1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phòng chổng tác hại của thuốc lá trên báo chí

133 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá Trên Báo Chí
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Thị Thu Hương, PGS.TS. Duong Xuân Son
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 34,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN NGUYỄN THỊ DIỆU LINH PHỊNG CHĨNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ TRÊN BÁO CHÍ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8320101.01 Chủ tịch hội đông Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Duong Xuân Son PGS.TS Đặng Thị Thu Hưong Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung luận văn Phịng chống tác hại thuốc báo chí cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thị Thu Hưong Các số liệu, đánh giá, phân tích, nhận xét, nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực khách quan, chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành luận văn này, bên cạnh nồ lực, cố gắng thân, tác giả luận văn nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy, động viên, ủng hộ đồng nghiệp, bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cửu Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp hồ trợ cho tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Do hạn chế mặt thời gian kiến thức, nhận thấy luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong góp ý sửa chữa thầy giáo, hội đồng phản biện bạn học viên đề luận văn hồn thiện * Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Diệu Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .14 Cấu trúc luận văn 15 Chương VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG PHỊNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ 16 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài .16 1.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam quan điểm Đảng, Nhà nước truyền thơng phịng chống tác hại thuốc 23 1.2.1 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam 23 1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước truyền thơng phịng chong tác hại thuốc 25 1.3 Vai trò mạnh báo chí truyền thơng phòng chống tác hại thuốc 29 1.3.1 Báo in 29 1.3.2 Báo điện tử 31 1.3.4 Truyền hình 33 1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng truyền thơng phòng chống tác hại thuốc 33 1.5 Vài nét quan báo chí diện khảo sát 35 1.5.1 Báo Sức khỏe&Đời sống 35 1.5.2 Bảo điện tử VietnamPlus 35 1.5.3 Báo Hànộimới 36 Tiểu kết chương 1: 37 Chương NỘI DUNG, HÌNH THỨC THÊ HIỆN THƠNG TIN TRUYỀN THƠNG PHỊNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ TRÊN BÁO sức KHỎE&ĐỜI SỐNG, HÀNỘIMỚI, VIETNAMPLUS 38 2.1 Tần suất, mật độ tin, 38 2.2 Nội dung tin, truyền thơng phịng chống tác hại thuốc báo Sức khỏe&Đời sống, VietnamPlus, Hànộimới 45 2.2 / Thực trạng tình hình sử dụng thuốc Việt Nam giới 45 2.2.2 Chỉ đạo Chính phủ, Bộ Y tế hành động phịng chống tác hại thuốc địa phương 52 2.2.3 Khám chữa bệnh (phân tích biêu hiện, nguyên nhân) biện pháp phòng chống tác hại thuốc .54 2.2.4 Nghiên cứu, thành tựu y học, khoa học phòng chống tác hại thuốc 57 2.3 Hình thức chuyển tải thơng tin truyền thơng phịng chống tác hại thuốc báo lựa chọn khảo sát 59 2.3.1 Tin 61 2.3.2 Bài phản ánh 64 2.3.3 Bài vấn 65 r \ r 2.3.4 Ngôn ngữ trun thơng phịng chơng tác hại thuốc 68 2.3.5 ủng dụng đa phương tiện sử dụng tin, 2.4 Ưu điểm, hạn chế 2.4.1 Những ưu diêm 72 2.4.2 Những hạn chế 76 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 80 Tiểu kết chương 2: 82 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TRUYỀN THƠNG PHỊNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ TRÊN BÁO CHÍ 83 r r \ \ r ỉ 3.1 Một sô vân đê đặt trun thơng phịng chơng tác hại thuôc lá83 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng truyền thơng phịng chống tác hại thuốc 86 3.2.1 Hoàn thiện chế, chỉnh sách hoạt động cung cấp thông tin y tế ngành y tế với quan háo 86 \ > r r 3.2.2 Xây dựng nội dung, hình thức trun thong vê phịng chỏng tảc hại thuỏc báo chi mang tính chất thay đổi hành vi 91 Tiểu kết chương 3: 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHU LUC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tổng số tin, truyền thơng phịng chống tác hại thuốc báo Sức khởe&Đời sống, Hànộimới, VietnamPus 38 Bảng 2.2 Thống kê sổ lượng tin, truyền thơng phịng chổng tác hại thuốc báo Sức khởe&Đời sống, VietnamPlus, Hànộimới 39 Bảng 2.3 Thống kê số lượng tin, truyền thơng phịng chống tác hại thuốc báo Sức khởe&Đời sống, VietnamPlus, Hànộimới 41 Bảng 2.4 Thống kê tổng tần suất xuất tin, nội dung truyền thơng phịng chống tác hại thuốc báo lựa chọn khảo sát 44 DANH MỤC BIÈU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thống kê số lượng tin, truyền thơng phịng chống tác hại thuốc báo Sức khỏe & Đời sống, Vietnamplus, Hànộimới 38 Biểu đồ 2.2 Thống kê số lượng tin, truyền thông phòng, chống tác hại thuốc báo Sức khởe&Đời sống, VietnamPlus, Hànộimới 40 Biểu đồ 2.3 Tổng tần suất xuất tin, nội dung truyền thơng phịng chống tác hại thuốc báo 45 Biểu đồ 2.4 Khảo sát quan tâm cơng chúng với nội dung truyền thơng phịng chống tác hại thuốc 59 Biểu đồ 2.5 Thống kê số lượng tin, truyền thơng phịng, chống tác hại cùa thuốc theo thể loại báo 60 Biểu đồ 2.6 Sử dụng ngôn ngừ truyền thông phòng chống tác hại thuốc sử dụng báo 68 Biểu đồ 2.7 ứng dụng đa phương tiện tin, 70 Biếu đồ 2.8 Khảo sát ý kiến công chúng hiệu truyền thơng phịng chống tác hại thuốc báo 73 Biểu đồ 2.9 Khảo sát ý kiến công chúng hình thức thể thơng tin phịng chống tác hại thuốc báo 75 PHẦN MỞ ĐÀU Lý chọn đê tài Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Sức khỏe von quý người, điều hàn đê ngưòi sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo vệ Tô quốc." Điều cho thấy, công tác chăm sóc sức khoẻ tồn dân khơng thừa nhận mặt chủ trương, sách mà cịn biếu cụ thể qua thái độ quan tâm sâu sắc chung tay toàn xã hội công tác Việc nâng cao nhận thức, giúp người dân có cách hiểu đắn sức khoẻ, cung cấp trí thức khoa học việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ ln vấn đề quan tâm Đặc biệt, giai đoạn nay, gia tăng bệnh không lây nhiễm, bệnh liên quan đến hành vi có hại cho sức khỏe mà điền hình việc sử dụng chất kích thích, rượu bia, thuốc diễn biến phức tạp khó lường, ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe người, tới vấn đề an sinh xã hội phát triển mồi quốc gia Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), nghiện thuốc thuộc nhóm bệnh rối loạn tâm thần hành vi, có mã bệnh F17 theo phân loại bệnh tật ICD2011 Đây lý giải việc từ bỏ sử dụng thuốc trở nên khó khăn nhiều người, nhu cầu mức độ sử dụng có khác Cuộc khảo sát quốc tế thuốc toàn cầu lớn từ trước đến có tên “Global Adult Tobacco Survey” (GATS) WHO thực năm 2015 tác hại nguy hiềm việc thuốc Trong số 7.000 chất độc hại thành phần khói thuốc có khoảng 4.000 chất độc hóa học, 50 chất gây ung thư, co (khí gây khó thở), nicotin Cũng theo điều tra GATS năm 2015, năm, thuốc gây gánh nặng bệnh tật dẫn đến tử vong khoảng triệu người giới Ở Việt Nam có 15,6 triệu người hút thuốc lá, đứng thứ khu vực ASEAN đứng thứ giới số người thuốc Nhăm bảo vệ thê hệ tương lai khỏi hậu tàn phá sức khoẻ, xã hội, môi trường kinh tế việc tiêu thụ thuốc phơi nhiễm với khói thuốc, từ năm 2003, WHO ban hành Cơng ước Khung Kiểm sốt thuốc lá, quy định quốc gia thành viên phải thực thi biện pháp cần thiết để bảo vệ người dân khỏi việc phơi nhiễm khói thuốc WHO lấy ngày 31/5 năm Ngày Thế giới không thuốc Ai biết hút thuốc có hại cho sức khỏe Tuy nhiên, tỷ lệ người hút thuốc có xu hướng tăng lên, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng này, đa số hiểu biết cách cụ thể tác hại khói thuốc cịn hạn chế, kiến thức chưa đầy đủ Điều xuất phát từ việc thiếu biện pháp truyền thông, giáo dục sức khỏe thuốc tác hại thuốc sức khỏe người Vì vậy, cơng tác tun truyền pháp luật phịng, chống tác hại thuốc có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Tại Quyết định số 229/QĐ-TTg ngày 25/1/2013 cùa Thủ tướng Chính phù phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống tác hại thuốc đến năm 2020 xác định: “Thông tin, giáo dục, tuyên truyền phòng, chống tác hại thuốc đến năm 2020 giải pháp chủ đạo Trong thời gian qua, quan báo chí, truyền thơng tham gia tích cực vào hoạt động phịng chống tác hại thuốc Báo chí, truyền thơng góp phần đẩy mạnh việc thông tin, tuyên truyền tác hại thuốc tới cộng đồng; thể chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phòng chống tác hại thuốc lá; tuyên truyền rộng rãi gương điển hình việc thực mơi trường khơng khói thuốc; nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức, cá nhân phòng chống tác hại thuốc phương tiện, thể loại hình thức Đàng Nhà nước ghi nhận, cố vũ, động viên quan báo chí, phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên báo chí việc tích cực tham gia vào cơng tác trun thơng phịng chơng tác hại thc Bộ Y tê Bộ Thông tin Truyền thông hàng năm phát động thi viết phòng, chống tác hại thuốc lá, đồng thời, thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, cập nhật, cung cấp thông tin định kỳ cho phóng viên báo chí để có thêm nhiều viết có chất lượng chù đề Với mong muốn nhìn nhận, đánh giá vai trị báo chí cơng tác truyền thơng phịng, chống tác hại thuốc lá, tác giả thực nghiên cứu đề tài “Phòng chổng tác hại thuốc báo chí”, nhằm nâng cao hiệu cơng tác truyền thơng phịng chống tác hại thuốc Đồng thời, góp phần tìm cách thức, hoạt động tác nghiệp quan báo chí nói chung, mồi nhà báo nói riêng cơng tác truyền thơng phịng chống tác hại thuốc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để đánh giá vai trị cùa cơng tác truyền thơng, giáo dục sức khỏe nói chung truyền thơng phịng chống tác hại thuốc nói riêng, tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong lịch sử nghiên cứu, có khơng tác phẩm nghiên cứu vấn đề này, từ khẳng định vai trị báo chí, truyền thơng vấn đề sức khỏe nói chung, có vấn đề truyền thơng phịng chống tác hại thuốc Một sơ giáo trình cung câp tri thức vê lý luận báo chí như,- Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn (Nguyễn Văn Dừng), Truyền thông - Lý thuyết kỹ (Nguyễn Văn Dừng (chù biên), Đồ Thị Thu Hằng), Cơ sở lý luận báo chí (Nguyễn Văn Dững), Truyền thông đại chúng (Tạ Ngọc Tấn), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng (Dương Xn Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang), Bảo chí dư luận xã hội (Nguyễn Văn Dững), Báo mạng điện tử đặc trưng phương pháp sảng tạo (Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trường Giang), Nội dung giáo trình đề cập đến vấn đề có tính phương pháp luận, khái niệm, phạm trù, đặc trưng, chức năng, nguyên tắc, hiệu quả, tính A3: Đê cơng tác tun trun phịng, chông tác hại thuôc đạt hiệu quả, theo tơi nhà báo, phóng viên nên sử dụng nhiều loại báo chí để thể nội dung tuyên truyền đưa tin, phóng sự, phản ánh, tọa đàm, vấn chuyên gia y tế, giao lưu trực tuyến Đồng thời, thơng tin cần xác, khơng giật gân, câu khách, không viết sai thật gây hiểu nhầm công chúng Câu 6: Vậy, ngành y tế CO' quan báo chi cần có phối họp giải pháp để nâng cao chất lượng truyền thơng phịng, chong tác hại thuốc nay? A3: Đối với ngành y tế cần chủ động cung cấp thông tin để định hướng tuyên truyền phối hợp với quan báo chí chuyển tải kiến thức phịng, chống bệnh tật, nâng cao sức khỏe cho người dân Đối với quan báo chí cần có phối hợp thân thiện, cời mở, thẳng thắn với ngành y tế Thậm chí, phóng viên phản biện sách đề chúng tơi biết có tham mưu điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Ngành y tế có đội ngũ chuyên gia giáo sư, bác sĩ tay nghề cao, phóng viên, nhà báo cần phối hợp tốt với giáo sư, bác sĩ để có viết mang đến nội dung chuyên sâu, giúp phổ biến kiến thức cho người dân cách tốt Cơ quan báo chí cần xây dựng đội ngũ phóng viên ốn định, hạn chế thay đổi cơng việc, vị trí Trân trọng cảm ơn ơng! PHĨNG VÂN SẢU DÀNH CHO CHUYÊN GIA TRONG LĨNH vực Y TẾ Câu ỉ: Thưa bà, bà có thê chia sẻ tác hại thuốc sức khỏe người mơi trường song? Bl: Trong khói thuốc chứa khoảng 7.000 chất độc có khoảng 70 chất gây ung thư Việc hút thuốc đồng nghĩa với hút chất độc hại vào thể Các chất độc điển hình có khói thuốc như: nitrosamines -một chất gây ung thư mạnh có nhiều thuốc lá, axeton - chất tẩy thuốc sơn móng tay, amoniac - chất tẩy rửa sàn nhà bồn vệ sinh, DDT - thuốc trừ sâu, phc-mơn co (khí thải tơ), toluen - dung môi công nghiệp Những chất vào ảnh hưởng đến toàn hệ thần kinh, mạch máu nội tiết gây bệnh tim mạch, giảm trí nhớ, bệnh hơ hấp bệnh ung thư Đối với phụ nữ mang thai, hút thuốc gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe bà mẹ thai nhi Và gây số bệnh nguy hiểm ung thư phổi, ung thư quản, ung thư thực quản Khói thuốc không nguy hại đến sức khỏe người hút mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường sức khỏe người hít phải khói thuốc Hút thuốc thụ động, tức người hít phải khói thuốc từ đầu điếu thuốc cháy khói thuốc người hút thuốc phả có nguy mắc bệnh nguy hiểm Với người lớn hút thuốc thụ động gây ung thư phổi, bệnh tim mạch, gây triệu chứng kích thích đường hơ hấp, tăng nguy đẻ non phụ nữ có thai Cịn trẻ nhỏ, hút thuốc thụ động gây viêm đường hô hấp, hen, viêm tai giữa, đột tữ trẻ sơ sinh, phát triển chức phổi làm tăng nguy mắc nhiều loại bệnh khác, có ung thư phổi Ngồi ra, thuốc ảnh hường đến sức khỏe cộng đồng người hút thuốc phả gây ô nhiễm môi trường Hơn nữa, chất độc đầu điếu thuốc cháy thải mơi trường cao rât nhiêu so với khói thc người hút thuốc thở Chính vậy, việc bỏ thuốc không giúp bảo vệ sức khỏe mà cịn giúp bảo vệ sức khỏe người xung quanh bảo vệ môi trường sống Câu 2: Việc tư vấn phòng, chổng tác hại thuốc lả có ỷ nghĩa cơng tác phịng, chống tác hại thuốc lá? Bl: Từ năm 2015, Bệnh viện Bạch Mai Quỹ Phòng, chổng tác hại thuốc - Bộ Y tế giao nhiệm vụ thực Chương trình phịng, chống tác hại thuốc với mục tiêu thành lập, trì phát triển Trung tâm tư vấn cai nghiện thuốc Bệnh viện Bạch Mai hình thức tồng đài tư vấn hồ trợ cai nghiện thuốc miễn phí qua hotline 18006606 phịng tư vấn trực tiếp cai nghiện thuốc bệnh viện Tính đến nay, Tổng đài tư vấn hỗ trợ cho 7.000 người với hình thức gọi lại chủ động, số có 800 người cai thuốc thành cơng qua tổng đài (dừng thói quen hút thuốc năm) Ngồi ra, phịng tư vấn trực tiếp cai nghiện thuốc tích cực hoạt động hồ trợ điều trị cai nghiện thuốc cho người hút thuốc có nhu cầu cai thuốc đến trực tiếp bệnh viện, bệnh nhân nhập viện có hút thuốc Đen nay, phịng tư vấn trực tiếp tiếp nhận tư vấn điều trị nghiện thuốc cho khoảng 400 đối tượng có thói quen hút thuốc đến trực tiếp bệnh viện khoảng 700 bệnh nhân khoa phòng Bệnh viện Bạch Mai số lượng bệnh nhân cai nghiện thuốc thành công qua kênh khoảng 300 người Câu 3: Thưa bà, bà đánh vai trị, vào báo chí cơng tác truyền thơng phịng, chống tác hại thuốc thời gian qua ? Bl: Theo tơi, chiến phịng, chống tác hại thuốc lá, báo chí đóng vai trị định, khơng thể thiếu việc cung cấp thông tin hăng ngày cho người dân vê tác hại thc lá, sách pháp luật vê phịng, chống tác hại thuốc lan tỏa mơ hình hay, gương điển hình thực phòng, chống tác hại thuốc Với tham gia tích cực quan báo chí từ trung ương đến địa phương, công tác xây dựng mơi trường khơng khói thuốc ngày mớ rộng, nhận thức tác hại hút thuốc hút thuốc thụ động ngày nâng cao Câu 4: Theo bà, báo chí cịn hạn chế cơng tác truyền thơng phịng, chống tác hại thuốc lá? Bl: Theo tôi, số lượng viết có liên quan đến thuốc tăng lên đáng kể với nhiều nội dung phong phú, đa dạng, nhiên, nhiều viết trùng lặp hình ảnh, thơng tin, thơng tin sơ sài chưa vào chiều sâu người đọc, người xem, người nghe thật ấn tượng Thậm chí, nhiều trang báo mạng điện tử cịn hạn chế độ xác thông tin hay lỗi “ẩu” câu chữ, tả gây khó chịu cho người đọc Cáí/ 5: Vậy, quan báo cần làm đê nâng cao hiệu công tác truyền thông phịng, chống tác hại thuốc ? Bl: Chính báo chí đóng vai trị khơng thể thiếu việc cung cấp thông tin ngày cho người dân tác hại thuốc nên quan báo chí cần tận dụng hết ưu tận dụng tốt niềm tin cùa công chúng Các phóng viên, nhà báo đưa tin vấn đề cần phải làm viết câu từ ngắn gọn, súc tích, có thêm nhiều video, biểu đồ, hình ảnh sinh động để tác phẩm ln hấp dẫn, thu hút Cùng với đó, để tránh tượng đưa tin thiếu xác, phóng viên cần tiếp cận với nguồn cung cấp thơng tin thống thuốc Bộ Y tể, Sở Y tế, quan, tổ chức chuyên ngành liên quan vấn đề Đồng thời, tạo dựng mối quan hệ hợp tác thân thiện với quan y tế, quan chun mơn đê có thê hiêu rõ vê vân đê chuyên sâu đên sức khỏe, từ có phân tích, phản ánh xác đáng tác phẩm Trân trọng cảm ơn bà! PHỎNG VÁN SÂU DÀNH CHO LÃNH ĐẠO co QUAN BÁO CHÍ Câu 1: Thưa ơng, trước gia tăng tình hình bệnh tật tác hại thuốc lả, ông đánh vai trị báo chí cơng tác truyền thơng phịng, chống tác hại cùa thuốc lá? Cl: Tôi cho có khía cạnh đây, báo chí có vai trị đối cơng tác truyền thơng phịng, chống tác hại thuốc ngược lại cơng tác truyền thơng phịng, chống tác hại thuốc lại cần phải có vai trị tuyên truyền báo chí Trước hết phải khẳng định rằng, báo chí có vai trị quan trọng việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng, chống bệnh tật sử dụng thuốc gây tới người dân, qua đó, người dân có kiến thức biết cách bảo vệ sức khỏe thân nâng cao chất lượng sống Báo chí khơng làm cho cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân tốt với việc đưa tin, thực trạng tình hình, phổ biến kiến thức mà sâu vào khai thác, phát hiện, nêu gương người tốt việc tốt, thành tựu ngành y tế công tác khám chữa bệnh, biện pháp cai nghiện thuốc nhiều kỹ thuật vươn xa, qua động viên khích lệ cán y tế việc thực nhiệm vụ Và từ • • • • • • • gương tốt góp phần cồ vũ, khích lệ cán y tế trọng trách cao tạo niềm tin nhân dân với thành tựu đất nước nói chung ngành y tế nói riêng Câu 2: Theo ơng, thuận lợi báo chí cơng tác truyền thơng phịng, chống tác hại thuốc gì? Cl: thuận lợi, cơng tác báo chí năm gần Đảng, Nhà nước quan tâm Đối với ngành y tế họp tác, chia sẻ, coi trọng hoạt động báo chí việc tuyên truyên cho ngành cách đúng, xác kịp thời Cụ thể, cho ngành y tế - ngành chủ quản chăm sóc sức khỏe nhân dân thời gian qua có đổi mới, chuyên nghiệp tiếp cận phối hợp thông tin với báo chí Ngành y tế thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị, công bố số liệu đầy đủ, kịp thời, minh bạch, xác trung thực, để báo chí hiểu rõ hoạt động ngành, đồng thời để quan thông báo chí có thơng tin đầy đủ, từ thơng tin xác, kịp thời, đến với người dân để nhân dân hiểu cách xác hơn, đầy đủ hơn; cảm thơng, chia sẻ với khó khăn, phức tạp ngành y tế Đơn cử, hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá, thời điểm mang tính chất cao điểm chiến dịch truyền thông như hưởng ứng Tuần lễ quốc gia không thuốc (25-31/5 hàng năm), ngành y tế cung cấp thơng cáo báo chí với số liệu đầy đủ, kịp thời để phục vụ cho hoạt động tuyên truyền, phối họp ngành y tế quan báo chí Câu 3: Đối với trang báo Sức khỏe&Đời sống ơng có thê cho biết rõ tần suất, thời lượng đưa tin, nội dung phòng, chống tác hại thuốc lá? Cl: Với đặc điểm trang báo trực thuộc Bộ Y tế, trang Sức khỏe&Đời sống có thuận lợi mà khơng tờ báo có tính chun biệt, chủ động, đa dạng nội dung thông tin sức khỏe Báo cung cấp từ thơng tin mang tính thời y tế “nóng”, cộm đến phân tích, “mổ sẻ” mang tính chất chuyên sâu, chuyên gia đầu ngành tất mặt bệnh Do thơng tin liên quan đến sức khỏe, tính mạng người nên xác định thông tin y tế cung cấp đến người dân phải xác, khách quan, trung thực, địa tin cậy đế bạn đọc đón nhận lựa chọn Câu hỏi tần suất, thời lượng đưa tin nội dung phòng, chống tác hại thuốc trang Sức khỏe&Đời sống, cho trang báo có cách truyền thơng rõ ràng từ việc lựa chọn thông tin đăng tải trang hàng để cung cấp lượng thông tin tác hại thuốc vừa đủ giúp bạn đọc dễ tiếp nhận, đến việc tăng cường truyền thông mồi đợt cao điểm, tháng chiến dịch tuyên truyền Mồi tin, viết phóng viên bám sát chuyên gia để hiểu truyền thơng trúng đích nội dung thơng tin phịng, chống tác hại thuốc lá, đánh giá cao đa dạng, phong phú nội dung báo Sức khỏe&Đời sống Từ thông tin mang nội dung quan điểm, chủ trương, sách pháp luật phòng, chống tác hại thuốc đến vấn đề thực thi luật, cồng tác khám chữa bệnh, thành tựu y học khám chữa bệnh liên quan đến sức khỏe thuốc trang báo đưa tin rõ ràng, cụ thể, xác Câu 4: Theo ơng, hình thức chuyển tải thơng tin phòng, chổng tác hại thuốc báo chí nói chung, trang Sức khỏe&Đời song nói riêng đáp ứng nhu cầu công chúng chưa? Cl: Tôi nghĩ vấn đề mà quan báo chí ln tìm tịi để nâng cao hình thức thể vừa đáp ứng nhu cầu thông tin, vừa đáp ứng nhu cầu thấm mỹ, văn hóa, giải trí bạn đọc Tôi nghĩ thông tin y tế báo chí ngày đáp ứng nhu cầu công chúng, kể công chúng “khó tính” Tuy nhiên, y tế sức khỏe vấn đề chun biệt, khơng chịu khó tìm tịi, làm hình thức thề gây tâm lý nhàm chán bạn đọc Bài toán đặt phải làm để chuyển tải thông tin y tế cách khoa học đại chúng, dễ hiểu mà lại không sai chuyên môn, gần gũi với công chúng Đối với trang Sức khỏe&Đời sống, tơi cho hình thức chuyển tải thơng tin y tế nói chung, thơng tin phịng, chống tác hại thuốc nói riêng cân sinh động nữa, thơng tin y tê thường nghe cần thiết phải hấp dẫn với bạn đọc Đó việc cần thiết phải học hòi kiến thức làng báo, làm chủ trang thiết bị kỹ thuật, có có thơng tin đồ họa, cách trình bày báo đa phương tiện, tích hợp nhiều tiện ích, đáp ứng phát triển chung dịng chảy báo chí Câu 5: Vậy, theo ông, hạn che lớn cơng tác truyền thơng phịng, chổng tác hại thuỏc báo chí gì? Cl: Tơi cho rằng, báo, đài cần có chuyên mục, chuyên trang y học thường thức để nhân dân có kiến thức định cho việc tự bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng cần thiết Tuy nhiên, hạn chế cơng tác truyền thơng y tế nói chung hay truyền thơng phịng, chống tác hại cùa thuốc vần đơn điệu, lặp lại cách thức đưa tin Bản thân tơi muốn tìm tịi mới, viết mang nội dung đột phá hay viết phân tích, lập luận đem đến nhìn vấn đề cũ thấy thiếu nội dung Câu 6: Ông có thề cho biết giải pháp cần thực đê nâng cao chất lượng truyền thơng phịng, chong tác hại thuốc báo chí nay? Cụ thê trang Sức khỏe&Đời sống? Cl: Tôi cho răng, văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước vê vấn đề đầy đủ; quan định hướng công tác tuyên truyền Ban Tuyên giáo Trung ương bám sát thực tiễn để có văn đạo cách kịp thời Cơ quan quan lý nhà nước vấn đề Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Y tế vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân có văn đạo, tơi cho mồi phóng viên, người làm cơng tác truyền thơng, ngồi kiến thức ngành cần phải có đạo đức nghề nghiệp cán ngành nghê khác Như vậy, khơng thn túy vân đê quản lý mà vấn đề phóng viên, quan báo chí cần nâng cao đạo đức nghề nghiệp để đưa tin thực có tác dụng phê phán đồng thời có tác dụng xây dựng để đẩy mạnh gương sáng người tốt việc tốt, làm cho tinh thần cán y tể tận tụy tận tụy hơn, hy sinh để phục vụ nhân dân ngày tốt Cùng với đó, khía cạnh khác tơi nói, đứng trước đợt truyền thơng cao điểm phịng, chống tác hại thuốc vai trị khơng báo chí mà cịn cần vai trị ngành chủ quản đưa thơng tin kịp thời cho báo chí để từ để định hướng công tác tuyên truyền tốt Tôi cho rằng, tun truyền khơng đúng, khơng xác, không kịp thời, gây hoang mang dư luận, từ dẫn đến hậu khơn lường Do cần có phối hợp nhịp nhàng quan quản lý nhà nước, quan chù quán, quan định hướng tuyên truyền, quan báo chí để có hiểu hơn, thơng cảm với phối hợp với cách nhịp nhàng đế tuyên truyền cách đầy đủ, xác, kịp thời, tất mục tiêu bảo vệ, chãm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Đổi với trang Sức khỏe&Đời sống, tơi cho phóng viên, nhà báo báo ngành gánh trọng trách lớn, nhịp cầu nối chủ trương, đường lối, thành tựu y học tiêu cực tồn ngành y tế với nhân dân Chính vậy, vấn đề nâng cao tay nghề phóng viên, nhà báo, vấn đề đạo đức báo chí địi hởi bạn rèn luyện, bồi dưỡng liên tục Đồng thời, nói, cần phải tìm hướng mới, nội dung cho vấn đề truyền thơng phịng, chống tác hại thuốc báo chí phản ánh liên tục thời gian qua Trân trọng cảm ơn ông! PHÓNG VÂN SẢU DÀNH CHO PHÓNG VIÊN THEO DÕI MẢNG Y TẾ Câu I: Là phóng viên theo dõi mảng y tế, bà cho biết cấu thông tin y tế báo đặc biệt báo điện tử Vietnamplus? C2: VietnamPlus trang báo điện tử tổng hợp, đa phương tiện Một vấn đề khán giả quan tâm hàng đầu thông tin y tế sức khỏe Vietnamplus.vn hướng tới phục vụ tốt nhu cầu công chúng thông tin y tế, sức khỏe Hiện nay, cấu thơng tin y tế báo chí nói chung, đặc biệt báo điện tử VietnamPlus bao gồm: tin; (phản ánh, phóng sự, bình luận, ghi nhanh, vấn, ); ảnh; clip; thông tin đồ họa Câu 2: Bà thường sử dụng thể loại đê truyền tải thông tin dịch bệnh đến công chúng ? C2: Mỗi thể loại có mạnh khác việc giải vấn đề thông tin đến bạn đọc Đối với chúng tôi, Ban lãnh đạo báo điện tử Vietnamplus đưa định hướng cho thực nhiều phương thức đại áp dụng báo chí để nâng cao chất lượng tạo điểm nhấn mẻ nội dung hình thức thể tác phẩm báo chí Mục đích để tạo dấu ấn riêng báo điều đặc biệt nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí với hình thức thể mẻ, hấp dẫn bạn đọc Chính vậy, ngồi tin, theo hình thức truyền thống, chúng tơi cịn xây dựng thể nhiều báo sử dụng hình thức đa phương tiện, tham gia sản xuất MegaStory Những phân tích phản ánh qua ngơn ngữ, hình ảnh, data liệu báo chí, phóng video kèm theo góp phần tạo điểm nhấn ấn tượng cho tác phẩm góc cạnh khác Câu 3: Vậy làm thê đê giải qut u câu cân thơng nhanh, nóng, thời với đầu tư công phu, tỷ mỷ cho tác phãm ? C2: Tất nhiên tin lựa chọn để đưa thơng tin tình hình Sau đưa tin, chúng tơi triển khai sâu phàn ánh, vấn phóng để cung cấp cho bạn đọc Thêm vào đó, trước mồi chiến dịch truyền thơng, Ban lãnh đạo ln đạo phóng viên theo dõi ngành cần cập nhật thơng tin nhanh Vì vậy, việc xây dựng kế hoạch, bám sát chủ đề, tham vấn chuyên gia ngành y tế, viết gì, viết nào, đặc biệt tần suất đủ để đảm bảo vừa nhanh, vừa hiệu u cầu đặt cho mồi phóng viên chúng tơi tác nghiệp Câu 4: Theo chị, nội dung thực việc truyền thơng phịng, chong tác hại thuốc gì? C2: Nội dung phải thông tin quan điểm, đường lối, đạo, luật thực thi luật phòng, chống tác hại thuốc lá, tình hình thực trạng, thơng tin cảnh báo bệnh tật sử dụng thuốc lá, kiến thức dự phòng nâng cao sức khỏe Câu 5: Thế mạnh trang báo điện tử nơi bà công tác thưa bà? C2: Thông Tấn xã Việt Nam kênh thông tin hàng đầu nguồn cung cấp thơng tin thức thống cho quan báo chí ngồi nước, cơng chúng đối tượng có nhu cầu ngồi nước Vì sản phẩm thơng - báo chí Thơng Tấn xã Việt Nam nói chung, Báo điện tử vietnamplus nói riêng mạnh bề dày lực, đội ngũ phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp đào tạo bản, Chính vậy, chất lượng thơng tin VietnamPlus phong phú, đa dạng, nhanh xác Câu 6: Bà có thề cho biết hạn chế cơng tác truyền thơng phịng, chổng tác hại thuốc báo VietnamPlus nay? C2: Do kênh cung cấp thơng tin thống cho quan báo chí, cho cơng chúng đối tượng có nhu cầu ngồi nước nên thơng tin kiểm duyệt chặt chẽ Vì vậy, so với trang mạng xã hội, thơng tin có phần chậm Tuy nhiên, vần đáp ứng yêu cầu báo điện tử thơng tin nhanh chóng, xác Ngồi ra, hạn chế cần phải nhìn nhận kiến thức y học rộng lớn kiến thức phóng viên vấn đề cịn chưa đầy đủ, vừa làm vừa học hỏi cần nhiều đến hồ trợ chuyên gia y tế Câu 7: Vậy theo bà cần giải pháp để nâng cao chất lượng truyền thơng phịng, chống tác hại thuốc báo chí? C2: Theo tơi cần nhiều giải pháp hội dung hình thức thể hiện, nội dung cần đề cập đến phòng, chống tác hại thuốc phong phú, đa dạng hơn, thu hút quan tâm công chúng độ tuổi nhu cầu khác nhau, hình thức cần sáng tạo cách thức thể tác phấm, áp dụng công nghệ làm báo tiên tiến, đại đề có tác phẩm báo chí ấn tượng, đặc sắc Xin cám ơn bà! PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO PHÓNG VIÊN THEO DÕI MẢNG Y TẾ Câu 1: Thưa bà, bà có thê cho biết cấu thông tin y tế báo Hànộimới nay? C3: Báo Hànộimới số hàng ngày có trang, thơng tin y tế, sức khỏe thường trình bày linh hoạt trang 3, 5, Với chủ đề ưu tiên tháng y tế trình bày trang báo Ngoài ra, trang báo điện tử hanoimoi.com.vn có chuyên mục đời sống, sức khỏe chuyên mục cung cấp thông tin riêng lĩnh vực y tế, sức khỏe tòa soạn Câu 2: Những yêu cầu đặt cách chuyển tải thông tin y tế báo Hànộimới? C3: Là báo thành phô Hà Nội nên yêu câu cân đáp ứng chuyển tải thông tin y tế phải phản ánh đặc điểm riêng có thành phố y tế, phải gần gũi với đời sống người dân Thủ Câu 3: Cịn u cầu phóng viên theo dõi mảng y tế để có C3: Đơi với phóng viên y tê tác nghiệp khơng chì làm cơng việc u thích, điều quan trọng hịa vào với dòng chảy thời sự, cống hiến phần nhỏ bé vào hoạt động giáo dục sức khỏe cộng đồng mặt trận truyền thơng Ngồi việc đảm bảo tính xác thơng tin, cịn kinh nghiệm phóng viên y tế việc thơng tin cần đưa, đảm bảo thơng tin khách quan, đa chiều,cường độ vừa đủ để không gây hoang mang dư luận Theo tơi, phóng viên viết sâu mảng y tế cần tuân thủ nguyên tắc, đạo đức người làm báo; có mối quan hệ tốt với ngành chức để sớm có thơng tin “đầu nguồn” y tế; có thêm kiến thức chuyên môn y tế để chuyển tải vấn đề tưởng chứng khô khan, nhàm chán thành câu chuyện gân gũi, sinh động bạn đọc đón nhận Câu 4: Đổi với vấn đề truyền thơng phịng, chổng tác hại thuốc thê loại trình bày nhiều báo Hànộimới? C3: Báo in cần tuân thủ quy định số trang, số chữ nên tin tức thuốc thể loại sử dụng nhiều báo Hànộimới Sau vấn phản ánh Câu 5: Thế mạnh báo Hànộimới chuyên tải thông tin y tể hay thơng tin phịng, chổng tác hại thuốc gì? C3: Báo Hànộimới có định hướng tuyên truyền rõ ràng, đắn quan tâm đầu tư lãnh đạo thành phố Vì mà báo thường sớm có thơng tin đầu nguồn, thơng tin sách, luật để tuyên truyền đến người dân Báo có mối quan hệ hợp tác, thân thiết chiều tòa soạn với ngành y tế Hà Nội Do vậy, việc tiếp cận, phông vấn, trao đổi để nắm bắt thơng tin y tế phóng viên với lãnh đạo ngành y tế Hà Nội, với chuyên gia y tế, với bác sĩ sở y tế địa bàn thành phố thuận lợi, gần gũi Câu 6: Theo bà, hạn chế báo Hànộimới chuyển tải thông tin y tế hay thông tin phòng, chống tác hại thuốc gì? Trẳ lời: Cũng tờ báo in khác, so với báo điện tử thơng tin báo giấy chậm hơn, nhiên vấn đề kiểm duyệt, xuất gắt gao, nghiêm ngặt lại đem đến tin, yêu cầu nội dung, câu cú, tả, ngữ pháp chuấn xác Một số tin phản ánh chung chung, ngại va chạm, cọ sát nên chưa có viết mang tính chất phản ánh sắc sảo, chưa có nhũng đề tài nóng y tể thể báo Ngoài ra, báo cịn hạn chế hình thức báo cịn chưa “bắt mắt”, chưa đại Xin căm on bà! ... nhau, gồm có: thuốc điếu truyền thống thuốc hệ (thuốc điện tử, thuốc nung nóng) * Khái niệm tác hại thuốc lá: Theo Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá: ? ?Tác hại thuốc ánh hưởng có hại việc sản... nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác truyền thơng phịng chống tác hại thuốc báo chí 15 Chương VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VỚI CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ 1.1 Một số khái niệm liên... luận báo chí khái niệm đặc điểm báo chí, chất hoạt động báo chí, đối tượng, cơng chúng chế tác động báo chí; chức nguyên tắc hoạt động báo chí, chủ thể hoạt động báo chí, vấn đề tự báo chí Cuốn

Ngày đăng: 29/12/2021, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Chính trị (2005), “Nghị Quyết số 46-NQ/TW” về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dãn trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị Quyết số 46-NQ/TW
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
5. Bộ Y tế (2007), Quyết định số 02/2007/QĐ-BYT của Bộ Y tế QuyA r ? rđịnh vê vệ sinh an toàn đôi với sản phâm thuôc lá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 02/2007/QĐ-BYT của Bộ Y tế Quy"A r ? "r
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
15. Quốc hội (2013), Luật số 09/2012/QH13 ngày 18/06/2012 về Phòng, chổng tác hại của thuốc lá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật" số
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
16. Bộ Y tế (2015), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD10 Tập 1, 2, Nxb. Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD10 Tập 1, 2
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 2015
17. Đức Dũng (2001, tái bản: 2002, 2003, 2004), Viết báo như thế nào?, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết báo như thế nào
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
18. Nguyễn Văn Dững (2001), Báo chí những diêm nhìn từ thực tiễn, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí những diêm nhìn từ thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
19. Nguyễn Văn Dũng (2012), Cơ sở lỷ luận Bảo chí, Nxb. Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lỷ luận Bảo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Nhà XB: Nxb. Lao Động
Năm: 2012
20. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS. Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông: lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông: lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS. Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2012
21. Nguyễn Văn Dừng (chủ biên) (2011), Báo chỉ Truyền thông hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chỉ Truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dừng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
22. Phạm Mạnh Hùng (1999), Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1999
23. Vũ Quang Hào (2009), Ngôn ngữ Báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ Báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2009
24. Vũ Đình Hòe (1999), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo và quán lý, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo và quán lý
Tác giả: Vũ Đình Hòe
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
25. Phạm Mạnh Hùng (chủ biên) (1999), Y tế Việt Nam trong quá trình đôi mới, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y tế Việt Nam trong quá trình đôi mới
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
26. Đinh Văn Huờng (2004), Tô chức và hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô chức và hoạt động tòa soạn
Tác giả: Đinh Văn Huờng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
27. Đinh Văn Hường (2006), Các thề loại báo chí thông tẩn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thề loại báo chí thông tẩn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
28. Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại, Nxb. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thành Lợi
Nhà XB: Nxb. Thông tin và Truyền thông
Năm: 2014
29. Trần Nhâm (1995), Câm nang pháp lý về hoạt động y tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câm nang pháp lý về hoạt động y tế
Tác giả: Trần Nhâm
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
30. Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Bảo mạng điện tử đặc trưng và phương pháp sáng tạo, Nxb. Chính trị Quốc gia,- Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo mạng điện tử đặc trưng và phương pháp sáng tạo
Tác giả: Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trường Giang
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
31. Trần Quang (2005), Các thê loại bảo chi chinh luận, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thê loại bảo chi chinh luận
Tác giả: Trần Quang
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
49. Trang điện tử Chương trinh Phòng chống tác hại của thuốc lá: http://vinacosh.gov.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w