hạn mức cấp tín dụng khách hàng - Chi nhánh tiến hành chấm điểm xếp loại khách hàng đáp ứng cho việc phân loại nợ đánh giá rủi ro khoản vay - Ln tìm kiếm, lựa chọn, trì mối quan hệ với khách hàng tốt, có uy tín 2.2.2 Hoạt động kiểm sốt phân cơng, phân nhiệm tín dụng khách hàng cá nhân ABBank – CN Đà Nẵng a Nội dung hoạt động kiểm soát phân cơng, phân nhiệm Quy trình cấp tín dụng thức kiểm sốt hoạt động tín dụng KHCN ABBank – CN Đà Nẵng thực qua sơ đồ sau: 12 Sơ đồ 2.2 Quy trình cấp tín dụng hoạt động tín dụng KHCN ABBank – CN Đà Nẵng Giai đoạn xét duyệt: Hoạt động kiểm soát trước cho vay Giai đoạn 1: Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ khách hàng cá nhân - Chuyên viên Quan hệ KHCN tiếp xúc, tìm hiểu rõ nhu cầu khách hàng CV QHKHCN hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm phù hợp ngân hàng, thu thập hồ sơ quy định ABBank CN Đà Nẵng Giai đoạn 2: Nhận diện thẩm định cho vay khách hàng cá nhân - Thu thập thông tin tài liệu cần thiết từ phía khách hàng, Kiểm tra hồ sơ tình trạng pháp lý KHCN CV QHKHCN thực đối chiếu chi tiết gốc y khách hàng cung cấp - Thẩm định thực tế tài sản dự kiến dùng làm bảo đảm cho việc cấp tín dụng với cán chịu trách nhiệm định giá TSĐB thẩm định khách hàng lực pháp luật hành vi nhân sự, lực tài 13 - Với hồ sơ cung cấp chưa đầy đủ: Yêu cầu khách hàng bổ sung, hoàn thiện hồ sơ đầy dủ Giai đoạn giải ngân: Hoạt động kiểm soát giai đoạn cho vay (1) CV QHKHCN tiến hành lập báo cáo Đánh giá khách hàng đề xuất cấp tín dụng theo mẫu biểu lập tờ trình tín dụng cho Trưởng phịng QHKHCN phê duyệt Sau Trưởng Phòng QHKHCN kiểm tra trình cho cấp (PGĐ/GĐ/Hội sở) xem xét phê duyệt (2) ABBank có quy định phân chia quyền hạn cá nhân, phận quy trình xét duyệt tín dụng sau: với khoản vay tỷ PGĐ/GĐ Chi nhánh phê duyệt, khoản vay tỷ phải trình Hội sở kiểm tra phê duyệt Giai đoạn 1: Hoàn thiện kiểm tra hồ sơ giải ngân + Kiểm tra nội dung đề xuất cấp tín dụng ĐVKD theo quy định kiểm tra thẩm quyền ký đề xuất cấp tín dụng ĐVKD + Kiểm tra tính đầy đủ, phù hợp hồ sơ đơn vị cung cấp Giai đoạn 2: Giải ngân Khoản vay sau PGĐ/GĐ/Hội sở phê duyệt, CV QHKHCN chuyển hồ sơ phòng Vận hành Dịch vụ khách hàng để thực giải ngân cho khách hàng Giai đoạn sau giải ngân: Hoạt động kiểm soát sau cho vay Giai đoạn 1: Kiểm tra hoạt động sử dụng vốn vay mục đích vay vốn CV QHKHCN định kỳ phải thực rà sốt, đánh giá việc sử dụng dịng tiền vốn vay tránh trường hợp đảo nợ, Sau đợt kiểm tra, CV QHKHCN lập tờ trình báo cáo tình hình thực tế khách hàng 14 Giai đoạn 2: Quy trình Kiểm sốt quản lý nợ TSĐB (1) Định kỳ (thường 3-6 tháng/lần) CV QHKHCN cần thẩm định lại TSĐB báo cáo lại với cấp để tránh rủi ro khoản cho Chi nhánh (2) CV QHKHCN phải thường xuyên theo dõi tình hình trả nợ khách hàng cá nhân b Đánh giá hoạt động kiểm sốt phân cơng phân nhiệm cơng tác tín dụng KHCN ABBank - CN Đà Nẵng Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Giám đốc Phó Giám đốc (đảm nhận QHKHCN) Trưởng phịng Quan hệ khách hàng cá nhân Phó phịng Quan hệ khách hàng cá nhân Chuyên viên Quan hệ khách hàng cá nhân Sơ đồ 2.3 Tổ chức máy Quan hệ KHCN ABBank – CN Đà Nẵng Việc phân công công việc phận QHKHCN ABBank – CN Đà Nẵng phân chia theo qui định pháp luật qui định ABBank Nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn Khi Giám đốc vắng uỷ quyền Phó giám đốc đảm nhận cơng việc mảng tín dụng KHCN phạm vi uỷ quyền Phó Phịng Quan hệ KHCN Trưởng phịng uỷ quyền điều hành Truởng phịng vắng, có trách nhiệm báo cáo lại với Trưởng phịng tình hình công việc thực 15 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm Bộ phận QHKHCN Chi nhánh phân chia công việc rõ ràng cho cán bộ, làm nhiệm vụ vận hành, chức công việc giao để nhằm ngăn ngừa sai phạm, hành vi lạm dụng quyền hạn thực công việc 2.2.3 Hoạt động giám sát tín dụng khách hàng cá nhân Hoạt động giám sát nội việc kiểm tra cách độc lập hệ thống KSNB tổ chức, thiết kế quy trình giám sát hoạt động hàng ngày Đối với ABBANK – CN Đà Nẵng thực phương thức giám sát giám sát từ xa giám sát trực tiếp a Giám sát từ xa hoạt động tín dụng KHCN: Hội sở ABBank giám sát hoạt động tín dụng Chi nhánh từ xa cách theo dõi thông tin liệu hệ thống phần mềm, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng KHCN Chi nhánh nhằm kiểm soát rủi ro, phát sai phạm phát sinh + Mức độ thực hiện: thường xuyên, định kỳ đột xuất theo yêu cầu ban điều hành Tổng Giám đốc Hội sở ABBank + Các nội dung kiểm tra: Kiểm tra giám sát nhằm phát dấu hiệu bất thường tình hình hoạt động tín dụng KHCN ABBank – CN Đà Nẵng thông qua hệ thống phần mềm liệu b Giám sát trực tiếp hoạt động tín dụng KHCN: Chi nhánh tiếp cận trực tiếp để kiểm tra hồ sơ liệu tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để thu thập thông tin nhằm phát sai sót hoạt động tín dụng KHCN Chi nhánh + Mức độ thực hiện: thường xuyên, định kỳ đột xuất theo yêu cầu Ban Giám đốc ABBank – CN Đà Nẵng 16 + Các nội dung kiểm tra: Kiểm tra trực tiếp công tác tổ chức, điều hành hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân ABBank – CN Đà Nẵng 2.3 ĐÁNH GIÁ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.3.1 Những kết đạt Về quy trình nhận diện đánh giá rủi ro tín dụng ABBank – CN Đà Nẵng nhận diện rủi ro hoạt động tín dụng KHCN chi nhánh gặp chủ yếu: rủi ro tín dụng, rủi ro tốn, rủi ro hoạt động rủi ro pháp lý ABBank – CN Đà Nẵng xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng để có phương án đánh giá khả phát sinh rủi ro KHCN Chi nhánh Bởi Ban lãnh đạo nhận thấy công tác đánh giá RRTD cần thiết nên cố gắng việc lựa chọn khuyến khích nhân viên dự đốn, phát sớm dấu hiệu rủi ro Về hoạt động kiểm soát Ban giám đốc thường xuyên tổ chức buổi họp giao ban hàng tuần, hàng tháng để đánh giá hoạt động CV QH KHCN Việc uỷ quyền công việc nghiệp vụ tín dụng KHCN Chi nhánh cụ thể, rõ ràng, đầy đủ nội dung quyền hạn, trách nhiệm Chi nhánh thực nguyên tắc bất kiêm nhiệm giúp cho KSNB hoạt động tín dụng KHCN thực dễ dàng Cung cấp cổng thơng tin nội CBNV truy cập, tham gia tác nghiệp, cập nhật đầy đủ hoạt động ABBank Về hoạt động giám sát 17 ABBank – CN Đà Nẵng xây dựng hệ thống báo cáo, mẫu biểu kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tín dụng KHCN, để áp dụng thống toàn Chi nhánh ABBank – CN Đà Nẵng xây dựng phát triển hệ thống công nghệ thông tin, nâng cấp lõi ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản trị, điều hành cho vay, giám sát vốn vay KSNB Trong q trình kiểm tra giám sát tín dụng ABBank – CN Đà Nẵng, CV QHKHCN cung cấp thông tin cách trung thực, cần thiết, phối hợp tốt với đồn kiểm sốt nội bộ, việc kiểm tra thực nghiêm túc, thời gian yêu cầu Lãnh đạo 2.3.2 Những hạn chế a Quy trình đánh giá rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Về chế quản lý đánh giá rủi ro tín dụng: Chi nhánh chủ yếu trọng tập trung vào phát giảm thiểu RRTD Tuy nhiên, cịn thụ động việc rà sốt RRTD KHCN Về đội ngũ nhân viên: Với tình trạng CV QHKHCN Chi nhánh chịu nhiều công việc trách nhiệm trên, điều dễ dàng để CV QHKHCN lợi dụng lỗ hỏng để làm nhanh hồ sơ ABBank – CN Đà Nẵng chưa có phận giám sát tín dụng để giám sát quản lý RRTD, Hội sở ABBank có phận b Về hoạt động kiểm sốt Về ngun tắc phân cơng, phân nhiệm: Sự phân chia chức nhiệm vụ phận cịn mang tính chất hành 18 Tại Chi nhánh nguyên tắc phân công phân nhiệm chưa rõ ràng, vị trí cơng việc phân công kiêm nhiệm nhiều chức Về thủ tục kiểm sốt Kiểm sốt q trình xét duyệt cho vay: Một số CV QHKHCN muốn làm nhanh hồ sơ nên thẩm định cho vay không chặt chẽ, khơng tn thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt trước, sau cho vay Quá trình kiểm sốt giải ngân sau giải ngân: Trong q trình giải ngân, CV QHKHCN đôi lúc lơ việc hình thức giải ngân Đối với trình sau giải ngân, hệ thống tin nhắn chậm nên báo tin nhắn trễ làm cho khách hàng không nhận thông tin kịp thời Về hỗ trợ cơng nghệ thơng tin hoạt động kiểm sốt: Bởi ứng dụng phần mềm LOS cịn mới, hay báo lỗi nên giám sát thao tác nghiệp vụ thông qua phần mềm không thực Về chế tài nguồn nhân lực: Trường hợp CV QHKHCN mắc sai sót lặp lặp lại nhiều lần Ban Giám đốc chưa có chế tài nghiêm khắc xử lý dẫn đến việc CV QHKHCN khơng có ý thức tự giác phong tác làm việc, chí cố ý sai trái c Về hoạt động giám sát Về thực công tác giám sát Công tác KSNB ABBank – CN Đà Nẵng nói chung chủ yếu hướng tới tính tuân thủ, đầy đủ hồ sơ chứng từ, cịn mang tính hình thức kiểm tra theo kế hoạch hoạch định sẵn Đồng thời, nhận thức vai trò trách nhiệm giám sát khâu, cấp chưa đầy đủ Về kiểm toán nội 19 Hiện nay, ABBank – CN Đà Nẵng chưa có Bộ phận kiểm toán riêng, nên Chi nhánh phải thuê kiểm tốn độc lập bên ngồi thực hiện, kiểm tốn phản ánh khơng hồn tồn với thực tế Ban giám đốc dựa vào báo cáo kiểm tra để xử lý tức thời sai phạm, chưa đề biện pháp cụ thể, rõ ràng để ngăn tái phạm KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương này, tác giả nêu khái quát chức nhiệm vụ, cấu tổ chức đặc điểm hoạt động kinh doanh ABBank nói chung hoạt động tín dụng KHCN ABBank – CN Đà Nẵng nói riêng Tiếp đó, tác giả tập trung chủ yếu vào việc mô tả thực trạng KSNB chủ yếu nội dung Nhận diện đánh giá rủi ro tín dụng, Hoạt động kiểm sốt phân công phân nhiệm, Hoạt động giám sát Từ việc mô tả đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng KHCN, tác giả đưa ưu điểm hạn chế KSNB hoạt động tín dụng KHCN ABBank – CN Đà Nẵng Để khắc phục hạn chế cần có giải pháp hồn thiện Nội dung trình bày chương CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1 MỤC TIÊU VÀ U CẦU HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH - CN ĐÀ NẴNG 20 3.1.1 Mục tiêu hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình – CN Đà Nẵng 3.1.2 u cầu hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình – CN Đà Nẵng 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CN ĐÀ NẴNG 3.2.1 Hồn thiện đánh giá rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Thiết lập phận Quản lý tín dụng ABBank – CN Đà Nẵng nên đề xuất Hội sở thiết lập phận Quản lý tín dụng Bộ phận đảm nhiệm việc Quản lý tín dụng ABBank – CN Đà Nẵng nhằm giảm bớt việc CV QHKHCN đảm nhận nhiều trách nhiệm lúc, đồng thời quản lý RRTD sát sao, kịp thời, khách quan Trong hoạt động tín dụng, Phịng QHKHCN phận Quản lý tín dụng phải tương tác, trao đổi với tình hình khách hàng để phân tích, đưa đánh giá rủi ro tín dụng trước xét duyệt cho vay sau cho vay Nâng cao ý thức đội ngũ cán nhân viên quản lý rủi ro tín dụng Ban Lãnh đạo cần nâng cao tinh thần cán nhân viên việc nhận thức tầm quan trọng việc phân tích, đánh giá quản lý rủi ro tín dụng cách tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cán theo chuyên đề Tín dụng KHCN, mở lớp học đào tạo đánh giá rủi ro Tổ chức buổi hội thảo, diễn thuyết có mời chuyên 21 gia đánh giá rủi ro bên ngồi để CBNV học hỏi, nâng cao hiểu biết việc nhận dạng, phân tích đánh giá RRTD Mỗi cá nhân cần trọng việc tự rèn luyện lực thân, có ý thức trách nhiệm, nghiên cứu học hỏi nghiệp vụ tín dụng 3.2.2 Hồn thiện hoạt động kiểm sốt tín dụng KHCN Hồn thiện thủ tục kiểm sốt Hồn thiện kiểm sốt q trình xét duyệt cho vay KHCN: Trong q trình kiểm tra tính pháp lý làm hồ sơ, cần có hỗ trợ phận tín dụng KHCN, Quản lý tín dụng tín dụng, Pháp chế tuân thủ điều giúp phần phân tán RRTD, giảm thiểu sai sót Hồn thiện kiểm sốt q trình giải ngân: CV QHKHCN Bộ phận Quản lý tín dụng phải thực kiểm sốt dịng tiền giải ngân mục đích, có xuất tình trạng đảo nợ khơng Hồn thiện kiểm sốt q trình sau giải ngân CV QHKHCN thực thu nhập hồ sơ thiếu KHCN cung cấp để bổ sung cho Pháp chế tuân thủ Bộ phận Quản lý tín dụng thực quản lý TSĐB Bộ phận Pháp chế tuân thủ thực chịu trách nhiệm rà soát pháp lý hồ sơ TSBĐ Hồn thiện ngun tắc phân cơng, phân nhiệm Bởi cá nhân có điểm mạnh điểm yếu riêng nên trước giao nhiệm vụ, Ban Lãnh đạo nên cân nhắc giao chức nhiệm vụ cho cá nhân nhằm phát huy hết khả cán Hồn thiện cơng nghệ thơng tin phục vụ kiểm sốt 22 ABBank - CN Đà Nẵng cần cập nhật đẩy nhanh việc đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin LOS áp dụng để đáp ứng yêu cầu hệ thống KSNB Hiện ABBank – CN Đà Nẵng sử dụng hai hệ thống thơng tin online News Tellerportal để quản lý văn bản, cơng văn hồ sơ, cần đẩy mạnh ứng dụng Hoàn thiện quy định kỷ luật chế độ đãi ngộ CBNV ABBank - CN Đà Nẵng cần nâng cao tính trung thực, trách nhiệm cán nhân viên hoạt động kiểm sốt tín dụng KHCN Đồng thời nhằm thúc đẩy tinh thần CBNV, Chi nhánh nên ban hành công tác thi đua việc thực quy định, đạo ABBank 3.2.3 Hoàn thiện hoạt động giám sát tín dụng KHCN Hồn thiện hệ thống quy định nội hoạt động giám sát tín dụng Dựa sở quy định, thơng tư NHNN Bộ Tài chính, ABBank - CN Đà Nẵng cần trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn nội hoạt động giám sát tín dụng Hồn thiện cơng tác giám sát nghiệp vụ tín dụng KHCN - Hồn thiện cơng tác giám sát sau hoạt động tín dụng KHCN cách giám sát chéo khâu quy trình tín dụng - Bên cạnh cần hồn thiện giám sát từ xa Hội sở ABBank thông qua phần mềm nội bộ, báo cáo, tờ trình hệ thống LOS Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tốn nội tín dụng KHCN 23 ABBank - CN Đà Nẵng cần đề xuất Hội sở bố trí lực lượng cán tra, kiểm toán nội hợp lý để việc kiểm tốn Chi nhánh ln diễn thường xuyên Hoạt động Tổ kiểm toán nội Chi nhánh phải thực đúng, đầy đủ theo chuẩn mực phù hợp với đặc điểm hoạt động tín dụng Hội sở ABBank thực quy định NHNN hệ thống KSNB quy định tổ chức, hoạt động phận Kiểm toán nội KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN Trong sản phẩm chiến lược kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng KHCN ln hoạt động kinh doanh mũi nhọn tạo lợi nhuận cao, cần nghiên cứu phát triển để mang lại lợi ích cho ngân hàng khách hàng Thơng qua q trình khảo sát nghiên cứu thực tế ABBank – CN Đà Nẵng, tác giả nhìn nhận việc kiểm sốt nội hoạt động tín dụng việc cấp thiết Luận văn "Kiểm soát nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Đà Nẵng" nêu rõ lên nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống sở lý thuyết KSNB theo nguyên tắc Basel NHNN Trên sở đó, Luận văn áp dụng KSNB theo NHNN vào hoạt động tín dụng KHCN Ngân hàng thương mại Thứ hai, thơng qua cơng cụ kiểm sốt từ sở lý thuyết thực tiễn hoạt động ABBank – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn phân tích thực trạng KSNB hoạt động tín dụng KHCN 24 kết đạt tồn hạn chế hoạt động tín dụng KHCN ABBank – CN Đà Nẵng, Thứ ba, từ hạn chế chưa khắc phục, Luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng KHCN ABBank – CN Đà Nẵng Tuy nhiên hạn chế kiến thức, kỹ thời gian, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Nếu có thời gian nhiều hơn, tác giả mong tập trung vào phương pháp phân tích rủi ro tín dụng để đưa đến nhiều hướng giải pháp tốt, cách nhìn nhận việc nhận dạng rủi ro tín dụng Rất mong Hội đồng xem xét góp ý để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ... thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình – CN Đà Nẵng 3.1.2 u cầu hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình – CN Đà. .. thuyết kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Đà Nẵng. .. 1.5.2 Nhân tố bên KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI