1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

97 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 748,25 KB

Nội dung

(NB) Giáo trình Kinh tế vĩ mô trang bị giúp cho học sinh, sinh viên vận dụng các kiến thức cơ bản về kinh tế học nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng để phân tích các vấn đề cụ thể như: Tổng cầu, tổng cung, các chính sách kinh tế vĩ mô, tổng sản phẩm quốc dân, thị trường lao động, thị trường tiền tệ, lạm phát thất nghiệp; sử dụng một số phương pháp phân tích tối ưu, phân tích cân bằng để đánh giá tình hình kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô và ứng dụng nguyên lý kinh tế để so sánh và phân tích tác động của các chính sách vĩ mô đối với nền kinh tế.

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Kinh tế vĩ mơ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP/ CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 248b/QĐ-CĐNKTCN ngày 17 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ) Hà Nội, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tên là: Nguyễn Thu Hường Đơn vị: Khoa kinh tế Công tác xã hội Tôi tác giả giáo trình Kinh tế vĩ mơ, tơi biên soạn giáo trình vào chương trình khung Bộ lao động thương binh Xã hội dùng cho sinh viên cao đẳng nghề kế toán doanh nghiệp không chép, vi phạm quyền Tài liệu thuộc loại giáo trình nội nên nguồn thơng tin cho phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệnh lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh nghiêm cấm Tác giả Nguyễn Thu Hường LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Kinh tế vĩ mơ nghiên cứu hoạt động tồn kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, vận động giá việc làm, cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái… Với mục tiêu trang bị giúp cho học sinh, sinh viên vận dụng kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vĩ mơ nói riêng để phân tích vấn đề cụ thể như: Tổng cầu, tổng cung, sách kinh tế vĩ mô, tổng sản phẩm quốc dân, thị trường lao động, thị trường tiền tệ, lạm phát thất nghiệp…; sử dụng số phương pháp phân tích tối ưu, phân tích cân để đánh giá tình hình kinh tế xã hội tầm vĩ mô ứng dụng nguyên lý kinh tế để so sánh phân tích tác động sách vĩ mơ kinh tế; đồng thời đáp ứng chương trình khung Bộ lao độngThương binh Xã hội, Khoa Kinh tế Công tác xã hội trường Cao đẳng nghề kỹ thuật cơng nghệ biên soạn Giáo trình Kinh tế vĩ mơ dùng cho trình độ cao đẳng nghề Cuốn sách gồm 06 chương: Chương 1: Khái quát kinh tế học kinh tế vĩ mô Chương 2: Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân Chương 3: Tổng cầu sách tài khóa Chương 4: Tiền tệ sách tiền tệ Chương 5: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Chương 6: Thất nghiệp lạm phát Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình biên soạn tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề cập nhật kiến thức Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn học sinh đơng đảo bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thu Hường MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 10 Khái niệm kinh tế học đặc trưng kinh tế học 10 1.1 Khái niệm kinh tế học 10 1.2 Những đặc trưng kinh tế học 11 Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học 12 Tổ chức kinh tế kinh tế tổng hợp 12 3.1 Ba chức kinh tế 12 3.2 Tổ chức kinh tế hỗn hợp 13 Một số khái niệm 13 3.1 Yếu tố sản xuất 13 3.2 Đường giới hạn khả sản xuất 14 3.3 Chi phí hội (Opportunity cost – OC) 15 4.4 Một số khái niệm khác 16 Hệ thống kinh tế vĩ mô 16 5.1 Tổng cung (AS) 17 5.2 Tổng mức cầu (AD) 17 5.3 Cân tổng cung tổng cầu 18 Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô 20 6.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 20 6.2 Các sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu 21 Câu hỏi ôn tập 23 CHƯƠNG 2: TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN 24 Tổng sản phẩm quốc dân - Thước đo thành tựu kinh tế 24 1.1 Các khái niệm 24 1.2 Biến danh nghĩa biến thực tế 25 1.3 Mối quan hệ GDP GNP 26 1.4 Ý nghĩa tiêu GNP GDP phân tích vĩ mơ 27 Các phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc nội GDP 28 2.1 Vòng luân chuyển kinh tế vĩ mô 28 2.2 Phương pháp xác định GDP 29 Các đồng thức kinh tế vĩ mô 33 3.1 Trong kinh tế giản đơn: 33 3.2 Trong kinh tế đóng kinh tế mở 34 Câu hỏi ôn tập 35 CHƯƠNG 3: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 37 Tổng cầu sản lượng cân kinh tế 37 1.1 Tổng cầu kinh tế giản đơn 37 1.2 Tổng cầu kinh tế đóng có tham gia Chính phủ 43 1.3 Tổng cầu kinh tế mở 46 Chính sách tài khố 48 2.1 Chính sách tài khố lý thuyết 48 2.2 Chính sách tài khố thực tế 49 2.3 Chính sách tài khoá vấn đề thâm hụt ngân sách 49 2.4 Thâm hụt ngân sách vấn đề thoái lui đầu tư 51 2.5 Các giải pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách 51 Câu hỏi ôn tập 51 CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 53 Chức tiền tệ 53 1.1 Định nghĩa: 53 1.2 Chức tiền tệ 53 1.3 Các lại tiền 54 2.Thị trường tiền tệ 55 2.1 Cầu tiền (MD) 55 2.2 Cung tiền 58 2.3 Sự cân thị trường tiền tệ 63 Mơ hình đường IS – LM kinh tế đóng 67 3.1 Mơ hình IS 67 3.2 Đường LM 69 3.3 Sự Sự kết hợp đường IS-LM 70 Sự kết hợp sách tài khố sách tiền tệ 71 4.1 Chính sách tài khóa 71 4.2 Chính sách tiền tệ 72 Bài tập ôn tập 73 CHƯƠNG 5: TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH 74 Thị trường lao động 74 1.1 Cầu lao động 74 1.2 Cung lao động 75 Tổng cung mơ hình tổng cung 75 2.1 Tổng cung 75 2.2 Các mơ hình tổng cung 76 2.3 Quá trình điều chỉnh kinh tế ngắn hạn dài hạn 80 Chu kỳ kinh doanh 80 3.1 Khái niệm: 80 3.2 Cơ chế chu kỳ kinh doanh 81 Câu hỏi ôn tập 82 CHƯƠNG 6: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 83 Thất nghiệp 83 1.1 Khái niệm thất nghiệp 83 1.2 Phân loại thất nghiệp 84 1.3 Phân tích thị trường lao động 88 Lạm phát 90 2.1 Khái niệm 90 2.2 Phân loại lạm phát 91 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 93 3.1 Đường Phillips 93 3.2 Trường hợp lạm phát kéo cầu: 93 3.3 Trường hợp lạm phát chi phí đẩy 94 3.4 Trường hợp lạm phát dự kiến 94 Câu hỏi ôn tập 95 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kinh tế vĩ mô Mã môn học: MH KTDN 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học kinh tế vĩ mơ nằm nhóm kiến thức sở, bố trí trước học mơn chun mơn - Tính chất: Môn học kinh tế vĩ mô cung cấp kiến thức làm sở cho học sinh nhận thức phát triển kỹ học môn chuyên môn nghề Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Vận dụng kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vĩ mơ nói riêng để phân tích vấn đề cụ thể như: Tổng cầu, tổng cung, sách kinh tế vĩ mô, tổng sản phẩm quốc dân, thị trường lao động, thị trường tiền tệ, lạm phát thất nghiệp - Kỹ năng: + Sử dụng số phương pháp phân tích tối ưu, phân tích cân để đánh giá tình kinh tế xã hội tầm vĩ mô + Ứng dụng nguyên lý kinh tế để so sánh phân tích tác động sách vĩ mơ kinh tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức học tập theo phương pháp suy luận, kết hợp với lý luận thực tiễn + Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, đồn kết thân với người,có ý thức tự rèn luyện để nâng cao trình độ Nội dung môn học: * Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên chương, mục Chương 1: Khái quát kinh tế học kinh tế học vĩ mô 1.Khái niệm đặc trưng kinh tế học 1.1 Khái niệm kinh tế học Tổng số 0.5 Thời gian (giờ) Lý Thực Kiểm thuyết hành tra 0.5 1.2 Những đặc trưng kinh tế học Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học 2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học 3.Hệ thống kinh tế vĩ mô 3.1 Tổng cung (AS) 3.2 Tổng cầu (AD) 3.3 Cân tổng cung, tổng cầu 4.Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô 4.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mơ 4.2 Các sách kinh tế vĩ mô chủ yếu Thực hành Chương 2: Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân 1.Tổng sản phẩm quốc dân, thước đo thành tựu kinh tế 1.1 Các khái niệm 1.2 Biến danh nghĩa biến thực tế 1.3 Mối quan hệ GDP GNP Các phương pháp xác định GDP 2.1 Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô 2.2 Các phương pháp xác định GDP Các đồng thức kinh tế vĩ mô 3.1 Trong kinh tế giản đơn 3.2 Trong kinh tế đóng 3.3 Trong kinh tế mở Thực hành Kiểm tra Chương 3: Tổng cầu sách tài khố 1.Tổng cầu sản lượng cân kinh tế 1.1 Tổng cầu kinh tế 1.2 Các xây dựng hàm tổng cầu xác định sản lượng cân kinh tế Chính sách tài khố 2.1 Khái niệm 2.2 Cách thức tác động tài khóa 2.3 Vấn đề thâm hụt ngân sách biện pháp tài trợ Thực hành 0.5 0.5 1 1 0.5 0.5 0.5 1.5 1.5 0.5 0.5 0.5 2 1 0.5 0.5 Chương 4: Tiền tệ sách tiền tệ 1.Chức tiền tệ 1.1 Định nghĩa 1.2 Chức tiền tệ 1.3 Các loại tiền tệ 2.Thị trường tiền tệ 2.1 Cầu tiền 2.2 Cung tiền 2.3 Sự cân thị trường tiền tệ 3.Mơ hình IS – LM 3.1 Đường IS 3.2 Đường LM 3.3 Sự kết hợp IS-LM Thực hành Chương 5: Tổng cung chu kỳ kinh doanh 1.Thị trường lao động 1.1 Cầu lao động 1.2 Cung lao động 1.3 Sự cân thị trường lao động 2.Tổng cung mơ hình tổng cung 2.1 Tổng cung 2.2 Các mơ hình tổng cung 3.Chu kỳ kinh doanh 3.1 Định nghĩa 3.2 Cơ chế chu kỳ kinh doanh Thực hành Kiểm tra Chương 6: Thất nghiệp lạm phát 1.Thất nghiệp 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại thất nghiệp Lạm phát 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại làm phát Thực hành Cộng * Nội dung chi tiết: 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 2 0.5 1 0.5 0.5 0.5 0.5 2 0.5 0.5 0.5 0.5 30 18 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Mã chương: MH KTDN 11.01 Giới thiệu: Chương cung cấp khái niệm số quy luật, công cụ phân tích quan trọng khoa học đại, nhằm giúp sinh viên có kiến thức ban đầu môn học Mục tiêu: - Nhận biết kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vĩ mơ nói riêng - Mơ tả cách khái quát hoạt động tác nhân kinh tế - Thu thập kiến thức kinh tế học vĩ mô, chế vận hành kinh tế Nội dung chính: Khái niệm kinh tế học đặc trưng kinh tế học 1.1 Khái niệm kinh tế học Bất chế độ xã hội người phải đối mặt với vấn đề: + Thứ nhất: nhu cầu người Nó mong muốn người việc tiêu dùng sản phẩm vật chất phi vật chất (lương thực, thực phẩm, nhà ở, thăm quan du lịch…) Trên thực tế mong muốn vô hạn, không thoả mãn + Thứ hai: Các nguồn lực sản xuất (các nguồn tài nguyên thiên nhiên, người, vốn, thời gian…) lại có hạn, khan sử dụng vào nhiều mục đích khác Do đó, để tồn khơng cịn cách khác người phải tiến hành lựa chọn phương thức phân bổ nguồn lực khan nhằm đáp ứng nhu cầu cần sử dụng cạnh tranh Qua phân tích trên, đến khái niệm kinh tế học sau: Theo P.Samuelson: Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu xem xét xã hội sử dụng nguồn tài nguyên khan để sản xuất hàng hoá cần thiết phân phối cho thành viên xã hội Theo David Begg (Giáo sư kinh tế học, trường Đại học tổng hợp London Anh): Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải vấn đề kinh tế bản: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Theo N Gregory Man Kiw (Giáo sư kinh tế học, trường Đại học tổng hợp Harvard - Mỹ): Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan Như vây: Kinh tế học mơn khoa học lựa chọn, nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ nguồn tài nguyên khan cho mục đích sử dụng cạnh tranh để thoả mãn nhu cầu người 10 CHƯƠNG 6: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Mã chương: MH KTDN 11.06 Giới thiệu: Thất nghiệp lạm phát hai tượng tồn kinh tế thị trường; hai thước đo thành tựu kinh tế tầm vĩ mô xã hội đặc biệt quan tâm Tuy nhiên chúng vấn đề riêng biệt có mối liên hệ với Trong chương đề cập đến tính chất, tác động, nguyên nhân thất nghiệp, lạm phát, mối quan hệ chúng tìm kiếm hướng sách hai vấn đề Mục tiêu: - Trình bày nguồn gốc nguyên nhân gây thất nghiệp lạm phát - Phân tích yếu tố dẫn đến thất nghiệp lạm phát - Trình bày mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Nội dung chính: Thất nghiệp 1.1 Khái niệm thất nghiệp Để hiểu rõ thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp, cần phải phân biệt số khái niệm sau: - Dân số: tất công dân quốc gia tính đến thời điểm định - Những người độ tuổi lao động: Những người độ tuổi có nghĩa vụ, quyền lợi lao động theo quy định ghi hiến pháp luật lao động - Lực lượng lao động: Những người độ tuổi lao động có việc chưa có việc làm, tìm kiếm việc làm - Người có việc: Những người lực lượng lao động làm việc cho sở kinh doanh, văn hoá, xã hội… - Người thất nghiệp: Người lực lượng lao động chưa có việc làm, mong muốn tìm kiếm việc làm - Ngồi người có việc thất nghiệp, người lại độ tuổi lao động coi người không nằm lực lượng lao động, bao gồm người học, nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động ốm đau, bênh tật…và phận người khơng muốn tìm việc với nhiều lý khác 83 Những khái niệm có tính quy ước thống kê khác đơi chỗ quốc gia Lực lượng Có việc Trong độ tuổi lao động Thất nghiệp lao động Ngoài lực lượng Dân số lao động Ngồi độ tuổi lao động Hình 6.1: Biểu diễn khái niệm * Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp % số người thất nghiệp so với tổng số người lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp quốc gia * Tác hại thất nghiệp Khi người lực lượng lao động khơng có việc làm trở thành người thất nghiệp Nạn thất nghiệp thực tế nan giải quốc gia có kinh tế thị trường - Tác hại chung thất nghiệp thất nghiệp mức cao, sản xuất dân cư giảm sút, tài nguyên không sử dụng hết, thu nhập dân cư giảm sút, khó khăn kinh tế xuất dẫn đến khó khăn lĩnh vực xã hội, nhiều tượng tiêu cực xã hội phát triển… - Về mặt kinh tế: Thất nghiệp gây tổn thất to lớn, làm giảm sút sản lượng kéo theo lạm phát tăng cao - Về mặt xã hội: Thất nghiệp tăng cao làm gia tăng tệ nạn xã hội cờ bạc, trộm cắp…làm xói mịn nếp sống, đạo đức, phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống, gây tổn thất mặt tâm lý niềm tin nhiều người 1.2 Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp tượng phức tạp cần phải phân loại để hiểu rõ a Phân loại thất nghiệp theo loại hình thất nghiệp Có thể dùng tiêu thức phân loại đây: - Thất nghiệp chia theo giới tính (nam - nữ) - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi - nghề) 84 - Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị - nông thôn…) - Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế, ngân hàng, nghề nghiệp) - Thất nghiệp chia theo dân tộc chủ tộc Phân loại hình thất nghiệp để hiểu biết rõ ràng đặc điểm, tính chất, mức độ tác hại…của thất nghiệp thực tế; sở có giải pháp khắc phục b Phân theo lý thất nghiệp Có thể phân thành loại sau: - Bỏ việc: Tự ý xin thơi việc lý khác cho công việc không phù hợp, mức lương thấp… - Mất việc: Những hãng cho thơi việc khó khăn kinh doanh… - Mới vào: Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm kiếm việc làm (thanh niên đến tuổi lao động tìm việc, sinh viên tốt nghiệp chờ công tác…) - Quay lại: Những người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay lại làm việc, chưa tìm việc làm Như số người thất nghiệp số mang tính thời điểm, ln biến đổi khơng ngừng theo thời gian Thất nghiệp trình vận động từ có việc trở lên thất nghiệp, lại khỏi tình trạng Vì nghiên cứu dịng ln chuyển thất nghiệp có ý nghĩa Nếu ta coi thất nghiệp bể chứa người khơng có việc làm, đầu vào dịng thất nghiệp người gia nhập đội quân đầu người rời khỏi thất nghiệp Trong thời kỳ, dịng vào lớn dịng quy mơ thất nghiệp tăng lên, dịng vào dịng ra, quy mơ thất nghiệp khơng đổi dịng vào nhỏ dịng quy mơ thất nghiệp giảm xuống Dịng thất nghiệp nói đồng thời phản ánh vận động biến động thị trường lao động Quy mơ thất nghiệp cịn gắn với khoảng thời gian thất nghiệp trung bình Khoảng thời gian thất nghiệp độ dài bình quân thời gian thất nghiệp toàn số người thất nghiệp thời kỳ Ví dụ: Giả sử năm người thất nghiệp tháng, người thất nghiệp tháng khoảng thời gian thất nghiệp trung bình năm người năm là: 85  t  N t  1.6.4.1   N 1  Trong đó: t : Khoảng thời gian thất nghiệp trung bình N: Số người thất nghiệp loại T: Thời gian thất nghiệp loại Khi dòng vào với dòng ra, tỷ lệ thất nghiệp không đổi đến khoảng thời gian thất nghiệp trung bình lại rút ngắn quy mơ dòng vận chuyển thất nghiệp tăng lên, thị trường lao động biến động mạnh, việc tìm kiếm xếp việc làm trở lên khó khăn, phức tạp Nếu hoạt động thị trường lao động yếu kém, thời gian thất nghiệp tăng tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Khi dòng vào lớn dòng ra, số người thất nghiệp thời gian thất nghiệp kéo dài, xã hội có đơng đảo người thất nghiệp dài hạn Thất nghiệp cao dài hạn thường xảy thời kỳ kinh tế khủng hoảng Tuy nhiên, thất nghiệp dài hạn xảy xã hội có nhiều cơng ăn việc làm thị trường lao động không tổ chức tốt (đào tạo, mơi giới, sách tuyển dụng, tiền lương…) Trong chế thị trường lao động việc làm ln biến động, hơm người có việc làm ngày mai lại thất nghiệp ngược lại hơm thất nghiệp ngày mai lại có việc làm, vấn đề xác định số lao động thất nghiệp sở, vùng… n  T  N T i i n 1 12 (i=1,2,….n)  Trong đó: T : Số người thất nghiệp năm sở Ni: Số người thất nghiệp Ti: Số tháng thất nghiệp Ví dụ: Xí nghiệp năm 2008 có số liệu sau: 10 người thất nghiệp tháng; người thất nghiệp tháng; người thất nghiệp tháng n  T  N T i n 1 12 i  10.3  8.6  5.4  8,17 12 c Phân loại nguồn gốc thất nghiệp 86 Nhằm phân tích sâu sắc thực trạng thất nghiệp để có hướng giải quyết, chia thất nghiệp theo nguồn gốc thành loại: - Thất nghiệp tạm thời: Xảy có số người lao động thời gian tìm việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng họ; người bước vào độ tuổi lao động tìm kiếm việc làm chờ đợi làm - Thất nghiệp cấu: Xảy có cân đối cung - cầu loại lao động ( ngành nghề, khu vực…) - Thất nghiệp thiếu cầu: Xảy mức cầu chung lao động giảm xuống Nguồn gốc suy giảm tổng cầu Loại gọi thất nghiệp chu kỳ, kinh tế thị trường gắn với chu kỳ kinh doanh - Thất nghiệp yếu tố thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển): Xảy tiền công ấn định không lực lượng thị trường cao mức tiền công cân thị trường lao động Sự không linh hoạt tiền lương (ngược lại với động thị trường lao động) dẫn đến phận lao động việc Như vậy: Thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu xảy phận riêng biện thị trường lao động Thất nghiệp thiếu cầu xảy kinh tế xuống Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển yếu tố trị - xã hội tác động Cách phân tích đại đưa khái niệm thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự nguyện - Thất nghiệp tự nhiên: Là thất nghiệp thị trường lao động cân bằng, hình 7.2 thị trường lao động cân điểm E với mức tiền lương cân W*, thất nghiệp tự nhiên đoạn EF W D W1 W* A AJ B G C LF F LM1 E LD LD’ O N4 N3 N2 N* N1 N Hình 6.1 Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp khơng tự nguyện 87 - Thất nghiệp tự nguyện: Những người tự nguyện không muốn làm việc việc làm mức lương tương ứng chưa hoà hợp với mong muốn họ (giả thiết sở để xây dựng hai đường cung lao động đồ thị thị trường lao động) - Khoảng cách hai đường cung biểu thị số thất nghiệp tự nguyện - LD đường cầu lao động nhu cầu lao động doanh nghiệp định - LF đường cung lực lượng lao động xã hội -AJ đường cung phận lao động sẵn sàng chấp nhận việc làm tương ứng với mức tiền lương thị trường lao động - EF BC số thất nghiệp tự nguyện tương ứng với mức tiền lương W* W1 Có thể nói thất nghiệp tự nguyện bao gồm số người thất nghiệp tạm thời số người thất nghiệp cấu, người chưa sẵn sàng làm việc với mức lương tương ứng, cịn tìm kiếm hội tốt AB số thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển tương ứng với mức tiền lương W1 > W* - Thất nghiệp không tự nguyện xảy tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, cơng nhân việc…nên loại thất nghiệp gọi thất nghiệp không tự nguyện Trên đồ thị số thất nghiệp không tự nguyện đoạn AB BC tương ứng với thất nghiệp tự nguyện 1.3 Phân tích thị trường lao động Thị trường lao động cân mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động cân (tại điểm E hình 7.2) Tại mức đó, tiền lương giá hợp lý thị trường đạt cân dài hạn Số người thất nghiệp tự nhiên tổng số thất nghiệp tự nguyện, người chưa có điều kiện mong muốn để tham gia vào thị trường lao động Tại mức lương W*, số việc làm đạt mức cao có mà khơng phá vỡ cân nên tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gọi tỷ lệ thất nghiệp chưa đạt toàn dụng công nhân (đầy đủ việc làm) Ở mức N* tiền công ổn định cân thị trường lao động, khơng có cú sốc với tổng cầu tổng cung ngắn hạn Trên thị trường hàng hoá đạt cân giá trạng thái ổn định Với ý nghĩa đó, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gọi tỷ lệ thất nghiệp mà khơng có gia tăng lạm phát 88 Mức thất nghiệp thực tế cao hơn, thấp mức thất nghiệp tự nhiên Số người thất nghiệp thực tế số người thất nghiệp tự nhiên cộng với số thất nghiệp thiếu cầu tổng số thất nghiệp tự nguyện không tự nguyện Lý thuyết cho thấy khác biệt thất nghiệp tự nguyện khơng tự nguyện, địi hỏi phải có biện pháp khác để giải nạn thất nghiệp, đặc biệt phải coi trọng biện pháp kiểm soát tổng cầu * Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên Có hai nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: - Khoảng thời gian thất nghiệp: Khoảng thời gian chờ đợi có việc làm Khoảng thời gian phụ thuộc vào + Cách thức tổ chức thị trường lao động + Cơ cấu người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề,…) + Cơ cấu loại việc làm khả có sẵn việc làm Muốn rút ngắn thời gian thất nghiệp, sách phải hướng vào cải thiện yếu tố - Tần số thất nghiệp: số lần trung bình người lao động bị thất nghiệp thời kỳ định Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào: + Sự thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp + Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động Trong ngắn hạn, tổng cầu không đổi có biến động cấu có tỷ lệ tăng dân số cao tần số thất nghiệp tăng lên Vì hạ thấp tỷ lệ tăng dân số ổn định kinh tế hướng quan trọng giữ cho tần số thất nghiệp mức thấp * Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp - Đối với thất nghiệp tự nhiên Muốn giảm bớt thất nghiệp lại này, xã hội cần phải thêm nhiều việc làm có mức tiền cơng tốt hơn, đổi hoàn thiện thị trường lao động, để đáp ứng kịp thời, nhanh chóng yêu cầu doanh nghiệp người lao động Để thúc đẩy trình cần có sách khuyến khích đầu tư, thay đổi công nghệ sản xuất Điều lại liên quan đến sách tiền tệ (lãi suất), xuất nhập khẩu, giá cả, tư liệu lao động, thuế thu nhập… - Đối với thất nghiệp chu kỳ 89 Thất nghiệp chu kỳ xảy quy mô lớn nên thảm hoạ với kinh tế Tổng cầu sản lượng giảm, đời sống lao động gặp khó khăn Gánh nặng thường dồn vào người nghèo nhất, bất công xã hội tăng lên Các sách mở rộng tài tiền tệ nhằm tăng mức tổng cầu dẫn đến khôi phục kinh tế giảm thất nghiệp loại Tóm lại: Những giải pháp chủ yếu giảm thất nghiệp là: + Nhà nước cần có hệ thống sách kinh tế vĩ mơ hợp lý, kích thích kinh tế phát triển thu hút lao động góp phần giải thất nghiệp + Có chiến lược hợp lý chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế + Giáo dục ý thức kỷ luật lao động, đồng thời không ngừng nâng cao thể chất cho người lao động + Trong kinh tế thị trường việc giáo dục ý thức kỷ luật lao động phải đặc biệt ý tới khuyến khích lợi ích vật chất Lạm phát 2.1 Khái niệm Lạm phát tăng giá trung bình hàng hoá dịch vụ theo thời gian Lạm phát xảy mức giá chung thay đổi: Khi giá mức giá trung tăng lên gọi lạm phát Lạm phát đặc trưng số chung giá cả, tồn hàng hố cấu thành tổng sản phẩm quốc dân Nó GNP danh nghĩa GNP thực tế Trên thực tế thường thay hai loại số giá thông dụng khác: Chỉ số giá tiêu dùng số giá bán bn (cịn gọi số giá sản xuất ) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh biến động giá nhóm hàng hố, dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng xã hội Công thức tính sau: CPI  Trong : Pt 100 Po CPI: Chỉ số tiêu dùng nhóm hàng thời kỳ nghiên cứu Pt : Giá nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ nghiên cứu 90 Po: Giá nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ so sánh Hàng tiêu dùng bao gồm nhiều nhóm như: Lương thực, quần áo, y tế, nhà cửa…khi nghiên cứu người ta xem xét cấu loại hàng nhóm hàng - Chỉ số giá sản xuất (PPI) Chỉ số phản ánh biến động giá đầu vào, thực chất biến động giá chi phí sản xuất Cơng thức tính sau: Pt 100 Po PPI t  Trong : PPIt: Chỉ số sản xuất thời kỳ nghiên cứu Pt : Giá bán bn lần đầu nhóm thời kỳ nghiên cứu Po: Giá bán bn lần đầu nhóm thời kỳ so sanh - Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm phát thước đo chủ yếu lạm phát thời kỳ Quy mô biến động phản ánh quy mơ xu hướng lạm phát Đó tốc độ tăng mức giá chung thời kỳ nghiên cứu so với thời kỳ trước Tỷ lệ lạm phát tính sau: i( Trong đó: Ip I p 1  1).100 i: Tỷ lệ lạm phát % Ip: Chỉ số giá thời kỳ nghiên cứu Ip-1: Chỉ số giá thời kỳ trước Ví dụ: Chỉ số giá năm 2008 so với năm 2005 150% Chỉ số giá năm 2007 so với 2005 140% Vậy tỷ lệ lạm phát năm 2008 so với năm 2007 là: 150 i(  1).100  75% 140 - Hệ số điều chỉnh (hệ số giảm phát): D(%)  GNPn 100 GN Pr 2.2 Phân loại lạm phát Người ta thường chia lạm phát thành loại tuỳ theo mức độ lạm phát a Lạm phát vừa phải 91 Cịn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10% năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể kinh tế b Lạm phát phi mã Xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm Lạm phát gây ảnh hưởng nghiêm trọng với kinh tế c Siêu lạm phát Xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa tốc độ phi mã gây thiệt hại nghiêm trọng sâu sắc với kinh tế, nhiên chúng xảy * Tác hại lạm phát Trong thực tế, lạm phát thơng thường có hai đặc điểm sau đây: - Tốc độ tăng giá thường không đồng loại hàng - Tốc độ tăng giá tăng lương xảy không đồng thời Hai đặc điểm dẫn đến thay đổi tương đối giá cả, từ gây tác hại cho kinh tế là: + Phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn tầng lớp xã hội Đặc biệt người giữ nhiều tài sản danh nghĩa (tiền mặt) người làm cơng ăn lương + Có biến dạng cấu sản xuất việc làm kinh tế Đặc biệt lạm phát tăng nhanh với thay đổi mạnh mẽ giá tương đối, có doanh nghiệp, ngành nghề phất lên Trái lại có doanh nghiệp, ngành nghề sụp đổ Để hiểu rõ tác hại lạm phát chia lạm phát thành loại + Lạm phát thấy trước, gọi lạm phát dự kiến Có thể tính xác tăng giá tương đối đặn (ví dụ 1% tháng) Loại gây tổn hại cho kinh tế, mà gây lên phiền tối địi hỏi hoạt động giao dịch thường xuyên phải điều chỉnh (thơng tin kinh tế, số hố hợp đồng kinh doanh, tiền lương…) + Lạm phát không thấy trước (không dự kiến): Lạm phát thường gây bất ngờ cho kinh tế Tác hại lạm phát dẫn đến phản ứng mạnh mẽ tầng lớp dân cư, kinh tế sa sút Từ dẫn đến ổn định trị Vì phủ tìm biện pháp chống lạm phát 92 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 3.1 Đường Phillips Trong ngắn hạn, kinh tế tăng trưởng có nghĩa quy mơ sản xuất xã hội mở rộng, sản lượng thực tế tăng lên, nhiều việc tạo ra, thu hút thêm lao động nên thất nghiệp giảm xuống, nhiên tăng trưởng tăng lên thường kéo theo lạm phát Từ cuối năm 1950, giáo sư Phillips nghiên cứu mối quan hệ đến kết luận: lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ trao đổi cho Khi lạm phát tăng thất nghiệp giảm ngược lại (trong ngắn hạn) Trong dài hạn cuối kinh tế quay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tỷ lệ lạm phát Khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp 3.2 Trường hợp lạm phát kéo cầu: Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng đạt vượt tiềm Lượng tiền lưu thơng khối lượng tín dụng tăng đáng kể vượt khả có giới hạn mức cung hàng hoá Như vậy, chất lạm phát cầu kéo tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hố sản xuất Trong điều kiện thị trường lao động cân P AS0 E1 P1 Po AD1 Eo ADo O Y* Y Hình 6.2 Chi tiêu khả cung ứng Hình 6.2 cho thấy sản lượng vượt sản lượng tiềm năng, đường AS có độ dốc lớn, nên cầu tăng mạnh, đường ADo dịch chuyển đến AD1, giá tăng từ Po -> P1 93 3.3 Trường hợp lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy xảy giá yếu tố đầu vào (tiền lương, nguyên vật liệu…) tăng lên đường tổng cung dịch chuyển sang trái Lạm phát cao liền với sản xuất đình trệ thất nghiệp gia tăng, nên cịn gọi lạm phát đình trệ Hình 6.3 Các sốt giá thị trường đầu vào, đặc biệt vật tư (xăng, dầu, điện…) nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển lên Tuy tổng cầu không thay đổi giá tăng lên sản lượng lại giảm xuống AS1 P AS0 P1 E1 Eo Po ADo O Y1 Yo Y* Y Hình 6.3 Chi phí tăng đẩy giá lên cao 3.4 Trường hợp lạm phát dự kiến Trong kinh tế thị trường, trừ siêu lạm phát lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hướng tiếp tục giữ mức cầu Giá trường hợp tăng đều với tỷ lệ tương đối ổn định Tỷ lệ lạm pháp gọi tỷ lệ lạm phát ỳ, người tính trước mức độ nên gọi lạm phát dự kiến Mọi hoạt động tính tốn điều chỉnh (ví dụ: điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa, giá hợp đồng kinh tế, khoản thu chi ngân sách…) Hình 7.5 Cho thấy lạm phát dự kiến xảy đường AS AD dịch chuyển lên với tốc độ, lạm phát dự kiến phí sản xuất nhu cầu chi tiêu điều chỉnh cho phù hợp với tốc độ lạm phát nên sản lượng giữ nguyên, giá tăng lên theo dự kiến 94 AS2 P E2 P2 AS1 P1 E1 AD2 Po Eo AS0 O AD1 ADo Y* Y Hình 6.4 Lạm phát dự kiến * Khắc phục lạm phát Những giải pháp chung lựa chọn để khắc phục lạm phát thường là: - Đối với siêu lạm phát lạm phát phi mã có liên quan đến gia tăng nhanh chóng tiền tệ, tiền lương danh nghĩa tăng cao, thâm hụt ngân sách lớn Vì giảm tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách kiểm sốt có hiệu việc tăng lương danh nghĩa ngăn chặn đẩy lùi lạm phát - Đối với lạm phát vừa phải: kiềm chế đẩy lùi từ từ xuống mức thấp địi hỏi sách nói Tuy nhiên, biện pháp kéo theo suy thoái thất nghiệp nên việc kiểm sốt sách tiền tệ sách tài khố trở lên phức tạp địi hỏi phải thận trọng Có thể xố bỏ hồn tồn lạm phát khơng tương xứng với lợi ích đem lại Vì quốc gia thường chấp nhận lạm phát mức thấp xử lý ảnh hưởng việc số hố yếu tố chi phí tiền lương, lãi suất, giá vật tư…đó cách làm cho thiệt hại lạm phát Câu hỏi ôn tập Câu 1: Các số giá dùng để tính lạm phát? Cơng thức tính số giá? Câu 2: Phân loại lạm phát, giảm phát, thiểu phát? Câu 3: Trình bày phương pháp xác định lạm phát Câu 4: Quan hệ lạm phát tiền tệ, lạm phát lãi suất Câu 5: Thất nghiệp khái niệm liên quan, công thức tính tỷ lệ thất nghiệp Câu 6: Trình bày mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 95 Câu 7: Giả sử giỏ hàng hóa gồm loại hàng hóa lúa, vải, thị lợn, muối dầu hỏa Năm 2006 so với năm 2005, giá lúa tăng thêm 5%, giá vải tăng thêm 20%, giá thịt lợn giảm 20%, giá muối tăng thêm 30% giá dầu hỏa tăng thêm 10% Tỷ trọng mặt hàng tổng lượng hàng hóa u cầu: a, Tính số giá giỏ hàng hóa trên? b, Tính tỷ lệ lạm phát năm 2006 biết số giá năm 2005 1,2 Câu 8: Có số liệu kinh tế năm 2005 2006 tổng hợp sau: GDP thực tế năm 2005 450 tỷ USD năm 2006 480 tỷ USD Yêu cầu: a, Xác định GDP danh nghĩa năm, số giảm phát năm 2005 1,2 năm 2006 1,26 b, Xác định tỷ lệ lạm phát năm 2006 so với năm 2005 c, Quan hệ GDP danh nghĩa, GDP thực tế tỷ lệ lạm phát 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình “Kinh tế vĩ mơ”- Thạc sĩ Đồng Thị Vân Hồng, Nhà xuất lao động năm 2010 - Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ- Đại học kinh tế quốc dân- năm 2006 - Bài giảng Kinh tế vĩ mơ- TS Trần Văn Đức - Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ - Học viện tài - năm 2005 - Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - Đại học NN I Hà Nội - năm 1996 97 ... tác xã hội trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ biên soạn Giáo trình Kinh tế vĩ mơ dùng cho trình độ cao đẳng nghề Cuốn sách gồm 06 chương: Chương 1: Khái quát kinh tế học kinh tế vĩ mô Chương... cứu: Kinh tế học trình phát triển chia làm phân ngành Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô môn khoa học quan tâm nghiên cứu, phân tích, lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể tế bào kinh. .. đầu môn học Mục tiêu: - Nhận biết kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vĩ mơ nói riêng - Mơ tả cách khái qt hoạt động tác nhân kinh tế - Thu thập kiến thức kinh tế học vĩ mô, chế vận hành kinh

Ngày đăng: 29/12/2021, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2 Các mô hình tổng cung 3.Chu kỳ kinh doanh   3.1 Định nghĩa  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
2.2 Các mô hình tổng cung 3.Chu kỳ kinh doanh 3.1 Định nghĩa (Trang 9)
Bảng 1.1. Khả năng sản xuất quần áo và lương thực Khả năng Lương thực (tấn)  Quần áo (nghìn bộ)  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Bảng 1.1. Khả năng sản xuất quần áo và lương thực Khả năng Lương thực (tấn) Quần áo (nghìn bộ) (Trang 14)
Hình 1.1: Đường giới hạn khả năng sản xuất. Chú ý:  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 1.1 Đường giới hạn khả năng sản xuất. Chú ý: (Trang 15)
Hình 2.1 Đường tổng cầuAD - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 2.1 Đường tổng cầuAD (Trang 18)
Hình 2.1. là đồ thị của tổng cầu. Trục tung là mức giá chung. Trục hoành là sản lượng (GNP thực tế) - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 2.1. là đồ thị của tổng cầu. Trục tung là mức giá chung. Trục hoành là sản lượng (GNP thực tế) (Trang 18)
Bảng so sánh hai phương pháp xác định GDP - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Bảng so sánh hai phương pháp xác định GDP (Trang 32)
Trong sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô (hình 2.1) chúng ta giả định rằng thu nhập của các hộ gia đình được xem chi tiêu hết vào việc mua hàng hóa - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
rong sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô (hình 2.1) chúng ta giả định rằng thu nhập của các hộ gia đình được xem chi tiêu hết vào việc mua hàng hóa (Trang 33)
Hình 2.3: Chính phủ và người nước ngoài trong dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô Câu hỏi ôn tập  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 2.3 Chính phủ và người nước ngoài trong dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô Câu hỏi ôn tập (Trang 35)
Y: Thu nhập (trong mô hình kinh tế giản đơn thu nhập bằng thu nhập khả dụng, hay thu nhập có thể sử dụng Y = Yd)  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
hu nhập (trong mô hình kinh tế giản đơn thu nhập bằng thu nhập khả dụng, hay thu nhập có thể sử dụng Y = Yd) (Trang 39)
Hình 3.2. Đồ thị hàm tiêu dùng và đồ thị hàm tiết kiệmC = 154 + 0,75Yd  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 3.2. Đồ thị hàm tiêu dùng và đồ thị hàm tiết kiệmC = 154 + 0,75Yd (Trang 40)
Hình 3.5. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mởAD = C + I + G + NXE - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 3.5. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mởAD = C + I + G + NXE (Trang 48)
Hình 4.1 Đồ thị hàm cầu về tiềnM1  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 4.1 Đồ thị hàm cầu về tiềnM1 (Trang 56)
Trên hình 4.4 cho biết - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
r ên hình 4.4 cho biết (Trang 64)
Hình 4.3 Đường cầu về tiền - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 4.3 Đường cầu về tiền (Trang 64)
Hình4.2 Đường cung về tiềnMS0  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 4.2 Đường cung về tiềnMS0 (Trang 64)
Đồ thị hình 4.5. cho biết: Thu nhập tăng, đầu tư tăng làm đường cầu dịch chuyển từ MDo - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
th ị hình 4.5. cho biết: Thu nhập tăng, đầu tư tăng làm đường cầu dịch chuyển từ MDo (Trang 65)
Hình 4.7 Cầu về đầu tư dịch chuyển giảmI1  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 4.7 Cầu về đầu tư dịch chuyển giảmI1 (Trang 66)
Hình 4.7. giới thiệu cách xây dựng đường IS, ở mức lãi suất io tổng cầu ADo, vị trí cân bằng Eo, ứng với thu nhập Yo - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 4.7. giới thiệu cách xây dựng đường IS, ở mức lãi suất io tổng cầu ADo, vị trí cân bằng Eo, ứng với thu nhập Yo (Trang 68)
Dựng đường LM (Hình 4.9) - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
ng đường LM (Hình 4.9) (Trang 69)
Hình 4.10 Dựng đường LMY1  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 4.10 Dựng đường LMY1 (Trang 70)
Hình 5.11 Sự cân bằng đồng thời giữa hai thị trườngY1  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 5.11 Sự cân bằng đồng thời giữa hai thị trườngY1 (Trang 71)
Mô hình IS – LM cho biết trạng thái cân bằng đồng thời giữa hai thị trường. Trên (Hình 5.10) cho biết Eo  điểm cắt nhau giữa hai đường IS và LM, là điểm cân bằng trùng với mức thu nhập  Yo, ở mức thu nhập Y1 (Yo < Y1) thị trường hàng hoá bằng tại điểm  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
h ình IS – LM cho biết trạng thái cân bằng đồng thời giữa hai thị trường. Trên (Hình 5.10) cho biết Eo điểm cắt nhau giữa hai đường IS và LM, là điểm cân bằng trùng với mức thu nhập Yo, ở mức thu nhập Y1 (Yo < Y1) thị trường hàng hoá bằng tại điểm (Trang 71)
Hình 4.13. Do chính phủ tăng chi tiêu làm tổng cầu AD tăng, đồ thị AD dịch chuyển tăng đường IS cũng dịch chuyển từ ISo -> IS1 - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 4.13. Do chính phủ tăng chi tiêu làm tổng cầu AD tăng, đồ thị AD dịch chuyển tăng đường IS cũng dịch chuyển từ ISo -> IS1 (Trang 72)
Hình 4.13 NHTW thực thi chính sách tiền tệ lỏngM1  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 4.13 NHTW thực thi chính sách tiền tệ lỏngM1 (Trang 72)
Hìn ha Hình b - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
n ha Hình b (Trang 80)
Hình 6.1: Biểu diễn các khái niệm *  Tỷ lệ thất nghiệp  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 6.1 Biểu diễn các khái niệm * Tỷ lệ thất nghiệp (Trang 84)
- Thất nghiệp tự nhiên: Là thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng, trên hình 7.2 - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
h ất nghiệp tự nhiên: Là thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng, trên hình 7.2 (Trang 87)
Hình 6.2. cho thấy khi sản lượng vượt quá sản lượng tiềm năng, đường AS có độ dốc lớn, nên khi cầu tăng mạnh, đường ADo dịch chuyển đến AD1, giá cả tăng từ Po -> P1 - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 6.2. cho thấy khi sản lượng vượt quá sản lượng tiềm năng, đường AS có độ dốc lớn, nên khi cầu tăng mạnh, đường ADo dịch chuyển đến AD1, giá cả tăng từ Po -> P1 (Trang 93)
Hình 6.4. Lạm phát dự kiếnY*  - Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Hình 6.4. Lạm phát dự kiếnY* (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w