Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Ngành: Kế toán, Tài chính ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

144 33 0
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Ngành: Kế toán, Tài chính ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế vĩ mô cung cấp kiến thức cơ bản về Khái quát về kinh tế vĩ mô; Đo lường sản lượng và mức giá chung của nền kinh tế; Xác định sản lượng cân bằng; Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương; Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ; Hỗn hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ; Mô hình tổng cung – tổng cầu theo giá; Lạm phát và thất nghiệp; Phân tích kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ VĨ MƠ NGÀNH: KẾ TỐN, TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VÀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ VĨ MƠ NGÀNH: KẾ TỐN, TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VÀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Lâm Ánh Nguyệt Học vị: Thạc sỹ Đơn vị: Khoa Kế toán Tài Email: lamanhnguyet@hotec.edu.vn TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MƠN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 20…… TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế vĩ mô môn học sở, tảng cho sinh viên ngành Kinh tế nói chung qua tạo sở để tiếp tục nghiên cứu mơn học liên quan kế toán doanh nghiệp, thẩm định dự án, thẩm định tín dụng, tài doanh nghiệp…các mơn học nghiệp vụ liên quan đến ngành kế tốn, tài ngân hàng Giáo trình Kinh tế vĩ mơ tóm tắt lại nội dung theo chương trình mơn học bậc Cao đẳng; tài liệu cần thiết cho sinh viên ngành kế toán, tài ngân hàng, tài doanh nghiệp đáp ứng chương trình giảng dạy mục tiêu đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình Kinh tế vĩ mơ Bậc cao đẳng ngành kế tốn, tài ngân hàng, tài doanh nghiệp gồm chương: Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô Chương 2: Đo lường sản lượng mức giá chung kinh tế Chương 3: Xác định sản lượng cân Chương 4: Chính sách tài khóa sách ngoại thương Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng sách tiền tệ Chương 6: Hỗn hợp sách tài khóa sách tiền tệ Chương 7: Mơ hình tổng cung – tổng cầu theo giá Chương 8: Lạm phát thất nghiệp Chương 9: Phân tích kinh tế vĩ mơ kinh tế mở Ở chương ngồi nội dung lý thuyết, cịn có hệ thống tập để người học củng cố lý thuyết rèn luyện kỹ giải tập, tình Nội dung kiến thức tác giả cập nhật theo quy định hành Nhà nước thực tế diễn nước quốc tế Mặc dù cố gắng, nhiên giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để Giáo trình hồn thiện q trình sử dụng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng …… năm …… Chủ biên: Lâm Ánh Nguyệt MỤC LỤC Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 13 1.1 Kinh tế học 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Kinh tế học vi mô kinh tế vĩ mô 13 1.1.3 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 14 1.2 Mục tiêu công cụ điều tiết vĩ mô 15 1.2.1 Mục tiêu 15 1.2.2 Công cụ 16 1.2.2.1 Chính sách tài khóa 16 1.2.2.2 Chính sách tiền tệ 16 1.2.2.3 Chính sách thu nhập 16 1.2.2.4 Chính sách kinh tế đối ngoại 17 1.3 Các vấn đề kinh tế vĩ mô 17 1.3.1 Lạm phát 17 1.3.2 Thất nghiệp 17 1.3.3 Chu kỳ kinh tế 18 1.3.3.1 Các pha chu kỳ kinh tế 18 1.3.3.2 Ảnh hưởng chu kỳ kinh tế 19 1.4 Tổng cung tổng cầu 19 1.4.1 Sản lượng tiềm định luật Okun 19 1.4.1.1 Sản lượng tiềm 19 1.4.1.2 Định luật Okun 20 1.4.2 Tổng cung (AS) 21 1.4.2.1 Khái niệm tổng cung 21 1.4.2.2 Đường tổng cung 21 1.4.2.3 Sự dịch chuyển đường tổng cung 22 1.4.3 Tổng cầu (AD) 23 1.4.3.1 Khái niệm tổng cầu 23 1.4.3.2 Đường tổng cầu 23 1.4.3.3 Sự dịch chuyển đường tổng cầu 24 1.4.4 Sự cân tổng cung – tổng cầu 25 1.5 Câu hỏi củng cố: 26 Chương 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ 29 2.1 Một số vấn đề 29 2.1.1 Các quan điểm sản xuất 29 2.1.2 Hệ thống tài khoản quốc gia 29 2.2 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 30 2.2.1 Khái niệm 30 2.2.2 Dòng chu chuyển kinh tế 30 2.2.2.1 Mơ hình chu chuyển kinh tế đơn giản 30 2.2.2.2 Mơ hình chu chuyển kinh tế vĩ mơ thực tế 31 2.2.3 Các phương pháp tính GDP 33 2.2.3.1 Giá thị trường giá yếu tố sản xuất 33 2.2.3.2 Các phương pháp xác định GDP danh nghĩa theo giá thị trường 33 2.2.4 GDP danh nghĩa GDP thực 35 2.2.5 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 35 2.3 Các tiêu khác 36 2.3.1 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 36 2.3.2 Một số tiêu khác 37 2.3.2.1 Sản phẩm quốc nội ròng (Net Domestic Rroduct – NDP) 37 2.3.2.2 Sản phẩm quốc dân ròng (Net National Rroduct – NNP) 37 2.3.2.3 Thu nhập quốc dân (National Income – NI hay Y) 38 2.3.2.4 Thu nhập cá nhân (Personal Income – PI) 38 2.3.2.5 Thu nhập khả dụng (Disposable Income – DI hay YD) 38 2.4 Bài tập chương 2/Câu hỏi củng cố: 38 Chương 3: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 42 3.1 Quan điểm Keynes sản lượng cân 42 3.2 Các yếu tố tổng cầu 42 3.2.1 Tiêu dùng 42 3.2.2 Đầu tư tư nhân 45 3.2.3 Ngân sách Chính phủ với đại lượng T & G 46 3.2.4 Xuất nhập cán cân thương mại 46 3.3 Xác định điểm cân sản lượng quốc gia 48 3.3.1 Nền kinh tế đóng khơng có Chính phủ 48 3.3.2 Nền kinh tế đóng, có Chính phủ 51 3.3.3 Nền kinh tế mở 53 3.4 Số nhân tổng cầu 54 3.4.1 Định nghĩa cơng thức tính số nhân 54 3.4.2 Số nhân nghịch lý tiết kiệm 55 3.5 Bài tập chương 3/Câu hỏi củng cố 56 Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG 60 4.1 Phân tích mơ hình số nhân 60 4.1.1 Những điều cần lưu ý sử dụng số nhân tổng cầu 60 4.1.2 Các số nhân thành phần 61 4.1.3 Số nhân ngân sách cân 61 4.2 Chính sách tài khóa 62 4.2.1 Cơng cụ sách tài khóa 62 4.2.2 Mục tiêu nguyên tắc thực sách tài khóa 62 4.2.3 Định lượng cho sách tài khóa 63 4.2.4 Ngân sách Chính phủ mục tiêu ổn định 64 4.2.5 Các nhân tố ổn định tự động 65 4.3 Tác động sách ngoại thương 66 4.3.1 Chính sách gia tăng xuất 66 4.3.2 Chính sách hạn chế nhập 67 4.4 Bài tập chương 69 Chương 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 70 5.1 Tiền tệ 70 5.1.1 Khái niệm 70 5.1.2 Chức tiền 70 5.1.3 Các hình thái tiền 71 5.1.4 Khối lượng tiền 72 5.2 Ngân hàng 72 5.2.1 Quá trình phát triển ngân hàng 72 5.2.1.1 Lịch sử hình thành 72 5.2.1.2 Quá trình phát triển 73 5.2.2 Hệ thống ngân hàng đại 74 5.2.2.1 Ngân hàng trung ương 74 5.2.2.2 Ngân hàng trung gian 75 5.2.3 Hệ thống ngân hàng Việt Nam 75 5.2.4 Kinh doanh dự trữ ngân hàng trung gian 76 5.3 Tiền ngân hàng số nhân tiền 77 5.3.1 Cách tạo tiền ngân hàng 77 5.3.2 Số nhân tiền (KM) 79 5.4 Thị trường tiền tệ 80 5.4.1 Cung tiền tệ (MS) 80 5.4.2 Cầu tiền tệ (MD) 81 5.4.3 Sự cân thị trường tiền tệ 82 5.5 Chính sách tiền tệ 84 5.5.1 Mục tiêu sách tiền tệ 84 5.5.2 Cơng cụ sách tiền tệ 84 5.5.2.1 Hoạt động thị trường mở 84 5.5.2.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 85 5.5.2.3 Lãi suất chiết khấu 85 5.5.3 Nguyên tắc hoạch định sách tiền tệ 86 5.5.4 Định lượng cho sách tiền tệ 86 5.5.5 Những vấn đề khác 87 5.5.5.1 Tại người dân thích giữ tiền? 87 5.5.5.2 Lãi suất với tiêu dùng, đầu tư xuất 88 5.5.5.3 Lãi suất với tổng cầu 88 5.6 Bài tập chương 5/Câu hỏi củng cố 89 Chương 6: HỖN HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (MƠ HÌNH IS-LM) 92 6.1 Thị trường hàng hóa đường IS 92 6.1.1 Khái niệm đường IS 92 6.1.2 Cách hình thành đường IS 92 6.1.3 Phương trình đường IS 93 6.1.4 Sự dịch chuyển đường IS 94 6.2 Thị trường tiền tệ đường LM 95 6.2.1 Khái niệm đường LM 95 6.2.2 Cách hình thành đường LM 95 6.2.3 Phương trình đường LM 96 6.2.4 Sự dịch chuyển đường LM 97 6.3 Tác động sách kinh tế vĩ mô 98 6.3.1 Sự cân thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ 98 6.3.2 Tác động sách tài khóa 99 6.3.2.1 Chính sách tài khóa mở rộng 100 6.3.2.2 Chính sách tài khóa thu hẹp 100 6.3.3 Tác động sách tiền tệ 101 6.3.3.1 Chính sách tiền tệ mở rộng 101 6.3.3.2 Chính sách tiền tệ thu hẹp 102 6.3.4 Tác động hỗn hợp sách tài khóa sách tiền tệ 102 6.4 Bài tập chương 6/Câu hỏi củng cố 103 Chương 7: MƠ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU THEO GIÁ 105 7.1 Tiền lương thực lượng cung tiền thực 105 7.2 Đường tổng cầu theo giá 105 7.2.1 Tác động thay đổi giá đường LM 105 7.2.2 Sự hình thành đường tổng cầu (AD) 106 7.2.3 Sự dịch chuyển đường AD 107 7.2.4 Phương trình đường AD 108 7.3 Tổng cung 109 7.3.1 Hàm sản xuất theo lao động 109 7.3.2 Đường tổng cung ngắn hạn (SAS) 110 7.3.3 Đường tổng cung dài hạn (LAS) 111 7.3.4 Sự di chuyển dịch chuyển đường tổng cung ngắn dài hạn 111 7.3.5 Phương trình đường AS 113 7.4 Cân tổng cung tổng cầu 114 7.4.1 Cân ngắn hạn 114 7.4.2 Cân dài hạn 114 7.4.3 Tác động sách ổn định hóa 115 7.4.4 Tranh luận sách ổn định hóa 117 7.5 Bài tập chương 7/Câu hỏi củng cố 118 Chương 8: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 120 8.1 Lạm phát 120 8.1.1 Khái niệm 120 8.1.2 Phân loại lạm phát 121 8.1.3 Cách tính tỷ lệ lạm phát 121 8.1.4 Nguyên nhân gây lạm phát 122 8.1.4.1 Lạm phát cầu kéo 122 8.1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy 122 8.1.4.3 Lạm phát dự kiến 123 8.1.4.4 Lạm phát tiền tệ 124 8.1.4.5 Lạm phát lãi suất 125 8.1.5 Tác động lạm phát 125 8.1.6 Biện pháp chống lạm phát 126 8.2 Thất nghiệp 127 8.2.1 Đo lường thất nghiệp 127 8.2.2 Các dạng thất nghiệp 127 8.2.3 Tác hại thất nghiệp 128 8.2.4 Biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp 128 10 Kinh tế vĩ mô Chương 8: Lạm phát thất nghiệp - gp: Tỷ lệ lạm phát - u: Tỷ lệ thất nghiệp thực tế - u*: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - Ɛ: độ dốc đường Phillips Lạm phát Tiền lương gp PC Tỷ lệ thất nghiệp Hình 8.4 Mối quan hệ tăng lượng thất nghiệp lạm phát Đường cho thấy đặc điểm (xem hình 8.5): - Lạm phát không thất nghiệp tỷ lệ tự nhiên - Khi thất nghiệp thực tế thấp tỷ lệ tự nhiên lạm phát xảy - Độ dốc Ɛ lớn tăng, giảm nhỏ thất nghiệp gây tăng, giảm đáng kể lạm phát Độ lớn Ɛ phản ánh phản ứng tiền lương Nếu tiền lương có độ phản ứng mạnh Ɛ lớn, có tính ỳ cao Ɛ nhỏ (đường Phillips xoay ngang) Nếu đường Phillips gần nằm ngang lạm phát phản ứng với thất nghiệp Hình 8.5 Đường Phillips ban đầu gp u* B u PC Đường Phillips gợi cho người làm sách lựa chọn sách vĩ mơ, đặc biệt sách tài khóa tiền tệ Ví dụ: giả sử kinh tế điểm B hình 8.5 (suy thối thất nghiệp) Chính phủ mở rộng lượng cung tiền nhằm hạ lãi suất, thúc đẩy đầu tư, mở rộng tổng cầu, kinh tế tăng công ăn việc làm, thất nghiệp giảm Điểm B di chuyển theo đường Phillips lên phía  Đường Phillips mở rộng: KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 130 Kinh tế vĩ mô Chương 8: Lạm phát thất nghiệp Thực tế ngày giá không hạ xuống theo thời gian có lạm phát dự kiến (lạm phát ỳ), đường Philips mở rộng thêm việc bao gồm tỷ lệ lạm phát dự kiến có dạng sau: gp = – Ɛ(u – u*) + gpe Trong đó: gpe tỷ lệ lạm phát dự kiến Đường cho thấy, thất nghiệp tỷ lệ tự nhiên lạm phát tỷ lệ dự kiến Nếu thất nghiệp thực tế cao tỷ lệ tự nhiên lạm phát thấp tỷ lệ dự kiến Đường gọi đường Phillips ngắn hạn ứng với thời kỳ mà tỷ lệ lạm phát dự kiến chưa thay đổi Trong thời kỳ có cú sốc cầu, giả sử tổng cầu tăng lên nhanh, kinh tế dọc đường Phillips lên phía trên, lạm phát tăng, thất nghiệp giảm Nếu khơng có tác động sách giá tăng lên mức cung tiền thực tế giảm xuống, lãi suất tăng lên tổng cầu điều chỉnh trở lại mức cũ, kinh tế với lạm phát thất nghiệp quay trở trạng thái ban đầu Nhưng lạm phát dự kiến, tiền lương chi phí khác điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát nên giá dựng lại tỷ lệ dự kiến thất nghiệp trở lại mức tự nhiên, đường Phillips ngắn hạn nói dịch chuyển lên Hình 8.6 cho thấy, sốc cầu đẩy lạm phát từ đến 3, tiền lương chi phí khác điều chỉnh để thích ứng, sản lượng lại đạt tiềm giá không xuống, đường Phillips dịch chuyển từ PC1 lên PC2 Tại điểm E lạm phát không, mà tỷ lệ lạm phát dự kiến (= 3) Hình 8.6 Đường Phillips mở rộng gp PC2 PC1 E u* u Riêng sốt cung (ví dụ giá dầu tăng lên) đẩy chi phí sản xuất giá lên, sản lượng việc làm giảm Như thất nghiệp lặm phát tăng lên, khơng có đánh đổi thất nghiệp lạm phát ngắn hạn – thời kỳ đình trệ thất nghiệp Cho tới phủ tăng mức cung tiền liên tục để giữ cho tổng cầu không suy giảm thất nghiệp tăng, kinh tế đạt sản lượng cũ, giá tăng lên theo tỷ lệ tăng tiền Như điều tiết sách tiền tệ tài khóa giữ cho kinh tế ổn định sản lượng gặp sốt phải trả giá lạm phát cao KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 131 Kinh tế vĩ mơ Chương 8: Lạm phát thất nghiệp 8.3.2 Đường cong Phillips dài hạn Trong ngắn hạn tỷ lệ lạm phát thực tế khơng tỷ lệ lạm phát dự kiến dài hạn chúng tác động sách tài khóa tiền tệ, sở để xây dựng đường Phillips dài hạn Trong dài hạn tỷ lệ lạm phát thực tế tỷ lệ tự nhiên, nghĩa gp = gp e Thay đẳng thức vào gp = – Ɛ(u – u*) + gpe ta có đường Phillips dài hạn: = – Ɛ(u – u*) Hay: u = u* Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp thực tế tỷ lệ tự nhiên (xét mặt dài hạn) cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi Vậy dài hạn lạm phát thất nghiệp khơng có mối quan hệ với Nếu biểu diễn đồ thị đường Philllips dài hạn đường đứng cắt trục hoành điểm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (hình 8.7) gp PC3 LPC PC2 PC1 u* u Hình 8.7 Đường Phillips dài hạn  Trong ngắn hạn, kinh tế vận động theo đường PC Có đánh đổi tạm thời lạm phát thất nghiệp thời gian kinh tế tự điều chỉnh sốt cầu, đánh đổi lạm phát thất nghiệp sốt cung Còn dài hạn không tồn mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 8.4 Bài tập chương 8/Câu hỏi củng cố A CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thất nghiệp gì? Dịng dịng vào thất nghiệp bao gồm đối tượng nào? Trình bày biện pháp khắc phục thất nghiệp Tỷ lệ lạm phát gì? Nêu cách xác định tỷ lệ lạm phát.(4) Hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến lạm phát (5) Nêu tác hại lạm phát dự kiến khơng dự kiến (6) Hãy trình bày mối quan hệ lạm phát thất nghiệp (7) KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 132 Kinh tế vĩ mô Chương 8: Lạm phát thất nghiệp HÃY LỰA CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ GIẢI THÍCH Lực lượng lao động là: (8e) a Bao gồm tất người có khả lao động b Khơng bao gồm người tìm việc c Là tổng số người có việc làm thất nghiệp d Không bao gồm người tạm thời việc Giả sử nước có dân số 20 triệu người, triệu người có việc làm, triệu người thất nghiệp lực lượng lao động là: (9e) a 11 triệu người b 20 triệu người c triệu d triệu Người sau coi thất nghiệp: (10 a Một người làm việc muốn nghỉ việc vào cuối tháng trước điều tra thất nghiệp tháng kết thúc b Một sinh viên tìm kiếm việc làm thêm suốt tháng qua c Một người tìm việc, định khơng tìm việc thấy chưa có kỹ lao động thích hợp d Một người bỏ việc nộp hồ sơ để tuyển dụng vào công việc Tỷ lệ thất nghiệp định nghĩa là: (11) a Số người thất nghiệp chia cho số người có việc làm b Số người có việc chia cho dân số nước c Số người thất nghiệp chia cho dân số nước d Số người thất nghiệp chia cho tổng số người có việc người thất nghiệp Lạm phát hiểu tăng lên liên tục của(12e) a Giá số hàng hóa thiết yếu b Tiền lương trả cho công nhân c Mức giá chung d Là GDP danh nghĩa Nếu mức giá tăng nhanh thu nhập, thứ khác cũ mức sống sẽ: (13e) KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 133 Kinh tế vĩ mơ Chương 8: Lạm phát thất nghiệp a Giảm b Tăng c Không đổi d Chỉ không thay đổi giá hàng năm tăng lên với mức độ Nếu tỷ lệ lạm phát lớn lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực tế sẽ(14) a Lớn không b Bằng không c Không âm d Nhỏ không Đường Phillips biểu diễn: (15e) a Mối quan hệ mức tiền lương mức thất nghiệp b Mối quan hệ mức giá mức thất nghiệp c Mối quan hệ mức độ tăng giá tỷ lệ thất nghiệp Mối quan hệ thay đổi tỷ lệ lạm phát thay đổi tỷ lệ thất nghiệp KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 134 Kinh tế vĩ mơ Chương 9: Phân tích kinh tế vĩ mơ kinh tế mở Chương 9: PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Tóm tắt: Trong chương 9, học nội dung liên quan đến thị trường ngoại hối cán cân toán, cán cân tốn tỷ giá hối đối., sách can thiệp phủ vào tỷ giá hối đối Mục tiêu: + Trình bày khái niệm liên quan đến thị trường ngoại hối cán cân tốn + Tính tốn số phân tích sách can thiệp vào tỷ giá hối đối để ổn định kinh tế Nội dung chính: 9.1 Thị trường ngoại hối cán cân toán 9.1.1 Thị trường ngoại hối Thị trường hối đoái thị trường mua bán ngoại tệ (thị trường quốc tế), đồng tiền quốc gia đoi lấy đồng tiền quốc gia khác Mức giá hai đồng tiền chuyển đổi cho gọi tỷ giá hối đoái (Foreign exchange rate) 9.1.1.1 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái quan hệ so sánh hai đồng tiền với nhau, giá đơn vị tiền tệ nước thể số tiền tệ nước khác, tỷ lệ trao đổi đồng tiền nước với đồng tiền nước ngồi Tỷ giá hối đối định nghĩa theo hai cách sau: - Tỷ giá hối đoái số lượng ngoại tệ nhận đổi đơn vị nội tệ - Tỷ giá hối đoái số lượng nội tệ nhận đổi đơn vị ngoại tệ Để tránh nhầm lẫn phân tích, chúng tơi quy ước sử dụng ký hiệu sau: + e: tỷ giá hối đoái đồng nội tệ tính theo đồng tiền nước ngồi (Hay tỷ giá hối đoái đồng tiền thị trường ngoại hối đồng tiền đó) + E: Tỷ giá hối đối đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ (Hay tỷ giá hối đối đồng tiền có liên quan thị trường ngoại hối xem xét) Ví dụ: e – Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam tính theo USD 1/21.000 hay E = 21.000 VND/USD 9.1.1.2 Cung cầu tiền thị trường ngoại hối - Cầu tiền: KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 135 Kinh tế vĩ mơ Chương 9: Phân tích kinh tế vĩ mơ kinh tế mở + Có nhu cầu tiền nước A thị trường ngoại hối dân cư từ nước khác mua hàng hóa dịch vụ sản xuất nước A Các hãng sản xuất người làm cơng sản xuất hàng hóa trả tiền nước A, điều đòi hỏi người mua người nước phải mua tiền thị trường ngoại hối Một nước xuất nhiều cầu đồng tiền nước lớn thị trường ngoại hối (còn gọi thị trường quốc tế) + Đường cầu loại tiền hàm tỷ giá hối đối (1 lượng tiền khác mà đơn vị tiền trao đổi hay “giá” đồng tiền thị trường ngoại hối) dốc xuống Tỷ giá hối đối cao hàng hóa nước trở nên đắt người nước hàng hóa xuất (trường hợp sử dụng e) + Phương tiện toán quốc tế tiền dự trữ: Riêng với số nước có đồng tiền “mạnh”, cần để dùng cho giao dịch dùng làm tiền dự trữ ngân hàng nước khác Cụ thể là: đồng đôla Mỹ, đồng mác Đức, đồng Yên Nhật Bản, đồng Phrăng Thụy Sỹ đồng Bảng Anh Những nhu cầu đẩy cầu đồng tiền vượt lên mức phát sinh hoạt động thương mại riêng nước thị trường ngoại hối chúng - Cung tiền: + Tiền nước cung ứng thị trường ngoại tệ quốc tế, nhân dân nước mua hàng hóa dịch vụ sản xuất nước khác Để nhân dân nước A mua sản phẩm sản xuất nước B, họ phải mua lượng tiền đủ lớn nước B việc dùng tiền nước A để trả, lượng tiền nước A bước vào thị trường tiền tệ quốc tế Một nước nhập nhiều đồng tiền nước đưa vào thị trường quốc tế nhiều + Đường cung tiền hàm tỷ giá hối đối nó, đường cung tiền dốc lên phía phải Tỷ giá hối đối cao hàng hóa nước ngồi rẻ hàng hóa ngoại nhập vào nước nhiều (trường hợp tỷ giá e – đồng nội tệ số lượng đồng ngoại tệ phải đổi lấy, kiểu yết giá Mỹ)  Các tỷ giá hối đối xác định chủ yếu thơng qua lực lượng thị trường cung cầu Bất kỳ làm tăng cầu đồng tiền thị trường ngoại hối làm giảm cung có xu hướng làm cho giá trị quốc tế (tỷ giá hối đối) tăng lên Bất kỳ làm giảm cầu đồng tiền làm tăng cung đồng tiền thị trường ngoại hối hướng tới làm cho giá trao đổi giảm xuống (trường hợp e trên) 9.1.1.3 Các chế tỷ giá - Cơ chế tỷ giá thả (Floating Exchange Rate Regime): loại tỷ giá định cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 136 Kinh tế vĩ mơ Chương 9: Phân tích kinh tế vĩ mô kinh tế mở - Cơ chế tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate Regime): loại tỷ giá định ngân hàng trung ương NHTW điều hòa cung cầu ngoại tệ để trì tỷ giá cố định Cơ chế tỷ giá thả có quản lý (Flexibility Limited Exchange Rate Regime): loại tỷ giá định cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối có quản lý Nhà nước 9.1.2 Cán cân toán tỷ giá hối đoái Cán cân toán quốc tế kết tốn tổng hợp tồn luồng bn bán hàng hóa dịch vụ, luồng chu chuyển vốn tài sản công dân phủ nước với nước cịn lại giới Cán cân tốn quốc tế có hình thức tài khoản, gồm bên có bên nợ Quy tắc để xử lý việc ghi vào bên có hay nợ khoản mục xét xem hoạt động bn bán có mang lại ngoại tệ cho đất nước hay không Một hoạt động ghi vào bên có mang tính chất xuất khẩu, thu ngoại tệ Ngược lại, hoạt động mang tính chất nhập khẩu, tiêu tốn ngoại tệ, gọi khoản nợ ghi vào bên nợ Cán cân tốn có tài khoản chủ yếu: tài khoản toán vãng lai tài khoản tư - Tài khoản toán vãng lai: ghi chép luồng bn bán hàng hóa dịch vụ khoản thu nhập rịng khác từ nước ngồi Gồm khoản mục lớn: + Khoản mục hàng hóa (cịn gọi thương mại hữu hình) + Khoản mục dịch vụ (cịn gọi thương mại vơ hình), bao gồm hoạt động sản xuất nhập dịch vụ vận tải, du lịch, ngân hàng…  Hai khoản mục tạo nên cán cân thương mại, gọi xuất ròng + Tuy vậy, tài khoản vãng lai cán cân tốn, ngồi cán cân thương mại cịn bao gồm khoản mục nhỏ khác thu nhập ròng tài sản (lãi suất, lợi nhuận, lợi nhuận cổ phần) cơng dân nước đó, khoản viện trợ cho nước ngồi cơng nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế  Nếu chênh lệch khoản xuất với khoản nhập khẩu hàng hóa dịch vụ cộng với thu nhập rịng từ nước ngồi mang dấu cộng (+) ta có thặng dư tài khoản vãng lai Điều có nghĩa số thu từ bn bán hàng hóa dịch vụ khoản thu nhập chuyển nhượng từ nước ngồi lớn số chi tài khoản - Tài khoản tư bản: ghi chép giao dịch, tư nhân phủ cho vay vay, phần lớn thực dạng mua hay bán tài sản – tài sản tài tài sản thực  Nếu số thu từ việc bán chứng khoán, đất đai, tiền gửi ngân hàng tài sản khác lớn chi phí để mua tài sản từ nước ngồi tài khoản dư có KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 137 Kinh tế vĩ mơ Chương 9: Phân tích kinh tế vĩ mơ kinh tế mở Cán cân toán tổng thể tài khoản vãng lai tài khoản tư Nếu tài khoản có tài khoản nợ với quy mơ cán cân tốn khơng (= 0) Nếu tài khoản vãng lai tài khoản tư nợ cán cân tốn nợ Điều nói lên đất nước chi tiều nhiều ngoại tệ thu ngoại tệ, cán cân toán bị thâm hụt Trường hợp ngược lại, cán cân toán thặng dư Trong kinh tế thị trường tự do, với hệ thống tỷ giá hối đối hồn tồn linh hoạt cán cân tốn ln cân Số thâm hụt tài khoản vãng lai bù đắp thặng dư tài khoản tư ngược lại Tuy nhiên, kinh tế trì hệ thống hối đối cố định, cán cân tốn khơng cân Thâm hụt thặng dự cán cân toán dẫn đến thay đổi cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối, ảnh hưởng đến thay đổi tỷ giá hối đoái Để giữ cho tỷ giá hối đối khơng đổi, Ngân hàng trung ương phải can thiệp mua bán dự trữ ngoại tệ hay trái phiếu Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Trung ương phản ánh vào cán cân tốn thơng qua khoản mục “kết tốn thức” CÁN CÂN THANH TỐN Tài khoản vãng lai - Xuất, nhập hàng hóa - Xuất, nhập dịch vụ - Viện trợ thu nhập ròng Tài khoản tư - Tư nhân - Chính phủ Cán cân tốn - Thặng dư (+) - Thâm hụt (-) Kết toán thức  Mối quan hệ tỷ giá cán cân toán: Tỷ giá hối đoái yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến xuất ròng (NX) tác động đến khả cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế Một giá sản phẩm nội địa rẻ tương đối so với sản phẩm loại thị trường quốc tế, khả cạnh tranh tăng lên, xuất có xu hướng tăng lên Khả cạnh tranh (về giá cả) số loại sản phẩm nước so với sản phẩm loại sản xuất nước ngồi xác định theo cơng thức: KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 138 Kinh tế vĩ mơ Chương 9: Phân tích kinh tế vĩ mơ kinh tế mở Khả cạnh tranh = 𝐄.𝐏𝟎 𝐏 Trong đó: - P0: giá sản phẩm nước ngồi tính theo giá nước ngồi (ví dụ: USD) - P: Giá sản phẩm loại sản xuất nước tính theo giá nội địa (ví dụ: VND) - E: Tỷ giá hối đối đồng tiền nước ngồi tính theo đồng nội địa (ví dụ: USD tính theo VND) - Với P P0 không đổi, E tăng, (E.P0) tăng Giá sản phẩm nước trở nên đắt tương đối so với giá sản phẩm nước Giá sản phẩm nước trở nên rẻ tương đối so với sản phẩm nước ngồi Do đó, sản phẩm nước có khả cạnh tranh cao Xuất tăng, nhập giảm đi, thời gian ngắn - Khả cạnh tranh gọi tỷ giá hối đoái thực tế Tỷ giá phụ thuộc vào tỷ giá danh nghĩa (E) mối quan hệ giá tương đối hai nước (P0/P) Ta biết, tổng cầu điều kiện kinh tế mở bằng: AD = C + I + G + NX  Khi NX tăng, tổng cầu tăng, sản lượng cân tăng, ngược lại Như vậy, thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa làm thay đổi tỷ giá hối đoái thực tế tác động đến cán cân thương mại (xuất rịng), từ tác động đến sản lượng, việc làm, giá Mở rộng tác động tỷ giá hối cán cân tốn ta có mối quan hệ lãi suất tỷ giá hối đoái: Khi lãi suất tăng, đồng tiền nội địa có giá trị hơn, tỷ giá hối đoái đồng tiền nội địa tăng lên, điều kiện tư vận động tự do, tư nước ngồi tràn vào thị trường nước, giả định cán cân thương mại cân cán cân tốn thặng dư ngược lại  Như vậy: Tỷ giá hối đoái biến số quan trọng, tác động đến cân cán cân thương mại cán cân tốn, tác động đến sản lượng, việc làm, cân kinh tế nói chung Chính vậy, số nước giới cịn trì chế độ tỷ giá hối đối cố định, cịn phần lớn nước theo đuổi sách tỷ giá hối đối thả có quản lý nhằm giữ cho tỷ giá hối đoái biến động phạm vi định, ổn định phát triển kinh tế 9.1.3 Tỷ giá hối đoái vấn đề đầu tư Tỷ giá hố đoái ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập tài sản nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư Ví dụ: Coca cola đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực sản xuất nước Giá bán lon Coca Việt Nam 6000 đồng, với tỷ giá E (VND/USD) = 15000, doanh thu hãng KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 139 Kinh tế vĩ mơ Chương 9: Phân tích kinh tế vĩ mơ kinh tế mở 0,4USD/lon Nếu tỷ giá tăng lên E (VND/USD) = 20000, doanh thu hãng 0,3USD/lon  Nếu đồng nội tệ giá, làm cho môi trường đầu tư xấu ngược lại Mặt khác, đầu tư tác động trở lại tỷ giá: - Khi cư dân nước mua tài sản nước ngồi, đầu tư trực tiếp (xây dựng nhà máy, thành lập doanh nghiệp…), hay đầu tư gián tiếp (mua cổ phiếu, trái phiếu…) cần phải có ngoại tệ Họ mua ngoại tệ thị trường, lượng ngoại tệ chảy nước ngồi, tỷ giá hối đối tăng - Ngược lại, nước nhận đầu tư từ nước ngoài, luồng ngaoị tệ chảy vào nước, cung ngoại tệ tăng làm tỷ giá hối đối giảm  Đầu tư nước ngồi rịng hiệu số luồng vốn chảy luồng vốn chảy vào nước Khi đầu tư nước ngồi rịng dương, luồng vốn chảy nước lớn luồng vốn chảy vào nước, cung ngoại tệ giảm, tỷ giá tăng Ngược lại, đầu tư nước rịng âm, tỷ giá giảm 9.2 Các sách can thiệp vào tỷ giá hối đối 9.2.1 Chính sách phá giá tiền tệ (Y

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan