1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng đầu tư cho xây dựng nông thôn mới từ vốn ngân sách nhà nước tải tỉnh yên bái

67 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 766,9 KB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN KHOA KINH TE PHAT TRIEN KHOA LUAN TOT NGHIEP Đề tài:

PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ VÓN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

TAI TINH YEN BAI

Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Huy Doan

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả có trong khóa luận là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập Kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố trong các công trình trước đó Các thông tin, tài liệu tham khảo trình bày trong khóa luận có nguồn gốc rõ ràng

Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận

Ngô Bích Ngọc

Trang 3

MỤC LỤC

0900006970950 i DANH MUC CHU CALI VIET TAT vicccccsccscssscsssscsssssssssssesssssssssssssssssssssseaes vi DANH MỤC CÁC BÁNG SỬ DỤNG 5- << s< se ceeceseeeeseeees vii \)/987.10137 1

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE DAU TU CHO XAY DUNG NONG

THÔN MỚI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC - << cscseseeeeeeees 4

1.1 Lý luận về xây dựng nông thôn mới và vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mỚI << 5< < << Ă 9 S81 S555559E68456558 4 LII, Nơng thơn và Hơng [HƠH HHỚP Go ng va 4 11.2 Xa@y dựng nông thôn mới và chương trình xây dựng nông thôn mới 1.1.3 Vẫn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho xây dựng HÔng THON HHỚI o QQ Go Họ TH 0.0400 00.04 09 80 0 050 9 1.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư cho xây dựng nông

thôn mới từ vốn NSÌNN - 5c se sư se Secs eeceSgeseessesessessesessese 10

1.2.1 Hệ thông pháp luật và cơ chế chính sách quản lý vẫn DTXDCB tit DAYJ /Z Z./ 00/2/00 10 1.2.2 Năng lực đội ngũ quản lý vẫn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM

Trang 4

1.3.1 Kinh nghiệm quan ly nguôn von dau tw xây dựng nông thôn mới ở MOL SO Aid PAWONKG BE ga 13

1.3.2 Bài học rút ra đỗi với tỉnh Yên Búi <ccccceeeeeeeeerseeee 16

CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG DAU TU CHO XAY DUNG NONG THON MOI TU VON NGAN SACH NHA NUOC TAI TINH YEN

10 ÔỎ 19

2.1 Đặc điểm địa bàn tỉnh Yên Bái 5-5 < 5s <csessssesess 19 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của tính Yên Bái 19

2.1.2 Đặc điểm kinh té = XG MNGi ceecccesccessesececesssesscececeseccesseceeeseceeeceees 20

2.2 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Yên Bái œ - << G5 9S 43 Ỳ 9 88994.66.6116866395608886656 24 2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn 24 2.2.2 Tình hình dau tw xây dựng cơ bản ft NSNN cho xây dựng nông

THON MOT (AL VEN BAL ccccccccccccensnsnsssececscccccnececenssssescecccsseccececsssssscecensees 27

2.3 Thực trạng đầu tư cho xây dựng NTM từ vốn NSNN tại tỉnh Yên Bái C15001 cọ cọ 9 Sự cư 9H 09 9 gu g9 x93 28

2.3.1 Công tác lập kế hoạch vốn ĐT'XDCB c<csceceecsreecee 28

2.3.2 Công tác giao kế hoạch vẫn từ ĐTXDCB từ NSNN 31

2.3.3 Công tác t chức thực liện, ngiiệm thu, thanh todn VDT cho

Trang 5

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHO

XAY DUNG NONG THON MOT TU VON NSNN TAI TINH YEN BAI

3.1 Định hướng phát triển nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Yên Bái 47

3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động đầu tư cho xây dựng NTM từ vốn

)) 18:14:11 5 ),|,), 49 321 Giải pháp hồn thiện cơng tác lập và giao kế hoạch vốn từ ĐTXDCN từ NSININ LH HH HH TH TH TH TH HH HH ng nen như 49 3.2.2 Giải phúp tăng Cường tô chức thực hiện, nghiém thu, thanh toán

von NSNN cho XDNTM tại tỉnh Yên Bái -<ccccceeseeeereeeee 52

3.2.3 Giái pháp tăng cường cơng tác quyết tốn vẫn ĐTXDCB từ NSNN cho xây dựHg HÔNG LHÔH HHỚI So Go TH ch n0 n9 nh "5 3.2.4 Giải phúp tăng cường công tác thanh tra, kiém tra von DTXDCB từ NSNN cho xây dựng Hông (ÔN HIỚI Go HH Y1 1e 56 3.3 Một số kiến nghị <- «s5 se xEseEs cv gveeerxeseeersreeeeeere `7 3.3.1 VỀ phía HÌù HHƯÓC - c5 5< sư tich cv geererecee `7 3.3.2 VỀ phía địa pHLHFØïHE - 5< se Se tt ch ven resee `

KET LUAN .,ÔỎ 59

Trang 6

DANH MUC CHU CAI VIET TAT

Chữ cái viết tắt Tiếng Việt UBND Uy ban nhan dan

HDND Hội đồng nhân dân

NSNN Ngân sách Nhà nước

TNHH Trach nhiệm hữu hạn

NSTW Ngân sách Trung Ương KT-XH Kinh tế - xã hội TT Thông tư QD Quy dinh BKHDT Bộ Kế hoạch và Đâu tư XDCB Xây dựng cơ bán BQL Ban Quan ly ĐTXDCB Đầu tư xây dựng cơ bản

XDNTM Xây dựng nông thôn mới NIM Nông thôn mới

DAHT Dự án hoàn thành

CNH Cong nghiép hoa

Trang 7

DANH MUC CAC BANG SU DUNG BANG TRANG Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm của Hà 21 Nội giai đoạn 2016 — 2018

Bang 1.2 S6 liéu lao động và việc làm của Yên Bái giai đoạn 32

2015 — 2018

Bang 1.3 Cơ câu lao động trong độ tuôi lao động có khả 22

năng lao động (9%)

Bảng 1.4 Thực trạng chuyền dịch cơ câu GDP theo ngành 23

của Yên Bái giai đoạn 2016 — 2018

Bảng 2.1: Vốn đâu tư trên toàn địa bàn tỉnh Yên Bái giai 25

đoạn 2016 - 2018 theo giá hiện hành

Bảng 2.2: Vôn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM theo cơ câu

nguồn von trên toàn địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 - 27

2018

Bảng 2.3:Tông sô công trình được hỗ trợ từ NSNN đê 20

XDNTM giai đoạn 2016 - 2018, trên địa ban tỉnh Yên Bái

Bảng 2.4: Sô Km đường giao thông nông thôn trên địa bàn 30 tính Yên Bái giai đoạn 2016-2018

Bảng 2.5: Kê hoạch vôn từ NSNN cho XDNTM trên địa bàn 32

tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2018

Bảng 2.6: Tông hợp các hình thức lựa chọn nhà thâu cho các

dự án XDNTM giai đoạn 2016 - 2018, trên địa bàn tỉnh Yên 33

Bái

Bảng 2.7: Tông hợp hoạt động giám sát các dự án XDNTM 35

giai đoạn 2016 - 2018, trên địa bàn tỉnh Yên Bái

Bảng 2.6: Tình hình thanh tốn vơn đâu tư XDNTMI tính đên 37 31 tháng 01 năm kê hoạch trên địa bàn tỉnh Yên Bái

Bang 2.9: Tình hình giải ngân vốn đâu tư XDNTM trên địa 39

ban tinh Yén Bai giai doan 2016 - 2018

Bang 2.10: Tinh hinh quyét toan di 4n DTXDCB hoan thanh

cho XDNTM từ nguôn vén NSNN trén dia ban tinh Yén Bai Al

giai đoạn 2016 - 2018

Bảng 2.11: Kết quả thanh tra, kiểm tra vôn ĐTXDCB từ 42

NSNN cho XDNTM giai đoạn 2016 - 2018

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã đem lại nhiều chuyền biến tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sông vật chất của người dân Trải qua hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế quan trọng Đất nước đã xây dựng được nhiều công trình, hạng mục quan trọng, có vị trí then chốt đối với nên kinh tế Nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vai trò to lớn trong lịch sử hình thành quốc gia, đấu tranh dành độc lập dân tộc và góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết về phát triển nông nghiệp nông thôn nhằm nâng cao đời sống của người nông dân Xây dựng nông thôn mới đã giúp nâng cao đời sống vật chất, tinh thân của dân cư nông thôn, hài hòa giữa các vùng, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài Xây dựng nông thôn mới có kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ câu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, găn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo hướng quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường được bảo vệ: hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường Xây dựng giai cấp công nhân, củng cô liên minh công nhân — nông dân - trí thức vững mạnh, tạo nên tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Việc quản lý vốn đâu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho xây dựng nông

thông mới công khai, minh bạch sẽ thu hút thêm các nguôn lực để phát triển

Trang 9

điều kiện nhụ cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng gia tăng mà nguôn lực từ ngân sách là hữu hạn

Xuất phát từ yêu câu thực tế và nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý vốn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM, tác giả đã chọn để tải: “Phin tich thiec trang dau tw cho xây dựng nông thôn mới từ VỐN ngân sách

Nhà nưóc tại tính Yên Bdi`

2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là: Thực trạng đâu tư cho xây dựng nông thôn mới từ vốn NSNN Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn trong việc đầu tư cho xây dựng nông thôn mới từ vên NSNN tại

địa bàn tỉnh Yên Bái

2.2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thông hóa lý luận về đầu tư cho xây dựng nông thôn mới từ vốn NSNN

- Đánh giá thực trạng đầu tư cho xây dựng nông thôn mới từ vỗn NSNN tại tỉnh Yên Bái

- Đề xuất một số các giải pháp có sơ sở thực tiễn và khoa học nhăm hoàn thiện hoạt động đầu tư cho xây dựng nông thôn mới từ vốn NSNN tại tỉnh Yên Bái

3 Phạm vi nghiên cứu

Trang 10

Phạm vi về thời gian: Đề tài thu thập số liệu từ năm 2016 — 2018

Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên phạm vi các xã thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Yên Bái

4 Phương pháp nghiên cứu

khóa luận sử dụng các phương phương sau:

+ Phương pháp thu thập thông tin từ các tải liệu, báo cáo và kế thừa số liệu từ một số nghiên cứu trước

+ Xử lý thông tin

+ Sử dụng phương pháp so sánh, thống kê mô tả để phân tích số liệu, thong tin

5 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận được chia thành 3 chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận về đâu tư cho xây dựng nông thôn mới từ vốn NSNN

Chương 2: Thực trạng đầu tư cho xây dựng nông thôn mới từ vốn NSNN tại tỉnh Yên Bái

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đầu tư cho xây dựng nông

Trang 11

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ ĐẦU TƯ CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

TỪ NGẦN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Lý luận về xây dựng nông thôn mới và vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho xây đựng nông thôn mới

LI, Nông thôn và nông thôn mới

1.1.1.1 Nông thôn và phát triển nông thôn

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai trò to lớn trong sự nghiệp đâu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trong thời kỳ phát triển kinh tế nước ta hiện nay, quá trình xây dựng nông thôn

mới thì vân dé tam nông luôn chiếm vị trí quan trọng, quyết định cho những chuyển dịch cơ cầu nên kinh tế nông thôn trong thời kỳ CNH, HĐH

Hiện nay, trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về nông thôn Có quan điểm cho răng cần dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, vùng nông thôn có cơ sở hạ tầng không phát triển băng vùng đô thị Quan điểm

khác cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng

hóa để xác định vùng nông thôn vì cho răng nông thôn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị trường so với đô thị là thấp hơn Cũng có ý

kiến cho răng nên dùng chỉ tiêu mật độ dân cư và số lượng dân trong vùng để

xác định vì vùng nông thôn thường có số dân và mật độ dân thấp hơn vùng thành thị Một quan điểm khác nêu ra, nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính của cư dân trong vùng là từ sản xuất nông nghiệp

Trang 12

nông đân với sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Sự khác biệt về công tác quản lý giữa nông thôn và thành thị trên thực tế, nông thôn với cấp quản lý xã, thôn, bản; còn thành thị với cấp quản lý phường, thị tran

Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ NN&PTNIT, thì: "Nông thôn là phân lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phó, thị xã, thị trân được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND

att

Xd

Phát triển nông thôn là sự phát triển ở khu vực nông thôn, nhằm nâng cao vị thê KTXH cho người dân nông thôn thông qua việc sử dụng có hiệu quả các nguôn lực của địa phương bao gôm nhân lực, vật lực và tài lực

Cho đến hiện nay vẫn còn nhiêu quan điểm khác nhau về khái niệm này:

Theo Ngân hàng thế giới (WB) thì: “Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống kinh tế và xã hội của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nông thôn Nó giúp những người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển”

1.1.1.2 Néng thon moi

Nông thôn mới là khu vực nông thôn có kết cấu hạ tầng KTXH từng bước hiện đại; cơ câu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, găn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; găn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ôn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được g1ữ vững: đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao; theo định hướng XHCN

Trang 13

điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng tiên tiên về mọi mặt so với mô hình nông thôn cũ

Xã nông thôn mới là xã đáp ứng đây đủ các tiêu chí trên các lĩnh vực là Quy hoạch, hạ tầng kinh tế xã hội, kinh tế và tổ chức sản xuất, văn hóa - xã hội — môi trường, hệ thông chính trị được quy định tại các văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thâm quyên ban hành

1.1.2 Xây dựng nông thôn mới và chương trình xây dựng nông thôn mới 1.1.2.1 X4y dung néng thon moi

Theo tinh than Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Ban chấp hành Trung ương khóa X ban hành ngày 05 tháng § năm 2008 thì nông thôn mới là ku vực nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế -

xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tô chức sản xuất hợp

lý, gắn nông nghiệp với phái triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phái triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ôn định, giàu

bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự

được giữ vững; đời sống vật chất và tỉnh thân của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Như vậy XDNTM là xây dựng kết cầu hạ tầng KT - XH nông thôn từng

bước hiện đại, cơ cầu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, giàu bản

sắc văn hóa dân tộc; giữ vững an ninh - trật tự; bảo vệ môi trường sinh thái; tăng cường hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng: nâng cao đời sống vật chất và tinh thân của nhân dân

Xây dựng nông thôn mới là một chính sách về một mô hình phát triển cả về nông nghiệp và nông thôn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn để cụ thể, đồng thời giải quyết các mối quan hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính toán, cân đối mang tính tổng thể, khăc phục tình trạng rời rạc hoặc duy ý chí

Trang 14

cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thân của người dân được nâng cao Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh

Quá trình xây dựng nông thôn mới có những đặc trung cơ bản như sau: - Nội dung XDNTM hướng tới thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia được quy định tại văn bản pháp quy do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành

- Xây dựng nông thôn mới theo phương châm phát huy vai trò chủ thê của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng,

ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ và

hướng dẫn Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tô chức thực hiện

- Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lông ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết; có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đâu tư của các thành phần kinh tế; huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư

- Được thực hiện gẵn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch và cơ chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật do các Bộ chuyên ngành ban hành)

- Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, trong đó có vai trò đặc biệt quan trọng của chính quyển địa phương ở cấp xã, được tiễn hành đồng bộ trên tất cả các mặt của xã hội trong đó việc xây dựng cơ sở hạ tâng địa phương đi trước một bước

1.1.2.2 Chương trình xây dựng nông thôn mới

Trang 15

Theo Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2010-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 6 năm 2010 thì Chương trình mục tiêu quốc gia về XDNTM là một chương trình tổng thể về phát triển KT-XH, chính trị và an ninh quốc phòng, gồm nội dung sau:

- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới - Phát triển hạ tầng KT-XH

- Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập - Ciảm nghèo và an sinh xã hội

- Đôi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn

- Phát triển giáo dục - đảo tạo ở nông thôn

- Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn

- Xây dựng đời sông văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn - Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

- Nâng cao chất lượng tô chức Đảng, chính quyên, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn

- Ciữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn

Chương trình XDNTM là một chương trình mục tiêu quốc gia được thực hiện ở các vùng nông thôn nhằm xây dựng và phát triển nông thôn theo hướng

văn minh, hiện đại

Trang 16

1.1.3 Von dau tw xây dựng cơ bản tw ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới

1.1.3.1 Vốn đầu tư công từ ngân sách Nhà nước

Theo Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 thì Ngân

sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi Nhà nước được dự toán và thực

hiện trong khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyên

quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Theo Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 thì vốn đâu tư công từ NSNN gôm: Vốn NSNN, vốn công trái quốc gia, vốn TPCP, vốn trái phiêu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tai trợ nước ngoài, vốn tín dụng đâu tư phát triển của Nhà nước, vốn từ nguôn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối NSNN, các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để đầu tư

1.1.3.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho xây dựng nông thôn mới từ ngân sách Nhà nước

Von PTXDCB từ NSNN: là nhiệm vụ chỉ của NSNN để thực hiện các

chương trình, dự án đầu tư kết cầu hạ tầng KT-XH và các chương trình, dự án

phục vụ phát triển KT-XH

Cơ cấu vốn ĐTXDCB choXDNTM từ NSNN được chia thành

Theo cấp ngân sách: Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách địa phương (NSĐP) và nguôn vốn đâu tư từ NSTW

Nguôn đầu tư từ NSTW thuộc NSNN do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ

quan frực thuộc Chính phủ, các tô chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ

chức xã hội - nghề nghiệp, các tập đoàn kinh tế quản lý thực hiện

Nguồn đầu tư từ NSĐP thuộc NSNN đo các tỉnh, thành phố trực thuộc

Trang 17

Theo Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Ban chấp hành Trung ương khóa X ban hành ngày 05 tháng 8 năm 2008 thì mục tiêu của ĐTXDCB trong XDNTM là xây dựng nông thôn có kết cầu hạ tang KT-XH hiện đại; cơ cầu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý,

săn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy

hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn đưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường

Đặc điểm của vốn ĐTXDCB cho XDNTM từ NSNN

Vốn ĐTXDCB cho XDNTM từ NSNN đòi hỏi phải đầu tư một nguồn vốn để lớn đề có thể làm thay đổi kết cầu, cơ sở hạ tầng nông thôn, và làm thay đổi phương thức sản xuất, quan đó theo thời gian sẽ giúp nâng cao thu nhập của

người dân,phát triển KT-XH ôn định đời sông an ninh trật tự của các vùng nông

thôn góp phân thực hiện thành công Chương trình

1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư cho xây dựng nông thôn

mới từ vốn NSNN

1.2.1 Hệ thông pháp luật và cơ chế chính sách quản lý vẫn DTXDCB tiv NSNN cho XDNTM

Hoạt động quản lý đầu tư XDCB nói chung và quản lý XDNTM chịu ảnh hưởng tất nhiều tư các Luật, Nghị định và Thông tư hướng dẫn, như: Luật

NSNN Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch, Luật Đâu thâu Ngoài ra trong hoạt

động quán lý XDNTM từ NSNN còn phải chịu ảnh hưởng của các quy định riêng trong hoạt động của chương trình mục tiêu Quốc gia, do vậy trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn việc phù hợp các văn bản pháp luật về dau tu XDCEB nói chung và đầu tư XDNTM nói riêng là hết sức quan trọng

Trang 18

thì xác định được đúng giá trị của công trình, tuy nhiên nêu áp dụng đơn giá và

định mức chưa phủ hợp dẫn tới việc triển khai thực hiện gặp bat cập như: Nếu

đơn giá định mức xây dựng cao hơn so với các công việc thực hiện trong thực tế dẫn đến tình trạng lãng phí và thất thoát nguôn vốn, ngược lại nêu xây dựng thấp quá sẽ dẫn đến tình trạng khi thực hiện các dự án không thực hiện được do nguôn kinh phí còn hạn chê

Bên cạnh đó, việc thực hiện quản lý vốn XDNTM theo hình thức Nhà

nước và nhân dân cùng thực hiện, nên việc quản lý nguồn vốn lồng ghép giữa nguôn vốn NSNN và nguôn vốn huy động từ cá nhân tô chức và doanh nghiệp cần có các văn bản hướng dẫn, nhằm mục tiêu quản lý một cách hiệu quả nhất

nguồn vốn thực hiện

1.2.2 Năng lực đội ngũ quản lý vẫn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM

Các cán bộ làm công tác quản lý vốn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM cần có lập trường tư tưởng vững vàng, tuân thủ chấp hành chế độ chính sách nhà nước, nêu không có lập trường tư tưởng vững vàng và chấp hành chế độ chính sách các cán bộ quản lý trong lĩnh vực nảy có thể vi phạm pháp luật, do hoạt động quản lý nguôn vốn trong XDNMT rất nhậy cảm

Vẻ bằng cấp đối với công tác quản lý vốn đâu tư: Cử nhân kinh tế, kỹ sự về chuyên ngành: Giao thông, xây dựng, thủy lợi, đo đặc thù công việc quản lý nguồn vốn XDNTM từ NSNN vừa liên quan đến việc hạch toán tài chính, thanh toán và tạm ứng, cũng như kiểm soát khối lượng thanh toán theo hỗ sơ bản vẽ thiết kế, do đó cán bộ quản lý trong lĩnh vực về ngày cần phải có trình độ và chuyên môn sâu mới đáp ứng được yêu câu công việc nhăm mục tiêu quản lý sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn

Kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực này, như đã nói ở trên, đây là công việc đòi hỏi phải kết hợp nhiều các nghiệp vụ và chuyên môn khác nhau để đáp

ứng được hiệu quả công việc cao nhất, thì thời gian làm trong lĩnh vực này tối

thiểu phải 05 năm mới cơ bản nắm vững được các cơ chế chính sách, và các

văn bản quy định của ngành, còn nêu được sự chí bảo và hướng dẫn chi tiết của

Trang 19

người có kinh nghiệm trước hoặc có sự đảo sâu nghiên cứu các cơ chế chính sách liên quan đến quản lý nguồn vốn ĐTXDCB thì thời gian tiếp xúc và đáp ứng với công việc này có thể được rút ngắn lại

1.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ quản lý vẫn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM

Điều kiện về cơ sở sở vật chất làm việc của các cán bộ quan ly nguồn

vốn ĐTXDCB từ NSNN có ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả quản lý nguôn vốn XDNTM tại các địa phương, do khối lượng công việc rất lớn do đó nếu có cơ sở vật chất tốt giúp việc thực hiện các công việc được nhanh chóng, đảm bảo về thời gian và tiễn độ cũng như tính chính xác và thông nhất Do đó việc có một cơ sở vật chất cho đội ngũ cán bộ quản lý vốn vôn ĐTXCDB từ NSNN cho XDNTM là đòi hỏi tất yếu

1.2.4 Công tác tuyên truyền vận động

Công tác tuyên truyền vận động: Tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng nhự Đài, báo, tạp chí, qua tổ chức chính trị - xã hội, cán bộ địa phương Thông qua đó, các chủ trương, chính sách và phương pháp

tiến hành XDNTM được thông tin, phổ biến sâu rộng, kịp thời đến cán bộ, đảng

viên và các tầng lớp nhân dân để hệ thông chính trị và người dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng, nội dung, tư tưởng chỉ đạo, cơ chế chính sách của Đảng, Nhà nước về XDNTM Tuyên truyền vận động trong XDNTM là vấn đề then chốt nhăm tạo sự đồng thuận cả về tư tưởng, ý thực và hành động của người dân trong địa phương, nhăm quyết tâm xây dựng thành công Chương trình và giúp phát triển nền nông nghiệp, nông thôn của địa phương

Trang 20

chế, khó khăn trong giải phóng mặt băng, công trình thi công chậm tiếu độ,

người dan con y lại và trông chờ vào sự hỗ trợ từ NSNN trong XDNTM, dẫn

đến việc khó hoàn thành được 19 tiêu chí trong bộ tiêu chí về XDNTM của địa phương ấy

Tại các xã thực hiện XDNTM trên địa bàn tỉnh, củng với sự tham gia vận động tích cực của các cấp chính quyên địa phương, còn có sự tham gia của các

tổ chức chính trị xã hội cơ sở (mặt trận Tổ quốc cơ sở, hội cựu chiến binh, hội

phụ nữ ) giúp cho công tác tuyên truyền, vận động để người dân trong bản làm theo là rất hiệu quả

1.3 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương và bài học rút ra với tỉnh Yên Bái

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nguôn vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương

1.3.1.1 Kinh nghiệm về XDNTMI ở tỉnh Lào Cai

Lào Cai là tỉnh miễn núi phía bắc, nhăm thực hiện Chương trình mục tiêu

quốc gia XDNTM trên địa bàn tỉnh Lào Cai cả hệ thống chính trị, Tỉnh ủy đã chỉ đạo và phân công các đồng chí trong Ban chấp hành Tỉnh ủy trực tiếp chỉ đạo, phụ trách các huyện thị xã, thành phố và các xã trong XDNTM, đồng thời UBND tỉnh chỉ đạo, phân công các đồng chí lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể, các đơn vị đóng trên địa bàn tỉnh có trách nhiệm phối hợp, hướng dẫn và giúp đỡ các xã trong qua trình tổ chức thực hiện XDNTM

Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ và nhân dân được chú trọng, nhất là về mục đích, ý nghĩa, phương châm, các nội dụng và cơ chế chính sách của Chương trình Ban Tuyên giao Tinh uy, Dai PTTH tinh, Bao

Lào Cai, các sở, ban, ngành đoàn thê tỉnh và các huyện, thành phố đã thường

xuyên đăng tải các tin, bài, tăng thời lượng, mở chuyên trang, phổ biến các cách làm hay, mô hình hiệu quả, các tập thể, cá nhân tiêu biểu, có nhiều đóng góp trong XDNTM:công tác tuyên truyền ở cơ sở được thực hiện gắn liên với việc

Trang 21

bàn bạc công khai, dân chủ vẻ tổ chức thực hiện những nhiệm vụ, đã tạo được

niềm tin và sự hưởng ứng tích cực của nhân dân

Tỉnh đã tổ chức các lớp tập huân cho cán bộ các cấp về Chương trình XDNTM, nội dung tập huấn luôn được cập nhật và đáp ứng được yêu câu thực tế triển khai, thực hiện ở các địa phương Thông qua các lớp tập huấn, thành viên ban chỉ đạo các cấp, cán bộ quản lý của địa phương, các đơn vị thụ hướng và người dân đã được trang bị và nâng cao kiến thức chuyên môn, nâng cao năng lực thực thi Chương trình XDNTM Nhiều địa phương của tỉnh tự cân đối được nguôn vốn đã chủ động tô chức tham quan, học tập, rút kinh nghiệm về phương pháp XDNTM; Nhờ đó chất lượng công tác chỉ đạo, tham mưu trong triển khai thực hiện chương trình ngày càng được nâng cao

Đông thời UBND tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thành phố, các xã thực hiện cơ chế đâu tư đặc thù XDNTM đổi với một số loại công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và có có thể áp dụng mẫu thiết kế điển hình như các công trình đường giao thông nông thôn, trường mầm non, nhả công vụ giáo viên, nhà văn hóa thôn, khu thể thao xã, nghĩa trang nhân dân xã, bãi thu gom rác thải trên địa bàn các xã XDNTM

Tổng nguôn vốn đã bố trí thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Lào Cai là 9.860,258 tỷ đồng Trong đó: Vốn trực tiếp cho Chương trình: 1.956,397 tỷ đồng: vốn lông ghép từ các chương trình, dự án khác: 6.394.986 tỷ đồng; vốn Tín dụng 220 tỷ đồng: vốn huy động doanh nghiệp 461,739 tỷ đồng: vốn huy động nhân dân 827,136 ty đồng, bao gồm (công lao động, hiến đất, tiền mặt và các hiện vật xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; chỉnh trang nhà cửa )

Sau 05 năm triển khai thực hiện, Chương trình XIDDNTM đã tập hợp sức

mạnh đoàn kết, huy động sự tham gia của cả hệ thông chính trị, các tơ chức,

doanh nghiệp và tồn thê nhân dân XDNTM được thực hiện đã tạo sự chuyển

biến mạnh mẽ trong khu vực nông thôn, cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển, đời

Trang 22

an minh trật tự khu vực nông thôn được đám bảo, tạo diện mạo mới cho khu

vực nông thôn, tổng kết giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã có 20/143 xã đạt chuẩn nông thôn mới

1.3.1.2 Kinh nghiệm về XDNTM ở tỉnh Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi, khi bắt đâu triển khai thực hiện

Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM tỉnh Phú Thọ đã thành lập Ban chỉ đạo, bộ phận giúp việc cho Ban chỉ đạo các cấp theo đúng hướng dẫn của các Bộ ngành Trung ương Cùng với đó UBND tỉnh đã chỉ đạo các Sở ngành chuyên môn hướng dẫn, cụ thê hóa các nội dung, các văn bản của Trung ương liên quan đến Chương trình XDNTM để tổ chức triển khai tại địa phương đảm bảo kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh (thành lập bộ máy tổ chức thực hiện chương trình các cấp; ban hành Bộ tiêu chí NTM của tỉnh; kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình; ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình )

Ngoài ra đã ban hành các cơ chế, chính sách liên quan như: Chính sách hỗ trợ về các chương trình sản xuất nông nghiệp; chương trình tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; để án hỗ trợ người nghèo về nha ở; đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn; chương trình hỗ trợ giảm

nghèo nhanh và bền vững; chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển

giao thông nông thôn; chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở thực hiện xã hội hóa hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghè, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường: quy định tý lệ thu từ đầu giá đất để lại ngân sách cấp

xa dé XDNTM

Bên cạnh đó tỉnh Phú Thọ đã tổ chức đảo tạo, tập huấn bồi dưỡng cho cán bộ XDNTM cấp tỉnh, huyện, xã, khu dân cư; nội dung chủ yêu về kiến thức cơ bản trong công tác XDNTM (nghiệp vụ công tác quản lý điều hành chương trình; nghiệp vụ đấu thâu; nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; nghiệp vụ giám sát cộng đồng: các đối tượng được cấp chứng chỉ khi hoàn thành khố học) Thơng qua các lớp đào tạo, tập huấn bồi dưỡng, học tập kinh

Trang 23

nghiệm, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ chỉ đạo, quản lý thực hiện chương trình các cấp đã dân được nâng lên, áp dụng trực tiếp vào xây dựng nông thôn mới ở địa phương một cách hiệu quả

Trong giai đoạn đầu thực hiện Chương trình XDNTM tỉnh Phú Thọ đã

huy động các nguồn lực được khoảng 5.812,205 tý đồng đầu tư cho chương trình, trong đó: Vốn đầu tư phát triển là 4.649.764 tỷ đồng: vốn sự nghiệp đạt 1.162,441 tỷ đồng Trong đó: Vốn ngân sách nhà nước, vốn TPCP 1a 2.614,793 tỷ đồng: vốn tín dụng là 1.698,0 tỷ đồng: vốn doanh nghiệp, các tô chức kinh tế: ước đạt 743,523 tỷ đồng: vốn dân góp ước đạt 755,89 tỷ đồng

Sau 05 năm, băng sự nỗ lực chung sức của các cấp ủy Đảng, chính quyên, nhân dân từ tinh đến cơ sở, tỉnh Phú Thọ đã có được những bước tiến quan trọng trong XDNTM; Tính đến hết giai đoạn đầu thực hiện Chương trình NTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có 01 huyện (huyện Lâm Thao) và 60 xã đạt và cơ

bản đạt chuẩn NTM

1.3.2 Bài học rút ra đối với tính Yên Bái 1.3.2.1 Bài học về nội dung quản lý

Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập, giao kế hoạch VĐT từ NSNN,

xác định rõ trách nhiệm của cơ quan đầu mối và trách nhiệm cá nhân của nguoi

có thắm quyên quyết định trong từng lĩnh vực và quyết định đầu tư đối với hiệu quả của dự án; Việc lập, thâm tra, thâm định và phê duyệt dự án phải phù hợp với quy hoạch và kế hoạch đầu tư trung hạn của huyện, xã; phải xuất phát từ nhu câu thực tế và đời sống nhân dân trong vùng đồng thời phải được cấp ủy chính quyền các cấp cơ sở xem xét và đề nghị

Phân bồ và bố trí nguôn vốn theo đúng các tiêu chí, nguyên tắc đã được quy định, đảm bảo phù hợp với điều kiện địa phương, tập trung không dàn trải

Trang 24

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng công trình, mở rộng công tác giám sát có sự tham gia của cộngđôngnhăm ngăn chặn tình trạng đầu tư không hiệu quả gây thất thoát, lãng phí

Nâng cao trách nhiệm của chủ đầu tư trước pháp luật nêu đề xảy ra thất thoát, lãng phí vốn đầu tư gây thiệt hại cho nhà nước

Thường xuyên mở các lớp bôi dưỡng nghiệp vụ kế toán chủ đầu tư, quản lý dự án đâu tư, giám sát, đánh giá đầu tư, thanh quyết tốn cơng trình đặc biệt là quan tâm bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý ĐTXDCB ở cấp huyện, xã, bảo đảm từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao

1.3.2.2 Bài học về các biện pháp quán lý

XDNTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị cần có sự lãnh đạo, chỉ

đạo tập trung, thống nhất của Đảng, các cấp chính quyên; việc cụ thể hóa và hướng dẫn của các ngành là rất quan trọng, sự vào cuộc của các tổ chức đoàn thể cùng với sự chủ động tham gia tích cực của nhân dân là điều kiện kiên quyết để thực hiện thành công chương trình

Coi trọng công tác tuyên truyền, quán triệt, phổ biên về quan điểm, mục tiêu, ý nghĩa của chương trình, tạo sự đồng thuận trong hệ thống chính trị; xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi khi tham gia; trong đó nhân mạnh:

XDNTM là chương trình của dân, do dân và vì dân, nhân dân làm là chính;

trong quá trình triển khai phải thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, việc XDNTM phải được tiến hành công khai, dân chủ, có sự bản bạc thống nhất của nhân dân, do nhân dân trực tiếp làm và giám sát

Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án thành phân triển khai trên địa bàn xã phải đảm bảo đồng bộ, thống nhất trong định hướng phát triển chung

của cấp Xã, cấp huyện; trong triển khai thực hiện phải lựa chọn các hạng mục, tiêu chí ưu tiên thực hiện trước và có kế hoạch, lộ trình thực hiện cụ thê

Phải làm tốt công tác huy động, lồng phép các nguồn lực hỗ trợ đầu tư cho chương trình, khuyên khích nhân dân cùng tham gia góp sức xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH; trong đó phải xác định rõ được cơ chế huy động vốn của các

Trang 25

thành phần tham gia; đặc biệt phát huy nguôn lực tại chỗ, vận động các doanh nghiệp, cá nhân, con em xa quê cùng chung tay góp sức XDNTM

Thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển KT-XH, cải thiện và nâng cao đời sống người dân cả về vật chất và tinh thân, gắn phát triển kinh tế đi đôi với đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, củng có quốc phòng, an ninh

Phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, hướng dẫn thực hiện Chương trình, động viên khen thưởng kịp thời các gương điền hình, các cách làm hay, sáng tạo Cán bộ, đảng viên phải là người đi đầu, gương mẫu, trách nhiệm trong thực hiện XDNTM

Trang 26

CHƯƠNG 2:

PHAN TICH THUC TRANG DAU TU CHO XAY DỰNG NÔNG THON MOI TU VON NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TĨNH YÊN BÁI

2.1 Đặc điểm địa bàn tỉnh Yên Bái

2.LL Khái quát vị trí địa ly, điều kiện tự nhiên của tính Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc năm ở trung tâm vùng núi và trung du Bắc bộ Việt Nam, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai Châu; phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang: phía Đông Nam giáp tỉnh Phú Thọ và phía Tây giáp tỉnh Sơn La Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.886,28 km2, xếp thứ § so với 12 tỉnh thuộc vùng núi và trung du phía Bắc về quy mô đất đai

Toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính, gồm các huyện: Trạm Tấu, Mù Cang

Chai, Văn Chan, Văn Yên, Lục Yên, Trân Yên, Yên Bình; thành phố Yên Bái; thị xã Nghĩa Lộ, với 180 xã, phường, thi tran

Với vị trí địa lý là cửa ngõ miền Tây Bắc, nằm trên trung điểm của một trong những tuyến hành lang kinh tế chủ lực Côn Minh — Lào Cai — Hà Nội — Hải Phòng, có hệ thống giao thông tương đổi đa dạng đã tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để Yên Bái tăng cường hội nhập và giao lưu kinh tế thương mại, phát triển văn hóa xã hội, không chỉ với các tỉnh trong vùng, các trưng tâm kinh tế lớn trong cả nước mà còn cả trong giao lưu kinh tế quốc tế, đặc biệt là với các tỉnh phía Tây Nam của Trung Quốc và các nước trong khối ASEAN

Yên Bái có lợi thế để phát triển ngành nông — lâm sản gắn với vùng nguyên liệu: trồng rừng và chế biên giây, bột giấy, ván nhân tạo; trồng và chế

biến qué, chè, ca phé; trồng và chế biến săn, hoa quả; nuôi trồng và chế biến

thuỷ sản Với nguồn khoáng sản phong phú, tỉnh có điều kiện thuận lợi trong việc khai thác và chế biến khoáng sản như: đá quý, cao lanh, fenspat, bột

cacbonat canxi, sắt, và sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng, gạch, sứ kỹ thuật,

sứ dân dụng, đá xẻ ốp lát, đá mỹ thuật và các loại vật liệu xây dựng khác

Trang 27

Yên Bái không chỉ năm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc Việt Nam, trên trục

hành lang kinh tế trọng điểm Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Yên

Bái còn là địa phương giữ vị trí trung tâm kết nối giao thông của các tỉnh miền núi phía Băc Yên Bái có khí hậu nhiệt đới ôn hòa; tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng: môi trường sinh thái trong lành, cảnh quan thiên nhiên trùng điệp, sơn thủy hữu tình Bên cạnh đó, Yên Bái còn có nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao; con người Yên Bái cần cù, chịu khó và mễn khách Đặc biệt, tinh

Yên Bái có nhiễu nét văn hóa riêng đậm đà bản sắc dân tộc đã tạo nên hình

ảnh một Yên Bái giàu tiềm năng, thế mạnh, miền đất mới hứa hẹn nhiều cơ hội cho các hoạt động đầu tư phát triển

Tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng, đã tạo điều kiện cho Yên Bái rút ngăn khoảng cách tới các vùng kinh tế trọng điểm như Thủ đô Hà Nội xuông còn dưới 120 km; cửa khẩu Lào Cai xuống còn dưới 130 km; cảng Hải Phòng xuống còn dưới 190 km, đồng thời giúp cho việc giao lưu hàng hóa từ Yên Bái đến các vùng kinh tế phụ cận như

Ha Giang, Tuyén Quang, Phu Tho, Vinh Phuc, Son Tay, Hoa Binh, tro nén

thuận tiện Những yếu tố trên đã tạo điều kiện cho Yên Bái mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu phát triển kinh tế với các tỉnh, thành phố trong nước và quốc

7z ˆ

Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực đổi dào, chính sách thu hút đầu tư cởi mở, hấp dẫn, là điều kiện quan trọng để Yên Bái chào đón các nhà đâu tư đên với Yên Bái để cùng hợp tác và cùng phát triển

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Trang 28

hướng giảm dân tỷ trọng nông nghiệp, tăng dân tỷ trọng công nghiệp, xây dựng

và địch vụ Tính đến năm 2018 tốc độ tăng tong san pham trên địa bàn ước đạt

6,31%; khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ước tăng 4,23% (năm 2017 là 4,04%) trong đó lĩnh vực nông nghiệp tăng 3,25%, lâm nghiệp tăng 6,65%, thủy sản tăng 9%; khu vực công nghiệp và xây dựng ước tăng 8,96% (năm 2017 la 8,84%), trong đó lĩnh vực công nghiệp tăng 9.999%%: khu vực dịch vụ tăng 5,86% Bang 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP của Yên Bái giai đoạn 2016 — 2018 TT | Tốc độ tăng trưởng 2016 2017 2018 | Bình quân GDP phân theo ngành 1 | GDP chung 6,21% 6,19% 6,31% 6,2% 2 | Công nghiệp, xây 8.67% 8.84% 8,96% 8.82% dung 3 | Néng, lam nghiép, 4,16% 4,04% 4,2% 4,13% thủy sản 4 |Dichvụ 5,7% 5,76% 5 86% 5,77%

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Yên Bái) Theo số liệu thông kê, dân số trung bình năm 2018 của tỉnh Yên Bái đạt S07.287 người, tăng 6.9óó người, tương đương tăng 0,879 so với năm 2017 Tốc độ tăng dân số bình quân là 0,9% một năm Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam, năm 2005, Yên Bái có khoảng 431,9 nghìn người trong độ tuổi lao động nhưng đến năm 2018 đã có gần 525,8 nghìn người trong độ tuổi lao động chiêm khoảng 65,13% dân số Đây là một con số thuận lợi trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái

Trang 29

Bảng 1.2 Thực trạng lao động và việc làm của Yên Bái øiai đoạn 2015 — 2018 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Tổng số người trong độ tuổi | 503.549 |512464 |519386 | 525.834 lao động có khả năng lao động (người) Đang làm việc trong cac | 367.555 | 346.860 |367527 | 372.645 nganh kinh té That nghiép 17.258 | 17.537 17.945 17.879 Không hoạt động kinh tế 91.083 |126177 |112709 | 115.657 Không xác định 27653 |21890 | 21.205 19.653

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái) Bảng 1.3 Cơ câu lao động trong độ tuôi lao động có khả năng lao động Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Đang làm việc trong các | 72,99% 67,68% 70,76% 70,87% nganh kinh té That nghiép 3,43% 3,42% 3,46% 3,40% Không hoạt động kinh tế I809% |24,62% |21/70% | 21,99% Không xác định 5,49% 4,27% 4,08% 3,74%

Trang 30

tỷ trọng của ngành công nghiệp, xây dựng trong trong GIP đã tăng từ 24,45% năm 2016 lên 26,24% năm 2018 Trong khi đó, ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản và dịch vụ lại có sự giảm nhẹ Như vậy trong thời gian qua, công nghiệp và xây dựng giữ vai trò hết sức quan trọng làm gia tăng quy mô GDP chung cho cả tỉnh Yên Bái Bảng 1.4 Thực trạng cơ cầu GDP theo ngành của Yên Bái øiai đoạn 2016 — 2018 (Nguồn: Niên giám thong kê tỉnh Yên Bái) TT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 1 | Téng sé 100,0 100,0 100,0

2 | Công nghiệp, xây dựng 24,45 |2561% | 26,24% 3 |Nông, lâm nghiệp, thủy sản 23,16 |2284% | 21,9% 4 | Dichvu 4893 |48,14% | 47,04% 5 |Thué san pham, trir tro cap san|3,46% | 3.41% A 82% pham

Tinh Yén Bai day manh thuc hién co cau lai nén kinh té, trong tam là cơ cấu lại nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tê nhanh và bền vững: tập trung thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước; cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh để thụ hút đầu tư và thúc đây phát triển các thành phần kinh tế; tiếp tục đây mạnh thực hiện có hiệu quả ba khâu đột phá chiến lược đạt được nhiều kết quả quan trọng Ngoài ra, tỉnh tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi

trường; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biển đối khí hậu;

phát triển toàn điện các lĩnh vực văn hóa xã hội, thông tin và truyền thông, khoa học và công nghệ, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sông vật chất, tinh thần của nhân dân Tỉnh Yên Bái tiếp tục tăng cường xây dựng, củng cô quôc phòng, an ninh, bảo đám trật tự an toàn xã hội; tích cực

Trang 31

phòng chồng tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tăng cường

hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên các lĩnh vực; đối mới, nâng cao

chất lượng chỉ đạo, điều hành của chính quyên các cấp

2.2 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Yên Bái

2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bún trên địa bàn

Trang 32

Bảng 2.1: Vốn đầu tư trên toàn địa bàn tỉnh Yên Bái theo giá hiện hành Giai đoạn am 2016 am 2017 am 2018 Nam Nam Nam 2016-2018

Nội dung đền Tư Cơ Von dau Co Von dau Co Tổng Cơ

Trang 33

Qua bảng 2.1 cho ta thấy, tổng vốn đâu tư trên toàn địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 — 2018 là 30.834,7 tỷ đồng, theo đó:

- Nếu phân theo cau thành vốn thì: Vốn đầu tư XDCB là 24.836,2 tý đồng, chiêm tỷ lệ 80,54%; vốn đâu tư khác là 5.998,5 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 19,46%

- Nếu phân theo nguôn vốn thì: Vốn khu vực nhà nước là 9.369 6 tỷ đồng, chiêm tỷ lệ 30,38%; vốn ngoài nước là 20.635,4 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 66,93%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là 829,7 tý đồng, chiếm tỷ lệ 2,69% Như vậy co thé thay răng nguồn vốn đầu tư trực tiép nước ngoài chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (2,69%), vốn đầu tư ngoài nhà nước chiếm tỷ lệ lớn

nhat(66,93%) Trong do:

+ Vốn đầu tư từ nhà nước có xu thế giảm trong giai đoạn 2016 — 2018: Năm 2016 là 3.308,4 tỷ đồng, đến năm 2018 là 2.905,1 ty đồng (giảm 403,3 tỷ đồng)

+ Vốn đầu tư ngoài nước có xu thê tăng khá nhanh: Năm 2016 là

6.212,7 tỷ đông, đến năm 2018 là 7.481,7 tỷ đồng (tăng 1269 tỷ đồng)

Trang 34

2.2.2 Tình hình dau tw xây dựng cơ bản ft NSNN cho xây dựng nông thôn

moi tai Yén Bai

Bang 2.2: Von DTXDCB tir NSNN cho XDNTM theo co c4u nguén vốn trén toan dia ban tinh Yén Bai giai doan 2016 — 2018

Kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn 2016 - 2018

Tổng Năm Năm Năm

A+ Cơ Cơ Cơ Cơ Nội dung | cộng 2016 2017 2018 ( cầu ( cầu ( cầu ( cầu tỷ tỷ tỷ tỷ › (2) | ; (2) |; (2) | ; (%) đồng) đồng) đồng) đồng) Tổng cộng | 510,8 100 | 160,81 | 100 | 168,13 | 100 | 181,86 | 100 - Von ngan sach trung 73,39 | 14,36 | 26,2 16,29 | 25,73 | 15,3 | 21,56 | 11,85 ương - Vốn Trái phiếu 2687 | 526 | 890 |5534| 865 |514| 932 | 51,24 Chính phủ - Vốn ngân sách địa 168,71 | 33,04 | 45,71 | 28,37 | 559 | 33,3 | 67,1 36,91 phuong

( Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Yên Bái) Qua bang 2.2 cho thay, tong von dau tư từ ngân sách Nhà nước cho xây

dựng cơ bán cho nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 —

2018 là 510,5 tỷ đồng Trong đó: Vốn ngân sách Trung ương đâu tư cho xây đựng nông thôn mới là 73,39 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 14,36% Vốn TPCP dau tư cho xây dựng nông thôn mới là 268,7 tý đồng, chiêm 52,6% Vốn ngân sách địa phương đâu tư cho xây dựng nông thôn mới là 168,71 tỷ đồng, chiếm 33,04%

Trang 35

Như vậy, trong giai đoạn 2016 — 2018 nguồn vốn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM chủ yếu tập trung băng nguôn vốn trái phiếu chính phủ và ngân sách địa phương để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thúc đây phát triển cơ sở hạ tầng, giúp lưu thông hàng hóa giữa các vùng nông thôn được thuận tiện, sẽ nâng cao được đời sống và thu nhập của nhân dân, qua đó thúc đây phát triển kinh tế - xã hội

2.3 Thực trạng đầu tư cho xây dựng NTM từ vốn NSNN tại tỉnh Yên Bái

2.3.1 Công tác lập kế hoạch vẫn ĐTXDCB

Theo kế hoạch vốn đâu tự trung hạn do trung ương bố trí, hàng năm

UBND tỉnh chỉ đạo Sở Kế hoạch và đầu tư phối hợp với Sở Tài chính yêu cầu các UBND huyện, tập hợp nhu câu đâu tư cho các dự án hàng năm trình UBND

cho phép lập chủ trương đâu tư các dự án để thực hiện các bước tiếp theo Sau khi được HĐND xã thông qua, BQL xã gửi kế hoạch của xã cho UBND huyện để tông hợp, thâm định và phê duyệt Kế hoạch chung toàn huyện, gửi cho UBND tỉnh, Sở Kê hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch thực hiện Chương trình toàn tỉnh và gửi cho các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư; Tài chính và Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp, làm căn cứ bố trí vốn để thực

hiện các dự án

Theo quy định thì UBND cấp xã quyết định đầu tư các dự án được NSNN hỗ trợ đến 03 tỷ đồng cùng với đó thì chủ đầu tư trực tiếp lập thắm định các dự

án, và UBND huyện quyết định đầu tư các dự án NSNN hễ trợ trên 03 tỷ đồng

còn việc lập thâm định do các đơn vị chức năng chuyên môn trực thuộc UBNID

huyện hay đi thuê các tổ chức cá nhân có năng lực thực hiện, tuy nhiên trên thực tế thì UBND xã làm chủ đầu tư và chỉ quyết định đầu tự đôi với các công trình đường giao thông thuộc đề án phát triển giao thông nông thôn của tỉnh và nhà văn hóa thôn, bản mà được NSNN hỗ trợ đến 03 tỷ đông trong tổng giá trị

của công trình Còn lại các dự án khác mặc dù có tong mức đâu tư nhỏ va đưới

Trang 36

đó UBND huyện quyết định đầu tư và giao cho BỢL dự án huyện thay mặt chủ đầu tư trực tiếp quản lý các công trình Bảng 2.3: Tổng số công trình được hỗ trợ từ NSNN để XDNTM øiai đoạn 2016 - 2018, trên địa bàn tỉnh Yên Bái Huy , Tong | NSNN đô Tỷ lệ | Sô công ` ~ on mức đầu | hồ trợ ” NSNNL trình TT Nội dung khác + ~ tu (ty (ty (ty hồ trợ | được hồ đông) | đồng) ` (%) trợ đồng) Tống cộng 8278| 5108| 317/04| 68,39 1383 1L | Thành phố Yên Bái II129| 59,2] 5209| 53,19 102 2 | Thi xa Nghia Lé 386| 2425| 1435| 628 90

3 | Huyện Trân Yên 1236| 66,1 575| 534 156

4 | Huyén Yén Binh 69,8| 40,9 28.9] 58,5 159

5 | Huyén Van Yén 1225| 7913| 4337| 64,59 198

6 | Huyén Luc Yên 111,9| 67,9 440) 51,7 246

7 | Huyện Văn Chân 102,9| 626 403| 60/8 240

8 _| Huyện Mù Cang Chai 719,6| 564 2322| 70,8 111

9 | Huyén Tram Tau 67,61| 54,32] 1329| 80,34 84

(Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Yên Bái)

Do các công trình có quy mô nhỏ nhưng kỹ thuật phức tạp, đội ngũ cán bộ cấp xã vừa thiếu lại vừa chưa đủ năng lực, kinh nghiệm để quản lý các dự án, đồng thời UBND tỉnh chưa ban hành được thiết kế và dự toán mẫu cho các công trình đơn giả quy mô nhỏ (trừ các công trình thuộc đề án phát triển giao thông nông thôn), do vậy UBND các xã đã chủ động đề nghị UBND huyện lam

Trang 37

chủ đầu tư và quyết định đầu tư công trình nhằm đảm bảo các công trình được thực hiện theo đúng các yêu câu theo quy định

Bảng 2.4: Số Km đường giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Yên Bái Don vi: Km Giai doan Nam 2016 Nam 2017 Nam 2018 2016-2018 TT) Nội dung kiên | MỞ Kiên | Mở | Kiên | Mở | Kiên | Mở 1 r r r

x .,| moi cũ mới cũ mới cũ mới

co mat _| mo; > mat | mo | mat | mo | mat | mo « ° v 2 v 3

đường | „ rộng | đường | rộng | đường | rộng | đường | rộng x Ð ` A x ^ Tổng cộng 59,0 |88,0 | 88,5 |158,5| 63,4 |146,4| 210,9 |392,9 Thành phố Yên Bái 5,7 7,3 14,5 6,5 106 | 19,5 | 25,1 2 Huyện Văn Yên 6,0 13,5 7,8 27,3 3 Huyện Yên Bình 11,3 15,5 10,1 75,6 4 Thị xã Nghĩa Lộ 6,0 7,5 7,0 7,2 8.9 | 20,7 | 15,9 5 Huyén Mu Cang Chai 32,0 30,0 35,0 97 6 Huyện Tran Yén 10,4 19,7 | 25,3 | 12,7 | 19,7 | 42,8 | 45,0 7 Huyén Luc Yén 10,7 7,5 11,2 | 9,8 10,4 | 28,0 | 20,6 g Huyén Van Chan 8,9 14,5 | 10,0 | 7,6 11,3 | 31,0 | 21,3 9 Huyén Tram Tau 56,0 | 3,0 | 60,5 | 2,0 | 50,5 5 167

Trang 38

chế, UBND tỉnh đã thực hiện chỉ đạo các địa phương tập trung nguồn vốn xây

dựng hệ thống cơ sở hạ tâng, nhăm hỗ trợ sự đi lại của người dân để thúc đây

giao thương hàng hóa, và phát triển kinh tế tại địa phương từ đó giúp ôn định

đời sống và thực hiện được Chương trình tại địa phương, do vậy trong giai doan

thì về cơ bản hệ thống đường giao thông trên toàn địa bàn đã được hoàn thiện, góp phân không nhỏ trong việc XDNTM trên tỉnh nhà

2.3.2 Công tác giao kế hoạch vốẫn từ ĐTXDCB từ NSNN

Trên cơ sở nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bố và dự toán ngân sách năm được Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ thông qua; Căn cứ vào kế hoạch vốn hàng năm được Chính phủ phân bổ cho tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp và Nông thôn, Sở Tài chính tham mưu UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định phương án phân bổ vốn cho UBND các huyện, thành phố Trên cơ sở mức vốn được UBND tỉnh phân bố, Phòng Tài chính Kế hoạch các huyện, thị xã và thành phó tham mưu cho UBND huyện, thị xã và thành phố trình HĐND cùng cấp thông qua để phân bổ, giao kế hoạch vốn cho từng xã, đồng thời UBND xã thông qua HĐND xã phân bồ đến từng dự án

Qua bảng 2.5 cho thay tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho nông thôn mới từ ngân sách Nhà nước cho xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 — 2018 là 510,8 tỷ đồng: mức phân bổ vốn cho các địa phương

theo từng năm cũng không được đồng đều, phụ thuộc vào điều kiện kinh tê xã

hội cũng như xuất phát điểm của các xã thực hiện Chương trình Mức vốn đầu từ cho xây dựng nông thôn mới tăng dân để đầu tư phát triển đường giao thông

nông thôn được kiên cé, phục vụ việc đi lại, giao thương hàng hóa của nhân

dân và hướng tới mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế

của địa phương

Trang 39

Bảng 2.5: Kế hoạch vốn từ NSNN cho XDNTM trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2018 Kế hoạch vốn giai đoạn 2016-2018 (tỷ đồng) TT Nội dung Tổng ; Năm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018 cong Tổng cộng 510,8 160,91 171,86 178,03 1 |Thanh pho Yén Bai 59.2 7,50 20,13 31,57 2_ |Thị xã Nghĩa Lộ 24.25 5,35 12,75 6,15

3 |Huyén Tran Yên 66,1 16,52 2291 26,67

4 |Huyén Yén Binh 40,9 19,31 8,23 13,36

5 |Huyén Van Yén 79,13 24,67 23,6 30,86

6 |Huyén Luc Yén 67,9 20,20 27,41 20,29

7 |Huyén Van Chan 62,6 30,30 18,37 13,93

8 |Huyện Mù Cang Chải| 56,4 18,40 14,99 23,01

9 |Huyén Tram Tau 54,32 18,67 23,47 12,18

(Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Yên Bái)

2.3.3 Công tác tổ chức thực hiện, nghiệm thu, thanh toán VĐT cho XDNTM tại tính Yên Bái

2.3.3.1, Cong tac lua chon nha thầu và phê duyệt kế! quả lựa chọn nhà thâu

Trang 40

có đủ năng lực thi công xây dựng công trình; đối với các dự án khác thực hiện

theo Luật Đầu thầu và các văn bản hướng dẫn hiện hành

Qua day cho ta thay dự án được lựa chọn theo hình thức đấu thâu giai đoạn 2016 — 2018 chiếm tý lệ 25,2%, số dự án được lựa chọn theo hình thức

chỉ định thâu là 1034 dự án chiếm tỷ lệ 74,8%; do các dự án XDNTM tại địa

phương thực hiện là các dự án có quy mô nhỏ, kỹ thuật giản đơn khuyến khích người đân tự thực hiện, cũng đúng theo phương châm thực hiện của Chương trình "Nhà nước và nhân dân cùng làm"

Bảng 2.6: Tổng hợp các hình thức lựa chọn nhà thầu cho các dự án XDNTM trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 - 2018 Tổng | Hình thức chỉ định thầu | Hình thức đấu thâu rr Noi dung số dự Tổng số dự | Tỷ trọng | Tổng số | Tỷ trọng an án (%) dự án (%) Tổng cộng 1383 1034 74,8 349 25,2 1 |Thanh phé Yén Bai | 102 76 74,5 26 25,5 2 |Thixa Nghia L6 90 63 70,0 27 30,0

3 | Huyén Tran Yên 156 140 89,7 16 10,3

4 |Huyén Yén Binh 159 103 64,8 56 35,2

5 |Huyén Van Yén 198 126 63,6 72 36,4

6 |Huyén Luc Yén 246 198 80,5 48 19,5

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w