(Đề tài NCKH) nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý năng lượng và đề xuất lộ trình triển khai tại việt nam

118 3 0
(Đề tài NCKH) nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý năng lượng và đề xuất lộ trình triển khai tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NANG LUỢNG VÀ ÐỀ XUẤT LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM MÃ SỐ: T2013 – 10GTV SKC004278 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRẺ NGHIÊN CỨU VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM Mã số: T2013 – 10GTV Chủ nhiệm đề tài: Th.S Lê Tấn Thanh Tùng TP HCM, 11/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRẺ NGHIÊN CỨU VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM Mã số: T2013 – 10GTV Chủ nhiệm đề tài: Th.S Lê Tấn Thanh Tùng TP HCM, 11/2013 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT ii Mục lục MỤC LỤC: Trang Danh sách thành viên tham gia ii Mục lục iii Danh mục hình vii Danh mục bảng x Danh mục chữ viết tắt xi Thông tin kết nghiên cứu xii Tài liệu tham khảo xiii Chương mở đầu xiv Chương 1: Hện trạng sử dụng lượng sở sử dụng lượng trọng điểm 1 Nhu cầu lượng Việt Nam 1.1 Hiện trạng sử dụng lượng Việt Nam 1.2 Sử dụng lượng ngành công nghiệp 1.3 Sử dụng lượng ngành điện 1.4 Sử dụng lượng giao thông vận tải 1.5 Sử dụng lượng lĩnh vực xây dựng 1.6 Sử dụng điện thương mại hộ gia đình 1.7 Rào cản việc triển khai sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 12 1.8 Hiện trạng sử dụng lượng Đà Nẵng 15 1.8.1 Sử dụng lượng Phát thải Khí Nhà kính GHG 15 1.8.2 Cân lượng Đà Nẵng 18 1.8.3 Kiểm kê phát thải khí nhà kính GHG 20 iii Mục lục 1.8.4 Chẩn đoán ngành: Xác định hội 20 1.9 Suất tiêu hao lượng Việt Nam 24 Sự cần thiết sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 26 Sử dụng lượng sở sử dụng lượng trọng điểm 28 3.1 Cơ sở sử dụng lượng trọng điểm gì? 28 3.2 Trách nhiệm sở sử dụng lượng trọng điểm 28 3.3 Trách nhiệm người quản lý lượng sở sử dụng lượng trọng điểm 29 3.4 Sử dụng lượng sở sử dụng lượng trọng điểm 29 Chương 2: Phân tích việc áp dụng AEMAS Việt Nam Tổng quan AEMAS 1.1 Giới thiệu 1.2 Bối cảnh đời AEMAS 1.3 Vai trò AEMAS 1.4 Cơ cấu tổ chức 1.5 Các khó khăn giải pháp 1.5.1Khó k 1.5.2Giải p Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá AEMAS Giới thiệu hệ thống ISO 50001:2011 3.1 Mơ hình quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 3.2 Ưu điểm hạn chế tiêu chuẩn ISO 50001 3.2.1 Ưu điểm 3.2.2 Hạn chế Tiêu Chuẩn Vàng (EMGS) So sánh ISO Hệ thống Quản lý lượng Tiêu Chuẩn Vàng (EMGS) iv Mục lục Danh mục đại diện AEMAS nước 41 Đào tạo, cấp chứng quản lý lượng kiểm toán viên lượng 43 Tính khả thi việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn quản lý lượng Việt Nam 48 8.1 Hiện trạng quản lý lượng Việt Nam 48 8.1.1 Lộ trình việc triển khai quản lý lượng 48 8.1.2 Khó khăn 48 8.1.3 Thuận lợi 49 8.2 Hành lang pháp lý sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 50 8.3 Đề xuất mạng lưới tổ chức phi phủ 51 8.4 Điều phối viên quốc gia AEMAS Việt Nam 51 8.5 Mạng lưới AEMAS Việt Nam 52 8.6 Nhóm đối tượng Mục tiêu áp dụng AEMAS 53 8.6.1 Nhóm đối tượng 53 8.6.2 Mục tiêu đặt 53 8.6.3 Hoạt động năm AEMAS 53 Chương 3: Đánh giá dự án thí điểm Kết hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 công ty cổ phần lương thực thực phẩm Colusa – Miliket 54 Giới thiệu 54 Bài Học Kinh Nghiệm 72 v Mục lục Chương 4: Lộ trình việc triển khai quảnvlý lượng Việt Nam 73 Hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 73 Tính khả thi việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn quản lý lượng Việt Nam 3.Lộ trình triển khai quản lý lượng 3.1Giai đoạn chuẩn bị nhân 3.2Giai đoạn thí điểm 3.3Giai đoạn đại trà 4.Kết luận Phụ lục vi Mục lục MỤC LỤC HÌNH: Hình 1.1 Tiêu thụ lượng thương mại cuối giai đoạn 1998-2007 Hình1.2 Tiêu thụ lượng theo ngành sử dụng lượng Hình 1.3 Tổng giá trị sản phẩm ngành công nghiệp Việt Nam .4 Hình 1.4 Tăng trưởng sản lượng số ngành công nghiệp sản suất sử dụng nhiều lượng Hình 1.5 Sử dụng lượng giao thông vận tải năm 1998 – 2007 Hình 1.6 Sử dụng lượng sinh hoạt Việt Nam năm 1998 – 2007 Hình 1.7 GDP đầu người Việt Nam giai đoạn 1990 -2008 Hình 1.8 Chi tiêu bình quân đầu người tháng 10 Hình 1.9 Phát thải GHG đầu người thành phố giới 16 Hình 1.10 Tiêu thụ lượng sơ cấp theo ngành 17 Hình 1.11 Mức cân lượng Đà Nẵng 19 Hình 1.12 Phát thải theo nguồn người sử dụng cuối Đà Nẵng năm 2010 20 Hình 1.13 Biểu đồ Năng lượng tiêu thụ quy đổi sở trọng điểm theo vùng miền 31 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức AEMAS 33 Hình 2.2 Cấu trúc tổ chức AEMAS 42 vii Mục lục Hình 2.3 Chứng cán quản lý lượng Bộ Công Thương cấp 44 Hình 2.4 Chứng kiểm tốn viên lượng Bộ Cơng Thương cấp 45 Hình 2.5 Chứng kiểm tốn viên lượng AEMAS cấp 45 Hình 2.6 Chứng nhận đăng kí tiêu chuẩn ISO 50001:2011 46 Hình 2.7 Chứng Sao quản lý lượng ASEAN cấp cho Công ty TNHH Sawasdee, Thái Lan 47 Hình 2.8 Các lĩnh vực tư vấn lượng mơi trường RCEE 51 Hình 2.9 Mạng lưới phân bố AEMAS Việt Nam 52 Hình 3.1 Poster cổ động phong trào tiết kiệm lượng 63 Hình 3.2 Các đồng hồ đo đếm điện cho khu vực trung tâm 64 Hình 3.3 Đồng hồ đo điện cho phân xưởng sàn xuất 64 Hình 3.4 Cửa sổ lấy ánh sáng tự nhiên ban ngày 66 Hình 3.5 Bóng đèn huỳnh quang 1.2m T5 (28W) 67 Hình 3.6 Biến tần quạt cấp hút gió lị 68 Hình 3.7 Đường ống bọc bảo ơn 68 Hình 3.8 Cải tạo ống bể thu hồi nước ngưng 69 Hình 3.9 Bẫy Steangard 69 Hình 3.10 Biểu đồ suất tiêu hao lượng toàn nhà máy 70 Hình 3.11 Biểu đồ suất tiêu hao lượng khu vực lò 71 viii Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam Hình 4.2 Lộ trình đề xuất triển khai lượng Việt Nam 3.1 Giai đoạn chuẩn bị nhân Dự kiến giai đoạn triển khai năm, đầu bao gồm triển khai đào tạo lực lượng cán nguồn tuyên truyền lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 50001 AEMAS Ban Chỉ đạo Chương trình tiếp tục phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan tập trung đạo thực nhiệm vụ giải pháp đề Các cán nguồn bao gồm: cán tập huấn, cán triển khai cán công nghệ Đối với cán tập huấn, cần phải nắm vững kiến thức quản lý lượng công nghệ để làm lực lượng nịng cốt cho cơng tác đào tạo cán quản lý lượng đơn vị Cán triển khai đóng vai trị tích cực việc thí điểm áp dụng sở sử dụng lượng trọng điểm Chính cán triển khai người có kinh nghiệm thực tế cách triển khai mơ hình Việt Nam Cán công nghệ cần đào tạo lượng kỹ tiết kiệm lượng Các cán công nghệ hỗ trợ cho cán triển khai giải toán cụ thể đơn vị Trang 81 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam Cũng giai đoạn này, hội đồng AEMAS Việt Nam cần xây dựng trung tâm AEMAS vùng để cụ thể hóa hoạt động triển khai vùng đồng thời đủ lực hỗ trợ chứng thực cho doanh nghiệp vùng Đề xuất xây dựng trung tâm AEMAS vùng phù hợp theo quy hoạch sở sử dụng lượng trọng điểm toàn quốc trung tâm AEMAS đặt thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh – nơi có sở sử dụng lượng trọng điểm lớn nước trung tâm điều phối trung tâm tỉnh thành phố khác miền Bắc, miền Trung miền Nam Các trung tâm tỉnh có từ cán quản lý lượng trở lên, tùy vào hệ thống doanh nghiệp địa bàn tỉnh Các cán quản lý lượng thu thập kiểm tra doanh nghiệp sử dụng lượng địa bàn quản lý, ưu tiên doanh nghiệp sử dụng lượng trọng điểm 3.2 Giai đoạn thí điểm Giai đoạn thí điểm dự kiến triển khai năm bao gồm việc thí điểm triển khai sở sử dụng lượng trọng điểm Việt Nam Đề xuất, năm đầu cần phải yêu cầu từ 50% - 80% đơn vị có tên danh sách sở sử dụng lượng trọng điểm phải đạt chuẩn EMGS Việc yêu cầu đơn phải đạt chuẩn EMGS nhằm tạo động lực ràng buộc cho đơn vị phấn đấu đạt chuẩn EMGS năm chuẩn EMGS vòng năm 3.3 Giai đoạn đại trà Giai đoạn đại trà dự kiến triển khai năm bao gồm việc hỗ trợ sở sử dụng lượng trọng điểm hoàn thành chuẩn EMGS chuẩn EMGS triển khai đại trà cho đơn vị danh sách Đề xuất tiêu 50% sở có tên danh sách đạt EMGS 30% sở đạt EMGS Khuyến khích loại hình tổ chức tham gia triển khai ISO 50001 mơ hình AEMAS, ưu tiên hỗ trợ sở đạt chuẩn EMGS nhằm tạo động lực ràng buộc cho sở tiếp tục theo đuổi mục tiêu quản lý lượng Trang 82 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam Kết luận Việc áp dụng mơ hình quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 AEMAS giúp kéo giảm nhu cầu lượng từ nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm Quản lý lượng theo hướng bền vững giải pháp cần triển khai trước bắt đầu giải pháp khác nhằm tăng cường hiệu sử dụng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công tác triển khai quản lý lượng giúp nhận dạng tiềm hội tiết kiệm lượng đơn vị Trong bối cảnh công nghiệp Việt Nam tương lai gần, việc triển khai áp dụng mơ hình AEMAS mang tính khả thi cần thiết Trong bước đầu triển khai, chắn có khó khăn lực, nhân kinh nghiệm Tuy nhiên, với ủng hộ mạnh mẽ Chính phủ sách chế, với ủng hộ từ quốc tế tương lai, hội tốt giúp Việt Nam triển khai công tác quản lý lượng sở Để triển khai công tác quản lý lượng sở, cần có lộ trình 10 năm với ba giai đoạn hành động cụ thể: giai đoạn chuẩn bị đào tạo, giai đoạn thí điểm sở sử dụng lượng trọng điểm giai đọan chuyển giao vào đại trà Hiện tại, mơ hình AEMAS triển khai thí điểm ngành xi măng, dệt may cơng trình thương mại dịch vụ Trang 83 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam PHỤ LỤC A – TÀI LIỆU QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI COLUSA - MILIKET Trang 84 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam Trang 85 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam Trang 86 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam Trang 87 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam Trang 88 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam PHỤ LỤC B – LỘ TRÌNH AEMAS TẠI BRUNEI DARUSSALAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2035 B1 – TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Trang 89 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam B2 – TRONG LĨNH VỰC PHÁT ĐIỆN B3 – TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI Trang 90 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam B4 – TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI – DÂN DỤNG Trang 91 Danh mục chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ISO: International Organization for Standardization VNEEP: National program on Energy Efficiency and Conservation AEMAS: ASEAN Energy Management Scheme CEM: Certified Energy Manager PEM: Professional Energy Manager EMGS: Energy Management Gold Standard GDP: Gross Domestic Product GHG: Greenhouse gases APAEC: ASEAN Plan of Action for Energy Cooperation 2010 – 2015 EEI: Efficient Energy Index CDM: Clean Development Mechanism ESCO: European Skills/Competences, qualifications and Occupations EUREM: European Energy Manager ACE: ASEAN Centre For Energy IEA: International Energy Agency DSM: Diagnostic and Statistical Manual xi TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: Tên đề tài: Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam Mã số: T2013-10GVT - Chủ nhiệm: Th.S Lê Tấn Thanh Tùng - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 05/2013-11/2013 Mục tiêu: Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng Việt Nam Tính sáng tạo: Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam phục vụ cho môn học Kinh tế lượng tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp muốn áp dụng tiêu chuẩn ISO 50001 Kết nghiên cứu: - Báo cáo tổng kết lý thuyết Sản phẩm: Tài liệu báo cáo kết nghiên cứu Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Kết nghiên cứu sử dụng việc dạy môn học lý thuyết: kinh tế lượng, tiết kiệm lượng Ngồi ra, sản phẩm đề tài ứng dụng doanh nghiệp hướng đến tiêu chuẩn ISO 50001 Địa ứng dụng: Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công ty, nhà máy Trưởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài xii TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhóm tư vấn sách vĩ mơ thuộc Ủy ban kinh tế Quốc hội [2] Quyết định 79/2006/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2006 – 2015, 04/2006 [3] Tộ Minh, Thêm nỗ lực Viêt Nam việc thúc đẩy hiệu suất lượng cơng nghiệp, Tạp chí Cơng nghiệp, 06/2011 [4] UNIDO, Global Industrial Energy Efficiency Benchmarking – An Energy Policy Tool Working Paper, 11/2010 xiii ... để thiết lập quản lí hệ thống quản lý lượng; nâng cao tính chuyên nghiệp quản lý lượng Trang 32 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam 1.4 Cơ cấu... 27 Nghiên cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam Sử dụng lượng sở sử dụng lượng trọng điểm 3.1 Cơ sở sử dụng lượng trọng điểm gì? Cơ sở sử dụng lượng. .. cứu việc áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng đề xuất lộ trình triển khai Việt Nam CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC CƠ SỞ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM Nhu cầu lượng Việt Nam 1.1 Hiện

Ngày đăng: 28/12/2021, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan