Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

94 13 0
Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Kinh tế vi môlà môn học nghiên cách thức ra quyết định của các chủ thể kinh tế cũng như sự tương tác của họ trên các thị trường cụ thể. Nhằm trang bị giúp cho học sinh, sinh viên những vấn đề cơ bản của các chủ thể trong nền kinh tế và kỹ năng phân tích cung- cầu hàng hóa trên thị trường, giải thích được hành vi người tiêu dung và doanh nghiệp; phân biệt được cấu trúc của các thị trường góp phần nâng cao năng lực cho người học nghề kế toán doanh nghiệp.

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Kinh tế vi mơ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP/ CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 248b/QĐ-CĐNKTCN ngày 17 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ) Hà Nội, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tên là: Nguyễn Thu Hường Đơn vị: Khoa kinh tế Công tác xã hội Tôi tác giả giáo trình Kinh tế vi mơ, tơi biên soạn giáo trình vào chương trình khung Bộ lao động thương binh Xã hội dùng cho sinh viên cao đẳng nghề kế toán doanh nghiệp không chép, vi phạm quyền Tài liệu thuộc loại giáo trình nội nên nguồn thơng tin cho phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệnh lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh nghiêm cấm Tác giả Nguyễn Thu Hường LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Kinh tế vi mô môn học nghiên cách thức định chủ thể kinh tế tương tác họ thị trường cụ thể, sở để học môn chuyên môn nghề Với mục tiêu trang bị giúp cho học sinh, sinh viên vấn đề chủ thể kinh tế kỹ phân tích cung- cầu hàng hóa thị trường, giải thích hành vi người tiêu dung doanh nghiệp; phân biệt cấu trúc thị trường … góp phần nâng cao lực cho người học nghề kế toán doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng chương trình khung Bộ lao động- Thương binh Xã hội, Khoa Kinh tế Công tác xã hội trường Cao đẳng nghề kỹ thuật cơng nghệ biên soạn Giáo trình Kinh tế vi mơ dùng cho trình độ trung cấp cao đẳng Cuốn sách gồm 05 chương: Chương 1: Tổng quan kinh tế học Chương 2: Cung –cầu Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Chương 5: Cấu trúc thị trường Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình biên soạn tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề cập nhật kiến thức Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn học sinh đơng đảo bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thu Hường MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 11 Nền kinh tế 11 1.1 Các chủ thể kinh tế 11 1.2 Các yếu tố sản xuất 12 1.3 Ba vấn đề kinh tế bản: 12 1.4 Các mơ hình kinh tế 14 Kinh tế học 15 2.1 Khái niệm 15 2.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 15 2.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô 16 Lựa chọn kinh tế tối ưu doanh nghiệp 17 3.1 Lý thuyết lựa chọn 17 3.2 Đường giới hạn khả sản xuất 17 3.3 Những ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế tối ưu doanh nghiệp 19 Bài tập thực hành 20 CHƯƠNG 2: CUNG -CẦU 21 Cầu 21 1.1 Khái niệm số thuật ngữ 21 1.2 Cầu cá nhân cầu thị trường 23 1.3 Luật cầu 24 1.4 Các yếu tố hình thành cầu 25 1.5 Sự thay đổi lượng cầu cầu 26 Cung 29 2.1 Khái niệm số thuật ngữ 29 2.2 Cung doanh nghiệp cung thị trường 30 2.3 Qui luật cung: 31 2.4 Các yếu tố hình thành cung 31 2.5 Sự thay đổi lượng cung cung 32 Mối quan hệ cung cầu 33 3.1 Giá cân 33 3.2 Trạng thái dư thừa, thiếu hụt 36 3.3 Sự thay đổi trạng thái cân kiểm soát giá 37 Sự co giãn cung cầu 38 4.1 Sự co giãn cầu 38 4.2 Sự co giãn cung theo giá 43 Bài tập thực hành .47 CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 49 Lý thuyết hữu lợi ích 49 1.1 Khái niệm thuật ngữ 49 1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 50 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu 50 2.1 Sở thích người tiêu dùng 51 2.2 Đường bàng quan .52 2.3 Đường ngân sách .53 2.4 Sự lựa chọn người tiêu dùng .54 2.5 Ảnh hưởng nhân tố đến lựa chọn tối ưu .55 Bài tập thực hành .55 CHƯƠNG : LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT 57 Lý thuyết sản xuất 57 1.1 Công nghệ hàm sản xuất .57 1.2 Hàm sản xuất ngắn hạn 58 1.3 Sản xuất dài hạn .60 Lý thuyết chi phí 64 2.1 Khái niệm chi phí 64 2.2 Các loại chi phí ngắn hạn .64 2.3 Chi phí dài hạn 67 Lý thuyết doanh thu lợi nhuận 69 3.1 Doanh thu doanh thu cận biên .69 3.2 Lợi nhuận tối đa hóa lợi nhuận 71 Bài tập thực hành .76 CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG VÀ CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 78 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo .78 1.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường khái niệm 78 1.2 Lựa chọn sản lượng ngắn hạn 80 1.3 Đường cung ngắn hạn 82 1.4 Lựa chọn sản lượng dài hạn 82 Thị trường độc quyền .83 2.1 Độc quyền bán 84 2.2 Độc quyền mua 86 Cạnh tranh độc quyền 86 3.1 Khái niệm đặc trưng 86 3.2 Đường cầu đường doanh thu cận biên 87 3.3 Lựa chọn sản lượng doanh nghiệp 88 3.4 Cân ngắn hạn cân dài hạn 88 3.5 Phân biệt giá doanh nghiệp canh tranh độc quyền 90 Độc quyền tập đoàn 90 4.1 Khái niệm đặc trưng 90 4.2 Đường cầu đường doanh thu cận biên 91 4.3 Lựa chọn doanh nghiệp 91 4.4 Cân độc quyền tập đoàn 91 Bài tập thực hành 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kinh tế vi mơ Mã mơn học: MH KTDN 08 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Kinh tế học vi mô môn khoa học thuộc khối kiến thức sở nghề kế tốn doanh nghiệp, mơn học bố trí giảng dạy sau mơn kinh tế trị trước mơn sở khác nghề - Tính chất: Kinh tế học vi mơ môn học nghiên cứu cách thức định chủ thể kinh tế tương tác họ thị trường cụ thể, sở để học môn chuyên môn nghề Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: Trình bày vấn đề kinh tế chủ thể kinh tế; cung cầu hình thành giá hàng hóa thị trường; yếu tố sản xuất; cạnh tranh độc quyền - Về kỹ năng: + Phân tích vấn đề kinh tế doanh nghiệp; + Xác định cung cầu, giá hàng hóa; + Giải thích hành vi người tiêu dùng doanh nghiệp; + So sánh thị truờng cạnh tranh độc quyền; + Xác định thị trường yếu tố sản xuất; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động, tích cực việc học tập, nghiên cứu môn học + Tiếp cận giải vấn đề kinh tế đại phù hợp với xu phát triển Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Thực Số TT Tên chương, mục Tổng Lý số thuyết hành, thí nghiệm, thảo luận, Kiểm tra tập Chương1: Tổng quan kinh tế học 2 Nền kinh tế 1 0.5 0.5 0.5 0.5 Chương 2: Cung –Cầu 10 1.Cầu 2 1.1 Các chủ thể kinh tế 1.2 Các yếu tố sản xuất 1.3 Ba vấn đề kinh tế 1.4 Các mơ hình kinh tế 1.5 Sơ đồ hoạt động kinh tế Kinh tế học 2.1 Khái niệm 2.2 Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô 2.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học Lựa chọn kinh tế tối ưu 3.1 Lý thuyết lựa chọn 3.2 Đường giới hạn khả sản xuất 3.3 Ảnh hưởng qui luật kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu 0.5 1.1 Khái niệm 1.2 Cầu cá nhân cầu thị trường 1.3 Luật cầu 0.5 1.4 Các yếu tố hình thành cầu 0.5 1.5 Sự thay đổi lượng cầu cầu 0.5 Cung 2.1 Khái niệm 2 2.2 Cung cá nhân cung thị trường 0,5 2.3 Luật cung 0,5 2.4 Các yếu tố hình thành cung 0,5 2.5 Sự thay đổi lượng cung 0,5 cung Mối quan hệ cung- cầu 3.1 Trạng thái cân 1 3.2 Dư thừa thiếu hụt 3.3 Sự thay đổi trạng thái cân kiểm soát giá co giãn cung- cầu 0.5 4.1 Co giãn cầu 0.5 4.2 Sự co giãn cung theo giá 3 Thực hành Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu 1 dùng 1.Lý thuyết lợi ích 1.1 Một số khái niệm 1.2 Qui luật lợi ích cận biên giảm dần 1.3 Lợi ích cận biên đường cầu 2.Lựa chọn tiêu dùng tối ưu 0.5 2.1 Sở thích người tiêu dùn 0.5 2.2 Đường bàng quan 0.5 2.3 Đường ngân sách 0.5 2.4 Sự lựa chọn người tiêu dùng Thực hành Kiểm tra Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp 1.Lý thuyết sản xuất 1.1 Hàm sản xuất 0.5 1.2 Sản xuất ngắn hạn 1.3 Sản xuất dài hạn 0.5 2.Lý thuyết chi phí 2.1 Chi phí sản xuất 2.2 Chi phí ngắn hạn 0.5 2.3 Chi phí dài hạn 0.5 3.Lý thuyết doanh thu lợi nhuận 3.1 Doanh thu 0.5 0.5 3.2 Lợi nhuận Thực hành 3 Chương 5: Cấu trúc thị trường 1.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 0,5 0,5 1 1.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1.2 Lựa chọn sản lượng ngắn hạn 1.3 Lựa chọn sản lượng dài hạn 2.Thị trường độc quyền 0.5 0.5 2.1 Độc quyền bán 2.2 Độc quyền mua 3.Thị trường cạnh tranh độc quyền 0.5 0.5 3.1 Khái niệm đặc điểm 3.2 Đường cầu doanh thu cận biên 3.3 Lựa chọn sản lượng doanh nghiệp 4.Độc quyền tập đoàn 4.1 Khái niệm đặc điểm 4.2 Đường cầu doanh thu cận biên 0,5 0,5 4.3 Lựa chọn doanh nghiệp Thực hành Kiểm tra Cộng 30 1 18 10 Nội dung chi tiết: 10 Do cạnh tranh nên gia hàng hóa thị trường có xu hướng giảm, sản lượng tăng =>Người tiêu dùng có lợi thị trường Nhà sản xuất phải chịu qui luật lợi nhuận giảm dần Để hạn chế qui luật này=>Đổi công nghệ => Cạnh tranh có lợi cho tiến cơng nghệ 1.2 Lựa chọn sản lượng ngắn hạn a Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Khơng người bán chi phối giá thị trường doanh nghiệp đứng trước đường cầu nằm ngang: P = AR = MR Đường cầu nằm ngang cho tổng doanh thu (TR) doanh nghiệp đường thẳng Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng có chênh lệch TR TC cực đại: theo điều kiện biên : MR = MC Mức cung doanh nghiệp xác định P = MC Hình vẽ cho thấy tình trạng chi phí ngắn hạn doanh nghiệp, trước mức giá thị trường * Nếu doanh nghiệp đứng trước mức giá P4 doanh nghiệp sản xuất mức Q4 Vì P4 > SAC nên doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa * Nếu gặp mức giá P1 (P1 = SAVC) doanh nghiệp sản xuất hay không sản xuất lỗ Giá P1 gọi: giá đóng cửa (hay ngưỡng cửa ngưng hoạt động) Bất kỳ mức giá thấp P1 nằm điểm cực tiểu SAVC, doanh nghiệp buộc phải ngừng sản xuất, ngưng sản xuất lỗ sản xuất * Tại mức giá P3 (P3 = SAC) doanh nghiệp huề vốn Như tất mức giá khoảng từ P đến P 3, doanh nghiệp khơng có lợi nhuận tiếp tục sản xuất tốt đóng cửa Vì sản xuất lỗ đóng cửa, hành vi gọi tối thiểu hóa thua lỗ ngắn hạn * Kết luận : 80 + Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận thịtrường có: P > AC + Doanh nghiệp tối thiểu hóa thua lỗ thị trường có mức giá: AC > P > AVC b Các trường hợp xảy kinh doanh - Trường hợp thứ nhất: Doanh nghiệp có lợi nhuận P> ACmin -> TP >0 Nếu giá thị trường P4 đường cầu doanh thu cận biên D4 MR4 Trong trường hợp này, giá bán P4 cao chi phí bình qn SAC, doanh nghiệp có lợi nhuận Doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q4 tương ứng với điểm D Ở MC= MR4 = P4 hình - Trường hợp hai: Doanh nghiệp hòa vốn P= ACmin -> TP =0 Khi giá thị trường P3 (P3 = ACmin) Khi đường cầu giảm sản lượng xuống Q3 tương ứng với điểm C hình Ở điểm này, doanh nghiệp hịa vốn, khơng có lãi không bị lỗ Mức giá P3 coi mức hòa vốn, sản lượng Q3 mức sản lượng hòa vốn Mức sản lượng hòa vốn xác định công thức tổng quát sau: Qhv  FC P  AVC - Trường hợp ba: Doanh nghiệp bị thua lỗ P< ACmin -> TP

Ngày đăng: 29/12/2021, 09:41

Hình ảnh liên quan

2.4. Các yếu tố hình thành cung 2.5. Sự thay đổi của lượng cung và của  cung  - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

2.4..

Các yếu tố hình thành cung 2.5. Sự thay đổi của lượng cung và của cung Xem tại trang 8 của tài liệu.
1.4. Các yếu tố hình thành cầu - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

1.4..

Các yếu tố hình thành cầu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Mối quan hệ các chủ thể trong nền kinh tế được biểu diễn qua mô hình sau: - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

i.

quan hệ các chủ thể trong nền kinh tế được biểu diễn qua mô hình sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Trên hình I.2, đường biểu diễn những khả năng kết hợp có thể giữa học tập và nghỉ ngơi mà chúng ta có thể tiến hành trong quỹ thời gian của mình (24h) - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

r.

ên hình I.2, đường biểu diễn những khả năng kết hợp có thể giữa học tập và nghỉ ngơi mà chúng ta có thể tiến hành trong quỹ thời gian của mình (24h) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Là bảng thể hiện mối quan hệ có thể có giữa giá và lượng cầu của một hàng hóa, xét trong cùng điều kiện không gian, thời gian - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

b.

ảng thể hiện mối quan hệ có thể có giữa giá và lượng cầu của một hàng hóa, xét trong cùng điều kiện không gian, thời gian Xem tại trang 22 của tài liệu.
1.4. Các yếu tố hình thành cầu - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

1.4..

Các yếu tố hình thành cầu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Cung hàng hóa được thể hiện ở nhiều dạng khác nhau: Ở dạng biểu, bảng ta gọi đó là biểu cung, ở dạng phương trình, hàm số ta gọi là phương trình, hàm số cung, ở  dạng đồ thị ta gọi là đường cung…  - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

ung.

hàng hóa được thể hiện ở nhiều dạng khác nhau: Ở dạng biểu, bảng ta gọi đó là biểu cung, ở dạng phương trình, hàm số ta gọi là phương trình, hàm số cung, ở dạng đồ thị ta gọi là đường cung… Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình II.1: Đường cung - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

nh.

II.1: Đường cung Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.4. Các yếu tố hình thành cung - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

2.4..

Các yếu tố hình thành cung Xem tại trang 31 của tài liệu.
Chú ý: Cơ chế hình thành Pe, Qe trong điều kiện cân bằng cung cầu - Cơ chế hình thành Pe, Qe trong điều kiện cung cầu cố định :  - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

h.

ú ý: Cơ chế hình thành Pe, Qe trong điều kiện cân bằng cung cầu - Cơ chế hình thành Pe, Qe trong điều kiện cung cầu cố định : Xem tại trang 34 của tài liệu.
Chúng ta biết rằng, hoạt động tập thể của ngưòi mua và người bán sẽ hình thành nên giá cân bằng không phải là vĩnh cửu, mà nó sẽ thay đổi khi đường cung hoặc  đường cầu dịch chuyển bởi sự tác động của các yếu tố hình thành cung, cầu - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

h.

úng ta biết rằng, hoạt động tập thể của ngưòi mua và người bán sẽ hình thành nên giá cân bằng không phải là vĩnh cửu, mà nó sẽ thay đổi khi đường cung hoặc đường cầu dịch chuyển bởi sự tác động của các yếu tố hình thành cung, cầu Xem tại trang 37 của tài liệu.
M U= TU Q+ 1- TUQ (nếu rời rạc – dạng bảng) - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

1.

TUQ (nếu rời rạc – dạng bảng) Xem tại trang 49 của tài liệu.
a. Khái niệm: Là bảng thể hiện tất cả các tình huống kết hợp giữa 2 hàng hóa mà mang đến cho người tiêu dùng cùng một mức hữu dụng - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

a..

Khái niệm: Là bảng thể hiện tất cả các tình huống kết hợp giữa 2 hàng hóa mà mang đến cho người tiêu dùng cùng một mức hữu dụng Xem tại trang 52 của tài liệu.
+ Thứ hai: đường Q có dạng hình chữ L cho biết các loại đầu vào không thể thay thế cho nhau để sản xuất ra bất cứ mức sản lượng nào đều phải kết hợp cùng một tỉ lệ các  loại đầu vào (hình b)   - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

h.

ứ hai: đường Q có dạng hình chữ L cho biết các loại đầu vào không thể thay thế cho nhau để sản xuất ra bất cứ mức sản lượng nào đều phải kết hợp cùng một tỉ lệ các loại đầu vào (hình b) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình biểu diễn: Chi phí dài hạn - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình bi.

ểu diễn: Chi phí dài hạn Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình vẽ thể hiện: Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình v.

ẽ thể hiện: Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình biểu diễn: Tối đa hóa trong dài hạn 3.2.4. Điểm hòa vốn của doanh nghiệp:  - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình bi.

ểu diễn: Tối đa hóa trong dài hạn 3.2.4. Điểm hòa vốn của doanh nghiệp: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình vẽ cho thấy tình trạng chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp, trước 4 mức giá của thị trường - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình v.

ẽ cho thấy tình trạng chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp, trước 4 mức giá của thị trường Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình biểu diễn đường cầu dốc xuống 3.3. Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp  - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình bi.

ểu diễn đường cầu dốc xuống 3.3. Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp Xem tại trang 88 của tài liệu.
Trong hình vẽ ở mỗi ô biểu thị lợi nhuận của doanh nghiệp A hay doanh nghiệp B khi theo chiến lược sản lượng thấp hay cao - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

rong.

hình vẽ ở mỗi ô biểu thị lợi nhuận của doanh nghiệp A hay doanh nghiệp B khi theo chiến lược sản lượng thấp hay cao Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan