Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
185 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh tụng tố tụng hành trình xác định thật khách quan vụ án có yêu cầu khởi kiện kết thúc án, định có hiệu lực pháp luật Trong q trình chủ thể tham gia tố tụng đưa chứng cứ, lý lẽ, pháp lý để chứng minh, biện luận để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tịa án theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hành quy định Tranh tụng tố tụng hành khâu đột phá hoạt động tố tụng, tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tại Nghị Đảng cải cách tư pháp như: Nghị số 48-NQ/TW; Nghị số 49-NQ/TW; Kết luận số 79-KL/TW; Kết luận số 92KL/TW Bộ Chính trị xác định tầm quan trọng tranh tụng hoạt động tố tụng Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ thể rõ quan điểm Đảng ta quy định “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Từ thể tầm quan trọng vấn đề tranh tụng hệ thống pháp luật nói chung, tranh tụng tố tụng hành nói riêng, hoạt động xây dựng pháp luật phù hợp với trình cải cách tư pháp nước ta Mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu đề tài * Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu đề lý luận thủ tục tranh tụng phiên tòa, nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành chính, quy định pháp luật liên quan đến tranh tụng quy định pháp luật liên quan đến nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành Phản ánh bất cập quy định pháp luật vấn đề tranh tụng tố tụng hành thực tiễn để đưa kiến nghị giúp nâng cao vai trò tranh tụng tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng, trước Tòa án * Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành chính, đưa khái niệm tranh tụng tố tụng hành chính, chức vai trò chủ thể yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng q trình tranh tụng tố tụng hành - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành - Đưa so sánh tranh tụng theo luật tố tụng Hành năm 2010 theo luật tố tụng hành năm 2015 - Phân tích, đánh giá thực trạng tranh tụng tố tụng hành - Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tố tụng hành theo quy định luật tố tụng hành năm 2015 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài tác giả dựa sở quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật, cải cách tư pháp; đồng thời tác giả có sử dụng tham khảo viết chuyên gia đầu ngành pháp luật Ngoài ra, để hoàn thiện tốt đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp văn luật, luật, để phân tích vấn đề Phạm vi nghiên cứu Với đề tài: “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành chính” phạm vi tiểu luận tác giả xem xét, giải hết tất vấn đề mà dừng lại vấn đề tranh tụng giải vụ án hành chính; vấn đề mục đích, phạm vi thủ tục tranh tụng phiên tịa hành chính, quy định Bộ luật tố tụng hành năm 2015 qua tác giả đưa số giải pháp góp phần hồn thiện thủ tục tranh tụng phiên tịa hình Bố cục đề tài Đề tài: “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành chính” Ngồi lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài có bố cục sau: Chương Một số vấn đề lý luận tranh tụng tố tụng hành Chương Thực trạng, đề xuất kiến nghị tranh tụng tố tụng hành CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh tụng 1.1.1 Khái niệm tranh tụng Về tranh tụng: Sự đời phát triển khái niệm tranh tụng tố tụng gắn liền với hình thành phát triển tư tưởng dân chủ, tiến lịch sử tư tưởng nhân loại Tranh tụng không thành tựu pháp lý đơn thuần, mà cao thành tựu phát triển tư tưởng, văn minh nhân loại Trong xã hội đại, nước dù có tổ chức hệ thống tư pháp khác nhau, dù hệ thống luật án lệ, hệ thống luật lục địa hay hệ thống luật xã hội chủ nghĩa, hay nhiều thể khác nhau, hệ thống tố tụng có yếu tố tranh tụng Đây chế tố tụng có hiệu bảo đảm cho tòa án xác định thật khách quan vụ án, giải đắn vụ việc, đảm bảo công bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia tố tụng Tranh tụng tranh luận tố tụng, tranh luận hiểu “bàn cãi tìm lẽ phải”, nguyên tắc pháp luật tố tụng hành ghi nhận Điều 18 Luật tố tụng hành năm 2015 “Bảo đảm tranh tụng xét xử” Tương ứng với loại tố tụng có tranh tụng tố tụng hình sự, tranh tụng tố tụng dân tranh tụng tố tụng hành Tương ứng với loại phiên tịa có tranh luận phiên tòa sơ thẩm tranh luận phiên tòa phúc thẩm Như vậy, tranh tụng tố tụng hành loại tranh tụng tố tụng, bao hàm hoạt động tranh tụng trước mở phiên tòa, tranh tụng phiên tòa tranh tụng sau có định giải vụ án hành Vì tố tụng hành q trình giải vụ án hành tranh tụng tố tụng hành tranh tụng q trình giải vụ án hành có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc Theo đó, hiểu tranh tụng tố tụng hành theo nghĩa sau: đối đáp, đấu tranh bên đương với chứng cứ, yêu cầu phản đối yêu cầu bên để từ nhằm chứng minh cho đối phương Tịa án yêu cầu phản đối yêu cầu có hợp pháp Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng trình tranh tụng bao gồm toàn giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm 1.1.2 Chủ thể tranh tụng tố tụng hành Chủ thể tranh tụng tố tụng hành hiểu là: Các bên vụ án hành gồm người khởi kiện người bị kiện Tùy vụ án cụ thể vào nội dung tranh chấp xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan coi đương thuộc bên khởi kiện bên bị kiện Trong số vụ án cụ thể cịn có xuất người làm chứng, vai trò họ thể qua lời trình bày xem chứng mà họ cung cấp để góp phần xác định thật vụ án Các chủ thể tham gia tố tụng đưa chứng cứ, quan điểm cá nhân, pháp lý để chứng minh, lập luận nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tịa án theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hành quy định Q trình tranh tụng, Hội đồng xét xử có với vai trị người trọng tài phải có thái độ khách quan, vơ tư, tơn trọng lắng nghe ý kiến trình bày bên mà khơng có biểu thiên vị định kiến với chủ thể nào; kết hợp với chứng hồ sơ, từ đưa phán đảm bảo tính khách quan, pháp luật Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người đương nhờ Tòa án chấp nhận tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Theo quy định khoản Điều 61 luật tố tụng hành chính, người sau Tòa án chấp nhận làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: Luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật luật sư; Trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý; Công dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, chưa bị kết án bị kết án xóa án tích, khơng thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục; cán bộ, cơng chức ngành Tịa án, Kiểm sát công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan ngành Cơng an Vì bên tham gia tranh tụng tố tụng hành đương vụ án hành chính, nhiều trường hợp họ người không am hiểu nhiều pháp luật chất lượng tranh tụng tốt bên đương có người bảo vệ quyền lợi ích tham gia tố tụng Tịa án trọng tài có quyền áp dụng quy định pháp luật để phân xử khiếu kiện bên đương vụ án hành Nhiệm vụ Tòa án tiếp nhận chứng vụ án bên dương cung cấp hỗ trợ đương thu thập chứng để giải đắn vụ án, điều khiển phiên tòa Trên sở việc xem xét, đánh giá chứng cứ, Tòa án thể định vấn đề phải giải phần Quyết định án cơng bố cơng khai phiên tịa Viện kiểm sát thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, tham gia phiên tịa sơ thẩm Viện Kiểm Sát khơng phải chủ thể tranh tụng tố tụng hành mà chủ thể thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Khi tham gia phiên họp, phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án Tòa án, bên đương người tham gia tố tụng khác 1.1.3 Đặc điểm tranh tụng tố tụng hành Việc tranh tụng khơng có tố tụng hình sự, tố tụng dân mà có tố tụng hành Tuy nhiên, loại tố tụng, tranh tụng thể mức độ khác nhau, có đặc điểm riêng biệt Nếu tố tụng hình sự, chủ thể tranh tụng Viện kiểm sát Luật sư tố tụng hành chủ thể tranh tụng bên vụ án gồm người khởi kiện người bị kiện Bản chất tranh luận tố tụng hành thể kiến bên, dựa chứng thu thập trình giải vụ án hành Như vậy, tranh tụng nguyên tắc tố tụng hình sự, tố tụng dân tố tụng hành chính, cịn tranh luận phiên tịa hình thức tố tụng, mà Tịa án thay mặt Nhà nước xác định thật vụ án sở điều tra cơng khai phiên tịa, nghe ý kiến bên tham gia tố tụng để định phán xét giải vụ án cách khách quan, toàn diện, đầy đủ pháp luật Tranh tụng tố tụng hành bao gồm nội dung sau đây: - Việc tranh tụng bảo đảm thực từ khởi kiện thụ lý vụ án giải xong vụ án; đương thực quyền tranh tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; - Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, đặc biệt quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: + Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Trong trường hợp xét thấy cần thiết theo yêu cầu đương theo quy định Luật tố tụng hành năm 2015 Tịa án tiến hành thu thập tài liệu, chứng + Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền thu thập, giao nộp tài liệu, chứng kể từ Tịa án thụ lý vụ án hành chính; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền, lợi ích hợp pháp bác bỏ yêu cầu người khác theo quy định Luật tố tụng hành Đương phải thực nghĩa vụ theo quy định Luật tố tụng hành chính, khơng thực nghĩa vụ phải chịu hậu pháp lý theo quy định pháp luật - Điều 55 Luật TTHC sửa đổi, bổ sung năm 2015 quy định: “ Các đương vụ án có quyền: Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho để giao nộp cho Tòa án; Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng vụ án mà tự khơng thể thực được; đề nghị Tịa án buộc bên đương khác xuất trình tài liệu, chứng mà họ lưu giữ, quản lý; đề nghị Tòa án định buộc quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý chứng cung cấp chứng cứ; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản; Được biết, ghi chép chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập, trừ tài liệu, chứng không công khai theo quy định khoản Điều 96 ” Qua đó, đương có quyền biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập (trừ tài liệu, chứng không công khai) Đương có nghĩa vụ gửi cho đương khác người đại diện hợp pháp họ đơn khởi kiện tài liệu, chứng giao nộp cho Tịa án (trừ tài liệu, chứng khơng cơng khai) Trong q trình giải quyết, xét xử tài liệu, chứng phải xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện, Tịa án điều hành việc tranh tụng Tại phiên tòa Hội đồng xét xử phải bảo đảm đương thực việc tranh tụng, hỏi vấn đề mà người tham gia tố tụng trình bày chưa rõ, trường hợp cần thiết phải có thời gian thu thập thêm chứng để đủ sở giải vụ án tạm ngừng phiên tòa vào kết tranh tụng để án, định - Đưa ý kiến đánh giá chứng Qua việc điều tra thức, cơng khai phiên tịa, bên tham gia tố tụng có cách nhìn nhận, đánh giá kết chứng minh Để thực chức tố tụng, nhiệm vụ tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bên tham gia tố tụng phải công khai đưa ý kiến đánh giá thật khách quan vụ án để giúp cho Tòa án cân nhắc phán Các đánh giá khác nhau, phản biện bên tham gia tố tụng phiên tòa giúp cho Tòa án khách quan hơn, toàn diện hơn, thận trọng đánh giá để phán - Đưa ý kiến pháp luật áp dụng Thực tiễn cho thấy rằng, nhiều lý khác kỹ thuật lập pháp chưa tốt, quy định pháp luật chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, trình độ nhận thức pháp luật chưa tốt mà pháp luật nhận thức khác hoạt động tố tụng Nội dung tranh tụng giai đoạn tranh luận phiên tòa bao gồm việc bên tham gia tố tụng đề nghị áp dụng luật để bảo vệ quan điểm 1.2 Nguyên tắc tranh tụng Về ngữ nghĩa: “Tranh” tranh luận, bàn cãi, đối đáp qua lại… bên để khẳng định “Tụng” tố tụng Theo cách hiểu “Tranh tụng” tranh cãi cơng đường (Tịa án) theo ngun tắc quy định luật tố tụng để Tòa án xác định thật khách quan vụ việc mà đưa phán cho xác Đáp ứng địi hỏi thực tiễn thể chế hóa Hiến pháp năm 2013, Luật TTHC năm 2015 quy định vấn đề Điều 18 Bảo đảm tranh tụng xét xử: “ Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định Luật Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng kể từ Tòa án thụ lý vụ án hành có nghĩa vụ thơng báo cho tài liệu, chứng giao nộp; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền lợi ích hợp pháp bác bỏ yêu cầu người khác theo quy định Luật Trong trình xét xử, tài liệu, chứng phải xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện, cơng khai theo quy định Luật Tòa án điều hành việc tranh tụng, hỏi vấn đề chưa rõ vào kết tranh tụng để án, định.” Thực nguyên tắc này, công tác kiểm sát việc giải vụ án hành Tòa án đòi hỏi Kiểm sát viên phải nắm vững điều luật sau: Điều 18, từ Điều 134 đến Điều 140, Điều 175, Điều 236 Luật TTHC năm 2015, điều luật quy định vấn đề nhằm phục vụ cho nguyên tắc tranh tụng, qua đó, để xác định xác chủ thể tranh tụng, phạm vi tranh tụng, nội dung, phương thức biểu việc tranh tụng trình giải vụ án hành Các mặt thể sau: Thứ nhất, chủ thể tranh tụng bao gồm đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Viện kiểm sát bên tranh tụng, (không tham gia tranh tụng tố tụng hình sự) Thứ hai, phạm vi tranh tụng: Tất vấn đề nhằm làm rõ thật khách quan vụ án Việc tranh tụng Tòa án thụ lý vụ án, bên đương có quyền thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng nghĩa vụ thông báo cho tài liệu, chứng giao nộp Việc tranh tụng kết thúc vụ án giải quyết, Tịa án đình xét xử vụ án án Tịa án có hiệu lực pháp luật Đối với vụ xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm quyền tranh tụng bảo đảm có Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Thứ ba, nội dung phương thức tranh tụng: Tranh tụng phiên tịa bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án, quan hệ tranh chấp pháp luật áp dụng để giải yêu cầu đương Tranh tụng ngồi phiên tịa thơng qua hoạt động thu thập, giao nộp chứng tài liệu, quyền yêu cầu tiếp cận tài liệu Việc tranh tụng phiên tòa tiến hành theo điều khiển chủ tọa phiên tịa Tịa án theo trình tự, thủ tục pháp luật TTHC quy định Quá trình tranh tụng, Hội đồng xét xử có vai trị trọng tài, người cầm cân nảy mực nghe tranh luận bên, sở để Tòa án đánh giá toàn nội dung vụ án đưa phán đảm bảo tính khách quan, pháp luật Việc bổ sung quy định xác định rõ đầy đủ quyền nghĩa vụ bên tham gia tranh tụng, đảm bảo cho đương quyền nghĩa vụ chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án Hiện nay, hầu hết Tòa án, trình tố tụng diễn theo lối mịn xét hỏi Những quy định Luật Tố tụng hành năm 2010 làm hạn chế vai trị đương sự, thể trình tự phiên tòa xét hỏi trước đến tranh luận, số lượng điều luật quy định vấn đề xét hỏi nhiều hẳn so với quy định vấn đề tranh luận Thủ tục hỏi phía Hội đồng xét xử, bên muốn hỏi phải đồng ý Hội đồng xét xử Khơng phiên tịa, Hội đồng xét xử hạn chế thời gian tranh luận bên đương sự… Chính vậy, cơng tác xét xử vụ án hành Tịa án nhân dân theo quy định Luật Tố tụng hành năm 2010 chưa đáp ứng mong đợi người dân xã hội, ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền, lợi ích đáng quan, tổ chức, cá nhân ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ án hành Tịa án nhân dân Như vậy, việc quy định Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định Luật TTHC năm 2015 xác định rõ đầy đủ quyền nghĩa vụ bên tham gia tranh tụng Quy định thực đảm bảo cho đương quyền nghĩa vụ chứng minh để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tịa án, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động xét xử nhằm xây dựng tư pháp vững mạnh, sạch, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 2.2 Thực trạng việc tranh tụng Thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua cho thấy, chưa có quy định cụ thể Luật Tố tụng hành năm 2015, khái niệm “tranh tụng” hiểu việc tranh luận phiên tòa thể vụ án có Luật sư tham gia vụ án mà đương có trình độ hiểu biết pháp luật định, bên bị kiện cử người có đủ thẩm quyền, nắm rõ việc liên quan đến khiếu kiện tham gia phiên tòa Những vụ án mà người khởi kiện có điều kiện kinh tế khó khăn, khơng thuê Luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho vụ án mà bên bị kiện ủy quyền cho người người quản lý, điều hành lĩnh vực liên quan đến khiếu kiện việc tranh tụng phiên tòa chưa bảo đảm Mục đích, ý nghĩa phần tranh luận phiên tịa nhằm làm sáng tỏ tình tiết khách quan vụ kiện hành chính, tình tiết mà người tham gia tranh luận cịn có ý kiến khác Đồng thời, thông qua phần tranh luận để giúp Hội đồng xét xử có đánh giá, nhận định đầy đủ khách quan nội dung vụ án, để làm nghị án án định pháp luật, có sức thuyết phục Tuy nhiên, Về vị trí xã hội người tham gia tố tụng khác nhau, người khởi kiện “yếu thế” so với người bị kiện, người bị kiện người có thẩm quyền định hành chính, hành vi hành Cịn người khởi kiện người phục tùng, chấp hành định hành vi hành Đây nội dung khác biệt so với tố tụng dân sự, nguyên đơn bị đơn tham gia quan hệ dân bình đẳng, tự nguyện Xuất phát từ khác biệt nêu trên, nên thực tiễn xét xử vụ án hành chính, phần tranh luận thường đưa ngắn, trường hợp có luật sư tham gia chủ yếu phát biểu luật sư, nên chất lượng phần tranh luận hạn chế, không đạt ý nghĩa làm sáng tỏ tình tiết khách quan vụ án, dẫn đến việc chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng xét xử Sau Luật TTHC 2015 đời, Điều 18, Luật TTHC năm 2015 “Bảo đảm tranh tụng xét xử”, góp phần khắc phục số khiếm khuyết Luật TTHC 2010, nhiên áp dụng vào thực tiễn tồn thực trạng sau: Trong trình tham gia xét xử, đương có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa để bảo vệ quyền lợi Người khởi kiện có nghĩa vụ chứng minh, tức phải cung cấp chứng để thuyết phục Tịa chấp nhận u cầu Tuy nhiên, khơng phải trường hợp người khởi kiện có đủ điều kiện để thu thập xuất trình chứng cho Tịa Khi ấy, Tịa u cầu đương có chứng phải xuất trình trước Tòa để việc giải vụ án thuận lợi, khách quan Trong tố tụng hành chính, Cơ quan nhà nước có điều kiện thu thập, bổ sung chứng để bảo vệ định, hành vi hành mình, quan nhà nước có nhiều lợi tranh tụng Ngược lại, người khởi kiện đa phần người dân sử dụng chứng từ nguồn thơng tin cơng khai quan nhà nước cung cấp Để tạo bình đẳng Điều 55 Luật tố tụng hành năm 2015 quy định: “ Các đương vụ án có quyền: Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho để giao nộp cho Tòa án; đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng vụ án mà tự khơng thể thực được; đề nghị Tịa án buộc bên đương khác xuất trình tài liệu, chứng mà họ lưu giữ, quản lý; đề nghị Tòa án định buộc quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý chứng cung cấp chứng cứ; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản; Được biết, ghi chép chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập, trừ tài liệu, chứng khơng công khai theo quy định khoản Điều 96 ” Tại phiên tịa, trường hợp có mâu thuẫn tài liệu, chứng bên xuất trình, Tịa phải chủ động, tích cực thẩm vấn để làm rõ thật khách quan Có quan điểm cho rằng, điểm tích cực tố tụng tư pháp Tuy nhiên, có quan điểm cho tạo thiếu khách quan, vơ tư Tịa Mặt khác, tạo cảm giác trách nhiệm chứng minh thuộc Tịa án khơng thuộc đương Nếu tố tụng hình sự, chủ thể tranh tụng Viện kiểm sát Luật sư tố tụng hành chính, chủ thể tranh tụng bên vụ án gồm người khởi kiện người bị kiện Điểm chung loại tố tụng nói vai trò trọng tài Hội đồng xét xử Trong trình tranh tụng, Hội đồng xét xử cầm cân nảy mực, phân định để đưa phán xét cuối sau nghe tranh luận bên Sự công tâm Hội đồng xét xử phụ thuộc vào Thẩm phán Hội thẩm Thẩm phán Hội thẩm phải người có trình độ, lực nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, thường xuyên bồi dưỡng pháp luật kỹ nghiệp vụ đảm bảo tốt công tác xét xử điều khiển tranh tụng Trong tố tụng hành chính, tranh tụng thể rõ nét thủ tục xét hỏi phiên tòa, đặc biệt thủ tục tranh luận đối đáp Theo khoản 2, Điều 152 Luật tố tụng hành sửa đổi bổ sung năm 2015 quy định: “ Hội đồng xét xử phải trực tiếp xác định tình tiết vụ án phiên tòa cách hỏi nghe trình bày, tranh luận trực tiếp tình tiết, chứng vụ án người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác, quan, tổ chức mời tham dự phiên tòa, nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát” Cũng Điều 175 Luật tố tụng hành năm 2015 quy định: “ Tranh tụng phiên tòa bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án, quan hệ pháp luật tranh chấp pháp luật áp dụng để giải yêu cầu đương vụ án Việc tranh tụng phiên tòa tiến hành theo điều khiển Chủ tọa phiên tòa Chủ tọa phiên tịa khơng hạn chế thời gian tranh tụng, tạo điều kiện cho người tham gia tranh tụng trình bày kiến, có quyền cắt ý kiến không liên quan đến vụ án." Như vậy, Hội đồng xét xử giữ vai trò điều khiển trình xét hỏi, tranh luận đối đáp cơng khai phiên tịa, bên có nghĩa vụ chứng minh, đưa tài liệu, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Mặc dù, Luật TTHC năm 2015 tạo điều kiện để bên tranh tụng phiên tồ, khơng hạn chế thời gian tranh tụng, cho phép đương có quyền đặt câu hỏi hỏi tranh luận với nhằm tạo tiền đề cho việc tranh tụng đạt hiệu Tuy nhiên, thân tác giả nhận thấy việc tranh tụng đạt hiểu bên khởi kiện có yêu cầu Luật sư bào chữa bên khởi kiện chủ thể có am hiểu kiến thức pháp luật, thực tế phiên tịa hành quy định trannh tụng Luật TTHC năm 2015 chưa phát huy đổi tích cực điều luật tranh tụng 2.2 Những hạn chế, bất cập Thông qua nội dung đề cập lý luận thực trạng quy định tranh tụng Luật tố tụng hành hành, cho thấy vấn đề tranh tụng lý luận thực trạng thể số điểm hạn chế bất cập sau đây: Thứ nhất, Luật TTHC năm 2015 Điều 10 có ghi nhận “cơ quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thời hạn tài liệu, chứng mà lưu giữ, quản lý cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân (sau gọi Viện kiểm sát) theo quy định Luật có yêu cầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc cung cấp tài liệu, chứng đó; trường hợp khơng cung cấp phải thơng báo văn nêu rõ lý cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát biết” Quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình tranh tụng chủ thể tham gia tố tụng, nhiên thực tế áp dụng cịn nhiều bất cập, việc thu thập chứng phụ thuộc nhiều vào thiện chí quan tổ chức lưu giữ tài liệu chứng cứ, Luật TTHC năm 2015 chưa có chế, chế tài hữu hiệu để thực quyền đương Tòa án, Viện kiểm sát Thứ hai, theo quy định khoản Điều 98 Luật tố tụng Hành năm 2015, “trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày đương giao nộp tài liệu, chứng cho Tịa án họ phải thông báo cho đương khác biết việc họ giao nộp tài liệu, chứng cứ” Tuy nhiên, không quy định chế tài việc không thực nghĩa vụ thông báo, nên trường hợp đương không thông báo cho đương khác biết, Tịa án phải giải thích, hướng dẫn cho đương họ có nghĩa vụ thơng báo cho đương yêu cầu đương thực nghĩa vụ để đương khác liên hệ với Tịa án thực quyền tiếp cận tài liệu, chứng Trường hợp có tài liệu, chứng chưa dược thơng báo cho đương Tịa án chủ thể thực việc thông báo cho bên biết để họ thực quyền tiếp cận tài liệu, chứng Thứ ba, số vụ án hành có tham gia Luật sư với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương chiếm tỷ lệ không cao nên chất lượng tranh tụng khơng cao Hầu trường hợp có người tham gia tố tụng tham dự phiên tịa giám đốc thẩm, phiên tòa tái thẩm xét xử vụ án hành Nhiều trường hợp, đương phát biểu tranh luận “đề nghị Tòa án giải theo quy định pháp luật” Nguyên nhân tình trạng số lượng Luật sư nước ta lại tập trung chủ yếu đô thị; phí dịch vụ thuê luật sư cao, Nhà nước chưa có chế hữu hiệu kiểm sốt khơng tương xứng giá trị chất lượng dịch vụ, giá dịch vụ pháp lý Luật sư Thứ tư, với trình tự xét hỏi quy định Luật tố tụng hành hành, quyền chủ động xét hỏi thuộc Tòa án Kiểm sát viên tham gia phiên tòa để kiểm sát tuân theo pháp luật Tòa án người tham gia tố tụng có quyền xét hỏi (Luật tố tụng hành quy định trường hợp Kiểm sát viên hỏi đương tham gia phiên tòa không quy định không hỏi nội dung vụ kiện) Do vậy, không loại trừ trường hợp Thẩm phán, Hội thẩm Kiểm sát viên đặt câu hỏi nhằm tìm câu trả lời đương phục vụ cho việc giải vụ án theo thiên vị Những quy định thủ tục xét hỏi phiên tòa cho thấy sau xét hỏi, nội dung vụ án làm sáng tỏ Ví dụ Điều 176 quy định nghe lời trình bày đương theo trình tự bên trình bày yêu cầu, đề nghị chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị có hợp pháp Đồng thời, trình hỏi kết hợp với việc công bố tài liệu vụ án; nghe băng, đĩa ghi hình; xem xét vật chứng; hỏi người giám định Bằng quy định này, qua trình bày đương phần xét hỏi, nội dung vụ án đầy đủ, rõ ràng, sáng tỏ mà bên đương có dịp đối đáp với nội dung trình bày Như vậy, với quy định Luật tố tụng hành chính, qua phần xét hỏi, nội dung vụ án đầy đủ nên phần tranh luận không nội dung lặp lại nội dung trình bày phần xét hỏi Mặt khác, trình bày, việc tranh luận phiên tòa tiến hành sau xét hỏi Có vụ án hành chính, việc xét hỏi thực thời gian dài (một buổi, vài ngày) đến thời điểm tranh luận đương lại quên nội dung kết xét hỏi vấn đề họ người am hiểu luật 2.3 Đề xuất, kiến nghị: Nhằm góp phần hồn thiện nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành chính, tác giả xin đưa số giải pháp kiến nghị sau: Tranh tụng nguyên tắc quan trọng tố tụng nói chung xét xử hành nói riêng Để đảm bảo cho nguyên tắc tranh tụng thực đầy đủ phiên tòa xét xử vụ án hành nhằm giải đắn, khách quan vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng, cần thiết phải có hệ thống pháp luâtj bảo đảm mặt pháp lý giải pháp nâng cao hiệu việc tổ chức thực Thứ nhất, cần xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm Hội đồng xét xử Hội đồng xét xử thực vai trò điều khiển tranh tụng phiên tòa hành Hội đồng xét xử người điều khiển q trình tranh tụng khơng phải người tham gia tranh tụng Vì cần bỏ quy định khơng cần thiết gây ảnh hưởng đến vai trị điều khiển HĐXX Hội đồng xét xử phải vào kết tranh tụng bên, vào kết xét xử công khai để phán giải vụ án Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm hội đồng xét xử Hội đồng xét xử thực vai trò điều khiển tranh tụng phiên tịa hành chính, để bảo đảm chất lượng tranh tụng, chủ tọa phiên tòa phải người xác định nội dung cần tranh tụng (căn vào tài liệu, chứng thu thập đề xuất bên đương sự); chủ tọa phiên tòa người điều hành việc tranh tụng bảo đảm rằng, bên đương phải nêu quan điểm, lập luận vấn đề xác định Mặc dù Thẩm phán bên tranh tụng với vai trị thực thi cơng lý, Thẩm phán phải có kỹ điều hành, hướng dẫn bên thực việc tranh tụng vào trọng tâm, hiệu Muốn vậy, Thẩm phán phải người có kiến thức chuyên sâu, thành thục kỹ nghiệp vụ xét xử, tranh tụng có đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, thời gian tới, cần có biện pháp để xây dựng, nâng cao lực chuyên môn, tập huấn, bồi dưỡng kỹ xét xử cho đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu tranh tụng xét xử hành chính, đồng thời, trọng việc tuyển chọn, đào tạo đội ngũ Hội thẩm nhân dân đáp ứng yêu cầu tranh tụng tố tụng hành Thứ hai, phải xác định rõ đầy đủ quyền nghĩa vụ bên khởi kiện bên bị kiện, đảm bảo cho họ quyền nghĩa vụ chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa Nâng cao vai trò bên việc xét hỏi, tranh luận đối đáp trước Tòa Các bên phải tích cực tranh tụng sở để Tòa phán giải vụ án Quy định thủ tục tố tụng bình đẳng, đảm bảo để bên tham gia tố tụng xét hỏi, tranh luận cách khách quan, cơng bình đẳng, phát huy vai trò bên việc hỏi, tranh luận đối đáp trước Tòa Các bên phải tích cực tranh tụng sở để Tòa phán giải vụ án Mở rộng phạm vi vụ án có tham gia bắt buộc luật sư Cần nâng cao vai trị luật sư tố tụng hành Luật sư tham gia tố tụng hành để bảo vệ quyền lợi người bị kiện người kiện Đồng thời quan nhà nước cần sử dụng Luật sư cách thường xuyên không có khiếu kiện cần Luật sư tham vấn Thứ ba, quy định quyền, nghĩa vụ, thủ tục cung cấp chứng cứ, chứng minh; coi trách nhiệm thu thập chứng đương nội dung trọng tâm Một vấn đề khác, để tranh tụng thực dân chủ, cơng bằng, khách quan, tài liệu, chứng vụ án phải minh bạch, công khai, bên đương có quyền điều kiện tiếp cận Có quan điểm cho rằng, phải quy định thời hạn chót việc cung cấp chứng Tuy nhiên khơng nên khống chế thời hạn chót việc đương cung cấp chứng Bởi lẽ, thực tế có trường hợp đương giấu chứng đưa phiên tòa đương thu thập chứng nộp cho Tòa án trước ngày mở phiên tịa Có chứng nằm quan, tổ chức mà đương biết tiếp cận pháp luật quy định đương có quyền “Đề nghị Tịa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng vụ án mà tự khơng thể thực đề nghị Tịa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá” Mặt khác, với chức nhiệm vụ Tịa án bảo vệ cơng lý giải quyết, xét xử vụ án hành chính, Tịa án phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Do vậy, phải tăng cường công tác giải kiến nghị giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng hành đồng thời có chế hữu hiệu để hạn chế việc khiếu nại “cầu may” Cần phải có quy định đầy đủ, hợp lý khả thi địa vị tố tụng bên tham gia tố tụng phiên tòa để họ có điều kiện, khả thực nội dung tranh tụng theo chức năng, nhiệm vụ lợi ích mình, chủ động thu thập vật chứng, xét hỏi người tham gia tố tụng, đặc biệt người làm chứng giai đoạn điều tra, yêu cầu cung cấp tài liệu Thứ tư, cần nâng cao vai trị vị trí Viện kiểm sát tố tụng hành Kiểm sát viên tham gia phiên tịa vụ án hành khơng phải chủ thể tranh tụng Sau người tham gia tố tụng tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án, kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án ( Điều 190 luật TTHC sửa đổi, bổ sung năm 2015) Kiểm sát viên trình hỏi cần hướng cho đương tranh tụng, đưa chứng hợp pháp bảo vệ quyền lợi cho mình, kiểm sát việc tuân theo pháp luật HĐXX việc điều khiển trình tranh tụng Thứ năm, cần đẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền Luật Tố tụng hành năm 2015 văn pháp luật, đặc biệt quyền tranh tụng cách cụ thể sâu rộng để người dân hiểu biết pháp luật tố tụng hành chính, giúp cho họ có chuẩn bị cần thiết điều kiện, tiền đề tham gia vào tố tụng nhằm thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời, giúp cho xã hội có hiểu biết pháp luật để giám sát, đánh giá khách quan hoạt động tranh tụng xét xử hành Nâng cao trình độ, nhận thức người tham gia tố tụng, đảm bảo cho họ có đủ kiến thức, lực, khả diễn đạt để thực tốt việc tranh tụng phiên tòa Những trường hợp người tham gia tranh tụng khơng có khả thiết phải trợ giúp luật sư Thứ sáu, hình thành quan, tổ chức bổ trợ tư pháp với chức hợp lý phù hợp với chế tranh tụng Đặc biệt, để việc tranh tụng có hiệu cần nâng cao vai trò luật sư trợ giúp viên pháp lý hoạt động tranh tụng ghi nhận khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 Hoàn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư Trong xét xử khiếu kiện hành chính, đương người khởi kiện, số trường hợp trình độ cịn hạn chế, đó, người bị kiện người nắm hiểu rõ quy định pháp luật, có trình độ nên cần có tham gia luật sư, trợ giúp viên pháp lý nhằm hỗ trợ bên khởi kiện bên yếu Muốn vậy, cần tăng cường tổ chức luật sư, mở rộng phạm vi bào chữa để đảm bảo phiên tịa có tham gia người bào chữa ngày nhiều KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu thực đề tài “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành chính” cho phép tác giả rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, khái niệm nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành đề tài tiểu luận góp phần làm sáng tỏ chất, phạm vi nội dung thủ tục tranh tụng tố tụng hành phân biệt khác hai khái niệm tranh tụng tranh luận Thứ hai, hoạt động Hội đồng xét xử bên thủ tục tranh tụng phiên tòa tiến hành với tuân thủ nguyên tắc, trình tự thủ tục Luật TTHC năm 2015 quy định chặt chẽ nhằm bảo đảm bình đẳng bên tham gia tranh tụng Thứ ba, tiểu luận sâu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thủ tục tranh tụng phiên tòa Với tư cách trọng tài, Hội đồng xét xử phải bảo đảm bình đẳng bên hướng cho hoạt động thủ tục tranh tụng bên tiến hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Thứ tư, tiểu luận phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tranh tụng thủ tục (các quy định pháp luật, trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp chủ thể (Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Người bào chữa) thủ tục tranh tụng yếu tố khác: đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm họ ) Thứ năm, quy định Bộ luật tố tụng hành năm 2015 có nhiều tiến hơn, nhiên áp dụng vào thực tiễn nhiều vướng mắt Trên sở phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tranh tụng tố tụng hành chính, tác giả đề xuất số giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành Tiểu luận: Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh tụng 1.1.1 Khái niệm tranh tụng 1.1.2 Chủ thể tranh tụng tố tụng hành 1.1.3 Đặc điểm tranh tụng tố tụng hành 1.2 Nguyên tắc tranh tụng 1.3 Quyền tranh tụng tố tụng hành 11 1.3.1 Tranh tụng phát sinh từ thời điểm thụ lý vụ án 11 1.3.2 Tranh tụng phiên tòa 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG, VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 17 2.1 Những điểm mới, tiến tranh tụng TTHC năm 2015 so với Luật TTHC năm 2010 17 2.2 Thực trạng việc tranh tụng 20 2.2 Những hạn chế, bất cập 23 2.3 Đề xuất, kiến nghị:25 KẾT LUẬN 30 Tiểu luận: Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành Tiểu luận: Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội - năm 2014; Luật tố tụng hành năm 2010; Luật tố tụng hành năm 2015; So sánh - đối chiếu dẫn áp dụng Luật Tố tụng hành năm 2010 – 2015, Nxb Hồng Đức, Hà Nội – năm 2016 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, năm 2015; Nghị số: 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Nghị số: 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị; Kết luận số: 79-KL/TW ngày 28/7/2010; Kết luận số: 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị; Tạp chí khoa học pháp lý số: 04/2004, chuyên đề “Bản chất tranh tụng phiên tịa” đồng chí: Trần Văn Độ - Tòa án quân Trung ương Bình luận khoa học Luật tố tụng hành năm 2015, Nxb Hồng Đức, Hà Nội – năm 2015 ... LUẬN VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh tụng 1.1.1 Khái niệm tranh tụng 1.1.2 Chủ thể tranh tụng tố tụng hành 1.1.3 Đặc điểm tranh tụng tố tụng hành. .. Việt Nam nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành - Đưa so sánh tranh tụng theo luật tố tụng Hành năm 2010 theo luật tố tụng hành năm 2015 - Phân tích, đánh giá thực trạng tranh tụng tố tụng hành - Đưa... loại tranh tụng tố tụng, bao hàm hoạt động tranh tụng trước mở phiên tòa, tranh tụng phiên tòa tranh tụng sau có định giải vụ án hành Vì tố tụng hành q trình giải vụ án hành tranh tụng tố tụng hành