1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư trực tiếp tiếp ra nước ngoài của việt nam giai đoạn 2009 2014

87 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Đầu Tư Trực Tiếp Ra Nước Ngoài Của Việt Nam Giai Đoạn 2009 - 2014
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài nghiên cứu này là của riêng em đưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Tiến Long - giảng viên Học viện chính trị khu vực I và các anh chị

trong đơn vị thực tập là Phịng Đầu tư ra nước ngồi thuộc Cục Đầu tư nước ngoai, Bộ Kê hoạch và Dau tư Những số liệu trong nghiên cứu là cĩ thật và đã được em

thu thập trong quá trình thực tập tại Phịng Đâu tư ra nước ngồi một cách khoa học và chính xác

Kết quả nghiên cứu của đề tài chưa từng được cơng bồ trên bất kỳ báo, tạp chí

hay bất kỳ cơng trình khoa học nào Các tài liệu được trích dẫn đều là những tài liệu

đã được cơng nhận

Sinh viên

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Bộ Kế hoạch và Đầu tư là một trong những cơ quan quan trọng của Việt Nam, là cơ quan đi đầu trong cơng tác xây dựng kê hoạch và chiến lược để phát triển kinh

tế đât nước Nhận được sự tạo điều kiện của lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ban giảm đốc của Học viện Chính sách và Phát triển, em đã cĩ cơ hội được thực tập

tại Cục Dau tư nước ngồi trong khoảng thời gian 10 tuần Sau quá trình được học

tập và tiếp xúc với mơi trường thực tế, em đã rút được những kinh nghiệm quý báu

mà em nhận được tại một trong những cơ quan đứng đầu của Chính phủ Việt Nam Nhờ được thực tập tại phịng Đâu tư ra nước ngồi trực thuộc Cục Đầu tư nước

ngồi, em đã thu thập được những số liệu quý báu dé phục vụ cho bài Khĩa luận tốt

nghiệp này

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các vị lãnh đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các thay trong ban Giam đốc của Học viện Chính sách và Phát triển, các chú, các bác, các anh, các chị trong Cục Đâu tư nước ngồi và Phịng Đâu tư ra

nước ngồi, các thầy giáo, cơ giáo của Học viện đã luơn quan tâm, chí bảo, dạy dỗ

và tạo điêu kiện tốt nhất cho em trong quá trình đi thực tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy Nguyễn Tiến Long - giảng viên Học viện Chính trị khu

vực 1 đã luơn nhắc nhở, hướng dẫn và đơn đốc em hồn thành Khĩa luận tốt nghiệp này

Do năng lực nghiên cứu và những kinh nghiệm, kiến thức cịn hạn chế nên trong quá trình hồn thành bài báo cáo này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định Em kính mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy giáo, cơ giáo để giúp em hồn thiện Khĩa luận tốt nghiệp này sẽ thêm hồn chỉnh và đạt chất lượng hơn nữa

Em xin trân trọng cảm ơn!

Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN o2 T0013 1040130011001 01 1x0 LỜI CẢM ƠN HH TH R10010104 040401010001 014 040010000 ii 15/9 n0 54 iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTT 5-5-5csesesesesesec<e vi DANH MUC CAC BANG, BIEU DO, HINH SỬ DỤNG -.-.-«- ix

LOT MO DAU 1

Chuong 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE DAU TƯ TRỰC TIẾP RA

NU OC NGOAL sssssssssesssssssscsscsceessenscsssssescssesseeneesssssssssesessusessscssesseeneesssssesseeessese 5 1.1 Tong quan vé dau tu tric tiép ra nuUGc NGOAL eee eeccceceeeeeeseseeeeveseveseeeseeeeees 5 1.1.1 Khái niệm đâu tư quốc tế và đầu tư trực tiếp ra nước Hgồi 5

1.12 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp PA HHĨC HĐÓÌÏ Q.0 vào 6

1.1.3 Các hình thức dau tu truc tiép ra NOC NOL cecccccceses ests es es eves eevee 7

1.2 Sự cần thiết của hoạt động đầu tư trực tiếp T8 NƯỚC TiØOàiI co cà: 8

n2 ro nang gan aama 8

1.2.2 Đối với nước tiep ANGN AGU †Hư - ST TH HH run 9 1.3 Đặc điểm của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam I1

1.3.1 Dic 2n 7.0 0n e 11 1.3.2 Đặc điểm về chủ thê đu tiư ST San 2n HH HH Hee 11

1.3.3 Đặc điểm về vốn dau te truc tiép ra ne6C NZOUI .cccccececscecsesesvseseeeee 12

1.3.4 Đặc điềm về lĩnh vac AAU te ooccccccccccccccccsccsccsccsccssccsscssccsesssssscssscssesscseeees 12 1.3.5 Điều kiện đầu tư trực tiếp FO HHƯỚC HĐÓÏ Ặ QQ Q TQ QQ HH nhe 13 1.3.6 Đặc điểm về hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam |3

1.4 Các nhân tơ ảnh hưởng đến hoạt động đâu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt

EU nen 16

1.4.1 NhOm CAC ANGN AO WUC MED ooececcccccececccccsescsvsesescesesessescsesesvevesesesveveveseeee: 16 1.4.2 Nhĩm các nhân IỐ gián HIẾD ác ch TH HH tro 17 1.4.3 Nhĩm các nhân IỐ CHỦ QHđH ST TH HH tư 18 1.4.4 Nhĩm các nhân tơ khách qHđH - Sc St S TT E1 TH run 19

Trang 4

1.5 Kinh nghiệm của một số quốc gia trong hoạt động đâu tư trực tiếp ra nước ngồi 21

l1.5.1 Kinh nghiệm của Nhật BđH ng TH ng ng tt xxx ào 21 1.5.2 Kinh nghiệm từ Hàn QUỐC c1 1E 1121111 ya 22

IS SN (,/1 42./18)00) 0a 23

!1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt NGIH nào 24 Chương 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM giai đoạn 2009 - 2(014 -s55o< ss<SscsSsSSsEsEsSEeEsEsesessessssssese 27

2.1 Tổng quan về Cục Đầu tư nước ngồi và hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp ra

110/0/9811149100)200) 0011 4(::iI 27

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền han cia Cuc Dau tu nước Ngồi 27

2.1.2 Cơ cấu tơ chức của Cục Điẫu it HƯỚC HỒÌ àc So ccnntsrEnnneerrrrrrree 30 2.1.3 Đánh giá về hoạt động của Cục Đầu tư nước ngồi trong năm 2014 3Ì 2.1.4 Chương trình cơng tác của Cục Đầu tw nước ngồi năm 2015 32 2.2.1 Khải quái tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam giai

GOAN 2OO9 ~ QOLF i ộAãẪ 33

2.2.2 Đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam phân theo ngành se 36 2.2.3 Đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam phân theo quốc gia 38 2.2.4 Đâu tw ra nước ngồi của Việt Nam phân theo hình thức đẩu tu 40

2.2.5 Thực trạng đâu lự ra nước ngồi của mội số doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu 44

2.3 Quy trình đầu tư trực tiếp ra nước ngồi - + 2 St E321 Erreeeeg 53 2.3.1 Tham quyên chấp thuận và thâm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư 53 2.3.2 Quy trình cấp giấy chứng nhận đầu liư cSnnnnnnnh se 54 2.4 Đánh giá kết quả của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi 56

2.4.1 Những thành tựU CAI đƯỢC TQ TT HH vn TT n TT TT TT TT nu 56

2.4.2 Những hạn chế, bắt cập của đâu tư trực tiếp ra nước ngồi 59 2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế c ng 61

Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM 5-5o<csc<cscse 65

Trang 5

3.2 Giải pháp thúc đây hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam 66 3.2.1 Giải pháp về phía Nhà HƯĨC TL EH Hinh 66 3.2.2 Giải pháp về hệ thơng pháp luật, cơ chế, chính sách c- co 68 3.2.3 Giải pháp về xúc tiễn đÌM HHf ch TEEEHgn ngu rit 69 3.2.4 Giải pháp tr phía các doanh HghiỆD ch key 71

41 8 0000177 72

TAI LIEU THAM KHAO cccscsssssssssssssscesssssssscecscscsserecssesecssssecssssesseseserscesers 73

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT VIET ˆ

TAT TIENG ANH TIENG VIET

APEC | Asia - Pacific Economic Dién dan Hop tac Kinh té Chau

Cooperation A - Thai Binh Duong

ASEAN | Association of Southeast Asian | Hiệp hội các quốc gia Đơng

Nations Nam A

ASEM | The Asia - Europe Meeting Dién dan hop tac A - Au AVIC | Association of Vietnam Hiệp hội các nhà đâu tư Việt

Investors into Cambodia Nam sang Campuchia

AVIL Association of Vietnam Hiệp hội các nhà đầu tư Việt

Investors into Laos Nam sang Lao

AVIM Association of Vietnam Hiệp hội các nhà đầu tư Việt

Investors into Myanmar Nam sang Myanmar

BCC Business Cooperation Contract | Hợp đồng hợp tác kinh doanh

BKH Bộ kế hoạch

BOT Build - Operate - Transfer Xây dựng - Điều hành - Chuyén 0140

BT Build - Transfer Xây dựng - Chuyến giao

BTO Build - Transfer - Operate Xây dựng - Chuyên giao - Điều hành

CDCCKT Chuyến dịch cơ câu kinh tế

CNTT Cơng nghệ thơng tin

CP Chính phủ

DN Doanh nghiệp

DTNN Đâu tư nước ngồi

DTRNN Dau tu ra nude ngoai

EU European Union Lién minh Chau Au

EVFTA | EU - Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự do Việt

Agreement Nam - EU

FDI Foreign Direct Investment Đâu tư trực tiếp nước ngồi

Trang 7

FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do

GCNĐT Giấy chứng nhận đâu tư

GDP Gross Domestic Products Tong san pham quốc nội

GI Greenfield Investment Dau tu moi

HAGL Hoang Anh Gia Lai

HDQT Hội đồng quản trị

HDTV Hội đồng thành viên

HI Horizontal Intergration Hội nhập theo chiêu ngang IMF International Monetary Fund Quỹ tiên tệ quốc tế

JBIC The Japan Bank for International | Ngân hàng Hợp tác Quốc tê Nhật

Cooperation Bản

JETRO =| Japan External Trade Tổ chức Xúc tiên Thương mại

Organization Nhat Ban

KHCN Khoa học cơng nghệ

KOTRA | Korea Trade Promotion Tơ chức Xúc tiễn Thương mai

Corporation Hàn Quốc

M&A Mergers and Acquisitions Mua lai va Sap nhap MNCs | Multinational Corporations Céng ty da quoc gia

ND Nghị định

NDT Nhà đầu tư

NQ Nghị quyết

ODA Official Development Assistance | Vốn hỗ trợ phát triển chính thức PPP A public—private partnership Hợp tác cơng tư

PVEP Petro Vietnam Exploration Tổng Cơng ty Thăm dị Khai Production Corporation thac Dau khi Viét Nam

PVN Petro Vietnam Tap doan Dau khi Viét Nam

QD Quyét dinh

R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển SNCs Supernational Corporations Cơng ty siêu quốc gia TNCs Trans - National Corporations Cơng ty xuyên quốc gia

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

Trang 8

TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTg Thủ tướng

TPP The Trans - Pacific Partnership Hiép dinh đối tác kinh tê chiến

lược xuyên Thái Bình Dương

UBND Ủy ban nhân dân

VCCI Vietnam Chamber of Commerce | Phịng thương mại cơng nghiệp

and Industry Việt Nam

VỊ Vertical Intergration Hội nhập theo chiêu dọc WTO | World Trade Organization Tơ chức thương mại thể giới

XTDT Xúc tiên đầu tư

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU ĐỊ, HÌNH SỬ DUNG I DANH MUC BANG

Bảng 2.1 Đâu tư ra nước ngồi của Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 34 Báng 2.2 Đâu tư ra nước ngồi của Việt Nam phân theo ngành giai đoạn 2009 - Bảng 2.3 Đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam phân theo quốc gia và vùng lãnh thơ BE: R191180200ã0210L 210015 e 39 Bảng 2.4 Đâu tư ra nước ngồi của Việt Nam phân theo châu lục giai đoạn 2009 - Bảng 2.5 7 dự án đầu tư ra nước ngồi cĩ số vốn lớn năm 2014 -‹-: 43 Bảng 2.6 Quy trình đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đầu tư áp dụng đối với dự án đầu tư cĩ quy mơ vốn đầu tư dưới 15 tý đồng Việt Nam ¿+2 +2 ren 54 Bang 2.7 Quy trinh thâm tra, cấp Giây chứng nhận đầu tư áp dụng đối với dự án đầu tư cĩ quy mơ vốn đầu tư từ 15 tý đồng Việt Nam trở lên - -s-scsc: 55

II DANH MUC BIEU DO

Biểu đơ 2.1 Số lượng dự án và vốn đăng ký của nhà đầu tư Việt Nam giai đoạn

“00 20: nh ốố a ăáặố ăăằ ằ a 35

Biểu đồ 2.2 Quy mơ vốn đầu tư ta nước ngồi của Việt Nam vảo các lĩnh vực giai

s0189200<00205E 8ð =.4Ả 41

Biểu đồ 2.3 Quy mơ vốn đâu tư và số dự án đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam vào cac khu vuc giai doan 2009 - 2014 ooo ——.- 42 Biéu đồ 2.4 Doanh thu từ hoạt động ĐTRNN của Viettel Global từ 2010 - 2014 47

II DANH MỤC HÌNH

Hình 2.I Viettel Global và các thị trường tại nước ngồi đã đi vào hoạt động năm

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, hoạt động đầu tư quốc tế ngày càng đĩng vai trị quan trọng khơng chỉ trong việc nâng cao mơi quan hệ giữa các quốc gia mà cịn là một kênh huy động vốn hiệu quả, gĩp phân thúc đây nên kinh tế của quốc gia đĩ phát triển Hoạt động đầu tư quốc tế, ngồi việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi thì việc đây mạnh dau tư ra nước ngồi cũng được các quốc gia trên thế giới quan tâm trong thời gian gần đây

Nhận biết được tầm quan trọng của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi là

một xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, điều này cĩ ý nghĩa quan trọng khơng chỉ đơi với các quốc gia chủ đầu tư mà cịn với các quốc gia

tiếp nhận đầu tư, do đĩ Việt Nam đã bắt đầu cĩ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi từ năm 1989 băng một dự án liên kết với nhà đầu tư Nhật Bản Hoạt động đầu

tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam trải qua hon 25 năm hình thành và phat triển đã gĩp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, đồng thời cũng

là thời gian để nước ta cĩ cơ hội học tập và tích lũy kinh nghiệm từ các quốc gia

khác trong việc gia tăng các hoạt động đầu tư ra nước ngồi

Nhờ cĩ hoạt động đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam đã giúp cho các doanh

nghiệp trong nước gặt hải được nhiều lợi ích như: gia tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh, mở rộng và tìm kiếm thị trường mới cĩ nhiều tiêm năng, đơi mới

về cơng nghệ và tạo việc làm cho người lao động ở trong nước và cả nước ngồi Bên cạnh đĩ, hoạt động này cịn giúp cho các quốc gia khác biết đến Việt Nam khơng chỉ là một quốc gia với bề dày về lịch sử và cả văn hĩa mà cịn là một quốc gia cĩ nên kinh tế đang phát triển và đang nỗ lực trong cơng cuộc chuyên mình để hướng tới một xã hội cơng bằng theo định hướng của Đảng và Nhà nước

Trong xã hội hiện đại như hiện nay, hoạt động đầu tư ra nước ngồi ngồi chịu

ảnh hưởng của các yếu tơ như: thể chế chính trị; hệ thống pháp luật; chính sách; mơi

Trang 11

bị kỹ lưỡng về mọi mặt để cĩ thể tận dụng được những cơ hội đơng thời đối mặt với

những thách thức mà hoạt động này mang đến cho các nhà đầu tư

Hoạt động đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam đã được thực hiện từ khá lâu,

tuy nhiên, hoạt động này chỉ mới được Chính phủ và các doanh nghiệp chú ý trong vài năm trở lại đây Những năm qua, đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam cịn giản

trải, manh mún, nhỏ lẻ, chưa cĩ sự tập trung đầu tư nhất định vì vậy hiệu quả mang lại cho các doanh nghiệp cịn chưa cao Đứng trước thực tiễn như vay, tac gia lựa

chọn dé tai “Thuc trang đâu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014”, với mục đích nghiên cứu và phân tích thực trạng, đưa ra những những điểm mạnh, điểm yêu, cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp gặp phải khi thực hiện đầu tư ra nước ngồi Qua đĩ, tác giả đưa ra một số giải pháp cho các doanh nghiệp nhằm khắc phục những hạn chế, từ đĩ giúp phát triển hoạt động này trong thời gian tới, gĩp phân thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong tương lai

2 Đối tượng, mục đích nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: “Thực trạng đâu tư trực tiếp ra nước ngồi

của Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014” là tong kết thực trạng hoạt động đầu tư trực

tiếp ra nước ngồi của Việt Nam trong 6 năm qua và đánh giá những điểm mạnh, điểm yêu, cơ hội, thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt khi tiên hành đầu tư, trên cơ sở đĩ, đưa ra các giải pháp nhằm thúc đây hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của các doanh nghiệp trong thời g1an tới

Mục đích nghiên cứu của đề tài:

- Mục tiêu chung: nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam trong thời gian tới

- Mục tiêu cụ thể:

+ Hệ thống hĩa các vẫn đề lý luận cĩ tính khoa học đối với hoạt động đâu tư trực tiếp ra nước ngồi

+ Tìm hiểu thực tiễn về hoạt động đầu tư ra nước ngồi của một số quốc gia, và lấy

Trang 12

+ Phân tích thực trạng về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam từ 2009 - 2014, đồng thời đưa ra tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam về hoạt động đầu tư trực tiếp Ta nước ngOàiI

+ Đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế các doanh nghiệp gặp phải, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế đĩ trong thời gian tiến hành dau tu trực tiếp ra nước ngồi

+ Đề xuất các giải pháp cụ thê nhăm thúc đây hoạt động đầu tư trực tiếp ra nuoc

ngồi cho Việt Nam và các doanh nghiệp trong thời gian tới 3 Pham vỉ nghiên cứu

- Thời gian: từ năm 2009 đến năm 2014

- Khơng gian: nghiên cứu dịng vốn đầu tư ra của Việt Nam nĩi chung và một số

doanh nghiệp lớn về số vơn, lĩnh vực đầu tư, địa bàn đầu tư

- Nội dung: hoạt động đâu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam và một số doanh nghiệp tiêu biểu

4 Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập số liệu, tài liệu bảng hình thức thứ cấp, cĩ nghĩa là dựa trên những số

liệu đã được các đơn vị ghi lại và các tài liệu đã được cơng nhận trên các bao, tạp

chi

- Xử lý số liệu: dựa trên những số liệu đã cĩ, tác giả tơng hợp lại băng bảng tính

excel

- Phân tích số liệu: sau khi tổng hợp lại các số liệu, tác giả phân tích số liệu bằng hình thức là sử dụng bảng thơng kê nhằm cung cấp những số liệu cụ thể nhất cho người đọc, bên cạnh đĩ tác giả cũng sử dụng biêu đơ, hình vẽ để diễn tả trực quan và sinh động cho người đọc về những số liệu mà tác giả muốn truyện đạt

5 Kết cầu của khĩa luận

Trang 13

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam giai đoạn 2009 — 2014

Trang 14

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA

NƯỚC NGỒI 1.1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

1.1.1 Khái niệm đầu tư quốc tẾ và đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

- Khái niệm về đầu tư

Theo quy định tại Điều 3 Luật đầu tư 2005: “2ẩu ø là việc nhà đầu tr bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các

hoại động đầu tư theo guy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật cĩ

liên quan ” [L] Khái niệm này chỉ cho thấy việc bỏ vốn hình thành tài sản đầu tư mà khơng cho thay được mục đích của đâu tư là phải sinh lợi

Theo quy định tại Điều 3 Luật đầu tư 2014: “Đểu nư kinh doanh là việc nhà đểu tr bỏ vốn đề thực hiện hoạt động kinh doanh thơng qua việc thành lập tơ chức

kinh tế; đâu tư gĩp vốn, mua cơ phần, phần vốn gĩp của tơ chức kinh tế, đầu tư

theo hình thức hợp đồng hoặc thục hiện dự án đâu tư” [2]

Cĩ thê hiểu rang: “Đầu tư là việc sử dụng một lượng giá trị vào việc tao ra

hoặc tăng cường cơ sở vật chất cho nên kinh tế nhăm thu được các kết quả trong tương lai lớn hơn lượng giá trị đã bỏ ra để đạt được các kết quả đĩ”

- Khái niệm đầu tư quốc tẾ

Theo Võ Thanh Thu và Ngơ Thị Ngọc Huyền (2008): “Đểu í quốc tế là hiện tượng di chuyên vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiểm lời” [10] Cuối cùng mục tiêu của việc di chuyển vốn ra nước ngồi là tìm kiếm lợi nhuận - Khái niệm đầu tư trực tiếp mước ngồi

Trên thực tế cĩ rất nhiều quan niệm về đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), tuy

nhiên cĩ thể xem xét một số khái niệm sau:

+ Theo Quỹ tiên tệ quốc tế (IMF): “#ĐJ được hiểu là nguơn vốn được đâu tư trực

tiếp nhằm đạt được nHững lợi ích mang tính dài hạn trong một dơn vị kinh doanh hoạt động trên lãnh thơ của một nên kinh tẾ khác nên kinh tế của nước chủ đầu tư

Trang 15

+ Theo Tơ chức thương mại thế giới (WTO): “Đẩu 0 trực tiến nước ngồi xáy ra

khi một nhà đu từ từ một nước (nước chủ dau iw) co duoc mot tài sản Ở mỘI nước

khác (nước thu hút đầu tr) cùng với quyên quan ly tai san dé”

+ Theo Điều 3 của Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09 thang 08 năm 2006 của

Chính phủ quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngồi cĩ ghi rằng: “Đẩn f trực tiếp ra nước ngồi là việc nhà đâu tt chuyển vốn đầu tư ra nước ngồi đề thực hiện hoạt động đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đĩ ở nước ngồi `

Từ các gĩc độ nhìn nhận, đánh giá khác nhau, các nhà kinh tế, các tổ chức

cũng cĩ những nhận định khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngồi, tuy nhiên, tổng

kết lại, đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ thé hiéu la: “Pau tr trực tiếp muroc ngodi tai

một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiên hoặc bất kỳ tài sản nào vào quốc gia đĩ đề cĩ được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiêm sốt

một thực thê kinh tế tại quốc gia đĩ, với mục tiêu tơi đa hố lợi ích của mình ”

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

FDI là hoạt động đầu tư do các tơ chức kinh tế và cá nhân nước ngồi tự mình

hoặc cùng với các tơ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh, đồng thời họ cũng chịu trách nhiệm về vơn cũng như kết quả kinh doanh của mình tại nước tiếp nhận đầu tư

FDI là một loại hình đầu tư quốc tế, trong đĩ người chủ sở hữu vốn vừa là

người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư Thực chất, FDI là loại hình đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng hoặc mua phân lớn, thậm chí tồn bộ các cơ sở kinh doanh ở nước ngồi để là chủ sở hữu tồn bộ hay từng phân cơ sở đĩ và trực tiếp quản lý, điều hành hoặc tham gia quán lý điều hành

hoạt động của đơi tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Đồng thời, họ cũng chịu trách nhiệm

theo mức sở hữu về kết quả sản xuất kinh doanh của dự án

Trang 16

Hoạt động FDI vì mục đích lợi nhuận tìm kiếm được ở nước tiếp nhận đầu tư nên vốn đầu tư được tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư, thỏa mãn mục đích tối đa hĩa lợi nhuận của họ

Chủ đầu tư thực hiện đâu tư tại nước tiếp nhận đầu tư nên phải tuân thủ theo

các quy định đo luật pháp của nước sở tại đề ra

FDI do các chủ đâu tư quyết định đầu tư và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình nên hình thức này thường mang lại tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao

Tý lệ gĩp vốn đâu tư sẽ quyết định việc phân chia quyên lợi và nghĩa vụ giữa các chủ đầu tư theo quy định của luật đầu tư nước ngồi của từng nước

Một quốc gia vừa cĩ thê là nước đi đầu tư đồng thời cũng là nước tiếp nhận vốn đầu tư từ các quốc gia khác

FDI là dự án mang tính lâu dài do việc đầu tư một dự án FDI khơng để dàng

thu lại số vốn đầu tư ban đầu như hình thức đầu tư gián tiếp

FDI gan liền với quá trình hội nhập quốc tế và tự đo hĩa đầu tư g1ữa các nước

trong khu vực và trên thế giới, nước tiếp nhận đầu tư cĩ chính sách về FDI trong đĩ thể hiện quan điểm mở cửa và hội nhập quốc tế về đầu tư

1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Thực tế cĩ nhiều hình thức đâu tư trực tiếp nước ngồi được xây dựng trên nhiêu tiêu chí khác nhau, cụ thê là:

- Căn cứ vào kênh đầu tư: FDI được thực hiện theo hai kênh chủ yếu là đầu tư mới

(Greenfield Investment - GI), sap nhắp va mua lai (Mergers and Acquisitions - M&A)

- Căn cứ vào mục đích đầu tư: FDI theo chiêu ngang (Horizontal Intergration - HI) va FDI theo chiéu doc (Vertical Intergration - VI)

- Theo Luật đầu tư năm 2005, Việt Nam cĩ các hỉnh thức FDI như sau:

+ Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi + Doanh nghiệp liên doanh

+ Hợp tác kinh doanh riêng trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), hợp

Trang 17

Trong khi đĩ, theo Luật Đâu tư 2014 lại chia ra 4 hình thức đầu tư là: đầu tư

thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức gĩp vốn, mua co phan, phan von gĩp vào tơ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP; đầu tư theo hình thức hợp đơng BCC

Mỗi hình thức FDI đều cĩ những đặc điểm riêng biệt Do đĩ, các quốc gia đi

đầu tư cần phải đa dạng hĩa các hình thức FDI phù hợp với đặc điểm, cơ câu của

nên kinh tế, chương trình phát triển hoạt động sản xuất của quốc gia, từng địa phương, từng ngành của nước tiếp nhận đầu tư, với mục tiêu là sử dụng hiệu quả nguơn vốn FDI phục vụ cho tăng trưởng và phát triển bền vững của nước chủ đầu

1.2 Sự cần thiết của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

1.2.1 Đối với chủ đầu tư a Tác động tích cực

- Đĩng gĩp vào cơng tác của Nhà nước về cải cách thể chế, hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách: để tạo ra khuơn khổ pháp lý hay nên tảng pháp luật cho các hoạt động đâu tư trực tiếp ra nước ngồi của các doanh nghiệp, Nhà nước cần phải cải cách thể chế, hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách Đề hạn chế những rủi ro trong quá trình đầu tư của các doanh nghiệp trong nước, Nhà nước cần tạo ra những nên tảng pháp lý để bảo vệ và hễ trợ cho các doanh nghiệp nước mình trước sự cạnh tranh gay gắt của nên kinh tế thế giới nĩi chung và những rào cản đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư nĩi riêng

- Mở rộng thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước nhận đầu tư

khi xuất khâu sản phâm là máy mĩc thiết bị sang đây và xuất khâu sản phâm từ đây sang các nước khác, nhờ đĩ mà giảm được giá thành sản phâm, tăng sức cạnh tranh với hàng nhập từ các nước

- Củng cĩ vai trị chính trị và vị thế kinh tế của nước đầu tư ở trone khu vực và trên

thế giới

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước khi nhận được

những ưu đãi từ quốc gia nhận đầu tư

- Đầu tư ra nước ngồi gĩp phần tạo đội ngũ thương nhân năng động, cĩ kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, gĩp phần làm tăng năng lực quốc gia

Trang 18

- Nhờ cĩ đầu tư ra nước ngồi, nước chủ nhà cĩ thể tận dụng được lợi thế về chi phi

sản xuất thấp của nước nhận đầu tư (do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp bởi các nước nhận đâu tư thường là các nước đang phát triển, cĩ nguơn tài nguyên phong phú, nhưng do cĩ hạn chế về vốn và cơng nghệ nên chưa được khai thác, tiêm năng cịn rất lớn) đê hạ giá thành sản phẩm, giám chi phí vận chuyền đỗi với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của nước nhận đầu tư

- Thực hiện cải cách và đơi mới cơng nghệ thơng qua hoạt động chuyển giao cơng nghệ khi các nước chủ nhà mang cơng nghệ đã qua sử dụng của mình sang quơc gia

tiếp nhận vốn đầu tư- nơi mà họ chưa cĩ đủ điều kiện để mua cơng nghệ mới, và

vẫn cĩ nhu cầu sử dụng cơng nghệ của nước chủ nhà

- Thúc đây sự phát triên kinh tế trong nước: nguơn lợi nhuận từ việc đầu tư ra nước ngồi được mang về nước để tiếp tục đầu tư và phát triển sản xuất Đồng thời cịn làm tăng GDP, kim ngạch xuất nhập khẩu khơng ngừng được cải thiện

- Day nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước đâu tư, đồng thời tạo tiền để cho hoạt động kinh tế đơi ngoại của quốc gia đĩ trở nên đa dạng và phong phú hơn, giúp hoạt động ngoại giao đi vào chiêu sâu

- Đầu tư ra nước ngồi gĩp phân thúc đây hoạt động thương mại quốc tê của nước đầu tư theo hướng ơn định và cĩ hiệu quả hơn

- Dau tu ra nude ngồi thành cơng sẽ tác động ngược lại nên kinh tế trong nước theo

hướng thúc đây cơng cuộc cải tổ nên kinh tế: về thể chế chính sách, về thuế, vẻ thủ tục hành chính, về hệ thơng thơng tin đơi ngoai, về chính sách điều hành vĩ mơ b Tác động tiêu cực

- Đâu tư ra nước ngồi làm giám đáng kế một lượng vốn sử dụng cho đầu tư trong

nước, tăng tỷ lệ thất nghiép nội địa, làm giảm hiệu quả lợi ích xã hội

- Xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám khi nguồn nhân lực chất lượng cao di chuyển sang nước tiếp nhận đầu tư

- Các doanh nghiệp cĩ thể gặp phải các rào cản về luật pháp, chính trị, rủi ro đạo đức do nước tiếp nhận đầu tư mang lại

1.2.2 Đơi với nước tiếp nhận đâu tư

Trang 19

- FDI cĩ đĩng gĩp tích cực đến tăng trưởng kinh tế của nước tiếp nhận đâu tư thơng qua việc tạo ra nhiều cơng ăn việc làm mới, tăng GDP, tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao đời sơng của nhân dân

- Gĩp phần CDCCKT của địa phương theo hướng phát triển bền vững và đáp ứng

được sự mất cân đối trong việc điều tiết nguồn lực cho quá trình CDCCKT theo điều tiết của thị trường Đây nhanh quá trình CDCCKT của địa phương, giúp cho

hội nhập sâu vào nên kinh tế thế giới, nâng cao vị thế cho nơi tiếp nhận vốn FDI - Bỗ sung nguồn vơn lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trong khi

nguồn lực trong nước bị hạn chế

- Tạo điều kiện cho địa phương tiếp nhận vốn FDI cĩ thể khai thác được nhiều vốn từ bên ngồi do khơng quy định mức vốn gĩp tối đa mà chỉ quy định mức vơn gĩp

tối thiếu cho các nhà đâu tư nước ngồi

- Cùng với FDI là quá trình chuyên giao khoa học, cơng nghệ Vì thể, FDI tạo cơ

hội cho nơi tiếp nhận vốn FDI tiếp thu kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm

quản lý kinh doanh tiêu biểu của bên đối tác nước ngồi

- Tạo điều kiện thuận lợi cho bên tiếp nhận vốn FDI cĩ thê khai thác tốt nhất các lợi

thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý

- Gĩp phân cải tạo cảnh quan xã hội, tăng năng suất và thu nhập cho nên kinh tế của nơi tiếp nhận vơn FDI

- Khuyến khích năng lực kinh doanh trong nước, tiếp cận với thị trường nước ngồi

b Tác động tiêu cực

- Vì các lĩnh vực và địa bàn được đầu tư phụ thuộc vào sự lựa chọn của các Nhà đầu tư nước ngồi, mà nhiêu khi khơng theo ý muốn của bên tiếp nhận Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là việc chủ động trong cơ câu dau tu bi han chế Nếu bên tiếp nhận vốn FDI

khơng cĩ quy hoạch chiến lược sẽ dẫn đến FDI khơng theo ý muốn của bên tiếp nhận vẻ địa bàn đâu tư, lĩnh vực, ngành nghê và quy mơ đâu tư

- FDI thường kéo theo các vấn đề liên quan đến văn hĩa, phong tục tập quán làm cho bên tiếp nhận FDI cĩ thể bị ảnh hướng đến truyền thống phong tục tập quán và

văn hĩa dân tộc

- Nêu khơng cĩ một quy hoạch đầu tư cụ thể và khoa học, cĩ thê đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên bị khai thác bừa bãi, ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng

Trang 20

- FDI nếu khơng gắn với việc kiểm sốt cơng nghệ của đối tác nước ngồi, cĩ thể sẽ

dẫn đến đưa vào thị trường nội địa những cơng nghệ lạc hậu, cơng nghệ cũ làm

cho bên tiếp nhận vốn FDI dễ trở thành bãi rác cơng nghiệp

- Nếu khơng thâm định được trình độ của đơi tác nước ngồi sẽ dẫn đến hiệu quả

của hợp tác trong FDI thấp

- Cĩ thê làm giảm số lượng doanh nghiệp trong nước, ảnh hưởng tới cán cân thanh tốn của nước tiếp nhận

- Cĩ thế bị thua thiệt do vẫn đề giá chuyên nhượng nội bộ từ các cơng ty quốc tế (Cơng ty Đa quốc gia - MNCs, Cơng ty Xuyên quốc gia - TNCs, Cơng ty Siêu quốc g1a - SNCs)

1.3 Đặc điểm của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam

1.3.1 Đặc điểm về pháp lý

Các tơ chức hay cá nhân khi tham gia đầu tư trực tiếp ra nước ngồi thì chịu sự

điều chỉnh của hai hệ thống luật pháp đĩ là luật của Việt Nam và luật của quốc gia

tiếp nhận đầu tư, ngồi ra cịn chịu sự chi phối của các tập quán đầu tư quốc tế (miễn là việc áp dụng pháp luật nước ngồi và tập quán đầu tư quốc tế này khơng trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam) Hiện tại, các doanh nghiệp

của Việt Nam khi thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngồi chịu sự điều chỉnh của Luật đầu tư 2005 sắp tới sẽ là Luật Đầu tư 2014 (từ ngày 01/07/2015), Nghị định

78/2006/NĐ-CP (sau đây gọi là NÐ 78) của Chính phủ về đầu tư trực tiếp ra nước

ngồi và các văn bản luật, nghị định, thơng tư khác 1.3.2 Đặc điểm về chủ thể đầu tư

Theo Điều 2 của NÐ 78, các nhà đầu tư tại Việt Nam gồm:

- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Cơng ty cơ phần, Cơng ty hợp danh, doanh nghiệp

tư nhân được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp - Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp

Trang 21

- Doanh nghiệp thuộc tơ chức chính trị, tơ chức chính trị - xã hội chưa đăng ký lại

theo Luật Doanh nghiệp

- Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật Hợp tác xã

- Cơ sở dịch vụ y té, giao duc, khoa hoc, van héa, thê thao và các cơ sở dịch vụ khác cĩ hoạt động đầu tư sinh lợi

- Hộ kinh doanh, cá nhân Việt Nam

1.3.3 Đặc điểm về vẫn đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Theo Điều 7 của NÐ 78 quy định về số vỗn đâu tư trực tiếp ra nước ngồi thê

hiện dưới các hình thức sau: - Ngoại tệ

- Máy mĩc, thiết bị; vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng hố thành phẩm, hàng hố

bán thành phẩm

- Giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ

kỹ thuật, quyên sở hữu trí tuệ

- Các tài sản hợp pháp khác

1.3.4 Đặc điểm vệ lĩnh vực đầu tư

Bất kì doanh nghiệp nào khi thực hiện đầu tư ra nước ngồi, ngồi tuân thủ

những yêu cầu do Nhà nước mình yêu cau dé dap ứng những điều kiện được cấp phép đầu tư, thì cần phải quan tâm đến những quy định của nước sở tại về lĩnh vực cho phép đầu tư Theo thơng lệ quốc tế, Luật đầu tư của các quốc gia thường quy

định những lĩnh vực mà họ cấp phép đầu tư nước ngồi, lĩnh vực mà họ khuyến khích đầu tư và khơng cấp phép đầu tư

Đối với Việt Nam, các doanh nghiệp khơng chỉ phải tuân thủ luật pháp nước

nhận đầu tư mà cịn phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam Đề đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội cân đối, cĩ hiệu quả cao, điều 75 Luật đầu tư 2005 cĩ

những quy định về khuyến khích đầu tư và câm đâu tư ra nước ngồi cụ thể như sau:

- Nhà nước Việt Nam khuyến khích các tơ chức kinh tế tại Việt Nam đầu tư ra nước

ngồi đối với những lĩnh vực xuất khẩu nhiều lao động: phát huy cĩ hiệu quả các

Trang 22

ngành, nghề truyền thơng của Việt Nam; mở rộng thị trường, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nước đâu tư; tăng khả năng xuất khâu, thu ngoại tệ

- Nhà nước Việt Nam khơng cấp phép đầu tư ra nước ngồi đối với những dự án gây phương hại đến bí mật, an ninh quốc gia, quốc phịng, lịch sử, văn hố, thuần phong mỹ tục của Việt Nam

Cũng như các quốc gia khác, các lĩnh vực mà Việt Nam khuyến khích đầu tư

là nhăm mục đích phát triên đất nước về mọi mặt, duy trì mức độ ơn định xã hội và

giảm bớt sự tàn phá tới tài nguyên thiên nhiên, bên cạnh đĩ pháp luật Việt Nam cũng khơng cho phép các hoạt động đầu tư ra nước ngồi nào làm ảnh hưởng đến hình ảnh của quốc gia và con người Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế

1.3.5 Điều kiện đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi là một hướng đi mới của nhiều doanh nghiệp,

cá nhân ở Việt Nam Do đĩ, để được đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, nhà đầu tư cần

đáp ứng một số điều kiện sau:

- Cĩ dự án đâu tư trực tiếp ra nước ngồi

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam

- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn Nhà nước đối với các trường hợp sử dụng vốn Nhà nước đề đâu tư trực tiếp ra nước ngồi

- Được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cập Giấy chứng nhận đâu tư

1.3.6 Đặc điểm về hình thúc đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam Đâu tư trực tiếp ra nước ngồi được thực hiện qua các hình thức sau:

- Doanh nghiệp 100% vốn của Việt Nam: là doanh nghiệp do chủ đầu tư Việt Nam

bỏ hồn tồn vốn ra thành lập Chủ đầu tư cĩ quyên điều hành tồn bộ doanh nghiệp theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư Khi bắt đầu tiến hành đầu tư, các nhà đầu tư thường khơng thích hình thức đầu tư này do họ chưa am hiêu về luật pháp, mơi trường và thủ tục của nước tiếp nhận đầu tư Tuy nhiên, sau khi các vẫn

đề trên được tháo gỡ thì đây lại là hình thức được các nhà đâu tư ưa chuộng vì họ cĩ

Trang 23

Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ hoặc là doanh

nghiệp nước nhận đầu tư hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngồi trên cơ sở hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phan vốn cam kết gĩp vào vốn pháp định của doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh cĩ tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được

thành lập và hoạt động kế từ ngày được cấp Giây phép đâu tư Đây là hình thức được các nhà đầu tư ưa chuộng khi mới tiến hành đầu tư do họ cĩ thê hạn chế tối đa

những rủi ro cĩ thê gặp phải tại mơi trường nước tiếp nhận đầu tư - Đầu ti theo hình thức hợp động:

Hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract) là hình thức đầu tư được ký

giữa các nhà đầu tư nhăm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản

phâm mà khơng thành lập pháp nhân Đặc điểm quan trọng nhất của hợp đồng hợp tác kinh doanh là trong hợp đồng, các bên cĩ thỏa thuận phân chia lợi nhuận, phân chia sản phâm Loại hợp đồng này được áp dụng phơ biến nhất trong các lĩnh vực

tìm kiêm, thăm đị, khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác

Hợp đồng BOT (Build - Operate - Transfer) là hình thức đâu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước cĩ thâm quyên và nhà đầu tư đề xây dựng, kinh doanh cơng trình

kết cầu hạ tang trong mot thoi han nhat dinh, hét thoi han, nha dau tu chuyén g1a0

khơng bơi hồn cơng trình đĩ cho Nhà nước Phạm vi áp dụng đối tượng hợp đồng là các cơng trình cơ sở hạ tầng đặc biệt trong lĩnh vực giao thơng đường sắt, đường

bộ, cảng biến, thủy điện

Hop déng BTO (Build - Transfer - Operate) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước cĩ thâm quyên và nhà đâu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tâng, sau khi xây dựng xong cơng trình, nhà đầu tư chuyên giao quyên sở hữu cơng trình cho Nhà nước, nhà đầu tư được Nhà nước dành cho quyên kinh doanh cơng

trình trong thời hạn nhật định đề thu hồi vốn đầu tư và cĩ lợi nhuận hợp lí

Hop dong BT (Build - Transfer) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước cĩ thâm quyên và nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết câu hạ tầng, sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyên giao cơng trình đĩ cho Nhà nước, Chính phủ tạo

Trang 24

điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh tốn cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT

PPP (Public — Private Partnership): đây là hình thức hợp tác cơng - tư, PPP là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan Nhà nước cĩ thâm quyên với nhà đầu tư nhằm xây dựng cơng trình, cung cấp dịch vụ với một số tiêu chí riêng Cơ quan Nhà nước

cĩ thâm quyên sẽ lập danh mục dự án ưu tiên đầu tư PPP hàng năm và tiễn hành đâu thầu cạnh tranh để lựa chọn nhà đâu tư đủ năng lực, kinh nghiệm nhất Đây là

hình thức hợp tác tơi ưu hĩa hiệu quả đầu tư và cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, nĩ sẽ mang lại lợi ích cho cả Nhà nước và người dân vi tận dụng được nguơn lực tài chính, quản lý từ nhà đầu tư, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích cho người dân Mỗi dự án PPP sẽ được hai bên đĩng gĩp theo tỷ lệ gĩp vốn nhất định, tý lệ đĩng gĩp của các bên tùy vào quy định của từng nước và từng thời kỳ

Bén canh do, hinh thirc mua lai va sap nhap (Mergers & Acquisitions - M&A) cũng là một hình thức đầu tư đầu tư trực tiếp ra nước ngồi được các cơng ty chú ý đến trong thời gian gần đây

Mua lại đoanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp là hình thức đầu tư theo đĩ nhà

đầu tư nhận chuyên giao quyền sở hữu doanh nghiệp, chí nhánh doanh nghiệp cĩ thanh tốn

Sáp nhập doanh nghiệp là hình thức đầu tư được thực hiện thơng qua việc chuyền tồn bộ tài sản, quyên, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của một hoặc một số cơng ty cùng loại (cơng ty bị sáp nhập) vào một cơng ty khác (cơng ty nhận sáp nhập), đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cơng ty bị sáp nhập

Việc đầu tư thơng qua thực hiện sáp nhập và mua lại doanh nghiệp tiềm an khả năng tạo lập vị trí thơng lĩnh, và cao nhất là vị trí độc quyền của doanh nghiệp trên thị trường hàng hĩa, dịch vụ, làm giảm chỉ số cạnh tranh, thậm chí triệt tiêu

cạnh tranh của thị trường Vậy nên, khi sáp nhập và mua lại doanh nghiệp, ngồi

việc phải đáp ứng các điều kiện quy định bởi Luật Đầu tư, các nhà đầu tư cịn phải

tuân thủ các quy định của pháp luật cạnh tranh và các quy định pháp luật cĩ liên quan

Mỗi hình thức đều cĩ ưu điểm, nhược điểm riêng nên tùy thuộc vào mục đích,

Trang 25

hình thức đầu tư phù hợp và hiệu quả nhất cho doanh nghiệp để mang lại lợi ích

tuyệt đơi cho nhà đâu tư

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam

1.4.1 Nhĩm các nhân tỔ trực tiếp

Thứ nhất, hệ thơng pháp luật, chính sách của Việt Nam ngày càng được củng cố và thay đổi phù hợp với tình hình hiện tại của quốc gia Hoạt động đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam đã bắt đâu từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước, tuy nhiên nĩ chỉ mới phát triển mạnh mẽ trong những năm trở lại đây Nguyên nhân khiến đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngồi được đây mạnh là nhờ

những tháo gỡ về mặt chính sách của Nhà nước ta, sau khi Chính phủ ban hành các Nghị định mới như Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định về đầu

tư trực tiếp ra nước ngồi, Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25/07/2007 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngồi trong hoạt động dâu khí và Nghị định số

17/2009/NĐ-CP ngày 16/02/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bỗ sung một số

điều của Nghị định 121/2007/NĐ-CP Hiện nay, hệ thống văn bản hiện tại về đầu tư

ra nước ngồi bao gồm các quy định về cấp phép, quản lý hoạt động, chuyển vốn đầu tư, vấn đề tài chính đã được các Bộ, ngành liên quan xây dựng một cách tương đơi đầy đủ

Thửứ hai, đầu tư ra nước ngồi sẽ gĩp phần khai thác lợi thể của Việt Nam về

moi quan hé tot đẹp với các nước tiếp nhận vốn đầu nr Từ năm 1986, Việt Nam bat đầu mở cửa nên kinh tế, thực hiện chủ trương hội nhập theo hướng đa phương hĩa,

đa dạng hĩa các quan hệ kinh tế đối ngoại, nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 180 nước và cĩ quan hệ kinh tế- thương mại với trên 160 quốc gia và vùng lãnh thổ, với hầu hết các tơ chức quốc tế, khu vực quan trọng Thêm vào đĩ Việt Nam cũng là thành viên của các tơ chức quốc tê như ASEAN, WTO, APEC đã kí kết các Hiệp định hợp tác thương mại và đầu tư song phương và đa phương Những kết quả đáng shi nhận trên đã tạo ra hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi cho

các doanh nghiệp Việt Nam khi triển khai các dự án đầu tư ở nước ngồi, bởi các

nước đối tác thường dành những ưu đãi đặc biệt hơn cho nhà đầu tư đến từ các quốc gia năm trong cùng liên kết kinh tế khu vực hay quốc tế Trong thời gian qua, hoạt

động đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam đã vượt ra khỏi khu vực Đơng Nam Á và

Trang 26

vươn xa ra các nước ở Châu Phi, Châu Âu khu vực My Latinh Hon thế nữa,

nước ta khơng chỉ khai thác tốt mối quan hệ với các nước là đối tác truyền thơng của Việt Nam như Lào, Campuchia, Nga mà cịn bắt đầu hợp tác với các quốc gia

moi nhu Chile, New Zealand, Angeri

1.4.2 Nhém cdc nhan té gian tiép

Thứ nhất, xu thế tồn cầu hĩa, khu vực hĩa và hội nhập kinh tẾ quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ và đang trở thành những xu thế khách quan của nên kinh tế quốc tế, kéo theo hoạt đơng thương mại và đầu tư quốc tế cũng được quan tâm chú ý và phát triển với tơc độ nhanh chĩng Với sự ra đời của các thể chế tồn cầu và khu vực như WTO, EU, APEC, TPP thê giới ngày nay đang sơng trong quá trình kết nối tồn câu Tồn câu hĩa khiến các nên kinh tế của các quốc gia trở nên phụ

thuộc lẫn nhau và khai thác lợi thế so sánh triệt để Tại nhiều quốc gia, đầu tư ra

nước ngồi đã trở thành một trong những chiến lược chính như Singapore, Trung

Quốc hay Hàn Quốc Việt Nam cũng xác định hoạt động ĐFRNN sẽ là một trong những hoạt động mũi nhọn cho kinh tế nước nhà Cùng với xu thể tồn cầu hĩa, khu vực hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang tích cực triển khai các đự án đầu tư ở nước ngồi, khơng chỉ với mục tiêu lợi nhuận, mở

rộng thị trường mà cịn nhằm học hỏi khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm và nâng cao năng lực cạnh tranh, vươn ra thị trường thế giới

Thứ hai, mức độ cạnh tranh trên thị trường trong nưĩc ngày càng gay gắt

Trải qua 29 năm thực hiện Đơi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan

trọng trong tiễn trình hội nhập quốc tế như chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á vào ngày 25/07/1995: ký kết thành cơng Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000; trở thành thành viên Tơ chức Thương mại thế giới vào ngày 07/11/2006 Sắp tới trong năm 2015, Việt Nam cũng sẽ

hồn thành quá trình đàm phán và ký kết Hiệp định thương mại tự cho Việt Nam -

EU (EVFTA), và ký kết TPP Đây déu là những tổ chức, hiệp định cĩ ý nghĩa to

lớn, tạo điều kiện cho Việt Nam gia nhập thị trường thé gidi dé dàng hon, dong thời

là chìa khĩa quan trọng nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra làm cho các doanh nghiệp trong nước phải

Trang 27

nghiệm, kỹ năng quản lý vốn, cơng nghệ cịn kém làm cho hiệu quả sản xuất chưa cao Nhận thây tình hình kinh doanh trong nước cĩ một số bất lợi, một số

doanh nghiệp như Tập đồn Hồng Anh Gia Lai, Vinamilk, Tập đồn dâu khí Việt Nam đã bắt đầu thực hiện đâu tư ra nước ngồi nhằm tìm kiếm thị trường và phát huy những lợi thể sẵn cĩ của mình trên một thị trường mới Điều này đã làm giảm bớt áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước

1.4.3 Nhĩm các nhân tổ chủ quan

Thứ nhái, các doanh nghiệp hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận

Trong xã hội hiện đại ngày nay, các ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ như tài

chính - ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản cĩ quy mơ ngày càng phát triển và

mang lại tỷ suất lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp Mặt khác, một số ngành lại cĩ

xu hướng thu hẹp quy mơ sản xuất kinh doanh, tý suất lợi nhuận ngày càng giảm sút

do nguồn lực bị khai thác nhiều dẫn tới cạn kiệt Cụ thể là các ngành sử dụng nhiều

tài nguyên thiên nhiên như sản xuất nơng nghiệp, khai thác khống sản

Quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa và chuyên dịch cơ câu diễn ra mạnh mẽ đã làm cho diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp, thay vào đĩ là quỹ đất sử dụng cho mục đích sản xuất cơng nghiệp và các ngành dich vu Nhằm khắc phục điều này, các doanh nghiệp đã tìm cho mình hướng đi mới đĩ là đầu tư ra nước ngồi nhăm tận dụng được những nguơn lực, tài nguyên thiên nhiên sẵn cĩ của nước tiếp nhận đâu tư mà chưa được khai thác và sử đụng đúng hướng phục vụ cho

sản xuất kinh doanh Nhờ đĩ, các doanh nghiệp sẽ cĩ cơ hội mở rộng địa bàn kinh doanh của mình, đạt được mục tiêu gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Thứ hai, các doanh nghiệp muon tìm kiếm thị (rịng và tận dụng lợi thể về chỉ

phí sản xuấi

Quy mơ và tiềm năng phát triển của thị trường là một trong những nhân tổ

quan trọng trong việc thu hút đầu tư tại tất cả các quốc gia và nên kinh tế Thực tế cho thấy, các quốc gia thuộc nhĩm các nước đang phát triển trong thời gian qua là điểm đến hấp dẫn cho các nhà đâu tư cả trong và ngồi khu vực Vì vậy, Việt Nam cũng đã thực hiện đầu tư ra nước ngồi khơng chỉ là 10 quốc gia trong khu vực

Đơng Nam Á, mà cịn đâu tư tại Châu Phi, khu vực Mỹ Latinh nhằm tìm kiếm

Trang 28

những thị trường mới, hấp dẫn hơn, và là cửa ngõ cho hoạt động giao thương của Việt Nam với các quốc gia khác trên thé giới một cách thuận lợi hơn Khơng chỉ

vậy, cũng như Việt Nam, các quốc gia đang phát triển đều cĩ lợi thế về chi phí lao động thấp - đây là điểm mâu chốt thu hút đầu tư nước ngồi Khi đầu tư vào các quốc gia nảy, nước ta cũng cĩ cơ hội để giảm chi phí vận chuyền, nâng cao năng lực cạnh tranh, kiêm sốt được nguồn cung cấp nguyên vật liệu giá rẻ, nhận được các ưu đãi về dau tư và thuế, chi phí sử dụng đất

Thứ ba, đâu tw ra nước ngồi gia tăng cơ hội tiếp cận các cơng nghệ tiên tiễn và nâng cao trình độ quản ly của các doanh nghiệp

Cơng nghệ là chìa khĩa quan trọng cho quá trình phát triển của các doanh

nghiệp Mặc dù đã nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong việc tiếp

cận với các cơng nghệ mới, tuy nhiên phần lớn máy mĩc của các doanh nghiệp Việt

Nam khi mang ra nước ngồi thực hiện đầu tư vẫn cịn lạc hậu và yêu kém Do vậy

các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đầu tư sang các thị trường khu vực ASEAN và châu Á, bởi nhìn chung đây là các thị trường mà yêu câu vẻ trình độ khoa học cơng

nghệ thấp hơn so với các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản Tuy

nhiên, nếu các doanh nghiệp Việt chỉ dừng lại việc đầu tư ra nước ngồi nhắm mục đích lợi nhuận và bán cơng nghệ thì nước ta vẫn sẽ khơng thốt khỏi vịng luân quân của nước đang phát triển Do đĩ một số doanh nghiệp đi đầu đã tiễn hành đầu tư ra nước ngồi với mục tiêu tiếp cận các cơng nghệ tiên tiễn và nâng cao trình độ quản lý Điều đĩ làm cho thị trường dau tu ra nước ngồi ngày càng được mở rộng da dang hơn, khơng chỉ dừng lại ở các đối tác truyền thơng như Lào, Campuchia mà cịn khai thác các thị trường mới đây tiêm năng với trình độ khoa học cơng nghệ

tiên tiễn hiện đại để áp dụng vào các dự án trong nước như Australia, Đức, Hoa

Ky

1.4.4 Nhĩm các nhân tổ khách quan

Thứ nhát, đầu tư ra nước ngồi sẽ giúp khai thác lợi thể và chính sách tru đãi cua các nước tiếp nhận đầu tr

Trang 29

EDI đang là xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia

đang và kém phát triển nhằm bù dap sự thiểu hụt vốn của nên kinh tế Chính vì vậy,

nhiêu quốc gia đã đưa ra những ưu đãi cho các doanh nghiệp đâu tư vào nước họ như: giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn tiền thuê đất Bên cạnh đĩ, sự phát triển khách quan của tồn câu hĩa đã mở đường cho sự hình thành của các thể chế khu vực và quốc tế ưu tiên cho các quốc gia tham gia vào các tơ chức quốc tế của thế giới, khu vực sẽ cĩ quyên được hưởng những ưu đãi nhất định khi các quốc gia thành viên đầu tư vào quốc gia mình Vì vậy, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi được phát triển mạnh trên thế giới nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng Các

doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng cơ hội này để thực hiện các dự án đâu tư trực

tiếp ra nước ngồi của mình

Thứ hai, tận dụng lợi thế chính trị ơn định của nước tiếp nhận đầu Ir

Khi thực hiện đầu tư ra nước ngồi, các doanh nghiệp Việt ngồi xem xét cơ chế tài chính minh bạch, tỷ lệ tham những thấp tại quốc gia tiếp nhận đầu tư thì cịn phải chú ý đến tình hình chính trị của quốc gia đĩ Một quốc gia với nên kinh tế vĩ

mơ ơn định, hệ thống chính trị nhất quán, cởi mở sẽ thu hút các nhà đầu tư hơn Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ cĩ thái độ tích cực và quan tâm hơn tới mơi trường đầu tư cĩ tính minh bạch và an tồn, từ đĩ họ sẽ chú ý hơn tới việc sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường

Thứ ba, cơ hội sứ dụng cơ sở hạ lang vật chát và xã hội hiện đại của quốc gia

tiếp nhận đầu tư

Chất lượng của cơ sở hạ tầng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến lượng vốn đâu tư nước ngồi vào một quốc gia Một quốc gia với hệ thơng cơ sở hạ tâng vật chất và xã hội hồn chỉnh là một điều mong muốn với bất kỳ nhà đầu tư nào Việt Nam cũng vậy, hoạt động đâu tư ra nước ngồi của nước ta tuy cịn nhỏ so với các quốc gia khác, nhưng các doanh nghiệp khi ra nước ngồi đầu tư cũng dân chú ý hơn tới điều kiện

cơ sở hạ tang của nước sở tại Hoạt động đầu tư ra nước ngồi của nước ta khơng chỉ tập trung ở các thành phĩ - nơi cĩ hệ thống hạ tầng hiện đại, dân cư đơng đúc, trình độ cao, mà hoạt động này cịn hướng đến những khu vực kém phát triển của

quốc gia đĩ Lý giải cho điều này, vì ở những nơi kém phát triển hơn, các doanh

nghiệp Việt sẽ cĩ cơ hội làm chủ và cải tạo khu vực đĩ theo hướng của nhà đầu tư

Đồng thời, cũng là củng cĩ thêm vị thế của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tê

Trang 30

Cĩ thể thấy răng, hoạt động đâu tư ra nước ngồi của Việt Nam anh hưởng bởi nhiêu nhĩm yếu tơ Nhĩm nhân tố trực tiếp từ những yêu cầu nội tại của nên kinh tế đât nước, hay nhĩm nhân tổ gián tiếp từ những xu thế chung của tồn xã hội Bên cạnh đĩ, nhĩm nhân tơ chủ quan và khách quan lại xuất phát từ những nhu câu cấp thiết của các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm những thị trường tiêu thụ mới đã đây nhanh tốc độ đâu tư ra nước ngồi của Việt Nam trong thời gian vừa qua Đây

là những tín hiệu đáng mừng chứng minh cho nên kinh tế Việt Nam đã khởi sắc,

đang trên đà phát triển và hịa nhập với cộng đồng kinh tế thê giới

1.5 Kinh nghiệm của một số quốc gia trong hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi 1.5.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản

Là một quốc gia cĩ quy mơ nên kinh tế lớn thứ 3 thế giới tính theo GDP, là nhà đâu tư ra nước ngồi lớn thứ 2 thế giới và là nước đứng thứ 4 về kim ngạch

xuất nhập khẩu - Nhật Bản được các quốc gia khác nhắc đến như một trong những

nhà lãnh đạo kiệt xuất cho cơng cuộc đầu tư ra nước ngoal

Mục tiêu chính trong hoạt động đầu tư ra nước ngồi của Nhật Bản là tận dụng

tat ca các cơ hội tốt nhất để mở rộng quy mơ sản xuất và xuất khâu hàng hĩa (bao gơm cả xuất khâu từ trong nước ra, xuất khẩu tại chỗ và xuất khẩu sang nước thứ

ba) của các DN Nhật Bản Do vậy, các DN Nhật Bản cĩ chiến lược đâu tư theo từng

thời điểm, từng địa bàn, từng đối tác rat cu thé và 16 rang

Việc đầu tư ra nước ngồi cĩ thể làm nên kinh tế bị rỗng, tỷ lệ thất nghiệp

tang Dé giải quyết vấn đề này, Chính phủ Nhật Bản đưa ra chính sách khuyến khích các DN Nhật Bản đâu tư ra nước ngồi sử dụng lao động quản lý là người Nhật Bản Mặt khác, Nhật Bản cĩ chính sách phân khúc thị trường thơng qua việc thúc đây và hỗ trợ DN nghiên cứu, đổi mới cơng nghệ, tập trung sản xuất ra các sản phâm cơng nghệ cao và cĩ chính sách đào tạo cho người lao động trong nước để phát triên những ngành cơng nghệ mới, sản xuất những sản phẩm cơng nghệ cao và xuất khâu

Nhật Bản cũng đã hình thành được hệ thống cơng cụ hỗ trợ các nhà đầu tư ra

nước ngồi rất hiệu quả gơm: xúc tiên tìm kiêm trị trường (thơng qua Tổ chức Xúc

tiến Thương mại Nhật Bản - JETRO); hỗ trợ tài chính đê triển khai các dự án đâu tư

Trang 31

triển hạ tầng cho nước tiếp nhận đầu tư (thơng qua nguồn viện trợ nước ngồi ODA của Chính phủ Nhật Bán) và hỗ trợ bảo vệ quyên lợi của NĐT thơng qua quan hệ cấp Chính phủ và các hiệp định song phương, đa phương đã ký kết với các quốc gia trên khắp thế giới

Bên cạnh đĩ, việc xác định trọng tâm trong cơng cuộc tái thiết nên kinh tế, đưa Nhật Bản vượt qua khủng hoảng và trở lại đà phát triển cũng cĩ ý nghĩa hết sức to lớn Giai đoạn 2011 - 2015, quốc gia này xác định Châu Á là điểm nhắn trong cơng tác xúc tiến đầu tư ra nước ngồi Vì khu vực này cĩ quy mơ dân số lớn và trẻ, đây

là một lợi thế lớn đề các nhà đầu tư thực hiện sản xuất kinh doanh và tiêu thụ Ngồi

ra, Nhật Bản lại là quốc gia cĩ những thê mạnh vẻ vốn, cơng nghệ, kỹ thuật xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành cơng nghiệp, năng lượng nên việc hợp tác giữa

Nhật Bản và các quốc gia tại khu vực Châu Á sẽ là bước đệm đề các quốc gia cung nhau phat trién [16]

1.5.2 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc

Tương tự như Nhật Bản, Hàn Quốc thực hiện chính sách mở cửa đầu tư ra

nước ngồi theo lộ trình và chỉ thực hiện chính sách tự do hĩa đầu tư ra nước ngồi khi nên kinh tế đã cĩ thặng dư về cán cân thanh tốn, cĩ dự trữ ngoai té cao, tiém

lực của nên kinh tế nĩi chung và của DN Hàn Quốc đã đủ mạnh và cĩ nhu cầu mở

rộng phạm vi hoạt động ra bên ngồi

Hiện tại, Chính phủ Hàn Quốc hạn chế tơi đa các can thiệp hành chính vào cơng tác quản lý Nhà nước đối với đầu tư ra nước ngồi Thậm chí, một sơ chức nang quan ly Nha nước được ủy thác thơng qua các tổ chức trung gian như Ngân hàng Xuất nhập khâu Hàn Quốc Ngân hàng này được giao chức năng tơng hợp, theo dõi báo cáo các cơ quan Chính phủ Hàn Quốc về hoạt động của các dự án đầu tư tại nước ngồi Chính sách về đầu tư ra nước ngồi chủ yêu mang tính định hướng và hỗ trợ cho các hoạt động đầu tư ra nước ngồi

Cũng tương tự như Nhật Bản, Hàn Quốc đã hình thành được hệ thống các

cơng cụ hỗ trợ các NDT ra nước ngồi rất hiệu quả Các cơng cụ này gồm cĩ: việc xúc tiễn tìm kiêm thị trường (được hỗ trợ thơng qua Tơ chức Xúc tiễn Thương mại

Hàn Quốc - KOTRA); việc hỗ trợ tài chính đề triển khai các dự án đầu tư (được hỗ

trợ thơng qua hoạt động Ngân hàng Xuất nhập khâu Hàn Quốc); hỗ trợ phát triển hạ

Trang 32

tang cho nước tiếp nhận đâu tư (thơng qua nguồn viện trợ nước ngồi ODA của Chính phú Hàn Quốc) và hỗ trợ bảo vệ quyên lợi của NĐT thơng qua quan hệ cấp Chính phủ và các hiệp định song phương, đa phương đã ký kết với các quốc gia trên tồn thế giới [16]

1.5.3 Kinh nghiệm từ Singapore

Là một quốc đảo bé nhỏ, tuy nhiên nền kinh tế của Singapore lại cĩ những

bước phát triển mạnh mẽ, xứng đáng là một trong bốn “con Rồng của Chau A” Ké từ khi giành được độc lập, dưới sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Thủ tướng Lý Quang Diệu, quốc gia này đã vươn lên là một trong những nên kinh tế mạnh nhất

thé giới Cĩ được điều này là do việc thúc đây thực hiện Chính sách đầu tư ra nước ngồi, nhờ đĩ đã đĩng gĩp vào quá trình hội nhập sâu rộng hơn của nên kinh tế

nước này với các quốc gia khác trone khu vực và trên thế giới

Đề đảm bảo chắc chắn hoạt động đầu tư ra nước ngồi cĩ hiệu quả, Chính phủ đưa ra những chính sách cụ thé:

- Về đường lỗi, định hướng chính sách:

+ Thành lập các diễn đàn doanh nghiệp cấp quốc gia hoặc khu vực

+ Thành lập các Đơn vị phát triển chiến lược doanh nghiệp quốc tế, Ủy ban

phát triển kinh tế là nơi cung cấp các chuyên gia, phát hiện cơ hội kinh doanh, liên

hệ với các nhân viên Chính phủ

+ Thành lập Câu lạc bộ đầu tư ra nước ngồi nhằm cung cấp thơng tin về các nước và khu vực cĩ đầu tư của Singapore để tìm kiếm đối tác mới, tư vấn đầu tư, chia sẻ

kinh nghiệm, mở lớp đào tạo, huan luyén phuc vu cho viéc đầu tư ra nước ngồi

+ Thành lập Ủy ban xúc tiễn đầu tư ra nước ngồi Nhiệm vụ của ủy ban là đánh giá khá năng đầu tư của các xí nghiệp và đệ trình lên Chính phủ những kiến nghị cĩ tinh kha thi

- Về tài chính, thuế và các khoản wu dai khác:

+ Cung cấp sự hỗ trợ và khuyến khích về tài chính, như kế hoạch Trợ cấp các doanh nghiệp

+ Cĩ khuyến khích vẻ tài chính như miễn giảm thuế thời hạn đến 10 năm Miễn giảm thuế được mở rong nhăm thu hút sự đầu tư vào cổ phân, cơ tức từ sự đầu tư và

Trang 33

+ Hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi: Chính phủ cung cấp một phân trên thị trường để huy động thêm vốn, với các xí nghiệp vừa và nhỏ được tài trợ thơng qua Quỹ hỗ trợ

đầu tư nước ngồi

+ Miễn giảm thuế thu nhập cơng ty cho các cơng ty đâu tư ra nước ngồi: Chính phủ quy định tất cá các xí nghiệp đầu tư ra nước ngồi mà cĩ được lợi nhuận đều cĩ

thể xin miễn thuế kế cả xí nghiệp đầu tư vào các nước chưa cĩ Hiệp định bảo hộ VỚI

Singapore đều vẫn được miễn thuế

- Chính sách về thị trường đầu 'ir: quốc gia này tăng đầu tư FDI ra nước ngồi bởi

thị trường nội địa ở Singapore khá là nhỏ bé, chỉ phí cho nhân cơng và thuê đất đai

văn phịng ở mức cao cũng là những nguyên nhân chủ chốt thúc đây Singapore tìm kiếm mơi trường đầu tư vào các thị trường mới nỗi Ban đầu chú trọng đầu tư vào Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN khác, sau đĩ mở rộng sang các nước khác trên thế giới Ngồi các nước Châu Á, vốn đầu tư trực tiếp của Sineapore đã lan tỏa sang các nước khác ở Nam Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và Châu Âu Bên cạnh Châu Á, Nam và Trung Mỹ và vùng Caribean

- Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu: với địn bây tài chính và sự tích lũy cho đâu tư trong nước hiện cao hơn nhu câu đầu tư nên hướng tập trung đâu tư ban đầu vào các ngành cơng nghiệp chê biến cân nhiều lao động như sản xuất đồ điện, đồ điện tử, cơng nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn như hĩa chất, cao su, lọc đầu Ngày nay các

nhà đầu tư chú trọng hơn vào dịch vụ tài chính, du lịch và xuất nhập khâu Singapore cũng chú trọng đầu tư vào các ngành dịch vụ sản xuất, tài chính và bảo

hiểm và thơng tin truyền thơng Ngồi ra Singapore cịn vươn tới đầu tư ở một số nước trong thị trường bất động sản, nhà hàng, khách sạn và các khu nghỉ dưỡng [8] 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Từ thực tiễn của các quốc gia cĩ thế mạnh về đầu tư ra nước ngồi, Việt Nam

đã học hỏi và tiếp thu những kinh nghiệm quý báu và áp dụng cho đất nước mình Cả Nhà nước và các doanh nghiệp đều cần chung tay từ đĩ cĩ thê làm cho hoạt động đâu tư ra nước ngồi diện ra hiệu quả

Trang 35

Aười là, Chính phủ hỗ trợ vốn và nguơn lực cho doanh nghiệp Thành lập các

Ủy ban đầu tư, các Ngân hàng hỗ trợ và cĩ nhiều ưu đãi cho các doanh nghiệp khi đầu tư ra nước ngồi

Trang 36

Chương 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2014

2.1 Tổng quan về Cục Đầu tư nước ngồi và hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Cục

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của Cục Đâu tu nước ngồi

Căn cứ theo điều 4 Quyết định số 521/QĐ-BKH ngày 16/04/2009 của Bộ

trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chức năng, nhiệm vụ và cơ câu tố chức của Cục Đầu tư nước ngồi:

Chức năng của Cục Đầu ti nước ngồi thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư là: giúp

Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động đâu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngồi (sau đây gợi chung là đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi) Cục Đầu tư nước ngồi cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng, kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp, được tơng hợp trong dự tốn hàng năm của Bộ

Nhiệm vụ, quyên hạn của Cục Đầu tư nước ngồi bao gồm: làm đầu mỗi giúp Bộ trưởng quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi; chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong Bộ và các Bộ, ngành, địa phương soạn thảo chiến

lược, quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án kêu gol von dau tu truc tiép nuoc

ngồi trong từng thời kỳ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển chung của cả nước để trình cập cĩ thắm quyên quyết định; kiến nghị việc điều chỉnh trong trường hợp cân thiết

Về cơng tác tơng hợp, đánh giá tình hình đầu tu:

- Làm đầu mối tổng hợp kết quả về đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi phục vụ cơng tác tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân

- Tổng hợp, kiến nghị xử lý các vấn đề liên quan đến chủ trương chung về dau tu nước ngồi và đâu tư ra nước ngồi

Trang 37

- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thơng kê, tơng hợp, đánh giá về tình hình

đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi

Về cơng tác xây dựng và tơ chức thực hiện pháp luật, chính sách:

- Chủ trì xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về đầu tư nước ngồi và đầu

tư ra nước ngồi; tổng hợp các khĩ khăn, vướng mắc va dé xuất, kiến nghị trong quá trình thực hiện pháp luật, cơ chế, chính sách về đâu tư nước ngồi và đầu tư ra nudc ngoai

- Phối hợp với Vu Pháp chế và các đơn vị liên quan xây dựng, sửa đổi, bố sung các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi theo sự phân cơng của Bộ

- Chủ trì hoặc tham gia đàm phán các điều ước quốc tế liên quan đến đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi theo phân cơng của Bộ

- Tham gia các chương trình hợp tác liên Chính phủ, các nhĩm cơng tác với các nước, các tơ chức quốc tế trong lĩnh vực xây dựng và hồn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi theo sự phân cơng của Bộ - Làm đâu mỗi theo dõi hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi theo sự phân cơng của Bộ

Về quản lý Nhà nước đối với đâu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi: - Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan theo dõi, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định vẻ đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi theo sự phân cơng của Bộ

- Tổng hợp, kiến nghị xử lý các vẫn dé phat sinh trong lĩnh vực đầu tư nước ngồi và đâu tư ra nước ngồi

- Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị cĩ liên quan hướng dẫn thực hiện thủ tục về đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồải theo sự phân cơng của Bộ

- Phối hợp với các đơn vị, cơ quan liên quan quy định thống nhất chê độ báo cáo thống kê về đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi

- Đơi với dự án BOT, BTO, BT:

+ Thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ và tham gia thâm tra cac du 4n BOT, BTO, BT; chủ trì thực hiện thủ tục điều chỉnh các đự án BOT, BTO, BT

Trang 38

+ Trình Bộ trưởng cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án BOT, BTO, BT

sau khi dự án được chấp thuận Thơng báo với chủ đầu tư về việc chưa hoặc khơng cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong trường hợp dự án chưa hoặc khơng được chấp

thuận

+ Đối với dự án đầu tư ra nước ngồi (bao gồm cả các dự án trong lĩnh vực dầu

khí): thực hiện việc tiếp nhận hơ sơ các dự an dau tu ra nước ngồi; tham g1a thâm tra các dự án đầu tư ra nước ngồi; chủ trì thực hiện thủ tục đăng ký và điều chỉnh đối với các dự án đầu tư ra nước ngồi

+ Trình Bộ trưởng cấp Giấy chứng nhận đầu tư đơi với các dự án đầu tư ra nước

ngồi sau khi dự án được chấp thuận Thơng báo với chủ đầu tư về việc chưa hoặc

khơng cap Giây chứng nhận đâu tư trong trường hợp dự án chưa hoặc khơng được chấp thuận

Về xúc tiễn đầu tư:

- Làm đầu mối thực hiện cơng tác quản lý Nhà nước về hoạt động xúc tiễn đâu tư; phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng chiến lược, kê hoạch, chính sách, định hướng đâu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi Tổng hợp, đánh giá và phối hợp

hoạt động xúc tiền đầu tư

- Lam đầu mối tơng hợp, xây dựng chương trình, kế hoạch xúc tiến đâu tư của Bộ;

theo đõi tình hình thực hiện, kiến nghị xử lý các vẫn đề phát sinh và trình Bộ trưởng

điều chỉnh chương trình, kế hoạch xúc tiến đầu tư của Bộ

- Lam đầu mối tơng hợp, tơ chức thâm tra, xây dựng Chương trình xúc tiễn dau tu quốc gia theo quy định của Chính phủ và phân cơng của Bộ, bao gồm:

+ Tham gia Hội đồng thấm tra và Ban thư ký Chương trình xúc tiễn đầu tư quốc gia

+ Hướng dẫn việc xây dựng và làm đầu mối tiếp nhận, tổng hợp các để án thuộc

Chương trình xúc tiễn đầu tư quốc gia và các yêu câu điều chỉnh, sửa đổi, bỗ sung, cham dứt các đề án thuộc Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia

Trang 39

+ Làm đầu mối theo dõi, kiểm tra, giám sát và tơng hợp tình hình thực hiện Chương trình xúc tiễn đầu tư quốc gia hàng năm

- Tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư; chủ trì chuẩn bị và tơ chức các

cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với các nhà đầu tư theo sự phân cơng của Bộ; thiết lập mối quan hệ đối tác thực hiện hợp tác quốc tế liên quan đến xúc tiên đầu tư nước ngồi

và đầu tư ra nước ngồi theo sự chỉ đạo của Bộ

- Lam đầu mối hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội và hình thành dự án đầu tư,

van dong xtc tién dau tư theo các chương trình, dự án trọng điểm

- Làm đầu mỗi quản lý, phối hợp với Vụ Kinh tế đối ngoại, hướng dẫn, theo dõi và phối hợp hoạt động của bộ phận xúc tiến đầu tư ở nước ngồi

Phối hop voi Vu Ti ơ chức cán bộ và các đơn vị liên quan tơ chức đào tạo, bơi

dưỡng cán bộ làm cơng tác đầu tư nước ngồi; phối hợp thực hiện cơng tác thi đua khen thưởng đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đâu tư nước ngồi thuộc thâm quyên

Quản lý tơ chức, biên chế, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ, đơng thời thực hiện các nhiệm vụ khác đo Bộ trưởng Bộ Kê hoạch và Đâu tư giao

2.1.2 Cơ cấu tổ chúc của Cục Đâu tư nước ngồi

Lãnh đạo Cục Đâu tư nước ngồi gồm Cục trưởng và một số Phĩ Cục trưởng

Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngồi chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về tơ chức và quản lý tồn bộ hoạt động của Cục Các Phĩ Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục

trưởng về lĩnh vực cơng tác được phân cơng Cục trưởng, các Phĩ Cục trưởng do

Bộ trưởng bố nhiệm và miễn nhiệm

Hiện nay số lượng cán bộ của Cục ĐTNN là 39 cán bộ, trong đĩ lượng cán bộ trẻ chiếm khoảng 50% - với số lượng cán bộ như vậy thì số lượng cơng việc mà mỗi người đảm nhận của Cục ĐTNN là khả lớn Đơng thời với số nhân lực của Cục

đang ngày càng trẻ hĩa, chứng tỏ Cục đang dân cĩ những cuộc cải cách về nhân sự phù hợp với những yêu câu của xã hội hiện đại

Các đơn vị trực thuộc Cục Đầu tư nước ngồi bao gồm:

Phịng Tơng hợp và Thơng tin: cĩ chức năng giúp Cục trưởng trong việc tơng hợp về đầu tư trực tiếp nước ngồi, phục vụ tổng hợp kinh tế quốc dân, theo dõi

Trang 40

tong hop kết quá và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoal

Phịng Chính sách: cĩ chức năng giúp Cục trưởng trong việc xây dung va triển khai thực hiện pháp luật, cơ chế, chính sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam

Phịng Đầu tr nước ngồi: cĩ chức năng giúp Cục trưởng trong việc thực hiện cơng tác quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi

Phịng Đầu Iư ra nước ngồi: cĩ chức năng giúp Cục trưởng trong việc thực hiện cơng tác quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Phịng Xúc tiễn đấu tr: cĩ chức năng giúp Cục trưởng trong việc thực hiện các cơng việc liên quan đến xúc tiến đâu tư và hợp tác quốc tế

Văn phịng Cục: cĩ chức năng giúp Cục trưởng trong việc điều phối, đơn đốc

theo đõi hoạt động của các Phịng và Đơn vị trực thuộc Cục Đầu tư nước ngồi theo chương trỉnh kế hoạch của Cục, thực hiện các cơng việc liên quan đến hành chính, quan trị, kế tốn, tài vụ, tổ chức cán bộ của Cục

Trung tâm Xúc tiễn đầu tư phía Bắc: thực hiện chức năng xúc tiên đầu tư trên địa bàn các tỉnh từ Hà Giang đến Quảng Bình

Trung tâm Xúc tiễn đầu tt miễn Trung: thực hiện chức năng xúc tiễn đầu tư trên địa bàn các tinh Quảng Trị đến Khách Hồ và 05 tỉnh Tây Nguyên

Trung tâm Xúc tiễn đâu tw phía Nam: thực hiện chức năng xúc tiên đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn từ tỉnh Ninh

Thuận trở vào

2.1.3 Đánh giá vê hoạt động của Cục Đâu tư nước ngồi trong năm 2014

Ngày 25 tháng 12 năm 2014 tại trụ sở Bộ Kê hoạch và Đầu tư, Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngồi - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng tồn thé can bộ đã tơ chức họp

tổng kết chương trình cơng tác năm 2014

Cục Đâu tư nước ngồi khơng chỉ hồn thành xuất sắc các nhiệm vụ đã đặt ra mà cịn thê hiện rất tốt vai trị đầu tàu khi được giao chủ trì nhiều cơng việc đột xuất

phát sinh năm ngồi Chương trình cơng tác Trong đĩ phần lớn là những cơng việc rất quan trọng, liên quan đến hoạt động của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ

Ngày đăng: 29/12/2021, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w